Đề tài thuộc công trình nghiên cứu khoa học : Nội dung Đề tài: Ứng dụng phương pháp mô hình đánh giá trữ lượng nước dưới đất ở thánh phố hồ chí minh và lận cận sẽ tiếp cận vấn đề xác định nguồn hình thành trữ lượng NDĐ theo phương pháp mô hình hóa dựa trên phần mềm GMS (Hoa Kỳ sản xuất). Đây là phương pháp đang được sử dụng tại nhiều nơi trên thế giới và đã chứng tỏ được tính ưu việt và hiệu quả của nó. NDĐ là nguồn tài nguyên quan trọng và càng quan trọng hơn đối với những vùng khan hiếm nguồn nước mặt có chất lượng tốt. Ngày nay, nhiều đô thị ở Đồng bằng Nam Bộ: Mỹ Tho, Sóc Trăng, Trà Vinh, Cà Mau . đã và đang có xu hướng chuyển sang sử dụng nguồn NDĐ, do đó cần thiết phải có được những công cụ hữu hiệu để quản lý, khai thác và bảo vệ nguồn tài nguyên quí giá này. Khu vực TPHCM và lân cận, dù nguồn nước mặt rất phong phú nhưng khai thác sử dụng NDĐ ngày càng chiếm tỉ lệ đáng kể trong sinh hoạt và sản xuất. Lượng khai thác nhiều chắc chắn làm thay đổi cân bằng tự nhiên và sẽ dẫn đến suy thoái trữ lượng NDĐ. Sự suy thoái trữ lượng này đến một lúc nào đó sẽ dẫn đến những tai biến cho môi trường tự nhiên, đe dọa sự phát triển bình ổn như nhiều đô thị trên thế giới (Beijing, Bangkok, Mexico .). Mức độ suy thoái trữ lượng khác nhau tùy từng nơi nhưng đều được thể hiện qua sự hạ thấp mực nước, điều này đã được ghi nhận ở các trạm quan trắc quốc gia trong vùng, đặc biệt là nhiều nơi có biên độ khá lớn như: Hóc Môn, Bình Trị Đông, Bình Hưng, . Tóm lại, vấn đề cấp thiết hiện nay cho nghiên cứu ĐCTV trong vùng là biết được hiện trạng môi trường ĐCTV và tiềm năng tài nguyên NDĐ để từ đó sẽ tìm một giải pháp thích hợp khắc phục tình trạng suy thoái trữ lượng.
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TTRUNG TÂM QUY HOẠCH VÀ ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN NƯỚC Liên đoàn Quy hoạch Điều tra Tài nguyên nước miền Nam BÁO CÁO KHOA HỌC ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ LÂN CẬN 6949 14/8/2008 Hà Nội - 2008 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRUNG TÂM QUY HOẠCH VÀ ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN NƯỚC Liên đoàn Quy hoạch Điều tra Tài nguyên nước miền Nam Chủ nhiệm đề tài: ThS Ngô Đức Chân BÁO CÁO KHOA HỌC ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ LÂN CẬN Hà Nội - 2008 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN 1- ThS Ngô Đức Chân, Chủ nhiệm đề tài 2- ThS Bùi Tiến Bình 3- KS Nguyễn Manh Hà 4- CN Đỗ Thị Thanh Hoa 5- KS Nguyễn Huy Tuấn 6- CN Trịnh Quang Trung i TÓM TẮT BÁO CÁO Báo cáo khoa học kết nghiên cứu đề tài “Ứng dụng phương mơ hình đánh giá trữ lượng NDĐ thành phố Hồ Chí Minh lân cận” trình bày 215 trang khổ A4 Ngoài Mở đầu Kết luận, nội dung báo cáo trình bày phần: Phần A: Cơ sở khoa học đề tài (từ chương I đến chương V) Phần B: Kết đề tài (từ chương VI đến chương VII) kèm theo có 26 bảng số liệu 71 hình minh họa 16 chuyên đề nghiên cứu Trên sở kết nghiên cứu liên quan, báo cáo thu thập đầy đủ liệu cần thiết tiến hành tổng hợp chỉnh lý (Phần A) nhằm mô thành công MHDCNDĐ khu vực (Phần B) Để nâng cao tính thuyết phục lời giải, diện tích lập MHDCNDĐ lựa chọn lớn nhiều lần diện tích đánh giá trữ lượng Kết hiệu chỉnh toán ổn định (thời tháng 1/2000) toán không ổn định (từ tháng 1/2000 đến tháng 9/2007) cho sai số nhỏ so với liệu quan trắc Điều chứng tỏ MHDCNDĐ mô hệ thống NDĐ đạt yêu cầu phù hợp với điều kiện tự nhiên Dựa trạng khai thác dự báo nhu cầu khai thác sử dụng NDĐ vùng nghiên cứu theo giai đoạn 2007, 2010 2020, báo cáo vận hành MHDCNDĐ nhằm đánh giá trữ lượng khai thác với mục tiêu trữ lượng tương ứng 398.047m3/ngày, 1.205.306m3/ngày 1.396.953m3/ngày Bên cạnh xác lập trường mực nước xác định nguồn hình thành trữ lượng tầng chứa nước, báo cáo tiến hành tính tốn cân nước nhạt nhằm định lượng trình xâm nhập mặn phương án khai thác Các phương án khai thác đề xuất phương pháp thực xem giải pháp khai thác sử dụng hợp lý nguồn NDĐ vùng ii MỤC LỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU v DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HỌA vi MỞ ĐẦU PHẦN A CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI .4 Chương I TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU I - VỊ TRÍ ĐỊA LÝ II - LÝ DO CHỌN VÙNG NGHIÊN CỨU III - ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH IV - THỦY VĂN V - ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VI - ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ KINH TẾ .8 VII - ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VIII - ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN .18 IX - NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC .43 Chương II TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 46 I - NƯỚC NGOÀI 46 II - TẠI VIỆT NAM .49 Chương III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 51 I - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 51 II - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 56 PHẦN B KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 67 Chương IV XÂY DỰNG MƠ HÌNH DỊNG CHẢY NƯỚC DƯỚI ĐẤT 68 I - SƠ ĐỒ HĨA VÙNG LẬP MƠ HÌNH DỊNG CHẢY 68 II - NHẬP DỮ LIỆU 72 III - KẾT QUẢ VẬN HÀNH MƠ HÌNH 86 Chương V ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ LÂN CẬN 107 I - KHÁI QUÁT