1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên nhân hình thành và quá trình tôn giáo hóa nhân vật Quan Vũ thành Quan Thánh Đế Quân trong văn hóa người Hoa

14 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 295,64 KB

Nội dung

Bài viết này khảo sát quá trình hình thành và tôn giáo hóa nhân vật Quan Vũ trong lịch sử cũng như xem xét, đánh giá các nhân tố xã hội (văn hóa, chính trị, tôn giáo...) và vai trò của văn học nghệ thuật đối với việc tôn giáo hóa nhân vật này.

NGUN NHÂN HÌNH THÀNH VÀ Q TRÌNH TƠN GIÁO HĨA NHÂN VẬT QUAN VŨ THÀNH QUAN THÁNH ĐẾ QUÂN TRONG VĂN HÓA NGƯỜI HOA Trần Văn Trọng Khoa Ngữ văn - Khoa học xã hội Email: trongtv@dhhp.edu.vn Phạm Hương Giang Khoa Du lịch Email: giangph@dhhp.edu.vn Ngày nhận bài: 23/9/2019 Ngày PB đánh giá: 12/12/2019 Ngày duyệt đăng: 13/12/2019 TÓM TẮT: Trong lịch sử Trung Hoa có hai nhân vật lịch sử đời sau ngưỡng vọng tơn sùng, Khổng Tử Quan Vũ Khổng Tử người sáng lập Nho giáo nên đời sau ngưỡng phục khơng có lạ Chỉ có Quan Vũ – dũng tướng đời Thục Hán lại trở thành dũng tướng uy danh thiên cổ lập Võ miếu để thờ sáng ngang Văn miếu Khổng Tử Hơn thế, Quan Vũ gia nhập thần điện Đạo giáo, trở thành Quan Thánh Đế Qn tín ngưỡng văn hóa người Hoa Bài viết khảo sát trình hình thành tơn giáo hóa nhân vật Quan Vũ lịch sử xem xét, đánh giá nhân tố xã hội (văn hóa, trị, tơn giáo ) vai trò văn học nghệ thuật việc tơn giáo hóa nhân vật Từ khóa: Nhân vật lịch sử, nhân vật tơn giáo, tơn giáo hóa, Quan Vũ, Quan Thánh Đế Quân, Tam Quốc diễn nghĩa CAUSES OF FORMATION AND DEIFICATION OF GUAN YU CHARACTER TO BECOME GUAN SHENG DI QUN IN THE CHINESE CULTURE ABTRACS: In Chinese history, there are two historic characters who are respected by later generations, that is Kongzi and Guan Yu Kongzi is the founder of Confucianism; therefore, the next generations’ respect for him is unsurprising However, there is a thorny question of why Guan Yu, who is a general of Shu Han’s dynasty, could become a famous one to be worshiped in the Wumiao like Guanzi Moreover, Guan Yu also joined the Taoist temple and became Guan Sheng Di Qun in Chinese cultural beliefs This article examines the process of formation and becoming a historic religious figure of Guan as well as finds out and assesses social factors (culture, politics, religion ) and the role of literature and art in the o deification f this character Keywword: Historic character, religious figure, deification, Guan Yu, Gu I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong lịch sử Trung Hoa có hai nhân vật lịch sử đời sau ngưỡng vọng tơn sùng, Khổng Tử Quan Vũ Trường hợp Khổng Tử, việc tôn sùng lập Văn miếu phụng thờ ông q khó hiểu ơng thủy tổ Nho học Trung Hoa Kể từ Nho học tơn sùng, có địa vị “độc tơn” từ thời Hán vị ơng tơn lên thành “Chí Thánh TẠP CHÍ KHOA HỌC, Số 39, tháng năm 2020 45 Tiên Sư”, “Vạn sư biểu”, trở thành “tố vương” (ông vua không ngai vàng) đánh giá nhà phê bình thời Tấn Lưu Hiệp Duy có Quan Vũ, dũng tướng thời Thục Hán - ảnh hưởng phạm vi thời kỳ Tam quốc phân tranh, lại trở thành tướng quân uy danh thiên cổ, ảnh hưởng sâu đậm đến lịch sử, đời sau đưa vào Võ miếu để phụng thờ, địa vị ngang hàng Khổng Tử? Khơng thế, Quan Vũ cịn tiến thêm bước – từ địa hạt nhân vật lịch sử tiến vào thần điện Đạo giáo trở thành Quan Thánh Đế Qn hình thành tín ngưỡng Quan Đế văn hóa người Hoa, ảnh hưởng không phạm vi Hoa lục mà hải ngoại, để lại dấu vết sinh hoạt tín ngưỡng, văn hóa tất nơi người Hoa di cư đến Điều cần phải lý giải luận q trình hình thành tơn giáo hóa nhân vật Quan Vũ lịch sử xem xét, đánh giá nhân tố xã hội (văn hóa, trị, tơn giáo ) vai trị văn học nghệ thuật việc tơn giáo hóa nhân vật II NỘI DUNG Nhân vật Quan Vũ – từ nhân vật lịch sử đến thần điện Đạo giáo Khi đề cập đến nhân vật Quan Vũ, người ta thường hay nhắc đến hình ảnh viên dũng tướng “mình cao chín thước, râu dài tám tấc, mặt đỏ táo chín, mơi tựa thoa son, mắt phụng mày tằm, tướng mạo đường hồng, uy phong lẫm liệt” hay “đầu chít khăn xanh, khốc chiến bào xanh, tay cầm Thanh long đao yển nguyệt, cưỡi ngựa xích thố, ngày nghìn dặm” [12] Nhưng hình tượng khơng phải hình tượng lịch sử mà hình 46 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG tượng sáng tạo tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa sở tiếp thu truyền thuyết dân gian Với tư cách nhân vật lịch sử, văn ghi chép Quan Vũ sớm Tam Quốc chí – Thục thư – Quan Vũ truyện Trần Thọ Sử gia Trần Thọ Tam Quốc chí gần khơng có chi tiết miêu tả ngoại hình, tác giả chọn số kiện, chi tiết đời Quan Vũ để chép, đặc biệt ca ngợi lòng trung nghĩa can trường ơng Về lịng trung nghĩa Quan Vũ, Trần Thọ chép Vũ với Lưu Bị “ngủ chung giường, tình huynh đệ, suốt ngày hầu hạ Tiên