Trong nhiều năm nay và những năm tới do ảnh hưởng từ dịch Covi19 , cũng như chiến tranh thương mại toàn cầu,…. có thể nói là ngành dầu khí Việt Nam cũng như thế giới đang gặp rất nhiều khó khăn. Giá dầu lên xuống thất thường , hiện tại thì rất là thấp hoạt động sản xuất của các công ty dầu khí có thể đang gặp rất nhiều vấn đề. Tuy nhiên, luôn khẳng định một điều chắc chắn đó là “Dầu khí” vẫn luôn là nguồn tài nguyên năng lượng không thể thay thế. Trong một tháng thực tập tốt nghiệp tại Viện Dầu Khí Việt Nam, được sự quan tâm của lãnh đạo cũng như các anh chị trong công ty, đặc biệt là sự quan tâm, giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của anh Phùng Văn Phông Phòng Địa chất Mỏ EPC đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực tập. Và quan trọng hơn là giúp tôi định hướng, thu thập đầy đủ tài liệu chuẩn bị cho đề tài tốt nghiệp của mình với đề tài : “Nghiên cứu cấu trúc địa chất và tính trữ lượng dầu khí tại cấu tạo Y lô 1211 bể Nam Côn Sơn”. Trở về trường với những kiến thức học hỏi tại công ty và tài liệu thu thập được, dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh Hồng cùng với sự cố gắng, nỗ lực của bản thân; đến thời điểm này tôi đã hoàn thành đồ án của mình. Qua đây, tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn tới cô giáo hưỡng dẫn (cô Hồng), đã dành thời gian quan tâm, chỉ bảo tận tình trong suốt thời gian làm đồ án. Bên cạnh đó, tôi cũng muốn được gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong bộ môn Địa chất dầu cũng như các chú, các anh chị trong Viện Dầu Khí Việt Nam – những người đã tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành được đồ án của mình được thuận lợi nhất . Tôi xin trân thành cảm ơn Hà Nội, ngày:13052020 Sinh viên : Cao Như Ý Lớp Địa Chất dầu K60
1 MỤC LỤ MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ .6 LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG : VỊ TRÍ ĐỊA LÍ – KINH TẾ - NHÂN VĂN KHU VỰC 1.1 Đặc điểm tự nhiên .9 1.1.1 Vị trí địa lý ,địa hình 1.1.2 Đặc điểm khí hậu thủy văn 11 1.2 Đặc điểm kinh tế nhân văn .12 1.2.1 Đặc Điểm kinh tế xã hội 12 1.2.2 Đặc điểm giao thông 14 1.2.3 Văn hóa - y tế - giáo dục 14 1.3.Thuận lợi khó khăn liên quan đến hoạt động tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí 16 1.3.1 Thuận lợi 16 1.3.2 Khó khăn 16 CHƯƠNG : LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU THĂM DỊ VÀ KHAI THÁC DẦU KHÍ 17 2.1 Giai đoạn trước năm 1975 17 2.2 Giai đoạn 1976 – 1980 17 2.3 Giai đoạn 1981 – 1987 18 2.4 Giai đoạn từ năm 1988 đến 19 CHƯƠNG : ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT KHU VỰC .20 3.1 Địa tầng, trầm tích môi trường .20 