1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn : ảnh hưởng của quản lý tri thức đến sự thỏa mãn công việc nghiên cứu người lao động có trình độ đại học trong các doanh nghiệp tại thành phố hồ chí minh

97 1,3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Luận văn : Ảnh hưởng của quản lý tri thức đến sự thỏa mãn công việc nghiên cứu người lao động có trình độ đại học trong các doanh nghiệp tại Thành Phố Hồ Chí Minh Mục tiêu nghiên cứu  Xác định các nhân tố quản lý tri thức trong các doanh nghiệp tại Thành Phố Hồ Chí Minh.  Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố quản lý tri thức đến sự thỏa mãn công việc của người lao động có trình độ đại học trong các doanh nghiệp tại Thành Phố Hồ Chí Minh. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu là các nhân tố quản lý tri thức có ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc. 4  Đối tượng khảo sát là người lao động có trình độ đại học đang làm việc trong các doanh nghiệp, cỡ mẫu: 300.  Khảo sát được thực hiện tại địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh.  Thời gian thực hiện nghiên cứu: từ tháng 2/2012 đến tháng 9/2012. 1.4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu vào ảnh hưởng của quản lý tri thức đến sự thỏa mãn công việc của người lao động có trình độ đại học, sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng và được thực hiện thông qua 2 bước: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ: Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện bằng phương pháp định tính và định lượng. Các nghiên cứu sơ bộ này được thực hiện tại TP. Hồ Chí Minh nhằm mục đích xây dựng và hoàn thiện bảng câu hỏi. Nghiên cứu định tính sơ bộ thông qua phỏng vấn sâu 10 người lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp, được thực hiện với mục đích điều chỉnh và bổ sung thang đo quản lý tri thức và sự thỏa mãn công việc cho phù hợp với đặc thù của các doanh nghiệp tại địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Nghiên cứu định lượng sơ bộ được thực hiện bằng kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp 150 người lao động có trình độ đại học trong các doanh nghiệp thông qua bảng câu hỏi. Bảng câu hỏi được thiết kế gồm hai phần chính:  Phần I - Đánh giá quản lý tri thức và sự thỏa mãn công việc.  Phần II - Thông tin của người được phỏng vấn. Thông tin thu thập được từ nghiên cứu định lượng này dùng để sàng lọc các biến quan sát (biến đo lường) dùng để đo lường các khái niệm thành phần của quản lý tri thức và sự thỏa mãn công việc. Kiểm định thang đo (Cronbach’s Alpha) và phân tích nhân tố khám phá (EFA) thông qua phần mềm SPSS 16.0 được sử dụng ở bước này. Nghiên cứu chính thức: Nghiên cứu chính thức cũng được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng, dùng kỹ thuật thu thập thông tin trực tiếp bằng bảng câu hỏi phỏng vấn. Nghiên cứu chính thức này cũng được tiến hành tại TP. Hồ Chí Minh. Mục đích của nghiên cứu này là khẳng định lại các thành phần cũng như giá trị và độ tin cậy của thang đo quản lý tri thức, sự thỏa mãn công việc và kiểm định mô hình lý thuyết. Nghiên cứu này sử dụng các công cụ phân tích dữ liệu: thống kê mô tả, kiểm định thang đo (Cronbach’s Alpha), phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích hồi quy bội thông qua phần mềm SPSS 16.0. 1.5. Kết cấu của đề tài Kết cấu của đề tài bao gồm 5 chương:  Chương 1: Tổng quan (giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu)  Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu (trình bày cơ sở lý thuyết về quản lý tri thức, sự thỏa mãn công việc và xây dựng mô hình lý thuyết cho nghiên cứu)  Chương 3: Phương pháp nghiên cứu (trình bày phương pháp nghiên cứu để kiểm định thang đo và mô hình lý thuyết cùng giả thuyết đề ra)  Chương 4: Kết quả nghiên cứu (trình bày phương pháp phân tích thông tin và kết quả nghiên cứu)  Chương 5: Ý nghĩa và kết luận (tóm tắt những kết quả chính của nghiên cứu, những đóng góp, hàm ý của nghiên cứu cho nhà quản trị cũng như các hạn chế của nghiên cứu để định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo).

