nghiên cứu xác lập tổ hợp phương pháp địa vật lý hợp lý trong nghiên cứu cấu trúc không gian ngầm, áp dụng thử nghiệm tại vị trí điển hình trong phạm vi thành phố hồ chí minh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 338 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
338
Dung lượng
22,6 MB
Nội dung
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỤC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM LIÊN ĐOÀN BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT MIỀN NAM *** BÁO CÁO ĐỀ TÀINGHIÊNCỨU KHOA HỌC R-RD CẤP BỘ NGHIÊNCỨUXÁCLẬPTỔHỢPPHƯƠNGPHÁPĐỊAVẬTLÝHỢPLÝTRONGNGHIÊNCỨUCẤUTRÚCKHÔNGGIAN NGẦM. ÁPDỤNGTHỬNGHIỆMTẠI VÀI VỊTRÍĐIỂNHÌNHTRONGPHẠMVITHÀNHPHỐHỒCHÍMINH 6833 05/5/2008 TP HỒCHÍMINH 05-2007 1 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỤC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM LIÊN ĐOÀN BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT MIỀN NAM *** BÁO CÁO ĐỀ TÀINGHIÊNCỨU KHOA HỌC R-RD CẤP BỘ NGHIÊNCỨUXÁCLẬPTỔHỢPPHƯƠNGPHÁPĐỊAVẬTLÝHỢPLÝTRONGNGHIÊNCỨUCẤUTRÚCKHÔNGGIAN NGẦM . ÁPDỤNGTHỬNGHIỆMTẠI VÀI VỊTRÍĐIỂNHÌNHTRONGPHẠMVITHÀNHPHỐHỒCHÍMINH Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì TS. Nguyễn Ngọc Thu THÀNHPHỐHỒCHÍMINH 5-2007 2 MỞ ĐẦU 4 Chương 1 . TỔNG QUAN LÝ THUYẾT CÁC PHƯƠNGPHÁPĐỊAVẬTLÝ 7 Chương 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT-ĐỊA VẬTLÝ VÙNG TP. HỒCHÍMINH 14 2.1 Đặc điểm tự nhiên 14 2.1.1 Vịtrí 14 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 14 2.2 Đặc điểm địa chất-địa vậtlý vùng TP. HồChíMinh 16 2.2.1 Đặc điểm cấutrúc 16 2.2.3 Các tham số Địavật lý: 24 Chương 3. CÁC TIÊU CHÍ XÂY DỰNG MÔ HÌNHKHÔNGGIAN NGẦM 31 3.1 Đối tượng 32 3.2 Đặc trưng của các phươngphápđịavậtlý 33 3.2.1 Độ phân giải 33 3.2.2 Tính đa nghiệm 33 3.3 Các phươngphápđịavật lý. 34 3.4 Phân vùng địa chất công trình vùng ThànhphốHồChíMinh 35 3.4.1. Khu vực thứ nhất 36 3.4.2. Khu vực thứ hai 36 3.4.3. Khu vực thứ ba 36 Chương 4. XÂY DỰNG MÔ HÌNH VÀ ÁPDỤNGTHỬNGHIỆM 44 4.1 Mô hìnhđiện trở suất 44 4.1.1 Cơ sở lý thuyết 44 4.1.2 Các tính chất điện của môi trường 49 4.1.3 Thăm dò điện trở suất 1D và các bài toán ngược. Các ứng dụng, hạn chế và khó khăn 51 4.2 Cơ sở lý thuyết bài toán ngược 55 4.2.1 Các phươngpháp rời rạc hóa mô hình 2D 59 4.2.2 Thu thập dữ liệu, trình bày kết quả và các loại thiết bị trong thăm dò điện 2D. 60 4.2.3 Xây dựng mô hình cho các khu vực đặc trưng vùng ThànhphốHồChí Minh. 89 4.2.4 Chương trình giải bài toán ngược 92 4.3 Phươngphápđịa chấn 98 4.3.1 Các phươngphápđịa chấn thông dụng 98 4.3.2 Thiết bị địa chấn 102 4.3.3 Địa chấn khúc xạ 104 4.3.4 Các mô hình 118 4.3.5 Tổ chức thi công. 121 4.3.6 Phân tích 122 4.4 Ápdụngthửnghiệmphươngphápđịa chấn trong các vùng đặc trưng của Thành phố: 128 4.4.1 Vịtrí và khối lượng thực hiện 128 4.4.2 Quy trình thu thập tài liệu 129 4.4.3 Phươngpháp xử lý và phân tích tài liệu 132 4.5 Phươngpháp thăm dò điện 138 4.5.1 Phươngpháp ảnh điện 138 4.5.2 Kết quả thửnghiệmphươngpháp ảnh điện. 140 3 4.5.3 Kết luận và đề nghị 141 4.6 Phươngphápđiện từ 145 4.6.1 Tổng quan phươngpháp Radar xuên đất (GPR) 145 4.6.2 Hướng dẫn thực hành 159 4.7 Các phươngphápđịa chấn lỗ khoan (downhole seismic) 165 4.7.1 Các nguồn downhole. 