chủ, theo Tiên chủ xơng pha chẳng quản ngại khó khăn” Năm Kiến An thứ 5, Tào Tháo đặc biệt đối đãi trọng hậu với Quan Vũ sau ghi Vũ lập đại công chém hai tướng Nhan Lương, Văn Xú Viên Thiệu, Tào Tháo dâng biểu lên Hán Đế phong tước Hán Thọ đình hầu cho Quan Vũ Nhưng khơng mà Quan Vũ thay lịng đổi với Lưu Bị Sau lập công trả ơn Tào Tháo, Quan Vũ viết thư cáo từ để tìm Lưu Bị Về lịng dũng cảm can trường Quan Vũ thấy qua kiện trận chém đầu Hoa Hùng trở chén rượu tiễn đưa cịn nóng, chém Nhan Lương, Văn Xú giải vây cho Tào Tháo Bạch Hà, qua năm ải chém sáu tướng Thậm chí lúc già lập chiến công hiển hách nước ngập Hạ Phì khiến Vu Cấm bại trận, bắt đại tướng quân Tào kiêu hùng Bàng Đức khiến Quan Vũ uy chấn Hoa Hạ khiến Tào Tháo khiếp sợ Tuy nhiên, Quan Vũ sau kiêu ngạo tự phụ, từ chối lời kết hiếu thông gia với Tơn Quyền, sỉ nhục sứ giả Đơng Ngơ Đó nguyên nhân trực tiếp dẫn đến kết cục thảm bại, Kinh Châu bỏ mạng Quan Vũ Đánh giá Quan Vũ, sử gia Trần Thọ cho Quan Vũ dũng tướng “địch mn người” có phong thái bậc quốc sĩ tính tình cương cường, kiêu ngạo, suy nghĩ nông cạn nên thất bại [9] Nhận xét đánh giá Trần Thọ xem đại diện cho nhận thức người đời Tấn Quan Vũ Với tư cách nhân vật lịch sử, lúc Quan Vũ chưa thần thánh hóa Bùi Tùng Chi Tam Quốc chí bổ sung thêm vài chi tiết làm cho nhân vật thêm phong phú so với ghi chép Trần Thọ chưa có lời tơ vẽ, thần thánh hóa Quan Vũ Từ đời Tấn đến thời Lương, truyền thuyết dân gian nhân vật thời Tam Quốc nhiều lên Bùi Khải viết Ngữ lâm, Can Bảo viết Sưu thần ký, Lưu Kính Thúc viết Dị uyển, Lưu Nghĩa Khánh viết Thế thuyết tân ngữ, Lương Ẩn Vân viết Tiểu thuyết có viết nhân vật, truyền thuyết thời Tam Quốc không đề cập đến Quan Vũ Giai đoạn lịch sử này, lòng trung dũng Quan Vũ thừa nhận, song biểu ý nghĩa sức mạnh “địch muôn người” Quan Vũ chưa thần thánh, sùng bái hóa mặt nhân cách Từ đời Lương sau, truyền thuyết Quan Vũ mang màu sắc thần bí lan truyền từ Kinh Châu đến địa phương khác nước Cuối đời Lương, Trần xuất số truyền thuyết Quan Vũ hiển linh Những năm Quang Đại triều Trần Phế Đế (567-568) thiền sư Trí Khải muốn xây dựng chùa núi Ngọc Tuyền Đương Dương (nay thành phố Đương Dương, tỉnh Hồ Bắc) song gặp nhiều khó khăn khó thực Trí Khải ngồi thiền định gốc thấy vị thần mặc khôi giáp vàng lên xưng Hán Thọ đình hầu, nguyện đem đất ban cho, cần thỉnh an thiền bảy ngày thấy hiệu nghiệm liền chiều tối, khắp hang sâu núi thẳm sấm động vang rền, gió gào mưa thét, hóa thành đầm nước sâu Từ câu chuyện trên, thấy từ đời Trần, Quan Vũ bắt đầu dân Kinh Châu thần thánh hóa, khơng thiền sư Trí Khải ấn tượng trước thần kỳ, linh dị Quan Vũ Tuy nhiên, phải đến năm Khai Hồng thứ 12 đời Tùy (592), thiền sư Trí Khải xây xong chùa Ngọc Tuyền với tên gọi “Trí giả đạo tràng” Phía tây bắc chùa có dựng miếu thờ Quan Vũ Hai năm (593-594), thiền sư Trí Khải giảng Pháp Hoa kinh truyền nghĩa Ma quan chùa Ngọc Tuyền, tăng chúng cử hành nghi thức trang trọng Quan Vũ hiển linh thọ giới Bồ tát Như vậy, Quan Vũ trở thành đệ tử Phật môn Kể từ thiền sư Trí Khải sáng lập Thiên Thai tông, ảnh hưởng Quan Vũ ngày trở nên quan trọng Thời Đường giai đoạn quan trọng q trình thần thánh hóa Quan Vũ Trước thời Trung Đường, sùng bái Quan Vũ ảnh hưởng giới hạn Kinh Châu Có thể thấy rõ điều qua thơ Tráng Mâu hầu miếu biệt hữu nhân (Từ biệt bạn miếu Quan Vũ) Lang Sĩ Nguyên làm nhậm chức Dĩnh Châu Lạt Sử có viết Quan Vũ sau: TẠP CHÍ KHOA HỌC, Số 39, tháng năm 2020 47 Tướng quân bỉnh thiên tư Nghĩa dũng quán kim tích Tẩu mã bách chiến trường, Nhất kiếm vạn nhân địch Thùy vi cảm ân giả, Ý thị tư quy khách Lưu lạc Kinh vu gian, Bồi hồi cố hương cách Ly diên đối từ vũ, Sả sả mộ thiên bích Khứ khứ vơ phục ngơn, Hàm bi hướng đơng tích Tạm dịch: Tướng quân vốn thiên bẩm, Nghĩa dũng khắp cổ kim Cưỡi ngựa khắp chiến trường, Một kiếm địch mn người Cảm ân tình cũ, Đã theo chủ xưa Trong thơ có câu “lưu lạc Kinh vu gian/ bồi hồi cố hương cách” cho thấy miếu Quan Vũ thờ cúng phổ biến khu vực Kinh Sở dù chưa hình thành quy mơ tồn quốc Tác giả kính phục nghĩa dũng Quan Vũ đồng thời thổ lộ nỗi lòng cảm khái lưu lạc tha hương Giữa năm Trinh Nguyên đời Đường Đức Tơng, Đổng Đình ký soạn cho lần trùng tu miếu Quan Vũ có viết Quan Vũ hiển linh giúp dân trừ bạo: “Ôi thương thay! Sống làm người anh hùng hiền minh, chết làm ma thần minh, anh linh thác núi này, giúp dân giúp nước, quanh năm hương khói khơng dứt” (Trùng tu Ngọc tuyền Quan miếu ký) Dựa vào ghi chép hiển linh Quan Vũ từ cuối đời Lương đến trước Trung Đường thật khó để nói sùng bái nhân dân Quan Vũ đạt đến độ sâu sắc, song người ta tin Quan Vũ chết hồn ông mong muốn “trung hưng đất nước” Chính quyền địa phương lợi dụng sùng bái để thực sách “văn trị giáo hóa” điều chứng