Biện pháp dùng thuốc hóa học

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần sâu hại ngô, đặc điểm sinh học rệp hại ngô (rhopalosiphum maidis) và biện pháp phòng trừ ở vùng ngô hà nội (Trang 38)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

3.3.3. Biện pháp dùng thuốc hóa học

Hiệu lực của một số loại thuốc hoá học đối với rệp hại ngô trong điều kiện nhà lưới

Tiến hành thí nghiệm trừ rệp ngô bằng các loại thuốc hoá học phổ biến mà nông dân hay dùng khi mật độ rệp hại ngô cao ở giai đoạn ngô trỗ cờ. Kết quả cho thấy các loại thuốc đều có hiệu lực trừ rệp ngô cao, trong đó hiệu lực của các thuốc Virtako 400WG (91,7 – 94,2%), Polytrin 440EC (90,5 – 96,7%), Pegasus 500SC (85 – 90,5%) cao nhất (bảng 3.6)

Bảng 3.6. Hiệu lực của một số loại thuốc hoá học đối với rệp hại ngô (Vụ đông, 2014 tại Viện BVTV – Hà Nội)

Loại thuốc Lƣợng dùng (lít/ha)

Hiệu lực (%) sau phun

3 NSP 7 NSP 10 NSP Virtako 400WG 1,3 91,7a 94,2a 92,6a Polytrin 440EC 1,0 90,5a 96,7a 95,5a Pegasus 500SC 1,0 85,4b 90,5b 88,6b

Ghi chú: Phun thuốc khi ngô trỗ cờ; NSP: ngày sau phun.

3.3.4. Phòng chống rệp hại ngô theo hướng thân thiện môi trường

+ Biện pháp canh tác

- Thu gom, tiêu huỷ tàn dƣ cây ngô và các cây trồng khác ở vụ trƣớc ngay sau khi thu hoạch.

- Cày đất, để ải đất 2 – 3 tuần.

- Áp dụng luân canh và xen canh đối với ngô, tốt nhất nên luân canh. - Bón phân hợp lý: Đối với các cây ngô nên bón phân hợp lý, không nên dùng quá nhiều phân đạm, mà nên dùng nhiều phân lân và kali để tạo cây khoẻ có sức chống chịu với sâu bệnh. Lƣợng phân bón cho 1 ha trồng ngô thƣờng nhƣ sau: 10-15 tấn phân chuồng hoai mục, 300-350 kg supe lân, 100- 120 kg Sunphat kali, 75-80 kg urê. Có thể bón bổ sung thêm vôi bột để cải tạo đất và làm tăng độ phì của đất: 300kg vôi bột/ha.

- Chăm sóc: làm cỏ, xới xáo kịp thời để giảm sự cƣ trú của rệp.

- Bảo vệ duy trì phát triển quần thể những thiên địch tự nhiên ( bọ rùa ) bằng cách sử dụng thuốc hợp lý, không phun thuốc trừ sâu định kì trên ruộng ngô

- Giai đoạn cây con từ gieo hạt đến trƣớc khi cây trỗ cờ: Giai đoạn này chỉ cần phun thuốc 1 lần

- Giai đoạn từ khi ra phun râu đến kết thúc thu hoạch: Thời điểm bắt đầu phun thuốc tốt nhất là lúc bắp vào chắc.

+ Khi phun thuốc cần lưu ý:

- Các loại thuốc hoá học cần sử dụng đúng liều lƣợng, nồng độ theo khuyến cáo trên nhãn bao bì của từng loại thuốc

- Trong thời gian đang thu hoạch quả không sử dụng thuốc và phải đảm bảo thời gian cách li khi thu hoạch bắp đối với lần phun thuốc trƣớc đó.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận

- Sau khi thực hiện đề tài tại Đông Anh – Hà Nội đã ghi nhận 24 loài sâu

hại ngô thuộc 6 bộ côn trùng, trong đó 6 loài phổ biến là: Sâu xám (Agrotis ipsilon); sâu xanh (Helicoverpa armigera ); sâu cắn lá nõn ngô (Mythimna separate ); sâu đục thân ngô (Ostrinia furnacalis ); bọ trĩ (Stenchaetothrips biformis ) và rệp muội ngô (R. maidis). Trong 6 loài sâu hại phổ biến, 2 loài sâu đục thân ngô (O. furnacalis Guenee) và rệp muội ngô (R. maidis) là các đối tƣợng gây hại chính trên ngô lai.

