1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài : Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chống ngập cho thành phố hồ chí minh

420 5,2K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 420
Dung lượng 34,36 MB

Nội dung

Mục tiêu đề tài: Đề tài cấp nhà nước + Đề xuất được các giải pháp chống ngập cho Tp. Hồ Chí Minh. + Đề xuất được công nghệ thích hợp cho các công trình kiểm soát ngập của Tp. Hồ Chí Minh. a. Kết quả nghiên cứu chủ yếu: - Đánh giá diễn biến thực trạng và các nguyên nhân gây ngập lụt trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh. - Phân vùng ngập và tiêu thoát nước, tính toán hệ số tiêu thoát nước cho các vùng. - Tính toán thủy lực toàn thành phố nhằm xác định hệ thống tiêu nước cơ bản cho tổng thể và cho từng vùng cụ thể. - Tính toán thủy lực bằng mô hình MIKE MOUSE kết nối hệ thống sông kênh và cống ngầm (cho khu đô thị cũ) nhằm đưa ra giải pháp tiêu nước bổ sung bằng động lực khi mưa lớn, triều cường. - Đề xuất được các giải pháp công trình kiểm soát ngập do triều, giải pháp chống ngập do mưa và tổ hợp. - Đề xuất một phương pháp mới tính tiêu nước phòng chống ngập lụt Tp. Hồ Chí Minh. - Đề xuất được tiêu chuẩn thiết kế cho các công trình chống ngập. - Tính toán cân bằng tiêu nước nhằm xác định cốt nền hệ thống tiêu (đê bờ bao, hồ điều hòa, hệ hống kênh, cống tiêu…) và giải pháp tiêu nước cho các dự án điển hình. - Đề xuất giải pháp cải tiến công trình tại cửa xả nhằm tăng hiệu quả tiêu thoát, giảm thiểu ngập lụt cho một số dự án cải thiện môi trường nước do JICA thực hiện (đã đăng ký giải pháp hữu ích). - Định hướng phát triển hệ thống hồ điều hòa cho toàn thành phố. - Định hướng các giải pháp tiêu thoát nước tổng thể cho các tiểu vùng đã phân chia. - Đề xuất được công nghệ cống bê tông cốt thép kiểu lắp ghép và thi công trong nước cho các công trình kiểm soát triều có quy mô lớn. - Đề xuất được công nghệ kết cấu cống lắp ghép bằng cừ bêtông cốt thép dự ứng lực cho các công trình kiểm soát triều có quy mô vừa và nhỏ. - Ứng dụng công nghệ mới kết cấu cống lắp ghép bằng cừ bêtông cốt thép dự ứng lực xây dựng công trình cống kiểm soát triều kết hợp trạm bơm cho một dự án cụ thể (Dự án chuyển giao công nghệ xây dựng công trình cống ngăn và kiểm soát triều rạch Nhảy - rạch Ruột Ngựa, địa điểm xây dựng Quận 6, 8 & Bình Tân - Tp. Hồ Chí Minh) - Đề xuất hệ thống quan trắc, giải pháp công nghệ cảnh báo, giám sát ngập cho Tp. HCM. - Tích hợp GIS, viễn thám và mô hình thủy lực trong đánh giá mức độ thiệt hại do ngập lụt (Nghiên cứu điển hình cho khu vực nội ô Thành phố HCM). - Xây dựng cơ sở dữ liệu nhằm hỗ trợ cảnh báo và giám sát ngập nước cho Tp. HCM. b. Tiến bộ kỹ thuật công nhận: (Nêu tên các công nghệ, quy trình,... được công nhận và đưa vào thực tế (Bằng độc quyền sáng chế, giải pháp hữu ích, tiến bộ kỹ thuật, ...) c. Kết quả ứng dụng, triển khai TBKT: Lập dự án xây dựng công trình cống ngăn và kiểm soát triều kết hợp trạm bơm trên kênh rạch Nhảy - rạch Ruột Ngựa, địa điểm xây dựng Quận 6, 8 & Bình Tân - Tp. Hồ Chí Minh được Trung tâm chống ngập Tp. Hồ Chí Minh có ý kiến chấp nhận ứng dụng kết quả của đề tài.

Trang 1

BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT

ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC

-o0o -

BÁO CÁO TỔNG HỢP

KẾT QUẢ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG NGẬP CHO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

(Bản đã chỉnh sửa theo đề nghị của Hội đồng nghiệm thu cấp Nhà nước)

Cơ quan chủ trì đề tài : VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM

Chủ nhiệm đề tài : GS.TS LÊ SÂM

8909

Trang 2

BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT

ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC

-o0o -

BÁO CÁO TỔNG HỢP

KẾT QUẢ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG NGẬP CHO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

(Bản đã chỉnh sửa theo đề nghị của Hội đồng nghiệm thu cấp Nhà nước)

CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI

GS.TS LÊ SÂM

CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI

Viện trưởng

Tp HCM, tháng 6/2011

Trang 3

VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM

28 HÀM TỬ (2A NGUYỄN BIỂU) – QUẬN 5 – TP HỒ CHÍ MINH

-o0o -

DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA THỰC HIỆN CHÍNH

1 GS.TS LÊ SÂM Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam

2 ThS.NCS NGUYỄN ĐÌNH VƯỢNG Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam

3 ThS TRẦN MINH TUẤN Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam

4 PGS.TS TĂNG ĐỨC THẮNG Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam

5 PGS.TS ĐỖ TIẾN LANH Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam

6 PGS.TS VÕ KHẮC TRÍ Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam

7 ThS NGUYỄN VĂN LÂN Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam

8 ThS HUỲNH NGỌC TUYÊN Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam

9 ThS PHẠM THẾ VINH Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam

10 ThS ĐỖ THỊ CHÍNH Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam

11 ThS PHAN THANH HÙNG Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam

12 ThS DOÃN VĂN HUẾ Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam

13 ThS.NCS TRẦN THÁI HÙNG Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam

14 KS NGUYỄN VĂN SÁNG Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam

15 KS TRẦN TỐNG Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam

16 KS TRẦN VĂN TUẤN Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam

17 KS CHÂU NGỌC QUYỀN Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam

18 KS NGUYỄN LÊ HUẤN Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam

19 KS NGUYỄN BÁ TIẾN Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam

20 KS NGUYỄN VĂN THẮNG Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam

21 KS NGUYỄN XUÂN HÒA Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam

22 CN ĐỖ THỊ LIÊN Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam

23 GS.TS NGUYỄN TẤT ĐẮC Viện Quy hoạch Thuỷ lợi Miền Nam

24 ThS NCS ĐẶNG THANH LÂM Viện Quy hoạch Thuỷ lợi Miền Nam

Trang 4

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 2010

BÀI TÓM TẮT

BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT ĐỀ TÀI

“Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chống ngập

cho Tp Hồ Chí Minh”

X Thời gian thực hiện đề tài : 36 tháng (12/2007 đến 12/2010)

Y Địa điểm thực hiện :

Thành phố Hồ Chí Minh gồm 24 quận huyện : Quận 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,

10, 11, 12, quận Thủ Đức, Bình Tân, huyện Bình Chánh, Nhà Bè Diện tích tự nhiên của toàn thành phố là 2.095 km 2

Z Mục tiêu nghiên cứu :

Đề xuất được các giải pháp chống ngập cho Tp Hồ Chí Minh

Đề xuất được công nghệ thích hợp cho các công trình kiểm soát ngập của

Tp Hồ Chí Minh

[ Phạm vi nghiên cứu của đề tài :

- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tình hình ngập lụt và các giải pháp

chống ngập trên địa bàn Tp Hồ Chí Minh

- Giới hạn nghiên cứu là đề xuất được giải pháp ứng dụng công nghệ thích

hợp chống ngập cho các công trình kiểm soát ngập của Tp Hồ Chí Minh

\ Phương pháp nghiên cứu :

ƒ Phương pháp kế thừa, áp dụng có chọn lọc sản phẩm khoa học và

công nghệ về ngập lụt và các giải pháp công trình chống ngập hiện có trên thế giới và trong nước;

ƒ Phương pháp khảo sát thực địa, tổng kết thực tiễn và đánh giá nhu

cầu phát triển vùng;

ƒ Phương pháp chuyên gia và điều tra có sự tham gia của cộng đồng;

ƒ Phương pháp đo đạc hiện trường và thí nghiệm trong phòng theo qui

trình, qui phạm;

ƒ Phương pháp thống kê toán – lý để phân tích, đánh giá chuỗi số liệu

ƒ Phương pháp giải tích và phương pháp mô hình hoá trong việc giải

bài toán ngập

ƒ Phương pháp thống kê, phân tích đánh giá các mô hình đã có;

ƒ Phương pháp mô hình toán tính thuỷ văn, thuỷ lực, mô phỏng đề xuất

các giải pháp chống ngập;

ƒ Phương pháp mô phỏng toán học: Sử dụng mô hình thủy văn, thủy lực

MIKE 11 và MIKE MOUSE

ƒ Phương pháp chập bản đồ đơn tính xác định vùng tối ưu, kết hợp

Trang 5

phân tích hệ thống số liệu đo đạc và kết quả từ phòng thí nghiệm;

ƒ Phương pháp tổng hợp, phân tích điển hình và dự báo;

ƒ Phương pháp thực nghiệm (lập dự án thiết kế thực nghiệm mô hình

cống kiểm soát triều chống ngập, xây dựng thử nghiệm, ), , đánh giá kết quả nghiên cứu và chuyển giao kết quả đề tài

ƒ Kỹ thuật khai thác thông tin từ internet (dữ liệu, phần mềm kỹ thuật,

ảnh vệ tinh, mô hình công nghệ ) để cập nhật thông tin đề tài;

] Kết quả nghiên cứu :

- Tính toán thủy lực bằng mô hình MIKE MOUSE kết nối hệ thống sông

kênh và cống ngầm (cho khu đô thị cũ) nhằm đưa ra giải pháp tiêu nước bổ sung bằng động lực khi mưa lớn, triều cường

- Đề xuất được các giải pháp công trình kiểm soát ngập do triều, giải

pháp chống ngập do mưa và tổ hợp

- Đề xuất một phương pháp mới tính tiêu nước phòng chống ngập lụt Tp

Hồ Chí Minh

- Đề xuất được tiêu chuẩn thiết kế cho các công trình chống ngập

- Tính toán cân bằng tiêu nước nhằm xác định cốt nền hệ thống tiêu (đê

bờ bao, hồ điều hòa, hệ hống kênh, cống tiêu…) và giải pháp tiêu nước cho các dự án điển hình

- Đề xuất giải pháp cải tiến công trình tại cửa xả nhằm tăng hiệu quả

tiêu thoát, giảm thiểu ngập lụt cho một số dự án cải thiện môi trường nước do JICA thực hiện (đã đăng ký giải pháp hữu ích)

- Định hướng phát triển hệ thống hồ điều hòa cho toàn thành phố

- Định hướng các giải pháp tiêu thoát nước tổng thể cho các tiểu vùng

đã phân chia

- Đề xuất được công nghệ cống bê tông cốt thép kiểu lắp ghép và thi

công trong nước cho các công trình kiểm soát triều có quy mô lớn

- Đề xuất được công nghệ kết cấu cống lắp ghép bằng cừ bêtông cốt thép

dự ứng lực cho các công trình kiểm soát triều có quy mô vừa và nhỏ

- Ứng dụng công nghệ mới kết cấu cống lắp ghép bằng cừ bêtông cốt

thép dự ứng lực xây dựng công trình cống kiểm soát triều kết hợp trạm bơm cho một dự án cụ thể

ƒ Dự án chuyển giao công nghệ xây dựng công trình cống ngăn và kiểm

soát triều rạch Nhảy - rạch Ruột Ngựa, địa điểm xây dựng Quận 6, 8

Trang 6

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 2010

- Đề xuất hệ thống quan trắc, giải pháp công nghệ cảnh báo, giám sát

ngập cho Tp HCM

- Tích hợp GIS, viễn thám và mô hình thủy lực trong đánh giá mức độ

thiệt hại do ngập lụt (Nghiên cứu điển hình cho khu vực nội ô Thành phố HCM)

- Xây dựng cơ sở dữ liệu nhằm hỗ trợ cảnh báo và giám sát ngập nước

cho Tp HCM

*) Về thực tiễn (về ứng dụng thực tiễn trong sản xuất)

- Đề tài đã đề xuất các giải pháp công nghệ kỹ thuật chống ngập có cơ

sở khoa học và thực tiễn trên các tiểu vùng tiêu thoát nước khác nhau ở

Tp Hồ Chí Minh

- Lập dự án xây dựng công trình cống ngăn và kiểm soát triều kết hợp

trạm bơm trên kênh rạch Nhảy - rạch Ruột Ngựa, địa điểm xây dựng Quận 6, 8 & Bình Tân - Tp Hồ Chí Minh được Trung tâm chống ngập

Tp Hồ Chí Minh có ý kiến chấp nhận ứng dụng kết quả của đề tài

*) Về tập huấn chuyển giao công nghệ, thông tin xuất bản :

- Đào tạo trực tiếp cho 15 cán bộ khoa học của Viện Khoa học Thủy lợi

miền Nam về việc tiếp cận mô hình tính toán thủy lực kênh hở MIKE11 kết hợp với mô hình MIKE MOUSE kết nối hệ thống sông kênh và cống ngầm nhằm đề xuất giải pháp chống ngập cho đô thị ảnh hưởng triều

- Chuyển giao sản phẩm nghiên cứu ứng dụng của đề tài : Dự án xây

dựng công trình cống ngăn và kiểm soát triều kết hợp trạm bơm trên kênh rạch Nhảy - rạch Ruột Ngựa, địa điểm xây dựng Quận 6, 8 & Bình Tân - Tp Hồ Chí Minh cho Trung tâm chống ngập Tp Hồ Chí Minh và

Sở Giao thông Công chính Tp Hồ Chí Minh

- Công bố 09 bài báo khoa học trên các hội nghị khoa học, tập san, tuyển

tập, tạp chí khoa học chuyên ngành

*) Về đào tạo :

Trong quá trình nghiên cứu đã hướng dẫn khoa học, phương pháp thực hiện, cung cấp số liệu cho các luận văn tốt nghiệp Tiến sĩ, Thạc sĩ và Đại học

- Cung cấp số liệu đào tạo cho Đề tài luận án Tiến sĩ “Xây dựng mô hình

thích hợp cho tính toán hệ thống công trình tổng hợp tiêu thoát nước đô thị vùng ảnh hưởng triều” của NCS Đặng Thanh Lâm, triển vọng bảo

vệ tháng 6/2011

- Hướng dẫn Đề tài luận văn Thạc sĩ “Nghiên cứu giải pháp công nghệ

cống lắp ghép trong thiết kế và xây dựng công trình kiểm soát triều và chống ngập úng ở Thành phố Hồ Chí Minh” cho Học viên Phạm Văn Hồi, đã bảo vệ tháng 5/2009, đạt 8,0 điểm.

