Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
4,14 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
NHAN TRUNG NGHĨA
NGHIÊN CỨUTUỔITHÀNHTHỤCVÀTHỬNGHIỆM
SINH SẢNLƯƠNĐỒNG(MonopterusalbusZuiew,1793)
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC
NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
2010
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
NHAN TRUNG NGHĨA
NGHIÊN CỨUTUỔITHÀNHTHỤCVÀTHỬNGHIỆM
SINH SẢNLƯƠNĐỒNG(MonopterusalbusZuiew,1793)
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC
NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
PGs. Ts. NGUYỄN ANH TUẤN
Ts. ĐỖ THỊ THANH HƯƠNG
2010
i
LỜI CẢM TẠ
Xin chân thành cảm ơn Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Sóc Trăng, Sở Nội Vụ
tỉnh Sóc Trăng, đề án Sóc Trăng 150 đã tạo mọi điều kiện để tôi được tham gia
học tập nâng cao trình độ chuyên môn trong thời gian qua.
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy và cô: PGs. Ts.
Nguyễn Anh Tuấn, Hiệu trưởng trường Đại học Cần Thơ; PGs. Ts. Nguyễn
Thanh Phương, Trưởng khoa Thủy Sản, trường Đại học Cần Thơ, Ts. Đỗ Thị
Thanh Hương, Trưởng Bộ môn Dinh dưỡng và Chế biến Thủy sản, khoa Thủy
sản, trường Đại học Cần Thơ đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, truyền đạt những
kinh nghiệmvà kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập cũng như thực
hiện đề tài.
Xin cảm ơn em Nguyễn Thành Nhựt, lớp Liên thông Nuôi trồng Thủy
sản K34, chị Mai Diệu Quyên, anh Đỗ Văn Bước lớp Cao học Nuôi trồng thủy
sản khóa 15, chị Cao Thanh Tuyền lớp Cao học Nuôi trồng thủy sản k16, chị
Nguyễn Hương Thùy, bạn Nguyễn Thị Kim Hà, Nguyễn Văn Toàn Khoa
Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ đã tận tình giúp đỡ trong suốt thời gian
thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã tận tình truyền đạt những kiến
thức quý báu trong suốt thời gian học tập, cảm ơn các cán bộ khoa Thủy sản
trường Đại học Cần Thơ đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi
để tôi hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, tập thể lớp Cao học
Nuôi trồng Thủy sản K15 và tất cả mọi người đã động viên, giúp đỡ để tôi
hoàn tất khóa học này.
Tác giả
Nhan Trung Nghĩa
ii
TÓM TẮT
Đề tài gồm 3 thí nghiệm: theo dõi tuổithànhthục của lươn đồng; thử
nghiệm sinhsảnlươnđồng với nguồn bố mẹ không được nuôi vỗ thànhthục
và thửnghiệmsinhsảnlươnđồng với nguồn bố mẹ được nuôi vỗ thành thục.
Lươn 5 và 6 tháng tuổi được nuôi trong bể 200 lít để theo dõi tuổithành thục.
Kết quả cho thấy lươnđồngthànhthục ở giai đoạn 10 tháng tuổi. Hàm lượng
vitellines tăng nhanh trong giai đoạn lươnđồng 9-10 tháng tuổi từ 1,67
(µgALP/mg protein) lên 2,72 (µgALP/mg protein). Ở lươnđồng 10 tháng tuổi
có tỷ lệ thànhthục là 18,2% và hệ số thànhthục cao nhất là 1,04%.
Thử nghiệmsinhsảnlươnđồng với nguồn bố mẹ không được nuôi vỗ
thành thục gồm 3 nghiệm thức, mỗi nghiệmthức lập lại 6 lần bao gồm:
Nghiệm thức (1): đối chứng, (2): tiêm HCG, (3): tiêm LHRH-a. Lươn được bố
trí vào bể xanh 500 lít, có mô đất và lục bình làm giá thể, mỗi bể bố trí 1 cặp
lươn bố mẹ. Kết quả cho thấy tỷ lệ sinhsản cao nhất ở nghiệmthức 3 (50%),
nghiệm thức đối chứng và HCG đều ở mức 33,3%. Thời gian tái sinhsản của
lươn đồng trung bình là
11,2
ngày (nghiệm thức 1). Tỷ suất lợi nhuận của thí
nghiệm 2 là -0,51.
