1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP CẮT TỈA ĐẾN SINH TRƯỞNG – PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG DƯA CHUỘT BẢN ĐỊA H’MÔNG TRỒNG TRONG VỤ XUÂN – HÈ 2012 TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI

72 807 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 7,7 MB

Nội dung

Dưa chuột (Cucumis sativus L.) là một cây trồng phổ biến trong họ bầu bí (Cucurbitaceae), là loại rau ăn quả thương mại quan trọng, được trồng lâu đời trên thế giới và trở thành thực phẩm thông dụng của nhiều nước. Ngoài ra hiện nay dưa chuột còn được sử dụng là một vị thuốc, một loại mỹ phẩm thiên nhiên cho phái đẹp. Ở Việt Nam dưa chuột được trồng rộng rãi từ Bắc vào Nam, là một cây trồng mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân. Dưa chuột H’mông (dưa Mèo) là giống dưa chuột đặc sản bản địa do cộng đồng dân tộc H’mông thuộc các tỉnh vùng cao Tây Bắc như Sơn La gây trồng và giữ giống từ lâu đời. Quả có đặc điểm rất to, ruột trắng, cùi dày, khả năng chịu bảo quản cao, nhiều hạt, vỏ quả trơn bóng, màu xanh sáng xen lẫn những vết sọc xanh mờ, ăn giòn, ngọt mát và có mùi rất thơm đặc trưng của dưa chuột. Đây là lợi thế của dưa Mèo so với các loại dưa chuột hiện đang được sản xuất rộng rãi. Tại Sơn La bà con nông dân thường trồng dưa này xen với nương ngô, nương lúa vào đầu mùa mưa tháng 2 – 3 để thu hoạch cùng với ngô vào tháng 6 – 7 nhằm tăng thu nhập. Tuy nhiên, do người dân tự để giống từ lâu đời, biện pháp canh tác thô sơ, trồng xen với ngô, lúa nương, không được chăm bón nên quả không đồng đều, nhiều quả dị dạng, sâu bệnh hại làm cho năng suất không cao, chất lượng bị giảm sút. Để góp phần mở rộng diện tích, nâng cao hiệu quả kinh tế và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, việc nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật sản xuất dưa chuột bản địa H’mông là điều rất cần thiết. Trong các biện pháp kỹ thuật trồng trọt thì cắt tỉa là một biện pháp quan trọng có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng cũng như hiệu quả kinh tế của cây dưa chuột. Giống dưa chuột bản địa của đồng bào H’mông có tập tính phân nhánh mạnh, nên cắt tỉa giúp cho cây có số nhánh hợp lý nhằm tập trung dinh dưỡng cho cây sinh trưởng phát triển thuận lợi và nuôi quả. Không những vậy, cắt tỉa còn tạo điều kiện cho việc tăng mật độ góp phần nâng cao năng suất trên một đơn vị diện tích. Xuất phát từ những phân tích và nhận định trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến sinh trưởng – phát triển và năng suất của giống dưa chuột bản địa H’mông trồng trong vụ xuân – hè 2012 tại Gia Lâm – Hà Nội ”. 1.2 Mục đích và yêu cầu 1.2.1 Mục đích Xác định biện pháp tỉa nhánh thích hợp cho sinh trưởng, phát triển góp phần nâng cao năng suất dưa chuột bản địa H’mông trồng trong vụ xuân – hè 2012 tại Gia Lâm, Hà Nội. 1.2.1 Yêu cầu Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của giống dưa chuột bản địa H’mông ở các biện pháp tỉa nhánh khác nhau trồng trong vụ xuân – hè tại Hà Nội. Đánh giá tình hình sâu bệnh của giống dưa chuột bản địa H’mông ở các biện pháp tỉa nhánh khác nhau trồng trong vụ xuân – hè 2012 tại Hà Nội. Đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất và chất lượng của giống dưa chuột bản địa H’mông ở các biện pháp tỉa nhánh khác nhau trồng trong vụ xuân – hè 2012 tại Hà Nội.