3.1.1 Thành tạo trước Kainozoi 21 3.1.2 Các thành tạo Kainozoi 21 3.2 Các yếu tố cấu trúc kiến tạo 25 3.2.1 Vị trí, giới hạn bể Nam Cơn Sơn 25 3.2.2 Các đơn vị cấu trúc 26 3.3 Lịch sử phát triển địa chất 31 3.4 Các tích tụ hydrocarbon 33 3.5 Hệ thống dầu khí .35 3.5.1 Đá sinh .35 3.5.2 Đá chứa 45 3.5.3 Đá chắn 51 3.5.4 Dịch chuyển nạp bẫy 51 3.6 Các dạng play hydrocarbon kiểu bẫy .52 3.6.1 Play hydrocarbon đá móng nứt nẻ trước Đệ Tam (play 1) 52 3.6.2 Play hydrocarbon cát kết tuổi Oligocen (play 2) 54 3.6.3 Play hydrocarbon cát kết tuổi Miocen (play 3) 54 3.6.4 Play hydrocarbon carbonat tuổi Miocen (play 4) .56 CHƯƠNG : ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT LÔ 12/11 58 4.1 Vị trí địa lý 58 4.2 Địa tầng lô 12/11 59 4.2.1 Đá móng trước Kainozoi 59 4.2.2 Trầm tích Kainozoi 59 4.3 Hệ thống đứt gãy lô 12/11 60 4.4 Hệ thống dầu khí lơ 12/11 61 4.4.1 Đá sinh .61 4.4.2 Đá chứa 62 4.4.3 Đá chắn 64 4.4.4 Di chuyển nạp vào bẫy 64 4.4.5 Play hidrocacbon .65 4.4.6 Dự đoán khả cấu tạo lô 12/11 65 CHƯƠNG 5: TÍNH TRỮ LƯỢNG CHO CẤU TẠO Y LÔ 12/11 .69 5.1 Phân cấp trữ lượng 70 5.1.1 Phân cấp trữ lượng theo Liên Xô cũ 70 5.1.2 Phân cấp trữ lượng theo phương Tây 72 5.2 Các phương pháp tính trữ lượng .75 5.2.1 Phương pháp thể tích 75 5.2.2 Phương pháp cân vật chất 75 5.2.3 Phương pháp thống kê .75 5.2.4 Phương pháp mật độ trữ lượng 75 5.2.5 Phương pháp giảm áp 76 5.3 Tính trữ lượng cấu tạo Y theo phương pháp thể tích 76 5.4 Biện luận tham số tính tốn cấu tạo Y theo phương pháp thể tích 77 5.4.1 Thể tích đá chứa (GRV) .77 5.4.2 Chiều dày hiệu dụng (NTG) 77 5.4.3 Độ rỗng bão hòa nước (PHIE Sw) 77 5.4.4 Hệ số thể tích khí tỷ số khí Condensate 78 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Dữ liệu khí hậu Vũng Tàu Bảng 3.1 Thành phần dầu bể Nam Côn Sơn Bảng 3.2 Thành phần khí bể Nam Cơn Sơn Bảng 3.3 Các giai đoạn thành tạo hydrocarbon bể Nam Côn Sơn Bảng 3.4 Sự tăng dần HC no theo chiều sâu mỏ Đại Hùng Bảng 5.1 Tóm tắt phân cấp trữ lượng Y Bảng 5.2 Thông số đầu vào cho cấu tạo Y Bảng 5.3 Kết tính trữ lượng cấu tạo Y DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Vị trí bể Nam Cơn Sơn Hình 3.1 Cột địa tầng tổng hợp bể Nam Cơn Sơn Hình 3.2 Bản đồ yếu tố cấu trúc bể Nam Cơn Sơn Hình 3.3 Bản đồ cấu trúc bề mặt móng trước Kainozoi bể Nam Cơn Sơn Hình 3.4 Mặt cắt địa chấn minh hoạ dạng bẫy cấu trúc Hình 3.5 Mặt cắt địa chấn minh hoạ chu kỳ phát triển địa chat Hình 3.6 Biểu đồ mơi trường lắng đọng phân huỷ VCHC trầm tích Oligocen lơ Trung tâm phía Đơng bể Nam Cơn Sơn Hình 3.7 Dạng vật chất hữu tiến hố nhiệt biểu đồ quan hệ HI/Tmax Hình 3.8 Biểu đồ lịch sử chơn vùi trầm tích theo tài liệu GK