165 4.7.2 Các chặng máy thu downhole 165 4.7.3 Các khảo sát vận tốc 165 4.7.4 Phươngpháp đo sóng tới thẳng đứng (VSP) 168 4.8 Phươngpháp đo sóng ngang thành giếng khoan (Crosshole Seismic) 170 4.8.1 Giới thiệu. 170 4.8.2 Lý thuyết và thiết bị 171 4.8.3 Phân tích 175 4.8.4 Mô hình và xử lý dữ liệ u. 179 4.8.5 Thuận lợi và bật lợi. 180 4.8.6 Bài toán mẫu 181 4.9 Phươngpháp đo địa chất dọc thành giếng khoan (Downhole seismic) 181 4.9.1 Phạmvinghiêncứu 181 4.9.2 Ý nghĩa và việc sử dụng 182 4.9.3 Hệ thiết bị đo đạc 182 4.9.4 Quy trình gia công lỗ khoan 184 4.9.5 Quy trình thu thập tài liệu 185 4.9.6. Xử lý và phân tích tài liệu 185 4.10 Phươngpháp nhiệt trở suất 192 4.10.1 Phươngpháp đo đạc tham số nhiệt trong môi trường địa chất. 193 4.10.2 Thiết bị 194 4.10.3 Các kết quả thửnghiệm trên mô hình 1,2,3 195 4.11 Phươngphápxác định điện trở suất 197 4.11.1 Phạmvinghiêncứu 197 4.11.2 Thiết bị 198 4.11.3. Kỹ thuật thi công 199 4.11.4 Quy trình phân tích tài liệu 199 4.11.5 Biểu diễn kết quả. 200 4.12.1 Giới thiệu 202 4.12.2 Những lợi ích của phươngphápđịavậtlý lỗ khoan 202 4.12.3 Các hạn chế của phươngphápđịavậtlý giếng khoan 203 4.12.4 Chi phí công tác đo địavậtlý lỗ khoan 204 4.12.5 Lập dự án cho việc đo địavậtlý lỗ khoan 204 4.12.6 Phân tích tài liệu địavậtlý giếng khoan 205 4.12.7 Thửnghiệmphươngpháp karotaz tại một số lỗ khoan khu vực Thành phốHồChíMinh 210 Chương 5. TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỬNGHIỆM CÁC PPHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ TỔ H ỢP PHƯƠNGPHÁPĐỊAVẬTLÝNGHIÊNCỨUCẤUTRÚCKHÔNGGIAN NGẦM TP HỒCHÍMINH 213 5.3 Tổhợp các phươngphápđịavậtlýhợplýtrongnghiêncứucấutrúckhônggian ngầm 219 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 221 Tài liệu tham khảo………………………………………………………………… ………. 223 4 MỞ ĐẦU Ra đời từ thế kỷ thứ XVII, trải qua hơn 300 năm hìnhthành và phát triển, đã từng được mệnh danh là “Hòn ngọc Viễn đông”, với vai trò đầu tàu trong đa giác chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, thànhphốHồChíMinh đã trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa - du lịch, giáo dục - khoa học kỹ thuật - y tế lớn của cả nước. Tốc độ phát triển mạnh mẽ về mọi mặt như hiện nay hứa hẹn trong tương lai không xa, nơi đây sẽ một trong những thànhphố hiện đại tầm cỡ nhất ở khu vực Đông Nam Á. Cùng với sự gia tăng nhanh chóng về nhiều mặt kinh tế - xã hội – văn hóa , cơ sở hạ tầng hiện có trở nên không còn phù hợp nữa. Việc chỉnh trang, nâng cấp, cải tạo và xây dựng mới cơ sở hạ tầng đáp ứng tình hình phát tri ển trong giai đoạn hiện nay là việc làm hết sức cấp bách và cần thiết. Trong khi diện tích đất bề mặt, và ngay cả khônggian nổi không còn có chỗ cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng thì khônggian ngầm là một cứu cánh. Đây là đối tượng cần được nghiên cứu, điều tra, quy hoạch để khai thác hợplý phục vụ cho việc phát triển Thànhphố trước mắt và lâu dài. Trong những năm gần đ ây, Thànhphố đã và đang triển khai một số dự án xây dựng các công trình ngầm phục vụ cho dân sinh, trong đó có: đường hầm Thủ Thiêm, đường xe điện ngầm Hóc