Thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, luận văn, khóa luận
Bộ Giáo dục và đào tạo Trờng Đại học nông nghiệp I Nguyễn Hữu Đức Nghiên cứu nuôi thành thục và thụ tinh ống nghiệm trứng bò nội tại Việt nam Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Hà Nội - 2005 Bộ Giáo dục và đào tạo Trờng Đại học nông nghiệp I ______________________________ Nguyễn Hữu Đức Nghiên cứu nuôi thành thục và thụ tinh ống nghiệm trứng bò nội tại Việt nam Chuyên ngành: Sinh sản và thụ tinh nhân tạo M số: 4-03-07 Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Ngời hớng dẫn khoa học : 1. GS. TSKH. Cù Xuân Dần 2. TS. Nguyễn Thị Ước Hà Nội - 2005 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả đợc trình bày trong luận án này là trung thực và cha từng đợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Nguyễn Hữu Đức Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn GS. TSKH. Cù Xuân Dần, nguyên Hiệu trởng Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ và góp ý cho luận án. Tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Bùi Xuân Nguyên- Trởng Phòng Công nghệ Phôi-Viện Công nghệ Sinh học và TS. Nguyễn Thị Ước đã nhiệt tình chỉ dẫn, ủng hộ, tạo mọi điều kiện để tôi có thể thực hiện các thí nghiệm liên quan đến luận án này và nhất là hết lòng đào tạo, giúp cho tôi có các điều kiện thuận lợi để ngày càng trởng thành trong thời gian công tác tại Phòng Công nghệ Phôi. Với tình cảm sâu sắc, tôi xin cảm ơn sự ủng hộ và hợp tác của các anh chị em cán bộ nghiên cứu đặc biệt là anh Lê Văn Ty và các kỹ thuật viên Phòng Công nghệ Phôi-Viện Công nghệ Sinh học-Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam trong quá trình thực hiện các nghiên cứu tại đơn vị. Tôi cũng xin trân trọng chuyển lời cảm ơn đến Giáo s Jean Paul Renard và các cộng sự tại Viện INRA (Cộng hòa Pháp), dự án BIODIVA, Giáo s Jack Rutledge và Tiến sĩ Leibfreid Rutledge cùng các cộng sự tại Trờng Đại học Wisconsin (Mỹ) đã giúp đỡ tài liệu, kinh nghiệm và vật liệu thí nghiệm có liên quan đến luận án này. Tôi xin chuyển lời cảm ơn đến gia đình bác Nguyễn Văn Tân (thị xã Hà Đông), hợp tác xã Chăn nuôi bò lai sinh sản Vân Xuân (Huyện Vĩnh Tờng-Tỉnh Vĩnh Phúc), nhân dân các tỉnh Hng Yên, Hải Dơng đã nhiệt tình cung cấp mẫu vật và bò nhận phôi thụ tinh ống nghiệm. Cuối cùng, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Viện Công nghệ Sinh học, Khoa Sau Đại học, các thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú Y, Bộ môn Sinh lý, Sinh hóa, Động vật-Trờng Đại học Nông nghiệp I, Vụ Đại học và Sau Đại học-Bộ Giáo dục và Đào tạo đã hết sức ủng hộ, tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành các thủ tục cần thiết để bảo vệ thành công luận án này. Nguyễn Hữu Đức Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t trong luËn ¸n BSA Bovine Serum Albumin COC Cumulus Oocyte Complex DPBS Dulbecco’s Phosphate Buffered Saline E Estradiol-17β EGF Epidermal Growth Factor FCS Foetal Calf Serum FGF Fibroblast Growth Factor FSH Follicle Stimulating Hormone HIS High Ionic Strength IVC In vitro Culture IVF In vitro Fertilization IVM In vitro Maturation IVP In vitro Production LH Luteinizing Hormone MPF Maturation Promoting Factor OMI Oocyte Maturation Inhibitor OPU Ovum Pick Up PCR Polymerase Chain Reaction SOF Synthetic Oviduct Fluid TCM 199 Tissue Culture Medium 199 Mục lục Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục các chữ viết tắt Mục lục Danh mục các bảng Danh mục các hình ảnh Mở đầu 1 Chơng 1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 khai thác và nuôi thành thục trứng bò trong ống nghiệm 1.1.1 Các phơng pháp khai thác trứng bò 4 1.1.2 Phơng pháp nuôi và đánh giá sự thành thục trong ống nghiệm của trứng bò 9 1.1.3 Các yếu tố ảnh hởng kết quả khai thác và nuôi thành thục trứng bò trong ống nghiệm 13 1.2 thụ tinh