1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tóm tắt luận án Nghiên cứu thành phần rệp hại mía, đặc tính sinh học, sinh thái học của rệp xơ trắng Ceratovacuna lanigera Zehntner và biện pháp quản lý tổng hợp chúng tại Thọ Xuân, Thanh Hóa và phụ cận

27 508 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 442,7 KB

Nội dung

Chắnh vì vậy, tiến hành ựề tài ỘNghiên cứu thành phần rệp hại mắa, ựặc tắnh sinh học, sinh thái của rệp xơ trắng Ceratovacuna lanigera Zehntner và biện pháp quản lý tổng hợp chúng tại Th

Trang 1

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

LÊ VĂN NINH

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN RỆP HẠI MÍA,

ðẶC TÍNH SINH HỌC, SINH THÁI CỦA RỆP XƠ TRẮNG Ceratovacuna lanigera Zehntner VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP CHÚNG TẠI THỌ XUÂN THANH HÓA

Trang 2

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM OANH

Phản biện 1: GS.TS PHẠM VĂN LẦM

Viện Bảo vệ thực vật

Phản biện 2: PGS.TS HỒ THỊ THU GIANG

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội

Phản biện 3: PGS.TS TẠ HUY THỊNH

Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật

Luận án sẽ bảo vệ tại hội ñồng chấm luận án cấp trường họp tại:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Vào hồi giờ phút , ngày tháng năm

Trang 3

MỞ ðẦU

1 Tính cấp thiết của ñề tài

Nước ta có khí hậu thích hợp cho cây mía sinh trưởng phát triển tốt, năng suất có thể ñạt 200 tấn/ ha và có chữ ñường cao Tuy nhiên trong thực tế sản suất cho thấy: sâu, bệnh cỏ dại và chuột là những nguyên nhân gây tổn thất ñến năng suất, chất lượng mía Ở Thọ Xuân, Thanh Hoá rệp xơ trắng gây hại làm giảm năng suất và chất lượng mía, nên người trồng mía ñã sử dụng thuốc hoá học ñể trừ rệp xơ trắng làm ô nhiễm môi trường và ñể lại dư lượng thuốc BVTV trong sản phẩm Chính vì vậy, tiến hành ñề tài “Nghiên cứu thành phần rệp hại mía, ñặc tính sinh học, sinh thái của rệp xơ trắng Ceratovacuna lanigera Zehntner và biện pháp quản lý tổng hợp chúng tại Thọ xuân, Thanh Hoá và phụ cận” là rất cần thiết

2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài

2.1 Ý nghĩa khoa học của ñề tài

Những kết quả nghiên cứu của ñề tài bổ sung dẫn liệu khoa học mới về thành phần rệp hại mía, các loài thiên ñịch và ký chủ của loài rệp xơ trắng tại Thọ Xuân-Thanh Hóa Lần ñầu tiên ñề tài ñã nghiên cứu và cung cấp những dẫn liệu khoa học mới một cách chi tiết về ñặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học của loài rệp xơ trắng C lanigera và loài ruồi bắt mồi E balteatus ăn rệp

xơ trắng trên cây mía ðề tài cung cấp những dẫn liệu về ảnh hưởng của ñiều kiện khí hậu thời tiết, chân ñất trồng, giống mía, công thức luân xen canh, khoảng cách hàng trồng, liều lượng bón kali tới biến ñộng số lượng của rệp xơ trắng C lanigera trên cây mía tại Thọ xuân, Thanh Hóa ðề tài còn cung cấp những dẫn liệu mới về hiệu quả của một số biện pháp quản lý tổng hợp rệp xơ trắng C lanigera hại mía tại Thọ xuân,Thanh Hóa

2.2 Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài

Xây dựng quy trình quản lý tổng hợp loài rệp xơ trắng C lanigera có hiệu quả kinh tế và môi trường góp phần giải quyết những khó khăn trong phòng trừ rệp xơ trắng hại mía

