- Loài thứ hai có lớp sáp giống rệp sáp hình cầu những cơ thể tròn hơn dạng nhộng ở trên l−ng có lớp sáp phủ th−a thớt tạo các rãnh chia l−ng thành nhiều khu
2. Tìm hiểu về thiên địch của rệp
2.1 Thành phần thiên địch và mức độ phổ biến của thiên địch rệp hại b−ởi
Mối quan hệ giữa thiên địch - vật chủ và ngoại cảnh có tính chất thống nhất biện chứng. Mối quan hệ đó luôn thiết lập nên một thế cân bằng - thế cân bằng sinh vật học trong thiên nhiên. Cân bằng đó trong những điều kiện nhất định có thể bị phá hoại để lập nên một thế cân bằng mới. Bằng những hoạt động sáng tạo của mình, đã từ lâu đời con ng−ời đã tìm cách điều khiển thế cân bằng đó sang chiều h−ớng có lợi cho mình. Các loại thiên địch đ−ợc con ng−ời coi là những "bảo vệ nên cây trồng" tích cực và đã đ−ợc con ng−ời sử dụng rất nhiều trong công tác diệt trừ sâu hại bảo vệ cây trồng. Ai ai cũng biết kết quả
nổi tiếng của việc sử dụng loài bọ rùa Vedalin Cardinalis từ châu úc sang châu Mỹ để cứu vớt v−ờn cây ăn quả xứ California khỏi bị loài rệp Icerya purchasi phá hoại.
ở những n−ớc tiên tiến, việc sử dụng các loại thêin địch để phòng trừ sâu hại đ−ợc coi là biện pháp vô cùng quan trọng và quý giá nhất.
Theo tài liệu Waterhouse D.F. (1998) [41] có nhiều loài ký sinh rệp sáp , trong đó phần nhiều thuộc họ Encyrtidae và Aphelinidae, trong họ Encyrtidae đã có 26 giống ký sinh rệp sáp. Những loài phổ biến có khả năng hạn chế rệp sáp là Leptomastix, Metaphycus (Encyrtidae) Aphytis, Cocophagus, Encarsia, Prospaltella ( Aphelinidae)
Trong điều kiện ở Việt Nam ; Thành phần, số l−ợng các loại thiên địch rất lớn, do các loài sâu hại - những vật chủ của chúng phát sinh rất mạnh mẽ. Đó là một khả năng, một triển vọng lớn mà chúng ta sẽ sử dụng trong công tác bảo vệ thực vật. Tuy hiện nay vai trò của thiên địch ch−a đ−ợc chúng ta sử dụng nhiều, nh−ng sự hiểu biết đầy đủ về chúng sẽ tạo cơ sở xây dựng biện pháp sinh vật học hoàn chỉnh trong toàn bộ hệ thống biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM. Đó cũng chính là h−ớng đi của chúng ta trong lâu dài.
Hiện nay chúng ta ch−a có nhiều tài liệu về thiên địch của rệp hại. Việc tìm hiểu về những loài thiên địch mới đang ở những b−ớc đầu tiên.
Vì vậy, cùng với việc nghiên cứu về rệp hại, chúng tôi còn có một nhiệm vụ không kém phần quan trọng là tìm hiểu về tình hình thiên địch của chúng: giải quyết vấn đề này, chúng tôi có một số nhiệm vụ cụ thể sau:
- Xác định thành phần thiên địch trên một số các loài rệp hại.
- Tìm hiểu tình hình diễn biến của các loại thiên địch: tỷ lệ các loại thiên địch. Mức độ gây hại cho rệp trong từng thời gian khác nhau của chúng.
* Thành phần các loại thiên địch.
Qua bảng 3 các loài thiên địch thu thập đ−ợc trong thời gian qua. bào gồm 16 loài thuộc 7 bộ, 6 loài thuộc bộ Hymenoptera, 4 loai thuộc lớp côn trùng ăn thịt
Coleoptera, 1 loài thuộc bộ Diptera, 1 loài thuộc bộ Neuroptera 1 loài thuộc bộ Hemiptera, 1 lớp nhện (Acarina) và 2 loài thuộc loài nấm ký sinh Moniliales,
Nhóm thứ nhất gồm có một số loài ong ký sinh. Nhóm thứ hai BMAT gồm có bọ rùa, bọ cánh cứng, bọ xít và nhện. Kết quả thu thập về thiên địch đ−ợc ghi ở trang bên. mẫu vật đ−ợc giám định chính xác mới chỉ có bọ rùa, 6 loài ong ký sinh đã giám định đ−ợc. Còn lại nhom bọ xít và nhện chúng tôi chỉ mới dựa vào một số nhận xét đầu tiên để giám định, công việc này cần đ−ợc xác minh lại cho chắc chắn.
Bảng 3 :Danh mục thiên địch của loài rệp hại b−ởi tại vùng Gia Lâm Hà Nội năm 2004
st t
Vị trí phân loại -Tên khoa học Bộ Họ MĐ PB Tên vật chủ
1 Ooen Cyruts sp. Hymenoptera Encyrtidae ++ Rs3s nổi…
2 Prospaltella sp. Hymenoptera Encyrtidae +++ Rs3s nổi
3 Eretmocerus sp. Hymenoptera Enlophodae +++ Rsvtts…
4 Lygocerus sp. Hymenoptera ++ Rsvtts…
5 Aphycus timberlakeiIshii Hymenoptera ++ Rsvđtts