VỀ BÀI TOÁN .108 II - ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG KHAI THÁC THEO PHƯƠNG ÁN 110 III - ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG KHAI THÁC THEO PHƯƠNG ÁN 126 IV - ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG KHAI THÁC THEO PHƯƠNG ÁN 139 V - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TÍNH TRỮ LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT 153 KẾT LUẬN 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 iii NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ĐBNB TNB ĐNB TPHCM NDĐ Tỉnh BR - VT Cục ĐC&KSVN Liên đoàn BĐĐCMN Liên đoàn ĐCTV-ĐCCTMN MHDCNDĐ THTKT Đồng Nam Tây Nam Đơng Nam Thành phố Hồ Chí Minh Nước đất Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Cục Địa chất Khống sản Việt Nam Liên đồn Bản đồ Địa chất miền Nam Liên đoàn Địa chất thủy văn - Địa chất cơng trình miền Nam Mơ hình dòng chảy nước đất Tổ hợp thạch kiến tạo iv DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng I.1 - Dân số dự bố theo giai đoạn theo địa phương Bảng I.2 - Xác định thông số ĐCTV theo vùng 39 Bảng I.3 - Kết tính trữ lượng khai thác tiềm tầng chứa nước 40 Bảng I.4 - Kết tính nhu cầu dùng nước sinh hoạt 43 Bảng I.5 - Nhu cầu sử dụng nước cho công nghiệp theo lưu vực 45 Bảng IV.1 - Thống kê giá trị hệ số thấm tính tốn 77 Bảng IV.2 - Bảng thống kê số lượng lỗ khoan quan quan sát .85 Bảng IV.3 - Thống kê loại sai số sau hiệu chỉnh toán ổn định 87 Bảng IV.4 - Bảng thống kê loại sai số lớp (tầng chứa nước Holocen) .97 Bảng IV.5 - Bảng thống kê loại sai số lớp (tầng chứa nước Pleistocen trên) .98 Bảng IV.6 - Bảng thống kê loại sai số lớp (tầng chứa nước Pleistocen trên) 98 Bảng IV.7 - Bảng thống kê loại sai số lớp (tầng chứa nước Pleistocen dưới) 99 Bảng IV.8 - Bảng thống kê loại sai số lớp 10 (tầng chứa nước Pliocen giữa) 100 Bảng IV.9 - Bảng thống kê loại sai số lớp 12 (tầng chứa nước Pliocen dưới) 100 Bảng IV.10 - Bảng thống kê loại sai số lớp 14 (tầng chứa nước Miocen trên) 101 Bảng V.1 - Bảng thống kê kết tính tốn nhu cầu sử dụng nước đất 109 Bảng V.2 - Các nguồn hình trữ lượng tồn mơ hình (Phương án 1) 115 Bảng V.3 - Bảng thống kê nguồn hình thành trữ lượng khu vực TPHCM lân cận (Phương án 1) 121 Bảng V.4 - Bảng kết tính tốn xâm nhập mặn khu vực TPHCM lân cậtn (Phương án 1) 124 Bảng V.5 - Các nguồn hình thành trữ lượng tồn mơ hình (Phương án 2) 130 Bảng V.6 - Bảng thống kê nguồn hình thành trữ lượng khu vực TPHCM lân cận (Phương án 2) 137 Bảng V.7 - Bảng kết tính tốn xâm nhập mặn khu vực TPHCM lân cận (Phương án 2) 139 Bảng V.8 - Các nguồn hình trữ lượng tồn mơ hình (Phương án 3) 144 Bảng V.9 - Bảng thống kê nguồn hình thành trữ lượng khu vực TPHCM lân cận (Phương án 3) 151 Bảng V.10 - Bảng kết tính tốn xâm nhập mặn khu vực TPHCM lân cận (Phương án 3) 152 v DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HỌA Hình I.1 - Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu Hình I.2 - Mặt cắt cấu trúc ĐCTV theo hướng nam - bắc qua đỉnh núi Bà Rịa 30 Hình I.3 - Mặt cắt cấu trúc ĐCTV theo hướng tây - đông qua đỉnh núi Bà Đen 31 Hình I.4 - Mặt cắt hàng rào thể cấu trúc hệ thống NDĐ .32 Hình I.5 - Sơ đồ tính trữ lượng tầng chứa nước Pleistocen 40 Hình I.6 - Sơ đồ tính trữ lượng tầng chứa nước Pleistocen - 41 Hình I.7 - Sơ đồ tính trữ lượng tầng chứa nước Pleistocen 41 Hình I.8 - Sơ đồ tính trữ lượng tầng chứa nước Pliocen .42 Hình I.9 - Sơ đồ tính trữ lượng tầng chứa nước Pliocen .42 Hình I.10 - Sơ đồ tính trữ lượng tầng chứa nước Miocen 43 Hình I.11 - Sơ đồ vị trí lưu vực hệ thống sơng .44 Hình III.1 - Bản đồ sử dụng mơ hình 53 Hình III.2 - Dữ liệu điểm độ cao bề mặt địa hình 54 Hình III.3 - Cửa sổ nhập liệu thời gian 54 Hình III.4 - Ơ lưới loại lưới mơ hình .58 Hình III.5 - Ô lưới i,j,k ô bên cạnh 59 Hình III.6 - Sơ đồ bước giải theo phương pháp lặp mơ hình .62 Hình III.7- Điều kiện biên sông (River) a) Mặt cắt biểu diễn điều kiện biên sơng b) Mơ mơ hình 63 Hình III.8 - Điều kiện biên kênh (Drain) 63 Hình III.9 - Điều kiện biên tổng hợp mơ hình (GHB) 64 Hình III.10 - Điều kiện biên bốc mơ hình (ET) 64 Hình III.11 - Các lưới sai phân hai chiều xung quanh có lỗ khoan .65 Hình IV.1 - Mặt cắt qua đỉnh núi Bà Đen theo hướng tây - đông .69 Hình IV.2- Mặt cắt theo hướng nam - bắc qua núi Bà Rịa 70 Hình IV.3 - Mặt cắt hàng rào thể cấu trúc hệ thống NDĐ 71 Hình IV.4 - Thống kê liệu chiều sâu đáy lớp (đơn vị: mét) .73 Hình IV.5 - Bản đồ phân vùng bổ cập 82 Hình IV.6 -Cửa sổ nhập liệu lượng bổ cập (Recharge) 82 Hình IV.7 - Vị trí cửa sổ nhập liệu điều kiện biên tổng hợp (General Head) .84 Hình IV.8 - Vị trí cửa sổ nhập liệu điều kiện biên sông (River Head) 84 Hình IV.9 - Vị trí cửa sổ nhập điều kiện biên mực nước xác định (Specified Head) .85 Hình IV.10 - Vị trí cửa sổ nhập liệu mực nước quan trắc 86 Hình IV.11 - Đồ thị biểu diễn sai số a) Tầng Holoen b) Tầng Pleistocen 91 Hình IV.12 - Đồ thị biểu diễn sai số a) Tầng Pleistocen - b) Tầng Pleistocen 91 Hình IV.13 - Đồ thị biểu diễn sai số a) Tầng Piocen b) Tầng Plocen 92 vi Hình IV.14 - Đồ thị biểu diễn sai số a) Tầng Miocen b) Tầng Paleozoi Mezozoi 92 Hình IV.15 - Mực nước tầng Holocen - Bài tốn ổn định 93 Hình IV.16 - Mực nước tầng Pleistocen - Bài toán ổn định 93 Hình IV.17 - Mực nước tầng Pleistocen giữa-trên - Bài