Trang 4

3 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài

3.1 Mục ñích của ñề tài

Nghiên cứu xác ñịnh ñược thành phần loài rệp hại mía, ñặc tinh sinh

học, sinh thái học của loài rệp xơ trắng hại mía và các biện pháp phòng

chống chúng Trên cơ sở ñó ñưa ra quy trình quản lý tổng hợp rệp xơ

trắng C lanigera hại mía tại Thọ xuân,Thanh Hóa và phụ cận

3.2 Yêu cầu của ñề tài

- Xác ñịnh ñược thành phần rệp hại mía, ñặc ñiểm phân bố, mức ñộ

gây hại của chúng tại Thọ xuân, Thanh Hóa và phụ cận

- Xác ñịnh ñược những ñặc tính sinh học, sinh thái học của loài rệp

xơ trắng C lanigera trên cây mía tại Thọ Xuân, Thanh Hóa

- Xác ñịnh ñược diễn biến số lượng của rệp xơ trắng trên cây mía và mối quan hệ của chúng với thiên ñịch và môi trường tại Thọ Xuân, Thanh Hóa

- Nghiên cứu các biện pháp phòng chống loài rệp xơ trắng C lanigera

từ ñó xây dựng quy trình quản lý tổng hợp rệp xơ trắng C lanigera hại

mía tại Thọ Xuân, Thanh Hóa và phụ cận

4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài

4.1 ðối tượng nghiên cứu của ñề tài

ðề tài nghiên cứu các loài rệp hại mía thuộc bộ Homoptera Trong ñó

tập trung nghiên cứu loài rệp xơ trắng C lanigera và các loài thiên ñịch của chúng, ñi sâu nghiên cứu loài ruồi ăn rệp Episyrphus balteatus Degeer

4.2 Phạm vi nghiên cứu của ñề tài

ðề tài nghiên cứu ñặc tính sinh học, sinh thái học, các yếu tố ảnh

hưởng ñến biến ñộng số lượng và hiệu quả của biện pháp quản lý tổng

hợp rệp xơ trắng C lanigera hại mía tại Thọ Xuân, Thanh Hoá

5 Những ñóng góp mới của ñề tài

- Xác ñịnh ñược 5 loài rệp hại mía tại vùng nghiên cứu

- Bổ sung một số dẫn liệu về ñặc tính sinh học và sinh thái học của rệp

xơ trắng C lanigera hại mía và ñặc ñiểm sinh vật học loài ruồi bắt mồi

Trang 5

E balteatus ăn rệp xơ trắng trên mía

- Xây dựng quy trình quản lý tổng hợp cho loài rệp xơ trắng

C lanigera hại mía bước ñầu ñạt hiệu quả khả quan

và thảo luận với 41 bảng số liệu, 52 hình Tham khảo 104 tài liệu trong

ñó có 37 tài liệu trong nước và 67 tài liệu nước ngoài, có trên 27 tài liệu cập nhật từ năm 2000 ñến nay

Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI VÀ

TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

1.1 Cơ sở khoa học của ñề tài

Trong mấy năm gần ñây thiệt hại do rệp xơ trắng hại nặng ñã làm giảm năng suất từ 20-30%, mía lưu gốc bị rệp xơ trắng hại không tái sinh ñược, ngọn mất khả năng nảy mầm ðể tránh sự gây hại của rệp xơ trắng, người nông dân ñã sử dụng nhiều biện pháp phòng trừ ðể làm giảm chi phí trên một ñơn vị diện tích và tăng lợi nhuận cho người trồng mía ðề tài ñi sâu nghiên cứu thành phần rệp hại mía, ñặc ñiểm sinh học, sinh thái và biện pháp quản lý tổng hợp rệp xơ trắng hại mía tại Thọ Xuân, Thanh Hoá là cơ sở vững chắc ñể xây dựng vùng mía phát triển an toàn và bền vững

1.2 Tình hình khí hậu thời tiết, sản xuất mía và phòng chống rệp hại

mía tại Thọ Xuân, Thanh Hóa và phụ cận

Thanh Hóa hàng năm có số giờ nắng là:1.668 giờ; nhiệt ñộ trung bình

280C, lượng mưa trung bình 1.749mm; ñộ ẩm khoảng 85% Lượng mưa lớn từ tháng 8-11 chiếm 65% lượng mưa cả năm Vùng mía Thọ Xuân,

