Tiếng Rục của nhóm địa phương dân tộc Chứt tại khu vực miền núi Quảng Bình thường được mô tả như một ngôn ngữ có bốn thanh được khu biệt bằng cao độ (F0), đường nét, thức tạo thanh và các đặc trưng thanh quản hoá. Để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu về hệ thống thanh điệu tiếng Rục và quá trình hình thành thanh điệu trong các ngôn ngữ Vietic, mời các bạn cùng tham khảo!
Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Social Sciences & Humanities, 5(1):xxx-xxx Bài Nghiên cứu Open Access Full Text Article Hệ thống điệu tiếng Rục q trình hình thành điệu ngơn ngữ Vietic Tạ Thành Tấn* TĨM TẮT Tiếng Rục nhóm địa phương dân tộc Chứt khu vực miền núi Quảng Bình thường mơ tả ngơn ngữ có bốn khu biệt cao độ (F0), đường nét, thức tạo đặc trưng quản hố Mùa hè 2019, tơi ghi âm 20 người Rục (10 nữ) phát âm bảng gồm 66 từ kết hợp năm nguyên âm /i, ε , u, �, a/ với phụ âm đầu thuộc phương thức cấu âm khác hai vị trí cấu âm (đầu lưỡi mạc) bốn điệu Kết phân tích ngữ âm cho thấy bốn điệu khu biệt cao độ đường nét diễn tiến cao độ Hơn nữa, hai thuộc âm vực thấp (có nguồn gốc từ phụ âm đầu hữu thanh) có thức tạo thở so với thức tạo thường hai thuộc âm vực cao (có nguồn gốc từ phụ âm đầu vô thanh), định lượng giá trị đo độ nghiêng phổ (H1*-H2*, H1*-A3*…), giá trị đỉnh phổ bật CPP Nguyên âm bối cảnh âm vực thấp có xu hướng phát âm với cấu âm hẹp (formant thứ F1 thấp hơn) so với bối cảnh âm vực cao Bên cạnh âm tiết kết thúc phụ âm xát hầu [-h] có giá trị F0 cao ổn định suốt diễn tiến nguyên âm, có phân biệt đặc trưng thức tạo thanh, chất lượng nguyên âm Các kết góp phần củng cố bổ sung điều chỉnh cho giả thuyết hình thành điệu hình thành âm vực ngơn ngữ Vietic khác, rộng ngôn ngữ Môn-Khmer (Nam Á), ngôn ngữ thuộc ngữ hệ khác khu vực Đơng Nam Á lục địa Từ khố: Rục, điệu, thức tạo thanh, hình thành điệu, hình thành âm vực DẪN NHẬP Người Rục tiếng Rục Tạ Thành Tấn, Đại học Ottawa, Canada U Email: tathanhtan90@gmail.com; tta061@uottawa.ca 10 Lịch sử re nc Liên hệ Theo liệu tổng điều tra dân số nhà năm 2009 , người Chứt có dân số 6.022 người, sinh sống chủ yếu hai tỉnh Quảng Bình (các huyện Minh Hố, Tun Hố) Hà Tĩnh (huyện Hương Khê) Năm 2019 dân số người Chứt tăng lên 7.513 người, địa bàn sinh sống chủ yếu tỉnh Quảng Bình Các nhóm địa phương dân tộc Chứt xác nhận gồm có Rục, Mày, Sách, Mã Liềng, Arem; ngơn ngữ họ xếp vào ngữ chi Vietic ngữ hệ Nam Áa Tuy nhiên, xét phương diện ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu ngôn ngữ cho Arem ngôn ngữ Vietic riêng biệt ; Mã Liềng or ct Đại học Ottawa, Canada io n pr oo f Use your smartphone to scan this QR code and download this article • Ngày nhận: 02-11-2020 • Ngày chấp nhận: 22-03-2021 • Ngày đăng: xx-03-2021 DOI : 11 12 13 14 a Bản