- Hướng dẫn Đề tài luận văn Thạc sĩ “Nghiên cứu ngập lụt khu vực bờ

hữu ven sông Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất giải pháp công trình kiểm soát” cho Học viên Phạm Tiến Hoàng, đã bảo vệ tháng

Trang 7

5/2009, đạt 8,5 điểm.

- Hướng dẫn Đề tài luận văn Đại học “Đánh giá hiện trạng ngập nước

và đề xuất một số giải pháp khắc phục trên địa bàn quận 7 – Tp Hồ Chí Minh” cho Sinh viên Phạm Nguyễn Ngọc Thương - Đại học Khoa học Tự nhiên Tp Hồ Chí Minh, đã bảo vệ tháng 7/2010, đạt 8,5 điểm

thống đê bao ngăn triều đến môi trường trên địa bàn Quận Thủ Đức” cho Sinh viên Trần Nguyễn Diễm Phương - Đại học Khoa học Tự nhiên

Tp Hồ Chí Minh, đã bảo vệ tháng 7/2010, đạt 8,5 điểm.

*) Về hợp tác quốc tế :

nghệ xây dựng, kinh nghiệm chống ngập tại Vương quốc Hà Lan từ ngày 16/04/2008 - 29/04/2008 theo thư mời của Viện Thủy lực IHE – Hà Lan Với nội dung về nghiên cứu một số giải pháp và công nghệ kiểm soát ngập (bằng biện pháp công trình và phi công trình) đã được xây dựng ở Hà Lan, xem xét kế thừa, phát triển và áp dụng vào đề tài cho thực tiễn tại Tp Hồ Chí Minh

Đoàn công tác của đề tài đã cùng các nhà khoa học (các giáo sư, cán bộ khoa học) trao đổi nhiều vấn đề kỹ thuật hai bên cùng quan tâm về các công trình chống ngập vùng triều, kinh nghiệm quản lý lũ, khai thác tổng hợp tài nguyên nước

và phát triển bền vững Thu được nhiều kinh nghiệm về phương pháp luận và thực tiễn, nhiều điểm mới trong nghiên cứu về lĩnh vực ngập lụt và chống ngập của nước bạn Hai bên đã nhất trí cao tiếp tục trao đổi học thuật trong các năm tiếp theo về lĩnh vực chống ngập cho các đô thị ảnh hưởng triều và các vùng ven biển

^ Các từ khoá của đề tài : Ngập lụt, giải pháp chống ngập, hồ điều hòa, cống kiểm soát triều, phân vùng tiêu, mô hình thủy lực, tài nguyên nước, môi trường, Tp Hồ Chí Minh

Trang 8

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 TÍNH CẤP THIẾT, PHẠM VI VÀ MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 1

2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁCH TIẾP CẬN 3

3 TRÍCH LƯỢC NHỮNG ĐIỂM CHÍNH CỦA THUYẾT MINH ĐỀ TÀI 7

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGẬP LỤT VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG NGẬP TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1 TỔNG QUAN NGẬP LỤT VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG NGẬP CHO CÁC THÀNH PHỐ LỚN TRÊN THẾ GIỚI 13

1.1.1 Vài nét về tình hình ngập lụt trên thế giới 13

1.1.2 Nguyên nhân ngập các thành phố lớn trên thế giới 15

1.1.3 Giải pháp công trình, công nghệ chống và kiểm soát ngập cho các thành phố lớn trên thế giới 15

1.1.4 Tổng quan các giải pháp phi công trình chống ngập cho các thành phố lớn trên thế giới 22

1.2 TỔNG QUAN NGẬP LỤT CÁC THÀNH PHỐ LỚN Ở VIỆT NAM, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP 25

1.2.1 Tổng quan ngập lụt các thành phố lớn ở Việt Nam 25

1.2.2 Nguyên nhân gây ngập các thành phố lớn ở Việt Nam 28

1.2.3 Giải pháp chống ngập cho các thành phố lớn ở Việt Nam 29

1.3 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG NGẬP LỤT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 41

1.3.1 Các dự án về giải pháp chống ngập Thành phố của các tổ chức nước ngoài 41

1.3.2 Các nghiên cứu về giải pháp chống ngập Thành phố của các tổ chức trong nước 45

1.4 NHỮNG TỒN TẠI CỦA GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH VÀ PHI CÔNG TRÌNH CHỐNG NGẬP ĐÃ CÓ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP CỦA ĐỀ TÀI 50

1.4.1 Những tồn tại chính 50

1.4.2 Hướng nghiên cứu của đề tài 54

` CHƯƠNG 2 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 55

2.1.1 Vị trí địa lý 55

2.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo khu vực nghiên cứu 56

2.1.3 Đặc điểm kiến tạo, địa chất, địa chất trầm tích có liên quan đến hình thành các trục sông chính và hình thành đất đai trên lưu vực 58

Trang 9

2.1.5 Đặc điểm hệ thống sông rạch trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có vai trò quan

trọng trong tiêu thoát nước cho thành phố 63

2.1.6 Đặc điểm khí tượng - thuỷ văn 69

2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 87

2.2.1 Hiện trạng đầu tư xây dựng 87

2.2.2 Hiện trạng, quy hoạch sử dụng đất và cơ cấu sản xuất nông nghiệp (2005 – 2010) 88 2.2.3 Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Tp Hồ Chí Minh 94

CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY NGẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 HIỆN TRẠNG NGẬP LỤT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 100

3.1.1.Tổng quan tình hình ngập nước 100

3.1.2 Đánh giá thực trạng ngập do thủy triều 107

3.1.3 Đánh giá thực trạng ngập do mưa 112

3.1.4 Đánh giá thực trạng ngập do tổ hợp mưa + triều + lũ 114

3.2 NGUYÊN NHÂN GÂY NGẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH116 3.2.1 Mở đầu 116

3.2.2 Những nguyên nhân về tự nhiên 118

3.2.3 Sự quá tải của hệ thống thoát nước hiện hữu 134

3.2.4 Những nguyên nhân về tổ chức, quản lý và nguồn lực 138

3.2.5 Nhận xét chung về nguyên nhân gây ngập lụt trên địa bàn TP HCM 143

CHƯƠNG 4 NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG NGẬP CHO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 4.1 GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH KIỂM SOÁT LŨ THƯỢNG LƯU 145

4.1.1 Mục tiêu 146

4.1.2 Biện pháp công trình 146

4.1.3 Phương án phân lũ sông Sài Gòn và sông Đồng Nai tính với lũ năm 2000, triều năm 2000 146

4.1.4 Phương án phân lũ sông Sài Gòn và sông Đồng Nai tính với lũ 1%, mực nước triều Vũng Tàu lớn nhất (1.54m) 146

4.1.5 Phương án xây dựng cống nội đồng 147

4.1.6 Kiểm soát lũ khi mực nước triều tăng 70 cm 147

4.1.7 Nhận xét giải pháp phân lũ sông Sài Gòn, sông Đồng Nai 148

4.2 GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH KIỂM SOÁT TRIỀU VÒNG NGOÀI 148

4.2.1 Mục tiêu 148

4.2.2 Biện pháp công trình 148

Trang 10

lớn nhất (1.54m) 149

4.2.5 Kiểm soát mực nước vùng duyên hải 150

4.2.6 Nhận xét đối với giải pháp kiểm soát triều vòng ngoài 150

4.3 GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT TRIỀU VÒNG TRONG 151

4.3.1 Mục tiêu 151

4.3.2 Biện pháp công trình 151

4.3.3 Phương án kiểm soát triều cho khu vực bờ hữu sông Sài Gòn – Nhà Bè 151

4.4 GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT LŨ - TRIỀU CHO VÙNG NGÃ BA SÔNG SÀI GÒN – ĐỒNG NAI 156

4.4.1 Mục tiêu 156

4.4.2 Biện pháp công trình 156

4.4.3 Phương án kiểm soát lũ - triều cho khu vực ngã ba sông Sài Gòn – Đồng Nai (bờ tả sông Sài Gòn) 156

4.5 GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH CHỐNG NGẬP TỪ XA – XÂY DỰNG TUYẾN ĐÊ VƯỢT BIỂN NỐI VŨNG TÀU – GÒ CÔNG 158

4.6 XÁC ĐỊNH CÁC CÔNG TRÌNH ƯU TIÊN CẤP BÁCH THỰC HIỆN GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 160

4.6.1 Khu vực bờ hữu sông Sài Gòn bố trí 12 cống tiêu kết hợp ngăn triều cường 160

4.6.2 Khu vực bờ tả sông Sài Gòn thuộc khu vực Quận 2, Quận 9 và Thủ Đức, bố trí phân làm 2 vùng riêng biệt 162

4.7 PHÂN VÙNG TIÊU NƯỚC, TÍNH HỆ SỐ TIÊU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TIÊU THOÁT NƯỚC CHO CÁC VÙNG 164

4.7.1 Đặt vấn đề 164

4.7.2 Các nghiên cứu điển hình về phân vùng tiêu thoát nước cho TP HCM 165

4.7.3 Phân vùng tiêu thoát nước khu vực TP HCM 172

4.7.4 Tính hệ số tiêu nước cho các vùng 177

4.7.5 Đề xuất các giải pháp tiêu thoát nước cho các vùng 179

4.7.6 Định hướng hệ thống bơm tiêu hỗ trợ 180

4.7.7 Nhận xét chung 181

4.8 ĐỀ XUẤT TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ ÁP DỤNG CHO CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI CHỐNG NGẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ 182

4.8.1 Cơ sở đề xuất 182

4.8.2 Đề xuất cấp công trình và tần suất bảo đảm thiết kế 182

4.8.3 Tính toán các đặc trưng thủy văn thiết kế 187

4.9 GIẢI PHÁP QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG HỒ ĐIỀU HÒA NHẰM GIẢM THIỂU NGẬP LỤT 189

4.9.1 Đặt vấn đề 189

4.9.2 Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu 190

4.9.3 Thực trạng hệ thống trữ nước mặt trên kênh rạch và vùng trũng 190

4.9.4 Đề xuất giải pháp xây dựng hồ điều hòa 192

4.9.5 Nhận xét 197

4.10 ỨNG DỤNG KỸ THUẬT THU TRỮ NƯỚC MƯA ĐỂ GIẢM THIỂU NGẬP LỤT CHO TP HỒ CHÍ MINH 198

4.10.1 Cải thiện khả năng thấm bề mặt 198

Trang 11

4.11 GIẢI PHÁP CẢI TIẾN, BỔ SUNG CÔNG TRÌNH TẠI CỬA XẢ TẠI MỘT SỐ

HỆ THỐNG CỐNG THOÁT NƯỚC THÀNH PHỐ 201

4.11.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 201

4.11.2 Giải pháp cải tiến, bổ sung công trình tại cửa xả 208

4.12 GIẢI PHÁP ĐIỂN HÌNH CHỐNG NGẬP DO TRIỀU VÀ MƯA KHU VỰC RẠCH NHẢY – RUỘT NGỰA – QUẬN 8 210

4.12.1 Vị trí khu vực 210

4.12.2 Biện pháp công trình 210

4.12.3 Các trường hợp tính 210

4.12.4 Kết quả tính toán 211

4.13 GIẢI PHÁP ĐIỂN HÌNH CHỐNG NGẬP MƯA KHU VỰC THỦ ĐỨC 215

4.13.1 Vị trí địa lý 215

4.13.2 Biện pháp công trình 215

4.13.3 Các trường hợp tính 216

4.13.4 Kết quả tính toán 216

4.14 ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ THÍCH HỢP CHO CÁC CÔNG TRÌNH KIỂM SOÁT NGẬP 218

4.14.1 Công nghệ cống BTCT kiểu lắp ghép và thi công trong nước cho các công trình kiểm soát triều có quy mô lớn 218

4.14.2 Công nghệ kết cấu cống lắp ghép bằng cừ bêtông cốt thép dự ứng lực cho các công trình kiểm soát triều có quy mô vừa và nhỏ 221

4.15 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHI CÔNG TRÌNH CHỐNG NGẬP 224

4.15.1 Giải pháp quy hoạch phát triển đô thị hợp lý 224

4.15.2 Giải pháp quản lý đô thị và giáo dục cộng đồng trong việc bảo vệ hệ thống tiêu thoát nước 225

4.15.3 Cơ cấu tổ chức – vận hành hệ thống công trình kiểm soát ngập 227

CHƯƠNG 5 ĐỀ XUẤT MỘT PHƯƠNG PHÁP MỚI TÍNH TIÊU NƯỚC CHO TP HỒ CHÍ MINH 5.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 230

5.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT MÔ HÌNH THỦY VĂN-THUỶ LỰC ĐÔ THỊ 231

5.2.1 Chu trình thuỷ văn và ảnh hưởng của đô thị hoá (Hall, 2000) 232

5.2.2 Những nguyên lý cơ bản trong tính thuỷ văn, thuỷ lực vùng đô thị 233

5.3 MÔ HÌNH THỦY VĂN ĐÔ THỊ 234

5.4 MÔ HÌNH THUỶ LỰC ĐÔ THỊ DELTA-P 235

5.4.1 Mô đun thuỷ lực mạng kênh sông 235

5.4.2 Mô đun thủy lực đường ống 238

5.4.3 Việc nối mạng ống với nhau hoặc mạng ống với kênh 239

5.4.4 Cách giải số đối với bài toán đường ống 239

5.4.5 Việc tính toán mưa trong môđun đường ống 241

Trang 12

5.5.1 Mô hình mạng đường ống 248

5.5.2 Điều kiện mưa và dòng chảy do mưa 249

5.5.3 Mô hình thuỷ lực sông kênh 250

5.5.4 Mô phỏng tính toán úng ngập đô thị 252

5.6 NHẬN XÉT CHUNG 255

CHƯƠNG 6 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MỚI XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH KIỂM SOÁT NGẬP TRIỀU VÀ MƯA TẠI KHU VỰC RẠCH NHẢY - RUỘT NGỰA - TP.HCM 6.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 257