Trang 6

Thanh Hoá qui hoạch ñến năm 2020, diện tích ñất trồng mía là 54.314 ha ðiều này cho thấy tiềm năng sản xuất của vùng là rất lớn Cần có các nghiên cứu về kỹ thuật canh tác phù hợp ñể thúc ñẩy quá trình sản xuất mía Hàng năm ở vùng mía Thọ Xuân, Thanh Hoá rệp xơ trắng gây hại nặng từ tháng 8-11 Biện pháp duy nhất ñược áp dụng ñể trừ rệp xơ trắng hại mía hiện nay là sử dụng thuốc BVTV, nhưng do hiểu biết về rệp xơ trắng còn rất ít nên biện pháp quản lý trong những năm qua và nguy cơ thiệt hại do rệp xơ trắng gây ra trong những năm tới là rất cao

1.3 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài và trong nước

1.3.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

Theo (Anonymous, 1963) [41] trong số 14 loài thuộc giống Ceratovacuna ñã ñược biết ñến ở trên thế giới thì có 7 loài ñã xuất hiện ở một số vùng của Ấn ðộ như: silvestrii Takahashi, Perglandulosa basun Ghosh & Raychaudhura indica Ghosh, Pal & Raychaudhura spinulosa Ghosh & Raychaudhura lanigera Zehntner, Graminum Van der Goot & nekoashi (Sasaki) Trong ñó indica, glandulosa & spinulosa là những loài ñặc hữu tại các vùng trồng mía của Ấn ðộ và chỉ thấy có dạng rệp không cánh ñẻ con

Rệp bắt ñầu xuất hiện ở mặt dưới lá dọc theo gân chính, ở những lá bị rệp ñược bao phủ 1 lớp bông sáp trắng Lớp sương mật do rệp tiết ra tạo ñiều kiện cho nấm muội ñen phát triển (Avasthy P N, 1973) [47] Rệpchích hút nhựa cây làm cho cây còi cọc (Cheu S P et al., 1946) [65] và tiếp tục gây hại làm giảm trọng lượng cây và hàm lượng ñường trong cây

1.3.2.Tình hình nghiên cứu ở trong nước

Theo (Lương Minh Khôi,1997) [15], [16] ở miền Bắc thì rệp hại

mía có 5 loài ñó là rệp bông trắng C lanigera, rệp vàng A sacchari; rệp hại rễ cây T hirsuta; rệp sáp ñốt T sacchari; rệp xám R maidis Theo

(Nguyễn Mạnh Chinh và CTV, 2007) [6] thì rệp hại mía có 1 loài ñó là rệp bông C lanigera Theo (Nguyễn Huy Ước, 1999) [37] thì rệp hại mía

Trang 7

có 2 loài ñó là rệp bông C lanigera có nhiều ở các vùng trồng mía phía Bắc rệp bám vào mặt dưới của lá chích hút nhựa cây làm cho cây cằn cỗi; rệp sáp P sacchari sống tập trung ở các mấu mía phía trong bẹ lá Rệp hút nhựa cây làm cho mía phát triển kém, năng suất mía và ñường giảm Theo (Chu Thị Thơm và CTV, 2005) [25] thì rệp hại mía có 1 loài ñó là rệp bông

C lanigera, ở phía bắc rệp là ñối tượng gây hại lớn nhất ñối với nghề trồng mía Khi bị nặng làm giảm năng suất mía 20-30%

Chương 2: ðỊA ðIỂM, THỜI GIAN, VẬT LIỆU,

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu

- Thí nghiệm thực hiện tại Trường ðH Hồng ðức Thanh Hoá

- ðiều tra ngoài ñồng ruộng tiến hành tại các vùng trồng mía Thọ Xuân, Thanh Hoá và phụ cận

