Nghiên cứu thành phần sâu hại ngô, đặc điểm sinh học rệp hại ngô (rhopalosiphum maidis) và biện pháp phòng trừ ở vùng ngô hà nội

45 865 4
Nghiên cứu thành phần sâu hại ngô, đặc điểm sinh học rệp hại ngô (rhopalosiphum maidis) và biện pháp phòng trừ ở vùng ngô hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGUYỄN THANH HOA NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN SÂU HẠI NGÔ, ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC RỆP HẠI NGÔ (RHOPALOSIPHUM MAIDIS) VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỪ Ở VÙNG NGÔ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Kỹ thuật Nông nghiệp Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS. LẠI TIẾN DŨNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Th.S. Lại Tiến Dũng - Phó trƣởng Bộ môn kinh tế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, Viện Bảo vệ thực vật, ngƣời dành cho em quan tâm chu đáo, hƣớng dẫn tận tình gợi ý quí báu trình thực đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Sinh – KTNN, đặc biệt thầy cô giáo tổ Kĩ thuật nông nghiệp, bạn nhóm đề tài, bạn sinh viên quan tâm tạo điều kiện tốt cho em để hoàn thành đề tài nghiên cứu mình. Mặc dù cố gắng song bỡ ngỡ lần đầu làm quen với công việc nghiên cứu đề tài tránh khỏi thiếu sót. Em mong nhận đƣợc bảo, đóng góp thầy cô giáo bạn sinh viên để đề tài em hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thanh Hoa LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài đảm bảo tính xác, khách quan, trung thực không trùng lặp với đề tài nào. Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thanh Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU . 1. Tính cấp thiết đề tài 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Ý nghĩa khoa học thực tiễn . 3.1. Ý nghĩa khoa học . 3.2. Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU . 1.1. Cơ sở khoa học đề tài 1.2. Nghiên cứu nƣớc . 1.2.1. Thành phần sâu hại ngô 1.2.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái rệp muội ngô Rhopalosiphum maidis (Homoptera: Aphididae) . 1.2.3. Nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu hại ngô 1.3. Nghiên cứu nƣớc 11 1.3.1. Thành phần loài sâu hại ngô 11 1.3.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái rệp muội ngô Rhopalosiphum maidis (Homoptera: Aphididae) . 12 1.3.3. Nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu hại ngô . 12 CHƢƠNG 2. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, VẬT LIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 15 2.1. Đối tƣợng, dụng cụ phạm vi nghiên cứu . 15 2.2.Thời gian địa điểm nghiên cứu . 15 2.2.1. Thời gian nghiên cứu 15 2.2.2. Địa điểm nghiên cứu . 15 2.3. Nội dung nghiên cứu 16 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu thành phần sâu hại ngô lai 16 2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học rệp Rhopalosiphum maidis 17 2.4.3. Tìm hiểu số biện pháp phòng chống rệp hại ngô theo hƣớng thân thiện với môi trƣờng 19 2.4.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu . 20 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1. Thành phần sâu hại ngô 21 3.1.1. Thành phần sâu hại ngô phát đƣợc ngô lai Đông Anh – Hà Nội . 21 3.1.2. Những sâu hại ngô vụ ngô Đông Đông Anh – Hà Nội . 26 3.2. Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học rệp muội ngô 28 3.2.1. Tập tính sống . 28 3.2.2. Thời gian phát triển pha vòng đời 28 3.2.3. Khả sinh sản rệp muội ngô 29 3.3. Biện pháp phòng chống rệp hại ngô . 30 3.3.1. Biện pháp canh tác 30 3.3.2. Biện pháp sinh học 31 3.3.3. Biện pháp dùng thuốc hóa học 31 3.3.4. Phòng chống rệp hại ngô theo hƣớng thân thiện môi trƣờng . 