toán ổn định 94 Hình IV.18 - Mực nước tầng Pleistocen - Bài toán ổn định 94 Hình IV.19 - Mực nước tầng Pliocen - Bài toán ổn định 95 Hình IV.20 - Mực nước tầng Pliocen - Bài tốn ổn định 95 Hình IV.21 - Mực nước tầng Miocen - Bài toán ổn định .96 Hình IV.22 - Mực nước tầng Paleozoi-Mesozoi - Bài toán ổn định .96 Hình IV.23 - Mực nước tầng Holocen - tháng 9/2007 103 Hình IV.24 - Mực nước tầng Pleistocen - tháng 9/2007 103 Hình IV.25 - Mực nước tầng Pleistocen - - tháng 9/2007 104 Hình IV.26 - Mực nước tầng Pleistocen - tháng 9/2007 104 Hình IV.27 - Mực nước tầng Pliocen - tháng 9/2007 105 Hình IV.28 - Mực nước tầng Pliocen - tháng 9/2007 105 Hình IV.29 - Mực nước tầng Miocen - tháng 9/2007 106 Hình IV.30 - Mực nước tầng Paleozoi - Mezozoi - tháng 9/2007 .106 Hình V.1 - Sơ đồ vùng đánh giá trữ lượng 108 Hình V.2 - Mực nước tầngPleistocen trên, thời điểm 2035-Phương án 111 Hình V.3 - Mực nước tầngPleistocen - trên, thời điểm 2035 (Phương án 1) 112 Hình V.4 - Mực nước tầng Pleistocen dưới, thời điểm 2035(Phương án 1) .112 Hình V.5 - Mực nước tầng Pliocen trung, thời điểm 2035 (Phương án 1) 113 Hình V.6 - Mực nước tầng Pliocen dưới, thời điểm 2035 (Phương án 1) 113 Hình V.7 - Mực nước tầng Pliocen dưới, thời điểm 2035 (Phương án 1) 114 Hình V.8 - Bản đồ vị trí ranh mặn tầng Pleistocen Miocen 125 Hình V.9 - Bản đồ vị trí ranh mặn tầng Pliocen Pleistocen 125 Hình V.10 - Mực nước tầng Pleistocen - theo phương án 127 Hình V.11 - Mực nước tầng Pleistocen theo phương án 127 Hình V.12 - Mực nước tầng Pliocen theo phương án 128 Hình V.13 - Mực nước tầng Pliocen theo phương án 128 Hình V.14 - Mực nước tầng Miocen theo phương án 129 Hình V.15 - Mực nước tầng Pleistocen - theo phương án 141 Hình V.16 - Mực nước tầng Pleistocen theo phương án 141 Hình V.17 - Mực nước tầng Pliocen theo phương án 142 Hình V.18 - Mực nước tầng Pliocen theo phương án .142 Hình V.19 - Mực nước tầng Miocen theo phương án 143 vii MỞ ĐẦU Đề tài khoa học công nghệ: "Ứng dụng phương pháp mơ hình đánh giá trữ lượng thành phố Hồ Chí Minh lân cận" thực dựa hợp đồng khoa học công nghệ Bộ Tài ngun Mơi trường Liên đồn ĐCTV - ĐCCT miền Nam cũ (Hợp đồng số 09ĐC06/BTNMT-HĐKHCN, ngày 27 tháng 04 năm 2006) TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NDĐ nguồn tài nguyên quan trọng quan trọng vùng khan nguồn nước mặt có chất lượng tốt Ngày nay, nhiều thị Đồng Nam Bộ: Mỹ Tho, Sóc Trăng, Trà Vinh, Cà Mau có xu hướng chuyển sang sử dụng nguồn NDĐ, cần thiết phải có cơng cụ hữu hiệu để quản lý, khai thác bảo vệ nguồn tài nguyên quí giá Khu vực TPHCM lân cận, dù nguồn nước mặt phong phú khai thác sử dụng NDĐ ngày chiếm tỉ lệ đáng kể sinh hoạt sản xuất Lượng khai thác nhiều chắn làm thay đổi cân tự nhiên dẫn đến suy thoái trữ lượng NDĐ Sự suy thoái trữ lượng đến lúc dẫn đến tai biến cho môi trường tự nhiên, đe dọa phát triển bình ổn nhiều thị giới (Beijing, Bangkok, Mexico ) Mức độ suy thoái trữ lượng khác tùy nơi thể qua hạ thấp mực nước, điều ghi nhận trạm quan trắc quốc gia vùng, đặc biệt nhiều nơi có biên độ lớn như: Hóc Mơn, Bình Trị Đơng, Bình Hưng, Tóm lại, vấn đề cấp thiết cho nghiên cứu ĐCTV vùng biết trạng môi trường ĐCTV tiềm tài nguyên NDĐ để từ tìm giải pháp thích hợp khắc phục tình trạng suy thối trữ lượng Đề tài: “Ứng dụng phương pháp mơ hình đánh giá trữ lượng nước đất thánh phố hồ chí minh lận cận" tiếp cận vấn đề xác định nguồn hình thành trữ lượng NDĐ theo phương pháp mơ hình hóa dựa phần mềm GMS (Hoa Kỳ sản xuất) Đây phương pháp sử dụng nhiều nơi giới chứng tỏ tính ưu việt hiệu Ý NGHĨA KHOA HỌC - THỰC TIỄN Ý nghĩa khoa học - Đánh giá định lượng yếu tố tự nhiên nhân tạo trực tiếp ảnh hưởng đến hình thành suy thối tài ngun NDĐ Số liệu tính tốn xác đầy đủ phương pháp khác - Hỗ trợ cho việc nghiên cứu nguồn gốc NDĐ cho miền Đơng Nam nói riêng Đồng Nam Bộ nói chung - MHDCNDĐ luận án công cụ hữu hiệu nghiên cứu ĐCTV khác vùng - Có thể áp dụng hướng nghiên cứu cho vùng khác Đồng Nam Bộ nơi khác Ý nghĩa thực tiễn - Các nhà quản lý tài nguyên NDĐ sử dụng kết đề tài để phục vụ cho việc hoạch định chiến lược khai thác sử dụng bảo vệ tài nguyên I.3 - Phương pháp thực Để đạt yêu cầu việc thực tốn theo truyền thống phức tạp phải nhập nhiều lỗ khoan khai thác bổ sung nên khó kiểm sốt Thêm vào việc thực tốn nhiều thời gian phải tiến hành thử dần nhiều lần.và khó khăn phải thực theo yêu cầu đề cập Báo cáo tiếp cận phương pháp tính tốn đơn giản hiệu mà đảm bảo yêu cầu Để thực toán này, báo cáo sử dụng điểm gán thuộc tính mực nước xác định (Specified head) cho lưới dự kiến khai thác Như vậy, lượng nước chảy đến ô lưới mực nước hạ thấp đạt đến mực nước xác định lượng nước khai thác lưới Kết thực cho phép xác định mực nước xác định -45m (phương án 2) -50m (phương án 3) đạt yêu cầu đề II - ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG KHAI THÁC THEO PHƯƠNG ÁN Nội dung phần tiến hành đánh giá trữ lượng trường hợp lượng khai thác hữu giữ nguyên đến cuối thời gian khai thác Nói cách khác, phương án báo cáo tiến hành đánh giá trữ lượng NDĐ khu vực TPHCM lân cận với mục tiêu trữ lượng 398.437m3/ngày II.1 - Mực nước Mực nước tầng chứa nước đến cuối thời gian tính tốn (tháng 1/2035) xác lập So với thời điểm ban đầu, thay đổi mực nước tầng chứa nước ghi nhận sau: - Tầng chứa