TL-1X TL-2X Hình 3.9 Mặt cắt mức độ trưởng thành vật chất hữu qua GK theo hướng Đ-T Hình 3.10 Mặt cắt mức độ trưởng thành vật chất hữu qua GK theo hướng TBĐN Hình 3.11 Sơ đồ trưởng thành VCHC đáy tầng Oligocen bể Nam Cơn Sơn Hình 3.12 Sơ đồ trưởng thành VCHC tầng Oligocen bể Nam Cơn Sơn Hình 3.13 Sơ đồ trưởng thành VCHC tầng Miocen hạ bể Nam Cơn Sơn Hình 3.14 Sơ đồ đẳng gradient địa nhiệt bể Nam Côn Sơn Hình 3.15 Dải phân bố N-alkan chất chiết từ đá mẹ nhóm A bể Nam Cơn Sơn Hình 3.16 Ảnh mẫu lát mỏng đá móng trước Kainozoi Hình 3.17 Ảnh mẫu lát mỏng đá trầm tích Oligocen Hình 3.18 Ảnh mẫu lát mỏng đá trầm tích Miocen sớm Hình 3.19 Ảnh mẫu lát mỏng đá trầm tích carbonat Miocen Hình 20 Ảnh mẫu lát mỏng đá cát kết Miocen Hình 3.21 Sơ đồ phân bố play móng nứt nẻ Hình 3.22 Sơ đồ phân bố play cát kết Oligocen Hình 3.23 Mặt cắt địa chất - địa vật lý qua cấu tạo RDT-1XR, RD-1XST, RD-2X Hình 3.24 Sơ đồ phân bố play cát kết Miocen - Hình 3.25 Mặt cắt địa chất - địa vật lý qua GK 06-LT-1XR, 06-LT-2X Hình 3.26 Sơ đồ phân bố play carbonat Miocen giữa-trên Hình 4.1 Vị trí lơ 12/11 bể Nam Cơn Sơn Hình 5.1 Mơ hình cấu trúc cấu tạo Y Hình 5.2 Phân cấp trữ lượng vỉa MDS#6 Hình 5.3 Phân cấp trữ lượng vỉa LDS#1-1 Hình 5.4 Phân cấp trữ lượng vỉa MDS#6; LDS#1-1(cấu tạo Y) Hình 5.5 Hàm phân bố sử dụng Monte-Carlo độ rỗng PHIE-Y Hình 5.6 Hàm phân bố sử dụng Monte-Carlo độ bão hòa nước Sw-Y LỜI MỞ ĐẦU Trong nhiều năm năm tới ảnh hưởng từ dịch Covi-19 , chiến tranh thương mại toàn cầu,… nói ngành dầu khí Việt Nam giới gặp nhiều khó khăn Giá dầu lên xuống thất thường , thấp hoạt động sản xuất công ty dầu khí gặp nhiều vấn đề Tuy nhiên, khẳng định điều chắn “Dầu khí” ln nguồn tài ngun lượng thay Trong tháng thực tập tốt nghiệp Viện Dầu Khí Việt Nam, quan tâm lãnh đạo anh chị công ty, đặc biệt quan tâm, giúp đỡ, bảo tận tình anh Phùng Văn Phơng - Phịng Địa chất Mỏ - EPC giúp đỡ tơi nhiều q trình thực tập Và quan trọng giúp định hướng, thu thập đầy đủ tài liệu chuẩn bị cho đề tài tốt nghiệp với đề tài : “Nghiên cứu cấu trúc địa chất tính trữ lượng dầu khí cấu tạo Y lô 12/11 bể Nam Côn Sơn” Trở trường với kiến thức học hỏi công ty tài liệu thu thập được, hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh Hồng với cố gắng, nỗ lực thân; đến thời điểm tơi hồn thành đồ án Qua đây, xin gửi lời chân thành cảm ơn tới cô giáo hưỡng dẫn (cô Hồng), dành thời gian quan tâm, bảo tận tình suốt thời gian làm đồ án Bên cạnh đó, tơi muốn gửi lời cảm ơn tới thầy cô môn Địa chất dầu chú, anh chị Viện Dầu Khí Việt Nam – người tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành đồ án thuận lợi Tôi xin