- Trong điều kiện thí nghiệm nhiệt độ 26,4 ºC; ẩm độ 78%: Rệp muội ngôcó 4 tuổi, vòng đời của rệp muội ngô kéo dài 6,60 ngày khi sống trên ngô lai và 7,5 ngày khi sống trên ngô tẻ địa phƣơng. Sức đẻ tƣơng ứng của 1 rệp mẹ trên giống ngô tẻ và ngô lai là: 28,6 – 35,87 rệp con.

- Áp dụng đồng bộ các biện pháp canh tác, kết hợp dùng thuốc hoá học hợp lý sẽ giảm đƣợc từ 3 – 4 lần phun/vụ so với sản xuất đại trà, bảo vệ môi trƣờng và thiên địch có ích và tiết kiệm đƣợc một phần chi phí BVTV. Các loại thuốc hoá học gồm: Virtako 400WG, Polytrin 440EC, Pegasus 500SC có hiệu lực cao đối với rệp muội ngô.

Đề nghị

- Sử dụng kết quả của đề taì làm tài liệu tham khảo, chỉ đạo sản xuất - Tiếp tục nghiên cứu thêm về các loài sâu khác hại ngô, đi sâu nghiên cứu về ngƣỡng phòng trừ một số sâu chính khác hại ngô lai và các biện pháp phòng trừ khác nhƣ sử dụng thiên địch, dùng giống kháng sâu hại...

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ NNPTNT – QCVN 01 – 167 : 2014/BNNPTNT

2. Cục Trồng trọt (2014), Báo cáo phát triển sản xuất ngô gắn với chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng các tỉnh phía Bắc, Báo cáo được trình bày tại Hội nghị ngày 21/6/2014 tại Đan Phượng, Hà Nội. 3. Nguyễn Quý Hùng, Nguyễn Văn Hành, Vũ Thị Sử (1978), Kết quả

nghiên cứu khoa học BVTV năm 1971 – 1976, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr.126-142.

4. Nguyễn Đức Khiêm (1995), Tình hình sâu hại các giống ngô lai tại Hà Nội, Tạp chí Bảo vệ thực vật (5), tr.10-13.

5. Phạm Văn Lầm (1995), Biện pháp sinh học phòng chống dịch hại nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội,tr.236.

6. Phạm Văn Lầm (2002), Nhìn lại những nghiên cứu về sâu hại ngô trong thời gian qua: Những kết quả chính, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia về KHCN bảo vệ thực vật, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr.263- 268.

7. Quách Thị Ngọ (2000), Nghiên cứu rệp muội Aphididae trên một số cây trồng chính ở đồng bằng Sông Hồng và biện pháp phòng trừ, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông Nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

8. Nguyễn Thị Kim Oanh (1996), Nghiên cứu thành phần, đặc tính sinh học, sinh thái của một số loài rệp muội (Aphididae- Homoptera) hại cây trồng vùng Hà Nội, Luận án tiến sỹ khoa học Nông nghiệp. 9. Hồ Khắc Tín, Nguyễn Quang Đồng, Nguyễn Minh Màu, Nguyễn Hải

sinh trên sâu cắn gié hại ngô, Báo cáo khoa học ký thuật nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà nội.

10. Tổng cục thống kê (2013) – Niên giám thống kê, Nxb thống kê.

11. Viện Bảo vệ thực vật (1976), Kết quả điều tra côn trùng 1967-1968, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr. 430-433.