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA NÔNG HỌC *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP CẮT TỈA ĐẾN SINH TRƯỞNG – PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG DƯA CHUỘT BẢN ĐỊA H’MÔNG TRỒNG TRONG VỤ XUÂN – HÈ 2012 TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI Người hướng dẫn : TS. Trần Thị Minh Hằng : ThS. Phạm Quang Thắng Bộ môn : Rau - Hoa - Quả- ĐHNNHN Người thức hiện : Trịnh Thị Huyền Lớp : KHCT D - Khóa 53 Hà Nội – 7/2012 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô, cũng như bạn bè cùng với gia đình. Lời đầu tiên, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Thị Minh Hằng – Phó khoa Nông Học – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Cô đã luôn đi cùng tôi trong suốt thời gian qua, tận tình hướng dẫn, đóng góp những ý kiến quý báu và truyền thụ cho tôi kiến thức cùng tinh thần làm việc hết mình giúp tôi hoàn thành tốt khóa luận. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô, cán bộ Bộ môn Rau Hoa Quả - Khoa Nông Học đã giúp đỡ, chỉ bảo kinh nghiệm và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được học tập và làm việc thực sự trong thời gian thực tập. Xin gửi lời cảm ơn chân thành của tôi tới những người bạn đã cùng tôi sống, học tập và lao động tại trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Những người bạn đã sát cánh cùng tôi, giúp tôi đạt được kết quả như ngày hôm nay. Cuối cùng tôi xin cảm ơn bạn bè, gia đình tôi đã giúp đỡ, khích lệ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 17 tháng 7 năm 2012 Trịnh Thị Huyền i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục đích và yêu cầu 2 1.2.1 Mục đích 2 1.2.1 Yêu cầu 2 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Nguồn gốc, phân bố dưa chuột 3 2.1.1. Nguồn gốc và phân bố: 3 2.2. Đặc điểm sinh trưởng, phát triển của cây dưa chuột 5 2.2.1. Hệ thống rễ: 5 2.2.2. Đặc điểm sinh trưởng của thân và khả năng phân nhánh: 5 2.2.3. Lá: 6 2.2.4. Đặc điểm ra hoa, đậu quả: 6 2.3. Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của dưa chuột 7 2.3.1. Nhiệt độ: 7 2.3.2. Ánh sáng: 8 2.3.3. Độ ẩm không khí và độ ẩm đất: 9 ii 2.3.4. Đất và chất dinh dưỡng: 10 2.4 Tình hình nghiên cứu về biện pháp tỉa nhánh dưa chuột 10 2.4.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới: 10 2.4.2. Tình hình nghiên cứu trong nước: 12 PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu 14 3.1.1 Vật liệu nghiên cứu 14 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 14 3.1.3 Thời gian nghiên cứu 14 3.2 Nội dung nghiên cứu 14 3.3 Phương pháp nghiên cứu 14 3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 14 3.3.2. Kỹ thuật trồng và chăm sóc 15 3.3.3 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 17 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 19 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 4.1. Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến các giai đoạn sinh trưởng của giống dưa chuột H’mông 20 4.1.1. Thời gian từ trồng đến khi bắt đầu phân nhánh 20 4.1.2 Thời gian từ trồng đến xuất hiện hoa đực và hoa cái đầu tiên 22 4.1.4. Thời gian từ trồng đến đậu quả đầu tiên 23 4.1.5. Thời gian từ trồng đến khi thu hoạch lần đầu tiên 24 4.1.6. Thời gian thu hoạch 24 iii 4.1.7. Tổng thời gian sinh trưởng 25 4.2. Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến các đặc điểm sinh trưởng, phát triển chủ yếu của giống dưa chuột H’mông. 26 4.2.1 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển thân của giống dưa chuột H’mông 26 4.2.2. Đặc điểm sinh trưởng bộ lá của giống dưa chuột H’Mông. 31 4.3. Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến khả năng ra hoa, đậu quả của giống dưa chuột H’mông 34 4.3.1 Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến vị trí xuất hiện hoa đực, hoa cái đầu tiên 34 4.3.2 Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến các đặc điểm ra hoa, đậu quả của giống dưa chuột H’mông 36 4.4. Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến tình hình sâu bệnh hại của giống dưa chuột H’mông 40 4.4.1. Tình hình nhiễm sâu hại của giống dưa chuột H’mông 41 4.4.2. Tình hình nhiễm bệnh hại của giống dưa chuột H’Mông 43 4.5. Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống dưa chuột H’mông 45 4.5.1 Số quả trên cây 48 4.5.2 Khối lượng trung bình quả 48 4.5.3 Năng suất cá thể 48 4.5.4 Năng suất thực thu 49 4.5.5 Năng suất lý thuyết 50 4.6. Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến đặc điểm cấu trúc quả thương phẩm của giống dưa chuột H’Mông 51 4.6.1 Chiều dài quả 53 iv 4.6.2 Đường kính quả 53 4.6.3 Độ dày thịt quả 54 4.6.4 Độ cứng 54 4.6.5 Độ Brix 54 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Đề nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 60 DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 4.1: Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng chủ yếu của giống dưa chuột H’mông 21 Bảng 4.2: Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến một số đặc điểm sinh trưởng thân, cành của giống dưa chuột H’mông 26 Bảng 4.3: Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến một số đặc điểm sinh trưởng bộ lá của giống dưa chuột H’mông 32 Bảng 4.4: Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến vị trí xuất hiện hoa đực, hoa cái của giống dưa chuột H’mông 35 Bảng 4.5: Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến các đặc điểm ra hoa, đậu quả của giống dưa chuột H’mông 38 v Bảng 4.6: Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến tình hình sâu bệnh hại chủ yếu của giống dưa chuột H’mông 42 Bảng 4.7: Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống dưa chuột H’mông 46 Bảng 4.8: Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến đặc điểm cấu trúc và chất lượng quả thương phẩm của giống dưa chuột H’mông 51 vi DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 4.1. Dưa chuột H'mông thời kỳ xuất hiện hoa cái ở các công thức cắt tỉa khác nhau 30 Hình 4.2: Triệu chứng bệnh phấn trắng ở CT6 44 Hình 4.3: Triệu chứng bệnh giả sương mai ở CT1(đối chứng) 45 Hình 4.4. Khối lượng quả dưa chuột H'mông ở các công thức cắt tỉa khác nhau.47 Hình 4.5: Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến năng suất thực thu và năng suất lý thuyết của giống dưa chuột H’mông 50 Hình 4.6. Kích thước quả dưa chuột H'mông ở các công thức cắt tỉa khác nhau. 52 Hình 4.7: . Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến đặc điểm cấu trúc quả của giống dưa chuột H’mông 53 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AVRDC Asian Vegetable Research and Development C e n t e r Trung tâm nghiên cứu và phát triển Rau châu Á BVTV Bảo vệ thực vật CS Cộng sự CT Công thức ĐC Đối chứng NSTT Năng suất thực thu NSLT Năng suất lý thuyết TC Thân chính TP Thân phụ viii [...]... Cỏc ch tiờu v sinh trng: - Thi gian cỏc giai on sinh trng (ngy): ( tớnh theo 50% s cõy/ụ) + Thi gian t trng n bt u phõn nhỏnh + Thi gian t trng n xut hin hoa c u tiờn + Thi gian t trng n xut hin hoa cỏi u tiờn + Thi gian t trng n ra qu ln u + Thi gian t trng n thu qu t u + Thi gian thu hoch + Tng thi gian sinh trng: t trng ra rung n thu qu t cui - Chiu di thõn chớnh (cm): o t c r n nh sinh trng ca thõn... ny s cõn bng gia sinh trng sinh thc v sinh trng sinh dng l rt quan trng Nu bún nhiu m, cõy sinh trng sinh dng quỏ mnh s kộo di thi gian ra hoa, gim kh nng chng chu vi sõu bnh hi v iu kin bt thun ca thi tit Trong thc t tin hnh thớ nghim, iu kin thi tit trong giai on ny thi tit m ỏp, thi gian chiu sỏng thun li, bún phõn hp lý cng l nguyờn nhõn giỳp cõy da chut Hmụng ra hoa sm 4.1.4 Thi gian t trng n... thi gian sinh trng ngn nht (63 ngy); tng t th CT2 cng cú thi gian sinh trng ngn (65 ngy) Cụng thc ct ta li 1 thõn chớnh v 3 thõn ph cú thi gian sinh trng di nht (72 ngy) do tng s hoa cỏi trờn cõy nhiu hn cho thu