32 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG QUI ƢỚC VIẾT TẮT Viết Đọc BVTV Bảo vệ thực vật Ctv., et al. Cộng tác viên FAO Tổ chức nông lƣơng giới NSP Ngày sau phun DANH MỤC CÁC BẢNG, CÁC HÌNH Hình 2.1. Nhân nuôi rệp ngô phòng thí nghiệm 17 Bảng 3.1. Tỷ lệ số lƣợng loài sâu hại ngô số tỉnh phía Bắc . 21 Bảng 3.2. Thành phần loài sâu hại ngô Đông Anh – Hà Nội 23 Hình 3.1. Rệp muội ngô loại hình không cánh lột xác . 28 Bảng 3.4. Thời gian phát triển pha rệp ngô R. Maidis Fitch (Viện BVTV, 2014) . 29 Bảng 3.5. Sức sinh sản rệp ngô R. Maidis điều kiện phòng thí nghiệm (Viện BVTV, 2014) . 30 Bảng 3.6. Khả ăn rệp ngô bọ rùa sáu vằn đen Menochilus sexmaculatus phòng thí nghiệm (Nhiệt độ 27,1-27,8ºC, ẩm độ 74-78%) . 31 Bảng 3.6. Hiệu lực số loại thuốc hoá học rệp hại ngô (Vụ đông, 2014 Viện BVTV – Hà Nội) 32 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Cây ngô (Zea mays. L), thuộc chi Zea, tộc Maydeae, họ hoà thảo (Poaceae), lƣơng thực đứng thứ sau lúa, có vai trò quan trọng sống nhân loại nói chung Việt Nam nói riêng. Ngoài cung cấp lƣơng thực cho ngƣời, ngô làm thức ăn cho gia súc nguyên liệu cho nhiều sản phẩm công nghiệp nhƣ cồn, rƣợu, tinh bột, dầu, bánh kẹo… Những năm gần nhờ sách quan tâm Đảng Nhà nƣớc, đồng thời với tiến to lớn việc lai tạo giống ngô suất cao, phẩm chất tốt với kỹ thuật thâm canh tiên tiến nên sản xuất ngô nƣớc ta có bƣớc tiến đáng kể diện tích, suất sản lƣợng. Theo số liệu thống kê Bộ NN, diện tích trồng ngô năm 2013 ƣớc đạt 1.172,6 nghìn ha, suất đạt 44,3 tạ/ha, sản lƣợng ngô đạt 5,19 triệu (Niên giám thống kê, 2013)[10]. Kế hoạch phát triển ngô định hƣớng giai đoạn 2015-2020 Bộ Nông nghiệp PTNT tỉnh phía Bắc 800.000ha, vùng đồng sông Hồng 115.000ha, khu vực Bắc trung 165.000ha, vùng trung du miền núi phía Bắc 520.000ha. Tuy vậy, sản xuất ngô nƣớc ta phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu dùng nƣớc, hàng năm nƣớc ta phải nhập từ dƣới triệu ngô hạt (Cục trồng trọt, 2014) [2]. Trong vài năm trở lại số sâu hại phát sinh gây tổn thất nhiều tỷ đồng tỉnh trồng ngô lai tập trung nƣớc (nhƣ sâu gai hại ngô, mọt hạt ngô, sâu đục thân, sâu đục bắp, sâu cắn ngô, rệp hại ngô…) Các nghiên cứu sâu hại ngô Việt nam đƣợc tiến hành từ lâu đạt đƣợc kết đáng khích lệ. Tuy nhiên, kết nghiên cứu có tản mạn đƣợc tiến hành từ năm 1967-1968, 1977-1980 (Nguyễn Nguyễn Thanh Hoa K37D - Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Quý Hùng ctv., 1978; Nguyễn Đức Khiêm 1995; Viện Bảo vệ thực vật 1976-1979)[3],[4],[11]. Mặt khác, từ áp dụng rộng rãi tiến kỹ thuật canh tác ngô (sử dụng giống lai suất cao, phát triển vụ ngô đông .) chƣa có nghiên cứu chuyên sâu sâu hại ngô lai. Do thay đổi định tính, định lƣợng tập hợp sâu hại ngô lai nƣớc ta chƣa đƣợc cập nhật, nên chƣa phản ánh đƣợc thực trạng chúng đồng ngô nƣớc ta. Trong giai đoạn với ảnh hƣởng biến đổi khí hậu toàn cầu, nhiều diện tích sản xuất lúa bị thu hẹp hạn hán, Bộ Nông nghiệp PTNT chủ trƣơng tái cấu ngành nông nghiệp ngô đƣợc chọn trồng thay diện tích trồng lúa nhiều tỉnh nƣớc, việc cập nhật thực trạng tập hợp sâu hại ngô thiên địch chúng đồng ngô góp phần chủ động phòng chống hiệu tác hại chúng theo hƣớng thân thiện với môi trƣờng mang ý nghĩa cấp thiết tiến hành thực đề tài: “ Nghiên cứu thành phần sâu hại ngô, đặc điểm sinh học rệp hại ngô (Rhopalosiphum maidis) biện pháp phòng trừ vùng ngô Hà Nội”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Trên sở cập nhật thành phần sâu hại ngô, xác định số sâu hại từ sâu nghiên cứu đặc điểm sinh học rệp hại ngô làm sở đề xuất biện pháp phòng chống chúng theo hƣớng thân thiện với môi trƣờng. 3. Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1. Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài cung cấp dẫn liệu khoa học thành phần sâu hại ngô thiên địch chúng số vùng trồng ngô tập trung Hà Nội. Đồng thời cung cấp bổ sung dẫn liệu khoa học đặc điểm sinh học sinh Nguyễn Thanh Hoa K37D - Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội thái rệp muội ngô vùng ngô Đông Anh – Hà Nội. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu bổ sung thêm sở khoa học để xây dựng biện pháp phòng chống sâu hại ngô theo hƣớng thân thiện với môi trƣờng phù hợp với vùng trồng ngô tập trung Đông Anh – Hà Nội. Nguyễn Thanh Hoa K37D - Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHSP Hà Nội Bảng 3.2. Thành phần loài sâu hại ngô Đông Anh – Hà Nội TT Tên Việt Nam Tên Khoa học Bộ cánh Homoptera Rệp ngô Rhopalosiphum maidis Fitch. Rầy xanh đuôi đen Họ Mức độ phổ biến Bộ phận gây hại Aphididae +++ Thân, lá, cờ, bắp Nephotettic sp. Cicadellidae + Thân, Rầy lƣng trắng Sogatella furcifera Horvath Delphacidae + Thân, Rầy nâu Nilaparvata lugens Stal. Delphacidae + Thân, Bộ cánh nửa Hemiptera Bọ xít dài Leptocorisa acuta Thurnb. Coreidae + Lá Bọ xít vai gai nhọn Cletus punctiger Dallas. Coreidae + Lá Bọ xít xanh Nezara viridula (Linnaeur) Pentatomidae + Lá Bộ cánh tơ Thysanoptera Bọ trĩ Thrips sp. Thripidae ++ Râu Bộ cánh cứng Coleoptera Câu cấu xanh lớn Hypomeces aquamosus Fabr. Curculionidae + Lá Nguyễn Thanh Hoa 23 K37D - Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp 10 11 12 Trƣờng ĐHSP Hà Nội Bọ vệt Monolepta signta Oliver Bộ cánh vảy Lepidoptera Sâu xám Sâu xanh Chrysonelidae ++ Lá Agrotis ipsilon Hufn. Noctuidae +++ Thân Helicoverpa Noctuidae ++ Lá armigera(Hubner) 13 Sâu cắn nõn ngô Mythimna separata Walker Noctuidae ++ Lá, nõn ngô 14 Sâu khoang Spodoptera litura Fabr. Noctuidae + Lá 15 Sâu keo Spodoptera mauritia Noctuidae + Lá 16 Sâu róm gù vàng Orgyia postica Walker Lymantria sp. ++ Lá, râu 17 Sâu róm nâu Amsacta lactinea Cramer Arctiidae + Lá, râu 18 Sâu đục thân ngô Ostrinia furnacalis Guenee Pyralidae +++ Thân, cờ, bắp Bộ cánh thẳng Orthoptera 19 Cào cào lớn Acrida cinerea Thurnb. Acrididae + Lá 20 Cào cào nhỏ Atractomorpha chinensis Acrididae +++ Lá Nguyễn Thanh Hoa Boisduval Bolivar 24 K37D - Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHSP Hà Nội Acrididae ₋ Lá Oxya velox Fabr. Acrididae ++ Lá Châu chấu cánh ngắn Oxya diminuta Walker Acrididae + Lá Dế dũi Gryllotalpa orientalis Burn Gryllotalpidae + Rễ 21 Châu chấu xe 22 Châu chấu lúa 23 24 Gastrimargus africanus orientalis Sjostedt Ghi chú: ₋ : Rất gặp hay (độ bắt gặp thấp 5%) +: Ít gặp (độ bắt gặp – 20%) ++: Gặp trung bình (độ bắt gặp 21 – 50%) +++: Gặp phổ biến (độ bắt gặp > 50%) Nguyễn Thanh Hoa 25 K37D - Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Trong 24 loài sâu hại ghi nhận ngô có loài sâu gây hại phố biến (độ bắt gặp > 50%) gồm: Sâu đục thân ngô châu Á (Ostrinia furnacalis) , rệp muội ngô (Rhopalosiphum maidis), sâu xám (Agrotis ipsilon) sâu cắn nõn ngô (Mythimna separate). So sánh vơi kết nghiên cứu Nguyễn Quý Hùng ctv., 1975 số sâu hại chủ yếu ngô năm trƣớc gồm: Sâu đục thân ngô, sâu xám, sâu cắn lá, sâu xanh bọ trĩ kết điều tra có khác biệt số lƣợng chủng loại loài sâu hại chính. Trên ngô lai vùng nghiên cứu tác giả thấy độ bắt gặp bọ trĩ sâu xanh thấp, đo loài sâu đục thân ngô châu Á (Ostrinia furnacalis) loài rệp muội ngô (Rhopalosiphum maidis) lại phổ biến (độ bắt gặp > 50%) tất đợt, vụ năm điều tra. Theo kết tổng hợp từ nhà khoa học gần số loài sâu hại đƣợc coi phổ biến tài liệu công bố không giống nhau, dao động từ – 26 loài phụ thuộc vào nơi điều tra thời điểm điều tra (dẫn theo Phạm Văn Lầm, 2002)[6]. 