12. Bùi Tuấn Việt, Mai Phú Quý, Phạm Thị Lai, Vũ Thị Chỉ, Nguyễn Thị Thuý (1995), Kết quả sử dụng ong mắt đỏ (Trichogramma Chilonis) phòng trừ sâu đục thân ngô (Pyrausta nubilalis), Tuyển tập các công trình nghiên cứu sinh thái và tài nguyên sinh vật, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà nội, tr,586-589.

13. Alam M.M (1981), “Attempts at the biological control of major insect pests of maize in Barbados”, RAE 69(2), pp.92.

14. Altieri M.A (1982), “Diversification of corn agroecosystem as a means of regulating fall armyworm populations”, RAE 70(1), pp. 31.

15. Andreadis T.G (1982), “Impact of Nosema pyrausta on field populations of Macrocentrus grandi. An introduced parasite of the European corn borer”, Ostrinia nubilalis, J. Invertebr, Pathol (39), pp. 298-302.

16. Bosque-Perez N.A and Dabrowski Z.T(1994), “Mass Rearing of the Maize Stem Borers Sesamia calamistis and Eldana saccharina at IITA”, International Institute of Tropical Agriculture, Ibadan, Nigeria, pp.22-26.

17. Camarao. G.C.(1976), “Population dynamics of the corn borer

Ostrinia furnacalis (Guenee), Life cycle, behavior and generation cycles”, Philippine Entomologist 3(4), pp. 179-200.

18. Chiang H.C and Gahlukar R.T (1976), Advances in European corn bore research in “Report of the international project on Ostrinia nubilalis phase III results”, (ed. B. Donlinka), Budapest, pp.125- 141.

19. Chu. Y.L., S.B Horng (1996), Intergrated control of Asian corn borer on field corn by applying slag fertilize and other methods, Memoirs of the College of Agriculture, Nat, Taiwan Univercity 1994, 34(1), pp. 33-34.

20. El-Ibrashy M. T., S. El-Ziady (1972), Laboratory Studies on the Biology on the Corn Leaf Aphid. Rhopalosiphum maidis (Homoptera: Aphididae), Entomol,Exp, Appl, 15(2), pp. 166-174. 21. FAO(1979), Guidelines for integrated control of maize pests, Rom.

91.

22. Flelkl.G(1988), "Economic aspects of detasselling corn plant and insecticide use to control Asian corn borer Ostrinia furnacalis

Guenee", Journal of Applied Entomology 105(4), pp. 379-386.

23. Gahukar R. T and Chiang H. C. (1976), Advances in European corn borer research, Report on International Project on Ostrinia nubilalis, Phase III, Martonsavar, Hungarian Academy of Sciences, pp.123-174.

24. Gahukar R. T (2002), Population dynamics of Helicoverpa armigera (Hubner) (Lepidoptera: Noctuidae) on rose flowers in central India,

Journal of Entomological Research 26(4), pp.265-276.

25. Ganguli. R. N and Raychaudhuri D.N (1980), Studies on Rhopalosiphum maidis Fitch (Aphididae: Homoptera) – a formidable pest of Zea mays (maize) in Tripura, Science and Culture 46, pp.259-261.

26. Hance T., Delannoy O (1996), The screening of maize resistance to alphids as a contribution to intergrated pest managenment, Review of Applied Entomology 84(2), pp.190.

27. Hu.X., Liang. G and Ling. Z (2004), Studies on control efficacy of

Steinernema feltiae against Ostrinia furnacalis, Journal of South China Agricultural University 25(2), pp. 52-55.

28. Langenbruch G.A (1982), Effect of straw and soil cultivation on the mortality of overwintering larvae of the European corn bore, Review of Applied Entomology 70(36), pp. 176.

29. Lee. Y.B., Hwang. C.Y., Choi. K.M., and Shim. J.Y (1980), Studies on the bionomics of the Oriental corn borer Ostrinia furnacalis (Guenee), Korean Journal of Plant Protection 19(4), pp. 187-192.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần sâu hại ngô, đặc điểm sinh học rệp hại ngô (rhopalosiphum maidis) và biện pháp phòng trừ ở vùng ngô hà nội (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)