hoch trong thi gian di (30 ngy) Nhỡn chung thi gian sinh trng ca cỏc cụng thc ct ta l khỏc nhau v khỏc vi i chng Hay núi cỏch khỏc bin phỏp ct ta khỏc nhau l cú nh hng rừ ti thi gian sinh. .. n sinh trng phỏt trin v nng sut ca ging da chut bn a Hmụng trng trong v xuõn hố 2012 ti Gia Lõm H Ni 1.2 Mc ớch v yờu cu 1.2.1 Mc ớch Xỏc nh bin phỏp ta nhỏnh thớch hp cho sinh trng, phỏt trin gúp phn nõng cao nng sut da chut bn a Hmụng trng trong v xuõn hố 2012 ti Gia Lõm, H Ni 1.2.1 Yờu cu - ỏnh giỏ kh nng sinh trng, phỏt trin ca ging da chut bn a Hmụng cỏc bin phỏp ta nhỏnh khỏc nhau trng trong. .. cõy dn ti thi gian cho thu hoch ngn Nh vy cỏc bin phỏp ct ta khỏc nhau dn ti thi gian thu hoch ca cỏc cụng thc thớ nghim khỏc nhau l cú ý ngha 4.1.7 Tng thi gian sinh trng Tng thi gian sinh trng l c im phn ỏnh c tớnh di truyn ca ging, v phn ng ca ging vi iu kin ngoi cnh Da vo thi gian sinh trng giỳp chỳng ta xỏc nh thi v trng thớch hp, cng nh b trớ c cu luõn canh hp lý Theo dừi thi gian sinh trng ca... thi gian t trng n bt u phõn nhỏnh ca cỏc cụng thc thớ nghim l khụng cú s sai khỏc v bin ng t 20 22 ngy, do thi im ny cõy cha b nh hng bi bin phỏp ct ta Tuy nhiờn nú li l c s xỏc nh thi gian thc hin bin phỏp ct ta, nh hng ti s sinh trng, phỏt trin ca cõy sau ny 4.1.2 Thi gian t trng n xut hin hoa c v hoa cỏi u tiờn Thi k ny cõy va sinh trng sinh dng ng thi chuyn t sinh trng sinh dng sang sinh trng sinh. .. thỡ thi gian t trng n u qu u cng sm hn, trong ú CT2 v CT5 u qu u tiờn sm nht sau trng 33 ngy 4.1.5 Thi gian t trng n khi thu hoch ln u tiờn Khỏi nim qu chớn da chut c chia lm 2 dng: chớn thng phm v chớn sinh lý Trong phn ny ch cp n thi gian t trng n khi thu qu chớn thng phm u tiờn (qu n ti) Trong thớ nghim ny chỳng tụi thu qu thng phm sau khi u qu t 7 10 ngy iu ny cú ý ngha vụ cựng quan trng trong. .. thuc vo nhiu yu t gm ging, mt , nhit , cng ỏnh sỏng, 6 thi gian chiu sỏng, cht iu tit sinh trng, phõn bún (kali, m) Theo Swiader J M., (1997) [31] thỡ cõy da chut n tớnh cựng gc thng phỏt trin qua 3 giai on th hin gii tớnh : l) Giai on u ch cú hoa c 2) Giai on phỏt trin song song c hai loi hoa - õy l giai on di nht 3) Giai on cui rt ngn l giai on hu nh ch cú hoa cỏi Hoa da chut bt u n t 5 - 10 gi sỏng... 22 cõy giỳp kớch thớch quỏ trỡnh sinh trng sinh thc ca cõy nờn cỏc cụng thc cú ct ta u cú thi gian xut hin hoa cỏi u tiờn sm hn cụng thc i chng Khong thi gian t lỳc hoa c u tiờn xut hin n khi ra hoa cỏi u tiờn gia cỏc cụng thc bin ng t 6 10 ngy Vic xỏc nh thi gian ny cng rt quan trng bi nu khong cỏch quỏ xa s gõy nh hng n quỏ trỡnh th phn, th tinh, lm gim t l u qu Trong cỏc cụng thc thớ nghim thỡ... bin ng ln t 22 30 ngy Trong ú cụng thc ct ta li 2 thõn ph v bm ngn (CT5) cú thi gian thu hoch ngn nht (22 ngy) ớt hn so vi cụng thc i chng 4 ngy, 24 cụng thc li 2 thõn ph khụng bm ngn (CT2) cng cú thi gian cho thu qu ngn (23 ngy) Ngc li CT4 ( li 3 thõn ph) cho thu hoch qu trong thi gian di nht (30 ngy), cựng vi CT3 v CT6 u cú thi gian cho thu qu nhiu hn i chng t 1 4 ngy Thi gian cho thu hoch ph thuc . TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA NÔNG HỌC *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP CẮT TỈA ĐẾN SINH TRƯỞNG – PHÁT TRIỂN. Hoa - Quả- ĐHNNHN Người thức hiện : Trịnh Thị Huyền Lớp : KHCT D - Khóa 53 Hà Nội – 7/2012 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi đã nhận được sự giúp đỡ. quý báu và truyền thụ cho tôi kiến thức cùng tinh thần làm việc hết mình giúp tôi hoàn thành tốt khóa luận. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô, cán bộ Bộ môn Rau Hoa Quả - Khoa Nông Học đã