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TR ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Ư NGUYỄN KIỀU NGÂN ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN LÝ TRI THỨC ĐẾN SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC: NGHIÊN CỨU NGƯỜI LAO ĐỘNG CĨ TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành Phố Hồ Chí Minh - Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TR ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Ư NGUYỄN KIỀU NGÂN ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN LÝ TRI THỨC ĐẾN SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC: NGHIÊN CỨU NGƯỜI LAO ĐỘNG CĨ TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NG ỜI H ỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH THỌ Ư Ư Thành Phố Hồ Chí Minh - Năm 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn đến: PGS.TS Nguyễn Đình Thọ, người hướng dẫn tận tình bảo tơi suốt trình thực luận văn Nhờ hướng dẫn bảo Thầy mà hiểu rõ hoàn thành luận văn Quý Thầy Cô Trường Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức quý báu, kinh nghiệm thực tiễn q trình tơi học tập trường Bạn bè, anh chị công ty anh chị thuộc lớp cao học Trường Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh mà tơi tiến hành khảo sát nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành khảo sát định tính định lượng Cuối tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè cao học Khóa 19 Trường Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh hỗ trợ tơi suốt q trình học tập thực luận văn TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2012 Người viết Nguyễn Kiều Ngân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thân tự nghiên cứu thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Đình Thọ Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực Nội dung luận văn chưa công bố cơng trình Tơi hồn tồn chịu trách nghiệm tính pháp lý q trình nghiên cứu khoa học luận văn TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2012 Người thực luận văn Nguyễn Kiều Ngân i MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Kết cấu đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu 2.2 Quản lý tri thức 2.2.1 Tri thức 2.2.2 Quản lý tri thức 11 2.2.2.1 Sự sáng tạo tri thức 16 2.2.2.2 Sự tích lũy tri thức 18 2.2.2.3 Sự chia sẻ tri thức 19 2.2.2.4 Sự sử dụng tri thức 20 2.2.2.5 Sự tiếp thu tri thức 21 2.3 Sự thỏa mãn công việc 23 2.4 Mơ hình nghiên cứu 26 2.4.1 Các giả thuyết nghiên cứu 27 2.4.2 Mơ hình nghiên cứu 29 2.5 Tóm tắt 30 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Giới thiệu 31 3.2 Thiết kế nghiên cứu 31 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu 31 ii 3.2.1.1 Nghiên cứu sơ 31 3.2.1.2 Nghiên cứu thức 32 3.2.2 Qui trình nghiên cứu 33 3.3 Thang đo 35 3.3.1 Thang đo quản lý tri thức 35 3.3.2 Thang đo thỏa mãn công việc 38 3.4 Tóm tắt 38 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 4.1 Giới thiệu 40 4.2 Đặc điểm mẫu khảo sát 40 4.3 Kiểm định mơ hình đo lường 42 4.3.1 Đánh giá sơ thang đo Cronbach’s Alpha 42 4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 44 4.3.2.1 Thang đo quản lý tri thức 45 4.3.2.2 Thang đo thỏa mãn công việc 49 4.4 Phân tích hồi quy 50 4.4.1 Phân tích tương quan 50 4.4.2 Phân tích hồi quy 50 4.4.3 Dị tìm vi phạm giả định cần thiết 53 4.5 Phân tích đánh giá người lao động có trình độ đại học quản lý tri thức thỏa mãn công việc 54 4.6 Tóm tắt 56 CHƯƠNG Ý NGHĨA VÀ KẾT LUẬN 58 5.1 Giới thiệu 58 5.2 Kết luận ý nghĩa 58 5.3 Hàm ý sách cho nhà quản trị doanh nghiệp 59 5.