nước Pleistocen có lượng khai thác khơng nhiều quy mơ cơng trình thác khơng lớn đến cuối thời gian tính tốn trường mực nước có biến đổi Phễu hạ thấp phát triển rộng (đường mực nước giá trị -1,0m phía tây đến Đức Huệ phía nam đến Hiệp Phước) tâm phễu hạ thấp đạt đến độ sâu -6,6m (so với trước -6,9m) - Tầng chứa nước Pleistocen - có lượng khai thác khơng nhiều quy mơ cơng trình thác khơng lớn đến cuối thời gian tính tốn trường mực nước có biến đổi đáng kể Phễu hạ thấp phát triển rộng (đường mực nước giá trị -2,0m phía tây nam đến Thủ Thừa phía tây đến sông Vàm Cỏ Đông) tâm phễu hạ thấp đạt đến độ sâu -8,7m (so với trước -9,0m) 31 - Tầng chứa nước Pleistocen có lượng khai thác quy mơ cơng trình thác cao đến cuối thời gian tính tốn trường mực nước có biến đổi đáng kể Phễu hạ thấp phát triển rộng nhìn chung khơng thay đổi nhiều tâm phễu hạ thấp đạt đến độ sâu -24,5m (so với trước -23,8m) - Tầng chứa nước Pliocen có lượng khai thác quy mơ cơng trình khai thác cao vùng nghiên cứu Đến cuối thời gian tính tốn trường mực nước có biến đổi đáng kể, phễu hạ thấp phát triển rộng nhìn chung khơng thay đổi nhiều tâm phễu hạ thấp đạt đến độ sâu -35,5m (so với trước -34,8m) - Tầng chứa nước Pliocen có lượng khai thác quy mơ cơng trình khai thác cao vùng nghiên cứu Đến cuối thời gian tính tốn trường mực nước có biến đổi đáng kể, phễu hạ thấp phát triển rộng ít, nhìn chung khơng thay đổi nhiều tâm phễu hạ thấp đạt đến độ sâu -30,4m (so với trước -29,6m) - Tầng chứa nước Pleistocen vùng bị khai thác đến cuối thời gian tính tốn trường mực nước có biến đổi ngược lại Phễu hạ thấp có xu hướng thu hẹp lại tâm phễu hạ thấp đạt đến độ sâu -9,3m (so với trước -12,8m) Nhìn chung đến cuối thời gian tính tốn biến đổ trường mực nước cho thấy tầng chứa nước khai thác nhiều mực nước đạt đến ổn định với việc phễu hạ thấp mở rộng thêm tâm sâu khoảng 0,7 ÷ 0,8m Đối với tầng khai thác lan rộng tâm phễu hạ thấp lại nâng cao khoảng 0,3m II.2 - Các nguồn hình thành trữ lượng II.2.1 - Toản vùng lập MHDCNDĐ Khi bị khai thác lượng nước -1.120.129m3/ngày hệ thống NDĐ vùng tạo lượng nước 1-136-151m3/ngày, từ nguồn sau: - Bổ cập từ mưa: 551.986m3/ngày (chiếm tỉ lệ 48,58%) - Từ phía sơng Vàm Cỏ Tây chảy vào: 91.805m3/ngày (chiếm tỉ lệ 8,8%) - Từ ranh giới quốc gia chảy vào: 65.860m3/ngày (chiếm tỉ lệ 5,8%) - Từ hệ thống sông suối chảy vào: 398.139m3/ngày (chiếm tỉ lệ 35,04%) - Từ hồ Trị An bổ sung lượng nước 28.3629m3/ngày (chiếm tỉ lệ 2,50%) 32 II.2.2 - Khu vực TPHCM lân cận Kết tính tốn tốn ổn định MHDCNDĐ cho thấy với tổng lưu lượng khai thác tồn vùng -398.437m3/ngày Đến cuối thời gian tính tốn (năm 2035), muốn có lượng nước để khai thác hệ thống NDĐ vùng cần phải tạo lượng nước 988.626m3/ngày, từ nguồn hình thành trữ lượng sau: - Bổ sung từ xa qua biên giới quốc gia: 81.708m3/ngày - Thấm xuyên qua đáy sông: 121.383m3/ngày - Thấm xuyên từ xuống: 645.233m3/ngày - Thấm theo phương ngang từ lưu vực sông Đồng Nai Sông Bé chảy đến 82.893m3/ngày từ ranh giới phía bắc 57.610m3/ngày Phần dư cịn lại -590,189m3/ngày thoát khỏi vùng nghiên cứu, bao gồm: - Thoát hồ Dầu Tiếng: -8.705m3/ngày - Thấm xuyên bổ cập cho tầng dưới: -484.724m3/ngày - Thốt phía tây vào lưu vực sơng Vàm Cỏ Đơng: -8.849m3/ngày - Thốt phía nam vào lưu vực sơng Đồng Nai: -87.252m3/ngày - Lượng thay đổi trữ lượng tĩnh -659m3/ngày II.3 - Tính toán xâm nhập mặn bên sườn II.3.1 - Kết tính xâm nhập mặn Khoảng cách dịch chuyển ranh mặn tính tóan khơng lớn, chủ yếu ven ranh mặn Bảng V.1 - Bảng kết tính tốn xâm nhập mặn (Phương án 1) Tầng chứa nước Lượng nước mặn (m3/ngày) Bề dày trung Chiều dài ranh Khoảng cách dịch chuyển (m) bình (m) mặn (m) Ngày Năm 2035 Pleistocen 15.660 25 61.259 0,010 102,3 Pliocen 12.484 55 88.587 0,003 25,6 Pliocen 4.372 40 68.078 0,0016 16,1 33 II.4 - Nhận xét kết Kết tính tốn dự báo đến năm 2035 lượng khai thác vùng nghiên cứu 398.437m3/ngày cho phép đến số nhận xét sau: - Mực nước không biến động lớn so với mực nước - Mực nước sâu trung tâm TPHCM thay đổi khơng lớn cịn nhỏ mực nước hạ thấp cho phép nhiều - Lượng khai thác 40,38% tổng nguồn thành trữ lượng (tổng lượng chảy đến) 67,51% lượng thoát Đặc biệt, lượng nước thoát chiếm tỉ lệ 59,69% so với lượng nước chảy đến, điều cho thấy bố trí khai thác hợp lý tận dụng lượng nước dư để tăng lượng khai thác NDĐ - Quá trình xâm nhập mặn đến năm 2035 xảy quy mô hẹp phạm vi ven ranh mặn III - ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG KHAI THÁC THEO PHƯƠNG ÁN Mục tiêu phương án đánh giá trữ lượng khai thác tổng cộng khoảng 1.170.137m3/ngày Nghĩa bên cạnh lượng khai thác tính tốn phương án 398.437m3/ngày, phương án bổ sung thêm khai thác 823.000m3/ngày Trong gồm: - Tầng chứa nước Pleistocen dưới: 240.000m3/ngày - Tầng chứa nước Pliocen giữa: 340.000m3/ngày - Tầng chứa nước Pliocen dưới: 210.000m3/ngày - Tầng chứa nước Miocen: 40.000m3/ngày Yêu cầu: Để tránh ảnh hưởng đến lỗ khoan hữu nhiều lý khác, mực nước hạ thấp vị trí khai thác khơng vượt q -45,0m Các vị trí chọn lựa có ý đến quy họach phát triển kinh tế - xã hội khả xâm nhập mặn tầng chứa nước III.1 - Mực nước Kết vận hành MHDCNDĐ dự báo theo phương án khai thác xác lập trường mực nước thời điểm tính tốn sau nặm Q trình vận hành tốn có hạ thấp mực nước lớn nên có điều chỉnh lưu lượng khai thác, vị trí mực nước hạ thấp nhằm giới hạn mực nước hạ thấp vị trí khai thác khơng vượt q độ sâu 34 45m bãi giếng cũ không hạ thấp thêm nhiều Lượng khai thác bổ sung cuối xác định 806.869m3/ngày, gồm: - Tầng chứa nước Pleistocen dưới: 235.287m3/ngày - Tầng chứa nước Pliocen giữa: 326.325m3/ngày - Tầng chứa nước Pliocen dưới: 206.114m3/ngày - Tầng chứa nước Miocen: 39.114m3/ngày Trong tầng chứa nước có thiết kế khai thác hình thành phễu hạ thấp kéo dài theo tuyến khai thác mực nước giảm xuống đến độ sâu tối đa 45m Điều làm cho mực nước Hóc Mơn tầng chứa nước Pliocen hạ thấp đến độ sâu - 52,0m (so với thời điểm tháng 9/2007 -31,5m) III.2 - Các nguồn hình thành trữ lượng III.2.1 - Toàn vùng lập MHDCNDĐ Lượng khai thác tổng cộng toàn vùng lúc 1.926.998m3/ngày (trong gồm trạng khai thác -1.120.129m3/ngày bổ sung 806.869m3/ngày) hình thành từ nguồn sau: Nói cách khác, bị khai thác lượng nước -1.920.129m3/ngày hệ thống NDĐ vùng tạo lượng nước 1.941.499m3/ngày, từ nguồn sau: - Bổ cập từ mưa: 551.986m3/ngày (chiếm tỉ lệ 28,43%) - Từ phía sơng Vàm Cỏ Tây chảy vào: 199.673m3/ngày (chiếm tỉ lệ 10,28%) - Từ ranh giới quốc gia chảy vào: 71.531m3/ngày (chiếm tỉ lệ 3,68%) - Từ hệ thống sông suối chảy vào: 989.383m3/ngày (chiếm tỉ lệ 50,96%) - Từ hồ Trị An bổ sung lượng nước 28.362m3/ngày (chiếm tỉ lệ 1,46%) - Trữ lượng tĩnh bị khai thác lấy 100.564m3/ngày (chiếm tỉ lệ 5,18%) III.2.2 - Khu vực TPHCM lân cận Kết tính toán toán ổn định MHDCNDĐ cho thấy với tổng lưu lượng khai thác toàn vùng 1.205.306m3/ngày Muốn có lượng nước để khai thác hệ thống NDĐ vùng cần phải tạo lượng nước 2.274.878m3/ngày, từ nguồn hình thành trữ lượng sau: Bổ sung từ xa qua biên giới quốc gia: 79.589m3/ngày, thấm xuyên qua đáy sông: 386.739m3/ngày, thấm xuyên từ xuống: 1.377.305m3/ngày, thấm theo 35 phương ngang từ lưu vực sông Đồng Nai Sông Bé chảy đến 169.709m3/ngày, từ phía nam sơng Nhà Bè 49.040m3/ngày, từ lưu vực sông Vàm Cỏ Đông 109.541m3/ngày, từ ranh giới phía bắc 83.037m3/ngày lượng thay đổi trữ lượng tĩnh 19.918m3/ngày Phần dư cịn lại -1.068.601m3/ngày khỏi vùng nghiên cứu, bao gồm: Thoát hồ Dầu Tiếng: -8.705m3/ngày bổ cập cho tầng dưới: -1.062.012m3/ngày III.3 - Tính tốn xâm nhập mặn bên sườn Kết tính tốn thể bảng Bảng V.2 - Bảng kết tính tốn xâm nhập mặn (Phương án 2) Tầng chứa nước Lượng nước mặn (m3/ngày) Bề dày trung Chiều dài ranh Khoảng cách dịch chuyển (m) bình (m) mặn (m) Ngày Năm 2035 Pleistocen 82.694 25 61.259 0,054 540,0 Pliocen 54.287 55 88.587 0,011 111,4 Pliocen 49.246 40 68.078 0,018 180,8 4.203 65 30.500 0,002 21,2 Miocen III.4 - Nhận xét kết Kết tính tốn dự báo cho nhu cầu khai thác sử dụng nước năm 2010 với tổng lượng khai thác 1.205.278m3/ngày, cho phép đến số nhận xét sau: - Mực nước thời điểm 2035 thay đổi nhiều so với mực nước tại, khu vực trung tâm TPHCM, tầng chứa nước tính tốn hình thành phễu hạ thấp với độ sâu lớn xấp xỉ -45m Riêng khu vực Hóc Mơn mực nước hạ thấp đến độ sâu 52,0m - Với hệ thống giếng khoan dự kiến trên, tổng lượng khai thác thêm 806.869m3/ngày Lưu lượng này, chưa đạt yêu cầu 823.000m3/ngày (còn thiếu 16.131m3/ngày so với dự kiến) phản ảnh triển vọng khai thác theo nhu cầu khai thác sử dụng giai đoạn 2010 vùng nghiên cứu Phần thiếu lại khai thác đơn lẻ tầng chứa nước Pleistocen nằm chưa khai thác nhiều - Nguồn hình thành trữ lượng chủ yếu thấm xuyên từ xuống (chiếm tỉ lệ 60,5% tổng lượng nước chảy đến Do thời điểm cuối toán khơng ổn định vào mùa mưa tốn dự báo thực sở liệu bước nên thành phần thấm xuyên bao hàm lượng bổ cập từ mưa 36 - Lượng khai thác 53% tổng nguồn thành trữ lượng (tổng lượng chảy đến) lớn lượng thoát - Lượng khai thác xâm phạm vào trữ lượng tĩnh tổng cộng 19.918m3/ngày, nguyên nhân dẫn đến việc hạ thấp mực nước vùng - Quá trình xâm nhập mặn đến năm 2035 xảy quy mô hẹp phạm vi ven ranh mặn, đáng kể tầng chứa nước Pleistocen có khoảng cách dịch chuyển ranh mặn 540m IV - ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG KHAI THÁC THEO PHƯƠNG ÁN Mục tiêu phương án đánh giá trữ lượng khai thác tổng cộng khoảng 1.424.744m3/ngày Nghĩa bên cạnh lượng khai thác tính tốn phương án 1.078.000m3/ngày (làm trịn số) Dự kiến gồm: Tầng chứa nước Pleistocen dưới: 250.000m3/ngày, tầng chứa nước Pliocen giữa: 430.00m3/ngày, tầng chứa nước Pliocen dưới: 350.000m3/ngày tầng chứa nước Miocen: 48.000m3/ngày Yêu cầu: Để tránh ảnh hưởng đến lỗ khoan hữu nhiều lý khác, mực nước hạ thấp vị trí khai thác khống chế -50,0m Như vậy, toán thực phương án với mực nước hạ thấp sâu nhằm đạt lưu lượng yêu cầu IV.1 - Mực nước Mực nước tầng chứa nước có thiết kế khai thác đạt đến độ sâu lớn xấp xỉ -50m Riêng khu vực Hóc Mơn mực nước hạ thấp đến độ sâu -62,5m IV.2 - Các nguồn hình thành trữ lượng IV.2.1 - Toàn vùng lập MHDCNDĐ Lưu lượng khai thác tổng cộng tồn vùng 2.140.722m3/ngày (trong trạng khai thác -1.120.129m3/ngày bổ sung 1.020.593m3/ngày) hệ thống NDĐ vùng tạo lượng nước 2.155.223m3/ngày, từ nguồn sau: - Bổ cập từ mưa: 551.986m3/ngày (chiếm tỉ lệ 25,61%) - Từ phía sơng Vàm Cỏ Tây chảy vào: 256.722m3/ngày (chiếm tỉ lệ 11,91%) - Từ ranh giới quốc gia chảy vào: 55.860m3/ngày (chiếm tỉ lệ 2,59%) - Từ hệ thống sông suối chảy vào: 1.144.750m3/ngày (chiếm tỉ lệ 53,12%) - Từ hồ Trị An bổ sung lượng nước 28.362m3/ngày (chiếm tỉ lệ 1,32%) 37 - Trữ lượng tĩnh bị khai thác lấy 117.544m3/ngày (chiếm tỉ lệ 5,45%) IV.2.2 - Khu vực TPHCM lân cận Kết tính tốn toán dự báo theo nhu cầu khai thác sử dụng năm 2020 cho thấy với tổng lưu lượng khai thác tồn vùng 1.396.953m3/ngày Muốn có lượng nước để khai thác hệ thống NDĐ vùng cần phải tạo lượng nước tương ứng 2.597.034m3/ngày, từ nguồn hình thành trữ lượng sau: Bổ sung từ xa qua biên giới quốc gia: 83.019m3/ngày, thấm xuyên qua đáy sông: 461.125m3/ngày, thấm xuyên từ xuống: 1.558.010m3/ngày, thấm theo phương ngang từ lưu vực sông Đồng Nai Sơng Bé chảy đến 173.907m3/ngày, từ phía nam sông Nhà Bè 91.508m3/ngày, từ lưu vực sông Vàm Cỏ Đơng 135.520m3/ngày, từ ranh giới phía bắc 71.074m3/ngày lượng thay đổi trữ lượng tĩnh 22.871m3/ngày Phần dư cịn lại -1.200.081m3/ngày khỏi vùng nghiên cứu, gồm: thoát hồ Dầu Tiếng: -7.200m3/ngày thấm xuyên bổ cập cho tầng dưới: -1.192.881m3/ngày IV.3 - Tính tốn xâm nhập mặn bên sườn Kết tính tốn thể bảng Bảng V.3 - Bảng kết tính tốn xâm nhập mặn (Phương án 3) Tầng chứa nước Pleistocen Lượng nước mặn (m3/ngày) Bề dày trung Chiều dài ranh Khoảng cách dịch chuyển (m) bình (m) mặn (m) Ngày Năm 2035 109.088 25 61.259 0,071 712,3 Pliocen 66.918 55 88.587 0,014 137,3 Pliocen 60.537 40 68.078 0,022 222,3 Miocen 16.497 65 30.500 0,008 83,2 IV.4 - Nhận xét kết Kết tính toán dự báo cho nhu cầu khai thác sử dụng nước năm 2020 với tổng lượng khai thác 1.396.953m3/ngày, cho phép đến số nhận xét sau: - Mực nước thời điểm 2035 thay đổi nhiều so với mực nước tại, khu vực trung tâm TPHCM, tầng chứa nước tính tốn hình thành phễu hạ thấp với độ sâu lớn xấp xỉ 50m Riêng khu vực Nhà máy nước Hóc Mơn mực nước hạ thấp đến độ sâu 62,5m 38 - Với hệ thống giếng khoan dự kiến trình bày trên, tổng lượng khai thác thêm 998.516m3/ngày Lưu lượng này, chưa đạt yêu cầu 1.078.000m3/ngày (con thiếu 79.484m3/ngày so với dự kiến) phản ảnh triển vọng khai thác theo nhu cầu khai thác sử dụng giai đoạn 2020 vùng nghiên cứu Có thể bố trí thêm lỗ khoan khai thác làm mực nước nhiều nơi hạ thấp mức -60m làm ảnh hưởng lỗ khoan khai thác hữu Lượng khai thác thiếu bố trí vào tầng chứa nước Pleistocen khai thác cơng trình khai thác nhỏ - Nguồn hình thành trữ lượng chủ yếu thấm xuyên từ xuống (chiếm tỉ lệ 60,0% tổng lượng nước chảy đến Do thời điểm cuối tốn khơng ổn định vào mùa mưa toán dự báo thực sở liệu bước nên thành phần thấm xuyên bao hàm lượng bổ cập từ mưa - Lượng khai thác 53,8% tổng nguồn hình thành trữ lượng (tổng lượng chảy đến) lớn lượng thoát - Lượng khai thác xâm phạm vào trữ lượng tĩnh tổng cộng 22.871m3/ngày, nguyên nhân dẫn đến việc hạ thấp mực nước vùng - Quá trình xâm nhập mặn đến năm 2035 xảy quy mơ hẹp phạm vi ven ranh mặn, đáng kể tầng chứa nước Pleistocen có khoảng cách dịch chuyển ranh mặn 712,3m Tóm lại, chương thực việc đánh giá trữ lượng khai thác theo phương án dự kiến khác Lượng khai thác tính tốn tin cậy theo nhu cầu sử dụng NDĐ (theo [41]), kết tính tốn báo cáo số liệu hữu ích cho nhà quản lý tài nguyên nước 39 KẾT LUẬN Báo cáo khoa học đề tài: "Ứng dụng phương pháp mơ hình đánh giá trữ lượng nước đất thành phố Hồ Chí Minh lân cận" hoàn thành theo đề cương thông qua Bộ Tài nguyên Môi trường Kết thực cho phép đến số kết luận sau: Những thành công - Đã thu thập khối lượng lớn tổng hợp đầy đủ liệu chun mơn để hồn thành việc mơ hệ thống NDĐ diện tích 12.000km2 - Đã tiến hành thống kê, tính tốn hiệu chỉnh loại liệu đặc biệt liệu theo thời gian lưu trữ dạng biểu bảng Microsoft Excel Để hỗ trợ cho việc nhập liệu kèm theo bảng số liệu tác giả thiết kế sẵn mẫu tập tin có có định dạng phù hợp với yêu cầu phần mềm GMS 6.0 Điều giúp cho việc chuẩn bị nhập liệu thuận lợi xác qua giảm nhiều thời gian nhập liệu Bên cạnh đó, nhờ ứng dụng triệt để công nghệ thông tin nên liệu đồ họa số hóa tạo thành tập tin thích hợp để phục vụ hiệu cho cơng tác nhập liệu - Đã thành công việc xây dựng hiệu chỉnh MHDCNDĐ Kết MHDCNDĐ mô hệ thống NDĐ tốt phù hợp liệu thực tế quan sát trạm quan trắc động thái NDĐ toàn vùng - Đã sử dụng MHDCNDĐ đánh gía trữ lượng khai thác tầng chứa nước triển vọng (Pleistocen dưới, Pliocen trên, Pliocen Miocen) theo phương án khai thác cho vùng TPHCM lân cận (lưu vực sơng Sài Gịn) Trong đó, nội dung đánh giá trữ lượng quan tâm đến vấn đề: Mực nước, nguồn hình thành trữ lượng xâm nhập từ bên sườn - Lưu lượng khai thác cho phương án xác định theo trạng nhu cầu khai thác sử dụng theo giai đoạn: năm 2007 (398.437m3/ngày), năm 2010 (1.205.306m3/ngày) năm 2020 (1.396.953m3/ngày) - Đề tài mua sử dụng phần mềm mạnh đủ khả thực MHDCNDĐ diện tích rộng với khối lượng liệu lớn - Quá trình thực đề tài việc đào tạo thêm nhân lực Liên đồn cịn sở cho việc thực luận án tiến sỹ nhiều luận văn tốt nghiệp đại học 40 - Một thành công khác đề tài trình thực hỗ trợ cho đề tài nghiên cứu khác để giải toán ĐCTV vùng Những vấn đề tồn - Mặc dù khu vực nghiên cứu nơi có mật độ trạm quan trắc động thái NDĐ cao phía Nam, nhiên để việc hiệu chỉnh mơ hình hiệu mật độ cần tăng thêm nhiều lần - Việc điều tra trạng khai thác chưa thực đồng đầy đủ nhiều nơi trừ TPHCM, Long An Đồng Nai - Một vài thông số đầu vào cho mơ hình sử dụng theo kinh nghiệm khơng có nghiên cứu thí nghiệm phù hợp để xác định Các khuyến nghị - Cần bổ sung