quyền © ĐHQG Tp.HCM Đây báo công bố mở phát hành theo điều khoản the Creative Commons Attribution 4.0 International license Ngữ hệ Nam Á (Austroasiatic) trước thường chia thành hai ngành lớn: bên ngành Môn-Khmer gồm hầu hết ngôn ngữ ngữ hệ này, bên ngành Munda, với ngôn ngữ phân bố chủ yếu miền đông Ấn Độ Bangladesh Tuy nhiên, cơng trình gần đề xuất nên xếp tất 13 ngữ chi ngữ hệ ngang với nhau, khơng cịn sử dụng tên gọi Môn-Khmer (Sidwell 2009, 2014 [78, 79]) Bởi Mơn-Khmer thuật ngữ quen thuộc giới nghiên cứu ngôn ngữ Đông Nam Á nên viết sử dụng nó, phải hiểu MônKhmer tương đương với ngữ hệ Nam Á Thứ tự phân loại ngơn ngữ theo sử dụng sau: ngữ hệ > ngữ chi > tiểu chi > nhóm > tiểu nhóm > ngơn ngữ cho có quan hệ gần gũi với tiểu chi Maleng, phân bố chủ yếu Lào 4–6 Đến thời điểm tại, ngôn ngữ ngữ chi Vietic xác lập gồm tiếng Việt, Mường, Nguồn, Chứt, Toum-Pọong, Thổ, Cuối lãnh thổ Việt Nam ngôn ngữ phát bước đầu nghiên cứu lãnh thổ Lào giáp ranh biên giới Quảng Bình, Hà Tĩnh (cao nguyên Nakai, khu vực xây dựng dự án thuỷ điện Nam Thuen): Thavung (Ahao, Ahlao), Maleng, Malang, Atop, Atel, Thémarou, Kri, Phoong, Mlengbrou… 6–14 Phân nhóm nội ngữ chi Vietic chưa thực hồn chỉnh chưa có thống nhà nghiên cứu Trước năm 1957 người Rục sống lang thang rừng theo nhóm sinh tồn dựa vào săn bắn hái lượm (Nguyễn Văn Lợi 1993:11) 14 Nhóm người Rục đề cập tới nghiên cứu cư trú tập trung hai Ĩn Mị O Ồ Ồ thuộc xã Thượng Hố (Minh Hố, Quảng Bình) Người Rục làm quen với việc trồng lúa nước nuôi gia súc, gia cầm nhờ hỗ trợ đội biên phịng đồn Cà Xèng đóng địa bàn Mị O Ồ Ồ Trích dẫn báo này: Tấn T T Hệ thống điệu tiếng Rục trình hình thành điệu ngôn ngữ Vietic Sci Tech Dev J - Soc Sci Hum.; 5(1):xxx-xxx 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Social Sciences & Humanities, 5(1):xxx-xxx 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 nc 69 70 71 U 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 f 45 oo 44 hệ thống âm đầu dẫn tới hình thành đối lập âm vực, thể nhóm đặc tính khu biệt dựa chủ yếu trên, khơng giới hạn vào, cao độ, thức tạo (chất giọng)b , chất lượng nguyên âm, trường độ nguyên âm 16,19,20 Các tương quan ngữ âm thường gặp đối lập âm vực ngôn ngữ thể tóm lược Bảng 2c Thanh điệu tiếng Rục, nghiên cứu trước, mô tả có thực hố ngữ âm chứa đựng dấu vết hai trình trên, thể qua đặc trưng cao độ (pitch - khái niệm miêu tả cảm thụ chủ quan người nghe độ cao - thấp giọng nói, thực vật lí cao độ tần số (F0), độ dao động dây thanh), thức tạo yếu tố quản hoá (glottalization) 8,14,15,28,29 Các đặc trưng nhận diện điệu tiếng Rục khái qt hố Bảng Theo mơ tả hai A1 B1 thuộc âm vực (= cao độ) cao, đối lập với hai âm vực thấp A2 B2 Hai nhóm A có đường nét phẳng, đối lập với đường nét thay đổi hai nhóm B: B1 lên, B2 xuống Yếu tố tắc hầu xuất B2 (thanh tương ứng với nặng tiếng Việt, thường xuất đặc trưng quản hố cuối vần 17,30 ), lí giải dấu vết âm cuối tắc hầu [-�] Thức tạo thở xuất A2 (không xuất B2 thuộc âm vực thấp) dấu vết q trình vơ hoá phụ âm đầu hữu Tác giả Nguyễn Văn Lợi phân biệt biến thể trung tâm (chính) ngoại vi (ảnh hưởng từ tiếng Việt) A2 B2, lại khơng có mơ tả chi tiết điệu vần kết thúc âm xát hầu [-h] đơn giản xử lí chúng tha vị hai A1 A2 Nếu mô tả trên, nghiên cứu ngữ âm điệu tiếng Rục có vị trí quan trọng pr 43 n 41 42 io 40 ct 39 Tiếng Rục thường miêu tả ngơn ngữ có bốn điệu, kết hai trình ngữ âm lịch sử: (i) rơi rụng âm cuối tắc hầu [-�] yếu tố hậu tắc họng vần kết thúc âm vang [m n � η l], (ii) đối lập tính (vơ - hữu thanh) phụ âm đầu tắc 8,14,15 Tiếng Rục khơng có hai tương ứng với hỏi ngã tiếng Việt nguồn gốc hai này, âm cuối xát hầu [-h], bảo lưu (nhiều gốc từ có dạng thức cổ âm xát [-s], trải qua trình biến đổi **-s > *-jh) Trên bình diện âm vị học, điệu âm tiết kết thúc [-h] xử lí biến thể hai âm tiết có vần mở kết thúc âm vang Hai trình xảy phổ biến ngôn ngữ Vietic, ngôn ngữ Môn-Khmer, ngôn ngữ thuộc ngữ hệ khác khu vực Đông Nam Á lục địa (từ ĐNAL), thường gọi tên trình hình thành điệu (tonogenesis) trình hình thành âm vực (registrogenesis) (trong số ngôn ngữ, hệ q trình sau nhân đơi số lượng điệu) 13,16–20 Trước hết, trình hình thành điệu từ chiết đoạn cuối vần, mơ hình nguồn gốc điệu tiếng Việt bù đắp âm vị cho rơi rụng âm cuối hầu Haudricourt 17 áp dụng để thể nguồn gốc, diễn tiến hệ thống điệu tiếng Rục Để tiện lợi cho việc trình bày chuyển tải nhiều thơng tin ngữ âm lịch sử hơn, quy ước sử dụng chữ số cho hệ thống điệu 21–23 tích hợp Bảng Theo đó, nhóm đối lập điệu nguyên thuỷ nảy sinh từ rơi rụng âm cuối hầu [-� h] quy ước chữ A, B, C D, nhân đôi điệu (hay phân chia âm vực) cao/thấp thể tương ứng số theo sau chữ Trong nghiên cứu tơi sử dụng kí hiệu C1 C2 để tạo sở cho việc xem xét điệu tiếng Rục hai phương diện ngữ âm âm vị học, đồng đại lịch đại Hai D1, D2 âm tiết kết thúc phụ âm tắc vơ xử lí âm vị học biến thể hai A1, A2, nghiên cứu tạm thời không xét đến chúng Ở ngôn ngữ mà điệu hình thành trước từ chiết đoạn cuối vần, tiếng Việt nhiều ngôn ngữ thuộc họ Kra-Dai, Tạng-Miến, HmơngMiền, trung hồ hố đối lập quản (thanh tính, bật hơi, quản hố) kiểu loại phụ âm đầu dẫn tới nhân đôi nhân ba số lượng điệu 21,22,24–26 Trong đó, phần lớn ngơn ngữ Môn-Khmer, đối lập quản re 38 Thanh điệu âm vực tiếng Rục or 37 b Thức tạo (phonation types) quy chiếu tới cấu hình khác quản trình tạo sản âm lời Các thức tạo khác (thường, thở, kẹt, căng…) tạo âm có đặc trưng âm học—và thụ cảm—khác nhau, hệ âm học gọi cách không thực chặt chẽ chất giọng (voice quality) Chất giọng chất