1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng công nghệ thăm dò không phá huỷ để phát hiện, đánh giá hiện trạng các đối tượng văn hoá cổ bị vùi lấp trong khu hoàng thành thăng long và lân cận

210 537 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 210
Dung lượng 15,11 MB

Nội dung

Bộ khoa học công nghệ Viện địa chất Báo cáo tổng kết nhiệm vụ nghiên cứu theo nghị định th− viƯt nam – itaLy (2006 – 2008) ¸p dơng công nghệ thăm dò không phá huỷ để phát hiện, đánh giá trạng đối tợng văn hoá cổ bị vùi lấp khu vực Hoàng Thành Thăng Long lân cận Cơ quan chủ trì chủ nhiệm nhiệm vụ viện địa chất TS Trần Trọng Huệ PGS.TS Đinh Văn Toàn 7286 15/4/2009 Hà Nội 2008 Bộ khoa học công nghệ Viện địa chất Báo cáo tổng kết nhiệm vụ nghiên cứu theo nghị định th việt nam itaLy (2006 2008) áp dụng công nghệ thăm dò không phá huỷ để phát hiện, đánh giá trạng đối tợng văn hoá cổ bị vùi lấp khu vực Hoàng Thành Thăng Long lân cận Cơ quan chủ trì viện địa chất TS Trần Trọng Huệ Những ngời thực PGS.TS Đinh Văn Toàn (Chủ nhiệm ) TS Đoàn Văn Tuyến KS Trịnh Việt Bắc GS.TS Mauro Cucarzi PGS.TS Nguyễn Địch Dỹ TS Phạm Văn Hùng PGS.TS Trần Cánh KS Lại Hợp Phòng CN Trần Anh Vũ 10 CN Nguyễn Thị Hồng Quang 11 PGS.TS Nguyễn Văn Giảng 12 KS Vũ Văn Hà Hà Nội 2008 Mở đầu Phơng pháp Địa Vật lý đà bắt đầu đợc sử dụng xác định đối tợng khảo cổ bị vùi lấp từ năm 50 cđa thÕ kû tr−íc Do viƯc sư dơng c¸c phơng Địa Vật lý ngày hiệu nên nhiều nớc việc áp dụng công nghệ kỹ thuật Địa Vật lý dự án khảo cổ đà trở thành phổ biến, nhiên nớc ta việc triển khai phơng pháp phục vụ khảo cổ hạn chế Trong thực tế nhà Địa Vật lý nớc ta nắm bắt đợc tiến công nghệ, kỹ thuật Địa VËt lý nh−ng l¹i ch−a cã kinh nghiƯm sư dơng chúng công tác khảo cổ Mặt khác ta cha có nhiều hội để liên kết nhà nghiên cứu khảo cổ với nhà Địa Vật lý Ưu điểm phơng pháp Địa Vật lý khảo sát nghiên cứu cho ta đợc tranh khái quát phân bố di tích bị vùi lấp mà không cần đào bới, khai quật nhiều Điều giúp nhà khảo cổ có đợc chiến lợc hợp lý việc quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị văn hoá di tích Italy n−íc cã nhiỊu kinh nghiƯm vỊ lÜnh vùc nµy Hoµng Thành Thăng Long Thủ đô nớc Đại Việt có lịch sử tồn phát triển nghìn năm Kết khai quật nghiên cứu khảo cỉ cho thÊy khu Hoµng Thµnh cã nhiỊu di tích khảo cổ có giá trị văn hoá bị vùi lấp lòng đất, cha đợc biết đến Các di tích văn hoá lịch sử nhiều địa phơng nớc có tình trạng tơng tự Do công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hoá di tích ngày đợc quan tâm nên khuôn khổ hợp tác khoa học theo Nghị định th Việt Nam Italy giai đoạn 2006 2008 hai bên đà thống tạo điều kiện để nhà khoa học hợp tác triển khai nhiệm vụ nghiên cứu: áp dụng công nghệ thăm dò không phá huỷ phát đánh giá trạng đối tợng văn hoá cổ bị vùi lấp khu vực hoàng thành Thăng Long lân cận Theo đó, ngày 1/7/2006 Hợp đồng thực nhiệm vụ hợp tác quốc tế khoa học công nghệ theo nghị định th số 36/2006/HĐ-NĐT đợc ký kết đại diện Bộ Khoa học Công nghệ với đại diện Viện Khoa học Công nghệ Việt nam, Viện Địa chất đợc đợc Bộ giao cho chủ trì nhiệm vụ Mục tiêu công tác nghiên cứu là: xây dựng quy trình công nghệ để phát nhận dạng có hiệu đối tợng khảo cổ bị chôn vùi khu Hoàng Thành Thăng Long lân cận Theo kết khảo sát nghiên cứu xây dựng sơ đồ phân bố di tích văn hoá cổ bị vùi lấp Nhằm đạt mục tiêu trên, loạt phơng pháp Địa Vật lý đà đợc triển khai khảo sát thử nghiệm Đối tác phía Italy nhiều lần tham gia trực tiếp khảo sát đo vẽ trờng t vấn khâu xử lý phân tích tài liệu Trong khoảng thời gian từ năm 2006 đến tháng 7/2008 khu Thành cổ Hà Nội khu vực Cổ Loa đà tiến hành khối lợng lớn khảo sát thử nghiệm phơng pháp Địa Vật lý Trong đó, đo cắt lớp điện trở ®Õn 236 ®iĨm víi 30 tun ®o; ®o ®Þa chÊn 66 ®iĨm gåm 23 tun; ®o tõ 1600 ®iĨm, ®o radar xuyên đất 5242m Phơng pháp đo phóng xạ tia Gamma Nơtron đợc thực lỗ xuyên, phân bố tơng đối khu khảo sát Riêng phơng pháp điện từ tần số thấp đo thiết bị ERA, kế hoạch nhng thiết bị mới, có nhiều u điểm cho khảo sát khu vực thành phố nên việc thử nghiệm đợc tiến hành với 23 tuyến đo Để hỗ trợ cho việc lý giải kết đo Địa Vật lý, nhiệm vụ tiến hành nghiên cứu điều kiện địa chất - kiến tạo, khoan lẫy mẫu phân tích lỗ khoan với tổng chiều sâu 54 m, xác định địa tầng lớp gần mặt đất Nhóm tác giả đà thực nghiên cứu trầm tích Đệ tứ, đặc biệt trầm tích Holocen, đối tợng có nhiều mối quan hệ với di tích khảo cổ Cho đến khối lợng công việc lẫn nội dung nhiệm vụ nghiên cứu đà đợc thực đầy đủ Kết khảo sát đà cho phép nghiên cứu tơng đối chi tiết điều kiện địa chất - kiến tạo khu vực Thành cổ Đối với công tác đo Địa Vật lý môi trờng phức tạp hệ hệ thống hạ tầng đại thành phố nên việc thi công khó khăn phơng pháp đạt hiệu tốt Việc giải nhiệm vụ đặt ra, qua phân tích kết khảo sát thử nghiệm cho thấy, sử dụng phơng pháp Địa Vật lý đơn lẻ mà phải sử dụng đến tổ hợp phơng pháp Các kết nhiệm vụ nghiên cứu đợc trình bày báo cáo tổng kết gồm chơng nh sau: - Chơng I: Vài nét ứng dụng phơng pháp Địa Vật lý khảo cổ đặc điểm môi trờng khảo cổ khu vực hoàng thành Thăng Long - Chơng II: Khảo sát nghiên cứu thử nghiệm phơng pháp điện từ - Chơng III: Khảo sát thử nghiệm phơng pháp Địa Vật lý khác - Chơng IV: Khả sử dụng phơng pháp Địa Vật lý phát đối tợng văn hoá cổ bị vùi lấp khu thành cổ Hà Nội Các kết nghiên cứu đà đợc công bố tuyển tập hội thảo khoa học, có hội thảo quốc tế hội thảo quốc gia Ngoài ra, kết liên quan đợc công bố báo Đại học quốc gia Singapore xuất năm 2008 Thông qua hợp tác nghiên cøu c¸c c¸n bé tham gia vỊ phÝa ViƯt Nam đà học tập tiếp thu đợc kinh nghiệm sử dụng Địa Vật lý khảo cổ nhà Địa Vật lý Italy, công nghệ, kỹ thuật khâu khảo sát lẫn xử lý phân tích số liƯu Trong st thêi gian thùc hiƯn nhiƯm vơ, phÝa Việt nam có cán sang trao đổi kinh nghiệm Italy tính đặc thù công tác nghiên cứu Trong thực tế ta không thiếu thiết bị mà thiếu kinh nghiệm sử dụng Địa Vật lý khảo cổ Phía bạn hiểu điều thay chuyến cán bé ViƯt Nam, phÝa Italy ®· tham gia rÊt tÝch cực đến lần, từ khâu khảo sát thực địa đến xử lý phân tích tài liệu tiến hành Hà Nội đồng nghiệp Việt Nam Báo cáo đợc hoàn thành với chủ trì PGS.TS Đinh Văn Toàn chủ nhiệm cán tham gia gồm: TS Đoàn Văn Tuyến, KS Trịnh Việt Bắc, TS Phạm Văn Hùng, PGS.TS Nguyễn Địch Dỹ, KS Lại Hợp Phòng, CN Trần Anh Vũ, CN Nguyễn Thị Hồng Quang, PGS.TS Trần Cánh, PGS.TS Nguyễn Văn Giảng, KS Vũ Văn Hà, KS Nguyễn Bá Duẩn, KS Lại Cao Khiêm, ThS Nguyễn Trọng Vũ, KS Trịnh Ngọc, KS Đỗ Thị Hải Trong st thêi gian thùc hiƯn nhiƯm vơ nghiªn cøu tập thể tác giả nhận đợc hỗ trợ nhiều mặt quan chức thuộc