Ở thửnghiệmsinhsảnlươnđồng với nguồn bố mẹ được nuôi vỗ thành
thục, nguồn lươn được nuôi vỗ 4 tuần, tiêm HCG vào đầu mỗi tuần để kích
thích lươnthành thục. Sau đó bố trí tương tự thí nghiệm 2. Kết quả cho thấy tỷ
lệ sinhsản cao nhất ở nghiệmthức 2 (83,3%), tiếp theo là nghiệmthức 3
(66,7%) và thấp nhất là nghiệmthức đối chứng (50%). Thời gian tái sinhsản
của lươnđồng trung bình từ 10,6-13,9 ngày, thấp nhất là 3 ngày. Tỷ suất lợi
nhuận của thí nghiệm 3 là 3,4.
iii
ABSTRACT
The thesis includes three experiments: Monitoring the mature age of
ricefield eels (Monopterus albus); Reproductive experiment for the ricefield
eels from the farm; Reproductive experiment for the ricefield eels with rearing
broodstock. In monitoring the maturation age of ricefield eels with the 5 and 6
month-old-ricefield eels were reared in 200 liter tanks. Results showed that the
eels matured in 10 months old. Vitellines in the plasma increased rapidly
during the period of 9-10 month-old eels from 1.67 (µgALP / mg protein) to
2.72 (µgALP / mg protein). The maturity rate of 10 months old eels was
18.2% and the highest maturity coefficient was 1.04%
In reproductive experiment for the swarm eels from the farm included
three treatments, each was repeated six times, including: (1) control treatment,
(2) HCG injection, (3) LHRH-a injection. Eels were cultured in 500 liters
green tanks with land model and water hyacinth inside, each of tanks kept an
eel parents. The Results showed the highest fertility rate in the third treatment
(50%), remaining treatments
’
were 33.3%. The average time of eel
reproduction was 11.2 days (treatment 1). The profit rate of the experiment 2
was -0.51.
In reproductive experiment for the swarm eels with rearing broodstock,
ricefield eels were reared broodstock in four weeks, the eels were injected
HCG at beginning each of weeks to stimulate eels maturation. Then three
treatments were arranged similarly as the second experiment. Results showed
the highest fertility rate in the treatment 2 (83.3%), followed by treatment 3
(66.7%) and the least one in control treatment (50%). The average time of eel
reproduction was from 10.6 to 13.9 days, the lowest time was 3 days. The
profit rate of the experiment 3 was 3.4.
iv
LỜI CAM KẾT
Tôi xin cam kết luận văn này được thực hiện dựa trên kết quả nghiên
cứu của tôi, các kết quả
nghiên
cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận văn
cùng cấp nào. Nghiêncứu này được thực hiện là một phần nội dung của Đề án
Enreca số 104.Dan.8.L.207 (physCAM) “Nghiên cứuvà Đào tạo về Sinh lý
động vật Thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long”. Đề án hoàn toàn có quyền
sử dụng số liệu này.
Cần Thơ, ngày 24 tháng 09 năm 2010
Tác giả
Nhan Trung Nghĩa
v
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM TẠ I
TÓM TẮT II
ABSTRACT III
CAM KẾT KẾT QUẢ IV
MỤC LỤC V
DANH SÁCH BẢNG VII
DANH SÁCH HÌNH VIII
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT IX
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1
1.2 Mục tiêu của đề tài 2
1.3 Nội dung của đề tài 2
1.4 Thời gian thực hiện đề tài: 2
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1 Đặc điểm sinh học 3
2.1.1 Hệ thống phân loại 3
2.1.2 Phân bố 3
2.1.3 Hình thái cấu tạo 4
2.2 Đặc điểm dinh dưỡng vàsinh trưởng 5
2.2.1 Đặc điểm dinh dưỡng 5
2.2.2 Đặc điểm sinh trưởng 5
2.3 Đặc điểm sinhsản 5
2.3.1 Mùa vụ và tập tính sinhsản 5
2.3.2 Tỷ lệ giới tính và sức sinhsản 6