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO I iii PHỤ LỤC DÀN BÀI PHỎNG VẤN ĐỊNH TÍNH VI PHỤ LỤC TĨM TẮT KẾT QUẢ PHỎNG VẤN ĐỊNH TÍNH X PHỤ LỤC BẢNG PHỎNG VẤN CHÍNH THỨC XI PHỤ LỤC ĐẶC ĐIỂM MẪU KHẢO SÁT XV PHỤ LỤC PHÂN TÍCH CRONBACH’S ANPHA XVI PHỤ LỤC PHÂN TÍCH EFA XIX PHỤ LỤC PHÂN TÍCH HỒI QUY XXIII PHỤ LỤC PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN VÀ DỊ TÌM GIẢ ĐỊNH XXIV iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Sự phân biệt tri thức hữu tri thức ẩn tàng 11 Bảng 3.1 Thang đo sáng tạo tri thức 35 Bảng 3.2 Thang đo tích lũy tri thức 36 Bảng 3.3 Thang đo chia sẻ tri thức .36 Bảng 3.4 Thang đo sử dụng tri thức .37 Bảng 3.5 Thang đo tiếp thu tri thức 37 Bảng 3.6 Thang đo thỏa mãn công việc .38 Bảng 4.1 Thống kê mẫu khảo sát 41 Bảng 4.2 Kết kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha .44 Bảng 4.3 Kết EFA thang đo quản lý tri thức 47 Bảng 4.4 Đánh giá độ phù hợp mô hình .50 Bảng 4.5 Kết thông số hồi qui .51 Bảng 4.6 Điểm trung bình thang đo quản lý tri thức thỏa mãn cơng việc 54 v DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Từ liệu đến tri thức Hình 2.2 Mơ hình nghiên cứu đề nghị 29 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 34 Hình 4.1 Kết hồi quy 52 Hình 4.2 Biểu đồ điểm trung bình thang đo quản lý tri thức thỏa mãn công việc 56 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài Hiện nay, kinh tế nước ta thay đổi liên tục khơng ngừng để hội nhập nhanh chóng với kinh tế chung khu vực giới Những điều kiện thuận lợi thị trường, địa lý, tự nhiên, người… với sách mở cửa nhà nước ta thu hút ngày nhiều tập đồn quốc tế, cơng ty đa quốc gia… thuộc quốc gia, khu vực, vùng lãnh thổ từ khắp nơi giới đến đầu tư, tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Việt Nam Đứng trước thực tế này, doanh nghiệp nước phải cố gắng phát triển lớn mạnh để cạnh tranh tồn phát triển vươn thị trường khu vực giới Đồng thời, nhận thức người chủ, người quản lý doanh nghiệp người lao động có thay đổi lớn Nếu trước đây, người lao động xem chi phí đầu vào người lao động xem tài sản, nguồn lực vô quý giá định đến thành bại doanh nghiệp Nhu cầu tuyển chọn, thu hút nguồn nhân lực có chất lượng để mở rộng, nâng cao sức cạnh tranh cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nước ngày tăng Sự lựa chọn hàng đầu cho đội ngũ nhân doanh nghiệp người lao động có trình độ đại học ngành kinh tế, khoa học, kỹ thuật,… Những người lao động đảm nhiệm nhiều vị trí, chức vụ phịng ban, phận… từ nhân viên cấp bậc thấp đến nhà quản lý cấp cao Nhưng dù vị trí, chức vụ, cấp bậc với kiến thức, kỹ năng, XI PHỤ LỤC BẢNG PHỎNG VẤN CHÍNH THỨC Xin chào anh/chị ! Tơi Nguyễn Kiều Ngân, học viên lớp cao học Quản trị kinh doanh K19 trường Đại học Kinh tế Tp HCM Hiện nay, thực đề tài:“Ảnh Ả hưởng quản lý tri thức đến thỏa mãn công việc: nghiên cứu người lao động có trình độ đại học doanh nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh” Kính mong anh/chị dành chút thời gian để trả lời cho số câu hỏi sau Cũng xin lưu ý với anh/chị khơng có quan điểm hay sai Tất quan điểm anh/chị có giá trị cho nghiên cứu Tôi mong cộng tác chân tình anh/chị Xin vui lịng ý: bảng khảo sát dành cho anh/chị tốt nghiệp đại học Xin anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý anh/chị phát biể u đây: Xin đánh dấu vào số thích hợp với qui ước sau: Hoàn toàn phản đối Phản đối Trung hịa Đồng ý Hồn tồn đồng ý STT Nội dung câu hỏi Người tiền nhiệm/người hướng dẫn giới thiệu đầy đủ công việc cho Tôi hiểu biết