6.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG CTKS NGẬP TRIỀU KHU VỰC RẠCH NHẢY - RUỘT NGỰA TP.HỒ CHÍ MINH 258

6.2.1 Vị trí, địa điểm xây dựng công trình 258

6.2.2 Địa hình địa mạo 259

6.2.3 Đặc điểm khí tượng thuỷ văn 261

6.2.4 Địa chất thuỷ văn 263

6.3 THỰC TRẠNG ÚNG NGẬP TRONG KHU VỰC RẠCH NHẢY - RẠCH RUỘT NGỰA 263

6.4 PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT VÀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH KIỂM SOÁT TRIỀU RẠCH NHẢY - RẠCH RUỘT NGỰA 264

6.4.1 Nhiệm vụ công trình 264

6.4.2 Kết quả tính toán thuỷ lực công trình kiểm soát triều rạch Nhảy - rạch Ruột Ngựa265 6.4.3 Xác định các thông số kỹ thuật chủ yếu của công trình 267

6.5 BỐ TRÍ MẶT BẰNG TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH 268

6.6 PHƯƠNG ÁN TUYẾN 268

6.7 BỐ TRÍ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH KIỂM SOÁT TRIỀU RẠCH NHẢY – RẠCH RUỘT NGỰA 270

6.7.1 Phương án 1: Kết cấu cống BTCT khối tảng truyền thống 271

6.7.2 Phương án 2 : Kết cấu cống lắp ghép bằng cừ BTCT dự ứng lực 274

6.8 PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 284

6.8.1 Phương án cống BTCT khối tảng truyền thống Bc=20m, Qb = 15m3/s 284

6.8.2 Phương án cống lắp ghép bằng cừ BTCT dự ứng lực 285

6.8.3 Lựa chọn phương án 285

6.9 KIỂM TRA ỔN ĐỊNH CÔNG TRÌNH PHƯƠNG ÁN CHỌN 286

6.9.1 Các thông số tính toán chủ yếu 286

6.9.2 Các tổ hợp tính toán 286

6.9.3 Tính toán sức chịu tải của cọc 286

6.9.4 Tính toán bố trí kết cấu cống 287

6.9.5 Kiểm tra ổn định thấm 288

6.9.6 Kiểm tra ổn định xói hạ lưu cống 288

6.10 QUY TRÌNH VẬN HÀNH CỐNG RẠCH NHẢY- RẠCH RUỘT NGỰA 289

Trang 13

6.10.2 Công tác bảo dưỡng sửa chữa 289

6.11 TỔ CHỨC THI CÔNG VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN 289

6.11.1 Phương án vận chuyển vật tư thiết bị 289

6.11.2 Các điều kiện phục vụ thi công 289

6.11.3 Biện pháp thi công 290

6.12 TỔNG MỨC ĐẦU TƯ 293

6.13 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 294

6.13.1 Hiện trạng môi trường vùng dự án 294

6.13.2 Ảnh hưởng đến môi trường và KT-XH trong thời gian xây dựng công trình 294

6.13.3 Các tác động đến con người và môi trường 295

6.13.4 Tai nạn lao động 295

6.13.5 Đối với sức khoẻ cộng đồng 296

6.13.6 Đối với kinh tế - xã hội 296

6.13.7 Ảnh hưởng sau khi thực hiện xong công trình 297

6.14 NHU CẦU DIỆN TÍCH SỬ DỤNG ĐẤT, PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG ĐỀN BÙ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ 299

6.14.1 Cơ sở pháp lý 299

6.14.2 Nhu cầu diện tích sử dụng đất 299

6.15 PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ KHAI THÁC CÔNG TRÌNH 300

6.15.1 Hình thức tổ chức quản lý khai thác công trình 300

6.15.2 Khung tổ chức biên chế 300

6.15.3 Quy trình vận hành, bảo trì công trình 300

6.16 NHẬN XÉT 300

CHƯƠNG 7 ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ CẢNH BÁO VÀ GIÁM SÁT NGẬP CHO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 7.1 MẠNG LƯỚI GIÁM SÁT HIỆN HỮU 302

7.2 ĐỀ XUẤT MẠNG LƯỚI GIÁM SÁT TRỰC TUYẾN (ONLINE) VÀ CẢNH BÁO NGẬP 303

7.2.1 Mục tiêu của mạng lưới giám sát 304

7.2.2 Nhiệm vụ của hệ thống giám sát 304

7.2.3 Vị trí mạng lưới giám sát ngập và chất lượng nước Tp HCM 304

7.2.4 Xây dựng Hệ thống hỗ trợ ra quyết định điều hành hệ thống công trình 306

7.2.5 Cấu hình và thiết bị trong mỗi trạm đo 313

7.2.6 Cấu hình và các thiết bị tại mỗi Trung tâm 316

7.3 NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH 318

7.3.1 Mạng lưới giám sát cho Dự án bờ hữu ven sông Sài Gòn 318

7.3.2 Mạng lưới giám sát cho dự án cải tạo rạch ông Búp 319

7.3.3 Mạng lưới giám sát cho dự án rạch Nhảy - Ruột ngựa 319

Trang 14

CHƯƠNG 8

ỨNG DỤNG TÍCH HỢP GIS VÀ MÔ HÌNH TOÁN ĐỂ ĐÁNH GIÁ THIỆT HẠI DO NGẬP NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH

8.1 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THIỆT HẠI NGẬP LỤT 322

8.2 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐẦU VÀO VÀ CÁC KỊCH BẢN NGẬP 325

8.2.1 Bản đồ sử dụng đất 325

8.2.2 Các kịch bản ngập 329

8.3 ĐÁNH GIÁ THIỆT HẠI DO NGẬP LỤT ĐỐI VỚI SỬ DỤNG ĐẤT THEO CÁC KỊCH BẢN NGẬP 332

8.3.1 Xác định hệ số ngập lụt 332

8.3.2 Tính toán diện tích ngập cho từng loại sử dụng đất 333

8.3.3 Ước tính giá trị thiệt hại 337

8.4 KẾT LUẬN 340

CHƯƠNG 9 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG NGẬP 9.1 MỞ ĐẦU 341

9.2 TÁC ĐỘNG BIẾN ĐỔI CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHI VẬN HÀNH CÁC CÔNG TRÌNH CHỐNG NGẬP 342

9.3 TÁC ĐỘNG BIẾN ĐỔI CỦA CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG 345

9.3.1 Xu hướng thay đổi chất lượng nước 345

9.3.2 Xu hướng thay đổi hệ sinh thái 354

9.4 TÁC ĐỘNG BIẾN ĐỔI CỦA CÁC YẾU TỐ, ĐIỀU KIỆN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI 354

9.4.1 Giảm cốt nền xây dựng hạ tầng 354

9.4.2 Cải thiện ùn tắc giao thông khi ngập triều, ngập triều và mưa lớn 354

9.4.3 Cải thiện vệ sinh các vùng ngập 354

9.4.4 Tăng cường cảnh quan thành phố 355

9.4.5 Gây xáo trộn cuộc sống của một số hộ gia đình 355

9.5 BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC, GIẢM THIỂU SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG, QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 355

9.5.1 Các biện pháp di dời, ổn định dân cư 355

9.5.2 Khắc phục sự gia tăng ô nhiễm hạ lưu các cống 355

9.5.3 Các giải pháp xử lý chất thải ô nhiễm 355

9.5.4 Giải pháp quản lý vận hành thích hợp toàn hệ thống 355

9.5.5 Chương trình giám sát môi trường 356

9.6 NHẬN XÉT 356

Trang 15

CHƯƠNG 10

XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS PHỤC VỤ HỖ TRỢ CẢNH BÁO

VÀ GIÁM SÁT NGẬPKHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

10.1 TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA ĐỀ TÀI 358

10.1.1 Các loại dữ liệu 358

10.1.2 Nguồn dữ liệu 358

10.1.3 Chọn lọc, xử lý dữ liệu 358

10.1.4 Phân tích, chuẩn hóa dữ liệu 359

10.2 PHẦN MỀM QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC DỮ LIỆU - ARCGIS 359

10.2.1 Giới thiệu phần mềm ARCGIS 359

10.2.2 Quản lý, cập nhật dữ liệu bằng ARC CATALOG 360

10.2.3 Xử lý, phân tích dữ liệu bằng ARC TOOLBOX 363

10.2.4 Cập nhật, trình bày và xuất dữ liệu trong ARCMAP 363

10.3 CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA ĐỀ TÀI 364

10.3.1 Dữ liệu địa hình 365

10.3.2 Dữ liệu hành chính 366

10.3.3 Dữ liệu cơ sở hạ tầng 370

10.3.4 Dữ liệu về thực phủ 375

10.3.5 Dữ liệu về nước mặt 377

10.3.6 Dữ liệu về ngập lụt 380

10.4 NHẬN XÉT 383

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 01 KẾT LUẬN 384

02 KIẾN NGHỊ 387

03 NHỮNG KẾT QUẢ ĐÓNG GÓP CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 388

04 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ CỦA ĐỀ TÀI 390

TÀI LIỆU THAM KHẢO 393

PHỤ LỤC 397

Trang 16

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Diện tích biến đổi theo cao độ của TPHCM 56

Bảng 2.2: Thống kê kênh rạch vùng đất thấp phía Đông thành phố 64

Bảng 2.3: Thống kê kênh rạch vùng đất thấp phía Bắc thành phố 65

Bảng 2.4: Thống kê kênh rạch vùng đất thấp phía Tây thành phố 66

Bảng 2.5: Thống kê kênh rạch vùng đất thấp phía Nam thành phố 67

Bảng 2.6: Thống kê kênh rạch vùng tiếp giáp biển 67

Bảng 2.7: Thống kê kênh rạch vùng trung tâm thành phố 68

Bảng 2.9: Các đặc trưng nhiệt độ 71

Bảng 2.10: Các đặc trưng gió 71

Bảng 2.11: Mô hình mưa tiêu 1, 3, 5, 7 ngày max tần suất 10% tại các trạm tiêu biểu 73

Bảng 2.12: Tương quan mưa thời đoạn lớn nhất và mưa ngày trạm Tân Sơn Nhất 75

Bảng 2.13: Lượng mưa lớn nhất theo thời đoạn trạm Tân Sơn Nhất 75

Bảng 2.14: Lưu lượng thiết kế ứng với các giai đoạn khác nhau 77

Bảng 2.15: Lưu lượng thiết kế ứng với các giai đoạn khác nhau 78

Bảng 2.16: Các mức nước đặc trưng tháng trạm Vũng Tàu từ 1979 – 2007 79

Bảng 2.17: Đặc trưng mực nước tại một số vị trí hạ lưu Đồng Nai – Sài Gòn 79

Bảng 2.18: Một số đặc trưng thủy văn chính tại Phú An và một số vùng nội đồng vùng trũng Thủ Thiêm trong 1 ngày triều (ngày 20/X/2005) 83

Bảng 2.19: Cân bằng nước ra,vào khu vực Nam Sài Gòn (Tài liệu thực đo ngày 5/IX- 9/IX/1998) 84

Bảng 2.20: Cân bằng nước ra,vào khu vực Nam Sài Gòn (Tài liệu thực đo ngày 14/IX- 18/IX/1998) 85

Bảng 2.21: Ranh giới mặn 1 g/l và 4 g/l trong điều kiện tự nhiên 86

Bảng 2.22: Thời gian duy trì độ mặn 4 g/l ở một số vị trí trong điều kiện tự nhiên 86

Bảng 2.23: Ranh giới mặn 1 g/l và 4 g/l sau khi có Dầu Tiếng, Trị An, Thác Mơ 87

Bảng 3.1: Số điểm ngập trên địa bàn thành phố phân theo quận, huyện 102

Bảng 3.2: Diện tích và số dân hiện tại và tương lai bị ảnh hưởng bởi ngập, úng khu vực Tp HCM 105

Bảng 3.3: So sánh tình hình ngập do triều trong năm 2008 và 2009 108

Bảng 3.4: Số lần xuất hiện của trận mưa có vũ lượng >100mm trong 180 phút 123

Bảng 3.5: Tính chất các yếu tố mưa, lũ, triều gây ngập úng 126

Bảng 3.6: Thống kê 1 số trận lũ lớn 127

Bảng 3.7: Các đặc trưng lũ rút qua sông Vàm Cỏ năm 1996 và 2000 130

Bảng 3.8: Mực nước đỉnh lũ qua 1 số năm lũ lớn trên sông Vàm Cỏ Đông (m) 131

Bảng 3.9: Phân cấp cảnh báo lũ trên sông Vàm Cỏ Đông – tỉnh Tây Ninh (m) 131

Bảng 4.1: Chiều dài các tuyến đê chính 154

Bảng 4.2: Thống kê các trục tiêu thoát chính cần cải tạo 155

Bảng 4.3: Kích thước các cống dưới đê 160

Bảng 4.4: Các tuyến kênh rạch cần cải tạo 162

Bảng 4.5: Diện tích các loại đất theo từng khu vực (ha) 177

Trang 17

Bảng 4.7: Kết quả tính toán hệ số tiêu cho các tiểu vùng 178

Bảng 4.8: Diện tích các tiểu vùng cần được bơm hỗ trợ 180

Bảng 4.9: Diện tích mặt nước hệ thống kênh rạch phân theo các vùng 191

Bảng 4.10: Kết quả tính toán cân bằng tiêu nước cho các vùng 194

Bảng 4.11: Tổng hợp dung tích hồ điều hòa đề xuất trên các vùng 196

Bảng 4.12: Quy mô kích thước công trình quận Thủ Đức (theo trữ nước) 217

Bảng 4.13: Quy mô kích thước công trình quận Thủ Đức (theo bơm) 217

Bảng 5.1: Tốc độ thấm của một số loại đất 237

Bảng 5.2: Tổng hợp các thông số chính hệ thống kênh thuộc khu vực TH-LG 242

Bảng 5.3: Thống kê khu ngập lưu vực TH-LG 244

Bảng 6 1:Bảng lượng mưa bình quân nhiều năm phân bố theo các tháng 261

Bảng 6 2: Kết quả tính toán thuỷ lực 267

Bảng 6 3: So sánh các phương án tuyến 270

Bảng 6 4: Các chỉ tiêu thiết kế cống và trạm bơm 280

Bảng 6 5: Bảng tổng hợp khối lượng 283

Bảng 6 6: Bảng giá thành đầu tư xây dựng công trình các phương án 284

Bảng 6 7: Khối lượng cần giải toả 299

Bảng 6 8: Bảng dự toán kinh phí đền bù giải toả 299

Bảng 7.1: Danh sách và vị trí các trạm đo trong mạng lưới SCADA giám sát ngập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 304