trứng bò trong ống nghiệm 1.2.1 Nguyên lý thụ tinh ống nghiệm và các giai đoạn của quá trình thụ tinh 21 1.2.2 Phơng pháp thụ tinh trứng bò trong ống nghiệm 32 1.2.3 Các yếu tố ảnh hởng kết quả thụ tinh trứng bò trong ống nghiệm 35 Chơng 2 đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 2.1 Đối tợng và Nội dung nghiên cứu 2.1.1 Đối tợng nghiên cứu 46 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 46 2.1.3 Các chỉ tiêu nghiên cứu 47 2.1.4 Bố trí thí nghiệm 47 2.2 Phơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Thu và bảo quản buồng trứng 48 2.2.2 Khai thác trứng từ buồng trứng 48 2.2.3 Phân loại chất lợng trứng 49 2.2.4 Đánh giá các giai đoạn phát triển của trứng 49 2.2.5 Nuôi trứng thành thục trong ống nghiệm 50 2.2.6 Xử lý tinh trùng dùng trong thụ tinh ống nghiệm 50 2.2.7 Thụ tinh ống nghiệm 51 2.2.8 Đánh giá kết quả thụ tinh ống nghiệm 51 2.2.9 Nuôi phôi trong ống nghiệm 51 2.2.10 Xử lý số liệu 52 Chơng 3 Kết quả và thảo luận 3.1 Khai thác trứng bò từ buồng trứng 3.1.1 ảnh hởng của phơng pháp khai thác đến số và chất lợng trứng bò vàng 53 3.1.2 ảnh hởng của mùa đến kết quả khai thác trứng từ buồng trứng bò vàng 56 3.1.3 ảnh hởng của giống bò đến kết quả khai thác trứng ở bò vàng và bò lai Sind 57 3.2 Nuôi thành thục trứng bò trong ống nghiệm 3.2.1 ảnh hởng của môi trờng nuôi đến khả năng thành thục của trứng bò vàng 61 3.2.2 ảnh hởng của thời gian nuôi đến khả năng thành thục của trứng bò vàng 63 3.2.3 ảnh hởng của chất lợng trứng đến tỉ lệ thành thục của trứng bò vàng 68 3.2.4 ảnh hởng của mùa đến khả năng thành thục của trứng bò vàng 68 3.2.5 So sánh khả năng thành thục của trứng bò vàng và bò lai Sind trong ống nghiệm 69 3.3 thụ tinh trứng bò trong ống nghiệm 3.3.1 ảnh hởng của tinh trùng dùng trong thụ tinh ống nghiệm trứng bò vàng 74 3.3.2 ảnh hởng của thời gian tiến hành thụ tinh 78 3.3.3 ảnh hởng của chất lợng trứng 79 3.3.4 ảnh hởng của môi trờng thụ tinh 79 3.4 Sự phát triển của phôi bò thụ tinh ống nghiệm 3.4.1 ảnh hởng của môi trờng nuôi phôi 87 3.4.2 ảnh hởng của chất lợng trứng 89 3.4.3 ảnh hởng của đực giống 90 3.4.4 ảnh hởng của mật độ nuôi phôi 92 3.4.5 ảnh hởng của thành phần khí nuôi 93 3.4.6 So sánh hiệu quả sản xuất phôi thụ tinh ống nghiệm ở bò vàng và bò lai Sind 94 3.5 bê thụ tinh ống nghiệm 103 Kết luận và đề nghị 108 Danh mục các công trình liên quan Luận án của tác giả 110 Tài liệu tham khảo 111 Phụ lục 136 Danh mục các bảng Trang Bảng 3.1: Số lợng và chất lợng trứng khai thác từ buồng trứng bò vàng bằng phơng pháp hút và hút kết hợp cắt lớp Bảng 3.2: Số lợng trứng bò loại A thu từ buồng trứng bò vàng trong các mùa Bảng 3.3: Khả năng khai thác trứng bò ở giống bò vàng và bò lai Sind Bảng 3.4: ảnh hởng của FCS đến tỉ lệ trứng thành thục trong môi trờng 199 Bảng 3.5: ảnh hởng của FSH đến tỉ lệ trứng thành thục trong môi trờng 199+10%FCS Bảng 3.6: ảnh hởng của Estradiol-17 đến tỉ lệ trứng thành thục trong môi trờng 199+10%FCS+FSH Bảng 3.7: ảnh hởng của LH đến tỉ lệ trứng thành thục trong môi trờng 199+10%FCS+FSH+E Bảng 3.8: ảnh hởng của thời gian nuôi đến khả năng thành thục của trứng Bảng 3.9: ảnh hởng của chất lợng trứng đến khả năng thành thục Bảng 3.10: ảnh hởng của mùa đến khả năng thành thục của trứng Bảng 3.11: Kết quả nuôi thành thục trứng bò vàng và bò lai Sind trong ống nghiệm Bảng 3.12: Kết quả chọn lọc tinh trùng bằng phơng pháp lọc qua phân lớp percoll Bảng 3.13: Kết quả chọn lọc tinh trùng bằng phơng pháp bơi ngợc (swim-up) 53 56 58 61 62 62 63 64 68 68 69 75 75 . luận án Nghiên cứu nuôi thành thục và thụ tinh ống nghiệm trứng bò nội tại Việt Nam với mục tiêu góp phần xây dựng phơng pháp nuôi trứng bò nội thành thục. thành thục trong ống nghiệm của trứng bò 9 1.1.3 Các yếu tố ảnh hởng kết quả khai thác và nuôi thành thục trứng bò trong ống nghiệm 13 1.2 thụ tinh trứng bò