3.1.2. Những sâu hại ngô vụ ngô Đông Đông Anh – Hà Nội Kết điều tra vụ ngô Đông không phun thuốc trừ sâu Hà Nội cho thấy có loài sâu hại ngô lai thƣờng xuyên xuất đồng ngô với tần suất xuất cao (bảng 3.3). So với kết bảng 3.2, kết bảng 3.3 15 loài. Sự thiếu vắng loài kết điều tra bảng 3.2 có số điểm điều tra đa dạng có xen canh ruộng ngô lai trồng khác nhƣ lúa, lạc loại rau màu khác. Dựa theo tần suất xuất loại sâu hại vụ ngô lai thí nghiệm, ghi nhận đƣợc loài sâu hại ngô gồm: Sâu đục thân ngô châu Á (O. Furnacalis Guenee) rệp muội ngô (Rhopalosiphum maidis) có tần suất xuất cao nhất, tƣơng ứng 60,8 – Nguyễn Thanh Hoa 26 K37D - Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 100% 55,3% - 100%. Kết phù hợp với mức độ phổ biến trình bày bảng 3.2 Bảng 3.3. Tần suất xuất số loài sâu hại vụ ngô Đông Đông Anh – Hà Nội (2011 – 2012) TT Tên sâu hại Tần suất xuất vụ ngô Đông (%) Sâu đục thân ngô châu Á 73,7 Ostrinia furnacalis Rệp muội ngô 100,0 Rhopalosiphum maidis Sâu xám Agrotis ipsilon 42,5 Sâu cắn nõn ngô 32,4 Mythimna separata Sâu xanh Helicoverpa 27,6 armigera Cào cào nhỏ Atractomorpha 6,8 chinensis Châu chấu lúa Oxya velox 26,5 Bọ trĩ Thrips 5,6 Sâu róm gù vàng Orgyia 12,6 postinea Nguyễn Thanh Hoa 27 K37D - Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 3.2. Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học rệp muội ngô Hình 3.1. Rệp muội ngô loại hình không cánh lột xác 3.2.1. Tập tính sống Khi đƣợc rệp trƣởng thành đẻ ra, rệp non di chuyển, thƣờng sống quanh rệp trƣởng thành. Ban đầu chúng thƣờng xuất gây hại nõn cờ. Khi ngô trỗ cờ chúng di chuyển xuống bắp non gây hại chủ yếu bao bắp. 3.2.2. Thời gian phát triển pha vòng đời Rệp non: Đã thực nuôi rệp muội ngô giống ngô nếp lai AG 500 ngô tẻ bán ngựa điều kiện phòng thí nghiệm với nhiệt độ 26,4 oC ± 0,15 độ ẩm 78% ± 1,25. Cũng nhƣ loài rệp muội khác, pha rệp non rệp muội ngô trải qua bốn tuổi. Trong loại thức ăn, rệp non tuổi có thời gian phát triển tƣơng tự nhau. Tuy nhiên, giống ngô thí nghiệm khác thời gian phát triển rệp non tuổi tƣơng ứng không giống nhau. Khi dinh dƣỡng non giống ngô nếp lai AG 500, thời gian phát triển rệp non tuổi 1, Nguyễn Thanh Hoa 28 K37D - Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội tuổi 2, tuổi tuổi tƣơng ứng 1,52; 1,52; 1,45 1,45 ngày. Còn dinh dƣỡng non giống ngô tẻ bán ngựa thời gian phát triển rệp non tuổi kéo dài hơn, tƣơng ứng 1,76; 1,76; 1,68 1,68 ngày. Nhƣ vậy, thời gian phát triển rệp non tuổi 1, tuổi kéo dài (không đáng kể) so với thời gian phát triển rệp non tuổi tuổi (bảng 3.4). Vòng đời: Cũng nhƣ tuổi rệp non, với thức ăn giống ngô nếp lai vòng đời rệp muội ngô kéo dài 6,60 ngày ngắn so với 7,93 ngày nuôi rệp giống ngô tẻ địa phƣơng (giống ngô tẻ bán ngựa). Nhƣ giống ngô lai, tuổi vòng đời rệp muội ngô rút ngắn so với ngô tẻ (bảng 3.4). Bảng 3.4. Thời gian phát triển pha rệp ngô R. Maidis Fitch (Viện BVTV, 2014) Thời gian phát dục (ngày) Giống địa phƣơng Các pha phát triển Giống nếp lai AG 500 Tuổi 1,52 ± 0,1 1,76 ± 0,16 Tuổi 1,52 ± 0,1 1,76 ± 0,16 Tuổi 1,45 ± 0,1 1,68 ± 0,08 Tuổi 1,45 ± 0,1 1,68 ± 0,15 Cả pha 5,95 ± 0,2 6,88 ± 0,15 Thời gian trƣớc đẻ 0,75 ± 0,64 1,05 ± 0,45 Vòng đời 6,60 ± 0,05 7,93 ± 0,25 (Tẻ bán ngựa) Ghi n=30. Thức ăn cho rệp ngô . Nhiệt độ nuôi trung bình 26,4ºC, ẩm độ 78%. 3.2.3. Khả sinh sản rệp muội ngô - Trƣởng thành có cánh cánh sinh sản đơn tính, đẻ con. Nguyễn Thanh Hoa 29 K37D - Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội - Trong đợt nuôi thí nghiệm điều kiện phòng với nhiệt độ 26,4ºC ẩm độ 78%, giống ngô nếp lai thời gian đẻ rệp không cánh kéo dài 12,5 ± 0,75 ngày, với giống ngô tẻ địa phƣơng 10,5 ± 0,67 ngày. Khả đẻ rệp mẹ 35,87 ± 2,4 con/ngày (với ngô lai) 28,6 ± 3,2 con/ngày(với ngô tẻ địa phƣơng), nhƣ giống ngô lai, thời gian đẻ số rệp mẹ đẻ ngày dài so với ngô tẻ địa phƣơng (bảng 3.5). Kết nghiên cứu không sai khác với kết nghiên cứu cử rệp muội ngô vùng đông sông Hồng Quách Thị Ngọ, 2000; Nguyễn Thị Kim Oanh, 1996 [7], [8]. Bảng 3.5. Sức sinh sản rệp ngô R. Maidis điều kiện phòng thí nghiệm (Viện BVTV, 2014) Sức sinh sản Chỉ tiêu theo dõi Giống nếp lai AG500 Giống địa phƣơng (Tẻ bán ngựa) Thời gian đẻ (ngày) 12,5 ± 0,75 10,5 ± 0,67 Khả đẻ (số con/1 mẹ) 35,87 ± 2,4 28,6 ± 3,2 Ghi n=30, loại rệp không cánh, nhiệt độ nuôi trung bình 26,4ºC, ẩm độ trung bình 78%. 