Môn-Bến Thành, Bình Chánh-Bến Thành và nhiều dự án khác đang và sẽ được xây dựngtrong tương lai. Đặc biệt là các công trình đào sâu trong lĩnh vực xây dựng dân dụng và công nghiệp như: hầm đậu xe, hầm máy cũng đang ngày một gia tăng. Do vậy, việc xác lậ p một tổhợp các phươngphápđịavậtlýhợplý ứng dụngtrong khảo sát thiết kế các công trình ngầm là một đề tài hết sức thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và kỹ thuật của công tác khảo sát. Mục tiêu của đề tài: Xáclập một tổhợpphươngphápđịavậtlý tối ưu, phù hợp với đặc điểm tự nhiên và dân sinh, phục vụ nghiêncứu các đặc điểm địa chất - địavậtlýtrong khảo sát thiết kế và xây dựng các công trình ngầm khu vực ThànhphốHồChíMinh một cách có hiệu quả nhất về mặt kinh tế và kỹ thuật. Các bước đã tiến hành nhằm thiết lập t ổ hợpphươngphápđịavậtlý tối ưu, bao gồm: • Thu thập các tài liệu địa chất, địa chất công trình, địa chất thủy văn, địavậtlý và các tài liệu khác có liên quan đến cấutrúckhônggian ngầm vùng thành phố. • Đánh giá một cách tổng quan các đặc điểm vùng cùng với các thông số địavậtlý có liên quan. • Xáclập mối quan hệ lý thuyết giữa các phươngphápđịavậtlý và các thuộc tính của các đối tượng trong việc nghiêncứucấutrúckhônggian ngầm. • Phân chia các khu vực thuộc Thànhphố theo các nhóm có cùng đặc điểm địa chất và có tính chất vậtlý tương đồng. • Ứng dụngthửnghiệmtại 3 vùng đặc trưng thuộc khu vực thành phốHồChí Minh. Trong đó, chú ý đến các khu vực dự kiến xây dựng các công trình ngầm 5 theo quy họach của thànhphố đến năm 2010 và 2020. Cụ thể các khu vực đã được lựa chọn là: khu vực Quận 1- Quận 4, khu vực Quận 2 và khu vực Quận Tân Bình. Các phươngphápđịavậtlý đã được ápdụngthửnghiệm là: địa chấn khúc xạ, ảnh điện, phươngpháp nhiệt, phươngphápđiện trở, phươngpháp Downhole Seismic, phươngpháp radar xuyên đất, và địavậtlý lỗ khoan. Kết quả ápdụngthửnghiệm đã khẳng định thêm một lần nữa các nhận định và đánh giá đưa ra trên cơ sở lý thuyết bài toán thuận của các phươngphápđịavậtlý được xáclập theo đặc điểm thực tế của môi trường. Từ đó lựa chọn một tổhợpphươngphápđịavậtlý vừa hợplý vừa hiệu quả trong việc nghiêncứukhônggianngầm, đưa ra các đề xu ất cho quy trình công nghệ địavậtlýtrongnghiêncứucấutrúckhônggian ngầm theo các đặc điểm địa chất - địavậtlý khác nhau. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn: Nội dung của đề tài đã cung cấp một cách khái quát về tính năng, hiệu quả và khả năng ứng dụng các phươngphápđịavậtlý tầm nông ứng dụngtrong việc giải quyết các nhiệm vụ địa kỹ thuật và môi trường vào điều kiện và đặc điểm của Thành phốHồChí Minh. Trên cơ sở đó đề tài đã đề xuất một tổhợp các phươ ng phápđịavậtlýhợplý cùng với quy trình thực hiện cho từng dạng phươngpháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác. Nội dung đề tài Nội dung đề tài gồm có các điểm cơ bản như sau: • Tổng quan về các phươngphápđịavậtlý tầm nông. • Đặc điểm địa chất địavậtlý vùng ThànhphốHồChíMinh • Xây dựng các mô hình đặc trưng và ápdụng các phươngphápthử nghiệm. • Nhận xét đánh giá hiệu quả và khả năng ápdụng của từng phương pháp. • Xây dựng quy trình thực hiện các phươngphápđịavật lý. • Kết luận. Kết