Bảng 7.2: Số lượng trạm và các thông số thu thập của DA bờ hữu ven sông SG 318

Bảng 7.3: Số lượng trạm và thông số thu thập của Dự án cải tạo rạch ông Búp 319

Bảng 7.4: Số lượng trạm và thông số thu thập của Dự án rạch Nhảy - Ruột Ngựa 319

Bảng 8.1: Bảng danh sách các loại sử dụng đất năm 2000 326

Bảng 8.2: Bảng danh sách các loại sử dụng đất năm 2010 328

Bảng 8.3: Diện tích ngập tại các huyện (ha) theo độ sâu ngập lụt năm 2000 330

Bảng 8.4: Diện tích ngập tại các huyện (ha) theo độ sâu ngập lụt theo kịch bản nước dâng 70 cm, P=1% 331

Bảng 8.5: Diện tích ngập các loại sử dụng đất (ha) theo độ sâu ngập năm 2000 333

Bảng 8.6: Diện tích ngập các loại sử dụng đất (ha) theo độ sâu ngập lụt kịch bản nước dâng 70 cm, P=1% 335

Bảng 9.1: Diện tích ngập ở các quận huyện TP.HCM năm 2000 (ha) 342

Bảng 9.2: Diện tích ngập ở các quận huyện khi có dự án (ha) 343

Bảng 9.3: Các đặc trưng tỷ lệ thành phần nước ô nhiễm (%) phương án chọn tại một số vị trí ứng với các trường hợp hiện trạng, kiểm soát ngoài vùng A mực nước +1,00; +0,50 và 0,00 346

Bảng 10.1: Các lớp dữ liệu bản đồ 364

Trang 18

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Cảnh ngập lụt đô thị ở Trung Quốc 14

Hình 1.2 : Cảnh ngập lụt ở Ấn Độ 14

Hình 1.3: Cảnh ngập lụt ở Hà Lan 14

Hình 1.4: Công trình chắn sóng Maeslant - Hà Lan 15

Hình 1.5: Công trình Đông Schelde với 62 cửa có tổng chiều dài cửa 2800m 16

Hình 1.6: Công trình chống ngập sông Thames 17

Hình 1.7: Công trình chống ngập ở Saint - Petersburg 18

Hình 1.8 : Công trình tháo nước B1- B6 19

Hình 1.9: Đập TamHiệp ở Trung Quốc 19

Hình 1.10: Tuyến đê bao ngăn triều ở Hà Lan 20

Hình 1.11 : Cống ngăn triều có cửa van hình cung tròn 20

Hình 1.12: Một số hình ảnh cống Veerse gat dam 21

Hình 1.13: Cống Haringvilet 21

Hình 1.144: Đường Nguyễn Chí Thanh - Hà Nội trong trận lụt tháng 11/2008 26

Hình 1.15: Khu Nam Trung Yên - Hà Nội trong trận lụt tháng 11/2008 26

Hình 1.16: Trẻ em TP Huế đến trường trong ngập lụt 26

Hình 1.17: Nước ngập trên đường phố Đà Nẵng 27

Hình 1.18: Ngập nhà dân xã Nhị Bình, Huyện Hóc Môn 27

Hình 1.19: Người dân trên đường Phạm Thế Hiển - Quận 8, sống chung với ngập lụt 27

Hình 1.20: Ngập do mưa lũ kết hợp triều cường trên địa bàn Quận 12 28

Hình 1.21: Ngập lụt đô thị ở TP Cần Thơ 28

Hình 1.22: Kết cấu cống kiểu BTCT truyền thống 30

Hình 1.23 : Kết cấu trụ pin cống kiểu BTCT truyền thống 30

Hình 1.24: Kết cấu chống thấm cống kiểu BTCT truyền thống 31

Hình 1.25: Sơ đồ cống xây dựng trên bãi đoạn sông cong 31

Hình 1.26: Sơ đồ cống xây dựng trên sông nhỏ đoạn sông thẳng 32

Hình 1.27: Sơ đồ cống xây dựng trên sông rộng 32

Hình 1 28: Công trình cống Ba Lai tỉnh Bến Tre 33

Hình 1.29: Kết cấu cống kiểu đập trụ đỡ 34

Hình 1.30: Cống đập trụ đỡ Thảo Long - Thừa Thiên Huế 35

Hình 1.31 : Mô hình tổng thể một đơn nguyên xà lan 36

Hình 1.32: Mô hình cấu tạo xà lan 36

Hình 1.33: Cắt ngang đập xà lan 38

Hình 1.34: Cắt ngang xà lan cửa van Clape dạng phao 38

Hình 1.35: Đập ngăn mặn bằng cừ bản nhựa 40

Hình 1.36: Đập ngăn mặn Vĩnh Phong bằng cừ bản nhựa 40

Hình 2.1 : Bản đồ hành chính Tp Hồ Chí Minh 57

Hình 2.2 : Bản đồ địa hình thành phố Hồ Chí Minh 58

Hình 2.3 : Nhiệt độ không khí trung bình 72

Hình 2.4 : Đặc trưng mưa 73

Trang 19

Hình 2.6 : Hiện trạng hệ thống công trình thủy lợi thành phố Hồ Chí Minh 90

Hình 2.7: Bản đồ điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 thành phố Hồ Chí Minh 93

Hình 2.8: Bản đồ quy hoạch hệ thống công trình thủy lợi đến năm 2020 95

Hình 3.1: Diễn biến mực nước cao nhất hàng năm tại Phú An 111

Hình 3.2: Ngập do triều cường trên đường phố Quận Bình Thạnh 111

Hình 3.3: Ngập do triều cường trên đường phố Quận 8 112

Hình 3.4: Ngập do triều cường làm bể bờ bao trên địa bàn Quận Thủ Đức 112

Hình 3.5: Ngập do mưa trên đường phố Quận Bình Thạnh 113

Hình 3.6: Ngập do mưa ở Quận 8 - TP HCM 114

Hình 3.7: Ngập do mưa ở Quận 10 - TP HCM 114

Hình 3.8: Mưa lớn kết hợp triền cường khiến TP thường xuyên ngập trong nước 115

Hình 3.9: Địa hình Thành phố Hồ Chí Minh 119

Hình 3.10: Các trận mưa có vũ lượng cao nhất tại Tân Sơn Nhất 124

Hình 3.11: Sơ đồ bậc thang thủy điện trên lưu vực sông Đồng Nai 128

Hình 3.12: Chiếc taxi sụp hố "tử thần" trên đường Lê Văn Sỹ do nền đường bị lún sụt 133

Hình 3.13: Đường Nguyễn Hữu Cảnh luôn ngập nước do bị lún kéo dài 134

Hình 3.14: Triển khai các CT hạ tầng dọc theo các tuyến kênh đã làm thu hẹp dòng chảy 135

Hình 3.15: Quá trình lưu lượng bình quân tháng trong 2 trường hợp dòng chảy tự nhiên và trường hợp có công trình điều tiết 141

Hình 3.16: Mực nước đỉnh triều Vũng Tàu-Phú An từ 1980-2007 142

Hình 3.17: Mực nước chân triều Vũng Tàu – Phú An 1980 - 2007 142

Hình 4 1: Vị trí các tuyến công trình phân lũ 147

Hình 4 2: Vị trí các công trình kiểm soát triều vòng ngoài 149

Hình 4 3: Vị trí các công trình cho khu vực bờ hữu sông Sài Gòn - Nhà Bè 154

Hình 4 4 : Vị trí các công trình cho khu vực ngã ba sông Sài Gòn – Đồng Nai 158

Hình 4 5: Tuyến đê vượt biển nối Vũng Tàu đến Gò Công 159

Hình 4 6: Hệ thống 12 cống kiểm soát triều chống ngập khu vực bờ hữu sông Sài Gòn và phân kỳ đầu tư (Theo QĐ 1547/TTg của Thủ tướng Chính phủ) 161

Hình 4 7: Bố trí công trình cho khu vực bờ tả sông Sài Gòn 163

Hình 4 8: Bố trí công trình cho khu vực ngã ba sông Đồng Nai - Sài Gòn 164

Hình 4 9: Bản đồ phân vùng tiêu thoát nước do JICA thực hiện 166

Hình 4 10: Bản đồ phân vùng tiêu thoát nước do JICA thực hiện 167

Hình 4 11: Bản đồ phân vùng tiêu thoát nước (vùng I – Bộ NN & PTNT) 168

Hình 4 12: Bản đồ phân vùng tiêu thoát nước (vùng II – Bộ NN & PTNT) 169

Hình 4 13: Bản đồ phân vùng tiêu thoát nước (vùng III – Bộ NN & PTNT) 170

Hình 4 14: Phân vùng theo quy hoạch của Jica (6 vùng) 171

Hình 4 15: Phân vùng nghiên cứu của Đề tài (trái) và của Tổ QH chống ngập Bộ Nông nghiệp & PTNT (phải) 171

Hình 4 16: Phân vùng tiêu thoát nước khu vực Tp HCM 173

Hình 4 17: Phân tiểu vùng tiêu thoát nước cho vùng I 174

Trang 20

Hình 4 21: Phân tiểu vùng tiêu thoát nước cho vùng V 176

Hình 4 22: Phân tiểu vùng tiêu thoát nước cho vùng VI 176

Hình 4 23: Các khu vực đề nghị có xây dựng bơm hỗ trợ 181

Hình 4 24: Lưu lượng biên thượng lưu theo các kịch bản 189

Hình 4 25: Mực nước (cm) và mưa (mm) theo các kịch bản 189

Hình 4 26: Hồ điều hòa vùng ngập do triều 192

Hình 4 27: Hồ điều hòa vùng ngập do mưa 192

Hình 4 28: Hồ điều hòa tạo từ sông rạch kết hợp cống ngăn triều 192

Hình 4 29: Hồ sử dụng điều tiết cho vùng đất thấp 193

Hình 4 30: Hồ sử dụng điều tiết cho vùng đất cao 193

Hình 4 31: Vị trí hồ điều hòa được đề xuất tại các vùng thoát nước trên địa bàn Thành phố 195 Hình 4 32: Bản đồ quy hoạch hồ điều hòa điển hình khu đô thị mới Đông Tăng Long Quận 9 – Tp Hồ Chí Minh 195

Hình 4 33: Hồ hồ nước trong công viên Hoàng Văn Thụ (Q.Tân Bình) làm hồ điều tiết chống ngập cho khu vực xung quanh 196

Hình 4 34: Một bãi đậu xe trên đường lắp gạch ca rô để tăng khả năng thấm nước 198

Hình 4 35: Một giải pháp thu trữ nước mưa trên mái 199

Hình 4 36: Thu trữ nước mưa cũng là giải pháp phòng chống ngập lụt đô thị hiệu quả 199

Hình 4 37: Hầm thu trữ nước mưa dưới các công viên 200

Hình 4 38: Giải pháp chống ngập do mưa bằng bể treo 201

Hình 4 39: Các dạng tiết diện cống đang sử dụng tiêu thoát nước 202

Hình 4 40: Sơ đồ hệ thống cống thoát nước trong vùng nghiên cứu 203

Hình 4 41: Hiện trạng cửa xả nước ra hệ thống sông, kênh rạch (loại 1) 204

Hình 4 42: Hiện trạng cửa xả nước ra hệ thống sông, kênh rạch (loại 2) 205

Hình 4 43: Bản đồ phân vùng tiêu thoát nước Tp.HCM (Jica) 206

Hình 4 44: Giải pháp bổ sung, cải tiến công trình tại cửa xả nước (loại 1) 208

Hình 4 45: Giải pháp bổ sung, cải tiến công trình tại cửa xả nước (loại 2) 209

Hình 4 46: Mực nước vùng dự án với các bề rộng cống 211

Hình 4 47: Mực nước trong vùng dự án và ngoài sông (TH3; B= 20m) 212

Hình 4 48: Mực nước vùng dự án với các bề rộng cống (15 và 20m) 212

Hình 4 49: Đường mực nước lớn nhất tại vùng dự án với B=20 m 212

Hình 4 50: Mực nước vùng dự án và ngoài sông khi có trạm bơm 20 m3/s, B= 15m 213

Hình 4 51: Mực nước vùng dự án và ngoài sông khi có trạm bơm 15 m3/s, B= 20m 213

Hình 4 52: Mực nước vùng dự án ứng với cống trường hợp 15 m, bơm hỗ trợ 20 m3/s và trường hợp 20 m, bơm hỗ trợ 15 m3/s 214

Hình 4 53: Bản đồ khu vực vùng dự án 215

Hình 4 54: Bản đồ ngập khu vực quận Thủ Đức 216

Hình 4 55: Mực nước hiện trạng và phương án chọn khu vực quận Thủ Đức 217

Hình 4 56: Mặt cắt ngang kết cấu cống BTCT lắp ghép và thi công trong nước 219

Hình 4 57: Sơ đồ tổ chức thi công công nghệ cống BCT lắp ghép, thi công trong nước 220

Hình 4 58: Mô hình cống BTCT lắp ghép, thi công trong nước sau khi hoàn thiện 220

Hình 4 59: Kết cấu cống lắp ghép cừ bê tôn dự ứng lực 221

Hình 4 60: Mô hình tổng thể cống BTCT dự ứng lực 222

Trang 21

Hình 4 62: Sơ đồ thi công kết cấu cống lắp ghép 224

Hình 4 63: Sơ đồ tổ chức quản lý khai thác các công trình kiểm soát ngập 228

Hình 4 64: Sơ đồ dự kiến vận hành các công trình kiểm soát ngập 229

Hình 5.1: Sơ đồ mô hình liên kết hệ thống nhà cửa-đường phố-cống-sông kênh 231

Hình 5.2: Sơ đồ chu trình lưu vực chưa đô thị hoá 232

Hình 5.3: Sơ đồ chu trình lưu vực đô thị 232

Hình 5.4: Các thông số trên mặt cắt ngang sông 236

Hình 5.5: Biểu đồ mô tả quá trình dòng chảy trong hồ điều tiết 237

Hình 5.6: Sơ đồ các trường hợp tính ứng với các điều kiện dòng chảy trong cống 238