Bộ Khoa học Công nghệ (Vụ quản lý Khoa học Xà hội Tự nhiên, Vụ Hợp tác Quốc tế), quan chức thuộc Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (Ban Kế họach - Tài Chính, Ban Hợp tác quốc tế) lÃnh đạo Viện Địa chất Tập thể tác giả đợc đồng chí lÃnh đạo cán Trung tâm bảo tån khu di tÝch Cỉ Loa - Thµnh cỉ Hµ Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tiến hành khảo sát nghiên cứu thử nghiệm Đáng ghi nhận rÊt nhiỊu lÇn chđ nhiƯm nhiƯm vơ vỊ phÝa Italy TS Mauro Cucarzi đà tham gia trực tiếp công tác khảo sát khu Thành cổ, tham gia xử lý phân tích tài liệu lý giải kết Nhân dịp tập thể tác giả xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quan cá nhân đồng chí lÃnh đạo cán chuyên trách thuộc quan nói đà tạo điều kiện thuận lợi cho tập thể tác giả hoàn thành nhiệm vụ Chơng i Vài nét ứng dụng phơng pháp Địa Vật lý khảo cổ đặc điểm môi Trờng khảo cổ khu vực hoàng thành thăng long 1.1 vài nét ứng dụng phơng pháp Địa Vật lý công tác khảo cổ nớc Việc bảo tồn di sản văn hoá cổ dân tộc công việc mang nhiều ý nghĩa nên đà đợc nhiều nớc quan tâm trọng Phụ thuộc trình độ phát triển kinh tế - xà hội mà nớc có chiến lợc riêng công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích văn hoá cổ nớc phát triển họ có điều kiện tốt nên công tác bảo tồn huy động đợc tham gia tích cực có hiệu nhiều ngành khoa học liên quan, ý thức ngời dân việc bảo tồn di tích cổ đợc nâng cao Nhiều di tích văn hoá cổ trải qua thời kỳ lịch sử, nhiều nguyên nhân xuống cấp nghiêm trọng, bị phá huỷ Nhiều di tích bị chôn vùi lòng đất tạo thành lớp mang dấu ấn triều đại giai đoạn lịch sử định Cũng đặc điểm khiến cho công tác khảo cổ không cần tiến hành di tích quan sát đợc mặt đất mà nhiều công trình cần đợc tìm kiếm, phát chúng đà bị vùi lấp không hồ sơ lòng đất Nhiều năm trớc công việc đợc tiến hành cách đào bới, khai quật sở dự đoán nhà nghiên cứu khảo cổ đặc điểm quần thể kiến trúc giai đoạn lịch sử Do nhiều trờng hợp di tích bị phá huỷ, bị vùi lấp phân tán vào lòng đất quy luật nên công tác đào bới, khai quật nhiều đạt hiệu thấp Hơn di tích đà đợc khai quật công tác bảo tồn lại vấn đề không dễ, sử dụng khai quật đơn nhiều khó thực đợc mục tiêu chiến lợc bảo tồn di sản văn hoá cổ Do đặc thù công tác khảo cổ nh nên phơng pháp Địa Vật lý, công cụ nghiên cứu lòng đất đà tìm đợc chỗ đứng ngày xâm nhập sâu hơn, hiệu phục vụ nghiên cứu nhà khảo cổ Kể từ sau phơng pháp Địa Vật lý đạt đợc hiệu phát mỏ dầu tìm kiếm khoáng sản có ích khác, nhà nghiên cứu khảo cổ số nớc đà bắt đầu sử dụng chúng thử nghiệm tìm kiếm di tích khảo cổ bị chôn vùi Trong số sở đầu công tác phải kể đến Phòng thí nghiệm khảo cổ đại häc Oxford cđa n−íc Anh (Oxford Archaoelogy Labratory), Trung t©m thăm dò khảo cổ thuộc trờng đại học Pennsylvania Mỹ (Center of Archaeological Prospecting), Trung tâm nghiên cứu Địa Vật lý Garchy thuộc Trung tâm nghiên cứu khoa học Quốc gia Pháp (CNRS), Viện bảo tàng Hermitage Saint Petersburg Viện hàn lâm Khoa học Liên Bang Xô Viết trớc Liên Bang Nga ngày nay, Viện bảo tàng Rheinisches Landesmuseum Bon Cộng hoà liên bang Đức Ngoài ra, khảo sát phơng pháp Địa Vật lý phục vụ công tác khảo cổ đợc trọng Nhật Trung Quốc [8] Đáng lu ý năm 1947, sau chiến tranh giới thứ 2, sau Viện Địa Vật lý ứng dụng đợc thành lập Trờng đại học Bách khoa Milano - Italy ý tởng sử dụng phơng pháp Địa Vật lý tìm kiếm di tích khảo cổ bị chôn vùi đợc đẩy mạnh lên nhiều Viện nghiên cứu đà hợp tác chặt chẽ với nhiều sở có uy tín khảo cổ Châu Âu Mỹ Tuy nhiên ứng dụng có kết gần nh có ý nghĩa mở trang cho ngành Địa Vật lý lĩnh vực khảo cổ bắt đầu có đợc vào khoảng năm 1955 - 1956, sau tiến hành khảo sát đà phát nhiều mộ đà bị dấu vết bề mặt nghĩa địa cổ Tarquinia Italy [8] Cũng từ phơng pháp Địa Vật lý đà trở thành công cụ khảo sát phát đối tợng khảo cổ bị vùi lấp nhiều dự án bảo tồn nhiều nớc [8] Ưu điểm việc áp dụng phơng pháp là, kết khảo sát điều kiện thuận lợi cho ta đợc tranh tổng thể phân bố đối tợng bị vùi lấp mà không làm tổn hại đến đối tợng Điều giúp cho ngành khảo cổ có kế hoạch chủ động, thích hợp quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị di tích cổ đảm bảo hiệu tốt so với cách khai quật Cũng từ hình thành hớng nghiên cứu gọi phơng pháp công nghệ thăm dò không phá huỷ đợc áp dụng ngày nhiều công tác khảo cổ Nguyên lý chung để sử dụng phơng pháp Địa Vật lý khảo cổ tính chất vật lý vật liệu sử dụng công trình cổ bị vùi lấp thờng khác biệt với môi trờng xung quanh Công tác khảo sát liên quan đến khảo cổ thờng cần thăm dò đến độ sâu khoảng 10 m, nhiên vật thể cần phát thờng có kích thớc nhỏ, môi trờng địa chất lớp gần mặt đất thờng phức tạp, tính bất đồng cao nên việc khảo sát phơng pháp Địa Vật lý lúc đạt kết Trong năm đầu phơng pháp Địa Vật lý đợc áp dụng phần lớn phơng pháp đo từ thăm dò điện, số đo địa chấn trọng lực [8] Do lúc thiết bị Địa Vật lý cha có độ phân giải cao, công nghệ xử lý phân tích tài liệu cha thật phát triển nên khảo sát thờng đợc tiến hành nơi môi trờng tơng đối đơn giản nh vùng sa mạc, vùng xa thành phố v.v Vào năm 1960 nhờ thiết bị nh vừa nêu mà nhiều di tích khảo cổ Italy nhiều nớc vùng Trung Đông nh Ai Cập, Giooc - Đa - Ni đà đợc phát hiện, bảo tồn tôn tạo có hiệu [8] Có thể thấy thiết bị thăm dò thời độ phân giải không cao nhng lại cồng kềnh (hình 1.1) Từ năm 1980 nhờ tiến nhảy vọt công nghệ điện tử tin học mà thiết bị Địa Vật lý có bớc phát triển đáng kể chất lợng Các thiết bị ghi số có độ phân giải cao đời, cho phép ghi đợc tín hiệu có ích biên độ nhỏ Bên cạnh đó, thiết bị có khả chống nguồn nhiễu điện từ đợc phát triển Nhiều thiết bị tần số nh thiết bị Radar dạng tơng tự không bị nhiễu hầu hết dòng điện dân dụng bắt đầu đợc phổ biến §ång thêi víi tiÕn bé vỊ trang thiÕt bÞ, nhê phát triển nhanh chóng công nghệ kỹ thuật máy tính ngành Địa Vật lý đà tạo đợc nhiều phần mềm ngày cho phép khai thác hiệu tài liệu Địa Vật lý nghiên cứu lòng đất, bao gồm phần mềm cho phép lọc nhiễu tốt lẫn phần mềm giải toán thuận ngợc mô hình phức tạp [1-3,5] Cũng từ giai đoạn loại thiết bị công nghệ Địa Vật lý đợc sử dụng công tác khảo cổ đa dạng nhiều so với giai đoạn trớc Kết vừa nêu không lý củng cố đợc vị trí công tác Địa Vật lý khảo cổ mà việc áp dụng phơng pháp bắt đầu có hiệu khu vực thành phố, nơi môi trờng khảo sát có nhiều yếu tố làm phức tạp lên nhiều Kể từ đến đà có đến hàng nghìn dự án khảo cổ có đóng góp tích cực khảo sát phơng pháp Địa Vật lý khắp châu lục [2,8] Riêng phận nghiên cứu khảo cổ thuộc Trờng đại học Bách khoa Milano vòng 30 năm qua đà thực đến 500 dự án không nớc Italy mà nhiều dự án nớc nh ở: Ma-rốc, Ai Cập, Giooc - Đa - Ni, Pháp, Nga, Hungary, Đan Mạch, Ba Lan, Tây Ban Nha, Iran, Pakistan, Israel, v.v Kết nhiều dự án đà giúp nhiều quốc gia bảo tồn phát huy có hiệu giá trị di sản văn hoá cổ [8] Tại vùng Đông Nam với danh nghĩa tổ chức Liên Hợp Quốc, Trung tâm khảo cổ Lerici Trờng đại học Milano đà thực có hiệu dự án Wat Phu Lào dự án Mỹ Sơn Việt Nam [ 4,6] Khoảng 15 năm trở lại nhiều thiết bị hệ độ phân giải cao nhiều tính vợt trội đà đợc đa vào sử dụng Hầu nh tất loại thiết bị Địa Vật lý có tính khảo sát nông đợc đa vào thử nghiệm Thông qua kết khảo sát nghiên cứu thời điểm tổ hợp phơng pháp đợc sử dụng nhiều tỏ phù hợp với nhiều loại môi trờng gồm: phơng pháp đo điện trở, phơng pháp đo từ phơng pháp điện từ dùng thiết bị Radar Phơng pháp địa chấn trọng lực phơng pháp đợc sử dụng hạn chế Các phần mềm xử lý phân tích chiều chiều đạt mức hoàn thiện hơn, cho phép giải toán ngợc môi trờng phức tạp, khả thích ứng tốt với môi trờng thực tế Trong phơng pháp điện trở có nhiều phơng án đo, phụ thuộc vào cách bố trí hệ cực thu phát Thiết bị sử dụng phơng pháp đợc cải tiến không ngừng ngày phù hợp cho khảo sát nông chi tiết Trong năm gần đo điện trở thiết bị đa cực đà đợc sử dụng nhiều nớc Thiết bị đợc kết nối với máy tính với phần mềm điều khiển thay đổi thông số đo đạc thiết bị cho phép ngời đo theo dõi kết đo hình máy tính Tuy nhiên, thiết bị bị nhiễu mạnh vật dẫn có nguồn gốc nhân tạo nh ống dẫn nớc, gần đờng dây tải điện v.v Do vậy, nhiều làm yếu tính định xứ phép khảo sát, dẫn đến hiệu không cao Thiết bị Radar thờng thu tín hiệu phản xạ sóng điện từ khoảng tần số từ 10 đến 2000 MHz nên thờng không bị nguồn điện dân dụng gây nhiễu Một số năm gần thiết bị hệ đợc cải tiến tránh đợc nhiễu phản xạ sóng từ công trình nhân tạo nh nhà cửa, tờng thành hay vật thể tự nhiên nh cối v.v Thiết bị nh đà sử dụng có hiệu số phơng án khảo cổ khu vực thành phố nh Matscơva - Nga năm 1996-1998, Gioóc - Đa - Ni năm 1999, Rome - Italy - 1998, thành phố Miyazaki - Nhật năm 2000 v.v Tuy nhiên phơng pháp điện từ dùng thiết bị Radar đạt hiệu tốt môi trờng có độ dẫn điện thấp nh cát khô, môi trờng đá v.v , nhng lại hiệu với môi trờng có độ dẫn cao nh bùn, sét, môi trờng bÃo hoà nớc v.v Nhìn chung, với kết đạt đợc nhiều năm qua nói ngành Địa Vật lý đà có đóng góp tích cực phát di tích khảo cổ bị chôn vùi, góp phần đáng kể giúp nhà khảo cổ hoạch định hiệu phơng án bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá cổ nhiều quốc gia Cho đến nhiều nớc gần nh dự án khảo cổ có liên quan đến di tích bị vùi lấp có sử dụng Địa Vật lý khảo sát Các kết khảo sát Địa Vật lý ngày đạt hiệu nhờ vào tiến nhanh chóng thiết bị công nghệ phân tích xử lý Tuy nhiên kết khả quan đạt đợc nhiều khu vực nhiều nguồn nhiễu nh khu vực xa thành phố với môi trờng tự nhiên không phức tạp Trong dự án tiến hành khu vực thành phố đạt nhiều kết nhng nhiều yếu tố làm giảm hiệu quả, chí vô hiệu hoá số loại thiết bị Địa Vật lý Điều đáng lu ý nhà nghiên cứu không thấy phơng pháp Địa Vật lý trội hẳn hiệu khảo sát phát đối tợng khảo cổ, phơng án khảo sát thờng phải sử dụng tổ hợp phơng pháp đồng thời Thờng tổ hợp bao gồm phơng pháp thăm dò điện, thăm dò từ kết hợp với Radar, điện từ tần số khác, với phơng pháp trọng lực địa chấn nhng phơng pháp thờng đợc sử dụng Mặc dù nhà nghiên cứu đà có nhiều công sức hoàn thiện bớc khâu khảo sát Địa Vật lý phục vụ công tác khảo cổ nhng vấn đề cha đợc giải cách thoả đáng Trong thực tế độ sâu khảo sát nghiên cứu đối tợng nhá chØ ®é 10 - 15 m nh−ng cịng chÝnh môi trờng lớp gần mặt đất chất tự nhiên đà phân dị mạnh lại chịu tác động hoạt động ngời nên mức độ phức tạp cao Hơn đối tợng khảo cổ th−êng cã kÝch th−íc nhá, hiƯu øng vËt lý nhá thờng phân tán tản mạn quy luật nên gây nhiều khó khăn cho khâu khảo sát 1.2 tình hình ứng dụng phơng pháp Địa Vật lý nớc phục vụ công tác khảo cổ Nớc ta có lịch sử văn hóa phát triển lâu đời phong phú Do điều kiện tự nhiên khắc nghiệt lại trải qua nhiều chiến tranh kéo dài nên nhiều di tích bị phá hủy, bị vùi lấp Cơ sở liệu di tích nhiều nơi không đợc đầy đủ, gây nhiều khó khăn cho khâu quản lý, khai thác bảo tồn di tích văn hóa Trong thực tế nớc ta nớc nghèo, hai chiến tranh chống Pháp Mỹ lại kéo dài nên nhiều năm trớc ta cha có điều kiện quan tâm đầu t lớn cho hớng nghiên cứu Theo liệu lịch sử công trình cổ bố trí chiều dài theo phơng Bắc Nam, tuyến đo theo phơng đông tây có khả gặp cấu trúc vùi lấp tốt hơn; điều kiện thực tế khó thực tuyến đo theo phơng bắc nam vớng công trình nhà cửa xây dựng từ thời Pháp thuộc Khoảng cách tuyến đo không thực đợc dọc đờng vờn trống nhà ( hình 2) Đa số tuyến đo có độ dài để bố trí khoảng cách điện cực 2m cho phép khảo sát tới độ sâu - 10 m Khu thành cổ đợc chia thành khu vực nhỏ, có tờng rào phân chia ranh giới, gồm: 1- Đoan Môn; 2- khu Kính Thiên; 3Khu tập thể Quân đội K75; 4- Hậu Lâu; - dọc phố Hoàng Diệu; 6- Dọc phố Nguyễn Tri Phơng Số tuyến đo Đoan Môn: tuyến; Kính Thiên: 14 tuyến; Tập thể K75: tuyến; Hậu Lâu: tuyến; Dọc phố Hoàng DiƯu: tun; Däc Ngun Tri Ph−¬ng: tun Tổng cộng 29 tuyến đo diện tích khu di tích thành cổ Hà Nội, với tổng chiều dài đạt 2.641 m - Kết khảo sát phơng pháp điện trở: Mặt cắt điện trở suất biểu kiến dới tuyến đo thể tính chất bất đồng môi trờng nói chung, bao gồm: đờng bê tông, móng nhà đại, đờng cống ngầm, loại đất, tầng đất khác nhau, vật liệu công trình cổ bị phá huỷ cấu trúc bị vùi lấp Nghĩa là, thông tin đối tợng cần quan tâm vật liệu công trình cổ khác bị vùi lấp thể với hàng loạt thông tin đối tợng khác Vì vậy, để nhận biết đối tợng khảo cổ cần phải hiểu biết phân loại tính chất đối tợng khác để từ đa giải pháp xử lý phân tích cho khả thể rõ thông tin đối tợng khảo cổ Trên sở liên kết tài liệu đo điện trở với trạng môi trờng khu vực di tích Thành cổ đánh giá đợc mối quan hệ mang tính quy luật tham số điện trở suất với đối tợng trờng Theo đó, giá trị điện trở suất phổ biến đặc trng cho môi trờng tới độ sâu khảo sát H = 10m có giá trị thay đổi từ 5-10 m đến 80 - 100 m Những nơi có nhiễu kim loại mạnh (khung mái đờng hầm, ống dẫn nớc) có giá trị điện trở suất giảm xuống 100 m Trong đó: Mặt cắt điện trở suất thể màu xanh cho cấu trúc điện trở có giá trị < 25 m Vùng điện trở suất chủ yếu liên quan đến lớp đất sét ẩm, cát pha chứa nớc, nơi có giá trị điện trở suất thấp liên quan đến bùn sét kim loại Mặt cắt điện trở suất thể màu đỏ cho cấu trúc điện trở có giá trị > 25 m Vùng điện trở suất gần bề mặt đờng bê tông, móng nhà, cống Còn sâu > m liên quan đến đất chứa nớc (sét pha cát) hay đất có chứa vật liệu khô xốp, rắn