minh 48 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG Lưu lạc chốn Kinh Tương, Bồi hồi nhớ quê hương Trước miếu xa, Trời chiều mây xanh ngắt Chẳng thể cất thành lời, Lịng đau hướng đơng biệt lần tầng lớp thống trị quan tâm đến tượng văn hóa tâm linh Quan Vũ Từ Trung Đường sau, việc sùng bái Quan Vũ có quy mơ phạm vi nước Sơ tổ Bắc Thiền tông thiền sư Thần Tú xây dựng chùa Đại Thơng Thần tự đỉnh phía nam núi Ngọc Tuyền Đương Dương lấy Quan Vũ làm thần hộ pháp chùa Thần Tú truyền pháp 20 năm, có uy tín giới trị nên ơng Võ Tắc Thiên triệu Trường An, lập nội đạo tràng cúng dường chư Phật Do Thần Tú coi trọng Quan Vũ nên Quan Vũ có sức hấp dẫn, ảnh hưởng ngày lớn Đến cuối đời Đường Ngũ đại, Quan Vũ có sức ảnh hưởng to lớn đời sống xã hội, sùng bái Quan Vũ từ tín ngưỡng tôn giáo thành đức tin phục tùng Lúc này, thần linh Quan Vũ với nhân dân ngày có khoảng cách tâm linh Khoảng cách kết q trình tơn giáo hóa, thần thánh hóa Quan Vũ, biến Quan Vũ từ chỗ nhân vật lịch sử trở thành nhân vật thần thánh điện thờ tôn giáo dân tộc Hán tôn kính sùng bái Cuối đời Đường Ngũ đại, Quan Vũ trở thành vị thần có ảnh hưởng rộng lớn, ảnh hưởng giới hạn tín ngưỡng dân gian, địa vị xã hội Quan Vũ chưa cao Chỉ đời Tống sau, giai cấp phong kiến thức phong thần địa vị Quan Vũ nhanh chóng nâng cao đời sống tinh thần xã hội Tống Huy Tông người sùng bái Đạo giáo, năm Sùng Ninh thứ (1103) đạo sĩ Trương Kế Nguyên Long Hổ Sơn thuộc Tín Châu tấu thỉnh Quan Vũ xé xác giao long Giải Châu khiến Hoàng đế sợ hãi phải làm lễ tế, dùng tiền Sùng Ninh ném xuống sông, phong Quan Vũ làm Sùng Ninh Chân Quân [14] Như vậy, Quan Vũ Tống Huy Tông phong thần trở thành vị thần Đạo giáo, có địa vị tối cao mắt tầng lớp thống trị Năm Đại Quan thứ (1108) Tống Huy Tơng thức phong Quan Vũ làm Vũ An Vương, lập đàn tế Đây lần sau Quan Vũ giai cấp thống trị phong Vương Từ trở sau, triều đại phong kiến không ngừng gia phong tước, địa vị Quan Vũ ngày đề cao Ngô Ngưỡng Hiền, người đời Thanh Tiểu bào am thi thoại dẫn thơ Trương Hiền đời Nguyên viết: “Trương hầu sinh đất Bắc/Quan Đế xuất Hà Đông” cho thấy đời Nguyên, Quan Vũ gia phong thêm bậc, từ Vương lên Đế, sắc phong ngày khơng cịn Đời Minh, năm Vạn Lịch 18 (1590), triều đình thức phong Quan Vũ làm Hiệp Thiên Hộ Quốc Trung Nghĩa Đế Năm Vạn Lịch 42 (1614) lại gia phong làm Tam Giới Phục Ma Đại Đế Thần Uy Viễn Trấn Thiên Tôn Quan Thánh Đế Quân Quan Vũ trở thành Đế vương trần gian thiên thần thượng giới Do triều đình sùng bái Quan Vũ mà sùng bái Quan Vũ dân gian ngày cao, trở thành trào lưu mạnh mẽ Miếu thờ Quan Vũ tạo dựng khắp nơi, già trẻ gái trai sùng tín Quan Vũ, quanh năm hương khói khơng dứt Nhà văn Từ Vị đời Minh Thục Hán Quan hầu từ ký viết: “Thần uy tướng quân Thục Hán đời trước đạo Khổng Tử thiên hạ tôn sùng Nhưng miếu Khổng Tử giới hạn quận mà đền Quan Vũ có khắp cửu châu, từ thành thị, đến nông thôn nhiều không đếm ”[13] Nhà tư tưởng Lý Chí tiếng đời Minh Cáo nhận xét “Từ xưa nay, dù già trẻ gái trai, dù biết hay không biết, bái lạy trước tượng, sợ uy linh Ngài biết Ngài bậc trực lẫm lệt vũ trụ” [4] Tôn Thừa Tông ký Trùng tu Hán Tiền tướng quân Quan Tráng miếu công từ ký viết: “Ngày dân bé mọn không theo học họ Khổng, kẻ thức giả người khơng theo Phật, tất bọn họ kính phục Ngài Những kẻ học Nho hay kẻ theo Phật cách tự nhiên thiên hạ theo sở nguyện mà tận hưởng Từ có dân đến nay, cuối hưng thịnh có Ngài vậy” [2] Nhưng kẻ thống trị Mãn Thanh sau vào quan ải, chế độ trị Nhà Minh ngày lụn bại song truyền thống sùng bái Quan Vũ giai cấp thống trị nhà Minh nhà Thanh kế thừa phát triển Bắt đầu từ Thanh Thế Tổ phong Quan Vũ làm Trung Nghĩa Thần Vũ Đại Đế Các đời Hoàng đế gia phong tước cho Quan Vũ lấy tận trung ông mà phong làm Trung Nghĩa Thần Vũ Linh Hựu Nhân Dũng Uy Hiển Hộ Quốc Bảo TẠP CHÍ KHOA HỌC, Số 39, tháng năm 2020 49 Dân Tinh Thành Tuy Tịnh Dực Tán Nghi Đức Quan Thánh Đại Đế Trong dân gian, tượng sùng bái Quan Vũ so với đời Minh ngày phát triển mãnh liệt Hoạt động thờ cúng Quan Vũ diễn nơi đâu, không phân biệt già trẻ gái trai, mùa tiến hành tế tự Điều phản ánh qua câu thơ Kiều Đình Quế thơ Tu chí hữu cảm: “Trung Nguyên hữu địa giai tu tự/ Cố thổ vô nhân bất tiến hương” (Trung Nguyên chỗ nơi tu hành/Nơi đất cũ không người không hương khói) Thậm chí Lý Đơng Dương đời Minh mượn hình ảnh Khổng Tử tôn sùng quê hương ông mà ca ngợi Quan Vũ “Nhất phương yên hỏa vô am quán/Tam đại huyền ca hữu tử tôn” Đời Thanh chứng kiến nhiều địa phương tạo tác miếu thờ Quan Vũ Trong Võ miếu có đơi câu đối hay: Nho xứng Thánh, Thích xứng Phật, Đạo xứng Thiên Tơn, tam giáo tận quy y, thức chiêm miếu mạo trường tân, vơ nhân bất túc nhiên khởi kính/Hán phong Hầu, Tống phong Vương, Minh phong Đại Đế, lịch