trân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày:13/05/2020 Sinh viên : Cao Như Ý Lớp Địa Chất dầu K60 CHƯƠNG : VỊ TRÍ ĐỊA LÍ – KINH TẾ - NHÂN VĂN KHU VỰC 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý ,địa hình a Vị trí địa lý: Trước năm 1975 bể Nam Cơn Sơn có tên bể Saigon-Sarawak định danh xác định lại diện tích phân bố cơng trình tổng hợp (Hồ Đắc Hồi, Ngơ Thường San, 1975) Bể Nam Cơn Sơn có diện tích gần 100.000km2, nằm khoảng 6000’ đến 9045’ vĩ độ Bắc 106000’ đến 109000’ kinh độ Đông Ranh giới phía Bắc bể đới nâng Cơn Sơn, phía Tây Nam đới nâng Khorat - Natuna, phía Đơng bể Tư Chính - Vũng Mây phía Đơng Bắc bể Phú Khánh Độ sâu nước biển phạm vi bể thay đổi lớn, từ vài chục mét phía Tây đến 1000m phía Đơng Trên địa hình đáy biển tích tụ đại thành tạo chủ yếu tác động dòng chảy thuỷ triều dòng đối lưu, mà hướng tốc độ chúng phụ thuộc vào hai hệ gió mùa chính: hệ gió mùa Tây Nam từ cuối tháng đến cuối tháng hệ gió mùa Đơng Bắc từ đầu tháng 11 năm trước đến cuối tháng năm sau Trầm tích đáy biển chủ yếu bùn cát, nơi bờ cao đảo đá cứng san hô Hoạt động tìm kiếm thăm dị dầu khí năm 1970 kỷ trước Đã có 26 nhà thầu dầu khí nước ngồi tiến hành khảo sát gần 60.000km địa chấn 2D 5.400km2 địa chấn 3D, khoan 78 giếng khoan thăm dò, thẩm lượng khai thác, xác lập mỏ 17 phát dầu khí Hiện cịn nhà thầu hoạt động Công tác nghiên cứu tổng hợp nhằm đánh giá địa chất tài nguyên dầu khí bể Nam Cơn Sơn có hàng chục cơng trình khác nhau, đặc biệt đề tài nhiệm vụ cấp Ngành góp phần kịp thời, hiệu cho hoạt động thăm dò khai thác Tuy nhiên điều kiện địa chất phức tạp đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu phương pháp, quan điểm công nghệ để xác lập sở khoa học cho việc hoạch định cơng tác thăm dị khai thác bể trầm tích Hình 1.1 Vị trí bể Nam Cơn Sơn b Đặc điểm địa hình: Lơ 12/11 bể Nam Cơn Sơn nằm khu vực địa hình khu vực tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Vũng Tàu thành phố biển có 42km bờ biển bao quanh, có núi lớn (núi Tương Kỳ) cao 245m núi Nhỏ (núi Tao Phùng) cao 170m Trên núi Nhỏ có hải đăng cao 18m, chiếu xa tới 30 hải lý có tuổi đời 100 năm, coi hải đăng lâu đời Việt Nam Trên núi lớn có Hồ Mây hồ nước lớn rừng 10 nguyên sinh Thành phố bao bọc biển, cánh rừng nguyên sinh, núi cao, cịn có sơng nhiều hồ nước lớn giúp khí hậu nơi quanh năm mát mẻ ơn hịa, thành phố có nhiều xanh hoa trồng nơi 1.1.2 Đặc điểm khí hậu thủy văn a Đặc điểm khí hậu: Việt Nam đất nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa khu vự bể Nam Côn Sơn vậy, năm có hai mùa: mùa khơ mùa mưa rõ rệt Mùa khô tháng 11 đến tháng năm sau, thời gian chủ yếu chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc Mùa mưa tháng đến tháng 10, chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam Nhiệt độ cao, trung bình năm 27 0C, tháng thấp khoảng 240C, tháng cao khoảng 290C Số nắng cao, trung bình năm khoảng 2400 Lượng mưa trung bình năm khoảng 2450mm/năm Tuy nhiên, bị chi phối mùa rõ rệt nên lượng mưa khu vực phân bố không Vào mùa mưa, lượng mưa đo lớn 320 - 328mm/tháng (cao vào tháng 10: 338mm), vào mùa khơ lượng mưa đo thấp có chênh lệch lớn 8,7 - 179mm/tháng (thấp vào tháng 2: 0,6 - 6,1mm) Như vậy, công tác tìm kiếm thăm dị dầu khí vùng nghiên cứu khí hậu có điểm thuận lợi biến động nhiều năm có bão Tuy nhiên, khí hậu có ảnh hưởng tiêu cực định mùa mưa thường có bão (tuy khơng nhiều vùng biển miền Trung), chưa kể có bão lớn Mặt khác, vào mùa khơ lại có gió mùa Đơng Bắc thổi mạnh gây nên khó khăn khơng nhỏ Bảng 1.1 Dữ liệu khí hậu Vũng Tàu 72 lân cận Tùy theo mức độ chi tiết tin cậy tài liệu, cấp D phân thành nhóm D D2 5.1.2 Phân cấp trữ lượng theo phương Tây Mỹ nhiều nước khác phân trữ lượng dầu thành cấp sau: Proved P1 (trữ lượng chứng minh) với độ tin cậy 90% Probable P2 (trữ lượng khả quan) với độ tin cậy 50% Possible P3 (trữ lượng có thể) với độ tin cậy 10% Trong : Trữ lượng chứng minh P1 : Là cấp trữ lượng có độ tin cậy cao, tới 90% xác định cách xác Ranh giới phía để tính trữ lượng dầu khí giới hạn đường đồng mức tương ứng với điểm độ sâu thử vỉa thấp cho dịng sản phẩm có giá trị cơng nghiệp Trữ lượng khả quan P2: Là trữ lượng có độ tin cậy 50% Ranh giới để xác định diện tích phân bố thân dầu giới hạn đường đồng mức có giá trị tương ứng với giá trị điểm khoảng cách theo phương thẳng đứng từ điểm thử vỉa thấp cho dòng sản phẩm đến điểm tràn cấu tạo Trữ lượng P3: Là trữ lượng có mức độ tin cậy 10% Cấp trữ lượng giả định, có điều kiện giả định xảy ta tính trữ lượng vậy.Diện tích để tính thân dầu giới hạn đường đồng mức khép kín cuối (hay giới hạn đường đồng mức có giá trị điểm tràn cấu tạo) 73 Hình 5.2 Phân cấp trữ lượng vỉa MDS#6 Hình 5.3 Phân cấp trữ lượng vỉa LDS#1-1 74 Hình 5.4 Phân cấp trữ lượng vỉa MDS#6; LDS#1-1 (cấu tạo Y) Vỉa chứa P1/P2/P3 (mTVDSS) MDS#6 P1 LDS#1-1 Ghi - DST (Thử gộp), Kết thử kém, vết dầu nhẹ bề mặt; Khơng có cấp trữ lượng P1 P2 DST (Thử gộp), Kết thử kém, vết dầu nhẹ mặt; Khơng có cấp trữ lượng P2 P3 3636 DST (Thử gộp), Kết thử kém, vết dầu nhẹ bề mặt; P3 điểm khép kín cuối (SP) P1 DST (Thử gộp), PLT có dịng khí đáng kể từ vỉa LDS#1-1; Khơng có cấp trữ lượng P1 P2 3583,7 DST (Thử gộp), PLT có dịng khí đáng kể từ vỉa LDS#1-1; P2 GDT P3 3680 P3 điểm khép kín cuối (SP) Bảng 5.1 Tóm tắt phân cấp trữ lượng Y 5.2 Các phương pháp tính trữ lượng 5.2.1 Phương pháp thể