quả nghiêncứu từ đề tài cho thấy hầu hết các phươngphápnghiêncứuđịavậtlý tầm nông đều có thể ápdụng được cho việc nghiêncứucấutrúckhônggian ngầm vùng ThànhphốHồChíMinh với các mức độ khác nhau. Tuy nhiên, việc ápdụng một số các phươngpháp trường thế gặp nhiều trở ngại, nhất là sự tác động của nhiễu do các yếu tố khác nhau ở mộ t thànhphố công nghiệp phát triển với nhiều quá trình cải tạo xây dựng đang diễn ra hàng ngày khắp nơi. Kết quả của đề tài cũng cho thấy được việc ápdụng một số các phươngphápđịavậtlý là hoàn toàn khả thi, trong đó bao gồm các phương pháp: Radar xuyên đất (Georadar), phươngpháp thăm dò điện, phươngphápđịa chấn và một số phươngpháptrực tiếp khác như: phươngphápđiện trở su ất, phươngphápđịa chấn lỗ khoan, phươngphápđịavậtlý lỗ khoan, phươngpháp nhiệt trở suất. Việc thiết lập quy trình công nghệ cho các phươngpháp này cũng đã được đề cập đến trong kết quả đề tài, đây là các kết quả bước đầu tiến tới việc xây dựng hoàn chỉnh quy trình công nghệ của các phương pháp. 6 Đề tài này được thực hiện dưới sự chủ trì của TS. Nguyễn Ngọc Thu, cùng với sự tham gia của các tác giả: PGS.TS Nguyễn Thành Vấn, TS. Nguyễn Kim Quang, TS. Vũ Văn Vĩnh, Th.S Nguyễn Xuân Khá, Th.S Võ Thị Hồng Quyên, KS. Nguyễn Văn Lưu, KS. Vũ Trọng Tấn, KS. Nguyễn Tiến Hoá, KS. Đinh Hữu Chinh, KS. Phạm Văn Hưng, KS. Nguyễn Ngọc Sơn, CN. Phan Thị Nguyệt Minh cùng toàn thể cán bộ kỹ thuật thuộc Trung tâm ĐịaVật Lý. Chúng tôi xin chân thành cám ơn Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Tài nguyên và Môi trường, Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Nam đã tận tình giúp đỡ và hỗ trợ cho chúng tôi trong việc thực hiện đề tài này. 7 Chương 1 . TỔNG QUAN LÝ THUYẾT CÁC PHƯƠNGPHÁPĐỊAVẬTLÝTrong những thập niên gần đây, xuất phát từ những nhu cầu phát sinh trên thực tế cùng với sự tiến bộ nhiều mặt trong các ngành khoa học kỹ thuật khác nhau đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển cũng như nâng cao hiệu quả của các phươngphápđịavật lý. Ngày nay, các phươngphápđịavậtlý tầm nông đã được ứng dụng ngày một phổ biến trong nhiều lĩnh v ực nghiêncứu và đời sống, phục vụ một cách thiết thực cho con người. Có thể kể đến các trường hợp cụ thể như sau: ứng dụngđịavậtlý khảo sát tai biến môi trường, sạt lở, ô nhiễm, phát hiện các khí cụ bị chôn vùi sau chiến tranh, tìm kiếm thăm dò các loại khoáng sản, nước sinh hoạt, khảo sát các công trình ngầm, khảo cổ,… Ngoài ra, các phươngphápđịavậtlý tầm nông còn được sử dụ ng như các công cụ thí nghiệmkhông xâm lấn để xác định các tính chất vậtlý của các đối tượng và môi trường, phục vụ cho các yêu cầu về địa kỹ thuật, môi trường, văn hóa và nông nghiệp… Trên cơ sở các tiến bộ trong kỹ thuật tính toán, xử lý máy tính và cuộc cách mạng trong lĩnh vực chế tạo các thiết bị, các phươngphápthu thập và xử lýtài liệu địavậtlý mới đã ra đời làm cho các phươngphápnghiêncứuđịavậtlý tầm nông có những bước tiến bộ đáng kể tạo nên một vịtrí quan trọngtrong các ngành khoa học kỹ thuật khác nhau. Các tham số vậtlý đo được một cách trực tiếp từ các khảo sát địavậtlý nông bao gồm: tính chất đàn hồi, trọng lực, từ trường, độ dẫn điện, độ truyền dẫn