triều gia tôn hào, thẩm thị thần công trác tước, chân sở vị đãng hồ nan danh; Như vậy, nhân vật Quan Vũ từ bình diện nhân vật lịch sử tiến đến gia nhập, trở thành nhân vật tôn giáo Trong q trình diễn hóa hình tượng, mã văn hóa khác ký thác vào hình tượng Quan Vũ quy tắc đạo đức, truyền thống tinh thần nhân văn trung, nghĩa, dũng Trong quy phạm đạo đức này, số thuộc phẩm chất vốn có Quan Vũ lịch sử, số phẩm chất người đời sau thêm vào theo hướng thần thánh hóa Chúng đem đến cho hình tượng Quan Vũ sứ mệnh văn hóa mở rộng 50 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG Các nhân tố thúc đẩy q trình tơn giáo hóa nhân vật Quan Vũ Quá trình gia nhập thần điện Đạo giáo Quan Vũ tách rời nhân tố văn hóa, trị, kinh tế bối cảnh cụ thể giai đoạn lịch sử Nói cách khác, việc lý giải Quan Vũ lại trở thành nhân vật tôn giáo người Hoa tôn sùng ngưỡng vọng lý giải tách rời bối cảnh lịch sử nhân tố văn hóa xã hội tham gia tác động thúc đẩy Bẳt đầu từ đời Lương, Trần việc Quan Vũ người đời ý có liên quan mật thiết đến phát triển tư tưởng trị xã hội Trung Quốc Từ Ngụy Tấn đến Tùy Đường, trị Trung Quốc phát triển từ hình thức trị mơn phiệt đến trị tục Ngụy Văn Đế Tào Phi bắt đầu thực chế độ “cửu phẩm trung chính” nhằm bảo vệ quyền quốc gia trước lũng đoạn chế độ trị môn phiệt Các triều đại sau Tây Tấn, Đông Tấn, Tống, Tề, Lương, cục diện trị lực môn phiệt sĩ tộc thao túng, trị chẳng có đổi Theo chế độ “cửu phẩm trung chính” cháu bình dân dù học hành tài bình chọn vào hàng thượng phẩm, cịn “con em hào kiệt môn đệ dù không học hành, bất tài, vô dụng đưa lên hàng thượng phẩm” [5] Con đường hoạn lộ dành cho thứ nhân gần “tuyệt lộ” câu truyền ngôn “cao môn hoa trụ hữu cập chi vinh; thứ tính hàn nhân vơ tài tiến chi lộ”(dịng dõi cao sang mn đời vinh hiển, làm có đường tiến thân dành cho bách tính) Địa vị xã hội tầng lớp nắm quyền tài năng, đạo đức định mà thường xuất thân môn đệ gia tộc, gia hiển hách chiếm ưu giai đoạn lịch sử Thời Ngụy Tấn, Hà Yến, Hạ Hầu Huyền, Nguyễn Tịch, Kê Khang có đề cao khí tiết phong lưu danh sĩ thông qua thái độ sinh hoạt khơng giống bọn họ song văn hóa trị mơn phiệt đại diện cho tinh thần xã hội thời đại Đương thời xã hội quan tâm tiếp nhận sùng bái nhân vật xung quanh vài danh sĩ phong lưu vốn em giới sĩ tộc nên xuất thân hàn vi Quan Vũ tự nhiên không hợp với quy phạm xã hội, gây hiệu ứng ý người Cuối thời Nam triều, chế độ trị mơn phiệt bắt đầu có thay đổi Thời kỳ Tề, Lương giai cấp trung lưu tham gia quyền cho thấy dấu hiệu dần quyền lực lực trị mơn phiệt Từ cuối thời Lương, khống chế giới sĩ tộc trị quốc gia dần giảm Đến giai đoạn nhà Trần, lực sĩ tộc liên tục lụn bại, đánh quyền lực, thứ tộc hàn mơn phát huy vai trị quan trọng sinh hoạt trị quốc gia Nhà sử học Trần Dần Khác “Lịch sử Nam triều chia thành ba giai đoạn: thứ Đông Tấn, thứ hai Tống, Tề, Lương thứ ba triều Trần Đông Tấn lấy sĩ tộc phương bắc sĩ tộc Giang Đông hợp lực kiến thiết; Tống, Tề, Lương cộng đồng sĩ tộc miền Nam miền Bắc tầng lớp trung lưu trì; Triều Trần giai cấp tầng lớp hạ đẳng phương Bắc kẻ sĩ phương Nam nắm giữ quyền triều đại” [7] Chế độ trị mơn phiệt dần bị thay chế độ trị tục xu lớn lịch sử tiến xã hội Bắt đầu từ Tùy Văn Đế cho tiến hành khoa cử để chọn kẻ sĩ làm quan đến đời Đường hình thành chế độ khoa cử Như vậy, chế độ trị tục dùng người tài xây dựng từ quan điểm tầng lớp bên Chính trị tục khơng coi trọng xuất thân mơn hộ mà coi trọng công danh, tài cá nhân trở thành tiêu chuẩn quan trọng đánh giá người Dưới bối cảnh trị vậy, người Quan Vũ khiến Tào Tháo sợ hãi đồng thời lại Khổng Minh hết lời ca ngợi tài nghĩa dũng giúp Lưu Bị xây dựng Đế nghiệp tự nhiên khiến người đương thời kính trọng Sự chuyển đổi xu trị bắt nguồn từ kinh tế Thời kỳ Ngụy Tấn Nam Bắc triều, giai cấp quý tộc địa chủ chiếm địa vị chủ đạo kinh tế, từ cuối Nam triều kinh tế tầng lớp địa chủ trung lưu phát triển nhanh Thời kỳ tiếp nối Tùy Đường, kinh tế tầng lớp địa chủ trung lưu bắt đầu chiếm địa vị kinh tế chủ đạo xã hội Giữa thời Đường, chế độ quân điền bị phá hoại nghiêm trọng, chế độ tư hữu đất đai tầng lớp địa chủ trung lưu thay hoàn toàn chế độ tư hữu ruộng đất địa chủ quý tộc, chế độ trị tục cuối thay chế độ trị môn phiệt xây dựng sở tư hữu ruộng đất tầng lớp địa chủ trung lưu Thời Tống thực chế độ kinh tế khế ước, thu tơ thuế ruộng nhằm cải cách phương thức trói buộc thân phận nông dân vào thân phận địa chủ trước đây, chuyển thành lấy tước đoạt kinh tế làm chủ yếu, cưỡng chế lao động phụ Đây chưa phải phát triển thêm bước sở xã hội chế độ trị tục mà thơng qua kích thích nỗ lực thân, không dựa vào môn hộ xuất thân để thúc đẩy tinh thần phấn đấu trị nhiệt tình cá nhân TẠP CHÍ KHOA HỌC, Số 39, tháng năm 2020 51 Sự thay đổi phát