1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Khảo nghiệm, đánh giá và áp dụng công nghệ nhân giống tiên tiến cho việc phát triển các rừng trồng Thông caribeae và Thông lai có giá trị kinh tế cao tại Việt Nam " ppt

6 460 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 304,09 KB

Nội dung

Trích lược dự án Dự án đòi hỏi xem xét lại các khảo nghiệm hiện có và sinh trưởng của một số loài cây lá kim nhiệt đới ở Việt Nam, đặc biệt là Thông caribª và xây dựng thêm các khảo nghi

Trang 1

Bé N«ng nghiÖp vµ Ph¸t triÓn N«ng th«n

_

Ch−¬ng tr×nh Hîp t¸c N«ng nghiÖp vμ Ph¸t triÓn N«ng nghiÖp (CARD)

BÁO CÁO TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

033/05 VIE Khảo nghiệm, đánh giá và áp dụng công nghệ nhân giống tiên tiến cho việc phát triển các rừng trồng Thông

caribeae và Thông lai có giá trị kinh tế cao

tại Việt Nam

MS3: Báo cáo 6 tháng lần thứ hai

(8/2006 –2/2007)

Trang 2

Thông tin Đơn vị thực hiện

Tên dự án Khảo nghiệm, đánh giá và áp dụng công nghệ nhân giống

tiên tiến cho việc phát triển rừng trồng Th«ng caribª và Thông lai có giá trị kinh tế cao tại Việt Nam

Phía Việt Nam Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng

Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam

Giám đốc dự án phía Việt Nam TS Hà Huy Thịnh

Đơn vị Australia Tổ chức rừng trồng Bang Queensland (FPQ) - (trước

thuộc Cục lâm nghiệp - DPI)

Nhân sự phía Australian Ông Ian Last

Ngày kết thúc (theo dự kiến ban đầu) Tháng 2/ 2008

Ngày kết thúc (đã thay đổi) Tháng 2/ 2008

Chu kỳ báo cáo Tháng 2 – tháng 9/ 2006

Cán bộ liên lạc

Ở Australia: Cố vấn trưởng

Chức vụ: Nhà quản lý, Các dịch vụ kỹ thuật Fax: +61 (0) 7 5482 3430

Tổ chức: Cục rừng trång bang Queensland

(FPQ)- trước thuộc Cục lâm nghiệp DPI

Email: ian.last@fpq.qld.gov.au

In Australia: Administrative contact

Chức vụ: Nhà quản lý, Các dịch vụ kỹ thuật Fax: +61 (0) 7 5482 3430

Tổ chức: Tổ chức rừng trồng bang Queensland

(FPQ) - trước thuộc Cục lâm nghiệp DPI

Email: ian.last@fpq.qld.gov.au

Ở Việt Nam

Tổ chức: Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng

Viện KH lâm nghiệp Việt Nam

Email: rcfti@vnn.vn

Trang 3

1 Trích lược dự án

Dự án đòi hỏi xem xét lại các khảo nghiệm hiện có và sinh trưởng của một số loài cây lá kim nhiệt đới ở Việt Nam, đặc biệt là Thông caribª và xây dựng thêm các khảo nghiệm sử dụng vật liệu đã được cải thiện tính di truyền gồm cả giống thông lai

Dự án cũng sẽ tăng cường năng lực cho các cơ quan nghiên cứu lâm nghiệp Việt Nam những vấn đề liên quan đến cải thiện giống Thông và hệ thống nhân giống sinh dưỡng thông qua các khoá đào tạo tại Queensland và Việt Nam, xây dựng các vườn vật liệu và vườn ươm trình diễn quy mô nhỏ, và một chuyến thăm quan học tập ở Australia cho các nhà quản lý/ nghiên cứu lâm nghiệp ở Việt Nam

Cuối cùng, dự án sẽ tạo dựng mối quan tâm cho các nhà trồng rừng quy mô lớn và nhỏ bao gồm cả các cộng đồng dân tộc thiểu số, thông qua việc xây dựng các ®iÓm trồng rừng trình diễn cộng tác ở các vùng ưu tiên cho việc mở rộng diện tích rừng trồng Thông dưới sự trợ giúp kỹ thuật bởi các khoá đào tạo thích hợp

