2.1. Ph−ơng pháp nghiên cứu ngoài đồng
+ Ph−ơng pháp thu thập mẫu rệp :
Đ−ợc thực hiện dựa trên ph−ơng pháp nghiên cứu của Van Emden, H.F (1972)[25] trong cuốn “Aphid technology”
Việc thu mẫu rệp đ−ợc tiến hành định kì một toần một lần trên các cây kí chủ đã nêu ở phần trên. Số điểm điều tra càng nhiều càng tốt. Tại điểm điều tra quan sát 5 cây (cây tuồi nhỏ), ở mỗi cây quan sát tỷ mỷ toàn bộ mặt trên, mặt d−ới lá và bộ phận của cây. Nếu có rệp tiến hành đếm số rệp, bắt rệp, dụng cụ thu bắt chủ yếu bằng bút lông có chấm n−ớc tr−ớc khi bắt rệp. Điều tra bổ sung bằng việc đặt chậu bẫy Moccike.
- Thao tác bắt rệp đ−ợc tiến hành từ từ để rệp kịp rút ngòi châm ra khỏi cây và phải nhẹ nhàng để tránh làm nát mẩu. Sau đó đặt những con rệp đ−ợc thu
để dùng cho phân loại trực tiếp trong tuýp có cồn 700C. Khi thu mẫu ghi rõ cuộc sống của rệp tr−ớc khi thu bắt, mầu sắc của rệp, vị trí sống, tác hại của rệp gây ra cho cây kí chủ, toàn bộ số liệu đ−ợc ghi vào biểu điều tra.
Sau khi thu mẫu các loài quen thuộc đ−ợc đem về phòng để giám định lại bằng kính lúp 2 mặt có độ phóng đại lớn. Những mẫu rệp mới cần phân loại, phải làm mẫu rệp đ−a lên lam hoặc chúp ảnh luôn.
2.2. Ph−ơng pháp xác định phổ cây kí chủ của rệp
-Để định phổ cây kí chủ của các loại rệp nghiên cứu chúng tôi kết hợp nuôi rệp trong phòng với điều tra ngoài đồng.
Việc xác định cây kí chủ là cây kí chủ chính hay cây kí chủ phụ đ−ợc xác định theo ph−ơng pháp của Van Emden (1972)[25].
2.3. Ph−ơng pháp điều tra
- Định kì điều tra 7 ngày 1 lần. Chúng tôi tiến hành điều tra trên ruộng cây kí chủ của một số loài rệp nghiên cứu. mỗi ruộng 5 điểm chéo góc, mỗi điểm 4 h−ờng (Đông, tây, Nam, Bắc).
Từ kết quả trên thu mẫu các loài ông ky sinh, bọ xít, bọ rùa và ruồi ngâm vào cồn 700C để đ−a về giám định tại phòng Bộ môn côn trùng Tr−ờng đại học nông nghiệp I Hà Nội.
7 ngày điều tra một lần tất cả các loại cây trồng và cây dại trong khu vực nghiên cứu. Nếu một trong một số loài rệp nghiên cứu có mặt trên cây và có sự sinh sản rệp non thì cây đó đ−ợc coi là cây kí chủ của loài rệp đó.
2.4. Ph−ơng pháp điều tra thành phần kẻ thù tự nhiên của mốt số loài rệp 2.4.1. Điều tra thành phần và tỷ lệ rệp bị kí sinh : 2.4.1. Điều tra thành phần và tỷ lệ rệp bị kí sinh :
Việc điều tra thành phần bị kí sinh và tỷ lệ rệp bị kí sinh chúng tôi th−ờng tiến hành trên đồng ruộng, kết hợp điều tra biến động mật độ rệp tại 5 điểm điều tra sau khi đếm xong rệp, ngắt lá của những cây kí chủ bên cạnh cây điều tra. Số lá mẫu bị ngắt ở từng kì điều tra tuỳ thuộc vào số con rệp có trên lá sao
cho tổng số năm điểm điều tra thu đ−ợc 10-15 tổ rệp, Sau đó toàn bộ số mẫu đ−ợc đ−a về phòng để nuôi tiếp và xác định lệ rệp bị kí sinh, thành phần rệp kí sinh.
2.4.2. Ph−ơng pháp Điều tra côn trùng bắt mối ăn thịt :
Số l−ợng loài côn trùng ăn thịt rệp rất lớn. Theo Zhang (1985)[43] và Zhang Zhi Quang (1992)[44] có 10 bộ côn trùng, một bộ nhện lớn ăn thịt (Araneae) và một bộ nhện nhỏ ăn thịt (Acarina) ăn thịt rệp muội, Nh−ng các loài ăn thịt có tác dụng điều hoà số l−ợng rệp chủ yếu nằm ở hai họ là bọ Rùa (Coccinellidae) thuộc bộ cánh cứng (Coleoptera) và họ ruồi ăn rệp (Syrphidae) thuộc hai bộ cánh (Diptera).
