Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Khảo nghiệm, đánh giá và áp dụng công nghệ nhân giống tiên tiến cho việc phát triển các rừng trồng Thông caribê và Thông lai có giá trị kinh tế cao tại Việt Nam - Milestone 10 " doc
Page 1 of 4 Bộ Nôngnghiệpvàpháttriểnnông thôn Chương trình hợp tác nghiêncứunôngnghiệpvàpháttriểnnông thôn Project 033/05 VIE Khảonghiệm,đánhgiávàápdụngcôngnghệnhângiốngtiêntiếnchoviệcpháttriểncácrừngtrồngThôngcaribêvàThônglaicó giá trịkinhtế cao tạiViệtNamMilestone 10: Sản phẩm 1 - 3: Đánhgiá năng lực các đối tượng hưởng lợi từ dự án (bao gồm các cán bộ nghiêncứuvà quản lý vườn ươm) trong chiến lược cải thiện giống, xây dựngvà quản lý vườn vật liệu, và vườn ươm vàcác mô hình rừngtrồng thông. Tên báocáoĐánhgiá năng lực Tháng 9, 2008 Page 2 of 4 1.0 Giới thiệu Dự án yêu cầu đánhgiálại sinh trưởng của cáckhảo nghiệm hiện có về một số loài cây lá kim nhiệt đới ở Việt Nam, đặc biệt là thôngcaribêvà xây dựng thêm cáckhảo nghiệm mới, sử dụngcác vật liệu đã được cải thiện di truyền, bao gồm cácgiốngThông lai. Dự án cũng nhằm tăng cường năng lực chocáccơ quan nghiêncứu lâm nghiệpViệtnam về những vấn đề liên quan đến cải thiện giốngThôngvà hệ thốngnhângiống sinh dưỡng thông qua các khoá đào tạo tại Queensland vàViệt Nam, xây dựngcác vườn vật liệu và vườm ươm trình diễn quy mô nhỏ, và một chuyến tham quan học tập ở Australia chocác nhà quản lý/nghiên cứu lâm nghiệp ở Việt Nam. Cuối cùng, dự án nhằm tạo dựng mối quan tâm chocác nhà trồngrừng quy mô lớn và nhỏ bao gồm cáccộng đồng dân tộc thiể u số, thông qua việc xây dựngcácrừngtrồng trình diễn ở các vùng ưu tiênchoviệc mở rộng diện tích rừngtrồng Thông, dưới sự giúp đỡ kỹ thuật của các khoá đào tạo. Báocáo mốc đánhgiá10 cung cấp đánhgiá về năng lực của các cán bộ hưởng lợi từ dự án liên quan đến 3 mục tiêu chính của dự án: Cải thiện giống Thông, kỹ thuật vườn ươm, xây dựngvà quả n lý mô hình rừng trồng. 2.0 Cải thiện giốngThông Mục tiêu 1 của dự án là: Xác định được lợi ích hiện tạivà tương lai của các nhà trồngrừngThông ở Việt Nam, xác định được cácgiống năng suất cao, khả năng thích ứng tốt vàcácgiốnglai của Thôngcaribê khi so sánh với các loài thông khác, xác định được lập địa thích hợp chorừngtrồng Thông. Các biện pháp thực hiện chính là: • Đánhgiálạicáckhảo nghiệm hi ện có. • Xây dựng thêm cáckhảo nghiệm mới. • Chiến lược cải thiện giống thông; xem xét đánhgiávà củng cố khả năng liên quan khác. Dự án đã xem xét đánhgiá số liệu thu thập từ cáckhảo nghiệm Thôngvàcác loài liên quan khác đang được gây trồng ở Việt nam, kết quả được thể hiện trongbáocáo của Tiến sỹ Mark Dieters đến từ trường đại học Queensland (tham khảo mốc đánhgiá 8). Báocáo đã đưa ra nh ững gợi ý cho chương trình cải thiện giốngThôngcaribe tiếp theo ở Việt Nam. Chương trình này được thực hiện bởi Trung tâm nghiêncứugiống cây rừng (RCFTI), một đơn vị thuộc Viện khoa học Lâm nghiệpViệtnam (FSIV). Cán bộ nghiêncứu của RCFTI là những người có năng lực caotrongviệcpháttriểnvà thực hiện các chương trình cải thiện giống cây rừng. Điều này được thể hiện rất ấn t ượng trongviệcpháttriểncác loài cây thương mại khác như bạch đàn, keo, đặc biệt là keo lai. Hơn nữa, họ còn đang quản lý một vài chương trình cải thiện giốngThôngbao gồm Thông nhựa vàThông ba lá. Họ cũng đã tiến hành chọn lọc được nhiều cây trội từ cáckhảo nghiệm Thông caribê. Dự án còn bao gồm việc chuyển giao một số côngnghệ liên quan đến kỹ thuật ghép vàlaigiốngThông đang