2.3.3 Sự chuyển đổi giới tính 7
3.3.4 Sự phát triển của noãn sào 7
2.4 Cơ sở khoa học của việc sinhsảnlươnđồng 8
2.4.1 Yêu cầu về mặt sinh thái 8
2.4.2 Yêu cầu về mặt dinh dưỡng 9
2.4.3 Kích thích tố HCG và LHRH-a 9
2.5 Những nghiêncứu về sản xuất giống lươnđồng 10
2.5.1 Cho sinhsản tự nhiên 10
2.5.2 Sản xuất giống nhân tạo 10
2.5.3 Những nghiêncứu về Vitellogenin (protein tạo noãn hoàng) 12
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 13
3.1 Thời gian nghiêncứu 13
3.2 Địa điểm nghiêncứu 13
vi
3.3 Vật liệu nghiêncứu 13
3.4 Bố trí thí nghiệm 13
3.4.1 Xác định tuổithànhthục của lươn (thí nghiệm 1) 13
3.4.2 Thửnghiệmsinhsảnlươnđồng với nguồn bố mẹ được nuôi vỗ thành
thục (thí nghiệm 2) 155
3.4.3 Thửnghiệmsinhsảnlươnđồng với nguồn bố mẹ không qua nuôi vỗ
thành thục (thí nghiệm 3) 177
3.5. Phương pháp phân tích Vitellines 188
3.6. Phương pháp mô học 211
3.7. Xử lý số liệu 222
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 233
4.1. Xác định tuổithànhthục của lươn 233
4.1.1. Các yếu tố môi trường 233
4.1.2. Tăng trưởng về chiều dài và khối lượng của lươnđồng 24
4.1.3. Giai đoạn thànhthục của lươnđồng 255
4.1.4. Hàm lượng vitellines trong huyết tương 288
4.2 Ảnh hưởng của các kích dục tố đến sự sinhsản của lươnđồng 30
4.2.1. Các yếu tố môi trường 30
4.2.2. Tỷ lệ sinhsản 322
4.2.3. Tỷ lệ thụ tinh 344
4.2.4. Tỷ lệ nở 355
4.2.5. Tỷ lệ sống sau 1 tháng 366
4.2.5. Chu kỳ tái thànhthục 366
4.2.6. Hoạch toán kinh tế 377
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 40
5.1. Kết luận 40
5.2. Đề xuất 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO 411
PHỤ LỤC 455
vii
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 3.1. Các bước phân tích protein 19
Bảng 3.2. Các bước phân tích phosphor 21
Bảng 4.1. Các yếu tố môi trường 23
Bảng 4.2. Tăng trưởng về khối lượng của lươnđồng 24
Bảng 4.3. Tăng trưởng về chiều dài của lươnđồng 25
Bảng 4.4. Hệ số thànhthục của lươnđồng 26
Bảng 4.5. Các yếu tố môi trường 31
Bảng 4.6. Tỷ lệ thụ tinh của lươnđồng ở các thí nghiệm 34
Bảng 4.7. Tỷ lệ nở của lươnđồng ở các thí nghiệm 35
Bảng 4.8. Thời gian tái sinhsản của lươnđồng 37
Bảng 4.9. Chi phí, thu nhập và lợi nhuận của thí nghiệm 2 và 3 38
viii
DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1: Hình thái bên ngoài lươnđồng(monopterus albus, zuiew,1793) 3
Hình 3.1: Hệ thống bể thí nghiệm 1 143
Hình 3.2: Hệ thống bể thí nghiệm của thí nghiệm 2 và 3 15
Hình 4.1: Giai đoạn 1 (x10) 27
Hình 4.2: Giai đoạn 2 (x10) 27
Hình 4.3: Giai đoạn 3 (x30) 27
Hình 4.4: Giai đoạn 4 (x20) 27
Hình 4.5: Tỷ lệ các giai đoạn thànhthục của lươnđồng 28
Hình 4.6: Hàm lượng vitellines trong huyết tương lươnđồng 29
Hình 4.7: Hàm lượng vitellines ở các giai đoạn thànhthục khác nhau 30
Hình 4.8: Tỷ lệ sinhsản của lươnđồng ở các nghiệmthức sử dụng kích dục tố
khác nhau ở thí nghiệm 2 và thí nghiệm 3 32
Hình 4.9: Tổ bọt của lươn 33
Hình 4.10: Trứng lươn 33
Hình 4.11: Trứng lươn sắp nở 343
Hình 4.12: Lươn con mới nở 343
Hình 4.13: Lươn giống 1 tuần tuổi 35
Hình 4.14: Lươn giống 1 tháng tuổi 35
Hình 4.15: Tỷ lệ sống của lươn bột của các nghiệmthức khác nhau
ở thí nghiệm 2 và thí nghiệm 3 365
Hình 4.16: Tỷ suất lợi nhuận của các nghiệmthức ở thí nghiệm 3 39