- ðề tài ñược thực hiện từ năm 2007 ñến năm 2011

2.2 Dụng cụ nghiên cứu

- Khung, chậu nhựa, lồng lưới, túi ni lon, bình phun thuốc 12 lít Kính lúp cầm tay, kính lúp soi nổi (ñộ phóng ñại 40 lần), máy ảnh, cân ñiện Tủ ñịnh ôn,

tủ lưới, hộp nhựa, hộp petri, bút lông, panh, kéo, lọ ñựng mẫu và nhiệt ẩm kế

2.3 Nội dung nghiên cứu

- ðiều tra thành phần loài rệp hại mía, ñặc ñiểm phân bố, mức ñộ gây

hại và thiên ñịch của chúng tại Thọ Xuân, Thanh Hóa

- Nghiên cứu ñặc tính sinh vật học, sinh thái học của loài rệp xơ trắng

C lanigera trên cây mía

- ðiều tra diễn biến mật ñộ của rệp xơ trắng C lanigera trên cây mía

dưới tác ñộng của một số yếu tố sinh thái tại Thọ Xuân, Thanh Hóa

- Nghiên cứu các biện pháp phòng chống loài rệp xơ trắng

C lanigera hại mía Từ ñó xây dựng quy trình (IPM) rệp xơ trắng hại

mía tại Thọ Xuân, Thanh Hóa

Trang 8

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1.Thành phần rệp, ñặc ñiểm gây hại và tác hại của rệp hại mía tại Thọ Xuân, Thanh Hoá

Thành phần loài rệp hại mía, ñặc ñiểm gây hại và tác hại của chúng trên cây mía: ðiều tra thu mẫu vật trên ñồng, cố ñịnh mẫu trên lam kính ñể ñịnh loại dựa theo khoá phân loại của (Blackman R.L.et al., 1984) [52]; (Ghosh A.K,1968,1988)[73],[75]; (AkimotoS,1983)[39]: (Paik W.H, 1972) [95] dưới sự giúp ñỡ của giáo viên hướng dẫn và các thầy cô bộ môn Côn trùng, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội

2.4.2 Phương pháp ñánh giá tác hại của rệp xơ trắng ñến ñộ Brix của mía

+ ðo ñộ (Bx) bằng máy chiết quang kế (cầm tay):

+ ðể xác ñịnh mức ñộ rệp xơ trắng hại ảnh hưởng ñến ñộ (Bx), phân cấp hại của rệp xơ trắng theo thang phân cấp

- Cấp 1: Bị nhiễm rệp rải rác, có từ 1 cá thể tới 1 ổ rệp nhỏ trên lá

- Cấp 2: Bị nhiễm nhẹ, xuất hiện vài ổ rệp nhỏ trên lá

- Cấp 3: Bị nhiễm rệp trung bình, rệp có số lượng nhiều, tạo thành từng ñám lớn khó phân biệt từng ổ

- Cấp 4: Bị nhiễm nặng, rệp có số lượng rất lớn phủ kín mặt lá ảnh hưởng tới tất cả các lá, thân thường phủ kín rệp

Mỗi cấp hại chọn 10 cây ngẫu nhiên ñã ñược treo thẻ ñể quan sát và xác ñịnh các chỉ tiêu: ðộ (Bx) của mía, chiều cao cây, ñường kính cây

2.4.3 Nghiên cứu ñặc tinh sinh vật học, sinh thái học của rệp xơ trắng hại mía

+ Nghiên cứu ñặc tính sinh vật học, hình thái, của rệp xơ trắng hại mía Quan sát mô tả các ñặc ñiểm, màu sắc ño khích thước từng pha phát dục của rệp xơ trắng hại mía Lập bảng sống, tính các chỉ số sinh học theo (Birch, 1948) Nuôi sinh học ở 2 ngưỡng nhiệt ñộ 250 C và 300 C ñể tính vòng ñời và thời gian từng pha phát dục ðiều tra mật ñộ 90 cây mía