Hình 5.7: Sơ đồ mạng đường ống-kênh 239

Hình 5.8: Các nhánh sông và đường cống ngầm (có thể có) tại nút hợp lưu sông 240

Hình 5.9: Hệ thống cống lưu vực Tân Hóa-Lò Gốm 243

Hình 5.10: Bản đồ vị trí các khu ngập lưu vực TH-LG 244

Hình 5.11: Bản đồ cao độ số lưu vực THLG 247

Hình 5.12: Biểu đồ lưu lượng dòng chảy trên kênh TH-LG ngày 2-4/11/2000 248

Hình 5.13: Sơ đồ mô hình hệ thống đường ống tiêu thoát nước lưu vực TH-LG 249

Hình 5.14: Sơ đồ mô hình thuỷ lực sông kênh hạ lưu ĐN-SG 250

Hình 5.15: Kiểm định mực nước tính toán tại Phú An 251

Hình 5.16: Tính toán diễn biến mực nước tại khu vực cửa THLG và lân cận 251

Hình 5.17: Tính toán diễn biến mực nước dọc kênh THLG 252

Hình 5.18: Tính toán diễn biến mực nước ngập triều trên đường phố và triều trên kênh 253

Hình 5.19: Bản đồ phân bố ngập lưu vực THLG hiện trạng 253

Hình 5.20: Bản đồ phân bố ngập lưu vực THLG phương án mở kênh 254

Hình 5.21: Bản đồ phân bố ngập lưu vực THLG phương án mở kênh và nâng cấp cống 255

Hình 6 1: Sơ đồ vị trí tuyến công trình cống Rạch Nhảy – Ruột Ngựa 258

Hình 6 2: Vị trí cống rạch Nhảy - rạch Ruột Ngựa 259

Hình 6 3: Hiện trạng cầu Phú Định, B=7,6m dài 60m 260

Hình 6 4: Hiện trạng úng ngập vùng dự án rạch Nhảy - rạch Ruột Ngựa 264

Hình 6 5: Phương án tuyến số 1 269

Hình 6 6: Phương án tuyến số 2 269

Hình 6 7: Phương án tuyến số 3 270

Hình 6 8: Kết cấu trạm bơm phương án 1 273

Hình 6 9: Kết cấu thân cống 274

Hình 6 10: Mặt cắt dầm van 275

Hình 6 11: Gia cố xử lý nền và chống xói bằng công nghệ cọc xi măng đất 275

Hình 6 12: Gia cố xử lý nền và chống xói 276

Hình 6 13: Kết cấu trụ bin cống 278

Hình 6 14: Kết cấu cửa van 279

Hình 6 15: Sơ đồ cấu tạo bơm chìm 280

Hình 6 16: Sơ đồ bố trí trạm bơm 281

Trang 22

Hình 6 20: Thi công đóng cừ BTCT dự ứng lực 291 Hình 6 21: Thi công lắp đặt dầm van 292 Hình 7.1: Mạng lưới giám sát chất lượng nước ở TP Hồ Chí Minh 303 Hình 7.2: Mạng lưới trạm SCADA giám sát ngập và chất lượng nước TP.HCM 306 Hình 7.3: Hệ thống hỗ trợ ra quyết định điều hành hệ thống công trình 307 Hình 7.4: Sơ đồ thủy lực hệ thống kênh rạch TP.HCM và vùng phụ cận 308 Hình 7.5: Một chương trình của hệ thông tin GIS về ngập cho TP.HCM 309 Hình 7.6: Kiến trúc Hệ thống quản lý và dự báo ngập trực tuyến WebGIS 311 Hình 7.7: Cấu trúc hệ thống SCADA truyền thông qua mạng Internet 312 Hình 7.8: Hệ thống web-based SCADA sử dụng ASP.NET AJAX 313 Hình 7.9: Cấu hình trạm đo tự động 313 Hình 7.10: Tủ điển điều khiển trong trạm giám sát 314 Hình 7.11: Máy đo lưu tốc hồi âm đứng ADCP 315 Hình 7.12: Các loại cảm biến đo mực nước 315 Hình 7.13: Cảm biến đo chất lượng nước 316 Hình 7.14: Thiết bị đo thời tiết tại các trạm 316 Hình 7.15: Cấu trúc hệ thống giám sát và kiểm soát ngập 317 Hình 7.16: Giao diện của Module SCADA 317 Hình 7.17: Mạng lưới giám sát ngập và chất lượng nước thuộc Dự án bờ hữu ven sông 318 Hình 7.18: Mạng lưới giám sát ngập và chất lượng nước thuộc Dự án cải tạo 319 Hình 7.19: Mạng lưới giám sát ngập và chất lượng nước thuộc 320 Hình 8.1: Quy trình quản lý thiên tai lũ lụt 323 Hình 8.2: Sơ đồ phương pháp đánh giá thiệt hại ngập lụt 324 Hình 8.3: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2000 325 Hình 8.4: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất năm 2010 327 Hình 8.5: Bản đồ phạm vi ngập lụt năm 2000 (H max) 329 Hình 8.6: Bản đồ ngập theo kịch bản nước biển dâng 70 cm, P = 1% 331 Hình 9.1: Bản đồ ngập hiện trạng năm 2000 344 Hình 9.2: Bản đồ ngập lũ năm 2000 địa hình phương án chọn 344 Hình 9.3: Tỷ lệ nguồn nước ô nhiễm (TPN ON) trung bình (%) tại một số vị trí trong HT 347 Hình 9.4: Tỷ lệ nguồn nước thải ô nhiễm (TPN ON) lớn nhất trên sông Sài Gòn 348 Hình 9.5: Tỷ lệ TPN ON (%) trên sông Sài Gòn tại trạm bơm nước Bến Than 348 Hình 9.6: Tỷ lệ TPN ON (%) trên sông Sài Gòn tại cầu Bình Phước 348 Hình 9.7: Tỷ lệ TPN ON (%) trên sông Sài Gòn tại Phú An 349 Hình 9.8: Tỷ lệ thành phần nguồn nước ô nhiễm trên sông Vàm Cỏ 349 Hình 9.9: Tỷ lệ TPN ON (%) trên sông Vàm Cỏ tại ngã 3 kênh Xáng Lớn 349 Hình 9.10: Tỷ lệ TPN ON (%) trên sông Vàm Cỏ tại ngã 3 sông Bến Lức 350 Hình 9.11: Tỷ lệ TPN ON (%) trên sông Vàm Cỏ tại ngã 3 sông VCĐ – Vàm Cỏ Tây 350 Hình 9.12: Tỷ lệ thành phần nguồn nước ô nhiễm lớn nhất trên sông Nhà Bè – Soài Rạp 350 Hình 9.13: Tỷ lệ TPN ON (%) trên sông Soài Rạp tại ngã 3 sông Mương Chuối 351 Hình 9.14: Tỷ lệ TPN ON (%) trên sông Soài Rạp tại ngã 3 sông Vàm Cỏ 351

Trang 23

Sông Bến Lức Điều kiện tính toán xem ở ghi chú trong Bảng 9.3 351 Hình 9.16: Tỷ lệ TPN ON (%) tại ngã 3 rạch Bến Nghé – Kênh Đôi – Kênh Tẻ 352 Hình 9.17: Tỷ lệ TPN ON(%) tại ngã 3 rạch sông Bến Lức – Cần Giuộc 352 Hình 9.18: Tỷ lệ thành phần nguồn nước ô nhiễm lớn nhất trên sông Vàm Thuật-Bến Cát-

Tham Lương-Rạch Nước Lên 352 Hình 9.19: Tỷ lệ thành phần nguồn nước ô nhiễm lớn nhất trên sông Cần Giuộc-Ông Lớn 353 Hình 9.20: Tỷ lệ TPN ON (%) tại thượng lưu cống Ông Lớn (Cần Giộc) 353 Hình 9.21: Tỷ lệ TPN ON (%) tại hạ lưu cống Ông Lớn (Cần Giộc) 353 Hình 10.1: Chức năng chính của ArcGIS 360 Hình 10.2: Module chính của ArcGIS 360 Hình 10 3: Quản lý dữ liệu trong Arc Catalog 361 Hình 10.4: Dữ liệu bản đồ được thể hiện trong Arc Catalog 362 Hình 10.5: Số liệu đo được quản lý trong Arc Catalog 362 Hình 10.6: Các công cụ xử lý trong Arc Toolbox 363 Hình 10.7: Đường đồng mức và bảng thuộc tính của nó 365 Hình 10.8: Điểm độ cao và bảng thuộc tính của nó 366 Hình 10.9: Mô hình cao độ số DEM thành phố Hồ Chí Minh 366 Hình 10.10: Bản đồ và bảng thuộc tính lớp ranh giới hành chính 367 Hình 10.11: Bản đồ và bảng thuộc tính lớp ranh giới quận, huyện 368 Hình 10.12: Bản đồ và bảng thuộc tính lớp ranh xã, phường 369 Hình 10.13: Bản đồ và bảng thuộc tính lớp vị trí UBND các cấp 370 Hình 10.14: Bản đồ bảng thuộc tính lớp đường giao thông 371 Hình 10.15: Bản đồ bảng thuộc tính lớp đường giao thông chính 372 Hình 10.16: Bản đồ bảng thuộc tính lớp cầu giao thông 373 Hình 10.17: Bản đồ bảng thuộc tính lớp cầu giao thông chính 374 Hình 10.18: Bản đồ bảng thuộc tính lớp khu công nghiệp 375 Hình 10.19: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2000 và bảng thuộc tính của nó 376 Hình 10.20: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất năm 2010 và bảng thuộc tính của nó 377 Hình 10.21: Bản đồ và bảng thuộc tính hệ thống sông rạch 378 Hình 10.22: Bản đồ và bảng thuộc tính hệ thống sông kênh chính 379 Hình 10.23: Bản đồ và bảng thuộc tính các vịt rí trạm đo thuy văn 380 Hình 10.24: Bản đồ và bảng thuộc tính lơp phân vùng tiêu thoát nước 381 Hình 10.25: Bản đồ và bảng thuộc tính hiện trạng ngập năm 2000 382 Hình 10.26: Bản đồ phương án ngập với mực nước dâng 70cm, P=1% 383

Trang 24

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BTCT Bê tông cốt thép

ĐN-SG Đồng Nai- Sài Gòn

ĐTH Địa tin học

ĐTM Đồng Tháp Mười

xích đạo Thái Bình Dương)

EIA Đánh giá tác động môi trường

GDP Tổng sản phẩm quốc dân

GIS Hệ thông tin địa lý

GTCC Giao thông công chính

MNDBT Mực nước dâng bình thường

QLGTĐT Quản lý giao thông đô thị

QHTL Quy hoạch thủy lợi

TH-LG Tân Hóa- Lò Gốm

TGLX Tứ giác Long Xuyên

TNMT Tài nguyên môi trường

Trang 25

MỞ ĐẦU

1 TÍNH CẤP THIẾT, PHẠM VI VÀ MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI

Ngập úng ở các đô thị lớn ven sông do ảnh hưởng của thuỷ triều và do mưa là một trong những thiên tai nguy hiểm đối với cuộc sống con người Ngập úng đô thị không chỉ ảnh hưởng tới sự phát triển bền vững mà còn tác động tiêu cực rất lớn tới các hoạt động KT-XH, đặc biệt là môi trường sống của cộng đồng dân cư Do ảnh hưởng của sự ấm dần lên của khí hậu trái đất, mực nước biển dâng cao gây khó khăn cho việc tiêu thoát nước cho các đô thị ven sông chịu tác động của thuỷ triều Tháng 2 năm 2007, Ngân hàng thế giới (WB) vừa mới công bố tài liệu nghiên cứu của các chuyên gia về tác động của mực nước biển dâng đối với 84 quốc gia đang phát triển với mục đích cảnh báo các nước cần phải có các hành động thích ứng, kịp thời Các nhà khoa học đã chứng minh mực nước biển dâng là do sự thay đổi khí hậu quá lớn bởi khí thải gây ra hiệu ứng nhà kính, trái đất ngày càng nóng lên làm cho mực nước biển dâng từ 1-3 m ngay trong thế kỷ 21 này Trong trường hợp xấu hơn, nếu không kiểm soát được tốc độ băng tan ở băng đảo (Greenland) và Tây Nam cực sẽ làm cho mực nước biển dâng đến 5 m Mực nước biển dâng sẽ đe doạ trực tiếp đến các quốc gia có dân số cao và kinh tế tập trung ở vùng ven biển Kết quả nghiên cứu cảnh báo hàng trăm triệu người thuộc các nước đang phát triển sẽ phải di chuyển chỗ ở do mực nước biển dâng Những tác động do mực nước biển tăng cao không giống nhau ở các vùng và các quốc gia Đông Á, vùng Trung Đông, Bắc Phi có thể là những vùng sẽ chịu tác động lớn nhất do mực nước biển tăng cao Các tác động nghiêm trọng có thể xảy ra ở các quốc gia như Bahamas, Việt Nam và Ai Cập

Việt Nam có thể bị tác động nghiêm trọng do mực nước biển tăng cao xảy ra ở các vùng đồng bằng và vùng ven biển, trong đó có các đô thị lớn ven sông chịu ảnh hưởng trực tiếp của thuỷ triều như Tp HCM là một ví dụ Vì vậy, việc nghiên cứu các giải pháp chống ngập và các công nghệ kiểm soát ngập do mưa và thuỷ triều ở các đô thị lớn ven sông đã trở thành một lĩnh vực quan trọng và được quan tâm sâu sắc của các nhà khoa học Các nước phát triển như Hà Lan, Nhật mà ở đó, công tác nghiên cứu được đánh giá là tiên tiến nhất và là mô hình để các nước như Việt Nam tiếp cận Bên cạnh đó, kinh nghiệm và các bài học về chống ngập và kiểm soát ngập đô thị ven sông của các nước đang phát triển có điều kiện tương đồng về khí hậu, văn hoá như Thái Lan, Bangladesh v.v cũng cần được tiếp thu và trao đổi

