1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[ Báo cáo khoa học ] Tối ưu hoá mạng quan trắc động thái nước dưới đất vùng thành phố hồ CHí minh

224 779 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 224
Dung lượng 4,54 MB

Nội dung

BỘ TN&MT TRUNG TÂM QH&ĐT TNN LIÊN ĐOÀN QUY HOẠCH & ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN NƯỚC MIỀN NAM BÁO CÁO KHOA HỌC ĐỀ TÀI TỐI ƯU HÓA MẠNG QUAN TRẮC ĐỘNG THÁI NƯỚC DƯỚI ĐẤT VÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 7995 Hà Nội - 2009 BỘ TN&MT TRUNG TÂM QH&ĐT TNN LIÊN ĐOÀN QUY HOẠCH & ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN NƯỚC MIỀN NAM BÁO CÁO KHOA HỌC ĐỀ TÀI TỐI ƯU HÓA MẠNG QUAN TRẮC ĐỘNG THÁI NƯỚC DƯỚI ĐẤT VÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm đề tài: ThS. Phan Chu Nam CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐỀ TÀI BỘ TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG CƠ QUAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI LIÊN ĐOÀN QH&ĐT TNN MIỀN NAM Hà Nội - 2009 i DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN 1- ThS. Phan Chu Nam, Chủ nhiệm đề tài 2- ThS. Ngô Đức Chân 3- TS. Nguyễn Đình Tứ - Thư ký đề tài 4- TS. Bùi Trần Vượng 5- ThS. Nguyễn Tiến Tùng 6- KS. Nguyễn Kim Quyên 7- KS. Phan Ngọc Tuấn ii LỜI CÁM ƠN ! Sau 2 năm thực hiện đề tài, trong quá trình nghiên cứu, tập thể tác giả luôn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ Vụ Khoa học và Công nghệ - Bộ Tài nguyên và Môi trường, Sở tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh và đặc biệt là sự quan tâm của Lãnh đạo Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nước miền Nam cùng các đồng nghiệp. Tập thể tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và cám ơn đến các đơn vị và cá nhân nói trên. Đề tài đã được hoàn thành nhưng không thể không tránh khỏi những khuyếm khuyết cần được sữa chữa, bổ sung để hoàn thiện. Tập thể tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để báo cáo đề tài hoàn thiện, phục vụ cho công tác xây dựng mạng quan trắc động thái nước dưới đất khu vực thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và Đồng bằng nam Bộ nói chung ngày càng hoàn thiện hơn. Thay mặt tập thể tác giả, ch ủ nhiệm đề tài một lần nữa, xin chân thành cám ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu nói trên. iii TÓM TẮT BÁO CÁO Báo cáo khoa học kết quả nghiên cứu của đề tài “Tối ưu hóa mạng quan trắc động thái nước dưới đất vùng thành phố Hồ Chí Minh” được trình bày trong 209 trang khổ A4. Ngoài Mở đầu và Kết luận, nội dung của báo cáo được trình bày trong 2 phần: Phần A: Cơ sở khoa học của đề tài (từ chương I đến chương III) và Phần B: Kết quả nghiên cứu của đề tài (từ chương IV đến chương VI) kèm theo có 72 bảng số liệu và 89 hình minh họa, 17 bản vẽ và 24 chuyên đề nghiên cứu. Thiết kế tối ưu hóa mạng quan trắc động thái nước dưới đất là một yêu cầu cấp thiết trong qui hoạch và quản lý tài nguyên nước dưới đất. Với sự hỗ trợ của mô hình dòng chảy nước