Ngày đăng: 23/07/2014, 13:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mai Thị Phương Anh, Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi (1996). Rau và trồng rau. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 191-201 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rau và trồng rau
Tác giả: Mai Thị Phương Anh, Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1996
2. Tạ Thu Cúc (2007). Giáo trình cây rau, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 199 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây rau
Tác giả: Tạ Thu Cúc
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2007
3. Phan Bích Diệp( 2009). Khảo sát đặc điểm nông sinh học của các mẫu giống dưa chuột địa phương thu thập tại các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam. Khóa luận tốt nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát đặc điểm nông sinh học của các mẫu giống dưa chuột địa phương thu thập tại các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam
4. Trần Thị Minh Hằng (2008). Sản xuất và quản lý sản xuất rau. Bài giảng ngành Công nghệ Rau Hoa Quả và Cảnh quan, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất và quản lý sản xuất rau
Tác giả: Trần Thị Minh Hằng
Năm: 2008
5. Nguyễn Văn Hiển (2000). Giáo trình chọn giống cây trồng, Chọn giống dưa chuột. Nhà xuất bản Nông nghiệp, trang 343-345 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chọn giống cây trồng, Chọn giống dưa chuột
Tác giả: Nguyễn Văn Hiển
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2000
6. Nguyễn Thị Hoa, Nguyễn Đình Thi (2008). Bài giảng sinh lý thực vật , Trường ĐHNL Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng sinh lý thực vật
Tác giả: Nguyễn Thị Hoa, Nguyễn Đình Thi
Năm: 2008
7. Vũ Tuyên Hoàng, Đào Xuân Thảng, Đỗ Thị Dung và Đoàn Xuân Cảnh (1998). Kết quả chọn tạo giống dưa chuột lai PC1. Nghiên cứu cây công nghiệp và cây thực phẩm 1995-1998. Nhà xuất bản Nông nghiệp, trang 178-180 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả chọn tạo giống dưa chuột lai PC1
Tác giả: Vũ Tuyên Hoàng, Đào Xuân Thảng, Đỗ Thị Dung và Đoàn Xuân Cảnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1998
8. Nguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng (2006). Giáo trình phương pháp thí nghiệm. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. 204 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp thí nghiệm
Tác giả: Nguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. 204 trang
Năm: 2006
9. Trần Thị Lệ, Nguyễn Hồng Phương (2009). Nghiên cứu khả năng thay thế một phần phân đạm vô cơ bằng một số chế phẩm (phân) sinh học cho cây dưa leo (Cucumis sativus L.) trên đất thịt nhẹ vụ xuân 2009 tại Quảng Trị, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 55, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng thay thế một phần phân đạm vô cơ bằng một số chế phẩm (phân) sinh học cho cây dưa leo (Cucumis sativus "L.") trên đất thịt nhẹ vụ xuân 2009 tại Quảng Trị
Tác giả: Trần Thị Lệ, Nguyễn Hồng Phương
Năm: 2009
10. Phạm Mỹ Linh (1999). Đánh giá đặc tính nông sinh học một số giống dưa chuột trong điều kiện Gia Lâm- Hà Nội. Luận văn thạc sỹ nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá đặc tính nông sinh học một số giống dưa chuột trong điều kiện Gia Lâm- Hà Nội
Tác giả: Phạm Mỹ Linh
Năm: 1999
11. Phạm Quang Thắng (2010). Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh dưa chuột bản địa (Cucumis sativus L.) tại huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La. Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh dưa chuột bản địa (Cucumis sativus "L.) "tại huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La
Tác giả: Phạm Quang Thắng
Năm: 2010
12. Trần Khắc Thi (1984). Nghiên cứu giới tính cây dưa chuột Việt Nam, Tạp chí khoa học và Kỹ thuật nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giới tính cây dưa chuột Việt Nam