Các kết quả đạt được trong suèt giai ®o¹n 6 th¸ng lÇn thø 2 bao gồm:

1 Những khảo nghiệm đánh giá di truyền được thiết lập so sánh với những giống địa phương và những loài Thông nhiệt đới được trồng ở Việt Nam trước đây (MS 4)

2 Hạt giống Thông được gửi sang Việt Nam và vật liệu giống đang được chăm sóc cho những mô hình trình diễn quy mô lớn hơn (một phần của MS 9)

3 Vật liệu của những vườn lưu quy mô thí điểm đã được thiết lập tại 3 vị trí phục vụ cho việc cắt hom (một phần của MS 7)

4 So sánh về sinh trưởng với các loài Thông nhiệt đới đã trồng ở Việt Nam dưới dạng báo cáo kỹ thuật (MS 8)

2 Tóm tắt các hoạt động của Dự án

Tiến độ thực hiện Dự án 6 tháng lần thứ hai đang được thực hiện theo đúng khung logic của Dự án Những điểm nổi bật bao gồm:

ƒ Thiết lập các khảo nghiệm đánh giá di truyền tại 6 điểm;

ƒ Hoàn thành các thiết bị vườn lưu quy mô thí điểm tại 3 vị trí;

ƒ Hoàn thành báo cáo kỹ thuật với tiêu đề: “ Tổng kết lại quá trình sinh trưởng và khả năng thích nghi của loài Thông caribê ở Việt Nam”

Lãnh đạo dự án phía Australia và các chuyên gia vườn ươm lập kế hoạch tham quan ở Việt Nam trong 5 năm 2007 nhằm đào tạo kỹ thuật vườn ươm, kiểm tra các khảo nghiệm đánh giá di truyền, thảo luận kế hoạch thực hiện những mô hình trình diễn quy mô lớn hơn và xem xét chung tiến độ so với tất cả các mục tiêu đã thông qua đồng thời thảo luận những vấn đề nổi cộm với các đối tác Việt Nam

Trang 4

3 Giới thiệu và bối cảnh

Các mục tiêu dự án, kết quả mong đợi, cách tiếp cận và phương pháp luận có thể được tóm tắt như sau:

Mục tiêu 1: Xác định các giống sản lượng cao nhất, thích nghi tốt nhất và các giống lai của Thông

caribª, so với các giống Thông khác hiện đang được trồng, trªn c¸c vùng ưu tiên trồng Thông

Kết quả 1.1: Xem xét và báo cáo về sinh trưởng của các loài Thông ở Việt Nam dựa trên các

khảo nghiệm sẵn có và các thông tin có liên quan

Kết quả 1.2: Xây dựng các khảo nghiệm đánh giá di truyền để so sánh khả năng sinh trưởng của các loài Thông địa phương và nhập nội trên các điểm khảo nghiệm khác nhau của các vùng sinh thái chính ë Việt Nam

Kết quả 1.3: Xem xét nguồn vật liệu di truyền của Thông và các chiến lược cải thiện giống có

liên quan và năng lực/ nguồn vật liệu, đặc biệt là Thông caribª và thông lai

Mục tiêu 2: Cung cấp các khoá đào tạo thực hành và trợ giúp cho các cơ quan nghiên cứu lâm

nghiệp Việt Nam để đảm bảo khả năng phát triển và thích ứng của vườn vật liệu và vườn ươm cho mục đích nhân giống sinh dưỡng hàng loạt cho Thông

Kết quả 2.1: Cán bộ được đào tạo có khả năng xây dựng và quản lý vườn vật liệu, thu hái chồi

và giâm hom và chăm sóc cây hom

Kết quả 2.2: Sổ tay kỹ thuật vườn ươm đã thích ứng với điều kiện của từng địa phương và bản tiêu chí đánh giá đã được ban hành

Kết quả 2.3: 3 vườn vật liệu và vườn ươm với quy mô trình diễn đã được xây dựng và những

quy định khác nhau đã được ban hành

Mục tiêu 3: Tạo lập được nhận thức mới giữa các hộ gia đình nghèo và các nhà trồng rừng công

nghiệp ở các vùng trồng Thông chủ yếu, liên quan cả tới các giống Thông caribª đã được cải thiện