nh đá, gạch nung, Đất tạo thành trình tự nhiên thờng có ranh giới phân lớp phẳng, lớp đất có tính đồng cao Ngợc lại, đất vật liệu trình nhân tạo: san lấp, đào, xây cất thờng có ranh giới cấu trúc không ổn định, tính đồng Đó dấu 12 hiệu quan trọng để nhận biết giải đoán thông tin môi trờng (địa chất) vị trí có khả liên quan đến công trình ngầm đối tợng khảo cổ cần quan tâm Theo kết phép đo cắt lớp điện trë khu vùc Thµnh Cỉ cã thĨ tiÕn hµnh phân lớp tầng đất gần bề mặt, phân biệt đợc đất Tự nhiên đất lấp theo khoảng giá trị điện trở suất đặc điểm cấu trúc mặt cắt điện trở Kết xử lý phân tích đà cho thông tin đáng quan tâm nhiều vị trí, có vị trí có đợc tài liệu đối sánh chắn nh phần tiếp tục đờng gạch từ Đoan Môn sang Kính Thiên, khu vực hố đào Hậu Lâu Từ kết đối sánh thấy, dị thờng điện trở suất cao phần phía đông khu Đoan Môn, phần diện tích nam Kính Thiên, phần đông nam khu Hậu Lâu số vị trí khác nhiều khả phản ánh đối tợng khảo cổ, dị thờng có kích thớc hợp lý, xuất cục lát cắt điện trở suất với giá trị dị thờng tơng tự nh khu vực đà phát đợc đối tợng khảo cổ bị vùi lấp (hình 3a 3b) Ngoài ra, dị thờng điện trở suất thấp - 10 m , với hình dạng đẳng thớc nhiều khả phản ánh hệ thống hầm ngầm chứa sắt thép đợc xây dựng thời gian chiến tranh phản ánh lát cắt điện trở suất nhiều nơi (hình 3c) 2.2 phơng pháp radar xuyên đất nớc có chiều dày nhiều kinh nghiệm công tác khảo, bảo tồn di tích nh Italy, Pháp, Nhật v.v thiết bị Radar xuyên đất đợc sử dụng phổ biến công tác xác định phân bố đối tợng văn hoá cổ bị vùi lấp khu di tích thành phố đại 2.2.1 Về phơng pháp Radar xuyên đất Phơng pháp Radar xuyên đất (GPR) dựa nguyên lý thu sóng điện từ phản xạ trực tiếp từ ranh giới phân chia miền khác tính chất điện từ lòng đất Lý thuyết phơng pháp Radar đà đợc trình bày đầy đủ chi tiết nhiều công trình nghiên cứu Thiết bị GPR sử dụng sóng vô tuyến tần số cao để thu thông tin từ dới lòng đất Năng lợng phát từ ăngten, lan truyền vào lòng đất, gặp dị thờng tạo sóng phản xạ đợc ăngten thu ghi lại tín hiệu phản xạ cách liên tục Nếu tiến hành khảo sát theo tuyến tạo đợc mặt cắt thẳng đứng phản ánh trạng cấu trúc, có hiển thị thông tin nh: Thời gian truyền sóng, đợc biểu thị nanô giây, độ sâu thẩm thấu đợc biểu thị mét, vận tốc truyền sóng đợc biểu thị m/ns Do sóng phản xạ đợc tạo từ mặt ranh giới trung gian môi trờng địa chất nên sóng phản xạ thờng liên quan đến điều kiện thành tạo tự nhiên cấu trúc địa chất nh: Ranh giới đá móng, líp vËt liƯu trÇm tÝch cã tÝnh chÊt vËt lý khác nhau, khuyết tật, khe nứt nẻ, khối 13 xâm thực nh vật thể bị chôn vùi nhân tạo khối bê tông, lỗ rỗng liên quan đến vị trí hang hốc Độ sâu thẩm thấu phơng pháp phụ thuộc vào tần số anten phát-thu tín hiệu, vào số đại lợng vật lý khác, có độ ®Én ®iƯn, ®é tõ thÈm cđa ®Êt ®¸ v.v yếu tố cuối lại phụ thuộc vào thành phần vật chất trạng thái đất đá môi trờng địa chất Khi thiết bị đo độ dài phát tín hiệu điều khiển ăngten phát-thu máy tính làm việc phátnhận- hiển thị tín hiệu hình Các phản xạ dạng điểm đợc ghi nhận dới dạng hypebol phân tán hình cầu tín hiệu tạo Trong đó, phản xạ phẳng giữ nguyên hình dạng Độ phân giải nằm khoảng 0.01 1m tuỳ thuộc vào ăngten sử dụng Tần số cao, độ phân giải cao độ xuyên sâu giảm Môi trờng có độ dẫn cao độ xuyên sâu tín hiệu giảm Điều cho thấy môi trờng chứa nớc tyếu tố làm suy giảm nhanh biên độ tín hiệu sóng điện từ, đồng nghĩa với giảm độ sâu nghiên cứu Việc thử nghiệm phơng pháp GPR khu Hoàng Thành Thăng Long đợc thùc hiƯn b»ng sư dơng thiÕt bÞ Ramac cã thiÕt bị chống nhiễu kèm theo, Thuỵ Điển chế tạo, ăngten phát sóng có tần số 500 MHz Các số liệu đo đạc phục vụ cho báo đợc xử lý phân tích phần mềm Groundvision sản phẩm HÃng MAL Geoscience - Thuỵ Điển 2.2.2 Khối lợng đo đạc kết thử nghiệm - Khối lợng công việc đo đạc Các tuyến đo đợc thiết kế tập trung vào khu vực: Hậu Lâu, khu vực đờng nhựa trớc thềm rồng Điện Kính Thiên, khu vực nam Kính Thiên nơi tiếp giáp với Đoan Môn Đoan Môn Tại địa điểm vừa nêu khu vực vờn Hậu Lâu tính từ đờng gạch vờn chân tờng phía bắc diện tích hình chữ nhật, dài xấp xỉ 40 m, rộng đạt 17 m Mạng lới điểm đo thiết kế cho khu vờn 1m x m ( hình 4) Trong phần diện tích phía nam lại Hậu Lâu đà tiến hành đo tuyến với chiều dài lớn 50 m Tại khu vực đờng nhựa trớc thềm rồng có đến 23 tuyến đo, phân bố dày theo phơng tây - đông đông - tây Chiều dài tuyến theo phơng tây - đông nhỏ đạt 34 m tuyến dài đến 120 m Ngoài có 10 tuyến cắt vuông góc với tuyến vừa nêu Phần diện tích khu Kính Thiên gần với khu Đoan Môn đà tiến hành đo 10 tuyến phơng đông - tây, phần lớn tuyến phơng dài 50 m, tuyến dài đạt 95 m Ngoài diện tích có số lợng tuyến đo nhiều nh thực khu vực khác nh khu Đoan Môn có tuyến đo, khu vực sân nhà rồng nhà D67 có tuyến đo, khu vực quanh nhà số N44 gồm số tuyến ngắn Phía hàng rào khu Kính Thiên có hai tuyến chạy dọc theo vỉa hè đờng Hoàng 14 Diệu, chiều dài tuyến 70m Dọc vỉa hè ®−êng Ngun Tri Ph−¬ng cịng cã tun, víi chiỊu dài tuyến 60m, nhà số N42 phía bắc Tổng chiều dài tuyến ®o ®· thùc hiƯn khu KÝnh ThiÕn lªn ®Õn 5242 m - Kết khảo sát nghiên cứu phơng pháp radar: Theo kết phân tích tài liệu mặt cắt radar phát đợc nhiều dị thờng, nhiên nhiều dị thờng liên quan đến bất đồng dới bề mặt nh ống nớc, đờng cống nội bộ, vật liệu xây dựng vơng vÃi v.v Một số vị trí dị thờng xuất sâu phản ánh đối tợng nh thành hố khai quật Hậu Lâu, hầm ngầm sân trớc nhà D67, móng tờng dự đoán dới ®−êng tr−íc thỊm rång ( h×nh 5a – 5c ) Nhìn chung khảo sát thử nghiệm phơng pháp radar xuyên đất cho phép ta xem xét phần lát cắt môi trờng đất Do mực nớc ngầm khu Thành cổ cao nên độ sâu mà phơng pháp georadar cho đợc thông tin đảm bảo tin cậy khoảng xấp xỉ 1.5 m Tại vị trí có tài liệu đối chứng nh vị trí hố khai quật Hậu Lâu, hầm ngầm khu nằm nhà rồng nhà D67 lặt cắt radar phản ánh tốt Tại Hậu Lâu theo phân bố dị thờng đo theo diện nhận dạng đợc hình dạng hố khai quật Riêng khu vực Đoan Môn nam Kính Thiên phần tiếp tục đờng gạch đà đợc khai quật thể không rõ kết georadar Có lẽ độ sâu phân bố đờng nằm dới mực nớc ngầm nên bị mờ nhạt kết khảo sát nghiên cứu phơng pháp Tại nhiều vị trí khác tồn nhiều dị thờng georadar, số vị trí liên quan đến ống nớc nhng nhiều vị trí có khả phản ánh vật liệu xây dựng bị vùi lấp, có dị thờng có đặc điểm nh phản ánh nh móng tờng bờ đờng lát gạch v.v Do không đủ tài liệu đối chứng nên kết nh vừa nêu sử dụng liên kết với tài liệu địa vật lý khác để có thêm số nhận định Chẳng hạn dị thờng georadar dọc tuyến men theo tờng phía nam Hậu Lâu đợc xác nhận rõ mặt cắt cắt lớp điện trở, phản ánh đối tợng