ñể nghiên cứu tập tính hoạt ñộng và sự phân bố của rệp xơ trắng trên cây

Trang 9

mắa điều tra, thu mẫu tại các vùng trồng mắa, theo dõi trong phòng và trong vườn thắ nghiệm ựể xác ựịnh các loài cây ký chủ của rệp xơ trắng + Nghiên mức ựộ hại của rệp xơ trắng trên ựồng mắa: phương pháp ựiều tra rệp hại theo tiêu chuẩn ngành 10 TCN 982:2006 điều tra 10 ựiểm, mỗi ựiểm ựiều tra 5 cây, ựịnh kỳ ựiều tra 7 ngày/ lần, trên các ruộng mắa ựại diện mỗi công thức nghiên cứu

+ Nghiên cứu một số biện pháp phòng chống loài rệp xơ trắng hại

mắa: điều tra ngoài ựồng kết hợp nuôi trong phòng ựể xác ựịnh thành

phần thiên ựịch của loài rệp xơ trắng hại mắa Nghiên cứu ựặc ựiểm hình thái của ruồi ăn rệp Episyrphus balteatus De Geer Xác ựịnh khả năng ăn rệp xơ trắng bằng cách nuôi cá thể đánh giá hiệu lực của thuốc trong

phòng bằng phương pháp phun rệp trên dĩa lá, tắnh ựộ hữu hiệu theo công thức (Abbott, 1925) [38] Bố trắ thắ nghiệm thắ nghiệm ngoài ựồng theo khối ngẫu nhiên ựầy ựủ (Gomez et al., 1984) [76] ựể ựánh giá hiệu lực của thuốc theo công thức Henderson-Tilton đánh giá ảnh hưởng của thuốc trừ rệp xơ trắng ựến loài ruồi E balteatus theo công thức (Abbott, 1925) [38], phân hạng ựộ ựộc IOBC, (Hassan J.A, 1985) [79] và ảnh hưởng ngoài ựồng ruộng theo công thức Henderson-Tilton

2.5 Xây dựng mô hình quản lý tổng hợp rệp xơ trắng C lanigera hại mắa tại Thọ xuân, Thanh Hóa và phụ cận

- địa ựiểm xây dựng mô hình: tại Sao Vàng Thọ xuân, Thanh Hóa

- Thời gian thực hiện mô hình: từ tháng 11/2009 ựến tháng 11/2010 + Mô hình 1: làm theo canh tác của nông dân (FP)

+ Mô hình 2: thực hiện theo quy trình (IPM) do ựề tài xây dựng dựa trên kết quả của các nghiên cứu trong luận án

- Quy mô: mỗi mô hình có quy mô 2 ha, trên giống ROC 22

- Chỉ tiêu theo dõi:

+ Mức ựộ rệp xơ trắng trên (lá, thân) ở các mô hình từ ựó tỉnh tỷ lệ

Trang 10

(%) lá, cây bị hại

+ Năng suất mía ở các mô hình (năng suất lý thuyết, năng suất thực thu) + Tính hiệu quả kinh tế của các mô hình

Số liệu nghiên cứu trong luận án ñược xử lý trong Excel và IRRISTAT 4.0

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1 Thành phần loài rệp hại mía, ñặc ñiểm gây hại và tác hại của

rệp trên cây mía

3.1.1 Thành phần rệp hại mía tại Thọ Xuân, Thanh Hoá

Nghiên cứu trong các năm 2007-2010, ñã ghi nhận ñược 5 loài rệp gây hại trên cây mía thuộc 2 họ của bộ Homoptera tại Thọ Xuân, Thanh Hóa và phụ cận (bảng 3.1) Trong ñó, loài rệp xơ trắng gây hại phổ biến nhất