Tác giả: Trần Khắc Thi
Năm: 1984
13. Trần Khắc Thi (1985). Nghiên cứu đặc điểm một số giống dưa chuột và ứng dụng chúng trong công tác giống tại đồng bằng sông Hồng. Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp. Hà Nội. 165 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm một số giống dưa chuột và ứng dụng chúng trong công tác giống tại đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Trần Khắc Thi
Năm: 1985
14. Trần Khắc Thi (2003). Quy trình Nông nghiệp công nghệ cao cây dưa chuột, Hà Nội. 15 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình Nông nghiệp công nghệ cao cây dưa chuột
Tác giả: Trần Khắc Thi
Năm: 2003
15. Trần Khắc Thi (2005). Nghiên cứu các giải pháp công nghệ và thị trường để phục vụ chương trình xuất khẩu rau hoa. Báo cáo tổng kết. Đề tài cấp Nhà Nước KC.06.10 NN. 605 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các giải pháp công nghệ và thị trường để phục vụ chương trình xuất khẩu rau hoa. Báo cáo tổng kết
Tác giả: Trần Khắc Thi
Năm: 2005
16. PGS. TS Trần Khắc Thi, Th.s Nguyễn Thu Hiền, Th.s Ngô Thị Hạnh, Th.s Phạm Mỹ Linh, Th.s Dương Kim Thoa (2008). Rau ăn quả. Trồng rau an toàn, năng suất chất lượng cao. Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rau ăn quả. Trồng rau an toàn, năng suất chất lượng cao
Tác giả: PGS. TS Trần Khắc Thi, Th.s Nguyễn Thu Hiền, Th.s Ngô Thị Hạnh, Th.s Phạm Mỹ Linh, Th.s Dương Kim Thoa
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ
Năm: 2008
17. Trần Khắc Thi, Vũ Tuyên Hoàng (1979). Nghiên cứu đặc điểm các giống dưa chuột Việt Nam. Tạp chí KH và KTNN, Hà Nội, trang 28-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm các giống dưa chuột Việt Nam
Tác giả: Trần Khắc Thi, Vũ Tuyên Hoàng
Năm: 1979
18. Trần Khắc Thi, Nguyễn Văn Thắng (1994). Sổ tay người trồng rau. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay người trồng rau
Tác giả: Trần Khắc Thi, Nguyễn Văn Thắng
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
Năm: 1994
19. Nguyễn Văn Tráng (2011). Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật trồng trọt phục vụ sản xuất dưa chuột tại Hưng Yên. Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Hà Nội.B. Tài liệu tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật trồng trọt phục vụ sản xuất dưa chuột tại Hưng Yên
Tác giả: Nguyễn Văn Tráng
Năm: 2011
20. Alexanyan S.M. (1994). Prospects of development of ex-situ conservation of plant genetic resources collections in Russia. In: Integration of conservation trategies of plant genetic resources in Europe. Procceding of Inter. Symp. on PGR in Europe, Gatersleben, Germany, 1993, p.70-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prospects of development of ex-situ conservation of plant genetic resources collections in Russia. In: Integration of conservation trategies of plant genetic resources in Europe
Tác giả: Alexanyan S.M
Năm: 1994

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.4: Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến vị trí xuất hiện hoa đực, hoa  cái của giống dưa chuột H’mông - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP CẮT TỈA  ĐẾN SINH TRƯỞNG – PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT  CỦA GIỐNG DƯA CHUỘT BẢN ĐỊA H’MÔNG TRỒNG  TRONG VỤ XUÂN – HÈ 2012 TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI
Bảng 4.4 Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến vị trí xuất hiện hoa đực, hoa cái của giống dưa chuột H’mông (Trang 45)