tích Đây phương pháp sử dụng rỗng rãi áp dụng cho tất giai đoạn tìm kiếm, thăm dị, khai thác phương pháp sở để tính tốn, lập phương án nghiên cứu, sản xuất cho giai đoạn Để tính trữ lượng phương pháp thể tích cần nghiên cứu đặc tính thân chứa dầu khí cách tỉ mỉ trình nghiên cứu địa chất, khoan tìm kiếm, thăm dị, nhằm xác định cách đầy đủ xác tham số để phục vụ tính tốn Các tham số điều chỉnh xác hóa q trình khai thác 5.2.2 Phương pháp cân vật chất Là phương pháp tính trữ lượng dựa sở định luật cân vật chất (bảo tồn khối lượng thể tích), tính lượng dầu (khí) tương ứng với thời điểm khác nhau.Phương pháp cân vật chất áp dụng tính tốn trữ lượng để kiểm tra lại số liệu tính tốn phương pháp thể tích, cịn áp dụng phân 75 tích tính bán khai thác mỏ dầu, đánh giá hiệu phương pháp sử lý vỉa trình khai thác thứ cấp khai thác vét 5.2.3 Phương pháp thống kê Phương pháp dựa sở theo dõi thường xuyên lượng dầu khai thác khoảng thời gian định (ngày, tuần, tháng, quý, năm) tổng lượng dầu khai thác tích luỹ, đồng thời người ta cịn theo dõi lượng nước khai thác dầu.Tất số liệu thống kê biểu diễn đồ thị Trên trục hồnh biểu thị tích luỹ khai thác, trục tung biểu thị lượng dầu khai thác ngày, tháng, quý, năm ) Tổng lượng dầu khai thác giao điểm đường thẳng trung bình hố tốc độ giảm lưu lượng qua mốc thời gian đường thẳng biểu sản lượng khai thác nhỏ cịn đem lại hiệu kinh tế Gióng điểm từ xuống trục hồnh ta biết tổng trữ lượng dầu khai thác Người ta xác định tổng trữ lượng có khả khai thác giao điểm đường bình quân độ ngập nước với đường thẳng biểu độ ngập nước tối đa cho phép Gióng xuống xuống trục hồnh ta có kết trữ lượng cần tìm Phạm vi áp dụng phương pháp: dùng tính trữ lượng sản phẩm mỏ cũ khai thác giai đoạn cuối 5.2.4 Phương pháp mật độ trữ lượng Phương pháp mật độ trữ lượng dùng để dự báo nhanh tiềm dầu khí giai đoạn sớm q trình thăm dị Phương pháp dựa theo thể tích chứa dầu khí cấu tạo đánh giá, so sánh với thể tích chứa dầu khí mỏ phát khu vực lân cận để ước tính sơ tiềm dầu khí theo tỷ lệ thể tích chứa 5.2.5 Phương pháp giảm áp Trong trình khai thác ta thấy lưu lượng dầu giảm dần theo thời gian biểu diễn đường cong suy thoái Đường cong suy thoái lưu lượng giếng phản ánh đặc tính vỉa sản phẩm giếng riêng biệt Thơng qua hệ thống suy thối lưu lượng, lượng sản phẩm khai thác độ giảm áp suất vỉa qua giai đoạn khai thác người ta tính trữ lượng dầu khí cịn lại vỉa trữ lượng tổng thể 5.3 Tính trữ lượng cấu tạo Y theo phương pháp thể tích Đối với tất dạng thân đầu giai đoạn nghiên cứu nào, phương pháp thể tích phương pháp tổng thể phổ biến áp dụng để tình trữ lượng kết hợp với việc mô xác suất thống kê nhằm kiểm