3.3. Biện pháp phòng chống rệp hại ngô 3.3.1. Biện pháp canh tác Vệ sinh đồng ruộng Tàn dƣ thực vật từ ngô chủ yếu thân để lại bờ ruộng bà nông dân cất giữ cho trâu bò ăn nhà. Một số phơi đốt sau thu hoạch. Phần thân ngô nguồn thức ăn môi trƣờng thuận lợi cho pha phát dục sâu đục thân đặc biệt sâu non tuổi cuối trải qua trình đình dục vào mùa đông thân ngô. Vì vậy, trƣớc gieo trồng cần làm Nguyễn Thanh Hoa 30 K37D - Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội cỏ ruộng xung quanh bờ để tránh sâu hại, rệp từ ký chủ dại lan sang phá hại ngô. 3.3.2. Biện pháp sinh học Kết nghiên cứu khả tiêu diệt rệp ngô Rhopalosiphum maidis bọ rùa sáu vằn đen Menochilus sexmaculatus thả 200 rệp/ngày ngô phòng thí nghiệm đƣợc trình bày bảng 3.6 Bảng 3.6. Khả ăn rệp ngô bọ rùa sáu vằn đen Menochilus sexmaculatus phòng thí nghiệm (Nhiệt độ 27,1-27,8ºC, ẩm độ 7478%) Pha thí nghiệm Con trƣởng thành Khả ăn rệp ngô (con/ngày) Sau 24 Sau 48 Sau 72 127,2 ±6,33 101,8±4,1 133,5±5,1 Nhƣ vậy, thả bọ rùa sáu vằn đen khống chế đƣợc quần thể rệp ngô sau ngày thả với hiệu phòng trừ cao. 3.3.3. Biện pháp dùng thuốc hóa học Hiệu lực số loại thuốc hoá học rệp hại ngô điều kiện nhà lưới Tiến hành thí nghiệm trừ rệp ngô loại thuốc hoá học phổ biến mà nông dân hay dùng mật độ rệp hại ngô cao giai đoạn ngô trỗ cờ. Kết cho thấy loại thuốc có hiệu lực trừ rệp ngô cao, hiệu lực thuốc Virtako 400WG (91,7 – 94,2%), Polytrin 440EC (90,5 – 96,7%), Pegasus 500SC (85 – 90,5%) cao (bảng 3.6) Nguyễn Thanh Hoa 31 K37D - Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Bảng 3.6. Hiệu lực số loại thuốc hoá học rệp hại ngô (Vụ đông, 2014 Viện BVTV – Hà Nội) Loại thuốc Lƣợng dùng (lít/ha) Hiệu lực (%) sau phun NSP NSP 10 NSP Virtako 400WG 1,3 91,7a 94,2a 92,6a Polytrin 440EC 1,0 90,5a 96,7a 95,5a Pegasus 500SC 1,0 85,4b 90,5b 88,6b Ghi chú: Phun thuốc ngô trỗ cờ; NSP: ngày sau phun. 3.3.4. Phòng chống rệp hại ngô theo hướng thân thiện môi trường + Biện pháp canh tác - Thu gom, tiêu huỷ tàn dƣ ngô trồng khác vụ trƣớc sau thu hoạch. - Cày đất, để ải đất – tuần. - Áp dụng luân canh xen canh ngô, tốt nên luân canh. - Bón phân hợp lý: Đối với ngô nên bón phân hợp lý, không nên dùng nhiều phân đạm, mà nên dùng nhiều phân lân kali để tạo khoẻ có sức chống chịu với sâu bệnh. Lƣợng phân bón cho trồng ngô thƣờng nhƣ sau: 10-15 phân chuồng hoai mục, 300-350 kg supe lân, 100120 kg Sunphat kali, 75-80 kg urê. Có thể bón bổ sung thêm vôi bột để cải tạo đất làm tăng độ phì đất: 300kg vôi bột/ha. - Chăm sóc: làm cỏ, xới xáo kịp thời để giảm cƣ trú rệp. - Bảo vệ trì phát triển quần thể thiên địch tự nhiên ( bọ rùa ) cách sử dụng thuốc hợp lý, không phun thuốc trừ sâu định kì ruộng ngô + Biện pháp hoá học Nguyễn Thanh Hoa 32 K37D - Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội - Giai đoạn từ gieo hạt đến trƣớc trỗ cờ: Giai đoạn cần phun thuốc lần - Giai đoạn từ phun râu đến kết thúc thu hoạch: Thời điểm bắt đầu phun thuốc tốt lúc bắp vào chắc. + Khi phun thuốc cần lưu ý: - Các loại thuốc hoá học cần sử dụng liều lƣợng, nồng độ theo khuyến cáo nhãn bao bì loại thuốc - Trong thời gian thu hoạch không sử dụng thuốc phải đảm bảo thời gian cách li thu hoạch bắp lần phun thuốc trƣớc đó. Nguyễn Thanh Hoa 33 K37D - Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Sau thực đề tài Đông Anh – Hà Nội ghi nhận 24 loài sâu hại ngô thuộc côn trùng, loài phổ biến