Đồ án tốt nghiệp đề tài: tìm hiểu, nghiên cứu và thực thi hệ thống truyên nhận dữ liệu không dây chuyên ngành viba số
Trang 1ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
Trang 21 GIỚI THIỆU CHUNG.
2 TỔNG QUAN VỀ MẠNG KHÔNG DÂY CÁ NHÂN
Trang 3GIỚI THIỆU CHUNG
Trang 4• Mạng không dây WPAN hiện đang là một nhu cầu truyền thông tất yếu đối với nhiều thiết bị cá nhân nói chung, cũng như với nhu cầu truyền thông giữa các mạng sensor nói riêng
• Mạng WPAN hiện nay có rất nhiều chuẩn khác nhau: Bluetooth, Zigbee, UWB
• Việc nghiên cứu tìm hiểu về quá trình truyền thông không dây và mạng WPAN hiện là một hướng phát triển mạnh mẽ của ngành điện tử - viễn thông
Mở đầu
Trang 5•Chương 1: Tổng quan về mạng không dây cá nhân WPAN.
hiệu.
nhận dữ liệu không dây.
Cấu trúc đồ án
Trang 6TỔNG QUAN VỀ
MẠNG WPAN
Trang 7•Mạng không dây cá nhân viết tắt là WPAN (Wireless Personal Area Network).
•Mạng WPAN được sử dụng để truyền thông tin trong khoảng cách tương đối ngắn với tốc độ trung bình
•Hạ tầng mạng của WPAN đơn giản hơn WLAN nên thích hợp với các thiết bị cá nhân
•Một số chuẩn WPAN được sử dụng phổ biến hiện nay là: Bluetooth, ZigBee, UWB…
Giới thiệu về mạng WPAN
Trang 8•Bluetooth được đặt theo tên của nhà vua Đan Mạch Harald I Bluetooth.
cá nhân có băng tần 2.4 – 2.48 GHz.
truyền là 10m ngoài trời và 5m trong nhà, tốc độ truyền có thể đạt được là 1Mbps.
Bluetooth
Trang 9• ZigBee là một giao thức được xây dựng dựa trên chuẩn IEEE 802.15.4, được phát triển bởi tổ chức ZigBee Alliance.
• Từ “ZigBee” được lấy cảm hứng dựa trên việc di chuyển
Zigzac của các con ong mật Honey Bee.
Trang 10• UWB là viết tắt của từ Ultra Wideband, nghĩa là băng thông siêu rộng.
• UWB có băng tần 3.1 – 10.6GHz, băng thông khoảng
500 MHz.
• UWB có hai loại là Impulse UWB và Multiband OFDM.
• Đặc điểm: cho phép đa truy nhập, tốc độ truyền cao, có khả năng xuyên thấu cao qua các vật cản, hạn chế được nhiễu đa đường.
UWB
Trang 11THIẾT KẾ VÀ THỰC THI
HỆ THỐNG
Trang 12Sơ đồ khối mạch phát
Trang 13Sơ đồ nguyên lý mạch phát
Trang 14Sơ đồ nguyên lý mạch phát (tt)
Trang 15Lưu đồ thuật toán
Trang 16Sơ đồ khối mạch thu
Trang 17Sơ đồ nguyên lý mạch thu (tt)
Trang 18Sơ đồ nguyên lý mạch thu
Trang 19Lưu đồ thuật toán
Trang 20Kết quả
Mạch phát trong thực tế Mạch in của mạch phát
Trang 21Mạch in của mạch thu Mạch thu trong thực tế
Kết quả (tt)
Trang 22Tín hiệu đo được
Trang 23Chân RxD Mạch thu siêu tái sinh
Trang 24KẾT LUẬN
Trang 251 Tìm hiểu được mạng không dây cá nhân WPAN và
một số chuẩn của nó: Bluetooth, ZigBee, UWB…
2 Tìm hiểu được một số phương thức điều chế và mã
hóa tín hiệu phổ biến trong truyền thông thông tin
3 Thiết kế và xây dựng được hệ thống truyền dẫn dữ
liệu không dây trên thực tế
4 Hệ thống chưa họat động theo ý định thiết kế, chưa
thể dao động để bức xạ tín hiệu ra không gian
Kết luận
Trang 261 Thay thế cuộn cảm bằng các cuộn dùng trong công nghiệp có giá trị và đặc tính kỹ thuật tốt hơn.
mạch có sẵn để đảm bảo chất lượng cho hệ thống.
động, có thể truyền nhận tín hiệu không dây trong phạm vi ngắn, chẳng hạn như gửi tín hiệu nhiệt độ báo động cháy, tín hiệu báo động khi có người di chuyển…
Hướng phát triển
Trang 271.Tống Văn On, Họ vi điều khiển 8051, NXB Lao động xã hội, Hà Nội.
2.Phạm Minh Hà (1997), Kỹ thuật mạch điện tử, NXB Khoa học và Kỹ
thuật, Hà Nội.
3.Đinh Đức Anh Vũ (2008), Kỹ thuật mã hóa tín hiệu, ĐHBK TP.Hồ
Chí Minh.
4.Đào Quý Thái An, Trần Thị Mỹ Hạnh (2005), Tìm hiều về công nghệ
Bluetooth và viết ứng dụng minh họa, Luận văn cử nhân Tin học, Đại
học Khoa học Tự nhiên, TP Hồ Chí Minh.
5.Lê Mạnh Hải, Các khảo cứu về công nghệ ZigBee và ứng dụng kết nối
thiết bị của ZigBee, Luận văn cử nhân Tin học, Đại học Công nghệ,
Hà Nội.
Tài liệu tham khảo
Trang 28XIN CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!