triển kinh tế xã hội tất nhiên gắn liền với phát triển trị xã hội Mối quan hệ kinh tế địa chủ sĩ tộc gắn liền với chế độ “cửu phẩm trung chính” kinh tế địa chủ trung lưu gắn liền với chế độ khoa cử cho thấy rõ điều Sự phát triển thay đổi kinh tế chế độ trị tất nhiên đem lại thay đổi hình thái ý thức xã hội Thời Ngụy Tấn Nam Bắc triều quan niệm mơn hộ sùng bái danh sĩ, cịn Tùy Đường truy cầu công danh, tài Sự thăng trầm Quan Vũ minh chứng thuyết phục Dĩ nhiên, Quan Vũ xã hội xem trọng khơng thiết phải thần thánh hóa Sự thần thánh hóa Quan Vũ tự diễn biến mơi trường văn hóa thổ nhưỡng thích hợp Quan Vũ thần thánh hóa Kinh Châu điều chẳng có lạ mặt phong tục tập quán dân Kinh Châu bao đời vốn coi trọng dâm từ tín ngưỡng vu thuật quỷ thần; mặt khác dân Kinh Châu vốn có tình cảm đặc biệt với Quan Vũ Trong năm tháng trấn thủ Kinh Châu, Quan Vũ thường “đối đãi tốt với quân lính mà tỏ kiêu ngạo với sĩ đại phu” [9], trị quân yêu dân, bảo vệ, đem lại bình n khiến dân kính trọng khâm phục tận đáy lòng Cái chết oanh liệt Quan Vũ làm cho dân Kinh Châu đau đớn tận tâm can, lịng ln tưởng nhớ anh dũng, trung nghĩa Quan Vũ, từ xuất ảo tưởng anh linh trung liệt ông chưa tiêu tán, hiện để bảo vệ sinh linh vùng Từ đây, nhiều truyền thuyết nảy sinh, nhiều đền miếu xây dựng tự phát Tuy nhiên, thời đại trị mơn phiệt, loại phong tục tín ngưỡng thờ phụng Quan Vũ diễn địa giới 52 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG vùng Kinh Châu chưa nhận quan tâm ý tầng lớp quyền phong kiến, ảnh hưởng tín ngưỡng sùng bái Quan Vũ hạn chế Nhưng đến thời đại trị tục, loại tín ngưỡng sùng bái kết hợp với khát vọng, tình cảm lý tưởng người đương thời công danh nghiệp lẫy lừng Quan Vũ có cộng hưởng lan tỏa, truyền thuyết Quan Vũ phát triển nhanh chóng lan địa phương khác Một nhân tố đặc biệt thúc đẩy nhanh việc thần thánh hóa Quan Vũ Phật giáo Phật giáo truyền vào Trung Quốc từ thời Đông Hán triều Hán Minh Đế, lưu hành tầng lớp trí thức tơn giáo sau phổ biến tồn xã hội Từ cuối đời Hán đến Ngụy Tấn, Phật giáo tích cực phiên dịch, giới thiệu kinh sách đồng thời tập trung vào mục tiêu địa hóa Phật giáo Tuy thời kỳ xuất nhiều thiền sư giảng giải, chỉnh lý giáo nghĩa, giáo quy kinh Phật song thất bại việc xây dựng tông phái Phật giáo địa Khoảng triều Trần Tùy, Thiên Thai tông - tông phái Phật giáo địa Trung Quốc đời Người sáng lập Thiên Thai tơng thiền sư Trí Khải, người Hoa Dung, Kinh Châu có uy tín giới Phật học lúc Trí Khải với mẫn cảm đệ tử Phật môn nhận thức đầy đủ ý nghĩa truyền thuyết Quan Vũ hiển linh việc địa hóa Phật giáo nên đưa tinh thần trị xã hội thời đại Quan Vũ vào Phật giáo, biến Quan Vũ thành đệ tử nhà Phật Điều làm cho Thiên Thai tông trở thành tông phái Phật giáo đặc sắc Trung Quốc, khơng trì sắc tơn giáo đạo Phật mà cịn góp phần quan trọng vào q trình Trung Quốc hóa Phật giáo Thiền sư Trí Khải nhân vật then chốt q trình thần thánh hóa - tơn giáo hóa Quan Vũ Sau Thiên Thai tơng, Phật giáo Thiền tơng góp phần thúc đẩy nhanh chóng, phổ cập hóa khuynh hướng thần thánh hóa Quan Vũ mà nhân vật có vai trị trung tâm xu hướng thiền sư Thần Tú Thiền sư Thần Tú – sơ tổ Bắc Thiền tông theo Ngũ tổ Thiền tông Hoằng Nhẫn tham thiền, sau đến chùa Đại Thơng Thần tự Đương Dương, Kinh Châu truyền pháp 20 năm nên mặt thân ơng tiếp nhận tình cảm sùng bái tơn kính dân Kinh Châu Quan Vũ, mặt khác từ văn hóa sùng bái Quan Vũ người dân Kinh Châu nhận cách thức phổ biến, quảng bá Phật giáo Thần Tú khéo léo truyền bá giáo nghĩa nhà Phật thông qua việc thúc đẩy, phổ biến hoạt động sùng bái Quan Vũ, thực sự “lựa chọn” nhạy cảm khôn ngoan Thần Tú Thiền tông từ giai đoạn Trung Đường sau không phổ biến đời sống dân chúng lao động mà thiền phái đại chúng hóa, có sức hấp dẫn với đại đa số nhân dân lao động khuếch trương sùng bái, tơn kính Quan Vũ Quan Vũ người phương Bắc sùng kính vai trò Thần Tú mở rộng ảnh hưởng Bắc Thền tông lên phương Bắc Như vậy, Quan Vũ nhờ lực Phật giáo nhân dân nhiều đời sùng kính, ngưỡng mộ, ngược lại Phật giáo nhờ lợi dụng Quan Vũ mà hồn thành q trình đại chúng hóa, địa hóa tơn giáo Nếu thời Tùy Đường, Quan Vũ dựa vào lực Phật giáo để mở rộng ảnh hưởng sinh hoạt tinh thần xã hội từ đời Tống trở đi, sùng bái Quan Vũ lại bắt đầu xuất phát từ hoạt động gia phong tước vị giai cấp thống trị phong kiến với mục đích nhằm củng cố vững quyền lực nên ảnh hưởng Quan Vũ đời sống tinh thần xã hội trở nên sâu sắc Như biết, đời Tống cương giới lãnh thổ nhiều lần bị tộc thiểu số phương Bắc uy hiếp, xâm phạm, quân Tống yếu hèn nhu nhược, lần thất bại lại lần cắt đất cầu hòa, bị khinh bỉ lăng nhục, đất đai miền Bắc bị rơi vào tay quân Kim Nhà Tống lại chẳng có khả hiệu triệu động viên dân chúng giết giặc Trước nguy nước, quyền