Toxoptera aurantii Boyer (Rệp muội đen)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần rệp hại cây bưởi (citrus gradis l ) và thiên địch của chúng vụ xuân hè 2004 tại gia lâm hà nội (Trang 52 - 54)

- Loài thứ hai có lớp sáp giống rệp sáp hình cầu những cơ thể tròn hơn dạng nhộng ở trên l−ng có lớp sáp phủ th−a thớt tạo các rãnh chia l−ng thành nhiều khu

4.19. Toxoptera aurantii Boyer (Rệp muội đen)

ảnh 19: Rệp muội đen

Toxoptera aurantii Boyer

(Họ Aphididae – Bộ Homoptera)

Hình thái cấu tạo: Giống loài trên nh−ng màu nâu đen râu đầu màu vàng đậm mút các đột đều có màu đen đốt râu thứ 3 dài hơn đốt râu thứ 4 và đốt thứ 4 dài hơn đốt thứ 5, Phiến đuối xanh thẫm gần nh− màu đen có chứng 12 sợi lông cứng, Rệp cái có cánh đẻ con : Đốt râu thứ 3 có 5 – 7 lỗ cảm giác hình tròn, xếp thành một hàng cánh trong suất. Hai bén mặt l−ng của bộ phận bụng có 4 điểm đen. ống bụng màu đen dài

bằng phiến đuối , ngắn hơn đốt râu đầu thứ 4. khác với rệp cái không cánh mặt l−ng của bộ phận ngực, bụng không có vân mạng l−ới. Trên hai bên mép sau mảnh l−ng đốt bụng thứ 6 có một đôi ống bụng.

Trong thời gian theo dõi và nuôi rệp trong phòng thí nghiệm tôi thấy loài

này đối với loại hình sinh sản đơn tính, khi chúng đẻ con thì con rời khỏi bụng mẹ phần đầu ra tr−ớc. Thời gian sau mỗi lần đẻ là không đều nhau. Có khi lần đẻ tr−ớc cách lần đẻ sau chỉ một ngày nh−ng có khi đến 2 , 3 ngày mới tiếp tục đẻ. Loài này dùng vòi chích hút vào trong thân cây ở các bộ phận non nh− lá non, búp chồi non để hút nhựa. Bộ phận bị hại xuất hiện những điểm vàng hoặc thâm đen. Qua thời gian theo dõi thấy loài này xuất hiện rất phổ biến ở các khu vực. Rệp cái có cánh đẻ con. Thân dài 1,6 mm; màu nâu đen, râu đầu màu vàng đậm, mút các đốt đều có màu đen. Cánh trong suốt.

Hai bên mặt l−ng của bộ phận bụng có điểm đen. ống bụng màu đen dài bằng phiến đuôi. Đối với 1 số giống chúng xuất hiện muộn, chẳng hạn chúng tôi quan sát thấy trên giống b−ởi Diễn, mãi tháng 4 - 5 mới chúng lấy từ các giống b−ởi khác tràn sang.

Về sinh hoạt tập quán và biến động số l−ợng của 2 loài Aphis spiraecola và Toxoptera aurantii Boyer. Chỉ hại khi cây ra lộc non còn khi lộc đã ổn định thì không tìm thấy chúng nữa. Số l−ợng rệp qua từng tháng đ−ợc chỉ rõ trong bảng 21 Nhiều tài liệu tuy ch−a khẳng định cho rằng 2 loại rệp này cùng với Diaphorinacitri Kuw, là môi giới truyền virus bệnh vàng lá b−ởi. nh−ng kết luận ấy chúng tôi không có điều kiện đi vào tìm hiểu vấn đề này mà chỉ nêu lên một vài số liệu về diễn biến số l−ợng của Aphis spiraecola và Toxoptera aurantii Boyer ,với mục đích để tham khảo, chúng tôi xin đ−ợc phép không phân tích. Số liệu và tỷ lệ bệnh vàng lá b−ởi.

Qua kết quả thành phần rệp hại ở bảng 1 ta thấy rệp muội đen, rệp sáp mai rùa, rệp sáp 3 sọc nổi, Rệp vảy tròn trong suốt, rệp sáp phảy dài và rệp đen viền trắng là những loài chính gây hại trên b−ởi từ tháng 12/2003 đến tháng 6/2004 ở khu vực tr−ờng ĐHNNI. Bên cạnh đó còn có các loài gây hại phụ làm ảnh h−ởng đáng kể đến sự phát triển của cây. Tuy nhiên trong thời gian thực tập ngắn chúng tôi đã phần nào thống kể đ−ợc thành phần rệp hại chính ở trên b−ởi với đầy đủ tên họ và bộ.

họ Chermydae 4.20. Diapho rina citri Kuw (Rệp chông cánh)

Rệp non tuổi 1 ch−a có hình dạng rõ ràng, màu vàng. Đôi mắt kép đỏ hồng óng ánh sáng.

Rệp non tuổi 1 - 5 đều có mầm cánh, có một đôi sợi sáp dài, hơi uốn cong lại, khi di chuyển kéo lê theo cả sợi sáp đó. Phần l−ng có

những vân ngang. Râu đầu 8 đốt, mầm cánh màu vàng, rệp tr−ởng thành có 2 đôi cánh, đôi cánh ngoài nâu xám, viền mép cánh đậm, giữa cánh có những chấm màu nâu. Râu đầu 7 đốt, đốt 1 , 2 lớn; đốt ngoài cùng dài nhất, màu đen đậm; mắt kép to, ánh đỏ, bụng màu vàng có khi màu hồng

ảnh 20 Triệu chứng lá cành bi hại bởi rệp chốnh cánh Diapho rina citri Kuw

(Họ Chermydae– Bộ Homoptera)

Rệp non sống trên ngọn non, chồi non truởng thành có thể đậu ở mặt trên, mặt d−ới lá non, lá già ở trên cành non và cành bánh tẻ để hút dịch cây. Bị động mạnh chúng bò ngang lẩn tránh hay bay nhảy từ cành này đến cành khác. Theo ý kiến của những ng−ời cho rằng: bệnh vàng lá là bệnh virus thì loài rệp này là một môi giới truyền nhiễm. Loài rệp này sống nhiều nhất trên b−ởi v−ờn −ơm vì ở đây th−ờng xuyên có những đọt non. Cho nên loài nay xuất hiện rất ít ở trên b−ởi tuôi lớn. Rệp non và tr−ởng thành xuất hiện t−ơng đối liên tục, Sau những đợt rét kéo dài; trong tháng 3, 4, 5 số l−ợng của chúng giảm rõ rệt.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần rệp hại cây bưởi (citrus gradis l ) và thiên địch của chúng vụ xuân hè 2004 tại gia lâm hà nội (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)