là: Sâu xám (Agrotis ipsilon); sâu xanh (Helicoverpa armigera ); sâu cắn nõn ngô (Mythimna separate ); sâu đục thân ngô (Ostrinia furnacalis ); bọ trĩ (Stenchaetothrips biformis ) rệp muội ngô (R. maidis). Trong loài sâu hại phổ biến, loài sâu đục thân ngô (O. furnacalis Guenee) rệp muội ngô (R. maidis) đối tƣợng gây hại ngô lai. - Trong điều kiện thí nghiệm nhiệt độ 26,4 ºC; ẩm độ 78%: Rệp muội ngô có tuổi, vòng đời rệp muội ngô kéo dài 6,60 ngày sống ngô lai 7,5 ngày sống ngô tẻ địa phƣơng. Sức đẻ tƣơng ứng rệp mẹ giống ngô tẻ ngô lai là: 28,6 – 35,87 rệp con. - Áp dụng đồng biện pháp canh tác, kết hợp dùng thuốc hoá học hợp lý giảm đƣợc từ – lần phun/vụ so với sản xuất đại trà, bảo vệ môi trƣờng thiên địch có ích tiết kiệm đƣợc phần chi phí BVTV. Các loại thuốc hoá học gồm: Virtako 400WG, Polytrin 440EC, Pegasus 500SC có hiệu lực cao rệp muội ngô. Đề nghị - Sử dụng kết đề taì làm tài liệu tham khảo, đạo sản xuất - Tiếp tục nghiên cứu thêm loài sâu khác hại ngô, sâu nghiên cứu ngƣỡng phòng trừ số sâu khác hại ngô lai biện pháp phòng trừ khác nhƣ sử dụng thiên địch, dùng giống kháng sâu hại . Nguyễn Thanh Hoa 34 K37D - Sinh KTNN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ NNPTNT – QCVN 01 – 167 : 2014/BNNPTNT 2. Cục Trồng trọt (2014), Báo cáo phát triển sản xuất ngô gắn với chuyển đổi cấu giống trồng tỉnh phía Bắc, Báo cáo trình bày Hội nghị ngày 21/6/2014 Đan Phượng, Hà Nội. 3. Nguyễn Quý Hùng, Nguyễn Văn Hành, Vũ Thị Sử (1978), Kết nghiên cứu khoa học BVTV năm 1971 – 1976, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr.126-142. 4. Nguyễn Đức Khiêm (1995), Tình hình sâu hại giống ngô lai Hà Nội, Tạp chí Bảo vệ thực vật (5), tr.10-13. 5. Phạm Văn Lầm (1995), Biện pháp sinh học phòng chống dịch hại nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội,tr.236. 6. Phạm Văn Lầm (2002), Nhìn lại nghiên cứu sâu hại ngô thời gian qua: Những kết chính, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia KHCN bảo vệ thực vật, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr.263268. 7. Quách Thị Ngọ (2000), Nghiên cứu rệp muội Aphididae số trồng đồng Sông Hồng biện pháp phòng trừ, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông Nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 8. Nguyễn Thị Kim Oanh (1996), Nghiên cứu thành phần, đặc tính sinh học, sinh thái số loài rệp muội (Aphididae- Homoptera) hại trồng vùng Hà Nội, Luận án tiến sỹ khoa học Nông nghiệp. 9. Hồ Khắc Tín, Nguyễn Quang Đồng, Nguyễn Minh Màu, Nguyễn Hải Ƣng (1977), Đặc điểm sinh vật ong kén trắng (Anpanteles sp) ký sinh sâu cắn gié hại ngô, Báo cáo khoa học ký thuật nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà nội. 10. Tổng cục thống kê (2013) – Niên giám thống kê, Nxb thống kê. 11. Viện Bảo vệ thực vật (1976), Kết điều tra côn trùng 1967-1968, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr. 430-433. 12. Bùi Tuấn Việt, Mai Phú Quý, Phạm Thị Lai, Vũ Thị Chỉ, Nguyễn Thị Thuý (1995), Kết sử dụng ong mắt đỏ (Trichogramma Chilonis) phòng trừ sâu đục thân ngô (Pyrausta nubilalis), Tuyển tập công trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà nội, tr,586-589. 13. Alam M.M (1981), “Attempts at the biological control of major insect pests of maize in Barbados”, RAE 69(2), pp.92. 14. Altieri M.A (1982), “Diversification of corn agroecosystem as a means of regulating fall armyworm populations”, RAE 70(1), pp. 31. 15. Andreadis T.G (1982), “Impact of Nosema pyrausta on field populations of Macrocentrus grandi. An introduced parasite of the European corn borer”, Ostrinia nubilalis, J. Invertebr, Pathol (39), pp. 298-302. 16. Bosque-Perez N.A and Dabrowski Z.T(1994), “Mass Rearing of the Maize Stem Borers Sesamia calamistis and Eldana saccharina at IITA”, International Institute of Tropical Agriculture, Ibadan, Nigeria, pp.22-26. 