dưới đất, các phần mềm chuyên dùng, việc xây dựng bản đồ chỉ số quan trắc, thiết kế tần suất quan trắ c hợp lý cũng như bố trí các lỗ khoan quan trắc trở nên dễ dàng hơn. Kết quả nghiên cứu của đề tài đã trình bày cơ sở lý thuyết và kết quả nghiên cứu để xây dựng được mạng quan trắc động thái nước dưới đất tối ưu vùng thành phố Hồ Chí Minh một cách định lượng. Kết quả nghiên cứu của đề tài, qua ứng dụng công cụ hợp lý là phần mềm GMS 6.0 để xây dựng mô hình dòng chảy nước dưới đất cho phép thực hiện việc tính toán chỉ số GMI và xây dựng bản đồ chỉ số quan trắc cho từng tầng chứa nước một cách nhanh chóng và thuận tiện. Trên cơ sở các bản đồ chỉ số quan trắc, các tác giả cũng đề xuất các thang chia các khoảng giá trị của các bản đồ chỉ số quan trắc để chọn ra được tầng chứa nước ưu tiên và các vùng ưu tiên trong mỗi tầng chứa nước để tập trung các cố gắng quan trắc. Kết quả nghiên cứu đã đưa ra kết luận thứ tự ưu tiên quan trắcvùng thành phố Hồ Chí Minh là tầng chứa nước Pleistocen trên và Pliocen giữa, kế đến là các tầng chứa nước Pliocen dưới, Pleistocen dưới, Pleistocen giữa - trên và cuối cùng kém quan trọng là tầng chứa nước Miocen trên. Về tần suất quan trắc k ết quả nghiên cứu chỉ ra rằng để phát hiện độ lớn xu hướng biến đổi của mực nước trong thời gian 5 năm với xác suất phát hiện là 95%, thì có thể khẳng định rằng tần suất đo 1 lần/2 tháng là tần suất thích hợp cho mạng quan trắc mực nướcvùng Thành phố Hồ Chí Minh. iv Về mật độ quan trắc kết quả nghiên cứu của đề tài đã thiết kế mật độ tối ưu cho 6 tầng chứa nước như sau: - Tầng chứa nước Pleistocen trên gồm 45 lỗ khoan trong đó có 9 lỗ khoan cũ và 36 lỗ khoan mới. - Tầng chứa nước Pleistocen giữa - trên gồm 68 lỗ khoan trong đó có 26 lỗ khoan cũ và 42 lỗ khoan mới. - Tầng chứa nước Pleistocen d ưới gồm 79 lỗ khoan trong đó có 13 lỗ khoan cũ và 66 lỗ khoan mới. - Tầng chứa nước Pliocen giữa gồm 86 lỗ khoan trong đó có 13 lỗ khoan cũ và 73 lỗ khoan mới. - Tầng chứa nước Pliocen dưới gồm 65 lỗ khoan trong đó có 1 lỗ khoan cũ và 64 lỗ khoan mới. - Tầng chứa nước Miocen trên gồm 34 lỗ khoan trong đó có 1 lỗ khoan cũ và 33 lỗ khoan mới. Kèm theo các kết quả nghiên cứu là 3 hướ ng dẫn sử dụng các phần mềm và 4 qui trình hướng dẫn chi tiết cơ sở khoa học, các bước tiến hành, các tài liệu và phần mềm cần thiết để phân tích mạng quan trắc hiện hữu; thiết kế tần suất và mật độ quan trắc; lựa chọn tần suất và mật độ tối ưu và qui trình thiết kế các lỗ khoan quan trắc áp dụng cho vùng TP. Hồ Chí Minh và các vùng có điều kiện địa ch ất thủy văn tương tự. Kết quả nghiên cứu của đề tài này không chỉ áp dụng cho tối ưu hóa quan trắc động thái NDĐ mà còn là hướng dẫn phương pháp để tối ưu hóa cho nhiều yếu tố quan trắc khác như nhiệt độ, thành phần hóa học, nhiễm bẩn, không khí… trong lĩnh vực quan trắc động thái nước dưới đất mà cả trong lĩnh vực quan trắc môi trường, trong tưới tiêu cho nông nghiệp… . v MỤC LỤC TÓM TẮT BÁO CÁO iii MỤC LỤC v NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU vii DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HỌA x MỞ ĐẦU 1 PHẦN A CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 5 Chương I TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU 6 I - VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 6 II - LÝ DO CHỌN VÙNG NGHIÊN CỨU 7 III - ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH 7 IV - THỦY VĂN 9 V - ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU 10 VI - ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ KINH TẾ 12 VII - ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT 12 VIII - ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN 25 Chương II TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 57 I - NƯỚC NGOÀI 57 II - TẠI VIỆT NAM 58 Chương III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 65 I - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 65 II - XÂY DỰNG BẢN ĐỒ CHỈ SỐ QUAN TRẮC 74 III - THIẾT KẾ TẦN SUẤT QUAN TRẮC 77 IV - THIẾT KẾ MẬT ĐỘ QUAN TRẮC 113 PHẦN B KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 128 Chương IV TẦNG CHỨA NƯỚCVÙNG ƯU TIÊN QUAN TRẮC 129 I - TẦNG CHỨA NƯỚC ƯU TIÊN QUAN TRẮC 129 II - VÙNG ƯU TIÊN QUAN TRẮC 130 Chương V XÁC ĐỊNH TẦN SUẤT QUAN TRẮC 134 I - KHÁI QUÁT VỀ BÀI TOÁN 134 II - PHÂN TÍCH CHUỖI MỰC NƯỚC 134 III - THIẾT KẾ TẦN SUẤT QUAN TRẮC 155 Chương VI XÁC ĐỊNH MẬT ĐỘ QUAN TRẮC TỐI ƯU 169 I - TẦNG CHỨA NƯỚC PLEISTOCEN TRÊN 169 II - TẦNG CHỨA NƯỚC PLEISTOCEN GIỮA - TRÊN 175 III - TẦNG CHỨA NƯỚC pleistocen dươi 181 IV - THIẾT KẾ MẠNG QUAN TRẮC CHO TẦNG CHỨA NƯỚC n 2 2 187 V - THIẾT KẾ MẠNG QUAN TRẮC CHO TẦNG CHỨA NƯỚC n 2 1 192 VI - THIẾT KẾ MẠNG QUAN TRẮC CHO TẦNG CHỨA NƯỚC n 1 3 197 KẾT LUẬN 202 TÀI LIỆU THAM KHẢO 206 vi NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ĐBNB Đồng bằng Nam bộ TNB Tây Nam bộ ĐNB Đông Nam bộ TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh NDĐ Nước dưới đất Tỉnh BR - VT Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Cục ĐC&KSVN Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam Liên đoàn BĐĐCMN Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Nam Liên đoàn ĐCTV-ĐCCTMN Liên đoàn Địa chất thủy văn - Địa chất công trình miền Nam MHDCNDĐ Mô hình dòng chảy n ước dưới đất THTKT Tổ hợp thạch kiến tạo vii DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng I.1: Lượng mưa trung bình tháng tại một số vị trí 11 Bảng I.2: Độ ẩm tương đối tại một số trạm quan trắc 11 Bảng I.3: Nhiệt độ trung bình tại các trạm quan trắc 12 Bảng I.4- Bảng thống kê thành phần hóa học của tầng chứa nước khe nứt ps -ms 26 Bảng I.5 - Thành phần hóa học nước mặn của tầng chứa nước khe nứt ps - ms 27 Bảng I.6 - Thống kê các thông số múc nước thí nghiệm trong các giếng đào 28 Bảng I.7 - Thành phần hóa học của nước trong tầng chứa nước Holocen 28 Bảng I.8 - Thống kê kết quả hút nước thí nghiệm tầng chứa nước qp 3 29 Bảng I.9 - Thành phần hóa học nước nhạt tầng chứa nước qp 3 31 Bảng I.10 - Thành phần hóa học