và phân cực của sóng điện từ, và các bức xạ gamma tự nhiên. Các tham số này được sử dụng để dẫn xuất ra các tham số khác nhau của môi trường như: độ từ thẩm, độ xốp, thành phần hóa học, địa tầng, cấutrúcđịa chất và các tính chất khác nhau của các đối tượng nằm trong môi trường gần mặt đất. Có thể đề cập đến một số lĩnh vực ứng dụng của các phươngphápđịavậtlý tầm nông cụ thể như sau: 1. Nghiêncứu các đặc điểm địa kỹ thuật và môi trường, cung cấp thông tin cần thiết nhằm có biện pháp thích hợp để phòng tránh và giảm thiểu những thiệt hại do các tai biến tự nhiên và nhân sinh, chẳng hạn như: sạt lở, động đất, rò rỉ phóng xạ và các yếu tố môi trường khác. Trong lĩnh vực này, các phươngphápđịavậtlý tầm nông có thể cung cấp các thông tin quan trọng cho việc đ ánh giá rủi ro động đất như tiên đoán mức độ nguy hiểm đối với nguy cơ động đất trong từng khu vực, trên cơ sở đánh giá đáp ứng cơ học của môi trường đối với các trận động đất tại các vịtrí xung yếu khác nhau. Giám sát và dự báo sự lan truyền các nguồn ô nhiễm dưới mặt đất và định hướng cho việc thiết kế các lỗ khoan nông. 2. Cung cấ p các thông tin thiết yếu (các tham số địavật lý) sử dụng khi thiết kế các công trình, kèm theo các đặc trưng cần thiết cho việc phòng tránh những sự cố trong các vấn đề kỹ thuật và môi trường trong tương lai. Các nghiêncứuđịavậtlý tiền xây dựng đang được sử dụng ngày một gia tăng để thẩm định tính xác thực của các công trình tại các vịtrí quan trọng như: đập thủy điện, thủy l ợi, nhà máy điện, xưởng hóa chất, nhà máy lọc dầu, bãi thải phế liệu… 8 3. Để tìm kiếm, đánh giá, thăm dò khoáng sản, quy hoạch khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là nước, than và các loại khoáng sản rắn. 4. Để tăng cường hoạt động nghiêncứu cũng như điều tra cơ bản về địa chất và các kiến thức địa chất thủy văn. Phụ thuộc vào từng mục tiêu cụ thể, mức độ chi tiết đòi hỏ i, cùng với khả năng tài chính và các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu, việc lựa chọn các phươngphápđịavậtlý sẽ thay đổi khác nhau. Trong hầu hết các trường hợp, bài toán ngược của các phươngphápđịavậtlý là bài toán đa nghiệm. Vì vậy, việc sử dụng một tổhợp các phươngphápđịavậtlýhợplý là giải pháp tốt nhất để có thể cung cấp các thông tin đầy đủ hơn cho việc giải đoán những vấn đề cần quan tâm tại các vịtrínghiên cứu, nhất là khi phối hợp với các chuyên ngành có liên quan. Sau đây tóm tắt một số các phươngphápđịavậtlý đã và đang được sử dụngphổ biến hiện nay trong lĩnh vực địavậtlý tầm nông. Các phươngpháp truyền thống 1. Phươngphápđiện trở suất Phươngpháp thăm dò điện tr ở suất được sử dụng để xác định điện trở suất của môi trường bằng cách đo đạc sự phân bố điện thế tại các vịtrí khác nhau dưới đáp ứng bởi dòng điện nguồn chạy qua môi trường giữa các điện cực dòng cắm trên mặt đất. Đối với các thành tạo địa chất bở rời, thông thường giá trịđiện tr ở suất của môi trường bị chi phối bởi các yếu tố như: Thành phần thạch học, độ xốp, độ lỗ rỗng, độ ẩm, độ chứa nước, đặc biệt là độ khoáng hóa của nước trong các thành tạo chứa nước bão hòa. Đối với các thành tạo đá, giá trịđiện trở suất phụ thuộc vào thành phần thạch