lượng tổng thể âm tạo tổng hoà yếu tố cấu âm, khí động lực học khoang hầu khoang hầu Tuy nhiên, nghiên cứu không vào phân chia chi tiết sử dụng hai thuật ngữ thức tạo chất giọng thay cho bối cảnh phù hợp c Có thể nhận thấy thuật ngữ “âm vực” (register) sử dụng theo hai cách hiểu khác biệt có liên quan tới nhau: (i) âm vực khác biệt cao độ tương đối điệu hệ thống điệu ngôn ngữ, tức khoảng không gian cao độ khác phát âm bình thường cá nhân thuộc cộng đồng ngơn ngữ đó, (ii) âm vực đối lập âm vị học nảy sinh từ trình trung hồ hố tính phụ âm đầu, thực hoá ngữ âm thể Bảng Cách dùng chủ yếu quy chiếu tới phương diện vật lí, âm học thụ cảm điệu, sử dụng thay thuật ngữ “cao độ” để tăng tính rõ ràng triển khai vấn đề 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Social Sciences & Humanities, 5(1):xxx-xxx Bảng 1: Quy ước điệu tiếng Rục dựa mơ hình hình thành điệu Haudricourt (1954) 17 Nhóm A (< -ϕ ) Nhóm B (< -�) Nhóm C (< -h/s) Nhóm D (< -p/t/c/k) Âm vực cao (< *phụ âm đầu vô thanh) A1 B1 C1 (=A1) D1 (=B1) Âm vực thấp (< *phụ âm đầu hữu thanh) A2 B2 C2 (=A2) D2 (=B2) Nguồn: Chỉnh sửa, bổ sung từ Haudricourt (1954) Bảng 2: Các tương quan ngữ âm thường gặp đối lập âm vực ngôn ngữ Môn-Khmer 27 Âm vực thấp (cũng gọi âm vực chùng, thở, thứ hai) (< *phụ âm tắc hữu thanh) Cao độ cao Cao độ thấp Giọng căng / thường Giọng chùng / thở Nguyên âm mở (đặc biệt phần đầu) Nguyên âm khép (đặc biệt phần đầu) oo f Âm vực cao (cũng gọi âm vực căng, sáng, thứ nhất) (< *phụ âm tắc vô thanh) Nguyên âm thuộc ngoại vi Nguyên âm trung tâm hoá VOT lớn pr VOT nhỏ Nguyên âm dài n Nguyên âm ngắn io Bảng 3: Hiện thực hoá ngữ âm điệu tiếng Rục (Nguồn: Điều chỉnh dựa Nguyễn Văn Lợi (1993:30) 14 ) Âm vực cao Thanh (B1) Thanh (B2) + - + - - - + + - - - + + - - re Đường nét Thanh (A2) ct Thanh (A1) or Tắc hầu - nc Thức tạo thở 136 mắt xích liên kết việc tìm hiểu hình thành điệu hình thành âm vực, hai trình ngữ âm lịch sử quan trọng ngôn ngữ Vietic mà nhiều ngơn ngữ khác khu vực nói chung, hướng triển khai đặt từ giả thuyết nguồn gốc điệu ngày thu hút quan tâm giới nghiên cứu 17,24,28,29,31–33 Theo hiểu biết tôi, đến thời điển chưa có cơng trình nghiên cứu ngữ âm thực nghiệm hệ thống điệu tiếng Rục, nhiều vấn đề chờ xác thực khám phá 137 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 125 U 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 138 139 140 141 Nghiên cứu này, vậy, tiến hành nhằm mục đích trả lời câu hỏi sau: Thanh điệu tiếng Rục thực hoá ngữ âm thông qua đặc trưng cao độ, đường nét, thức tạo thanh, trường độ nguyên âm chất lượng nguyên âm? Thanh điệu âm tiết kết thúc [-h] có đặc trưng riêng biệt khơngd ? Các kết nghiên cứu thực nghiệm điệu tiếng Rục có đóng góp cho việc bổ sung, điều chỉnh giả thuyết trình hình thành điệu hình thành âm vực ngôn ngữ Vietic (và ngôn ngữ Môn-Khmer nói chung)? d Người phản biện cho khơng nên xét đến hai C1, C2 nghiên cứu không đề cập đến hai D1, D2 Rất tiếc tơi khơng thể đồng tình với quan điểm này, hai cặp điệu C D có giá trị ngữ âm âm vị học, lịch sử hình thành, khác biệt Hơn việc nghiên cứu hai C1, C2 tiếng Rục có ý nghĩa đặc biệt với vấn đề hình thành điệu ngơn ngữ khu vực ĐNAL nói chung, ngơn ngữ Vietic nói riêng, trình bày phần tiếp sau 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Social Sciences & Humanities, 5(1):xxx-xxx 158 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 159 Thu thập liệu 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 nc 183 oo 162 pr 161 Dữ liệu nghiên cứu ghi âm Mị O Ồ Ồ, thuộc xã Thượng Hố (Minh Hố, Quảng Bình) mùa hè năm 2019 Tổng số 20 cộng tác viên (từ CTV) (10 nữ) tham gia vào nghiên cứu Các CTV có độ tuổi 23-70 thời điểm tham gia nghiên cứu, tuyển chọn tương đối cân người trẻ người lớn tuổi với ngưỡng ranh giới tuổi 45 tuổi Do liệu thu từ bốn nhóm xã hội gồm: 05 nam trẻ (trung bình 29.4, độ lệch chuẩn 7.0), 05 nam lớn tuổi (trung bình 56.6, độ lệch chuẩn 8.4), 06 nữ trẻ (trung bình 32.3, độ lệch chuẩn 9.4) 04 nữ lớn tuổi (trung bình 59.8, độ lệch chuẩn 11.5) Hầu hết CTV không sống đâu khác địa bàn cư trú Tất CTV giao tiếp tiếng Việt, số biết tiếng Nguồn, tiếng Khùa Các CTV cho biết họ khơng có khó khăn việc nghe nói Một bảng từ tiếng Rục xây dựng gồm 66 từe (Phụ lục 1), kết hợp phụ âm đầu /t, k, l, p/ với năm nguyên âm /i, ε , u, �, a/ bốn điệu (có thêm 04 từ có vần /ah/) Việc lựa chọn kết hợp để đảm bảo diện phụ âm đầu theo phương thức cấu âm tắc (p t k) vang (l), vị trí cấu âm mơi, đầu lưỡi (p t l) mạc (k); năm nguyên âm đại diện cho hàng trước, sau, trung hoà, đại diện cho độ mở hẹp rộng Các yếu tố cấu âm vừa kể có khả ảnh hưởng tới giá trị ngữ âm cao độ, chất giọng, chất lượng nguyên âm Các từ đơn âm tiết kết thúc mở (kết thúc với nguyên âm) ưu tiên chọn lựaf Trong số n 160 io 156 ct 155 re 154 or 153 184 185 U 186 187 188 trường hợp không tránh khỏi phân bố hệ thống, âm tiết đích âm tiết từ cận song tiết (sesquisyllabic – gồm âm tiết theo sau âm tiết phụ có cấu trúc đơn giản trung hoà mặt điệu), số trường hợp chứa âm cuối âm vang Lựa chọn phần đảm bảo trường độ nguyên âm (do trường độ điệu) giá trị formant nguyên âm bị tác động yếu tố âm cuối Sau nghe người nghiên cứu nói từ tiếng Việt, CTV chuyển dịch từ tương ứng sang tiếng Rục phát âm chúng lồng vào câu khung sau: hoA1 colB1 sjeη B1 _ lajB2 trkB1 paniA1 (ca)maη A1 nói tiếng _ lại cho anh (số nhiều) nghe (Tơi nói lại từ _ cho anh nghe.) Mỗi CTV phát âm 04 lượt bảng từ ngẫu nhiên hoá thứ tự từ Thời gian ghi âm tuỳ thuộc vào tốc độ CTV thường kéo dài khoảng 