nước mặn tầng chứa nước qp 3 31 Bảng I.11 - Thống kê kết quả hút nước thí nghiệm tầng chứa nước qp 2-3 33 Bảng I.12 - Thành phần hóa học nước siêu nhạt tầng chứa nước qp 2-3 34 Bảng I.13 - Thành phần hóa học nước mặn tầng chứa nước qp 2-3 35 Bảng I.14 - Thống kê kết quả hút nước thí nghiệm tầng chứa nước qp 1 37 Bảng I.15 - Thành phần hóa học nước nhạt tầng chứa nước qp 1 38 Bảng I.16 - Thành phần hóa học nước mặn tầng chứa nước qp 1 38 Bảng I.17 - Thống kê kết quả hút nước thí nghiệm tầng chứa nước n 2 2 40 Bảng I.18 - Thành phần hóa học nước nhạt tầng chứa nước n 2 2 41 Bảng I.19 - Thành phần hóa học nước mặn tầng chứa nước n 2 2 41 Bảng I.20 - Thống kê kết quả hút nước thí nghiệm tầng chứa nước n 2 1 43 Bảng I.21 - Thành phần hóa học nước nhạt tầng chứa nước n 2 1 44 Bảng I.22 - Thành phần hóa học nước mặn tầng chứa nước n 2 1 44 Bảng I.23 - Thống kê kết quả múc nước thí nghiệm thành tạo rất nghèo nước Q 2 50 Bảng I.24 - Bảng thống kê thành phần hóa học của nước nhạt thành tạo rất nghèo nước Q 1 3 51 Bảng I.25 - Bảng thống kê thành phần hóa học của nước nhạt của thành tạo rất nghèo nước Q 1 2-3 tđ 52 Bảng I.26 - Bảng thống kê thành phần hóa học của nước nhạt của thành tạo rất nghèo nước Q 1 1 đc 53 Bảng I.27 - Bảng thống kê thành phần hóa học của nước nhạt của thành tạo rất nghèo nước N 2 2 bm 54 Bảng I.28 - Bảng thống kê thành phần hóa học của thành tạo rất nghèo nước K 56 Bảng III.1- Các nguyên nhân chính làm thay đổi mực nước dưới đất 70 Bảng III.2 - Trọng số của các yếu tố 76 Bảng III.3- Giá trị và điểm số của các yếu tố 77 Bảng III.4 - Các tiêu chí phân tích tần suất quan trắc 78 Bảng III.5- Bốn kết quả có thể của phép thử các giả thiết. 108 Bảng III.6- Hàm đồng phương sai tổng quát thích hợp K(d) 124 viii Bảng IV.1- Kết quả tính giá trị GMI tại các tầng chứa nước 129 Bảng IV.2- Phân chia các vùng ưu tiên quan trắc 130 Bảng V.1- Độ lớn trung bình đã phát hiện được của thành phần xu hướng tuyến tính trong các tầng chứa nước 135 Bảng V.2- Thống kê kết quả phân tích xu hướng tại các lỗ khoan quan trắc 135 Bảng V.3- Thống kê kết quả phân tích xu hướng đặc trưng cho các tầng chứa nước 139 Bảng V.4- Kết quả phân tích thành phần dao động theo chu kỳ của mực nước trung bình ngày tầng chứa nước qh 140 Bảng V.5- Kết quả phân tích thành phần dao động theo chu kỳ của mực nước trung bình ngày tầng chứa nước qp 3 . 140 Bảng V.6- Kết quả phân tích thành phần dao động theo chu kỳ của mực nước trung bình ngày tầng chứa nước qp 2-3 143 Bảng V.7- Kết quả phân tích thành phần dao động theo chu kỳ của mực nước trung bình ngày tầng chứa nước qp 1 . 