học, độ xốp, độ lỗ r ỗng đặc biệt là mức độ chứa nước và hàm lượng hóa học có trong nước ở các lỗ rỗng. Với những đặc điểm như vậy, các phươngphápđiện trở suất được sử dụng khá hiệu quả trong việc theo dõi sự lan truyền các chất ô nhiễm dẫn điện, phân chia và xác định ranh giới của các thành tạo địa chất khác nhau, xác định ranh giới của các tầng chứa n ước. Các phươngpháp này cũng có thể được sử dụngtrong việc xác định các đứt gãy và thung lũng cổ bị chôn vùi. Trong những thập niên gần đây, sự phát triển các hệ thống thăm dò điện đa cực đã làm tăng độ linh hoạt và tốc độ thu thập tài liệu thực tế của phương pháp, tạo điều kiện thuận tiện cho việc ápdụngphươngpháp cắt lớp đ iện trở (Electrical tomography) trong việc nghiêncứu môi trường địa chất phức tạp bên dưới lớp phủ. 2. Phươngpháp phân cực kích thích (IP) Việc thu thập tài liệu trongphươngpháp phân cực kích thích tương tự như trongphươngphápđiện trở suất, tuy nhiên, phươngpháp phân cực kích thích ghi nhận các đáp ứng của môi trường theo thời gian sau quá trình kết thúc dòng điện kích thích. Theo ý nghĩa của điện tử, tốc độ phóng điện c ủa môi trường tương tự như một tụ điện, tốc độ suy giảm của điện thế cảm ứng phụ thuộc vào độ linh động ion trong thể tích tích điện, ví dụ như các ion trong sét có độ linh động cao. Việc đo đạc IP có thể thực hiện trong vùng thời gian, với sự suy giảm điện thế tuân theo quy 9 luật hàm mũ theo thời gian, hoặc trong vùng tần số, trong đó phép đo thực hiện việc đo thời gian trễ pha tương ứng với các tần số kích thích khác nhau. Để thực hiện việc đo đạc tại hiện trường trongphươngpháp phân cực kích thích, các máy đo và máy phát phải được đồng bộ với nhau một cách chính xác bằng đồng hồ có độ chính xác cao hoặc liên kết đồng bộ với nhau để có thể xác đị nh thời gian trễ ở mỗi tần số trên các điện cực thế. Tần số phổ biến thường thay đổi trong khoảng từ 0,5 cho đến 1kHz. Phươngpháp này được sử dụngtrong thăm dò sulfit và cũng đã được sử dụngtrong thăm dò nước ngầm ở một số nơi. 3. Phươngphápđiện thế tự nhiên (SP) Cung cấp phép đo sự tác động điện hóa c ủa môi trường dưới dạng điện thế tự nhiên. Giá trị này ít khi vượt quá giá trị 100mV so với giá trịđiện thế quy ước, thường được lấy trung bình bằng 0 tại các vịtrí lớn hơn khoảng vài lần dị thường. Chất lỏng, ion, hoặc sự mất nhiệt trong môi trường cũng có thể tạo ra điện thế tự nhiên.Vì các kỹ thuật thụ động được sử dụng để ghi nhận sự sai biệt điện thế nhỏ, nguồn dòng điện và các cấuhình còn lại không thay đổi trong quá trình khảo sát. Điện thế do các quá trình điện hóa khá nhỏ, các tín hiệu đo được dễ bị ảnh hưởng bởi các nhiễu loạn từ các đường dây dẫn điện, đường ống nước, các hiện tượng bão từ và các nguồn nhiễu khác trong môi trường. Một vấn đề khác của phươngphápđiện thế thiên nhiên là việc đo đạc thiếu các quá trình đo lặp. Các dữ liệu có thể được phân tích bằng cách tạo ra các bản đồ đẳng trị, hoặc định lượng hơn bằng cách tính toán các tham số khác dựa vào các yếu tốhình học tương tự như các phươngpháp được sử dụngtrong thăm dò từ và trọng lực. Công dụng chính của phươngpháp SP là quan sát sự di chuyển của nướ c ngầm (có nghĩa là