Bảng 4.5: Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến các đặc điểm ra hoa, đậu quả của giống dưa chuột H’mông. - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP CẮT TỈA  ĐẾN SINH TRƯỞNG – PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT  CỦA GIỐNG DƯA CHUỘT BẢN ĐỊA H’MÔNG TRỒNG  TRONG VỤ XUÂN – HÈ 2012 TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI
Bảng 4.5 Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến các đặc điểm ra hoa, đậu quả của giống dưa chuột H’mông (Trang 48)
Bảng 4.6: Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến tình hình sâu bệnh hại chủ yếu của giống dưa chuột H’mông - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP CẮT TỈA  ĐẾN SINH TRƯỞNG – PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT  CỦA GIỐNG DƯA CHUỘT BẢN ĐỊA H’MÔNG TRỒNG  TRONG VỤ XUÂN – HÈ 2012 TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI
Bảng 4.6 Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến tình hình sâu bệnh hại chủ yếu của giống dưa chuột H’mông (Trang 52)
Hình 4.2: Triệu chứng bệnh phấn trắng ở CT6 - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP CẮT TỈA  ĐẾN SINH TRƯỞNG – PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT  CỦA GIỐNG DƯA CHUỘT BẢN ĐỊA H’MÔNG TRỒNG  TRONG VỤ XUÂN – HÈ 2012 TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI
Hình 4.2 Triệu chứng bệnh phấn trắng ở CT6 (Trang 54)
Hình 4.3: Triệu chứng bệnh giả sương mai ở CT1(đối chứng) - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP CẮT TỈA  ĐẾN SINH TRƯỞNG – PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT  CỦA GIỐNG DƯA CHUỘT BẢN ĐỊA H’MÔNG TRỒNG  TRONG VỤ XUÂN – HÈ 2012 TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI
Hình 4.3 Triệu chứng bệnh giả sương mai ở CT1(đối chứng) (Trang 55)
Bảng 4.7: Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến các yếu tố cấu thành năng  suất và năng suất của giống dưa chuột H’mông. - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP CẮT TỈA  ĐẾN SINH TRƯỞNG – PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT  CỦA GIỐNG DƯA CHUỘT BẢN ĐỊA H’MÔNG TRỒNG  TRONG VỤ XUÂN – HÈ 2012 TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI
Bảng 4.7 Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống dưa chuột H’mông (Trang 56)
Hình 4.5: Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến năng suất thực thu và năng   suất lý thuyết của giống dưa chuột H’mông. - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP CẮT TỈA  ĐẾN SINH TRƯỞNG – PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT  CỦA GIỐNG DƯA CHUỘT BẢN ĐỊA H’MÔNG TRỒNG  TRONG VỤ XUÂN – HÈ 2012 TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI
Hình 4.5 Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến năng suất thực thu và năng suất lý thuyết của giống dưa chuột H’mông (Trang 60)
Chiều dài, đường kính và độ dày thịt quả được trình bày ở bảng 4.8, hình 4.7 và  hình 4.8. - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP CẮT TỈA  ĐẾN SINH TRƯỞNG – PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT  CỦA GIỐNG DƯA CHUỘT BẢN ĐỊA H’MÔNG TRỒNG  TRONG VỤ XUÂN – HÈ 2012 TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI
hi ều dài, đường kính và độ dày thịt quả được trình bày ở bảng 4.8, hình 4.7 và hình 4.8 (Trang 61)
Hình  4.7: . Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến đặc điểm cấu trúc quả của   giống dưa chuột H’mông. - NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP CẮT TỈA  ĐẾN SINH TRƯỞNG – PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT  CỦA GIỐNG DƯA CHUỘT BẢN ĐỊA H’MÔNG TRỒNG  TRONG VỤ XUÂN – HÈ 2012 TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI
nh 4.7: . Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến đặc điểm cấu trúc quả của giống dưa chuột H’mông (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w