Bảng 3.1 Thành phần, mức ñộ phổ biến của rệp hại mía tại Thọ

Xuân, Thanh Hoá và phụ cận từ năm 2007 ñến 2011

TT Tên Việt Nam Tên khoa học Họ Bộ phận

hại

Mức ñộ phổ biến

1 Rệp xơ trắng Ceratovacuna lanigera Zehntner Aphididae Lá +++

2 Rệp mía Melanaphis sacchari Zehntner Aphididae Lá -

3 Rệp hại rễ mía Tetraneura hirsuta Baker Aphididae Rễ -

4 Rệp ngô Rhopalosiphum maidis Fitch Aphididae nõn _

5 Rệp hại ñốt Trionymus sacchari Cockerell Pseucoccidae Bẹ lá ++

Ghi chú: - Rất ít phổ biến <5% ñộ bắt gặp + Ít phổ biến ≥ 5- 25% ñộ bắt gặp

++ Phổ biến > 25-50% ñộ bát gặp +++ Rất phổ biến > 50% ñộ bắt gặp

3.1.2 ðặc ñiểm gây hại và tác hại của một số loài rệp trên cây mía

Các loài rệp ñã ghi nhận ñược trên cây mía tại Thọ Xuân, Thanh

Hóa ñều chích hút dịch dịch cây, trong ñó hại lá 3 loài, hại thân

1loài và hại rễ 1loài Trong ñó loài rệp xơ trắng là loài gây hại phổ

biến nhất, khi cây mía bị rệp xơ trắng gây hại thì năng suất và chữ

lượng ñường trong cây giảm ñáng kể (bảng 3.2)

Trang 11

Bảng 3.2 Tác hại của rệp xơ trắng ñến năng suất, chất lượng mía

tại Thọ xuân, Thanh Hóa và phụ cận

Chỉ tiêu Mức ñộ hại Chiều cao

cây (cm)

ðường kính thân (cm)

Khối lượng cây (kg/cây)

Năng suất mía (tấn/ ha)

ðộ Brix (Bx) Không hại 216,37± 3,52 2,65± 0,36 1,63±0,17 91,28±2,74 21,46± 2,53 Cấp 1 213,84± 3,14 2,53±0,28 1,48±0,14 89,04±2,65 19,61± 2,64 Cấp 2 208,15± 2,89 2,51±0,23 1,43±0,13 87.23±2,43 16,34± 2,35 Cấp3 203,67± 2,34 2,47±0,21 1,39±0,12 84,96±2,36 12,98± 1,98 Cấp 4 197,25±2,07 2,46±0,19 1,08±0,09 81,37±2,17 8,12±1,32 LSD 0,05 6,45 0,12 0,08 5,79 0,57

Ghi chú: ðo ñộ Brix bằng chiết quang kế cầm tay

ðo ñường kính thân bằng thước kẹp ban me ñiện tử

3.2 ðặc tính sinh học, sinh thái của rệp xơ trắng hại mía

- Loại hình không cánh: thân dài trung bình 1,72mm, trán có 2 bướu nhỏ lồi ra, râu ngắn có 5 ñốt Rệp non có 4 tuổi; tuổi 1 thân dài 0,50mm, tuổi 2 dài: 0,62mm; tuổi 3 dài: 1,01mm; tuổi 4 dài: 1,30mm

- Loại hình có cánh: trưởng thành thân dài trung bình 1,27mm; tuổi 1 dài: 0,42mm; tuổi 2 dài: 0,63mm; tuổi 3 dài: 0,82mm; tuổi 4 dài: 1,14mm

3.2.2 ðặc tính sinh học của loài rệp xơ trắng hại mía

Nuôi rệp xơ trắng ở tủ ñịnh ôn 25 0c và ẩm ñộ 83±1,17% và ở nhiệt

ñộ 30oC, ẩm ñộ 83±1,34% trên giống ROC22 (bảng 3.3 và bảng 3.4):

Trang 12

Bảng 3.3 Thời gian phát dục của rệp xơ trắng C lanigera hại mía

tại Thọ Xuân Rệp có cánh (ngày) Rệp không cánh (ngày) Pha phát dục Ngắn

nhất

Dài nhất Trung bình

Ngắn nhất

Dài nhất Trung bình Rệp non tuổi 1 2 4 3,2±0,25 2 4 3,4±0,45 Rệp non tuổi 2 4 5 4,3±0,19 3 4 3,5 ±0,16 Rệp non tuổi 3 4 6 5,2±0,17 4 5 4,3±0,14 Rệp non tuổi 4 5 6 5,4 ±0,16 4 6 5,3±0,19 T.T trước ñẻ 2 3 2,3 ±0,15 2 3 2,3±0,18 Vòng ñời 17 24 21,5± 3,46 15 22 18,3±3,34 ðời 26 39 32,9± 7,63 21 35 26,1± 4,56 Bảng 3.4 Sức sinh sản của rệp xơ trắng C lanigera hại mía nuôi ở nhiệt ñộ 250C, 300 C và ẩm ñộ 83±1,46% Thanh Hóa năm 2008