được sử d ụng phổ biến ở Queensland, dự án đã cung cấp hai cuốn sách hướng dẫn chi tiết vàcác bài trình bày cụ thể về vấn đề này. Những tài liệu này góp phần bổ sung thêm kiến thức vàkinh nghiệm còn thiếu ở Việtnamvà giúp tăng cường năng lực nghiêncứutrong chương trình cải thiện giống cây rừng. Bên cạnh những số liệu đo đạc lại từ cáckhảo nghiệm hiện có, dự án đ ã xây dựng thêm một số khảo nghiệm di truyền khác nhằm so sánh cácgiốngthông bản địa với giốngThôngcó xuất xứ từ Queensland. Giao cho cán bộ nghiêncứu của RCFTI vàcáccộng tác viên quản lý cáckhảo Page 3 of 4 nghiệm tại địa phương tiếp tục chăm sóc và thu thập số liệu từ cáckhảo nghiệm này thường xuyên, đây sẽ là tài liệu quan trọng để cập nhật cho chiến lược cải thiện giốngThông ở Việt Nam. 3.0 Nhângiống hom thông Mục tiêu 2 của dự án là: Dựa vào côngnghệvà hệ thống đã cải tiến của Queensland, thông qua các khoá đào tạo thực hành và sự ủng hộ giúp đỡ của Viện Khoa học lâm nghiệp ở Việt nam, đã pháttriểnvà xây dựng được hệ thống vườn vật liệu và vườn ươm phục vụ chonhângiống hom thông phù hợp với điều kiện hoàn cảnh ở Việt Nam. Các biện pháp thực hiện chính là: • Đào tạo nhân lực để có thể xây dựngvà quản lý được hệ thống vườn vật liệu, thu chồi, giâm hom. • Xây d ựng cuốn sách hướng dẫn kỹ thuật phù hợp với điều kiện của địa phương, cócác bảng phụ lục kèm theo. • Xây dựng 3 vườn vật liệu và vườn ươm quy mô trình diễn. Như một phần của mục tiêu 2, dự án cung cấp một vài khoá đào tạo cho cán bộ nghiêncứuvàcác nhà quản lý vườn ươm ViệtNamcó liên quan đến việcpháttriểnvà quản lý vườn vật liệu và v ườn ươm thông. Sau khoá đào tạo 2 tuần chuyên sâu cho 4 cán bộ ViệtNamtại Queensland vào tháng 6 năm 2006 (bao gồm đánhgiá khả năng của tất cả các giai đoạn của khoá đào tạo), học viên của khoá học đã xây dựngvà vận hành vườn vật liệu và vườn ươm trình diễn ở 3 địa điểm (Ba Vì, Phù Ninh và Đà Lạt). Vào tháng 5 năm 2007, 2 khoá đào tạo tiếp theo được tổ chức tại Ba Vì và Đà Lạ t, đối tượng tham gia khoá học được mở rộng chocác cán bộ nghiêncứuvàcác nhà quản lý vườn ươm tạicác địa phương khác nhau. Khoá học đã giới thiệu cho học viên những thông tin chung về vườn ươm, cách bố trí sắp xếp hợp lý, vệ sinh vườn ươm, xây dựngvà chăm sóc vườn vật liệu, thu chồi, giâm hom, công thức hỗn hợp ruột bầu, chăm sóc cây con, chế độ tưới tiêu hợp lý và quản lý sâu bệnh hạ i. Cuốn sách hướng dẫn kỹ thuật vườn ươm được pháttriển dựa trên cuốn hướng dẫn kỹ thuật của Queensland, có thay đổi một vài chi tiết cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh củaViệt Nam. Có một số bảng biểu phụ lục đi kèm cung cấp thông tin quan trọngtrongviệcđánhgiá chính xác tình trạng của vườn ươm. . Khi cán bộ dự án của Queensland đến thăm Việ t nam vào tháng 11 và 12 năm 2007, hai vườn vật liệu thí nghiệm tại Ba Vì và Phù Ninh đã bị chết rất nhiều sau đợt nắng nóng mạnh vào mùa hè (tháng 7/2007). Sau đó, vườn vật liệu tại Ba Vì đã được trồng lại, có thay đổi đôi chút về kỹ thuật với hy vọng sẽ làm giảm lượng cây chết. Một số gợi ý liên quan đến chế độ tưới tiêu và ánh sáng sau khi giâm hom cũng đã được đưa ra và cây hom đã bắt đầu ra r ễ. Bên cạnh đó, FPQ cũng đã làm một băng video về kỹ thuật vườn ươm tại Toolara của Queensland bao gồm tất cả kỹ thuật, các bài thực hành, các thiết bị và những vấn đề an toàn khác liên quan đến nhângiống hom thông. Một bản copy của video này đã được gửi đến RCFTI. Hy vọng rằng, đây sẽ là nguồn tài liệu quan trọng giúp cho quá trình vận hành trong tương lai sau khi dự án kết thúc. Tóm lại, có thể thấ y rằng các cán bộ nghiêncứuvà cán bộ quản lý vườn ươm trong dự án này đã có được những kỹ năng cần thiết vàcó đủ năng lực để xây dựngvà chăm sóc vườn vật liệu và hệ thống vườn ươm liên quan đến nhângiống hom thông, mặc dù có những trở ngại ban đầu tại 2 vườn ươm trình diễn. Page 4 of 4 Mục tiêu 3 của dự án là: Tạo dựng được mối quan tâm của các chủ rừng nghèo (đặc biệt là ở vùng dân tộc thiểu số ở Tây nguyên) vàcác nhà trồngrừngcôngnghiệp đối với các khu vực rừngtrồng thông, cácgiốngThôngcaribê đã được cải thiện (bao gồm cả giốngThông lai) thông qua việc xây một số rừngtrồng quy mô trình diễn, có sự hợp tác với các chủ đất vàcác nhà trồng rừng. Các biện pháp thực hiện chính là: • Xây dựng 2 mô hình trình diễn với quy mô lớn. • Xây dựng mối quan hệ với tập thể vàcác hộ nông dân thuộc cộng đồng dân tộc thiểu số gần Đắc Plao, Đắc lắc và Trung tâm nghiêncứu thực nghiệm Lâm sinh Lâm Đồng trongviệc quản lý rừng trồng. Như đã báocáotrong Mốc 9, các mô hình trình diễn đã được xây dựngtạicác địa điểm: • Lạ c Dương, tỉnh Lâm Đồng • Đắc Plao, tỉnh Đắc Nông • Văn Diễm, Nam Đàn, tỉnh Nghệ An • Cam Lộ, Đông Hà, tỉnh Quảng Trị Đối với 2 địa điểm đầu tiên, cán bộ của Trung tâm nghiêncứu thực nghiệm Lâm sinh Lâm Đồng đã trực tiếp tham gia vào quá trình lập kế hoạch và xây dựngcác mô hình, sau đó sẽ tiếp tục giúp đỡ, hướng dẫn kỹ thuật chocác chủ rừng t ại địa phương nhằm nâng cao tỷ lệ sống và sinh trưởng của các mô hình. Các mô hình rừngtrồngthông được xây dựng bởi Trung tâm nghiêncứu thực nghiệm Lâm sinh Lâm Đồng đều có sinh trưởng tốt, và với sự đánhgiá của giám đốc dự án phía Queensland trong những chuyến thăm đến Việt Nam, có thể thẩy rằng Trung tâm Lâm Đồng cùng với cáccộng tác viên của họ có đủ năng lực để chăm sóc, duy trìcác mô hình mà họ đã giúp đỡ để xây dựngtrong khuôn khổ của dự án. Một văn phòng cùng các trang thiết bị mới được xây dựngtại Đắc Plao, gần Lạc Dương - hiện trường rừng mô hình thuộc Công ty Paradise, sẽ cung cấp những kỹ thuật cần thiết giúp cho quá trình chăm sóc các mô hình này trong thời gian dài. Mô hình tại Văn Diễm, Nam Đàn (Ban quản lý rừng phòng hộ Nam Đàn) và Cam Lô, Đông Hà (Trung tâm khoa học và sản xuất Lâm nghiệp Bắc Trung Bộ) mới được xây dựng cùng vớ i cáckhảo nghiệm di truyền gần đó. Các mô hình này sẽ được quản lý bởi các cán bộ lâm nghiệp địa phương cùng với cán bộ Trung tâm nghiêncứugiống cây rừng, sẽ được tiến hành theo dõi, thu thập số liệu sinh trưởng, tỷ lệ sống và tình hình sức khoẻ định kỳ cùng với cáckhảo nghiệm di truyền. Nhiệm vụ của cáccơ quan này là quản lý và chăm sóc nhiều cáckhảonghiệm, mô hình thuộc các chương trình cả i thiện giống cây rừng ở Việt Nam, cho nên có thể tin rằng các mô hình thông này sẽ được quan tâm chăm sóc như các mô hình, khảo nghiệm khác trong thời gian vài năm tới. . nhân giống tiên tiến cho việc phát triển các rừng trồng Thông caribê và Thông lai có giá trị kinh tế cao tại Việt Nam Milestone 10: Sản phẩm 1 - 3: Đánh giá năng lực các đối tượng hưởng. Nông nghiệp và phát triển nông thôn Chương trình hợp tác nghiên cứu nông nghiệp và phát triển nông thôn Project 033/05 VIE Khảo nghiệm, đánh giá và áp dụng công nghệ nhân giống tiên. cho rừng trồng Thông. Các biện pháp thực hiện chính là: • Đánh giá lại các khảo nghiệm hi ện có. • Xây dựng thêm các khảo nghiệm mới. • Chiến lược cải thiện giống thông; xem xét đánh giá và