Tỡnh hỡnh nhiễm bệnh hại của giống dưa chuột H’Mụng

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP CẮT TỈA ĐẾN SINH TRƯỞNG – PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG DƯA CHUỘT BẢN ĐỊA H’MÔNG TRỒNG TRONG VỤ XUÂN – HÈ 2012 TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI (Trang 53 - 55)

Với điều kiện khớ hậu núng ẩm như ở miền Bắc Việt Nam, bệnh hại trờn dưa chuột là nguyờn nhõn chủ yếu làm giảm năng suất và tổn thất về kinh tế cho người trồng trọt. Trong đú bệnh phấn trắng, bệnh sương mai và bệnh do virus gõy ra là một trong những bệnh nguy hiểm đối với dưa chuột.

Phấn trắng ( Erysiphe cichoracearum) là một bệnh hại phổ biến ở dưa chuột. Trong điều kiện thớ nghiệm, bệnh gõy hại trờn thõn, lỏ đồng thời xuất hiện tại hai thời điểm: sau trồng 20 ngày và thời kỳ bắt đầu ra hoa. Do phỏt hiện sớm nờn chỳng tụi đó phun thuốc phũng trừ kịp thời cựng với điều kiện thời tiết nắng núng đó ngăn được bệnh phỏt triển. Từ bảng 4.6 cho thấy bệnh gõy hại ở tất cả cỏc cụng thức thớ nghiệm nhưng với tỷ lệ cõy bị hại và mức độ nhiễm bệnh khỏc nhau. Tỷ lệ cõy bị bệnh phấn trắng gõy hại dao động từ 21,2 – 43,9%, trong đú

cụng thức đối chứng bị hại nhiều nhất với gần 50% số cõy trờn ụ bị nhiễm, thấp nhất là CT5 cú 21,2% cõy bị nhiễm. Như vậy biện phỏp cắt tỉa là cú ảnh hưởng tới tỷ lệ cõy bị bệnh phấn trắng, trong đú cụng thức đối chứng khụng cắt tỉa bớt thõn phụ nờn cành lỏ mọc tốt dẫn tới bệnh dễ lõy lan, tỷ lệ cõy bị hại cao. Về mức độ nhiễm bệnh phấn trắng chủ yếu cỏc cụng thức bị nhiễm ở mức độ nhẹ chỉ cú cụng thức cắt tỉa để lại 3 thõn phụ, khụng cắt tỉa (CT4), cụng thức bấm ngọn thõn chớnh, để lại 3 thõn phụ (CT6) bị hại ở mức trung bỡnh.

Hỡnh 4.2: Triệu chứng bệnh phấn trắng ở CT6

Một bệnh hại quan trọng khỏc đú là sương mai giả dưa chuột (Pseudoperonospora Cubensis), xuất hiện lỳc cõy đang ra hoa. Qua quỏ trỡnh theo dừi chỳng tụi đó kịp thời phỏt hiện và phun thuốc phũng trừ nờn ngăn chặn được sự lõy lan của bệnh.

Từ bảng 4.6 cho thấy tỷ lệ cõy bị hại biến động từ 15,2 – 45,5%, và cụng thức đối chứng bị hại nhiều nhất với số cõy bị hại chiếm 45,5%. Cỏc cụng thức cũn lại cú số cõy bị hại ớt hơn và sai khỏc rừ rệt với đối chứng. Núi về mức độ nhiễm bệnh thỡ CT đối chứng cũng đạt mức cao nhất là trung bỡnh, cỏc cụng thức cũn lại chỉ bị nhiễm bệnh ở mức nhẹ. Sở dĩ như vậy theo chỳng tụi là do

CT đối chứng cú nhiều cành, lỏ rậm rạp thuận lợi cho bệnh phỏt triển nhanh.

Hỡnh 4.3: Triệu chứng bệnh giả sương mai ở CT1(đối chứng)

Về cỏc bệnh do virus chỉ cú hai cụng thức (CT2, CT3) bị nhiễm với tỷ lệ 1,5%. Khi phỏt hiện ra cõy bị virus chỳng tụi đó nhổ bỏ cõy đi nờn khụng làm virus lan sang cõy khỏc cũng như cụng thức khỏc. Như vậy cỏc biện phỏp cắt tỉa khỏc nhau khụng ảnh hưởng tới tỷ lệ cõy bị nhiễm virus.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP CẮT TỈA ĐẾN SINH TRƯỞNG – PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG DƯA CHUỘT BẢN ĐỊA H’MÔNG TRỒNG TRONG VỤ XUÂN – HÈ 2012 TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI (Trang 53 - 55)