[...]... việc nghiêncứusản xuất giống lươnđồng để đáp ứng nhu cầu con giống hiện nay và tìm hiểu một số thông tin về đặc điểm sinh lý sinhsản cần thiết về lươnđồng(Monopterus albus) đề tài: Nghiêncứutuổithànhthụcvàthửnghiệmsinhsảnlươnđồng(MonopterusalbusZuiew,1793) được thực hiện 1.2 Mục tiêu của đề tài Cung cấp một số dẫn liệu về đặc điểm sinh học sinhsảnvà hiệu quả sinhsản của lươn đồng. .. về lươnđồng còn rất ít Nghiên cứu về sản xuất giống nhân tạo cũng được thực hiện và cho kết quả khả quan như: nghiên cứu đặc điểm sinh lý sinhsảnvàthửnghiệmsản xuất giống lươnđồng (Nguyễn Thị Hồng Thắm, 2007), thửnghiệm nuôi vỗ thànhthục và sinhsảnlươnđồng (Nguyễn Thị Lệ Hoa, 2008) Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu vẫn còn những hạn chế nhất định và chưa thể áp dụng rộng rãi trong thực tế sản. .. lượng, thànhthụcsinh dục và bước vào mùa sinh 5 sản vào tháng 3-4 Ở những vùng khí hậu nóng quanh năm lươn không trú đông, thời vụ sinhsản bắt đầu khi mùa mưa đến thời tiết mát mẻ, mùa đẻ chính vào tháng 5-6 và tái thànhthục vào tháng 8-9 Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, lươnđồng đẻ trong suốt mùa mưa (Nguyễn Chung, 2008) Theo Lý Văn Khánh và ctv (2008), mùa vụ sinhsản của lươnđồng tập trung vào tháng... sản của lươnđồng trong điều kiện có và không nuôi vỗ, làm cơ sở cho những giải pháp nghiên cứu và thực hành sản xuất giống thương phẩm 1.3 Nội dung của đề tài - Thí nghiệm xác định tuổithànhthục của lươnđồng - Thửnghiệmsản xuất giống với nguồn lươn không được nuôi vỗ - Thửnghiệmsản xuất giống với nguồn lươn được nuôi vỗ - Theo dõi chu kỳ sinhsản của lươnđồng 1.4 Thời gian thực hiện đề tài:... (Gonado Somatic Index: GSI) của lươnđồng Khối lượng tuyến sinh dục GSI = x 100 Khối lượng lươn 14 - Tỷ lệ thànhthục Số lươnthànhthục (TSD giai đoạn IV) Tỷ lệ thànhthục = x 100 Số lươnthu mẫu - Hàm lượng vitellines trong huyết tương 3.4.2 Thửnghiệmsinhsảnlươnđồng với nguồn bố mẹ không được nuôi vỗ thànhthục (thí nghiệm 2) - Nguồn lươn bố mẹ Lươn bố mẹ được mua từ trại nuôi thương phẩm, trữ lại... lượng và đo chiều dài của lươn bố mẹ Xác định các chỉ tiêu sinh sản: * Tỷ lệ sinh sản: Ghi nhận trong thời gian 3 tháng Số lươnđồngsinhsản Tỷ lệ sinhsản = x 100 Số lươnđồng tham gia sinhsản * Tỷ lệ thụ tinh Số trứng thụ tinh Tỷ lệ thụ tinh = x 100 Số trứng quan sát * Tỷ lệ nở Số trứng nở Tỷ lệ nở = x 100 Số trứng thụ tinh 16 * Số lần sinh sản: Ghi nhận trong thời gian 3 tháng * Chu kỳ sinh sản: ... sản: Thời gian giữa 2 lần sinhsản liên tiếp * Tỷ lệ sống sau 1 tháng: Tỷ lệ giữa số lượng lươn nở và số lượng lươn sống sau 1 tháng - Hạch toán giá thành của lươn giống 3.4.3 Thửnghiệmsinhsảnlươnđồng với nguồn bố mẹ được nuôi vỗ thànhthục (thí nghiệm 3) - Nguồn lươn nuôi vỗ Lươn bố mẹ được mua từ các trại nuôi thương phẩm, được trữ lại một tuần rồi tiến hành nuôi vỗ Lươnđồng được nuôi vỗ trong... sẽ tăng nhanh về chiều dài Nhìn chung, lươnđồng tăng trưởng bình thường về chiều dài và khối lượng trong thí nghiệm theo dõi tuổithànhthục 4.1.3 Giai đoạn thànhthục của lươnđồng Hệ số thànhthục là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá sự thànhthục của lươnđồng Qua bảng 4.4 ta thấy hệ số thànhthục của lươnđồng có xu hướng tăng dần theo thời gian nuôi 25 ... 27,52 cm và 34,65 cm sau 4 tháng thí nghiệm Ở bể 1, lươnđồng 6 tháng tuổi có chiều dài trung bình 29,45 cm, sau 3 tháng thí nghiệm chiều dài trung bình của lươn đạt 39,58 cm và khác biệt có ý nghĩa thống kê (P . thí nghiệm: theo dõi tuổi thành thục của lươn đồng; thử
nghiệm sinh sản lươn đồng với nguồn bố mẹ không được nuôi vỗ thành thục
và thử nghiệm sinh sản lươn. THỦY SẢN
NHAN TRUNG NGHĨA
NGHIÊN CỨU TUỔI THÀNH THỤC VÀ THỬ NGHIỆM
SINH SẢN LƯƠN ĐỒNG (Monopterus albus Zuiew, 1793)