17. Camarao. G.C.(1976), “Population dynamics of the corn borer Ostrinia furnacalis (Guenee), Life cycle, behavior and generation cycles”, Philippine Entomologist 3(4), pp. 179-200. 18. Chiang H.C and Gahlukar R.T (1976), Advances in European corn bore research in “Report of the international project on Ostrinia nubilalis phase III results”, (ed. B. Donlinka), Budapest, pp.125141. 19. Chu. Y.L., S.B Horng (1996), Intergrated control of Asian corn borer on field corn by applying slag fertilize and other methods, Memoirs of the College of Agriculture, Nat, Taiwan Univercity 1994, 34(1), pp. 33-34. 20. El-Ibrashy M. T., S. El-Ziady (1972), Laboratory Studies on the Biology on the Corn Leaf Aphid. Rhopalosiphum maidis (Homoptera: Aphididae), Entomol,Exp, Appl, 15(2), pp. 166-174. 21. FAO(1979), Guidelines for integrated control of maize pests, Rom. 91. 22. Flelkl.G(1988), "Economic aspects of detasselling corn plant and insecticide use to control Asian corn borer Ostrinia furnacalis Guenee", Journal of Applied Entomology 105(4), pp. 379-386. 23. Gahukar R. T and Chiang H. C. (1976), Advances in European corn borer research, Report on International Project on Ostrinia nubilalis, Phase III, Martonsavar, Hungarian Academy of Sciences, pp.123-174. 24. Gahukar R. T (2002), Population dynamics of Helicoverpa armigera (Hubner) (Lepidoptera: Noctuidae) on rose flowers in central India, Journal of Entomological Research 26(4), pp.265-276. 25. Ganguli. R. N and Raychaudhuri D.N (1980), Studies on Rhopalosiphum maidis Fitch (Aphididae: Homoptera) – a formidable pest of Zea mays (maize) in Tripura, Science and Culture 46, pp.259-261. 26. Hance T., Delannoy O (1996), The screening of maize resistance to alphids as a contribution to intergrated pest managenment, Review of Applied Entomology 84(2), pp.190. 27. Hu.X., Liang. G and Ling. Z (2004), Studies on control efficacy of Steinernema feltiae against Ostrinia furnacalis, Journal of South China Agricultural University 25(2), pp. 52-55. 28. Langenbruch G.A (1982), Effect of straw and soil cultivation on the mortality of overwintering larvae of the European corn bore, Review of Applied Entomology 70(36), pp. 176. 29. Lee. Y.B., Hwang. C.Y., Choi. K.M., and Shim. J.Y (1980), Studies on the bionomics of the Oriental corn borer Ostrinia furnacalis (Guenee), Korean Journal of Plant Protection 19(4), pp. 187-192. [...]... đổi thành phần sâu hại ngô, đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của các loài sâu chính hại ngô lai, hiệu quả của các biện pháp hạn chế số lƣợng sâu hại là cơ sở khoa học để đề xuất biện pháp phòng chống sâu hại một cách hiệu quả Những điểm nêu trên là cơ sở khoa học của đề tài Nguyễn Thanh Hoa 4 K37D - Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 1.2 Nghiên cứu ở nƣớc ngoài 1.2.1 Thành phần sâu. .. cứu đặc điểm sinh học của Rệp Rhopalosiphum maidis hại trên ngô lai trong điều kiện phòng thí nghiệm trên các giống ngô khác nhau (ngô lai và ngô tẻ bán răng ngựa) - Nghiên cứu biện pháp phòng chống rệp hại ngô lai theo hƣớng thân thiện với môi trƣờng 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu thành phần sâu hại trên ngô lai Điều tra thành phần loài sâu hại trên đồng ngô tiến hành theo... Địa điểm nghiên cứu - Các nghiên cứu trong phòng về nuôi sinh học, sinh thái đƣợc tiến hành tại Viện Bảo vệ thực vật Nguyễn Thanh Hoa 15 K37D - Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 - Các nghiên cứu ngoài đồng đƣợc tiến hành tại các vùng trồng ngô điển hình ở vùng Đông Anh - Hà Nội 2.3 Nội dung nghiên cứu - Điều tra thành phần sâu hại ngô trong điều kiện vụ đông ở Hà Nội - Nghiên cứu đặc. .. Sherpa 25EC c Phạm vi nghiên cứu Đề tài đi sâu tìm hiểu thành phần sâu hại ngô, thiên địch trên ngô lai trong điều kiện thâm canh khác nhau ở Hà Nội Đi sâu tìm hiểu đặc điểm sinh học của rệp hại ngô Rhopalosiphum maidis, đồng thời xác định những biện pháp phòng chống loài sâu hại này có hiệu quả, thân thiện với môi trƣờng 2.2.Thời gian và địa điểm nghiên cứu 2.2.1 Thời gian nghiên cứu Đề tài đƣợc thực... đƣợc nghiên cứu ở Việt Nam Rệp muội ngô thƣờng xuất hiện và gây hại ở tất cả các vụ ngô trong năm từ khi cây ngô có 8 - 9 lá đến giai đoạn chín sáp Ngoài gây hại trực tiếp rệp muội ngô còn là môi giới truyền bệnh virus hại ngô Những kết quả nghiên cứu cho thấy rệp muội ngô sinh sản đơn tính và đẻ con Do đó chu kỳ vòng đời của rệp muội ngô gồm có pha rệp non (có 4 tuổi) và rệp trƣởng thành (không cánh và. .. 1984)[28] 1.2.3.3 Biện pháp hóa học Biện pháp hóa học là biện pháp quan trọng và đƣợc sử dụng rộng rãi trong phòng chống sâu hại ngô ở trên thế giới và ở Việt Nam Đây là biện pháp hiệu quả để trừ diệt sâu non nhất là sâu non mới nở từ trứng Nhiều dạng chế phẩm thuốc trừ sâu đã đƣợc khuyến cáo nhƣng thuốc ở dạng hạt dễ sử dụng và có thể bỏ vào bên trong loa kèn của cây khi sâu non mới nở và dinh dƣỡng tại... trƣởng thành sâu đục thân ngô Với 116 bẫy trên diện tích 370 ha làm giảm mật độ sâu non còn dƣới 10 con/100 cây; Trong khi đó ở nơi không dùng bẫy đèn có mật độ sâu là 50 con/100 cây so với biện pháp hóa học đã tiết kiệm đƣợc 80% công lao động (Chiang and Gahlukar, 1976) [18] 1.2.3.2 Biện pháp sinh học và sử dụng chất có hoạt tính sinh học cao a Nghiên cứu thiên địch sâu hại ngô Nghiên cứu thành phần, ... 9 Sâu róm 4 gù vàng Orgyia 12,6 postinea Nguyễn Thanh Hoa 27 K37D - Sinh KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 3.2 Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của rệp muội ngô Hình 3.1 Rệp muội ngô loại hình không cánh lột xác 3.2.1 Tập tính sống Khi mới đƣợc rệp trƣởng thành đẻ ra, rệp non ít di chuyển, thƣờng sống quanh rệp trƣởng thành Ban đầu chúng thƣờng xuất hiện và gây hại ở các lá nõn và. .. trong phòng chống sâu đục thân ngô Ostrinia furnacalis Guenee trong thực tế sản xuất 1.3.3.3 Biện pháp sinh học và sử dụng các chất có hoạt tính sinh học cao Nghiên cứu sử dụng ong mắt đỏ trừ sâu đục thân ngô Nghiên cứu dùng ong mắt đỏ Trichogramma để trừ trứng sâu đục thân ngô Ostrinia furnacalis cho thấy ong mắt đỏ có thể trừ đƣợc hơn 70% trứng sâu đục thân ngô Sau đó việc nghiên cứu ong mắt đỏ trừ sâu. .. thời gian vòng đời của rệp muôi, thời gian đẻ con và thời gian sống của trƣởng thành rệp muội ngô, sức đẻ con của trƣởng thành 2.4.3 Tìm hiểu một số biện pháp phòng chống rệp hại ngô theo hướng thân thiện với môi trường - Biện pháp sinh học Tìm hiểu khả năng lợi dụng thiên địch tự nhiên Phƣơng pháp nghiên cứu khả năng ăn mồi của bọ rùa sáu vằn trong phòng thí nghiệm: Trong điều kiện phòng thí nghiệm (Nhiệt . “ Nghiên cứu thành phần sâu hại ngô, đặc điểm sinh học rệp hại ngô (Rhopalosiphum maidis) và biện pháp phòng trừ ở vùng ngô Hà Nội . 2. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở cập nhật thành phần sâu. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH - KTNN ====== NGUYỄN THANH HOA NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN SÂU HẠI NGÔ, ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC RỆP HẠI NGÔ (RHOPALOSIPHUM MAIDIS) VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG. Thành phần loài sâu hại ngô 11 1.3.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của rệp muội ngô Rhopalosiphum maidis (Homoptera: Aphididae) 12 1.3.3. Nghiên cứu về biện pháp phòng trừ sâu hại

Ngày đăng: 23/09/2015, 22:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan