1.1.Thành phần và mức độ phổ biến của rệp hại cây b−ởi.
1.2. Một số đặc điểm của những loài rệp điều tra và diễn biến của chúng trên b−ởi từ tháng 12 đến tháng 6 năm 2004.
trên b−ởi từ tháng 12 đến tháng 6 năm 2004.
Trong phần này chúng tôi sẽ đi vào mô tả các đặc điểm phân loại đối với tất cả các loài rệp hại đã phát hiện đ−ợc. Còn tập quán sinh hoạt và biến động số l−ợng của chúng, chúng tôi cũng đã tìm hiểu tất cả các loài. Những chắc chắn rằng trong nội dung cũng nh− cách trình bầy của luận văn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định.
Đối với một số loài rệp hại chính, chúng tôi tìm hiểu theo dõi đầy đủ hơn, còn một số loài thì chúng tôi mới chỉ có những nhận xét đầu tiên rất khái quát về một số tập quán sinh sống và mức độ phổ biến của chúng. Có một số loài, do thời kỳ đầu ch−a nắm đ−ợc đặc điểm phân loại, chúng tôi chỉ tìm hiểu đặc tính chung của giống mà không đ−ợc cụ thể tới loài.
Các loài rệp mà chúng tôi trình bày d−ới đầy đ−ợc lần l−ợt xếp theo từng họ: Diaspididae, Pseudococcidae, Coccidae, Margarodidae, Aleyrodidae và họ Aphididae, Chermydae.
Trong họ này chúng tôi tìm thấy tất cả 7 giống rệp bao gồm 7 loài thuộc bộ Homoptera. Đặc điểm hình thái chung của họ này là: cơ thể con cái đ−ợc che phủ bằng chất sáp cứng chắc có dạng vảy, phiến, bao gồm 1 - 2 vỏ xác sâu non và phần sáp tiết. Hình dạng, kích th−ớc, màu sắc, sự phân bố các thành phần trên vỏ l−ng thay đổi theo từng loài. Vỏ l−ng không dính liền với cơ thể rệp mà chỉ "đạy" lên trên và có thể tách rời khỏi cơ thể rệp.
Họ Diaspididae 4.1. Lepidosaphes beckii Newm (Rệp phẩy đỏ tía)
Có tên gọi khác: Cococus beckii Newm (1969), Lepidosaphes beckii
Fernald (1903), L.flara Souzada (1906), Lepidosaphes citricosa
Hình thái cấu tạo: Con cái vỏ l−ng dài 2,5 - 3 mm; có dạng một dấu phẩy lớn. Rìa bên của l−ng hơi mở rộng về phía sau, phần rộng nhất ở vị trí 1/3 vỏ về phía cuối. Trên mặt l−ng có những vân ngang hơi cong nh−ng vẫn mịn
Triệu chứng của cành b−ởi bị hại do hai loại
Unaspis citri & Lepidosaphes beekii Newman
màng loáng bóng. Ban đầu có thể màu vàng nhạt sau chuyển màu nâu tối. Vỏ xác sâu non tuổi 1 hình bầu dục nhỏ dẹt nằm ở phần tr−ớc nhất của vỏ l−ng tạo thành một mũi nhọn, màu hơi nhạt. Vỏ xác sâu non thứ 2 lớn hơn, chứa đựng một phần vỏ xác sâu non thứ nhất và nằm đè lên phần sáp tiết. Cả 2 vỏ xác sâu non cùng xếp thẳng so với phần sáp tiết.
ảnh 1: Rệp sáp phảy đỏ tía
Lepidosaphes beekii Newman
(Họ Diaspididae – Bộ Homoptera) Vỏ lớp d−ới bụng là một màng
mỏng nh−ng mờ đục, màu trắng xám dính ở phía d−ới viền mép vỏ l−ng. Thân rệp màu vàng, trắng nhạt, hình bầu dục dài và dẹt, đoạn tr−ớc hẹp đoạn sau rộng. Mép 2 bên của các đốt
bụng 1, 2, 3, 4, kéo xiên ra phía ngoài hơi dài. Toàn thân dấu kín d−ới 2 lớp vỏ l−ng và vỏ bụng. Rệp đã đẻ trứng thì cơ thể rút về phía tr−ớc. Phần cuối cơ thể có 2 đôi thuỳ.
Loài này cũng gây hại rất phổ biến ở các khu vực điều tra sự gây hại của chúng mạnh nhất là ở trên lá già đặc biệt là ở khu vực v−ờn thực vật tr−ờng ĐHNNI. Nh−ng loài này qua quá trình theo dõi không thấy chúng hại ở trên thân ở các khu vực điều tra.
4.2.Lepidosaphes gloverii Pack (Rệp phẩy dài)
Có tên gọi khác: Aspidiotus gloverii Packard (1869), Lepidosaphes gloverii Kerkaldy (1902), Coccus gloverii Fersis (1941).
Triệu chứng của cành và lá bị hại do
Lepidosaphes gloverii Pack
ảnh 2: Rệp sáp phảy dài
Lepidosaphes gloverii Pack
(Họ Diaspididae – Bộ Homoptera)
Hình thái cấu tạo: Vỏ l−ng con cái tr−ởng thành dài 3 – 3,5 mm. Màu sắc của vỏ l−ng t−ơng tự nh− loài trên (L.
beckii Newm), có khi hơi nhạt màu hơn. Hình dạng của vỏ l−ng cũng dài nhọn về phía tr−ớc nh−ng độ lớn 2 đầu không chênh nhau nhiều vì thế 2 rìa bên gần nh− song song. Chính giữa vỏ bụng có một kẽ nứt lớn chia vỏ bụng thành 2 nửa rõ ràng, phần khuyết cuối vỏ bụng t−ơng đối lớn. Rìa các đốt bụng 1 - 4 kéo xiên ra không nhiều, từ phần cuối đuôi vàng nhạt, còn lại là màu tím nhạt hơi vàng. Đỉnh thuỳ ở đuôi là một đoạn cong. Đỉnh thuỳ ở đôi thứ 2 cũng tách đôi ra và cũng là
một đoạn cong. Sự phân bố các phiến hình l−ợc giống nh− ở loài L. becki Newm. Rệp cái đến giai đoạn đẻ trứng cơ thể nh− một cái bọc trong chứa đầy trứng. Số l−ợng trứng khoảng từ 75 - 120 quả. Lúc đầu trứng màu trắng sữa lúc trứng sắp nở chuyên sang màu đỏ nhạt láng bóng. Rệp con nở ra lách mình ra ngoài phân tán gần xác rệp mẹ, không hút dịch ngay. Rệp cái có 2 lần lột xác. Con cái sau lần lột xác thứ hai tiết sáp ra phủ một lớp sáp dầy lên trên cơ thể mình (tạo ra phần sáp tiết). Phần sáp tiết là thành phần chủ yếu ở vỏ l−ng.
Về sinh hoạt tập quán của loài này có đặc tính sống tập chung. Chúng sống nhiều trên cành bánh tẻ. Hai loài rệp này, chúng sống cùng với một số loài khác, bám trên cành có khi thành nhiều lớp chồng chất lên nhau, dầy lên ở ngoài vỏ cây. Trong từng tr−ờng hợp đó, chúng có thể làm cho cành bị chết.
4.3. Lepidosaphes ulmi L (Rệp sáp phẩy lớn)
Có tên gọi khác là Coccus ulmi L (1758), Lepidosaphes Conohiformis Shumer (1868), Lepidosaphes ulmi
Fernald (1903).
Cambodia student
18/03/2004
Loài này con cái tr−ởng thành vỏ l−ng dài 3- 3,5mm dọc 2mm cơ thể màu vàng nhạt nằm trong lớp sáp tiết màu hồng phớt trong giống vẩy cá. Cơ thể con cái tr−ởng thành màu tim, đẻ trứng môi một lần khoảng 20 –25 quả lúc mới nở con non màu tim và có thể bò đ−ợc rất khẻo mà ch−a hút dịch ngay chỉ nằm yếm ở d−ới bụng mẹ.
ảnh 3: Rệp sáp vảy lớn hoặc vỏ trấu
Lepidosaphes Ulmi L
(Họ Diaspididae – Bộ Homoptera)
Triệu chứng của lá bị hại
Lepidosaphes Ulmi L
Về sinh hoạt tập quan của loài nay th−ờng tập trung sống ở d−ới và trên gần lá bánh tẻ nh−ng th−ờng sống dài rác nhiều hơn. Ph−ờng thức tác hại giống loài L.Beeki Newm và loài rệp sáp vẩy
ốc. Loài rệp này tìm thấy chỉ số hại rất ít, nếu so với loài khác. Loài rệp này sống nhiều trên b−ởi Pômêlô ngoài ra còn có thể sống trên cây ký chủ phụ nh− cam quýt và ổi...vv.
Có thể kháng định là dó thiênh địch tân cong chúng rất nhiều vào thời ky rệp đang đẻ trứng cũng nh− rệp trong giải đoạn tr−ởng thành vào cuối tháng 2 /2004. Trong đại đá số tr−ờng hợp, chúng sống với L.Beeki Newm với Fiorna Japonica