đầy đủ tri thức phần mềm cần thiết cho công việc Tơi tìm kiếm thơng tin cho cơng việc từ nguồn thông tin khác công ty quản lý XII Tôi sẵn sàng chấp nhận tri thức áp dụng vào cơng việc cần thiết Tơi thường tìm hiểu tài liệu, thông tin, sở liệu cần thiết trước thực công việc Tôi cố gắng bồi dưỡng chuyên môn để thiết kế phát triển cơng việc Tơi thường tóm tắt tích lũy tri thức thu thập q trình làm việc Tơi quản lý tri thức cần thiết cho công việc cách hệ thống lưu trữ chúng lại để sử dụng tương lai Tôi chia sẻ thông tin tri thức cần thiết cho công việc với đồng nghiệp 10 Tôi cải thiện hiệu công việc cách chia sẻ thông tin tri thức với đồng nghiệp 11 Công ty phát triển hệ thống thông tin, thông qua mạng nội bộ, tin điện tử để chia sẻ thông tin tri thức cho người lao động 12 Công ty thúc đẩy việc chia sẻ thông tin tri thức nhóm (đội/phịng/ban) với 13 Cơng ty có chương trình đào tạo cho người lao động 14 Cơng ty có sách ưu đãi phần thưởng cho người lao động đưa ý tưởng 15 Cơng ty khuyến khích việc chia sẻ thông tin, kinh nghiệm, hiểu biết người lao động với 16 Công ty có bảng mơ tả cơng việc người lao động sử dụng bảng mô tả thực cơng việc XIII 17 Tơi nắm vững cơng việc 18 Tơi tạo hội học tập, đào tạo để nâng cao khả thích ứng với cơng việc 19 Thông tin công ty lưu trữ tốt cập nhật thường xun 20 Tơi tìm hiểu thơng tin cần thiết cho công việc 21 Tơi tìm hiểu cách tốt thực công việc áp dụng chúng 22 Tơi sử dụng Internet để thu tri thức cần thiết cho công việc 23 Người quản lý khen ngợi tơi phong cách làm việc 24 Tôi giữ mối quan hệ tốt với người quản lý 25 Tôi giữ mối quan hệ tốt với đồng nghiệp 26 Công việc phù hợp để thể khả thân 27 Tôi nghĩ thành công công việc 28 Nếu bắt đầu công việc lại lần nữa, chọn công việc 5 XIV Cuối cùng, xin anh/chị cho biết số thông tin cá nhân sau (đánh dấu vào số thích hợp) : 29 Xin vui lịng cho biết tên hình thức sở hữu công ty mà anh /chị làm việc: Nhà nước Cổ phần Tư nhân Liên doanh Trách nhiệm hữu hạn Khác 30 Xin vui lòng cho biết tên phận mà anh /chị làm việc: Phòng hành chánh-nhân Phòng tiếp thị Phịng kế tốn-tài Phịng sản xuất Phòng kinh doanh Khác 31 Xin vui lòng cho biết anh/chị thuộc nhóm tuổi đây:< 30 ≥ 30 Nữ Nam 32 Xin vui lịng cho biết giới tính: 33 Người trả lời:………………………… Điện thoại:………………… Email:……………………… Xin chân thành cám ơn cộng tác nhiệt tình anh/chị XV PHỤ LỤC ĐẶC ĐIỂM MẪU KHẢO SÁT Hình thức sở hữu HTSH Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid nha nuoc 25 8,3 8,3 8,3 tu nhan 24 8,0 8,0 16,3 trach nhiem huu han 40 13,3 13,3 29,7 184 61,3 61,3 91,0 lien doanh 13 4,3 4,3 95,3 khac 14 4,7 4,7 100,0 Total 300 100,0 100,0 co phan Bộ phận làm việc BPLV Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid hanh chanh nhan su 22 7,3 7,3 7,3 ke toan tai chinh 60 20,0 20,0 27,3 kinh doanh 94 31,3 31,3 58,7 tiep thi 16 5,3 5,3 64,0 san xuat 12 4,0 4,0 68,0 khac 96 32,0 32,0 100,0 Total 300 100,0 100,0 Độ tuổi TUOI Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid < 30 232 77,3 77,3 77,3 >= 30 68 22,7 22,7 100,0 Total 300 100,0 100,0 XVI Giới tính GTINH Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid nu 161 53,7 53,7 53,7 nam 139 46,3 46,3 100,0 Total 300 100,0 100,0 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH CRONBACH’S ANPHA Sự sáng tạo tri thức Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha ,859 Item-Total Statistics Cronbach's Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Total Correlation Alpha if Item Deleted KC1 11,75 4,471 ,560 ,875 KC2 11,82 