văn hoá bị vùi lấp v.v 2.3 Kết khảo sát thiết bị điện từ tần số thấp ERA Phơng pháp điện từ dùng thiết bị ERA Cộng hoà liên bang Nga chế tạo, cho phép đo riêng rẽ thành phần điện Ex thành phần từ Bz trờng cảm ứng gây trờng điện từ ban đầu phát vào lòng đất ăngten tần số khác nhau, có tần số 50, 125 625 Hz Do thiết bị gọn nhẹ việc thu tín hiệu không cần phải tiếp địa nên thực đợc đờng nhựa, sân gạch, đờng bê tông đo nhà v.v Với u điểm thiết bị cho phép đo nhanh, phủ kín đợc vùng cần quan tâm, theo dõi đợc thay đổi tính chất điện từ lòng đất diện tích khảo sát Công tác khảo sát thử nghiệm thiết bị khu di tích Cổ Loa Thành cổ Hà Nội đà sử dụng ăngten tần số thu phát 625 Hz điện cực phát tiếp địa 15 với khoảng cách chúng 130 m - 150 m Với ăngten tần số 625 Hz trờng điện từ đo đợc nhiễu gây hệ thống điện dân dụng nhng kết phản ánh đợc tính chất điện từ môi trờng đến độ sâu khoảng - m Độ sâu phù hợp với công việc khảo sát nhằm vào đối tợng văn hoá cổ bị vùi lấp khu Hoàng Thành, phần lớn chúng phân bố đến độ sâu nêu Tuy nhiên việc đánh giá độ sâu phân bố đối tợng gây dị thờng theo số liệu đo đạc thực đợc mức định tính, việc kết hợp với phơng pháp khác nâng cao tính định lợng cần thiết Việc sử dụng thử nghiệm thiết bị đà đo đợc khối lợng không nhá, phđ kÝn mét sè diƯn tÝch khu Thµnh cổ Hà nội khu đến thờ An Dơng Vơng di tích Cổ Loa Trong gồm diện tích khu vực gần hố đào Đoan Môn để đối sánh với đối tợng vùi lấp đà lộ đờng gạch nung thời Lý dẫn đến Kính Thiên (độ sâu >2m), lớp đá lát thời Lê (?) (độ sâu khoảng 1m) Các khu vực nối tiếp sang khu Kính Thiên đến nhà rồng Hai khu khác phân bố cách biệt khu cạnh vờn hồng xiêm phía đông nam nhà D67 khu Hậu Lâu (hình ) Việc đo đạc đợc thực theo mạng lới đo tha với khoảng cách tuyến đo - 7m khoảng cách điểm đo tuyến 1m Tài liệu thu đợc cho phép vẽ đồ dị thờng điện tất khu vực dị thờng từ thử nghiƯm cho khu vùc Cỉ Loa - KÕt qu¶ kh¶o sát : Tuy tiến hành đợc mạng lới đo tha nhng tài liệu khảo sát thiết bị ERA cho ta đợc bc tranh khái quát phân bố điện trở diện tích đà khảo sát Có thể thấy phần tiếp tục phía nam lẫn phía bắc đờng lát gạch Đoan Môn đợc phản ánh rõ dải dị thờng điện trở cao theo kết đo ( hình 7a ) Các đoạn hầm ngầm khu Kính Thiên đợc phát tốt dị thờng Trong hầm ngầm chứa khung kim loại phản ánh dải dị thờng điện trở thấp, hầm ngầm khác phản ánh dải dị thờng điện trë cao (h×nh b ) Khu vùc hè khai quật Hậu Lâu phản ánh tốt dị thờng điện trở giá trị thấp ( hình 7c ) Sự phù hợp kết khảo sát đối tợng tồn trờng cho thấy phép đo điện từ tần số thấp nh cho ta khả phát đối tợng hiệu Kết sở để ta suy đoán vật thể bị vùi lấp theo dấu hiệu tơng tự Theo đó, khu vực dọc tờng phía nam Hậu Lâu số dị thờng nhiều khả phản ánh vật thể khảo cổ bị vùi lấp Tại phần diện tích đông Đoan Môn có dấu hiệu tơng tự Tại khu Kính Thiên theo kết đo điện từ ERA dự đoán đợc đờng gạch từ Đoan Môn sang đến thềm rồng theo dải dị thờng giá trị cao xung quanh Kết đo theo phơng pháp cho phép phát vị trí phân bố hầm ngầm Do phơng pháp không cho đợc độ sâu phân bố vật thể, nên việc khảo sát cần đợc tiến hành kết hợp với phơng pháp địa vật lý khác 16 Nhận xét sơ Các phơng pháp điện từ tơng tự nh vừa nêu đà đợc sử dụng có hiệu nhiều nớc phát di tích văn hoá cổ bị vùi lấp Trong nhiỊu tr−êng hỵp ng−êi ta chØ sư dơng mét hai phơng pháp, chí phơng pháp số phơng pháp đo từ, đo georadar đo điện trở cắt lớp đủ để giải vấn đề đặt Tuy nhiên qua việc đo thử nghiệm phơng pháp khu Thành cổ Hà Nội ®· béc lé mét sè h¹n chÕ sư dơng chúng để phát đối tợng văn hoá cổ bị vùi lấp Lý môi trờng khảo cổ phức tạp điều kiện tự nhiên lẫn hậu tác động ngời lên đất Việc kết hợp ba phơng pháp đà tạo đợc hội bổ sung phiếm khuyết nhau, giúp cho công tác khảo sát nghiên cứu đạt kết Tuy nhiên nghiên cứu đối tợng khảo cổ bị vùi lấp ngời ta cần nghiên cứu đặc tính môi trờng địa chất lớp đất gần bề mặt, tách biệt tầng văn hoá khỏi lớp đất hoàn toàn tự nhiên Điều kết hợp ba phơng pháp khó khẳng định Hơn khu Thành cổ có hệ thống hầm ngầm đợc xây dựng thời gian chiến tranh, kết đo sâu điện cắt lớp có chỗ phân biệt đợc hầm ngầm giá trị điện trở suất cao rỗng, nhng công trình chứa nhiều sắt thép tranh lại ngợc lại nên nhiều khó phân biệt Các khảo sát nghiên cứu số phơng pháp địa vật lý khác địa chất trình bày chơng vừa nhằm mục đích thử nghiệm vừa tìm khả bổ sung phiếm khuyết phơng pháp nêu công tác khảo sát nghiên cứu Chơng iii Khảo sát thử nghiệm phơng pháp địa vật lý khác Nhóm phơng pháp điện từ đợc trình bày chơng II đà đợc sử dụng có hiệu nhiều phơng án khảo cổ nhiều nớc, nhiên kết thử nghiệm khu Thành cổ Hà Nội nghiên cứu đối tợng cần quan tâm khía cạnh cha đủ khẳng định độ tin cậy kết Chẳng hạn ranh giới tầng văn hoá, phân biệt đối tợng văn hoá cổ bị vùi lấp với đối tợng khác môi trờng gặp khó khăn v.v Các khảo sát nghiên cứu phơng pháp địa vật lý khác trình bày chơng với mục tiêu thử nghiệm, nhằm tìm kiếm u điểm bổ sung cho phiếm khuyết bộc lộ phơng pháp thuộc nhóm điện từ đà thử nghiệm Các phơng pháp đợc tiếp tục thử nghiệm bao gồm: phơng pháp đo dị thờng từ, phơng pháp thăm dò địa chấn phơng pháp đo phản xạ tia gamma nơtron lỗ khoan xuyên 3.1 Kết khảo sát thử nghiệm phơng pháp đo từ 3.1.1 Về phơng pháp từ 17 Phơng pháp từ phơng pháp đợc sử dụng phổ biến nhiều dự án khảo cổ đà cho kết khả quan Cơ sở để sử dụng phơng pháp từ nghiên cứu địa chất dựa khả nhiễm từ khác loại đất đá với điều kiện thành tạo khác Từ trờng Trái Đất biến đổi theo thời gian gây tợng cảm ứng từ, đất đá thành phần thạch học khác có khả nhiễm từ không giống nhau, độ dẫn điện chúng khác Yếu tố cuối lại phụ thuộc vào thành phần vật chÊt, cÊu tróc tinh thĨ v.v Do tõ tr−êng Trái Đất thuộc loại trờng thế, nghĩa cờng độ trờng từ đo đợc mặt đất trờng tổng cộng tất đối tợng nhiễm từ khác phân bố lòng đất khu vực khảo sát Độ suy giảm cờng độ từ trờng tỉ lệ nghịch với bình phơng khoảng cách tơng tự nh trờng trọng lực Tính chất phản ánh đối tợng phân bố gần điểm đo thể biên độ trội so với đối tợng xa Đơng nhiên biên độ dị thờng phụ thuộc vào tham số khác nh: độ nhiễm từ, phân bố véctơ từ hoá v.v Các đối tợng khảo cổ đợc cấu thành từ vật liệu ngời tạo nh gạch, đồ gốm, sứ, đồ đồng, vật liệu tự nhiên ngời khai thác từ nơi khác đa xây dựng công trình cổ thờng có tính chất từ khác với đất đá môi trờng địa chất vây quanh Đây dấu hiệu cho ta khả sử dụng phơng pháp thăm dò từ phát vùng có đối tợng khảo cổ bị chôn vùi Tuy nhiên việc sử dụng phơng pháp từ khu Thành cổ Hà Nội không đạt kết nh mong muốn, công trình đại chứa sắt thép hệ thống hạ tầng khác nh mạng lới điện, viễn