lực địa vị, giai cấp thống trị phong kiến nhà Tống cầu viện đến Quan Vũ để hiệu triệu bách tính Việc Quan Vũ hiển linh bảo vệ, phù hộ bách tính nhiều truyền thuyết nhắc đến, song quyền thống trị Nhà Tống khơng khuyến khích tun truyền điểm mà nhấn mạnh vào gương “can trung nghĩa đảm” ơng để động viên tướng sĩ, binh lính, nhân dân sức bảo vệ móng triều đình Việc Tống Huy Tông phong Quan Vũ làm Nghĩa Dũng Vũ An Vương minh chứng cho quan điểm “giai cấp thống trị cần vị thần riêng để bảo vệ cai trị chúng, người bị trị cần số vị thần cứu vớt sống thống khổ để thỏa mãn niềm tin, hạnh phúc ảo tưởng họ” [1] Trịnh Thành đời Bắc Tống Nguyên Hựu trùng tu miếu ký viết: “Khí số nhà Hán hết, Tào Tháo gian hùng hiếp đáp Thiên tử để hùng Trung Nguyên hổ đói rình mồi, nhịm ngó đất đai xung quanh nên Viên Thiệu không đủ sức chống cự Chỉ có Tiên chủ với sức lực nhỏ nhoi chống cự lại, nhiều lần thất bại Kẻ sĩ đời ôm ấp lý tưởng rời TẠP CHÍ KHOA HỌC, Số 39, tháng năm 2020 53 bỏ, chọn chủ mà thờ Những kẻ biết an phận thủ thường biết rõ khí tiết trung nghĩa lớn lao người chống lại cường quyền giúp kẻ cô?” [8] Vấn đề giai cấp thống trị nhà Tống sùng bái Quan Vũ thực có điểm tương đồng cục diện trị triều Nam Tống Kim, Nguyên với cục diện Tam Quốc, tính thống quyền Nam Tống quyền Thục Hán Trong suy nghĩ văn nhân thời Tống, Nam Tống quyền người Hán quyền Thục Hán có địa vị thống Việc sùng bái Quan Vũ dụng tâm triều đình Đó lợi dụng lòng trung quân Quan Vũ với Lưu Bị Trong tư tưởng trung quân có phần phản ánh khát vọng hịa bình, khí phấn chấn quần chúng bách tính sống hịa bình, tắt lửa chiến tranh, quốc gia thu mối Các tác gia từ Tống đến Kim, Nguyên tán tụng trung nghĩa Quan Vũ, hy vọng khôi phục Trung Nguyên, trung hưng lý tưởng khơi phục quyền tay người Hán lời tán tụng Tiêu Giảo Thuần Hy gia phong Tề vương bi ký, Điền Đức Tú Gia Thái trùng tu miếu ký, Hạo Kinh Trùng tu miếu ký Như vậy, sớm vào đầu thời Nam Tống, địa vị thống tập đoàn Thục Hán thừa nhận nho sĩ thời Tống, Nguyên Việc Chu Hy giảng tính thống triều Thục Hán Thơng giám cương mục làm cho tư tưởng tôn Lưu ức Tào trở thành tư tưởng chủ đạo câu chuyện Tam Quốc đời sau Như vậy, hình tượng tôn giáo Quan Vũ giai đoạn ban đầu hình thành văn hóa giai tầng lớp sau dần 54 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG dần thâm nhập vào văn hóa thống trở thành thần linh điện thờ thống quốc gia Từ tượng tơn giáo hóa nhân vật Quan Vũ, thấy “sự phóng chiếu cấu trúc xã hội từ cấu trúc giới tâm linh” mà từ “chúng ta tìm thấy chất thần tính chất nhân tính xã hội”[1] Tác động ảnh hưởng tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa tiến trình tơn giáo hóa nhân vật Quan Vũ Sự sùng bái Quan Vũ bên cạnh nhân tố văn hóa trị, chế độ kinh tế, tôn giáo bối cảnh lịch sử cụ thể đời Tống Ngun, cịn có liên quan mật thiết từ phổ biến rộng rãi tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa từ giai đoạn triều Minh Thanh trở Hình tượng Quan Vũ tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa có ý nghĩa lớn q trình “diễn hóa” hình tượng, ảnh hưởng sâu sắc đến tiếp nhận truyền bá hình tượng Quan Vũ tín ngưỡng Quan Đế Tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa lấy tư tưởng “đào viên kết nghĩa” để mở đầu tác phẩm cho thấy định hướng sáng tác nhà văn Tác giả ca ngợi chữ “Nghĩa” chủ yếu thông qua sáng tạo thành cơng hình tượng Quan Vũ, hình tượng điển hình mà nhà bình luận Mao Tơn Cương đời Thanh xưng tụng “tuyệt nghĩa” Từ hình tượng nhân vật Quan Vũ, “nghĩa” thể tồn tính phong phú, tính sinh động ảnh hưởng nhân cách danh tướng cổ đại đạo đức truyền thống để thơng qua khơi gợi quan tâm tồn xã hội Mao Tơn Cường bình luận Quan Vũ: “Lịch sử chờ tra cứu thư tịch, danh tướng nhiều vơ số anh hùng siêu quần tuyệt ln có Vân Trường; xem sử ánh đèn thực nho nhã; mặt đỏ lịng son, anh linh thực tơn q Thắp nến đứng hầu tỏ rõ khí tiết lớn lao; đơn đao dự hội khiến người đời khâm phục thần uy tướng quân Ngày nghìn dặm để báo đáp ân xưa; nghĩa báo Hoa Dung, ân thù trả hết Hành quang minh đại, đối đãi với người phóng khống, rộng rãi từ cổ chí kim đến đệ danh tướng”[3] Phải nói Mao Tơn Cương bình giá thật tồn diện sâu sắc Tuyệt nghĩa Quan Vũ giá trị điển phạm giai cấp, tầng lớp, điều nói lên nguyên nhân sùng bái nhân sĩ trí thức với Quan Vũ “Nghĩa” quan niệm lý luận đạo đức Trung Quốc cổ đại hàm chứa nhiều khía cạnh khái niệm khơng thực chặt chẽ Theo cách giải thích truyền thống, Nghĩa “khiến thứ hợp với lịng Nghĩa” Chu Hy giải thích “Nghĩa” “hợp với việc” “hợp với lý trời” Tuy nhiên, lấy việc cụ thể mà xét thích hợp, khơng thích hợp, nhận thức lý giải người chắn không giống Quân thần có đạo quân thần, hữu có đạo hữu, Nho có đạo Nho, hiệp khách có đạo hiệp khách