3,711 ,803 ,779 KC3 11,84 3,731 ,687 ,830 KC4 11,88 3,687 ,783 ,787 Sự tích lũy tri thức Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,778 XVII Item-Total Statistics Cronbach's Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Total Correlation Alpha if Item Deleted KA1 11,88 3,040 ,588 ,721 KA2 11,90 3,251 ,527 ,751 KA3 11,95 2,643 ,653 ,685 KA4 12,05 3,041 ,564 ,733 Sự chia sẻ tri thức Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha ,873 Item-Total Statistics Cronbach's Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Total Correlation Alpha if Item Deleted KS1 12,26 3,459 ,737 ,835 KS2 12,34 3,896 ,624 ,878 KS3 12,13 3,581 ,794 ,811 KS4 12,11 3,768 ,769 ,823 Sự sử dụng tri thức Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha ,870 XVIII Item-Total Statistics Cronbach's Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Alpha if Item Total Correlation Deleted KU1 11,24 5,710 ,778 ,811 KU2 11,50 5,448 ,701 ,847 KU3 11,28 6,632 ,661 ,858 KU4 11,28 5,655 ,771 ,813 Sự tiếp thu tri thức Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,844 Item-Total Statistics Cronbach's Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Total Correlation Alpha if Item Deleted KI1 18,67 9,271 ,596 ,824 KI2 18,84 8,605 ,677 ,808 KI3 18,83 8,904 ,532 ,839 KI4 18,76 8,402 ,764 ,792 KI5 18,81 9,508 ,503 ,841 KI6 18,72 8,315 ,693 ,805 Sự thỏa mãn công việc Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha ,873 XIX Item-Total Statistics Cronbach's Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Item Deleted Item Deleted Alpha if Item Total Correlation Deleted JS1 19,09 9,340 ,688 ,850 JS2 18,85 9,851 ,703 ,849 JS3 18,72 10,261 ,600 ,864 JS4 19,04 9,186 ,734 ,842 JS5 19,16 9,058 ,735 ,841 JS6 19,30 8,680 ,640 ,864 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH EFA Quản lý tri thức KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square ,848 3,603E3 df 231 Sig ,000 XX Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings Initial Eigenvalues % of Component Total Cumulative % of Variance % Total Cumulative Variance % % of Cumulative Total Variance % 7,097 32,261 32,261 7,097 32,261 32,261 3,468 15,763 15,763 2,496 11,348 43,609 2,496 11,348 43,609 2,963 13,466 29,230 2,041 9,278 52,887 2,041 9,278 52,887 2,955 13,431 42,661 1,581 7,187 60,074 1,581 7,187 60,074 2,852 12,963 55,624 1,496 6,800 66,875 1,496 6,800 66,875 2,475 11,251 66,875 ,781 3,549 70,423 ,747 3,397 73,820 ,696 3,164 76,984 ,615 2,795 79,780 10 ,588 2,672 82,451 11 ,548 2,490 84,941 12 ,520 2,362 87,303 13 ,477 2,168 89,470 14 ,408 1,853 91,323 15 ,367 1,669 92,992 16 ,338 1,537 94,529 17 ,298 1,356 95,886 18 ,255 1,159 97,045 19 ,209 ,949 97,994 20 ,173 ,786 98,780 21 ,155 ,703 99,482 22 ,114 ,518 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis XXI a Rotated Component Matrix Component KI4 ,745 KI1 ,626 KI5 ,727 KI3 ,789 KI2 ,836 KI6 ,570 ,304 KS3 ,840 KS4 ,835 KS1 ,794 KS2 ,709 KU2 ,815 KU1 ,806 KU4 ,798 KU3 ,746 KC2 ,894 KC4 ,873 KC3 ,764 KC1 ,618 KA3 ,818 KA1 ,763 KA4 ,738 KA2 ,657 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations XXII Sự thỏa mãn công việc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square ,812 1,005E3 df 15 Sig ,000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Compo nent Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 3,740 62,331 62,331 ,936 15,598 77,929 ,508 8,461 86,390 ,338 5,636 92,027 ,275 4,588 96,614 ,203 3,386 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis a Component