thông v.v gây dị thờng lấn át hiệu ứng đối tợng cần quan tâm gây 3.1.2 Khối lợng công việc kết khảo sát Trớc tiến hành đo từ đà tham khảo tài liệu đo thăm dò điện thiết bị đa cực đà lựa chọn đợc số vị trí có khả có nhiều đối tợng bị vùi lấp Bằng cách làm nh diện tích khu Kính Thiên Hậu Lâu đà đợc tiến hành đo theo mạng lới m x 2m mạng lới 2m x m (hình 8) Trong số có diện tích khu Kính Thiên, gồm sân điện Kính Thiên hai diện tích khu vờn hồng xiêm vờn phân bố hai phía đông tây sân trớc nhà D67 Tổng số điểm đo lên đến 1600 điểm Công việc đo đạc trờng từ khu vực đợc tiến hành với máy đo từ GMP-23 đợc sản xuất Canada Kết đo đạc cho thấy giá trị từ trờng khu vực khảo sát thay đổi khoảng từ 120 nT đến 130 nT Chúng tạo thành số dị thờng, nhiên liên kết với tài liệu khác trạng khu vực nghiên cứu khó xác định nguồn gốc dị thờng - Tại khu Hậu Lâu: Trờng từ có giá trị dao động khoảng từ - 100 đến + 120, với vùng có giá trị âm dơng xen kẽ Tại khu vực khoảng 20 đến 25 mét tính từ mép sân nhà bảo vệ Hậu Lâu trờng từ thể khoảng giá trị âm cực đại nằm xen kẽ với giá trị trờng dơng (hình 9) Nếu lấy đờng đồng mức 20 nT vùng dị thờng 18 chiếm chỗ rộng đến 20 m, chiếm phần khu vực hố đào Hậu Lâu Tuy nhiên suy đoán theo trạng trờng, hố đào có diện tích lớn vùng dị thờng chiếm chỗ Trong khu Hậu Lâu số dị thờng khác, nhìn chung khó xác định nguồn gốc chúng Tình trạng tơng tự tranh phân bố dị thờng vị trí khác phạm vi khảo sát Có lẽ yếu tố hạ tầng đại có hiệu ứng từ lấn át đối tợng khảo cổ bị vùi lấp, nên hiệu sử dụng phơng pháp khu Thành cổ phản ánh không rõ 3.2 Phơng pháp đo thăm dò địa chấn 3.2.1 Về phơng pháp địa chấn Phơng pháp địa chấn phơng pháp đợc dùng công tác khảo cổ tính đặc thù dựa việc thu sóng khúc xạ phản xạ từ ranh giới lớp đất đá, sóng đợc sinh trực tiếp từ đối tợng khảo cổ, thờng chiều dày chúng nhỏ Tuy nhiên, tuỳ theo đối tợng mục đích nghiên cứu, phơng pháp địa chấn thăm dò cung cấp thông tin bổ sung vào nghiên cứu khảo cổ, là: - Nghiên cứu chi tiết môi trờng địa chất nơi có đối tợng khảo cổ - Phát số đối tợng ngầm dới lòng đất có kích thớc đủ lớn có độ phân dị vận tốc truyền sóng Phơng pháp địa chấn thăm dò gồm hai nhóm phơng pháp phơng pháp địa chấn phản xạ phơng pháp địa chấn khúc xạ Phơng pháp địa chấn phản xạ thờng cho độ phân giải cao phát đối tợng kích thớc nhỏ phân tầng lớp đất gần bề mặt Tuy nhiên khu Thành cổ nơi môi trờng có nhiều nguồn nhiễu làm ta khó phân biệt đợc đâu sóng phản xạ Sóng khúc xạ sóng truyền thẳng kể từ khoảng cách định kể từ điểm gây dao động đến sớm Điều làm đơn giản hóa việc xác định sóng thời gian truyền sóng, trình phân tích xử lý số liệu đơn giản hơn, dễ thực khâu xử lý phân tích Đáng lu ý qua khảo sát thử nghiệm vài vị trí thành phố có điều kiện tơng tự nh khu Thành cổ, độ phân dị vận tốc lớp đất gần bề mặt với lớp dới rõ Đây điều kiện thuận lợi để thực phép đo phơng pháp khúc xạ Với ý nghĩa nh vậy, đà thử áp dụng phơng pháp địa chấn khúc xạ vào việc nghiên cứu khu Di tích Thành cổ Hà Nội, đối tợng khảo cổ có hệ thống hầm ngầm đợc xây dựng thời gian chiến tranh Do độ sâu nghiên cứu thờng không lớn nên để tạo nguồn sóng khảo sát đà sử dụng cách đập búa - Xử lý phân tích số liệu Việc xử lý phân tích tài liệu đợc tiến hành sử dụng đồng thời phần mềm PLOTREFA phần mềm SIP Trong phần mềm PLOTREFA hÃng OYO thích 19 hợp cho môi trờng có nhiều bất đồng ngang có phần mềm xử lý tài liệu đo địa chấn SEISIMAGER hÃng OYO (Mỹ Nhật), cho phép theo dõi bất đồng theo chiều ngang tốt nhờ giải toán theo lý thuyết tia phần mềm SIP hÃng RIMROCK Mỹ sản xuất theo phơng pháp bóc lớp lại cho khả phân tầng theo vận tốc tốt Khi xử lý số liệu khảo sát Thành cổ Hà Nội, phần mềm đợc sử dơng bỉ sung cho ®Ĩ cã thĨ ®−a kết khảo sát cách đáng tin cậy 3.2.2 Khối lợng công việc kết khảo sát Trên sở khảo sát địa hình, địa vật khu Thành cổ đà tiến hành thiết kế 23 tuyến đo, đảm bảo thu nhận đợc thông tin môi trờng lòng đất khái quát cho phạm vi nghiên cứu Trong đó, vị trí có tài liệu đối chứng nh hố khai quật đờng gạch Đoan Môn, hố khai quật Hậu Lâu, vị trí xung quanh hầm ngầm đà có thị nhận biết đợc thiết kế tuyến đo Ngoài ra, số tuyến đo khác đợc thiết kế trùng vào vị trí tuyến đà đo phơng pháp điện trở cắt lớp phơng pháp khác, nhằm có thông tin ®a chiỊu ®Ĩ gi¶i thÝch kÕt qu¶ Trong sè ®ã, khu Hậu Lâu có tuyến đo, khu tập thể K75 có tuyến, khu Đoan Môn có tuyến nhiều khu Kính Thiên gồm 10 tuyến Tổng chiều dài tuyến đo khu vực nghiên cứu 1908 m, tơng ứng với 70 điểm đo thăm dò địa chấn ( hình 10) Khoảng cách cực thu phần lớn tuyến đo đến 2.5 m, riêng máy thu dọc theo tuyến T21 tăng lên đến m Tuyến đo dài với mục đích xem xét tầng đất sâu Tại trạm máy đặt bố trí điểm nổ phía trạm máy, hai điểm nổ xa cách máy thu đầu cuối khoảng cách nh 27,5 đối xứng phía so với máy thứ máy cuối đầu dây tơng ứng Hai điểm gây dao động khác đợc thực vị trí máy thu thứ máy thu cuối trạm máy Riêng tuyến T21 điểm nổ nh bổ sung thêm điểm nổ trạm máy Việc thu sóng đà đợc thực sử dụng máy địa chấn thăm dò ghi kỹ thuËt sè BISON - 5000 h·ng Bison Instruments (Mü) chế tạo - Kết xử lý phân tích tài liệu: Qua phân tích liên kết đặc điểm băng sóng thu đợc với trạng số đối tợng nh tính phân lớp môi trờng địa chất gần bề mặt, khu vực có hầm ngầm, đờng lát gạch bị vùi lấp thấy, giá trị vËn tèc líp thø nhÊt th−êng thay ®ỉi khoảng 350 đến 700 m/s, lớp thứ khoảng 1000 đến khoảng 1300 m/s, lớp thứ thờng thay đổi khoảng 1700 đến 2000m/s Nh giá trị vận tốc thay đổi bất thờng độ khác liên quan đến đối tợng nhân tạo, đặc biệt thay đổi khoảng độ sâu từ m trở lại Trong thực tế khảo sát đà bắt gặp giá trị vận tốc 3000 m/s độ sâu nhỏ m, nh cấu trúc vồng lên mặt cắt Dấu hiệu phản ánh hầm ngầm có nắp kim loại bê tông Giá trị vận tốc v nhỏ cỡ 2000 m/s độ sâu nhỏ m, nhiều khả 20 liên quan đến cấu trúc chứa vật liệu nh đất nung đờng lát gạch bị vùi lấp Đáng ý nơi có cấu trúc thờng chúng nằm độ sâu không lớn nên băng địa chấn có dịch chuyển thời gian sóng tới đột ngột không tồn sóng khúc xạ từ lớp đất nằm dới chúng Các phân tích nh coi sở để ta lý giải kết khảo sát nghiên cứu phơng pháp địa chấn đà thực vùng nghiên cứu Theo đó, bề mặt đáy lớp thứ đợc xây dựng khái quát cho khu vực khảo sát ( hình 11 ) Liên kết tài liệu với kết khoan kết nghiên cứu địa chất Đệ tứ, cho thấy bề mặt phản ánh tơng ứng với tầng đất hệ tầng Thái Bình Holocen Đây lớp đất đợc gọi tầng nhân sinh có nhiều mối quan hệ với di tích khảo cổ bị vùi lấp đáng lu ý hầu hết vị trí công trình cổ nằm khu vực có địa hình bề mặt tơng đối cao Dấu hiệu có ý nghĩa định hớng cho việc lựa chọn vị trí