144 Bảng V.8 - Kết quả phân tích thành phần dao động theo chu kỳ của mực nước trung bình ngày tầng chứa nước n 2 2 146 Bảng V.9 - Kết quả phân tích thành phần dao động theo chu kỳ của mực nước trung bình ngày tầng chứa nước n 2 1 147 Bảng V.10 - Kết quả phân tích thành phần dao động theo chu kỳ của mực nước trung bình ngày tầng chứa nước n 1 3 147 Bảng V.11- Các kết quả phân tích thành phần cố định của mực nước trung bình ngày tầng chứa nước qh 150 Bảng V.12 - Các kết quả phân tích thành phần cố định của mực nước trung bình ngày tầng chứa nước qp 3 150 Bảng V.13 - Các kết quả phân tích thành phần cố định của mực nước trung bình ngày tầng chứa nước qp 2-3 151 Bảng V.14 - Các kết quả phân tích thành phần cố định của mực nước trung bình ngày tầng chứa nước qp 1 151 Bảng V.15 - Các kết quả phân tích thành phần cố định của mực nước trung bình ngày tầng chứa nước n 2 2 151 Bảng V.16 - Các kết quả phân tích thành phần cố định của mực nước trung bình ngày tầng chứa nước n 2 1 152 Bảng V.17- Các kết quả phân tích thành phần cố định của mực nước trung bình ngày tầng chứa nước n 1 3 152 Bảng V.18 - Tóm tắt các kết quả chính trong phân tích thành phần cố định các tầng chứa nước 152 Bảng V.19- Giá trị thông số thành phần xu hướng tại 1 số lỗ khoan đặc trưng 154 Bảng V.20 - Kết quả tần suất đo và biên độ xu hướng đề nghị cho các tầng chứa nước 161 Bảng V.21- Nửa độ lớn của giá trị tính toán dao động theo chu kỳ của mực nước dưới đất. 162 [...]... nước và trữ lượng nước dưới đất 2 NHIỆM VỤ - Nghiên cứu điều kiện địa chất thủy văn; tình hình khai thác nước và các tác động tiêu cực do khai thác nước gây ra ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh - Đánh giá mạng lưới và công tác quan trắc tài nguyên nước dưới đất tại khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu, thiết kế, mạng lưới tối ưu quan trắc động thái nước dưới đất ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh - Nghiên cứu, đề... chứa nước trong giới hạn vùng thành phố Hồ Chí Minh là vô cùng quan trọng và cấp thiết Trong gần 20 năm trở lại đây mức độ suy thoái trữ lượng và chất lượng của các tầng chứa nước đã được ghi nhận ở các trạm quan trắc quốc gia trong vùng, tuy nhiên chưa hoàn chỉnh và chi tiết Đề tài: "Tối ưu hóa mạng quan trắc động thái nước dưới đất vùng thành phố Hồ Chí Minh" sẽ cho ta xác định được định lượng mạng. .. quan trắc củ và mới tầng chứa nước n13 198 Hình VI.26 - Bản độ đẳng độ lệch tiêu chuẩn sai số nội suy của mạng quan trắc mới 199 Hình VI.27 - Đồ thị mật độ lỗ khoan quan trắc cho mạng quan trắc mới 200 xiii MỞ ĐẦU Đề tài khoa học công nghệ: "Tối ưu hóa mạng quan trắc động thái nước dưới đất vùng thành phố Hồ Chí Minh" được thực hiện dựa trên hợp đồng khoa học công nghệ giữa Bộ Tài nguyên... mạng quan trắc tối ưu cho Thành phố - Các kết quả của đề tài có thể áp dụng trong việc phân tích mạng quan trắc hiện hữu và thiết mạng quan trắc động thái NDĐ tối ưu cho các vùng có điều kiện ĐCTV tương tự MỤC TIÊU: Xác định hợp lý mạng lưới công trình quan trắc nước dưới đất; Xác định nội dung, yếu tố, tần suất quan trắc hợp lý đảm bảo có được dữ liệu để dự báo các biến động về mực nước và trữ lượng nước. .. suất quan trắc hợp lý, phục vụ yêu cầu quản lý tài nguyên nước PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu: Các tài liệu quan trắc mực nước và hiện trạng mạng quan trắc trong mạng lưới quan trắc quốc gia và mạng quan trắc chuyên thuộc vùng thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng nghiên cứu: Đặc điểm ĐCTV để thành lập bản đồ chỉ số quan trắc; Tần suất quan trắc và mật độ quan trắc của các tầng chứa nước. .. do TS Nguyễn Đình Tứ (Đại học Bách khoa TP.HCM) hướng dẫn 4- Phối hợp với Khoa địa chất dầu khí, trường Đại học Bách khoa TP Hồ Chí minh xây dựng giáo trình “Xây dựng tối ưu mạng quan trắc động thái nước dưới đất (dự kiến xuất bản năm 2010) 4 PHẦN A CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 5 Chương I TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU I - VỊ TRÍ ĐỊA LÝ Thành phố Hồ Chí Minh nằm ở phía tây - nam vùng ĐNB trong giới hạn tọa... lỗ khoan quan trắc tầng chứa nước n22 187 Hình VI.17- Sơ đồ vị trí các lỗ khoan quan trắc củ và mới tầng chứa nước n22 188 Hình VI.18- Bản độ đẳng độ lệch tiêu chuẩn sai số nội suy của mạng quan trắc mới 189 Hình VI.19- Đồ thị mật độ lỗ khoan quan trắc cho mạng quan trắc mới chứa nước n22 190 Hình VI.20 - Sơ đồ vị trí các lỗ khoan mạng quan trắc tối ưu tầng chứa nước. .. mạng lưới công trình quan trắc động thái nước dưới đất hợp lý; Xác định nội dung, yếu tố, tần suất quan trắc phù hợp, đảm bảo có được dữ liệu cần thiết để dự báo các biến động về mực nước dưới đất trong quá trình khai thác và sử dụng chúng cho các mục đích khác nhau Ý NGHĨA KHOA HỌC - THỰC TIỄN Ý nghĩa khoa học - Hoàn thiện cơ sở khoa học để xây dựng bản đồ chỉ số quan trắc nước dưới đất 1 - Công bố 4... trí các lỗ khoan quan trắc tầng chứa nước qp2-3 176 Hình VI.7- Sơ đồ vị trí các lỗ khoan quan trắc cũ và mới tầng chứa nước qp2-3, mật độ 1lk/16km2 177 Hình VI.8- Bản độ đẳng độ lệch tiêu chuẩn sai số nội suy của mạng quan trắc mới 178 Hình VI.9- Đồ thị mật độ lỗ khoan quan trắc cho mạng quan trắc mới 179 Hình VI.10 - Sơ đồ vị trí các lỗ khoan mạng quan trắc tối ưu tầng chứa nước qp2-3... kinh tế xã hội Ngoài việc xác định sự hình thành trữ lượng khai thác nước dưới đất vùng thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất các giải pháp khai thác hợp lý ra với mục tiêu hạn chế tối đa các tác động tiêu cực gây ra do việc khai thác nước dưới đất và để bảo vệ nguồn nước dưới đất, làm rõ nguồn hình thành trữ lượng khai thác thì việc quan trắc động thái NDĐ để dự báo khả năng cho phép khai thác, cũng như . liệu quan trắc mực nước và hiện trạng mạng quan trắc trong mạng lưới quan trắc quốc gia và mạng quan trắc chuyên thuộc vùng thành phố Hồ Chí Minh. Đối tượng nghiên cứu: Đặc điểm ĐCTV để thành. lỗ khoan quan trắc cho mạng quan trắc mới 200 1 MỞ ĐẦU Đề tài khoa học công nghệ: " ;Tối ưu hóa mạng quan trắc động thái nước dưới đất vùng thành phố Hồ Chí Minh& quot; được thực hiện. nhận ở các trạm quan trắc quốc gia trong vùng, tuy nhiên chưa hoàn chỉnh và chi tiết. Đề tài: " ;Tối ưu hóa mạng quan trắc động thái nước dưới đất vùng thành phố Hồ Chí Minh& quot; sẽ cho ta

Ngày đăng: 22/04/2014, 21:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN