Bài viết này trình bày những đặc điểm chính của ngập lụt ở thành phố Hồ Chí Minh và nguyên nhân gây ngập nước từ đó đề xuất các biện pháp nhằm giải quyết hiện trạng này. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.
NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG NGẬP ÚNG Ở TP H CH MINH GS.TS Xuân Học Th trng Bộ Nơng nghiệp PTNT Những đặc điểm TP Hồ Chí Minh nguyên nhân gây ngập nước TP Hồ Chí Minh nằm vùng cửa nhiều sông lớn thuộc hệ thống sông Đồng Nai, sát với Biển nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ biến động dịng chảy Sơng, dịng triều Biển, ảnh hưởng Biển mang tính thống trị có xu ngày gia tăng Địa hình thấp trũng, hướng Biển Trên 60% đất đai thành phố có cao trình thấp 2m, vùng trũng thấp có cao trình từ 0m đến 0.5m vùng ngập triều trực tiếp gián tiếp chịu ảnh hưởng thủy triều Sông rạch dày đặc (8% diện tích kênh rạch), diện tích mặt nước lớn dễ truyền tải biến động lan truyền vật chất, lượng, điều kiện ngập nước Nền địa chất yếu, dễ bị lún, nén sạt lở Lượng mưa lớn, tập trung Thành phố phát triển mạnh mẽ có lịch sử phát triển 300 năm nên hệ thống tiêu thoát cũ kỹ, chắp vá có nhiều điều bất cập Quản lý hệ thống không khoa học Tài nguyên Đất Nước vùng khai thác mạnh mẽ phục vụ công phát triển: Công nghiệp, nông nghiệp, thủy điện, thủy sản, giao thơng, xây dựng Mặt khác nguyên nhân gây nên tác động mạnh mẽ, biến động bất lợi, ba tác động mạnh cần nêu : o Xây dựng cơng trình hồ chứa thượng lưu o Xây dựng đê ngăn lũ, ngăn triều, ngăn mặn dọc sông o San lấp vùng trũng lấy đất xây dựng Những tác động dẫn tới: o Nguồn nước sơng yếu dần (dịng chảy lũ giảm nhiều tích lũ hồ chứa lớn), Biển xâm nhập sâu vào nội địa o Các đê bao tập trung dòng chảy, dòng triều vào sông làm dâng cao mức nước đỉnh triều hạ thấp mức nước chân triều Biên độ triều, lượng triều gia tăng, dịng chảy bị dồn nén Sơng rạch tiếp nhận nước mưa từ hệ thống trở nên khơng thuận lợi Xói lở bờ gia tăng o Việc san lấp vùng trũng lấy đất xây dựng với việc đắp đê bao làm ô điều tiết nước ven sơng Q trình khai thác thể thiếu tầm nhìn chiến lược Chúng ta tóm tắt: Có ba nguyên nhân khách quan gây ngập úng thành phố là: Ngập mưa lớn; ngập lũ từ thượng nguồn từ đồng sông Cửu Long (ngập lũ); ngập triều từ biển vào (ngập triều) đương nhiên có lúc tổ hợp nguyên nhân trên: mưa + triều + lũ (Bài báo tập trung nêu phân tích phương án giải cho vùng bờ hữu sơng Sài Gịn, Nhà Bè đến bờ tả sơng Vàm Cỏ Vàm Cỏ Đông) Giải pháp chống ngập úng: Để giải vấn đề úng ngập, người ta nghĩ đến việc dùng đê bao cống, khoanh lại thành vùng kín sử dụng máy bơm để bơm tiêu nước mưa từ cống rãnh kênh rạch thành phố Tuy nhiên gần biển, biên độ dao động từ đỉnh triều với chân triều cao (2,53,5m), đồng thời lại vùng bán nhật triều thuận lợi cho việc tiêu thốt, phương án khoanh vùng để sử dụng máy bơm khơng hợp lý vơ tốn (trừ số vùng thấp có lưu vực độc lập khơng có dung tích trữ nước mưa cần phải có bơm vợi như: Thanh Đa, kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè) Do giải pháp lựa chọn lên đê bao với hệ thống cống để ngăn triều, ngăn lũ lợi dụng chân triều để tiêu thoát nước mưa Giải ngập mưa toán tiêu nước thị thơng thường, tiến hành cần thiết, thành phố đươc xây dựng 300 năm, hệ thống cống rãnh cũ, hư hỏng chắp vá (do thành phố mở rộng dần) cần sửa chữa nâng cấp nơi thiếu bổ sung Tuy nhiên cần nhấn mạnh rằng: tồn hệ thống nước mưa thành phố đổ kênh rạch (các bể nhận nước tiêu), mà sông rạch lại chịu biến động mạnh thủy triều, lũ Khi mực nước sông rạch cao hơn, thấp chút so với mặt đất nơi cần tiêu nước mưa khơng thể tiêu kênh rạch Nên giải toán ngập mưa nội khơng thể đạt mục tiêu, mà cần giải đồng vấn đề lũ, triều nước mưa, nhằm hạ thấp mực nước hệ thống kênh rạch để đón nhận nước mưa Giải ngập lũ: Lũ yếu tố tác động từ bên ngồi, từ Đồng sơng Cửu Long từ phía cơng trình thượng lưu (lưu vực sơng Đồng Nai) Trong việc kiểm soát lũ từ thượng lưu cần lưu ý đến việc tính tốn khả kho kết hợp phòng lũ (Vkh) vận hành liên hồ Việc chuyển nước từ Phước Hòa sang Dầu Tiếng, xây dựng kho hệ thống làm cho nước đến ổn định hơn, dễ dàng xác định mức nước trước lũ dung tích kết hợp. Cần nghiên cứu khả phối hợp vận hành xả lũ cơng trình Trị An, Srokphumiêng, Dầu Tiếng nhằm đảm bảo ngập lụt hạ du an tồn nhất. Nghiên cứu khả phân lũ sơng Sài Gịn, Đồng Nai vượt lượng lũ cho phép thành phố (lượng lũ không gây ngập lụt) Các giải pháp chặn lũ triều từ phía Tây (ĐBSCL, Vàm Cỏ, Vàm Cỏ Đông) thực hệ thống đê bao cống kênh rạch Giải chống ngập lũ triều: (Triều, Biển – từ phía cửa sơng, hạ lưu) Để ngăn mực nước lũ mực nước triều cao, khơng có giải pháp khác phải làm đê bao, hệ thống đê bao phải gắn liền với hệ thống cống cửa sông cửa kênh rạch nơi tuyến đê bao qua Vấn đề quan trọng cốt lõi phải tính tốn đóng cống ngăn triều, ngăn lũ mà mưa rơi xuống lương mưa phải chứa đâu để không làm dâng mực nước kênh rạch mức gây ngập đợi triều rút để mở cống tiêu thoát nước mưa Tuyến đê bao cống bố trí đâu để đạt mục nêu, đồng thời không mâu thuẫn với lâu dài nước biển tiếp tục dâng cao tác động biến đổi khí hậu? Khi nghiên cứu tuyến đê bao, nhóm tác giả nêu phương án chính: PAI: Để ngăn triều, xây dựng tuyến đê ven biển, gắn liền với hai cống lớn sơng Lịng Tàu Sồi Rạp Đó biện pháp kiểm sốt vịng ngồi, kiểm sốt từ xa Để ngăn lũ cần xây dựng tuyến đê cống ven bờ hữu sơng Sài Gịn, Sồi Rạp, bờ tả sông Vàm Cỏ Vàm Cỏ Đông PAII: Tuyến đê bao ven bờ hữu sơng Sài Gịn, Nhà Bè phần thành phố sang phía bờ tả sông Vàm Cỏ Đông đê bao dọc theo rạch lớn nội đồng, kèm theo cống nhỏ (trừ rạch lớn) Đó phương án bao nhỏ PAIII: Giai đoạn 1: Xây dựng tuyến đê bao cống ven bờ hữu sơng Sài Gịn, Sồi Rạp bờ tả sông Vàm Cỏ, Vàm Cỏ Đông (trong thực tế thành phố xây dựng tuyến đê bao cống kênh rạch nhỏ ven sông Sài gòn để chống lũ) Giai đoạn II: Xây tuyến đê ngăn triều ven biển, với hai cống lớn sơng Lịng Tầu, Sồi Rạp Phân tích ưu nhược điểm phương án thấy: PAI: Để kiểm soát lũ PAI cần xây dựng tuyến đê bao cống dọc bờ hữu sông Sài Gịn, Sồi Rạp đến vị trí xây dựng cống Kiểm soát triều từ xa thường biện pháp hữu hiệu nhất, song tất nhiên lớn quy mô đầu tư phải xem xét nhiều vấn đề liên quan khác Trong điều kiện với ba lý trình bày phía mà nhóm tác giả đề nghị việc xây dựng cống sông Sồi Rạp Lịng Tàu nên thực giai đoạn (khi có yêu cầu khách quan hội tụ điều kiện thuận lợi cần thiết):- Lý thứ nhất: lưu lượng lũ từ thượng lưu (sông Sài Gòn Đồng Nai) lớn, năm 2000 lượng lũ nhỏ gần lần so với lượng lũ cho phép xả từ hồ thượng lưu, gây nên ngập úng nặng tổn thất lớn Nếu xây cống hai sông nêu dù có rộng lịng sơng bị thu hẹp khoảng 15%, gây nên cản trở dịng chảy lũ, việc tiêu khó khăn tất nhiên gây nên tình hình ngập úng nghiêm trọng hơn.- Lý thứ 2: đáy sơng Lịng Tàu có cao trình âm 30 (sơng sâu 30m), với lưu lượng qua hai cống khoảng 25.000 m3/s, công nghệ xây dựng gặp nhiều khó khăn chưa có kinh nghiệm - Lý thứ 3: thời gian khoảng 10 năm tới việc di dời toàn cảng khu vực ngồi cống Sồi Rạp khơng dễ dàng, ảnh hưởng đến vấn đề giao thông thủy thành phố.- Lý thứ 4: Cống làm thay đổi chế độ ngập, ảnh hưởng đến vùng rừng sinh thái Cần Giờ bảo vệ nghiêm ngặt vấn đề môi trường khác PAII: Trong quy hoạch thủy lợi phải tuân thủ nguyên tắc quy hoạch theo lưu vực, khơng phân biệt địa giới hành Việc xây dựng tuyến đê bao để ngăn lũ, ngăn triều từ sông xây dựng dọc theo dịng sơng Đặc biệt vấn đề quan trọng mà cần phải ý là: Các cống có nhiệm vụ đóng để ngăn đỉnh triều khoảng giờ, thời gian có mưa lớn, lượng mưa phải chứa hệ thống kênh rạch hồ điều tiết lớn nội đồng đợi thủy triều rút xuống thấp mực nước kênh rạch cống mở để nước (trừ tiểu khu đặc biệt nêu trên) Như cần không gian rộng, hệ thống kênh rạch nhiều để có dung tích chứa nước mưa lớn, không làm dâng mực nước kênh rạch mưa đảm bảo tiêu nước mưa Thành phố Đây điều quan trọng mà giải pháp cần đạt PAIII: Trong giai đoạn I, tuyến đê cống xây dựng tạo vùng khép kín từ bờ hữu sơng Sài Gịn, sơng Sồi Rạp bở tả sơng Vàm Cỏ, Vàm Cỏ Đông, cho phép khống chế mực nước hệ thống kênh rạch thành phố theo yêu cầu, gặp mưa lớn với hệ thống kênh rạch dày đặc phía Nam thành phố, Long An với vùng trũng thấp số hồ điều tiết tạo thành nơi điều tiết nước mưa, không làm cho mực nước kênh rạch dâng lên thành phố khơng bị ngập lũ, triều mưa Đê bao cống cho phép hạ thấp mốc cốt xây dựng vùng bảo vệ Tất nhiên nơi cống thoát nước mưa thành phố bị hư hỏng thiếu bị ngập mưa, cần tiếp tục sửa chữa bổ sung Phương án tạo cho Thành phố khơng gian rộng lớn phía Nam Tây Nam để phát triển tương lai Đây phương án đề xuất lựa chọn Giai đoạn II, tương lai nước biển dâng lên, hồ chứa nước lớn thượng lưu xây dựng xong, có khả chứa 20% tổng