đan dày mật độ lỗ khoan quan trắc động thái NDĐ, đặc biệt vùng phân bố nước mặn ranh mặn - Cần có nghiên cứu chun sâu nhằm làm xác hóa thơng số cho liệu đầu vào mơ hình: đánh giá lượng bổ cập bốc hơi, thông số ĐCTV - Sử dụng MHDCNDĐ cho phép thực nhiều toán ĐVTV, vấn đề cân nước nhạt cần nghiên cứu chi tiết phục vụ thiết thực cho việc quy hoạch khai thác sử dụng NDĐ cho vùng có điều kiện ĐCTV khu vực TPHCM lân cận Tóm lại, MHDCNDĐ hướng nghiên cứu cần phổ biến phát triển nghiên cứu ĐCTV Việt Nam Ngoài việc tin học hóa tốc độ tính tốn nhanh MHDCNDĐ cịn giúp cho việc giải nhiều bài toán điều kiện ĐCTV phức tạp mà cách giải theo truyền thống gặp nhiều khó khăn Mặt khác, xem mơ thư viện lưu trữ liệu ĐCTV khai thác sử dụng cho nhiều mục đích Một lần nữa, tác giả xin chân thành cám ơn Bộ Tài nguyên Môi trường, Cục Địa chất Khống sản Việt Nam, Liên đồn ĐCTV - ĐCCT miền Nam tạo điều kiện thuận cho tập thể tác giả hoàn thành đề tài Vì nhiều lý khác Đề tài khơng thể tránh sai sót, mong góp ý nhà chuyên môn, nhà khoa học để báo cáo hoàn thiện hơn./ Xin chân thành cám ơn trước./ 41 CÁC SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI 1- Các báo cáo - 01 báo cáo kho học kết đề tài -16 báo cáo chuyên đề 2- Các mơ hình dịng chảy NDĐ vùng TPHCM lân cận 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC BÁO CÁO ĐỊA CHẤT, ĐỊA CHẤT THỦY VĂN [1] Ngô Đức Chân nnk, 1999; Báo cáo kết quả: "Điều tra địa chất đô thị vùng đô thị Tây Ninh" chuyên đề; Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam; Lưu Thư viện Liên đồn ĐCTV-ĐCCT Miền Nam [2] Ngơ Đức Chân nnk, 1999; Báo cáo kết quả: "Điều tra địa chất đô thị vùng đô thị Thủ Dầu Một" chuyên đề; Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam; Lưu Thư viện Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT Miền Nam [3] Nguyễn Huy Dũng nnk, 2004; Báo cáo kết đề tài: "Phân chia địa tầng N - Q nghiên cứu cấu trúc địa chất đồng Nam bộ"; Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam; Lưu Thư viện Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT Miền Nam [4] Nguyễn Quốc Dũng nnk, 1991; Báo cáo kết quả: "Thăm dò sơ nước đất vùng Hóc Mơn - Củ Chi”; Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam; Lưu Thư viện Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT Miền Nam [5] Nguyễn Quốc Dũng nnk, 2003; Báo cáo kết quả: "Kết điều tra nước vùng sâu Nam bộ”; Cục Địa chất Khống sản Việt Nam; Lưu Thư viện Liên đồn ĐCTV-ĐCCT Miền Nam [6] Nguyễn Hữu Điền nnk (1997), Báo cáo “Điều tra Địa chất Đô thị Tân An”, Lưu Thư viện Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT Miền Nam [7] Lương Quang Luân nnk, 1993; Báo cáo kết quả: "Tìm kiếm nước đất vùng Bình Chánh”; Cục Địa chất Khống sản Việt Nam; Lưu trữ Liên đồn Bản đồ Địa chất miền Nam [8] Đỗ Tiến Hùng nnk, 2001; Báo cáo kết đề tài: "Quy hoạch khai thác sử dụng nước ngầm TPHCM"; Lưu Thư viện Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT Miền Nam [9] Đỗ Tiến Hùng nnk, 2004; Báo cáo kết đề tài: "Nghiên cứu điều tra bổ sung, biên hội loạt đồ ĐCTV tỉnh Đồng Nai tỷ lệ 1/50.000 qui hoạch quản lý khai thác, bảo vệ bền vững tài nguyên nước đất"; Lưu Thư viện Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT Miền Nam [10] Trần Hồng Lĩnh nnk, 1993; Báo cáo: “Lập đồ địa chất thủy văn - đồ địa chất cơng trình tỉ lệ 1/50.000 vùng Biên Hịa - Long Thành”; Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Lưu trữ Liên đoàn ĐCTV - ĐCCT miền Nam [11] Trần Hồng Phú nnk, 1996; Báo cáo kết quả: "Điều tra địa chất đô thị vùng kinh tế trọng điểm phía Nam"; Cục Địa chất Khống sản Việt Nam; Lưu Thư viện Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT Miền Nam [12] Bạch Ngọc Quang nnk, 2004; Báo cáo: “Lập đồ địa chất thủy văn đồ địa chất cơng trình tỉ lệ 1/50.000 vùng Đồng Xồi”; Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Lưu trữ Liên đoàn ĐCTV - ĐCCT miền Nam [13] Nguyễn Đức Thịnh nnk, 1991; Báo cáo kết quả: "Tìm kiếm nước đất vùng Tân An - Long An”; Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam; Lưu Thư viện Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT Miền Nam [14] Trần Anh Tuấn nnk, 1999; Báo cáo: “Lập đồ địa chất thủy văn - đồ địa chất cơng trình tỉ lệ 1/50.000 vùng Long Thành - Vũng Tàu”; Cục Địa chất Khống sản Việt Nam Lưu trữ Liên đồn ĐCTV - ĐCCT miền Nam [15] Trần Anh Tuấn nnk, 1999; Báo cáo: “Lập đồ địa chất thủy văn - đồ địa chất cơng trình tỉ lệ 1/50.000 vùng Tây Ninh”; Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Lưu trữ Liên đoàn ĐCTV - ĐCCT miền Nam [16] Trần Anh Tuấn nnk, 2006; Báo cáo: “Lập đồ địa chất thủy văn đồ địa chất cơng trình tỉ lệ 1/50.000 vùng Lộc Ninh”; Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Lưu trữ Liên đoàn ĐCTV - ĐCCT miền Nam [17] Phan Văn Tuyến nnk, 2007; Báo cáo “Lập đồ địa chất thủy văn đồ địa chất cơng trình tỉ lệ 1/50.000 vùng Tân Uyên”; Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Lưu trữ Liên đoàn ĐCTV - ĐCCT miền Nam [18] Nguyễn Trắc Việt nnk, 2005; Báo cáo: “Kết quan trắc động thái nước đất Vùng nam - giai đoạn 2000 - 2005 ”; Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Lưu trữ Liên đoàn ĐCTV - ĐCCT miền Nam CÁC BÁO CÁO MƠ HÌNH [19] Wim Boehmer KS Ngơ Đức Chân, 2000 “Modeling Report” (thuộc dự án MILIEV); Lưu trữ Cơng