để cung cấp hàng loạt sản phẩm rừng và dịch vụ thông qua việc xây dựng các mô hình trình diễn cộng tác với chủ đất ở địa phương

Kết quả 3.1: Xây dựng 2 khảo nghiệm trình diễn với nhà trồng rừng quy mô lớn

Kết quả 3.2: Xây dựng các rừng trồng được quản lý bởi người dân và cộng đồng ở hai cộng đồng thiểu số

Phương pháp tiếp cận tæng thÓ và phương pháp luận được sử dụng để đạt được các mục tiêu và kết quả này như sau:

• Đào tạo kỹ thuật vườn ươm (ở Queensland và Việt Nam), được hỗ trợ bởi cuèn sổ tay hướng dẫn quy trình kü thuËt

• Xây dựng cơ sở hạ tầng vườn ươm trình diễn để đánh giá và tiến hành phương pháp mới thích nghi với điều kiện địa phương

• Một chuyến thăm quan học tập của các cán bộ nghiên cứu Việt Nam để tiếp cận với việc quản lý rừng mới

• Đánh giá lại và phân tích các khảo nghiệm và chiến lược cải thiện giống sẵn có và xây dựng cách tiếp cận đã được sửa đổi, dựa trên những khảo nghiệm và các mô hình trồng rừng trình diễn mới

Trang 5

4 Tiến độ thực hiện Dự ỏn tớnh tới thời điểm bỏo cỏo

4.1 Những điểm đáng chú ý

Tổng quỏt

ƒ Hội nghị triển khai dự ỏn đó tổ chức thành cụng ở Hà Nội (vào ngày 15/ 2/ 2006) với sự tham gia của trờn 20 thành viờn

ƒ Chuyến thăm quan học tập của cỏc cỏn bộ nghiờn cứu và quản lý Việt Nam tới Australia đó thành cụng (Thỏng 6/ 2006)

Mục tiờu 1

ƒ Kết quả 1.1: Đó hoàn thành Bỏo cỏo kỹ thuật cú tiờu đề “ Tổng kết lại quỏ trỡnh sinh trưởng

và khả năng thớch nghi của loài Thụng caribờ ở Việt Nam” (bằng Tiếng Anh và Tiếng Việt)

đó đệ trỡnh tới CARD PMU (tại MS 8)

ƒ Kết quả 1.2: Đó hoàn thành Những khảo nghiệm đỏnh giỏ di truyền được thực hiện tại 6

điểm Bỏo cỏo đó được đệ trỡnh tại Mục 4

ƒ Kết quả 1.3: Thảo luận về chiến lược chọn giống được tổ chức vào ngày 06 thỏng 07 năm

2006 (Tiến sĩ Mark Dieters)

Mục tiờu 2

ƒ Kết quả 2.1: hoàn thành việc đào tạo kỹ thuật vườn ươm tại Queensland (thỏng 5 - 2006) Đào tạo kỹ thuật vườn ươm Việt Nam được lờn kế hoạch vào thỏng 5 – 2007

ƒ Kết quả 2.2: Cẩm nang về kỹ thuật vườn ươm đó được chuẩn bị và lưu hành Sẽ được xem lại vào thỏng 5 - 2007

ƒ Kết quả 2.3 Những vườn ươm và vườn vật liệu quy mụ nhỏ được thiết lập và một bộ những cõy hom Thụng caribờ đầu tiờn đó được trồng

Mục tiờu 3

ƒ Kết quả 3.1 và 3.2: Những thảo luận được tổ chức với những người dõn tộc thiểu số địa

phương tại Dak P’Lao, địa điểm đó được đề nghị trồng mụ hỡnh trỡnh diễn (03-2006 và 11-2006)

ƒ Kiểm tra và những thảo luận tại Cụng ty nguyờn liệu thụ tại Ngọc Lạc – Thanh Hoỏ