Hiện tại một số nghiên cứu ở các nước phát triển đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng cả về cơ sở khoa học, công nghệ quản lý, tính toán và đặc biệt là áp dụng thực tiễn và là mô hình để Việt Nam hướng tới Những kết quả nghiên cứu mới nhất về kiểm soát ngập đô thị, những nội dung đã được giải quyết như việc kết hợp một cách khoa học giữa các biện pháp công trình và phi công trình trong kiểm soát ngập; Công nghệ kiểm soát hiện đại (dự báo, cảnh báo ), các công cụ phục vụ tính toán, đặc biệt

là các phần mềm để mô phỏng các trận mưa, tính toán các phương án tiêu thoát nước mưa có ảnh hưởng của thuỷ triều, các công trình kiểm soát ngập v.v Bên cạnh đó các nghiên cứu cũng chỉ ra các vấn đề cần quan tâm trong công tác kiểm soát ngập úng hiện nay và trong tương lai ví dụ như sự thay đổi khí hậu, thuỷ văn do hiệu ứng khí

Trang 26

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 2010 2

hậu toàn cầu, sự phát triển của đô thị hoá, các công trình hạ tầng đồng thời cũng chỉ

ra các vấn đề cụ thể trong kiểm soát ngập như tăng cường sử dụng các biện pháp công trình qui mô lớn, củng cố các biện pháp phi công trình, xem xét tổng thể và các chính sách về kiểm soát ngập Tất cả những vấn đề đó đặt ra yêu cầu để giải quyết bài toán kiểm soát ngập lụt cho các đô thị lớn như Tp HCM hiện nay

Trong lịch sử phát triển, các khu đô thị tập trung là những khu vực có vị trí địa lý đặc thù và có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia Tp HCM là một trung tâm kinh tế văn hóa quan trọng không những ở phía

loại có mật độ đông dân nhất nước Việt Nam Tp HCM là một Thành phố có tiềm năng phát triển công nghiệp, du lịch và dịch vụ Những năm qua TP.HCM đã phát triển nhanh và trong tương lai sẽ có mức phát triển mạnh mẽ hơn nữa Nhu cầu phát triển các công trình cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hệ thống giao thông, hệ thống cấp, thoát nước phục vụ cho công nghiệp, nông nghiệp, dân sinh ngày một cao Bên cạnh đó các hoạt động kinh tế như sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, thủy sản, đô thị hóa sẽ thải

ra một nguồn nước thải, chất thải lớn và sử dụng nhiều các hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón các loại sẽ đòi hỏi hệ thống tiêu thoát và kiểm soát ô nhiễm ngày một lớn Song song với việc phát triển, Tp HCM đang phải đối mặt với nhiều vấn đề bức xúc liên quan đến tiêu thoát nước và kiểm soát ngập như nguyên nhân gây ngập (mưa, triều hay hệ thống tiêu thoát ?); sự liên quan giữa cốt nền xây dựng và ngập úng; các giải pháp chống ngập và kiểm soát ngập cho mỗi vùng có điều kiện địa hình khác nhau

…Tính đến tháng 11/2010 cả Tp HCM có 105 điểm ngập (47 điểm ngập do mưa, 51 điểm ngập do mưa kết hợp triều còn lại là ngập do triều), đó là còn chưa kể nhiều vùng ngập ở ngoại ô

Thời gian qua, để giải quyết yêu cầu chống ngập cho Tp HCM đã có một số dự

án được triển khai thực hiện như: Nghiên cứu hệ thống thoát nước thải và nước mưa của Tp.HCM (JICA – 1999); Dự án Đại lộ Đông Tây và cải thiện môi trường nước kênh Tàu Hủ - Bến Nghé Dự án cải thiện vệ sinh và nâng cấp đô thị lưu vực kênh Tân Hoá – Lò Gốm; Dự án vệ sinh môi trường thành phố (kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè); Kênh Đôi – Kênh Tẻ; Cải tạo cống thoát nước Hàng Bàng; Ngăn triều Bình Triệu, Hoàn chỉnh qui hoạch thuỷ lợi và tiêu thoát nước Tp.HCM… Kết quả của các đề tài và

dự án đã góp phần quan trọng vào việc đề xuất cơ sở khoa học, định hướng về các giải pháp chống ngập và kiểm soát ngập cho toàn Tp HCM Đã có những công trình cụ thể

để giải quyết ngập cục bộ từng khu vực và đã mang lại những hiệu quả cao (dự án ngăn triều Bình Triệu) Tuy nhiên hiện nay mức độ ngập của Tp HCM xảy ra với tần suất ngày càng tăng và mức độ ngập lụt ngày một cao và vì vậy thiệt hại do ngập gây

ra cũng ngày càng nhiều - đặc biệt là vấn đề ô nhiễm môi trường và ách tắc giao thông Trong khi đó các nghiên cứu về ngập lụt Tp HCM vẫn còn một số điểm yếu như: (1) Xét đến tính tổng thể trong lưu vực còn ít, do vậy chưa thấy hết được nguyên nhân tiềm ẩn đến ngập ; (2) Chưa xem xét đầy đủ tốc độ đô thị hoá một cách nhanh chóng làm giảm vùng chứa triều, khả năng tiêu thoát của hệ thống kênh rạch hiện có; (3) Giải pháp phi công trình, công trình và phi công trình chưa gắn kết với nhau v.v… Thực tế cho thấy một nghiên cứu chuyên sâu về giải pháp tổng thể chống ngập cho toàn thành phố cũng như các giải pháp và công nghệ kiểm soát ngập lụt cho từng khu vực cụ thể nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của thành phố vẫn chưa được giải quyết mà cần thiết phải được nghiên cứu ở mức sâu hơn, toàn diện hơn với các công cụ tính toán, công

Trang 27

nghệ kiểm soát ngập lụt hiện đại phù hợp với điều kiện của từng khu vực và cả Tp HCM trong giai đoạn hiện nay và cho những năm tiếp theo

Rõ ràng thực tế cấp thiết cần có một khảo sát chi tiết và đánh giá đúng thực trạng ngập lụt ở Tp HCM trong giai đoạn hiện nay và dự báo cho những năm tiếp theo; Cần phải tổng kết, đánh giá một cách chi tiết kết quả các đề tài, dự án đã và đang thực hiện

có liên quan đến ngập lụt của Thành phố, qua đó rút ra những cái được, những tồn tại

để khai thác, kế thừa một cách hiệu quả nhất Xác định các nguyên nhân (theo thứ tự

ưu tiên cho từng vùng) gây ngập lụt cho Tp.HCM, phân vùng ngập lụt và khả năng tiêu thoát làm cơ sở đề xuất, xây dựng các giải pháp chống ngập và công nghệ kiểm soát ngập cho tổng thể Tp HCM và cụ thể cho một số vùng ngập lụt đặc trưng (ngập

do mưa, ngập do triều và ngập do tổ hợp mưa và triều ) Để giải quyết các yêu cầu này cần phải có một đề tài nghiên cứu chuyên sâu về giải pháp chống ngập và công nghệ kiểm soát ngập đáp ứng yêu cầu phát triển (thực tế chưa được giải quyết triệt để), trên cơ sở xem xét đánh giá lại một cách nghiêm túc toàn diện tình hình ngập lụt thành phố, từ đó đề xuất các giải pháp công trình và phi công trình để phòng và chống ngập

trước mắt cũng như lâu dài, vì vậy việc thực hiện đề tài "Nghiên cứu đề xuất các giải

pháp chống ngập cho Tp Hồ Chí Minh" là hợp lý, rất cấp thiết và đúng thời điểm

Đề tài sẽ đáp ứng yêu cầu bức xúc cần giải quyết phục vụ phát triển KT-XH gắn với việc bảo vệ môi trường và phát triển bền vững

2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁCH TIẾP CẬN

2.1 Tiếp cận kế thừa có chọn lọc tri thức, kinh nghiệm và cơ sở dữ liệu, phát triển các kết quả nghiên cứu đã có và tiếp thu công nghệ liên quan đến đề tài

Đối tượng giải quyết của đề tài là nghiên cứu đề xuất các giải pháp chống ngập cho Tp Hồ Chí Minh, trong lúc trình độ khoa học công nghệ và quản lý về lĩnh vực ngập lụt và ứng phó với thiên tai nói chung và các giải pháp công trình chống ngập nước cho vùng đô thị nói riêng ở nước ta còn khá thấp so với các nước tiên tiến trên

thế giới, do đó cách tiếp cận thứ nhất của đề tài là kế thừa/ứng dụng những kiến thức

khoa học, công nghệ và sản phẩm về các giải pháp công trình chống và kiểm soát ngập

nhằm giảm nhẹ thiệt hại do ngập lụt cho các vùng đô thị ảnh hưởng triều ven biển của các nước tiên tiến và các tổ chức quốc tế, kế thừa tối đa các kết quả nghiên cứu liên quan ở trong và ngoài nước

+ Tiếp cận công tác kiểm soát ngập hiện tại: Song song với việc đánh giá công tác kiểm soát ngập ở Tp HCM, việc đánh giá công tác kiểm soát ngập ở các đô thị lớn nước ngoài giúp xem xét các giải pháp kiểm soát khác nhau và xu hướng của quốc tế,

từ đó một chiến lược kiểm soát ngập hữu hiệu được đề xuất từ những kinh nghiệm và

áp dụng thực tiễn tốt nhất phù hợp và khả năng chấp nhận của chúng với điều kiện cụ thể của Tp Hồ Chí Minh

+ Đối với một số công nghệ tiến tiến ở nước ngoài: xem xét, chọn lọc một số công nghệ tiên tiến phù hợp với điều kiện Việt Nam nói chung và vùng nghiên cứu nói riêng, qua đó tiếp thu và chuyển giao dưới dạng mô hình thử nghiệm

+ Kế thừa các kết quả nghiên cứu trong nước: Đề tài sẽ dùng một dung lượng lớn tập trung phân tích, chọn lọc và bổ sung những kết quả đã nghiên cứu để sử dụng cho

đề tài, tạo nền tảng và điểm xuất phát thực hiện những phương pháp và công nghệ tính

Trang 28

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 2010 4

2.2 Tiếp cận hệ thống, toàn diện và tổng hợp

Tiếp cận tổng thể trên phạm vi toàn lưu vực nhằm thấy rõ biến đổi về thủy văn, thủy lực vùng hạ du sông Sài Gòn - Đồng Nai Xem khu vực nghiên cứu là một hệ thống lưu vực thống nhất với lưu vực sông Đồng Nai, trong đó các điều kiện cấu thành

hệ thống gồm: địa hình, địa chất, khí hậu, nước, sinh vật, con người, phương thức quản

lý, khai thác…, là các thành phần của hệ tương tác có quan hệ ràng buộc, tác động lẫn nhau Để đạt được mục tiêu của đề tài đòi hỏi phải xem xét tổng hợp để đưa ra các cơ

sở khoa học, giải pháp quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên một cách hợp lý, bảo

vệ môi trường và phòng chống thiên tai Qua đó xem xét, đánh giá tiềm năng tài nguyên nước (nước mưa, nước mặt), hiện trạng và các tai biến thiên nhiên do ngập gây

ra, xem xét điều chỉnh mục tiêu và chiến lược phát triển KT-XH trên phạm vi toàn khu vực Trong quá trình thực hiện, vấn đề này sẽ được xem xét, đánh giá cụ thể kết hợp với quy hoạch phát triển của địa phương để đề xuất cơ sở khoa học, các giải pháp tiêu nước và công nghệ kiểm soát ngập theo hướng bảo vệ MT&PT bền vững

Các giải pháp chống ngập cần xem xét trên cơ sở thực trạng hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật (hệ thống tiêu thoát) không đầy đủ và thiếu đồng bộ và những đặc thù vùng đô thị ảnh hưởng triều, do đó đòi hỏi phải tiếp cận hệ thống (từ tổng thể đến chi tiết), toàn diện và tổng hợp trên một vùng lãnh thổ mới giải quyết được mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Tổng thể là cả lưu vực sông Đồng Nai – Sài Gòn, cụ thể là vùng ngập úng của

Tp Hồ Chí Minh và chi tiết cho các khu vực (vùng ngập triều, vùng ngập do mưa, khu trung tâm, vùng ngoại ô…), do đó các nghiên cứu về tự nhiên, xã hội, thực trạng hệ thống tiêu thoát, các nghiên cứu điển hình về giải pháp công trình và phi công trình sẽ được xem xét trước tiên

2.3 Tiếp cận thực tiễn

Xem xét từ thực tế mức độ phạm vi ngập lụt vùng nghiên cứu trong quá khứ, hiện tại thực tế đã xảy ra Các giải pháp công trình và phi công trình đề nghị nhằm giảm nhẹ thiệt hại do ngập lụt cho vùng nghiên cứu cần phải khả thi, phù hợp với điều kiện kinh tế nước ta cũng như thành phố hiện nay và với các điều kiện đặc thù của địa phương vùng ảnh hưởng triều…, cần đặc biệt chú ý cả các lĩnh vực tổ hợp ngập do

mưa, do triều, do lũ và tổ hợp mưa + triều + lũ nên cách tiếp cận thứ 3 là tiếp cận thực

tiễn vùng nghiên cứu

2.4 Tiếp cận các yếu tố tự nhiên – con người tác động lên vấn đề ngập lụt thành phố

Vùng nghiên cứu thường xuyên chịu ảnh hưởng của thủy triều và về mùa mưa chịu tác động của lũ thượng nguồn, do đó các giải pháp công trình kiểm soát, phòng chống ngập phải được xem xét trong một tổng thể các giải pháp giảm nhẹ thiên tai nói chung nhằm tránh những mâu thuẫn bất cập Cần đặc biệt chú ý đến các khía cạnh chính sách, thể chế, tổ chức và xã hội trong công tác phòng chống ngập nói chung, giải

pháp chống/kiểm soát ngập do triều, mưa, lũ và tổ hợp nói riêng, nên cách tiếp cận thứ

4 là tiếp cận các yếu tố tự nhiên, con người tác động lên tình hình ngập lụt và các giải pháp chống ngập trên địa bàn thành phố

Trang 29

2.5 Tiếp cận hệ kinh tế – sinh thái – mơi trường

Mục tiêu cơ bản của việc chống ngập và kiểm sốt ngập là quản lý, khai thác và

sử dụng tài nguyên phục vụ lợi ích con người và phát triển kinh tế Tuy nhiên, việc khai thác tài nguyên sẽ tác động tới hệ sinh thái và mơi trường Vì vậy cách tiếp cận này bảo đảm nguyên tắc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mơi trường và đảm bảo cho sự phát triển bền vững Đặc biệt với vùng nghiên cứu là mơi trường đơ thị tập trung cĩ tốc độ ơ nhiễm rất cao

2.6 Tiếp cận tích hợp thơng tin (ảnh viễn thám, bản đồ ngập và hệ thống GIS)

Vùng nghiên cứu cĩ cấu trúc địa hình phức tạp, hệ thống sơng kênh nhiều, điều kiện tự nhiên biến động, đặc biệt là nằm trong vùng đơ thị tập trung Do vậy để nắm bắt thơng tin cập nhật về ngập, các tài nguyên về đất, nước phục vụ cơng tác kiểm sốt ngập địi hỏi phải tích hợp các thơng tin như ảnh vệ tinh; khai thác bản đồ chuyên ngành (bản đồ ngập, bản đồ đẳng trị mưa hệ thống thơng tin địa lý (GIS) và so sánh, đối chiếu với tài liệu khảo sát mặt đất

2.7 Tiếp cận đa mục tiêu và nguyên lý phát triển bền vững

Giải pháp cơng trình chống/kiểm sốt ngập hiệu quả phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội Các kịch bản chống ngập đơ thị khi được xem xét phải cĩ tính bền vững

GIẢI PHÁP CHỐNG NGẬP HIỆU QUẢ

Đối tượng NC :

NGẬP LỤT

TP HỒ CHÍ MINH

Thiê n nhiê n

( Mưa, Thủ y tr iề u)

Con ngườ i

Con ngườ i

Trang 30

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 2010 6

Trang 31

Điều kiện tự

nhiên Điều kiện KT-XH Mối quan hệ vĩ môvới các vùng triển ở thượng lưuTác động phát

ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG NGẬP

Tổng kết, đánh

giá kết quả các

Đề xuất được các giải pháp chống ngập tổng thể và công nghệ thích hợp cho các công trình kiểm soát ngập của Tp

HCM.

Đề xuất được giải pháp chống ngập cụ thể; công nghệ thích hợp cho các công trình kiểm soát ngập vùng nghiên cứu điển hình Lập hồ sơ dự án chuyển giao cho Tp HCM triển

cầu tiêu nước và hệ số tiêu cho vùng n/c điển hình

Hội thảo trong nước và hợp

tác Quốc tế

Nghiệm thu đề tài và chuyển giao kết quả nghiên cứu cho các cơ quan

Điều kiện tự

nhiên Điều kiện KT-XH Mối quan hệ vĩ môvới các vùng triển ở thượng lưuTác động phát

ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG NGẬP

Tổng kết, đánh

giá kết quả các

Đề xuất được các giải pháp chống ngập tổng thể và công nghệ thích hợp cho các công trình kiểm soát ngập của Tp

HCM.

Đề xuất được giải pháp chống ngập cụ thể; công nghệ thích hợp cho các công trình kiểm soát ngập vùng nghiên cứu điển hình Lập hồ sơ dự án chuyển giao cho Tp HCM triển

cầu tiêu nước và hệ số tiêu cho vùng n/c điển hình

Hội thảo trong nước và hợp

tác Quốc tế

Nghiệm thu đề tài và chuyển giao kết quả nghiên cứu cho các cơ quan

Hình 3: Sơ đồ phương pháp nghiên cứu của đề tài

3 TRÍCH LƯỢC NHỮNG ĐIỂM CHÍNH CỦA THUYẾT MINH ĐỀ TÀI 3.1 Mục II.9: Mục tiêu của đề tài

- Đề xuất được các giải pháp chống ngập cho Tp Hồ Chí Minh

- Đề xuất được cơng nghệ thích hợp cho các cơng trình kiểm sốt ngập của

Tp Hồ Chí Minh

3.2 Mục II.12: Nội dung nghiên cứu đề tài

- Điều tra, thu thập và khảo sát tài liệu cơ bản phục vụ nghiên cứu : Khảo sát,

thu thập tài liệu địa hình, khí tượng, thuỷ văn, chất lượng nước

- Nghiên cứu tổng quan đánh giá các kết quả về chống ngập ở trong và ngồi

nước

- Đánh giá hiện trạng ngập - xác định nguyên nhân gây ngập

- Nghiên cứu phân chia tiểu vùng tiêu và kiểm sốt ngập

- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chống ngập

Trang 32

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 2010 8

- Nghiên cứu điển hình : Lập dự án chống ngập triều bằng giải pháp công nghệ

kết cấu cống mới xây dựng công trình kiểm soát triều trên 1 hệ thống kênh

trong thành phố (Cống Rạch Nhảy – Ruột Ngựa thuộc quận 6 và quận 8)

- Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường của các giải pháp kiểm soát ngập

- Xây dựng ngân hàng dữ liệu hỗ trợ cảnh báo & giám sát ngập

3.3 Mục II.14: Tiến độ thực hiện đề tài

- Khảo sát, thu thập tài liệu địa hình,

- Khí tượng, thuỷ văn, chất lượng nước

vv

tế khu đô thị, khu dân cư hiện hữu Các dự

án qui hoạch phát triển đô thị mới, các khu

công nghiệp, các dự án phát triển của Tp

HCM

Các tài liệu ĐH, KT-TV được KS và TL thu thập

đủ cho việc xây dựng sơ

đồ tính TL và các giải pháp kiểm soát ngập; Các thông tin, tài liệu về kết quả nghiên cứu, công nghệ tính toán liên quan tới giải pháp chống ngập;

11/07 – 12/08

3

Nội dung 2:

2.1 Nghiên cứu tổng quan đánh giá các

kết quả về chống ngập ở trong và ngoài

nước

B/c kết quả đánh giá về cơ

sở khoa học, công nghệ tính tóan, các phương án, giải pháp công trình của các đề tài, dự án liên quan đến phòng chống ngập ở

Tp HCM, Cần Thơ, Biên Hoà, Hà Nội, Huế …

nguyên nhân gây ngập

Tp Hồ Chí Minh

Báo cáo về hiện trạng ngập lụt ở Tp HCM

Trong đó nêu rõ thực trạng ngập lụt, các nguyên nhân gây ngập bởi các yếu tố khác nhau làm nền cho việc đề xuất các giải pháp chống ngập

11/07 – 5/09

5

Nội dung 4 : Nghiên cứu phân chia tiểu

vùng tiêu và kiểm soát ngập

ngập theo cách chia của JICA

vùng ngập theo các tiêu chí mới nhất

Kết quả phân chia tiểu vùng tiêu, hệ số tiêu cho các tiểu vùng khác nhau

11/07 – 12/09

Trang 33

pháp chống ngập động của điều kiện tự

nhiên tới các giải pháp chống ngập

Cơ sở khoa học và các giải pháp kiểm soát ngập (đến 2020) bằng biện pháp phi

CT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và giảm nhẹ thiên tai…

11/07-12/09

Các giải pháp chống ngập bằng biện pháp công trình đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và giảm nhẹ thiên tai cho từng vùng đặc trưng (ngập do triều, do mưa, do tổ hợp mưa và triều);

11/07 – 2/2010

d Đề xuất các công trình chống ngập ưu tiên giai đoạn 2010 2015

Các công trình, dự án cụ thể (các trục tiêu thoát nước cần nạo vét cải tạo;

Các vùng điều tiết tự nhiên; các hồ điều hoà tại chỗ …)

11/07-5/2010

KQ về ĐGTĐMT của các giải pháp chống ngập, trong đó thể hiện rõ sự thay đổi chế độ dòng chảy, khả năng giảm ngập khu dân cư …

5/08 – 4/2010

8

Nội dung 7:

Xây dựng ngân hàng dữ liệu hỗ trợ cảnh

báo & giám sát ngập lụt

Bộ CSDL gồm các CSDL không gian và CSDL thuộc tính đáp ứng yêu cầu nghiên cứu tính toán và

hỗ trợ cảnh báo, giám sát ngập lụt

12/07 – 9/2010

9 Tổng hợp các chuyên đề, viết Báo cáo tổng kết đề tài Báo cáo Khoa học kỹ thuật tổng kết đề tài 10-11/2010

3.4 Mục II 16: Yêu cầu khoa học đối với sản phẩm tạo ra

Trang 34

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 2010 10

Báo cáo khoa học kỹ thuật tổng kết

1

Báo cáo đánh giá hiện trạng ngập lụt và

nguyên nhân gây ngập ở Tp HCM

Nêu rõ thực trạng ngập lụt ở Tp HCM, các nguyên nhân gây ngập bởi các yếu tố làm nền cho việc đề xuất các giải pháp chống ngập

2

Đề xuất các giải pháp hợp lý chống ngập

do các nguyên nhân khác nhau cho Tp

Hồ Chí Minh (Giải pháp chống ngập do

thủy triều; do mưa và giải pháp tổng hợp

do thủy triều và mưa, lũ)

Nêu được các giải pháp, phương án chống ngập hợp lý theo các nguyên nhân

3

Loại, hình thức kết cấu công trình & công

nghệ xây dựng thích hợp cho các công

cụ thể và Phụ lục các công trình kiểm soát ngập dự kiến xây dựng trong kế hoạch được

ưu tiên;

4 Ứng dụng vào 1 – 2 công trình cụ thể Đảm bảo có tính khả thi, được địa phương chấp nhận (cống ngăn triều Rạch Nhảy –

Ruột Ngựa phía Nam Tp)

5 Đề án đề xuất hệ thống quan trắc và giám sát ngập - chế độ vận hành hệ thống

Đề xuất được qui mô, dạng loại thiết bị hệ thống giám sát - chế độ vận hành hệ thống đạt tiêu chuẩn ngành được Hội đồng chuyên ngành nghiệm thu

+ Bản đồ hiện trạng và dự báo ngập cho các phương án nhằm cung cấp các thông tin về hiện trạng và dự báo ngập cho Tp HCM

(II)

Các bài báo khoa học đã đăng trên các

Tạp chí, Tập san, Tuyển tập khoa học

chuyên ngành

- Đạt yêu cầu của một công trình khoa học được công bố

Trang 35

3.5 Mục II 23: Kinh phí thực hiện đề tài

Trong đó (triệu đồng)

TT Nguồn kinh phí Tổng số khoán Thuê

chuyên môn

Nguyên vật liệu, năng lượng

Thiết

bị, máy móc

Xây dựng sữa chữa nhỏ

Chi khác

Trang 36

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 2010 12

Hình 5: Bản đồ vị trí khu vực nội thành Tp Hồ Chí Minh

Trang 37

Chương 1

NGẬP LỤT VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG NGẬP

TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

Ngập lụt là một trong những loại thiên tai gây nhiều thiệt hại nhất cho loài

người, từ cổ chí kim, từ Á sang Âu, từ châu Phi đến Mỹ La tinh khắp nơi trên thế giới

đã phải gánh chịu những thảm họa khốc liệt do ngập lụt gây nên Sau những thảm họa

do ngập lụt trong thế kỷ 20, một số công trình lớn được xây dựng

Thời gian gần đây Tp Hồ Chí Minh được cả nước biết đến là vùng đô thị ngập

nước do ảnh hưởng thủy triều Trong các tháng về mùa mưa tình hình ngập lụt càng

trở nên nghiêm trọng và diễn ra thường xuyên hơn Chính vì vậy, ngập lụt có ảnh

hưởng rất lớn trực tiếp đến kinh tế và đời sống của người dân thành phố Đối với Việt

Nam, lũ lụt là một trong những loại thiên tai gây tác hại đứng hàng thứ nhất Trong

những năm gần đây do sự biến đổi bất thường của khí hậu toàn cầu, Việt Nam là một

trong số ít các quốc gia chịu ảnh hưởng bởi ngập nước các vùng ven biển do hiện

tượng mực nước biển dâng cao Cần phải có những cách nhìn tổng quan hơn về tình

hình ngập lụt trên thế giới nhằm đề xuất những giải pháp chống ngập cho Tp Hồ Chí

Minh hiệu quả nhất Chương này sẽ nêu tổng quan về tình hình ngập lụt và các giải

pháp công trình, phi công trình chống ngập trên thế giới và Việt Nam

1.1 TỔNG QUAN NGẬP LỤT VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG NGẬP CHO

CÁC THÀNH PHỐ LỚN TRÊN THẾ GIỚI

1.1.1 Vài nét về tình hình ngập lụt trên thế giới

Ngày nay, các nhà thống kê học đã đưa ra những con số về sự gia tăng đến mức

chóng mặt những thiệt hại do ngập lụt gây ra Nếu như đầu thế kỷ 20, trung bình mỗi

Trang 38

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 2010 14

năm trên thế giới, thiệt hại do ngập lụt vào khoảng 100 triệu đô la Mỹ, thì đến nửa sau

của thế kỷ con số này đã vượt quá 1 tỷ, trong mười năm trở lại đây là trên 10 tỷ [3]

Ở Trung Quốc, vào năm

được tạo nên bởi gió bão như lật

ngược dòng sông thiêng làm ngập

hơn 20.000 km2 đất đai Trên mặt

đất, nước lũ đã cuốn trôi đi hàng

chục thành phố, hàng trăm làng

mạc và số người thiệt mạng gần

500 ngàn người

Hình 1-2 : Cảnh ngập lụt ở Ấn Độ

Ở Châu Âu, năm 1953 đã xảy

ra trận ngập lụt kinh hoàng tại Hà

Lan, Anh và Đức Trong đó, người

Hà Lan phải chịu thiệt hại nặng nề

nhất về người và của Trong mưa

bão, những cơn sóng với sức tàn

phá khủng khiếp đã đổ ập xuống

vùng ven biển Bắc Âu làm nước

dâng cao 3 ÷ 4 m tại các cửa sông

Rhine, Maasa, Schelde và các sông

khác

Hình 1-3: Cảnh ngập lụt ở Hà Lan

Tai họa này đã cướp đi sinh mạng của gần 2000 người dân Hà Lan, phá hủy hơn

470 nghìn ngôi nhà …

Trang 39

1.1.2 Nguyên nhân ngập các thành phố lớn trên thế giới

Có thể nói, ngập lụt tại các thành phố lớn trên thế giới xảy ra do một số nguyên

nhân chính sau :