quan sát sự di chuyển của các vật dẫn điệntrong từ trường). Phươngphápđiện thế thiên nhiên cũng đã được sử dụngthành công trong một số trường hợp khảo sát địa nhiệt. Ở đó, điện thế được tạo ra khôngchỉ bởi sự di chuyển dòng, mà còn do phản ứng điện hóa nhiệt của nước khoáng. Việc vẽ bản đồ các đới gradien tập trung của tác động ngấm lọc hóa học cũng là một trong các ứng dụng của SP. 4. Phươngphápđiện từ EM (Electromagnetic) Phươngpháp này ngày càng được sử dụng thông dụng hơn trong lĩnh vực địavậtlý tầm nông, chúng đo đạc trường điện từ liên quan đến dòng điện biến đổi trong môi trường cảm ứng bởi trường sơ cấp trên mặt đất. Trongphươngpháp EM tích cực, trường từ sơ cấp được sinh ra bởi dòng điện biến đổi chạy qua một cuộn dây, trường này lan truyền trongkhônggian và tạo thành dòng điện chạy qua các vật dẫn điệntrong môi trường theo các định luật cảm ứng vật lý. Do có dòng điện thay đổi chạy trong các vật dẫn điện nên trường điện từ thứ cấp được sinh ra làm nhiễu loạn và biến dạ ng trường sơ cấp và trường cuối cùng tiếp theo được ghi nhận bởi một cuộn dây thu. Trường cảm ứng khác với trường sơ cấp về pha, cường độ và phương lan truyền, điều đó cho phép phát hiện các thông tin về vật dẫn trong môi trường. Các phươngphápđiện từ không đòi hỏi đặt các điện cực trên mặt đất và đôi khi được tiến hành bởi các máy bay tầm thấ p. Sự phát triển phươngphápđiện từ hàng không đã tạo ra một lợi thế to lớn trong việc tiết kiệm thời gian thực hiện và cho phép đo đạc tại các vùng ô nhiễm, nguy hiểm, không người ở bẳng các máy bay [...]... biến, ápdụngtrongvi c giải quyết các vấn đề địa chất, địa kỹ thuật và môi trường Các kỹ thuật địavậtlý có thể được phân loại bởi hiệu ứng vậtlý như sau đây: Các phươngphápđịa chấn Các phươngphápđiện từ Phươngpháptrọng lực Phươngpháp từ Ngoài vi c đo đạc trên mặt đất, các kỹ thuật địavậtlý cũng có thể ápdụng dưới mặt đất như các phươngphápđịavậtlý giếng khoan, và trongkhông gian. .. Trong các giai đoạn khác nhau, các phươngphápđịavậtlý đóng một vai trò quan trọngtrongtổhợp các phươngpháp khảo sát và nghiêncứuđịa chất 3.1 Đối tượng Đối tượng của các phươngphápđịavậtlý ứng dụngtrongnghiêncứucấutrúckhônggian ngầm có thể được phân chia thành 3 loại khác nhau: - Khảo sát các đặc trưng địa chất - Đo đạc các tham số địavậtlýtại hiện trường - Phát hiện các đối... tại chỗ bởi các nhà địavậtlýtại hiện trường Trongvi c xử lý dữ liệu, các bước thực hiện cần thiết bao gồm: chuẩn bị dữ liệu thực địa cho vi c phân tích địavật lý, trong đó thường bao gồm vi c hiệu chỉnh và quan sát trên cơ sở kinh nghiệm của người xử lý Sự thực hiện đầy đủ một mô hìnhvậtlý tạo điều kiện thuận lợi cho vi c giải thích một cách thỏa mãn các quan sát địavậtlý Các mô hình phù hợp. .. phản địavậtlýxác định được xem xét như một lời giải suy diễn cho môi trường thích hợp Giả thiết này tự nó đòi hỏi vi c đánh giá địa chất bằng vi c thực hiện các lỗ khoan hoặc các phươngpháp thăm dò thực địa khác Vi c lập chương trình cho các giai đoạn khảo sát và các kết quả tuần tự của mỗi gian đoạn sẽ cung cấp lời giải tốt nhất và giá thành thấp nhất 3.3 Các phươngphápđịavậtlý Các phương pháp. .. bay không người