tìm kiếm Ngoài tài liệu địa chấn cho phép phát hầm ngầm xác ( hình 12 ) vài nơi nh khu vực gần tờng nam Hậu Lâu v.v có dấu hiệu liên quan đến di tích bị vùi lấp ( hình 13 ) Dấu hiệu liên quan đợc phản ánh số tài liệu khác 3.3 Phơng pháp đo gamma nơtron lỗ xuyên Việc tiến hành đo phản xạ tia Gamma Nơtron số lỗ khoan xuyên khu Thành cổ nhằm cung cấp thêm số liệu tính phân tầng lớp đất theo mật độ chúng Ngoài ra, độ ngậm nớc xác định đợc cho ta thông tin trạng thái tự nhiên liên quan đến đối tợng ngậm nhiều nớc nh− ®Êt ë khu vùc ao hå cỉ 3.3.1 vỊ phơng pháp đo Gamma nà Nơtron Phơng pháp đo phóng xạ xác định mật độ, độ rỗng độ ngậm nớc đất đá dựa tợng suy giảm cờng độ xạ gamma nơtron tơng tác với môi trờng vật chất mà chúng truyền qua Khi chiếu chùm tia gamma () vào môi trờng gồm lớp đất có thành phần thạch học, trạng thái lý khác nhau, trình tơng tác chúng với nguyên tử vật chất làm giảm cờng độ chúng với mức độ khác Đó hấp thụ tia phóng xạ vật chÊt Sù hÊp thơ tia γ cđa chÊt hÊp thơ (môi trờng đất đá) phụ thuộc chủ yếu hai đại lợng: lợng lợng tử gamma số thứ tự nguyên tử chất hấp thụ Quá trình trơng tác tia phóng xạ nơtron (n) đà đợc sử dụng để xác định hàm lợng nớc chứa lỗ hổng đất đá nằm tự nhiên Vì tia Nơtron không mang điện tích nên chúng tơng tác trực tiếp với hạt nhân phần tử nớc chứa lỗ hổng đất đá Bởi vậy, dòng lợng tử Nơtron thu đợc sau trình tơng tác phản ánh mật độ chất lỏng chứa lỗ hổng đất đá, thông qua xác định đợc hàm lợng nớc 3.3.2 Khối lợng công việc kết 21 Trong phạm vi vùng nghiên cứu đà lựa chọn vị trí tiến hành xuyên đợc lỗ xuyên ( hình 14) Độ sâu hố xuyên từ m đến 14 m Việc đo tham số đợc tiến hành dọc theo lỗ xuyên cách thả máy thu dọc theo chiều sâu lỗ xuyên với khoảng cách điểm đo theo chiều sâu 0,1 m Trung bình vị trí xuyên nhận đợc 60 đến 90 giá trị tham số nh đo mật độ độ rỗng lớp đất Thiết bị đo chiếu xạ sử dụng khảo sát gåm c¸c bé phËn nh− sau: - Nguån ph¸t tia γ vµ n lµ Am-241/Be, 3,2 GBq vµ Cs-137, 788 MBq; - Hai cùc ®o ®−êng kÝnh φ = 22mm ký hiệu S23 S24 để thu tín hiệu; - Máy ghi số DZ-5 để ghi tín hiệu lu giữ số liệu; - Các thiết bị phụ trợ gồm: máy xuyên thủy lực để đa ống thép = 28mm xuống độ sâu cần khảo sát thiết bị chuẩn máy đo; - Phần mềm phân tích tài liệu chuyên dụng nhà khoa học Cộng hoà liên bang Đức phát triển Theo đặc điểm phân bố mật độ, độ chứa nớc độ rỗng theo chiều sâu từ 0,6 m đến độ sâu 10 m, mặt cắt môi trờng khu vực nghiên cứu phần lớn bao gồm lớp đất có mật độ khác ( h×nh 15a, 15b ) Trong líp thø nhÊt phần số vị trí quan sát thấy mật độ tăng theo chiều sâu, điều liên quan đến vật liệu xây dựng cổ bị phát tán trình lịch sử Tại vị trí mật độ giảm đáng kể theo chiều sâu lớp thứ phần lớp thứ thờng liên quan đến tợng tăng lên hàm lợng bùn sét - Nhìn chung số đo phóng xạ phản ánh đợc đặc điểm phân lớp môi trờng đất phù hợp với tài liệu khoan Nhận xét - Kết thử nghiệm phơng pháp địa vật lý chơng cho thấy phơng pháp thăm dò từ gần nh không phản ánh đợc đối tợng cần quan tâm Trong thực tế môi trờng có nhiều yếu tố gây dị thờng lấn át hiệu ứng gây đối tợng cần khảo sát - Phơng pháp địa chấn tỏ có hiệu nghiên cứu phân tầng lớp đất gần bề mặt xác định khu vực hầm ngầm Ngoài ra, số vị trí cho khả dự báo tồn di tích khảo cổ bị vùi lấp nhng không nhiều Chơng iv Khả sử dụng phơng pháp địa vật lý phát đối tợng văn hoá cổ bị vùi lÊp khu thµnh cỉ hµ néi 4.1 vỊ hiƯu phơngpháp địa vật lý đà áp dụng thử nghiệm 22 Do môi trờng khảo cổ khu Thành cổ Hà Nội phức tạp nên việc tiến hành khảo sát địa vật lý nghiên cứu nµy chđ u mang tÝnh thư nghiƯm Cã thĨ nãi, khối lợng lớn khối lợng chủng loại khảo sát địa vật lý đà đợc thực Nh đà nêu phần trên, khu Thành cổ đối tợng văn hoá cổ bị vùi lấp có hệ thống công trình đại bao gồm: nhà cửa dày, hệ thống điện, viễn thông, hệ thống cấp thoát nớc đặc biệt hệ thống hầm ngầm đợc xây dựng thời gian chiến tranh Các đối tợng nêu có khả gây hiệu ứng vật lý nhiều lấn át hiệu ứng đối tợng cần quan tâm gây ra, làm cho việc phát chúng khó khăn phức tạp Điều thể rõ phân tích kết phơng pháp khảo sát đà thực Tuy nhiên việc áp dụng phơng pháp địa vật lý không mang lại hiệu Đối sánh kết khảo sát phơng pháp với số đối tợng đà biết trờng nh: Đờng gạch đà khai quật khu Đoan Môn, dấu tích hố đào khu Hậu Lâu, số dấu hiệu hầm ngầm khu Kính Thiên khu tập thể quân đội đà đợc phản ánh kết khảo sát số phơng pháp Ngoài ra, kết khoan xác định địa tầng lớp đất gần bề mặt nhiều điểm phù hợp với kết khảo sát địa vật lý Để hiểu rõ khả áp dụng phơng pháp địa vật lý phát đối tợng văn hoá cổ bị vùi lấp trớc hết ta cần xem xét lại chi tiết hiệu quả, u điểm hạn chế phơng pháp đà thử nghiệm Ngoài ra, để phân biệt đợc dị thờng liên quan đến đối tợng văn hoá cổ ta cần phải biết đặc điểm dị thờng liên quan đến đối tợng khác nh hầm ngầm, môi trờng địa chất lớp gần mặt đất, đối tợng liên quan đến hệ thống hạ tầng đô thị v.v Các kết khảo sát phơng pháp điện trở cho ta khả phân biệt đối tợng nh hầm ngầm, khu vực ống nớc, tính phân tầng theo giá trị điện trở đặc điểm gián đoạn tầng lát cắt cho ta khả dự đoán đối tợng khảo cổ bị vùi lấp Tuy nhiên tính định xứ phơng pháp cha thật tốt, gặp ống nớc kim loại nhiều thể gây vùng dị thờng lớn gấp nhiều lần Hơn phép đo không thực đợc sân đờng nhựa, đờng bê tông đối tợng phổ biến khu khảo sát Các khảo sát phơng pháp radar cho chiều sâu nghiên cứu không 1.5 m Tuy số kết cho dấu hiệu hầm ngầm, móng tờng dự báo Sự hạn chế chiều sâu phơng pháp khu Thành cổ lớp đất gần bề mặt có hàm lợng nớc cao Phơng pháp đo điện từ tần số thấp tránh đợc nhiễu hệ thống điện dân dụng lại thi công phủ kín đợc theo diện nên phản ánh tốt phân bố đối tợng bị vùi lấp bình đồ Nhiều vị trí dị thờng phản ánh tính liên kết tốt với đối tợng khảo cổ đà biết đối tợng khác nh hầm ngầm v.v Tuy nhiên phơng pháp không cho ta xác định đợc chiều sâu phân bố đối tợng 23 Phơng pháp địa chấn có hiệu phân tầng lớp đất gần mặt đất xác định vị trí hầm ngầm Ngoài kết phản ánh vài vị trí có nhiều khả liên quan đến đối tợng văn hoá cổ, nh khu vực tờng nam Hậu Lâu, khu vực cạnh vờn hông xêm khu Kính Thiên v.v Tuy việc sử dụng phơng pháp đo phóng xạ cung cấp thêm đợc thông tin tính phân tầng nhng không chi tiết tài liệu địa chấn đo cắt lớp điện trở Còn phép đo dị thờng từ cho ta tranh dị thờng khó liên kết Có lẽ nhiều đối tợng có khả gây dị thờng lấn át giá trị hiệu ứng từ gây đối tợng khảo cổ Nh việc sử dụng phơng pháp đo từ phơng pháp đo phóng xạ khu Thành cổ coi có hiệu không đáng kể 4.2 khả sử dụng phơng pháp địa vật lý phát đối tợng khảo cổ bị vùi lấp dự đoán phân bố số đối tợng