Matrix Component JS4 ,819 JS5 ,817 JS2 ,816 JS1 ,798 JS6 ,745 JS3 ,739 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Total 3,740 % of Variance 62,331 Cumulative % 62,331 XXIII PHỤ LỤC PHÂN TÍCH HỒI QUY b Variables Entered/Removed Model Variables Entered Variables Removed a KI, KC, KA, KU, KS Method Enter a All requested variables entered b Dependent Variable: JS Model Summary Model R a ,580 R Square ,337 Adjusted R Square ,326 Std Error of the Estimate ,49719 a Predictors: (Constant), KI, KC, KA, KU, KS b ANOVA Model Sum of Squares df Mean Square Regression 36,927 7,385 Residual 72,675 294 Sig a ,247 109,602 F 299 Total 29,877 ,000 a Predictors: (Constant), KI, KC, KA, KU, KS b Dependent Variable: JS a Coefficients Unstandardized Coefficients Model Standardized Coefficients B Std Error Collinearity Statistics t Beta Sig Tolerance VIF (Constant) ,813 ,268 KC ,136 ,053 ,144 2,573 ,011 ,717 1,394 KA ,125 ,057 ,114 2,167 ,031 ,808 1,237 KS ,191 ,056 ,197 3,437 ,001 ,684 1,461 KU ,177 ,044 ,231 4,039 ,000 ,689 1,452 KI ,137 ,058 ,133 2,382 ,018 ,726 1,377 a Dependent Variable: JS 3,037 ,003 XXIV PHỤ LỤC PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN VÀ DỊ TÌM GIẢ ĐỊNH Correlations KC KC Pearson Correlation KA KS KU KI JS ,314** ,462** ,385** ,290** ,399** ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 Sig (2-tailed) N 300 300 300 300 Pearson Correlation ,314** ,365** ,225** ,311** ,325** ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 300 300 300 300 300 300 Pearson Correlation ,462** ,365** ,391** ,331** ,440** Sig (2-tailed) KS 300 Sig (2-tailed) KA 300 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 300 300 300 ,391** ,466** ,452** ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 300 300 300 300 300 300 Pearson Correlation ,290** ,311** ,331** ,466** ,383** Sig (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 N 300 300 300 300 300 300 Pearson Correlation ,399** ,325** ,440** ,452** ,383** Sig (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N JS 300 ,225** N KI 300 ,385** Sig (2-tailed) KU 300 Pearson Correlation 300 300 300 300 300 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) ,000 300 XXV ... ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Ư NGUYỄN KIỀU NGÂN ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN LÝ TRI THỨC ĐẾN SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC: NGHIÊN CỨU NGƯỜI LAO ĐỘNG CĨ TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP... thức đến thỏa mãn cơng việc người lao động có trình độ đại học doanh nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu nhân tố quản lý tri thức có ảnh hưởng đến. .. trình độ, kinh nghiệm, cơng nghệ mới… q trình làm việc doanh nghiệp Chính lý trên, tác giả chọn đề tài:? ?Ảnh hưởng quản lý tri thức đến thỏa mãn công việc: nghiên cứu người lao động có trình độ

Ngày đăng: 03/04/2014, 14:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Từ dữ liệu đến tri thức - Luận văn : ảnh hưởng của quản lý tri thức đến sự thỏa mãn công việc nghiên cứu người lao động có trình độ đại học trong các doanh nghiệp tại thành phố hồ chí minh
Hình 2.1 Từ dữ liệu đến tri thức (Trang 18)
Bảng 2.1 Sự phân biệt giữa tri thức hiện hữu và tri thức ẩn tàng - Luận văn : ảnh hưởng của quản lý tri thức đến sự thỏa mãn công việc nghiên cứu người lao động có trình độ đại học trong các doanh nghiệp tại thành phố hồ chí minh
Bảng 2.1 Sự phân biệt giữa tri thức hiện hữu và tri thức ẩn tàng (Trang 20)
Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu đề nghị - Luận văn : ảnh hưởng của quản lý tri thức đến sự thỏa mãn công việc nghiên cứu người lao động có trình độ đại học trong các doanh nghiệp tại thành phố hồ chí minh
Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu đề nghị (Trang 38)
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu - Luận văn : ảnh hưởng của quản lý tri thức đến sự thỏa mãn công việc nghiên cứu người lao động có trình độ đại học trong các doanh nghiệp tại thành phố hồ chí minh
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu (Trang 43)
Bảng 3.1 Thang đo sự sáng tạo tri thức - Luận văn : ảnh hưởng của quản lý tri thức đến sự thỏa mãn công việc nghiên cứu người lao động có trình độ đại học trong các doanh nghiệp tại thành phố hồ chí minh
Bảng 3.1 Thang đo sự sáng tạo tri thức (Trang 44)
Bảng 3.2 Thang đo sự tích lũy tri thức - Luận văn : ảnh hưởng của quản lý tri thức đến sự thỏa mãn công việc nghiên cứu người lao động có trình độ đại học trong các doanh nghiệp tại thành phố hồ chí minh
Bảng 3.2 Thang đo sự tích lũy tri thức (Trang 45)
Bảng 3.5 Thang đo sự tiếp thu tri thức - Luận văn : ảnh hưởng của quản lý tri thức đến sự thỏa mãn công việc nghiên cứu người lao động có trình độ đại học trong các doanh nghiệp tại thành phố hồ chí minh
Bảng 3.5 Thang đo sự tiếp thu tri thức (Trang 46)
Bảng 3.6 Thang đo sự thỏa mãn công việc - Luận văn : ảnh hưởng của quản lý tri thức đến sự thỏa mãn công việc nghiên cứu người lao động có trình độ đại học trong các doanh nghiệp tại thành phố hồ chí minh
Bảng 3.6 Thang đo sự thỏa mãn công việc (Trang 47)
Hình thức sở hữu - Luận văn : ảnh hưởng của quản lý tri thức đến sự thỏa mãn công việc nghiên cứu người lao động có trình độ đại học trong các doanh nghiệp tại thành phố hồ chí minh
Hình th ức sở hữu (Trang 50)
Bảng 4.2 Kết quả kiểm định thang đo bằng Cronbach’s Alpha - Luận văn : ảnh hưởng của quản lý tri thức đến sự thỏa mãn công việc nghiên cứu người lao động có trình độ đại học trong các doanh nghiệp tại thành phố hồ chí minh
Bảng 4.2 Kết quả kiểm định thang đo bằng Cronbach’s Alpha (Trang 53)
Bảng 4.5 Kết quả các thông số hồi qui - Luận văn : ảnh hưởng của quản lý tri thức đến sự thỏa mãn công việc nghiên cứu người lao động có trình độ đại học trong các doanh nghiệp tại thành phố hồ chí minh
Bảng 4.5 Kết quả các thông số hồi qui (Trang 60)
Hình 4.1 Kết quả hồi quy - Luận văn : ảnh hưởng của quản lý tri thức đến sự thỏa mãn công việc nghiên cứu người lao động có trình độ đại học trong các doanh nghiệp tại thành phố hồ chí minh
Hình 4.1 Kết quả hồi quy (Trang 61)
Bảng 4.6 Điểm trung bình thang đo quản lý tri thức   và sự thỏa mãn công việc - Luận văn : ảnh hưởng của quản lý tri thức đến sự thỏa mãn công việc nghiên cứu người lao động có trình độ đại học trong các doanh nghiệp tại thành phố hồ chí minh
Bảng 4.6 Điểm trung bình thang đo quản lý tri thức và sự thỏa mãn công việc (Trang 63)
Hình 4.2. Biểu đồ điểm trung bình của thang đo quản lý tri thức   và sự thỏa mãn công việc - Luận văn : ảnh hưởng của quản lý tri thức đến sự thỏa mãn công việc nghiên cứu người lao động có trình độ đại học trong các doanh nghiệp tại thành phố hồ chí minh
Hình 4.2. Biểu đồ điểm trung bình của thang đo quản lý tri thức và sự thỏa mãn công việc (Trang 65)
Hình thức sở hữu - Luận văn : ảnh hưởng của quản lý tri thức đến sự thỏa mãn công việc nghiên cứu người lao động có trình độ đại học trong các doanh nghiệp tại thành phố hồ chí minh
Hình th ức sở hữu (Trang 87)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w