ty Haskoning - Hà Lan Liên đồn ĐCTV-ĐCCT miền Nam) [20] KS Ngô Đức Chân, 2001; báo cáo “Mơ hình dịng nước đất thành phố Hồ Chí Minh” (thuộc báo cáo “Quy hoạch khai thác sử dụng NDĐ vùng thành phố Hồ Chí Minh) Lưu trữ Liên đồn ĐCTV-ĐCCT miền Nam) [21] KS Ngơ Đức Chân, 2001.; báo cáo “Mơ hình dịng chảy nước đất khu vực Cao Lãnh - Đồng Tháp”; Lưu trữ Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Đồng Tháp Liên đồn ĐCTV-ĐCCT miền Nam [22] Ngơ Đức Chân, 2001; báo cáo chun đề “Mơ hình NDĐ vùng Tân An - tỉnh Bình Định” (kèm theo Báo cáo kết thăm dò khai thác với mục tiêu trữ lượng 25.000m3/ngày); Lưu trữ Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Liên đồn ĐCTVĐCCT miền Nam [23] Ngơ Đức Chân, 2002; báo cáo chun đề “Mơ hình NDĐ vùng Gò Đen - tỉnh Long An” (kèm theo Báo cáo kết thăm dò khai thác với mục tiêu trữ lượng 7.000m3/ngày); Lưu trữ Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Liên đồn ĐCTVĐCCT miền Nam [24] Ngô Đức Chân Lê Văn Hải, 2005; báo cáo chun đề “Mơ hình dịng chảy nước đất toàn tỉnh Đồng Tháp” Lưu trữ Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Đồng Tháp Liên đồn ĐCTV-ĐCCT miền Nam [25] Ngô Đức Chân Lê Văn Hải, 2005; báo cáo chun đề “Mơ hình dịng chảy nước đất khu vực Phú Mỹ - Mỹ Xuân”; Lưu trữ Sở Khoa học Công nghệ tỉnh BR - VT Liên đồn ĐCTV-ĐCCT miền Nam [26] Ngơ Đức Chân Lê Văn Hải, 2005; báo cáo chuyên đề “Mơ hình NDĐ vùng Gị Dầu - tỉnh Tây Ninh” (kèm theo Báo cáo kết thăm dò khai thác với mục tiêu trữ lượng 30.000m3/ngày”; Lưu trữ Cục Quản lý Tài nguyên nước Liên đoàn ĐCTVĐCCT miền Nam [27] Ngô Đức Chân Lê Văn Hải, 2005, báo cáo chun đề “Mơ hình NDĐ vùng Bạc Liêu - tỉnh Bạc Liêu” (kèm theo Báo cáo kết thăm dò khai thác với mục tiêu trữ lượng 24.000m3/ngày); Lưu trữ Ban quản lý Dự án cấp nước vệ sinh mơi trường Cơng ty tư vấn GHD - Chính phủ Úc - Gutterdge Haskin & Davey Pty Ltd Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Nam [28] Ngô Đức Chân, 2006, báo cáo chuyên đề “Mơ hình NDĐ vùng Cơn Đảo”; Lưu trữ Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh BR - VT Liên đồn ĐCTV-ĐCCT miền Nam [29] Ngơ Đức Chân, 2006, báo cáo chun đề “Mơ hình NDĐ vùngTân Hương Long An” (kèm theo Báo cáo kết thăm dò khai thác với mục tiêu trữ lượng 12.000m3/ngày); Lưu trữ Cục Quản lý Tài nguyên nước Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Nam [30] Trần Minh nnk, 2000; Báo cáo “Mơ hình quản lý nước đất tỉnh Cần Thơ”, Lưu trữ Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Cần Thơ [31] TS Đặng Đình Phúc nnk, 2000; Báo cáo "Kết xây dựng mơ hình nước đất khu vực tỉnh Bình Dương" thực năm 2000; Lưu trữ Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bình Dương [32] Nguyễn Thị Sinh Ngơ Đức Chân, 2002; báo cáo khoa học đề tài cấp Viện “Mơ hình dịng nước đất thành phố Hồ Chí Minh”; Lưu trữ Trung tâm kỹ thuật hạt nhân TP Hồ Chí Minh [33] Bùi Trần Vượng Ngơ Đức Chân, 2001; báo cáo “Mơ hình dịng chảy nước đất khu vực Bà Rịa” Lưu trữ Sở Khoa học Công nghệ tỉnh BR - VT Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Nam [34] Bùi Trần Vượng, 2004, báo cáo chun đề ”Mơ hình dịng chảy nước đất tỉnh Đồng Nai”, Lưu trữ Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Đồng Nai Liên đồn ĐCTVĐCCT miền Nam CÁC TÀI LIỆU LÝ THUYẾT VÀ CHUYÊN MƠN [35] Đồn Văn Cánh, Phạm Q Nhân 2001 Tin học ứng dụng địa chất thủy văn (Giáo trình Cao học Nghiên cứu sinh).; Trường Đại Học Mỏ Địa chất.; Hà Nội [36] The Environmental Modeling Research Laboratory 1999 GMS 3.0 Tutorial Brigham Yougng Unicersity., Newyork [37] Mary P Anderson; William W Woesseer 1992 Applied ground water modeling Academic Press., Inc.; Newyork [38] H.P Ritzema (Editor-in-Chief) 1994 Drainage Principles and Applications International Institute for Land Reclamation and Improvement; the Netherlands CÁC BÁO CÁO KHÁC [39] Nguyễn Xuân Phóng 2003 Báo cáo rà soát quy hoạch thủy lợi vùng TP Hồ Chí Min.; Lưu trữ Viện Quy hoạch Thủy lợi; TP Hồ Chí Minh [40] Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, 2001; “Báo cáo tình hình quản lý khai thác nước đất địa phương”, Hội thảo “Quản lý phát triển bền vững tài nguyên nước đất Việt Nam” [41] TS Tô Vân Trường nnk, 2007; Báo cáo “Quy họach tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai”; Lưu trữ Viện Quy hoạch Thủy lợi; TP Hồ Chí Minh [42] Cơng ty tư vấn Cấp nước số (WASE), tháng 11/2000; báo cáo “Điều chỉnhquy hoạch tổng thể hệ thống cấp nước TPHCM đến năm 2010”, UBND thành phố Hồ Chí Minh [43] Trần Anh Tuấn nnk, 2007; báo cáo kết dự án: “Điều tra trạng, quy hoạch khai thác xây dựng sở liệu phục vụ quản lý tài nguyên NDĐ tỉnh Bình Dương” Lưu trữ thư viện Liên đồn ĐCTV - ĐCCT miền Nam ... trạng môi trường ĐCTV tiềm tài nguyên NDĐ để từ tìm giải pháp thích hợp khắc phục tình trạng suy thối trữ lượng Đề tài: ? ?Ứng dụng phương pháp mơ hình đánh giá trữ lượng nước đất thánh phố hồ chí minh. .. nghiên cứu đề tài ? ?Ứng dụng phương mơ hình đánh giá trữ lượng NDĐ thành phố Hồ Chí Minh lân cận? ?? trình bày 215 trang khổ A4 Ngoài Mở đầu Kết luận, nội dung báo cáo trình bày phần: Phần A: Cơ sở khoa... phương án 143 vii MỞ ĐẦU Đề tài khoa học công ngh? ?: "Ứng dụng phương pháp mơ hình đánh giá trữ lượng thành phố Hồ Chí Minh lân cận" thực dựa hợp đồng khoa học công nghệ Bộ Tài nguyên Mơi trường