Nh− vậy với thời gian có hạn đề tài chúng tôi chỉ tập trung vào xem xét thành phần các loài ông ký sinh và một số bắt mồi ăn thịt rệp có trong ba họ này và sự biến động số l−ợng cũng nh− khả năng ăn rệp của một vài loài ăn thịt rệp phổ biến.
2.4.3. Ph−ơng pháp điều tra định kỳ
* Ph−ơng pháp xác định vị trí gây hại của rệp trên cây kí chủ
Với mỗi loài rệp nghiên cứu điều tra số l−ợng trên 5 cây kí chủ ở các vị trí khác nhau trên cây (tuy theo đặc điểm gây hại của các loài rệp mà định vị trí theo dõi thích hợp sau đó xác định tỷ lệ rệp phân bố ở các vị trí khác trên cây.) * Ph−ơng pháp xác định sự biến động mật độ rệp trong mối quan hệ với các yếu tố canh tác.
Để xem xét diễn biến mật độ và sự gây hại của rệp d−ới tác động của một số yếu tố canh tác nh− giống, thời vụ, chân đất …
Chúng tôi đã chọn các điểm mà ở đó cây b−ởi bị rệp gây hại nặng nh−: V−ờn Thực Vật, khu Nhà Dân…vv
Ph−ơng pháp: Trong phần nghiên cứu này tất cả các kết quả điều tra ngoài đồng đều đ−ợc thu thập theo ph−ơng pháp điều tra 5 điểm chéo góc một tuần một lần (các điểm cách bờ ít nhất 1m) một điểm điều tra bốn h−ớng Đông,
Tây, Nam, Bắc, đếm toàn bộ số rệp, số rệp bị kí sinh, ruồi ký sinh, ông ký sinh, bọ rùa và bọ xít có trên cây điều tra.vv…
Chỉ tiêu theo dõi + Mật độ rệp trên cây (con / cây), (con/lá), … + Tỷ lệ cây bị rệp hại (%)
2.5 Ph−ơng pháp xác định ảnh h−ởng của yếu tố khí hậu tới sự biến đọng mật độ rệp
2.5.1 Xác định ảnh h−ởng của m−a :
Điều tra mật độ rệp (con/cây) tr−ớc khi m−a và sau m−a một ngày sau đó xem xét l−ợng m−a để phân tích ảnh h−ởng của m−a tơí mật độ của rệp nghiên cứu. Dựa vào dự báo khí t−ợng để định ngày điều tra.
2.5.2 Xác định ảnh h−ởng của nhiệt ẩm độ tới mật độ rệp :
Điều tra mật độ rệp theo các thời gian khác nhau trong tháng, Sau đó phân tích sự biến động mật độ rệp theo sự biến đổi nhiệt độ và ẩm độ trong năm.
2.6 Ph−ơng pháp bảo quản mẫu
- Bảo quản −ớt : Đối với côn trùng bắt mồi ăn thịt nh− bọ rùa, ruồi ăn rệp,bọ xít và các loài sâu hại khác cũng nh− rệp hại trên b−ởi đ−ợc ngâm vào cồn 70oC có ghi rõ ngày tháng, địa điểm thu bắt mẫu.
- Bảo quản khô : Một số loài cho nhịn đói đến chết hoặc cho vào lọ độc sau đó giữ lại.
- Giám định và phân loại mẫu: Các mẫu côn trùng đ−ợc giám định phân loại nhờ sự giúp đỡ của thầy h−ớng dẫn PGS.TS Nguyễn Đức Khiêm. GS. TS Hà Quang Hùng và các chuyên giả khác.
2.7. Công thức tính toán và xử lý số liệu Tổng lá có rệp ở các cấp Tỷ lệ lá có rệp (%) = --- x 100 Tổng số lá điều tra Tổng đoạn cành có rệp ở các cấp Tỷ lệ cành có rệp (%) = --- x 100
Tổng số đoạn cành điều tra
Tổng điểm thân có rệp ở các cấp
Tỷ lệ thân có rệp (%) = --- x 100
Tổng số điểm thân điều tra
Chỉ số rệp (%) = 100 4 . . n b . a ∑ Trong đó: a: Cấp hại b: là số cấp ở cấp a n: tổng số cây điều tra 4: là cấp cao nhất
* Các số liệu khác đ−ợc tính toán theo ph−ơng pháp thống kê thông th−ờng
n M . X X= ∑ i i n S .t X X= ± t∞ = t0,05 = 1,96 Trong đó: X : giá trị trung bình
X: giá trị S: ph−ơng sai Xi: giá trị mẫu
Mi: tần số của giá trị Xi n: số mẫu
Phần thứ IV
Kết quả nghiên cứu và thảo luận 1. Rệp hại trên cây b−ởi