giai cấp, tầng lớp khác nên yêu cầu “nghĩa” không giống Tuy nhiên, “Nghĩa” Quan Vũ thỏa mãn yêu cầu khác tầng lớp xã hội Quan Vũ trở thành hóa thân “Nghĩa” để người đời theo khn thước làm theo Tam Quốc diễn nghĩa miêu tả cảnh “đào viên kết nghĩa” có đoạn: “Lưu Bị, Quan Vũ, Trương Phi không họ, kết làm huynh đệ, đồng tâm hiệp lực, cứu khốn phò nguy; báo đền nợ nước, an định lê dân; không cầu sinh năm tháng ngày, nguyện chết ngày tháng năm, hoàng thiên hậu thổ chứng giám cho chúng tôi; Kẻ vong ân phụ nghĩa, trời người giết” [12] Trong đoạn văn này, “trung nghĩa” hiểu “báo đền nợ nước”, “nhân nghĩa” “dưới an định lê dân”, “hiệp nghĩa” “cứu khốn phò nguy”, lại có tình nghĩa “đồng sinh đồng tử” Cả đời Quan Vũ khơng thay đổi việc thực lời thề khiến cho biểu “nghĩa” Quan Vũ phong phú sinh động lạ thường Sự kiện săn bắn Hứa Điền, Tào Tháo mược cung tên Thiên tử bắn thú để bách quan tung hô vạn tuế nhằm thử lòng khiến Quan Vũ giận muốn tay trừ gian tặc, biểu lịng trung nghĩa Quan Vũ nhà Hán; Treo ấn tín, trả vàng bạc, cưỡi ngựa ngàn dặm tìm Lưu Bị thể lòng trung nghĩa chủ cũ; Bắt Hồng Trung mà khơng giết biểu tinh thần hiệp nghĩa; Đường hẻm Hoa Dung thả Tào Tháo thể lịng nhân nghĩa khơng giết kẻ khốn cùng; Chong đèn đứng hầu chị dâu đến sáng thể lễ nghĩa; Với Lưu Bị quan hệ quân thần trung nghĩa, quan hệ huynh đệ lại tình nghĩa Tình nghĩa Quan Vũ với Lưu Bị Trương Phi nói phản ánh khí tiết, phẩm chất đạo đức nhà Nho “tiền bạc không thay đổi lịng, bổng lộc khơng chuyển chí”, từ đầu đến cuối trước sau một, hoạn nạn chung, sống chết chịu Có thể nói, lấy tình nghĩa hữu xưa mà xét xem mẫu mực tối cao Chân, Thiện, Mỹ Một vài nghĩa cử Quan Vũ dù phản ánh yêu cầu lợi ích giai cấp tầng lớp xã hội khác TẠP CHÍ KHOA HỌC, Số 39, tháng năm 2020 55 vài phương diện đạo đức xã hội, việc lý tưởng hóa nhân cách Quan Vũ lại có thống cao, điều làm cho Quan Vũ trở thành nhân vật siêu giai cấp, trở thành đối tượng sùng bái toàn xã hội Do Quan Vũ tổng hợp yêu cầu lợi ích giai cấp khác nên sùng bái Quan Vũ vô đặc biệt Trong Quan Đế lịch đại hiển thánh truyện đời đời Minh cho thấy nhiều chi tiết Quan Vũ hiển linh với mục đích khuyên răn đạo “trung hiếu”, giết địch sa trường, trừng ác khuyến thiện Từ đời Minh sau, kinh tế thương nghiệp phát triển sôi động, cạnh tranh thị trường diễn khốc liệt, quan niệm truyền thống tâm lý đạo đức chịu nhiều tác động, nhu cầu giao lưu xã hội gia tăng, tư tưởng quan hệ xã hội mở rộng, phát triển, nghĩa khí hữu quần chúng lớp hoan nghênh phổ biến Hình tượng Quan Vũ Tam Quốc diễn nghĩa trở thành mục tiêu “quân thần khuyến trung, hữu khuyến nghĩa” nhà tư tưởng Lý Chí phát biểu “Bằng hữu khuyến nghĩa” hình tượng Quan Vũ rõ ràng lay động quần chúng lớp Quần chúng tán thưởng tư tưởng “đào viên kết nghĩa” tán dương Quan Vũ trung thành với Lưu Bị mà tán thưởng nghĩa khí ba huynh đệ Lưu Quan Trương “không mong sinh năm tháng ngày, nguyện chết ngày tháng năm”, ca ngợi tình thân huynh đệ thủ túc, sống chết họ Quần chúng tán dương nghĩa khí Quan Vũ từ thời Minh sau, quan hệ đạo đức xã hội dần tan vỡ trước tác động q trình phát triển nhanh chóng kinh 56 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG tế thương nghiệp Quan hệ tư manh nha hình thành, mặt nảy sinh nhu cầu tăng cường hợp tác giao lưu, hy vọng giúp đỡ lẫn chia sẻ khó khăn đối phó với cạnh tranh xã hội khốc liệt, mặt khác diễn biến tâm lý xã hội thay đổi thất thường tác động tiêu cực mặt trái kinh tế thương nghiệp Ba anh em Lưu Quan Trương vốn tay trắng “kết nghĩa vườn đào” so với hành vi “trọng lợi khinh nghĩa” đời sống xã hội đương thời giống thái độ phản ứng khiến người ta coi trọng “người đời kết giao tiền bạc, tiền bạc khơng nhiều giao tình khơng sâu; Ai biết câu chuyện kết nghĩa vườn đào biết tiền bạc không giải kết đồng tâm” (Lý Chí – Qua vườn đào yết kiến đền Tam nghĩa), điều cho thấy người ta khao khát truy cầu vẻ đẹp chân tình tự nhiên Thời Minh Thanh, tơn giáo dân gian lực lượng xã hội lợi dụng ảnh hưởng Quan Vũ qua câu chuyện “đào viên kết nghĩa” để tán dương ca ngợi, lấy nghĩa khí làm sợi dây tinh thần thắt chặt đoàn kết nội Bạch Liên Giáo tuyên truyền rộng rãi việc tôn sùng phụng thờ Quan Vũ qua việc xác định ngày húy kỵ ngày sinh để tổ chức tế lễ Rất nhiều bang phái, hội kín “huynh đệ” thờ tượng Quan Vũ Bởi đảng phái tơn giáo trị có sở rộng lớn ảnh hưởng xã hội dân gian, tín ngưỡng Quan Vũ lan truyền đến nơi xã hội Giai cấp thống trị sùng bái Quan Vũ tất nhiên có lý mục đích khác với quần chúng nhân dân Những năm Vạn Lịch thời Minh, triều định sùng bái Quan Vũ có liên quan đến tình hình chiến bị uy hiếp Liêu Đông Áp lực biên ải Liêu Đông khiến cho giai cấp thống trị nhà Minh cảm thấy quyền có nguy bị mất, liền thông qua sùng