khảo cổ khu thành cổ 4.2.1 Về khả sử dụng phơng pháp địa vật lý quy trình công nghệ khảo sát phát đối tợng khảo cổ bị vùi lấp Qua phân tích kết nh thấy, số phơng pháp địa vật lý đợc sử dụng nhiều công tác khảo cổ nhiều nớc có phơng pháp không thật phù hợp cho khu Thành cổ nh phơng pháp đo từ cho hiệu thấp Các phơng pháp lại phơng pháp cho khả giải trọn vẹn nhiệm vụ phát đối tợng khảo cổ bị vùi lấp Tuy nhiên, phơng pháp cho ta khả giải số khía cạnh liên quan đến nhiệm vụ nghiên cứu phát đối tợng Sử dụng số phơng pháp tạo thành tổ hợp phơng pháp có khả cho phép ta khảo sát phát đợc đối tợng khảo cổ bị vùi lấp khu Thành cổ Theo đó, việc kết hợp phơng pháp đo điện từ tần số thấp đồng thời với phơng pháp: cắt lớp điện trở, phơng pháp địa chấn phần phơng pháp đo radar xuyên đất tổ hợp phơng pháp hợp lý giải nhiệm vụ đặt Trên sở phân tích hiệu phơng pháp nh nêu phần trên, để đảm bảo tính hiệu có lẽ việc đo đạc cần đợc tiến hành theo quy trình bớc nh sau: - Do việc đo đạc sử dụng thiết bị điện từ tần số thấp thực đợc hầu hết điều kiện địa hình, địa vật khu Thành cổ, phủ đợc tơng đối nhanh diện tích khảo sát lại cho đợc thông tin khái quát đối tợng tồn môi trờng khảo cổ nên khảo sát phơng pháp nên tiến hành trớc - Dựa kết khảo sát phơng pháp điện từ tần số thấp thiết kế tuyến đo địa chấn đo phơng pháp cắt lớp điện trở Đối với phơng pháp địa chấn cố gắng thiết kế mạng lới điểm đo đủ đợc tranh khái quát địa hình đáy tầng nhân sinh vùng nghiên cứu Ngoài ra, phép đo địa chấn đo cắt lớp điện trở 24 đợc thiết kế tập trung đo đủ dày khu vực đợc dự đoán theo tài liệu điện từ tần số thấp có đối tợng khảo cổ bị vùi lấp, ao, hồ kênh rạch cổ số hầm ngầm Tuy nhiên hai phơng pháp tiến hành đợc số nơi có đủ điều kiện thuận lợi - Phơng pháp đo radar xuyên đất có lẽ nên tiến hành khối lợng hạn chế số khu vực dự đoán có hầm ngầm, vị trí có khả phân bố đối tợng nh móng tờng gạch, giếng cổ bị vùi lấp phải phân bố tơng đối nông - Các kết khảo sát sau đợc phân tích phần mềm chuyên dụng cần phải đợc liên kết tổng hợp nhằm tăng độ tin cậy dự đoán đối tợng nghiên cứu Nếu đối tợng đợc phát đồng thời nhiều phơng pháp địa vật lý, thờng độ tin cậy xác định đảm bảo tin cậy Đáng lu ý quy trình đo đạc lý giải kết khảo sát nghiên cứu có tham gia chuyên gia địa vật lý lĩnh vực khảo cổ Italy TS Curcazi Toàn loại thiết bị công nghệ phân tích tài liệu phơng pháp vừa nêu có Việt Nam 4.2.2 Về kết dự báo số đối tợng khảo cổ bị vùi lấp khu Thành cổ Theo kết khảo sát nghiên cứu phơng pháp ta đà có dự báo phân bố số đối tợng khảo cổ bị vùi lấp sở phân tích mối quan hệ tham số địa vật lý với đối tợng khu Thành cổ Cách tiến hành suy đoán nh có sở định nhng có yếu tố mang màu sắc định tính, việc liên kết kết dự báo phơng pháp địa vật lý góp phần làm giảm bớt tác động yếu điểm nêu Trong khảo sát nghiên cứu địa vật lý, đối tợng đợc phản ánh đồng thời nhiều loại kết độ tin cậy xác định đối tợng đợc nâng cao Theo đó, việc dự báo đối tợng khảo cổ bị vùi lấp báo cáo tập trung u tiên cho đối tợng đợc phản ánh đồng thời loại tài liệu địa vật lý Một số đối tợng đợc dự báo với kết có loại tài liệu nhng có thêm dấu hiệu khảo sát trờng, suy từ chứng di tích Kết liên kết loại tài liệu nêu trên, sau loại bỏ đối tợng dấu hiệu liên quan đến di tích khảo cổ, có dấu hiệu không đáng tin cậy đà dự báo xây dựng đợc sơ đồ phân bố số đối tợng khảo cổ bị vùi lấp khu khảo sát (hình 16) Theo đờng gạnh chạy từ Đoan Môn sang thềm rồng khu Kính Thiên đợc phản ánh tơng đối rõ liên tục Một số khu vực nh phần diện tích đông Đoan Môn, diện tích cạnh khu vờn hồng xiêm, khu vực nam Hậu Lâu có nhiều dấu hiệu liên quan đến di tích bị vùi lấp Ngoài ra, khu vực nằm Hậu Lâu D67 có khả tồn lòng kênh cổ 25 Kết luận kiến nghị - Khu Thành cổ Hà Nội môi trờng khảo cổ bị xáo trộn mạnh hoạt động xây dựng kỷ trớc nên gây nhiều khó khăn cho phát đối tợng khảo cổ - Trong số phơng pháp địa vật lý đợc sử dụng phơng pháp điện từ dùng thiết bị ERA cho tranh phân bố theo diện tơng đối chi tiết, theo dự đoán số đối tợng khảo cổ bị vùi lấp Kết hợp phơng pháp với phơng pháp điện trở ta xác định độ sâu phân bố - Phơng pháp địa chấn cho ta phân chia tầng cấu trúc, có tầng văn hoá, phát đợc hầm ngầm, số đối tợng khảo cổ dự đoán đồng thời phản ánh tài liệu điện từ nh Hậu Lâu, khu gần tờng Đoan Môn - Phơng pháp điện từ dùng thiết bị Radar bị hạn chế chiều sâu nghiên cứu mực nớc ngầm dâng cao Một số vị trí có dị thờng nh trớc sau nhà D67, sau nhà N44, trớc thềm rồng đợc phản ánh tài liệu điện địa chấn - Phơng pháp đo dị thờng từ tỏ không hiệu bị nhiễu mạnh công trình đại - Các kết khoan xuyên xác định tham số nh mật độ, độ rỗng, độ ngậm nớc xác nhận kết phân tầng phơng pháp địa chấn điện thăm dò Nhiều vị trí cho thấy phù hợp số liệu Tuy nhiên nhiều thông tin địa chấn - Hai phơng pháp đo từ phóng xạ không đề xuất sử dụng tiếp - Qua kết thử nghiệm cho thấy: vùng thành phố bị nhiễu công trình, phơng địa vật lý thực dễ dàng hiệu Trong phạm vi thành phố phức tạp nh khu Hoàng Thành không phơng pháp địa vật lý đơn lẻ cho ta kết độc lập đủ độ tin cậy để phát đối tợng bị vùi lấp Tuy nhiên qua khảo sát thử nghiệm thấy sử dụng tổ hợp phơng pháp: Điện từ tần số thấp, Điện trở, Địa chấn số khu vực bổ sung thêm đo radar có khả giải nhiệm vụ đặt - Tại điểm có tài liệu đối sánh, kết khảo sát số phơng pháp tỏ phù hợp Đây sở cho ta đánh giá độ tin cậy sơ đồ phân bố đối tợng khảo cổ bị vùi lấp - Quy trình công nghệ khảo sát thiết bị đà lựa chọn có đủ sở khoa học khẳng định hiệu - Các tuyến khảo sát vừa qua tha nên kết nghiên cứu phản ánh đợc hình ảnh chiều đối tợng Nếu có hình ảnh chiều ta xác định tin cậy kích thớc, hình dạng đối tợng, cung cấp đợc thông tin giúp nhà khảo cổ phân loại đối tợng dễ dàng Với lý đề tài xin kiến nghị đợc tiếp tục khảo sát theo phơng án toán chiều số diện tích hạn chế đà đợc dự báo có đối tợng bị vùi lấp khu Hoàng Thành Thăng Long 26 ... kiện để nhà khoa học hợp tác triển khai nhiệm vụ nghiên cứu: áp dụng công nghệ thăm dò không phá huỷ phát đánh giá trạng đối tợng văn hoá cổ bị vùi lấp khu vực hoàng thành Thăng Long lân cận Theo... phơng pháp công nghệ thăm dò không phá huỷ đợc áp dụng ngày nhiều công tác khảo cổ Nguyên lý chung để sử dụng phơng pháp Địa Vật lý khảo cổ tính chất vật lý vật liệu sử dụng công trình cổ bị vùi lấp. .. công trình cổ bị vùi lấp Dấu hiệu nh vừa nêu sở để ta nghĩ đến sử dụng phơng pháp điện từ tìm kiếm phát di tích khảo cổ bị chôn vùi Trong thực tế nhiều nớc phơng pháp điện thăm dò đà đợc sử dụng

Ngày đăng: 15/05/2014, 07:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w