lượng lũ ứng với tần suất 0,5%; công trình phân lũ Thị Vải xây dựng, bến cảng di dời phía gần cửa Sồi Rạp tiến hành xây dựng cống sơng Lịng Tàu Sồi Rạp, với tuyến đê biển khép kín vùng rộng lớn Khi giai đoạn II xây dựng xong, tuyến đê bao cống xây dựng khơng có tác dụng ngăn triều (vì triều ngăn cống lớn) cần thiết đề ngăn lũ điều hành để cải tạo mơi trường kênh rạch thành phố Hình thức cơng trình cống kết hợp cầu giao thơng, cống hở cho phép thuyền bè lưu thông dễ dàng thời gian khơng cần kiểm sốt mực nước Hiện công nghệ thiết kế thi công cho phép xây dựng cống có quy mơ lớn lịng sơng Các cống xây dựng dịng sơng nên khơng có u cầu đền bù giải phóng mặt lớn Các cống xây dựng chiều rộng lòng kênh để thuận lợi cho giao thông không gây tác động xấu đến môi trường.Chế độ vận hành cống không làm tượng tự nhiên thủy triều, làm cho mực nước thủy triều cao không vượt mức độ u cầu (ví dụ khơng cao 0,8 đến 1m) Về mùa mưa, hệ thống cản trở nước xâm nhập từ sơng Sài Gịn qua Rạch Tra Vàm Thuật, hút nước mưa từ trung tâm thành phố phía Nam để tiêu Sồi rạp Hệ thống hạ thấp mực nước khu Nam Sài Gịn làm cho khu vực Quận 5,6,7,8 khơng bị ngập úng Trong trường hợp mưa lớn mà gặp kỳ triều cường nước hút từ trung tâm tạm “điều tiết” nhờ hồ điều tiết (như bể tiêu trung gian) chờ triều xuống để tiêu Về mùa khơ, hệ thống cơng trình cắt đỉnh triều vào kỳ triều cường làm cho khu vực khơng cịn bị ngập triều Hệ thống vận hành lấy nước từ sơng Sài Gịn vào qua cửa Rạch Tra Vàm Thuật đẩy xuống phía Nam, tạo dịng chảy chiều, xóa nhiều khu giáp nước hệ thống kênh, tạo dòng chảy thường xuyên từ Bắc xống Nam cải thiện môi trường nước hệ thống kênh rạch thành phố Tất cống lớn điều khiển đóng mở từ trung tâm quản lý điều hành Một số nội dung mà nhóm nghiên cứu làm tiếp thời gian tới: (1) Dự án lập quy trình điều hành liên hồ lưu vực sơng Đồng Nai Sài Gịn để trình phủ phê duyệt (2) Dự án lập quy trình điều hành cống lớn nhằm ngăn triều, ngăn lũ tiêu nước mưa Lập quy trình điều hành cống nhằm tạo dòng chảy chiều từ Bắc xuống Nam để cải tạo môi trường hệ thống kênh rạch thành phố Ngoài đề án nghiên cứu quy hoạch chi tiết số vùng, đề xuất với thành phố xây dựng số hồ lớn xung quanh thành phố vùng đất trũng phía nam thành phố phục vụ điều tiết nước mưa cải tạo môi trường nước ... bảo ngập lụt hạ du an tồn nhất. Nghiên cứu khả phân lũ sơng Sài Gịn, Đồng Nai vượt lượng lũ cho phép thành phố (lượng lũ không gây ngập lụt) Các giải pháp chặn lũ triều từ phía Tây (ĐBSCL, Vàm... (ĐBSCL, Vàm Cỏ, Vàm Cỏ Đông) thực hệ thống đê bao cống kênh rạch Giải chống ngập lũ triều: (Triều, Biển – từ phía cửa sơng, hạ lưu) Để ngăn mực nước lũ mực nước triều cao, khơng có giải pháp khác... tiêu kênh rạch Nên giải toán ngập mưa nội khơng thể đạt mục tiêu, mà cần giải đồng vấn đề lũ, triều nước mưa, nhằm hạ thấp mực nước hệ thống kênh rạch để đón nhận nước mưa Giải ngập lũ: Lũ yếu