- Thành phố đặt tại vị trí ven sông, biển, có địa hình cốt nền thấp;

- Do biến đổi khí hậu dẫn tới tình trạng mưa cực đoan, nước biển dâng cao đột

ngột;

- Do lũ thượng nguồn đổ về;

- Do tốc độ đô thị hóa nhanh, dẫn tới không gian chứa lũ, thoát lũ bị co hẹp lại,

lượng nước chảy tràn tại các đô thị tăng lên

Các trận lũ lớn tái diễn liên tục tại nhiều thành phố trên thế giới đã dẫn đến sự ra

đời của nhiều giải pháp nhằm giảm thiểu tác động của ngập lụt, bao gồm các giải pháp

công trình và phi công trình

1.1.3 Giải pháp công trình, công nghệ chống và kiểm soát ngập cho các thành

phố lớn trên thế giới

Ngập lụt là một trong những loại thiên tai gây nhiều thiệt hại nhất cho loài người,

từ cổ chí kim, khắp nơi trên thế giới đã phải chịu những thảm họa khốc liệt do ngập lụt

gây nên Sau những thảm họa do ngập lụt trong thế kỷ 20, một số công trình lớn được

xây dựng Giải pháp công trình trong phòng chống lũ lụt là sử dụng các loại hình công

trình để làm thay đổi đặc tính lũ và môi trường tự nhiên, nhằm đạt đến mục tiêu ngăn

ngừa và giảm thiểu tác hại do lũ gây ra Để phòng chống lũ, thường có 5 biện pháp

công trình cơ bản là: Chỉnh trị sông, đắp đê, xây dựng công trình phân lũ, xây dựng hồ

chứa lũ và chậm lũ, xây dựng các công trình xử lý đất đai Ngoài ra còn có một số loại

công trình kiêm dụng khác như: Đê bối, đập ngăn lũ cục bộ, đê bao khu dân cư, khu

tôn cao tránh lũ, đê vây sản xuất (có trạm bơm đi kèm) Sau đây, tác giả xin nêu ra một

vài công trình phòng chống ngập lụt tiêu biểu tại các thành phố lớn trên thế giới

a) Công trình chắn sóng Maeslant - Hà Lan

trình có tên gọi Maeslant Barrier

được xây dựng như một lá chắn

bảo vệ thành phố Rotterdam của

Hà Lan trước bão mạnh

Hai cánh cửa hình quạt,

chắn trọn tuyến luồng tàu có

chiều dài gần 300m, rộng 210m

gần 5.500 tấn.Tuyến luồng tàu, tại vị trí công trình, rộng 360m và sâu 17m Từ 1997

đến nay, tại đây chưa bị nước ngập đe dọa Tuy nhiên, mỗi năm một lần cửa van được

Trang 40

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam 2010 16

vận hành đóng mở để kiểm tra tất cả hệ thống và tính nhịp nhàng các quy trình công

nghệ

Cửa van làm việc theo nguyên lý tàu ngầm; trong điều kiện yên bình, chúng nằm

trong khoang hầm khô ráo 8 giờ trước khi ngăn sông khoang hầm được mở ra nạp đầy

nước; sau 15 phút cửa van đã ở tình trạng ngập nước 4 giờ trước khi ngăn sông, Trung

tâm điều hành cảng sẽ ra lệnh dừng lưu thông tàu thuyền 2 giờ trước khi đóng cửa, tín

hiệu giao thông thủy sẽ bật sang màu đỏ và cửa van bắt đầu di chuyển đến vị trí giữa

sông Thời gian đưa cửa van từ khoang hầm ra đến giữa sông mất khoảng 15 phút Sau

khi hai cửa van gặp nhau, các khoang của chúng được nạp đầy nước và được hạ xuống

đáy sông dưới tác dụng của trọng lượng bản thân

Mở cửa van được thực hiện theo quy trình ngược lại Sau khi mối đe dọa từ bão

đã qua, nước ở các khoang được đẩy ra, cửa van nổi lên và di chuyển theo đường cong

về vị trí ban đầu của mình Toàn bộ quá trình này được giám sát và điều khiển bởi hệ

thống B.O.S (hệ thống trợ giúp và ra quyết định) Hệ thống này tự động thu thập dữ

liệu, tiến hành mô phỏng tình huống trên máy tính và đưa ra quyết định

b) Công trình chắn sóng hạ lưu Đông Schelde

Vùng delta phía đông Schelde có diện tích 50x5 km2 Tổ hợp công trình chống

ngập Đông Schelde nối hai hòn đảo nhân tạo và 3 kênh dẫn nước; tổng chiều dài công

trình là 900m Để thông nước người ta đã xây dựng 65 trụ bê tông đồ sộ (mỗi trụ có

kích thước 25x50m) Giữa các trụ này lắp đặt các cửa van phẳng bằng thép với chế độ

vận hành bằng thủy lực Với việc đưa vào sử dụng từ tháng 10 năm 1986, ngoài chức

năng phòng chống thiên tai, công trình đã bảo vệ được vùng đất phía Đông Schelde

khỏi xâm nhập mặn, góp phần cải tạo đất và môi trường, là nơi nghỉ mát, du lịch lý

tưởng cho người dân địa phương và Quốc tế Trong điều kiện bình thường tổ hợp công

trình được mở; cửa van sẽ được đóng lại khi có dự báo mực nước biển Bắc dâng cao

hơn 300cm so với mực nước biển trung bình, điều này xảy ra khoảng 1 lần trong năm

Công trình có thể được đóng trong trường hợp xảy ra sự cố tràn dầu hoặc nhiều tảng

băng trôi dạt vào, từ 1986 đến nay tổ hợp này đã đóng mở 25 lần

Hình 1-5: Công trình Đông Schelde với 62 cửa có tổng chiều dài cửa 2800m

Ngày đăng: 18/04/2014, 23:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1:Sơ đồ phương pháp tiếp cận đề xuất giải pháp chống ngập của đề tài - Đề tài : Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chống ngập cho thành phố hồ chí minh
Hình 1 Sơ đồ phương pháp tiếp cận đề xuất giải pháp chống ngập của đề tài (Trang 29)
Hình 2: Sơ đồ phương pháp tiếp cận đề xuất giải pháp chống ngập của đề tài - Đề tài : Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chống ngập cho thành phố hồ chí minh
Hình 2 Sơ đồ phương pháp tiếp cận đề xuất giải pháp chống ngập của đề tài (Trang 30)
Hình 3: Sơ đồ phương pháp nghiên cứu của đề tài - Đề tài : Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chống ngập cho thành phố hồ chí minh
Hình 3 Sơ đồ phương pháp nghiên cứu của đề tài (Trang 31)
Hình 5: Bản đồ vị trí khu vực nội thành Tp. Hồ Chí Minh - Đề tài : Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chống ngập cho thành phố hồ chí minh
Hình 5 Bản đồ vị trí khu vực nội thành Tp. Hồ Chí Minh (Trang 36)
Hình 1-5: Công trình Đông Schelde với 62 cửa có  tổng chiều dài cửa 2800m - Đề tài : Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chống ngập cho thành phố hồ chí minh
Hình 1 5: Công trình Đông Schelde với 62 cửa có tổng chiều dài cửa 2800m (Trang 40)
Hình 1-8 : Công trình tháo nước B1- B6 - Đề tài : Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chống ngập cho thành phố hồ chí minh
Hình 1 8 : Công trình tháo nước B1- B6 (Trang 43)
Hình 1-13: Cống Haringvilet - Đề tài : Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chống ngập cho thành phố hồ chí minh
Hình 1 13: Cống Haringvilet (Trang 45)
Hình 1-12: Một số hình ảnh cống Veerse gat dam  h)  Cống ngăn triều Haringvilet - Hà Lan - Đề tài : Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chống ngập cho thành phố hồ chí minh
Hình 1 12: Một số hình ảnh cống Veerse gat dam h) Cống ngăn triều Haringvilet - Hà Lan (Trang 45)
Hình 1-144: Đường Nguyễn Chí Thanh - Hà Nội trong trận lụt tháng 11/2008 - Đề tài : Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chống ngập cho thành phố hồ chí minh
Hình 1 144: Đường Nguyễn Chí Thanh - Hà Nội trong trận lụt tháng 11/2008 (Trang 50)
Hình 1-20: Ngập do mưa lũ kết hợp triều cường trên địa bàn Quận 12 - Đề tài : Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chống ngập cho thành phố hồ chí minh
Hình 1 20: Ngập do mưa lũ kết hợp triều cường trên địa bàn Quận 12 (Trang 52)
Hình 1-28: Công trình cống Ba Lai tỉnh Bến Tre - Đề tài : Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chống ngập cho thành phố hồ chí minh
Hình 1 28: Công trình cống Ba Lai tỉnh Bến Tre (Trang 57)
Hình 1-30 :  Cống đập trụ đỡ Thảo Long - Thừa Thiên Huế - Đề tài : Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chống ngập cho thành phố hồ chí minh
Hình 1 30 : Cống đập trụ đỡ Thảo Long - Thừa Thiên Huế (Trang 59)
Hình 1-33: Cắt ngang đập xà lan - Đề tài : Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chống ngập cho thành phố hồ chí minh
Hình 1 33: Cắt ngang đập xà lan (Trang 62)
Hình 2.2 : Bản đồ địa hình thành phố Hồ Chí Minh - Đề tài : Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chống ngập cho thành phố hồ chí minh
Hình 2.2 Bản đồ địa hình thành phố Hồ Chí Minh (Trang 82)
Bảng 2.17 : Đặc trưng mực nước tại một số vị trí hạ lưu Đồng Nai – Sài Gòn - Đề tài : Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chống ngập cho thành phố hồ chí minh
Bảng 2.17 Đặc trưng mực nước tại một số vị trí hạ lưu Đồng Nai – Sài Gòn (Trang 103)
Hình 2.5 : Các đường mặt nước dọc sông (JICA) - Đề tài : Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chống ngập cho thành phố hồ chí minh
Hình 2.5 Các đường mặt nước dọc sông (JICA) (Trang 106)
Hình 2.6 : Hiện trạng hệ thống công trình thủy lợi thành phố Hồ Chí Minh - Đề tài : Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chống ngập cho thành phố hồ chí minh
Hình 2.6 Hiện trạng hệ thống công trình thủy lợi thành phố Hồ Chí Minh (Trang 114)
Hình 2.8: Bản đồ quy hoạch hệ thống công trình thủy lợi đến năm 2020 - Đề tài : Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chống ngập cho thành phố hồ chí minh
Hình 2.8 Bản đồ quy hoạch hệ thống công trình thủy lợi đến năm 2020 (Trang 119)
Hình 3.5: Ngập do mưa trên đường phố Quận Bình Thạnh - Đề tài : Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chống ngập cho thành phố hồ chí minh
Hình 3.5 Ngập do mưa trên đường phố Quận Bình Thạnh (Trang 137)
Hình 3.6: Ngập do mưa ở Quận 8 - TP. HCM - Đề tài : Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chống ngập cho thành phố hồ chí minh
Hình 3.6 Ngập do mưa ở Quận 8 - TP. HCM (Trang 138)
Hình 3.8:  Mưa lớn kết hợp triền cường khiến TP thường xuyên ngập trong nước - Đề tài : Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chống ngập cho thành phố hồ chí minh
Hình 3.8 Mưa lớn kết hợp triền cường khiến TP thường xuyên ngập trong nước (Trang 139)
Hình 3.12: Chiếc taxi sụp hố "tử thần" trên đường Lê Văn Sỹ do nền đường bị lún sụt - Đề tài : Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chống ngập cho thành phố hồ chí minh
Hình 3.12 Chiếc taxi sụp hố "tử thần" trên đường Lê Văn Sỹ do nền đường bị lún sụt (Trang 157)
Hình 3.13: Đường Nguyễn Hữu Cảnh luôn ngập nước do bị lún kéo dài - Đề tài : Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chống ngập cho thành phố hồ chí minh
Hình 3.13 Đường Nguyễn Hữu Cảnh luôn ngập nước do bị lún kéo dài (Trang 158)
Hình 3.14: Triển khai các công trình hạ tầng dọc theo các tuyến kênh đã làm thu hẹp - Đề tài : Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chống ngập cho thành phố hồ chí minh
Hình 3.14 Triển khai các công trình hạ tầng dọc theo các tuyến kênh đã làm thu hẹp (Trang 159)
Hình 3.15: Quá trình lưu lượng bình quân tháng trong 2 trường hợp dòng chảy tự - Đề tài : Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chống ngập cho thành phố hồ chí minh
Hình 3.15 Quá trình lưu lượng bình quân tháng trong 2 trường hợp dòng chảy tự (Trang 165)
Hình 4-3: Vị trí các công trình cho khu vực bờ hữu sông Sài Gòn - Nhà Bè - Đề tài : Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chống ngập cho thành phố hồ chí minh
Hình 4 3: Vị trí các công trình cho khu vực bờ hữu sông Sài Gòn - Nhà Bè (Trang 178)
Hình 4-6: Bản đồ phân vùng tiêu thoát nước do JICA thực hiện - Đề tài : Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chống ngập cho thành phố hồ chí minh
Hình 4 6: Bản đồ phân vùng tiêu thoát nước do JICA thực hiện (Trang 188)
Hình 4-9: Bản đồ phân vùng tiêu thoát nước (vùng II – Bộ NN & PTNT) - Đề tài : Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chống ngập cho thành phố hồ chí minh
Hình 4 9: Bản đồ phân vùng tiêu thoát nước (vùng II – Bộ NN & PTNT) (Trang 191)
Hình 4-14:  Phân tiểu vùng tiêu thoát nước cho vùng I - Đề tài : Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chống ngập cho thành phố hồ chí minh
Hình 4 14: Phân tiểu vùng tiêu thoát nước cho vùng I (Trang 196)
Hình 4-16: Phân tiểu vùng tiêu thoát nước cho vùng III - Đề tài : Nghiên cứu đề xuất các giải pháp chống ngập cho thành phố hồ chí minh
Hình 4 16: Phân tiểu vùng tiêu thoát nước cho vùng III (Trang 197)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w