Ở nhiệt ñộ 25 0 C Ở nhiệt ñộ 30 0 C Chỉ tiêu theo dõi Rệp không

cánh

Rệp có cánh

Rệp không cánh

Rệp có cánh

+ Nhịp ñiệu sinh sản của rệp xơ trắng trong phòng thí nghiệm ñược Bảng 3.5 Nhịp ñiệu sinh sản của rệp xơ trắng C lanigera

trong tủ ñịnh ôn ở nhiệt ñộ 25 0C và ẩm ñộ 85±1,46%

Số lượng rệp con ñược ñẻ trên 1 rệp

mẹ không cánh (con/rệp mẹ) Số lượng rệp con ñược ñẻ trên 1 rệp mẹ có cánh (con/rệp mẹ)

Trang 13

Nuôi rệp xơ trắng trong phòng thí nghiệm cho thấy loại hình có cánh cơ

thể nhỏ hơn, sức sinh sản kém hơn nhưng thời gian sống dài hơn loại hình

không cánh, cả loại hình có cánh và không cánh trên ñều ñẻ trực tiếp ra con,

số lượng rệp con ñẻ ra từ 1 cá thể mẹ thể hiên ở (bảng 3.5)

3.2.3 Nhịp ñiệu sinh sản của rệp xơ trắng C lanigera hại mía

Loại hình rệp có cánh thời gian ñẻ là 10 ngày, số lượng rệp con ñược ñẻ

ra cao nhất là 5,03 con/rệp mẹ vào các ngày thứ 4, sau ñó giảm dần vào các

ngày cuối Loại hình không cánh thời gian ñẻ 9 ngày ít hơn loại hình có

cánh, số lượng rệp con ñược ñẻ ra trong ngày cao nhất là 5,46 con/rệp mẹ

vào ngày thứ 4 sau ñó giảm vào các ngày cuối

3.2.4 Bảng sống và các chỉ số sinh học của loài rệp xơ trắng hại mía

ðể lập ñược bảng sống và các chỉ số sinh học của rệp xơ trắng, tiến hành

nuôi rệp ở 2 ngưỡng nhiệt ñộ khác nhau

Trong ñiều kiện 250C và ẩm ñộ 83%, tổng số rệp xơ trắng do một rệp

mẹ sinh ra ñối với loại hình không cánh 25,416 con, loại hình có cánh là

22,42 con Ở ñiều kiện 300C và ẩm ñộ 83% Số rệp xơ trắng do một rệp

mẹ sinh ra ñối với loại hình không cánh 27,44 con, loại hình có cánh là

24,64con Nhiệt ñộ khởi ñiểm của rệp xơ trắng loại không cánh là 6,90C,

loại có cánh 6,70C, số lứa lý thuyết loại không cánh là 17,24 lứa/năm, có

cánh là 15,51lứa/năm Từ số liệu nuôi sinh học của rệp xơ trắng xác ñịnh

ñược các chỉ số sinh học (bảng 3.6)

Bảng 3.6 Các chỉ tiêu sinh học của loài rệp xơ trắng C lanigera

hại mía nuôi ở nhiệt ñộ 25 0 C và 300C Loại hình

Tỷ lệ tăng theo tự nhiên (r)

Giới hạn tăng tự nhiên (λ) )

Nhiệt

ñộ ( o C)

Ẩm

ñộ (%)

Có cánh 27,780 19,84 0,1055 1,105

Không cánh 18,630 21,52 0,1167 1,137 25 83±1,32

Có cánh 25,657 24,64 0,1113 1,148

Không cánh 17,608 26,43 0,1375 1,194 30 83±1,32

Ngày đăng: 23/06/2015, 21:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w