lái, mang theo các vi cảm biến để thực hiện các đo đạc địavậtlý trên các vùng khó khăn, nguy hiểm và kể cả các vùng bị ô nhiễm Ngay cả các phươngphápđịa chấn nông cũng bị chi phối bởi vi c thu thập dữ liệu tự động trong quá trình thực hiện vi c khảo sát Như đã đề cập trên đây, với những tiến bộ trongápdụng các phươngphápđịavậtlý tầm nông vào lĩnh vực nghiêncứu môi trường, vi c... chỉ là sự xác định và lựa chọn hẹp nhất trongvi c phân tích Mối tương quan giữa mô hìnhvậtlý với nguyên nhân thích hợp theo thực tế có thể là một quy trình phân tích khó khăn vì thường đòi hỏi các phép lặp cho cả hai mô hìnhđịavậtlý và mô hìnhđịa chất Vi c tạo ra một sản phẩm cuối cùng hữu dụng cho nhà kỹ thuật hoặc nhà địa chất là kết quả cần thiết nhất Ápdụng các phươngphápđịavậtlý là một... phápphổ gamma là có ích trongvi c chỉ ra các đồng vị phóng xạ nằm dưới mặt đất 1-2m, phươngpháp này cũng hữu dụngtrongvi c nghiêncứu sự hiện diện của bức xạ tự nhiên, chẳng hạn như hàm lượng khí Radon tích lũy trong môi trường, cung cấp các thông tin cần thiết cho vi c thiết kế các công trình xây dựng 9 Các phươngpháp mới Các phươngpháp thăm dò cắt lớp cùng phươngpháp toán học đã được sử dụng. .. ĐỊA CHẤT-ĐỊA VẬTLÝ VÙNG TP HỒCHÍMINH 2.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.1 Vị tríThànhphốHồChíMinh nằm trong khu vực có tọa độ Địalý 10o10’ đến o 10 38’ vĩ Bắc và 106o22’ đến 106o54’ kinh Đông, phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh, phía Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, phía Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và tỉnh Tiền Giang, phía Nam giáp... trường, vi c nghiêncứucấutrúckhônggian ngầm trên cơ sở các đặc điểm tự nhiên và nhân sinh là hết sức quan trọng và cần thiết Một tổhợp các phươngphápđịavậtlýhợplý có khả năng hỗ trợ, định hướng và trực tiếp ápdụngtrong khảo sát các đặc điểm địa chất, nâng cao hiệu quả kinh tế công tác địa kỹ thuật, đồng thời áp ứng tốt nhất yêu cầu về công nghệ sẽ được thực hiện và đánh giá trong đề tài... tin tiên nghiệm cùng với các giả thiết Để lựa chọn một tổhợpphươngphápđịavậtlý thích hợptrongvi c khảo sát một đối tượng nào đó, cần dự đoán trước một lời giải nghịch đảo được xác định trên cơ sở các thông tin đã có trong thăm dò địavậtlý cùng với các bài toán thuận Lời giải của bài toán ngược trong thăm dò địavậtlýkhông phải là kết luận duy nhất và thường được gọi là tính đa nghiệm của . TRÌNH CÔNG NGHỆ TỔ H ỢP PHƯƠNG PHÁP ĐỊA VẬT LÝ NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC KHÔNG GIAN NGẦM TP HỒ CHÍ MINH 213 5.3 Tổ hợp các phương pháp địa vật lý hợp lý trong nghiên cứu cấu trúc không gian ngầm 219. VẬT LÝ HỢP LÝ TRONG NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC KHÔNG GIAN NGẦM. ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM TẠI VÀI VỊ TRÍ ĐIỂN HÌNH TRONG PHẠM VI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 6833 05/5/2008 TP HỒ CHÍ MINH. TỔ HỢP PHƯƠNG PHÁP ĐỊA VẬT LÝ HỢP LÝ TRONG NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC KHÔNG GIAN NGẦM . ÁP DỤNG THỬ NGHIỆM TẠI VÀI VỊ TRÍ ĐIỂN HÌNH TRONG PHẠM VI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm đề tài