bái, gia phong tước cho Quan Vũ nhằm khích lệ tinh thần trung nghĩa “vì nước quên thân” tướng sĩ để bảo vệ biên cương lãnh thổ, bảo toàn thống trị chúng Trong Khuyết danh bút ký có chép lại đoạn đại ý triều đình lợi dụng sách Tam Quốc chí (tức Tam Quốc diễn nghĩa) Khi Thế tổ chưa vào Trung Quốc, trước tiên chinh phục người Nội Mông Cổ nên giao ước với Khả Hãn Mông Cổ nhận làm anh em, lấy “đào viên kết nghĩa” Tam Quốc chí làm ví dụ, Mãn Châu tự nhận làm Lưu Bị, Nội Mông Cổ nhận làm Quan Vũ Sau Thế tổ lên đế, sợ Mông Cổ nhắc lại điều liền phong tặng Quan Vũ làm Trung Nghị Thần Vũ Linh Hựu Nhân Dũng Uy Linh Hộ Quốc Bảo Dân Tinh Thành Bình Định Dực Tán Nghi Đức Quan Thánh Đại Đế để bày tỏ lòng tôn sùng người Mông Cổ Thời này, người Mông Cổ theo tín ngưỡng Phật giáo Tây Tạng, tơn kính Khả Hãn nên tơn sùng Quan Vũ Lịch sử hai trăm năm triều Thanh không xảy chiến tranh với rợ phương Bắc ý nghĩa quan hệ Mông Cổ với Thanh triều giống Quan Vũ với Lưu Bị Tất nhiên, nói giới cầm quyền nhà Thanh tơn trọng Quan Vũ lợi ích Mơng Cổ khơng hẳn Kỳ thực, quyền Mãn Thanh đề xướng “nghĩa” Quan Vũ mặt Quan Vũ có ảnh hưởng sâu rộng lòng Hán tộc, mặt khác hàm ý sâu xa coi Hán tộc tộc thiểu số Mông Cổ mà Việc sùng bái Quan Vũ chắn đóng vai trị quan trọng trị nhà Thanh, điều mà nhà Thanh khơng thể đạt phương tiện khác III KẾT LUẬN Q trình hình thành tơn giáo hóa Quan Vũ tượng văn hóa độc đáo phức tạp Hơn nghìn năm qua, theo phát triển xã hội mà ý nghĩa tượng văn hóa khơng ngừng bổ sung đổi Cho đến nay, tượng tơn giáo hóa sùng bái Quan Vũ chưa hoàn toàn trở thành chuyện khứ, lịch sử Mặc dù sùng bái Quan Vũ thời kỳ lịch sử mặt quy mô không giống nhau, song việc trùng tu, tạo lập đền miếu, tạo tác tượng thờ Quan Vũ diễn khắp nơi hưởng ứng ngày nhiều Đối với Hoa Kiều đồn thể người Hoa nước ngồi, tình cảm lịng tin Quan Vũ khơng giảm khơng nói có phần sơi động Đại lục Điều thể qua việc xây dựng đền miếu phụng thờ Quan Vũ mọc lên khắp nước Đơng Nam Á (trong có Việt Nam), nơi dấu chân người Hoa đặt lên để lại dấu ấn [10] Đối với trình hình thành tơn giáo hóa Quan Vũ cần phải có thái độ đánh giá khoa học nhận thức toàn diện, điều khơng có giá trị lý luận mà cịn có ý nghĩa văn hóa vơ thiết thực việc nghiên cứu tượng tương đồng Việt Nam tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần TÀI LIỆU THAM KHẢO Lã Đại Cát (1999), Tôn giáo học thông luận tân biên, Trung Quốc khoa học xã hội xuất xã, Bắc Kinh Phó Long Cơ (2007), Giải độc Tam Quốc diễn nghĩa, Trí Thư Phịng xuất tập đồn Mao Tơn Cương (1973), Độc Tam Quốc chí pháp, Nhân dân văn học xuất xã, Bắc Kinh TẠP CHÍ KHOA HỌC, Số 39, tháng năm 2020 57 Lý Chí (2001), Phần thư – độc phần thư, Nguyên Phương xuất xã, Đại học Wisconsin – Madison Đường Đắc Dương (2003), Cội nguồn văn hóa Trung Hoa, Nhà xuất Hội nhà văn, Nguyễn Thị Thu Hiền dịch Ngô Ngưỡng Hiền (1882), Tiều bào am thi thoại, khắc ván năm Quang Tự thứ (1882), Bắc Kinh đại học đồ thư quán Trần Dần Khác (2007), Ngụy Tấn Nam Bắc triều giảng diễn lục, Quý Châu nhân dân xuất xã, Quý Châu Trịnh Thành (2012), “Nguyên Hựu trùng tu miếu ký”, chuyển dẫn Chu Nhất Huyền (2012) Tam Quốc diễn nghĩa tư liệu vựng biên, Nam Khai đại học xuất xã Trần Thọ (1982), Tam Quốc chí, Trung Hoa thư cục, Bắc Kinh 10 Trần Văn Trọng (2016), “Lịch dử di dân truyền bá tín ngưỡng Quan Đế cộng đồng 58 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG người Hoa nước ngồi”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Văn hóa ngơn ngữ dân tộc giao thoa quốc gia Đông Nam Á, Nxb Đại học Thái Nguyên, trang 228-237 11 Trần Văn Trọng (2016), “Diễn hóa hình tượng Quan Vũ từ nhân vật lịch sử đến nhân vật văn học”, Tạp chí khoa học xã hội nhân văn, ĐHKHXH&NV – ĐHQGHN, số 6, trang 683-694 12 La Quán Trung (1988),  Tam Quốc diễn nghĩa, Nhà xuất Văn học, Phan Kế Bính dịch 13 Từ Vị (1936), Thục Hán Quan hầu từ ký, tuyển tự Từ Văn Trường tồn tập, Thượng Hải Quảng Ích thư cục Dân Quốc Nhị thập ngũ niên san (trang 75) 14 Du Việt (1995), Trà hương thất tùng sao, Quyển 5, Trung Hoa thư cục, Bắc Kinh ... Như vậy, nhân vật Quan Vũ từ bình diện nhân vật lịch sử tiến đến gia nhập, trở thành nhân vật tơn giáo Trong q trình diễn hóa hình tượng, mã văn hóa khác ký thác vào hình tượng Quan Vũ quy tắc... nghệ thuật việc tơn giáo hóa nhân vật II NỘI DUNG Nhân vật Quan Vũ – từ nhân vật lịch sử đến thần điện Đạo giáo Khi đề cập đến nhân vật Quan Vũ, người ta thường hay nhắc đến hình ảnh viên dũng... thần linh Quan Vũ với nhân dân ngày có khoảng cách tâm linh Khoảng cách kết q trình tơn giáo hóa, thần thánh hóa Quan Vũ, biến Quan Vũ từ chỗ nhân vật lịch sử trở thành nhân vật thần thánh điện

Ngày đăng: 15/05/2020, 03:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w