ƒ Giống cho những mụ hỡnh trỡnh diễn đó được chuyển cho Việt Nam và cõy con đó được trực tiếp chăm súc tại cỏc điểm khảo nghiệm, và cỏc đối tỏc sẽ cú những bỏo cỏo cuối cựng trong chuyến khảo sỏt vào thỏng 5 – 2007

4.2 Xây dựng năng lực nghiên cứu

ƒ Chuyến tham quan học tập ở ễxtrõylia vào thỏng 6 – 2006 đó được bỏo cỏo trong Bỏo cỏo tiến độ 6 thỏng lần thứ nhất

ƒ Quỹ hỗ trợ học bổng ATSE Crawford Fund- thuộc Viện khoa học kỹ thuật cụng nghệ - ễxtrõylia đó giành một xuất học bổng cho Bà Nghiờm Quỳnh Chi (một trong những nhõn viờn chớnh của dự ỏn) tới thăm quan và học tập tại Queensland 3 thỏng (từ cuối thỏng 8 tới cuối thỏng 11 năm 2006) phục vụ cho những kết quả của dự ỏn Bà Chi đó tham gia một số hoạt động, bao gồm: thụ phấn Thụng, ghộp Thụng, quản lớ hạt, nuụi cấy mụ, quản lớ vườn

Trang 6

cấp tới các thành viên và sẽ sửa lại trong quá trình khoá đào diẽn ra vào tháng 05 – 2007 ở Việt Nam, một dịp để các thành viên trao đổi thêm về các kinh nghiệm sẵn có ở địa phương nhằm hoàn thiện thêm về mặt kỹ thuật cho cuốn cẩm nang trên

4.4 Quảng bá

Dự án đã được đưa ra trong bản tin của dự án CARD gần đây nhất (Số 2, tháng 10/2006)

4.5 Quản lý dự án

Không có những vấn đề gì quan träng liªn quan đến quản lý dự án

5 Báo cáo về các vấn đề liên quan

5.1 Môi trường

Chưa có những vấn đề môi trường (tiêu cực) liên quan đến dự án

5.2 Các vấn đề xã hội và giới

Khoá đào tạo kỹ thuật vườn ươm đó thực hiện bởi nữ giới, với 50% đại diện là học viờn nữ Quỹ đầo tạo 3 tháng ATSE Crawford đã tạo cơ hội xây dựng năng lực cho một nhân viên nữ chính của

dự án

Các thảo luận với những nông hộ nhỏ và những nhóm dân tộc thiểu số liên quan đến các mô hình rừng trồng tại giai đoạn nhỏ tuổi Các liên quan tới các nông hộ sẽ được lập kế hoạch trong năm thứ

2

6 Các vấn đề cần thực hiện

6.1 Những khó khăn và trở ngại

Đến nay, đã không có những khó khăn và những trở ngại lớn trong quá trình thực hiện dự án Một

số vấn đề nhỏ đáng chú ý:

ƒ Hạt nảy mầm kém từ các đối tác dẫn đến những sửa đổi chút ít về thiết kế trước đó từ các khảo nghiệm đánh giá di truyền

ƒ Thiếu sự đồng nhất về vị trí, và sức sống không đều tại các khảo nghiệm đánh giá di truyền

có thể làm khó khăn trong việc phân tích dự liệu trong một một giai đoạn dài

ƒ Sức sống không đều tại các vườn vật liệu (FRC, Phù Ninh) có thể làm giảm số lượng hom sản xuất tại vườn ươm

6.2 Sự lựa chọn

Trồng dặm tại các khảo nghiệm đánh giá di truyền và vườn lưu giống đã được thực hiện để giảm thiểu những tác động sau này

7 Kết luận

Dự án đang tiến triển tốt với hầu hết các hoạt động đặt ra hoặc đó được hoàn thành hoặc đang tiến triển Chuyến khảo sát sẽ cho phép ra đời Cẩm nang kỹ thuật vườn ươm, thảo luận lại và xúc tiến việc tạo hom và quản lí vườn lưu Sẽ thúc đẩy kế hoạch xây dựng mô hình trình diễn và khảo nghiệm đánh giá di truyền đã hoàn thành sẽ được kiểm tra lại

Ngày đăng: 22/06/2014, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w