sốt rủi ro thơng số đầu vào Ngồi ra, chưa xây dựng mơ hình mơ vỉa chứa hệ số thu hồi cho 76 dầu áp dụng tương tự mỏ lân cận q trình khởi thác Cơng thức tính trữ lượng hydrocacbon theo phương pháp thể tích sau: Trữ lượng chỗ (HIIP) = GRV x NTG x PHIE x (1-Sw) x 1/FVF Trữ lượng thu hồi (Reserves) = HIIP*RF CIIP = GIIP x GCR Trong đó: HIIP: Trữ lượng dầu - chỗ Reserves: Trừ lượng thu hồi GRV: Tổng thể tích đất đá NTG: Tỷ số chiều dày hiệu dụng chiều dày đá chứa PHIE: Độ rỗng hiệu dụng Sw: Bão hòa nước FVE: Hệ số thành hệ dầu GCR: Tỷ số khí - condensat RE: Hệ số thu hồi 5.4 Biện luận tham số tính tốn cấu tạo Y theo phương pháp thể tích 5.4.1 Thể tích đá chứa (GRV) Thể tích đá chửa vịa chữa tinh cho cấp trữ lượng xem giá trị trung bình, giá trị lớn nhỏ /+10% giá trị trung bình sử dụng mô Monte-Carlo Do cấu tạo độc lập có giếng khoan cấu tạo Vì vậy, phân bố tam giác sử dụng q trình tính tốn Các số liệu thể tích đá chứa trình bày bảng 5.2 5.4.2 Chiều dày hiệu dụng (NTG) Chiều dày hiệu dụng tính tốn sở giá trị tới hạn hàm lượng sét, độ rỗng bão hòa nước Tỷ số chiều dày hiệu dụng tỷ số chiều dày hiệu dụng chứa hydrocacbon với chiều dày vỉa chứa chiều dày tính tới ranh giới P3 xem giá trị trung bình Giá trị lớn nhỏ tính +/-10% giá trị trung bình Phân bố tam giác lựa chọn để tính tốn mơ MonteCarlo (bảng 5.2) 5.4.3 Độ rỗng bão hòa nước (PHIE Sw) 77 Giá trị nhỏ nhất, trung bình lớn cho độ rỗng bão hòa nước cho vỉa dựa vào kết tính ĐVLGK Hình 5.5 hình 5.6 cá ví dụ lựa chọn tham số tính toán Hàm phân bố lựa chọn Monte-Carlo phụ thuộc vào dải phân bố số liệu (bảng 5.2) Hình 5.5 Hàm phân bố sử dụng Monte-Carlo độ rỗng PHIE-Y Hình 5.6 Hàm phân bố sử dụng Monte-Carlo độ bão hòa nước Sw-Y 5.4.4 Hệ số thể tích khí tỷ số khí Condensate 78 Hệ số thể tích khí (Bg) tỷ số khí condensate (CGR) sử dụng từ kết phân tích PVT giếng khoan 12/11-EF-1X cho vỉa chứa cát kết Oligocen Với cát kết hệ tầng Dừa lấy tương tự số liệu giếng khoan HA-1X Với cát kết hệ tầng Thông, lấy tương tự mỏ Rồng Đôi-Rồng Đôi Tây Các giá trị lớn nhỏ +/-10% sử dụng mô Monte-Carlo.(Bảng 5.2) 79 Tham số tính Y Phân cấp BRV (10^6m3) N/G PHIE,pđv Sw,pđv Bg,m3/sm3 CGR,cm3/sm3 Phân bố từ số Phân bố từ số Phân bố tam giác Phân bố tam giác liệu giếng khoan liệu giếng khoan (NN/LN=+/-10% TB) (NN/LN=+/-10% TB) Min Min Phân bố tam giác Phân bố tam giác Cấu trúc (NN/LN=+/-10%TB) Vỉa chứa (NN/LN=+/-10% TB tính tốn khống chế P3 đáy vỉa) P1/P2/P3 (mTVDSS) Min ML Max Min ML Max ML Max ML Max 0,6 0,7 Min ML Max Min ML Max 0,0035 0,0039 0,0042 153,9 171 188,1 P1 MDS#6 P2 0,0 P3 63,57 70,63 77,69 0,009 0,1 0,11 0,0 0,08 0,59 P1 0,0 LDS#1-L1 0,0 0,1 0,7 P2 7,92 8,8 9,68 