2540 phút Các ghi âm thực nhà gỗ Dữ liệu thu micro Behringer ECM8000 kết nối với máy quản đồ (EGG) Rothenberg EG2PC, tiếp tục kết nối tới máy tính Macbook thơng quan khuếch đại Một kênh âm chất lượng cao khác thu micro đeo Shure Beta53 kết nối tới thiết bị EGG Ứng dụng SpeechRecorder chạy Macbook dùng để thu tín hiệu Thiết bị EGG cung cấp 03 kênh tín hiệu, gồm có kênh âm thanh, kênh thể hoạt động khép mở dây thanh, kênh thể vận động lên xuống quản Các tín hiệu từ máy EGG sử dụng để hỗ trợ cho việc thích tín hiệu âm thu từ micro Shure Beta53, tín hiệu mà từ kết sau trích xuất CTV nhận khoản tiền cho tham gia họ vào nghiên cứu f 157 Nghiên cứu tạm thời không xét đến điệu âm tiết kết thúc với phụ âm tắc—hai D1 D2—vì lí dung lượng nghiên cứu thực tế việc xét đến vai trò hai âm cuối [-� -h] trung tâm nghiên cứu hình thành điệu ngôn ngữ khu vực ĐNAL 152 e Người phản biện cho 66 từ sử dụng cho nghiên cứu hạn chế, không đầy đủ Tôi không đồng ý với quan điểm đối sánh với nghiên cứu ngơn ngữ MơnKhmer nhiều sử dụng phương pháp nghiên cứu, số 66 từ 20 CTV nghiên cứu coi khiêm tốn Ví dụ, Brunelle et al (2020) nghiên cứu tiếng Chru với 60 từ, 26 CTV [72]; Kirby (2014) nghiên cứu tiếng Khmer Phnom Penh với 41 từ, 20 CTV [77]; Wayland & Jongman (2003) nghiên cứu tiếng Khmer với 46 từ, 05 CTV [73]; Abramson et al (2007) nghiên cứu tiếng Khmu với 18 từ, 25 CTV [75]; Abramson et al (2016) nghiên cứu tiếng Môn với 14 từ, 04 CTV [74]; Abramson et al (2004) nghiên cứu tiếng Suai (Kuai) với 16 từ, 06 CTV [76], v.v f Người phản biện gợi ý phải nghiên cứu tất loại hình âm tiết Tơi cho nhiệm vụ bất khả thi dung lượng hạn chế báo khoa học Thực nhiệm vụ có lẽ công việc (hoặc một) chuyên luận hay luận án tiến sĩ Nếu phải ghi âm hàng trăm từ thuộc tất loại hình âm tiết khác phải tiêu tốn nhiều đồng hồ CTV Xử lí liệu Tất âm tiết đích thu thích chức TextGrid ứng dụng Praat 34 Điểm đầu điểm cuối âm vang nguyên âm đánh dấu Đối với phụ âm tắc, điểm đánh dấu điểm đầu điểm thối giai đoạn đóng, điểm khởi (voice onset time VOT) Các kết sau trích xuất PraatSauce 35 , mã viết tảng Praat để đo thông số âm học, thân mã gợi cảm hứng từ VoiceSauce 36 F0 (tần số bản), F1, F2 (hai formant từ 25-40 phút, nhiệm vụ vơ khó thực Thực tế điền dã cho thấy người Rục ngại ngần, rụt rè tiếp xúc với người lạ bên ngồi cộng đồng họ; q trình ghi âm có số CTV bỏ dở chừng Bản thân tơi giới hạn kì vọng nghiên cứu mình, khơng có ước mong thực nghiên cứu “trọn-vẹn-một-lần-và-mãi-mãi” vấn đề điệu tiếng Rục 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 201 202 203 204 205 206 207 208 209 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 223 224 225 226 227 228 229 230 231 232 233 234 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Social Sciences & Humanities, 5(1):xxx-xxx KẾT QUẢ 261 Cao độ (F0) 243 244 245 246 247 248 249 250 251 252 253 254 255 256 257 258 262 263 264 265 266 Hình thể diễn tiến F0 04 điệu tiếng Rục hai tha vị A1, A2 âm tiết kết thúc phụ âm cuối xát hầu [-h] (tức hai C1, C2) Thanh A1 có xuất phát điểm cao (230 Hz) xuống dần tới giá trị trung tâm (∆F0 = 70 Hz) Thanh A2 có xuất phát điểm thấp xuống độ dốc thấp độ dốc A1 (∆F0 = 22 Hz) Thanh B1 có xu hướng lên nhẹ từ điểm khởi đầu gần với A2 (∆F0 ≈ 10 Hz), B2 có xuất phát điểm cao B1 xuống với độ dốc xấp xỉ ngang A1 Về trung bình, A1 B1 thuộc nhóm cao, A2 B2 thuộc nhóm thấp Điểm đáng lưu ý hai C1 C2 có diễn tiến F0 khác biệt so với A1, A2, hai vị lấy làm đại diện âm vị học cho chúng C1 C2 có giá trị F0 cao lại, ngoại trừ so với giai đoạn đầu A1, gần không đổi theo suốt thời gian Hơn nữa, C2 có giá trị F0 cao C1, trái với kì vọng C2 có nguồn gốc từ âm tiết có phụ âm đầu hữu thanh, yếu tố thường dẫn đến hạ thấp âm vực so sánh với phụ âm đầu vô Theo thang bậc Triệu Nguyên Nhiệm 40 , điệu tiếng Rục thể nc 267 268 269 U 270 271 272 273 274 275 276 277 278 279 280 281 282 283 284 285 286 Thức tạo (Chất giọng ) 287 288 289 Hình thể giá trị H1*-H2* điệu tiếng Rục tất âm tiết đích thu từ bảng từ ghi âm (trái), giới hạn âm tiết có phụ âm đầu [t] nguyên âm [a:], bối cảnh đồng xuất đầy đủ 06 điệu xét tới (phải), cụ thể gồm [ta:A1 , ta:A2 , ta:B1 , ta:B2 , ta:hC1 , ta:hC2 ] Trong nghiên cứu ngữ âm thực nghiệm thức tạo thanh, H1*-H2* thường sử dụng độ tin cậy quán H1*-H2* cao dấu cho thức tạo thở (breathy), H1*-H2* trung bình thức tạo thường (modal), H1*-H2* thấp liên quan tới thức tạo căng (tense) kẹt (creaky) 41–44 Mô thức cho phép đo độ nghiêng phổ khác H1*-A1*, H1*-A2*, H1*-A3*, A1*-A3*… Xét tổng thể, nhận thấy bên phải Hình nhóm A1, B1, C1 có giá trị H1*-H2* thấp từ điểm xuất phát, đối ngược với nhóm A2, B2, C2 Đây dấu cho thấy ba sau có thức tạo thở, với kì vọng chúng có nguồn gốc thuộc âm vực thấp (< *phụ âm đầu hữu thanh) Mặc dù biên độ khác biệt nhỏ đến giai đoạn cuối quan sát thấy hội tụ hai cặp C1 C2, B1 B2, hội tụ cặp A1 A2 rõ ràng Cặp C1 C2 khoảng 25% trường độ cuối nguyên âm có giá trị H1*H2* cao nhất, cặp B1 B2 có giá trị thấp Để kiểm định xem khác biệt giá trị H1*-H2* ba cặp A1 A2, B1 B2, C1 C2 giai đoạn cuối nguyên âm có thực yếu tố ngẫu nhiên hay khơng, mơ hình hồi quy tuyến tính áp dụng vào liệu với giá trị H1*H2* điểm đo cuối (điểm 100% nguyên âm chuẩn hoá) biến phụ thuộc hai biến độc lập điệu nguyên âm, với tương tác chúng (H1*-H2* ~ * nguyên âm) Kết mơ hình cung cấp Phụ lục Có thể nhận thấy khác biệt ba nhóm giai đoạn cuối rõ ràng có ý nghĩa thống kê Cụ thể, so với gốc so sánh A1 nguyên âm [a:], giá trị H1*-H2* nhỏ cặp điệu B1, B2 (=-1.251, t=-3.1, p