0,08 0,0 0,09 0,0 0,1 0,1 0,45 0,6 0,7 0,0035 0,0039 0,0042 153,9 171 188,1 P3 67,19 74,66 82,13 0,08 0,09 0,1 0,45 0,6 0,0035 0,0039 0,0042 153,9 171 188,1 Bảng 5.2 Thông số đầu vào cho cấu Y 80 81 Kết trữ lượng cấu tạo Y Phân cấp cấu trúc Trữ lượng khí chỗ (Tỷ m3) Trữ lượng khí Condensat (Triệu m3) Vỉa chứa P1/P2/P3 P90 P50 P10 Mean P90 P50 P10 Mean 0,043 0,05 0,059 0,051 0,007 0,01 0,01 0,009 P2 0,006 0,008 0,01 0,008 0,001 0,001 0,002 0,001 P3 0,052 0,066 0,082 0,066 0,009 0,011 0,014 0,011 1P 0 0 0 0 2P 0,006 0,008 0,01 0,008 0,001 0,001 0,002 0,001 3P 0,101 0,124 0,151 0,125 0,017 0,022 0,026 0,021 (mTVDSS) P1 MDS#6 P2 P3 P1 LDS#1-1 Bảng 5.3 Kết trữ lượng cấu tạo Y 82 KẾT LUẬN Từ tất tài liệu địa chất, địa chấn, địa vật lý giếng khoan, mẫu lõi, công nghệ mỏ thu thập, tổng hợp, xử lý minh giải để sử dụng cho việc tính tốn trữ lượng dầu khí cấu tạo Y Theo kết trữ lượng dầu khí chỗ cấu tạo Y tương ứng với mức xác suất P50 sau: 1P: Khí: Tỷ m3, Condensat: Triệu m3 2P: Khí: 0,008 Tỷ m3, Condensat: 0,001 Triệu m3 3P: Khí: 0,124 Tỷ m3, Condensat: 0,022 Triệu m3 Trong phạm vi lô 12/11 tồn ba hệ thống đứt gãy Bắc Nam, đứt gãy phương kinh tuyến phương Đông Bắc - Tây Nam Trong đó, hệ thống đứt gãy có phương Đơng Bắc - Tây Nam chiếm ưu Trong bể Nam Côn Sơn, lơ 12/11 đánh giá có tiềm dầu khí Đá sinh tập sét bột giàu vật chất hữu tập sét than có ý nghĩa tốt cho việc sinh thành dầu Đá chứa tập cát kết thuộc Miocen trung đối tượng chứa Đá chắn tập trầm tích hạt mịn bao gồm sét, bột, sét than sét vơi trầm tích Oligocen Miocen nằm xen kẽ với tập hạt thô Đá chắn khu vực chất lượng chắn từ trung bình đến tốt Bẫy chứa bẫy cấu trúc bẫy địa tầng Như cấu tạo Y nằm lô 12/11 thuộc bể Nam Cơn Sơn, cấu tạo có trữ lượng dầu khí khơng q lớn 2P: 0,008 Tỷ m3 khí nên cân nhắc việc khai thác 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Địa chất tài nguyên dầu khí Việt Nam 2006 2, Tài liệu Bể Nam Cơn Sơn TNDK 3, Viện nghiên cứu thiết kế (NIPI), 2008 Báo cáo thăm dị-khai thác dầu khí lơ 12/11 ... tập Và quan trọng giúp định hướng, thu thập đầy đủ tài liệu chuẩn bị cho đề tài tốt nghiệp với đề tài : ? ?Nghiên cứu cấu trúc địa chất tính trữ lượng dầu khí cấu tạo Y lô 12/ 11 bể Nam Côn Sơn? ??... đầu vào cho cấu tạo Y Bảng 5.3 Kết tính trữ lượng cấu tạo Y DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Vị trí bể Nam Cơn Sơn Hình 3.1 Cột địa tầng tổng hợp bể Nam Cơn Sơn Hình 3.2 Bản đồ yếu tố cấu trúc bể Nam. .. “Chính xác hố cấu trúc địa chất trữ lượng dầu khí phần phía Đơng bể Nam Cơn Sơn? ?? Nguyễn Trọng Tín nnk 1995, báo cáo: ? ?Nghiên cứu đánh giá tiềm dầu khí phần phía Tây bể Nam Cơn Sơn? ?? Nguyễn Trọng