Quản lý hoạt động giáo dục giá trị di sản văn hoá dân tộc cho học sinh ở trường PT dân tộc nội trú THPT tỉnh tuyên quang

174 85 0
Quản lý hoạt động giáo dục giá trị di sản văn hoá dân tộc cho học sinh ở trường PT dân tộc nội trú   THPT tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ THỊ HẢI YẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ THỊ HẢI YẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14.01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ TÍNH THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Luận văn "Quản lý hoạt động giáo dục giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh ở trường phổ thông dân tộc nội trú - THPT tỉnh Tuyên Quang" được thực hiện từ tháng 10 năm 2014 đến tháng 4 năm 2015 Tôi xin cam đoan: Luận văn sử dụng những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các thông tin đã được chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lý và đưa vào luận văn đúng quy định Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu trong luận văn là trung thực Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào Thái Nguyên, ngày 9 tháng 7 năm 2015 Tác giả Hà Thị Hải Yến Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu và quý thầy cô giáo Khoa Tâm lý Giáo dục, Phòng Quản lý đào tạo sau Đại học Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên cùng các nhà khoa học, các thầy cô giáo đã trực tiếp giảng dạy, góp ý, chỉ bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn Xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc tới cán bộ, giáo viên, các em Học sinh trường PT DTNT - THPT tỉnh Tuyên Quang đã nhiệt tình cộng tác, giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn này Đặc biệt tôi xin trân trọng và bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới PGS TS Nguyễn Thị Tính - Người đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn, động viên tôi trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài và hoàn thành luận văn Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài, song không thể tránh khỏi những thiếu sót trong luận văn, tôi kính mong nhận được ý kiến đóng của các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 9 tháng 7 năm 2015 Tác giả Hà Thị Hải Yến Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2 4 Giả thuyết khoa học 2 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6 Phạm vi nghiên cứu 3 7 Phương pháp nghiên cứu 3 8 Cấu trúc luận văn 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HOÁ DÂN TỘC CHO HỌC SINH PTDT NỘI TRÚ 5 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 5 1.2 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu 8 1.2.1 Khái niệm giá trị, di sản văn hóa 8 1.2.2 Khái niệm giá trị di sản văn hoá dân tộc 11 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.2.3 Giáo dục giá trị di sản văn hóa dân tộc 11 1.2.4 Quản lý giáo dục giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh PTDT nội trú 12 1.3 Những vấn đề cơ bản về giáo dục giá trị di sản văn hoá dân tộc cho học sinh các trường PT dân tộc nội trú 14 1.3.1 Mục tiêu giáo dục giá trị di sản văn hoá dân tộc cho học sinh các trường PT dân tộc nội trú 14 iii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.3.2 Nội dung giáo dục giá trị di sản văn hoá dân tộc cho học sinh các trường PT dân tộc nội trú 15 1.3.3 Nguyên tắc và phương pháp, hình thức giáo dục giá trị di sản văn hoá dân tộc cho học sinh các trường PT dân tộc nội trú 17 1.4 Quản lý giáo dục giá trị di sản văn hoá dân tộc cho học sinh các trường PT dân tộc nội trú 21 1.4.1 Lập kế hoạch giáo dục giá trị di sản văn hoá dân tộc cho học sinh các trường PT dân tộc nội trú 21 1.4.2 Tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục giá trị di sản văn hoá dân tộc cho học sinh các trường PT dân tộc nội trú 22 1.4.3 Chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục giá trị di sản văn hoá dân tộc cho học sinh các trường PT dân tộc nội trú 23 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá thực hiện giáo dục giá trị di sản văn hoá dân tộc cho học sinh các trường PT dân tộc nội trú 24 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý giáo dục giá trị di sản văn hoá dân tộc cho học sinh các trường PT dân tộc nội trú 26 Kết luận chương 1 29 Chương 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ - THPT TỈNH TUYÊN QUANG 30 2.1 Tổ chức khảo sát 30 2.1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của trường PT dân tộc nội trú - THPT tỉnh Tuyên Quang 30 2.1.2 Tổ chức khảo sát 31 2.2 Thực trạng giáo dục giá trị di sản văn hoá dân tộc cho học sinh PT dân tộc nội trú - THPT tỉnh Tuyên Quang 32 2.2.1 Thực trạng về nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về giá trị di sản Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn văn hoá dân tộc và giáo dục giá trị di sản văn hoá dân tộc cho học sinh 32 iv Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.2.2 Thực trạng về nội dung giáo dục giá trị di sản văn hoá dân tộc cho học sinh 34 2.2.3 Thực trạng về con đường và hình thức tổ chức giáo dục GTDSVH cho học sinh 37 2.2.4 Thực trạng về phương pháp giáo dục giá trị di sản văn hoá dân tộc cho học sinh 39 2.2.5 Thực trạng đánh giá kết quả giáo dục giá trị di sản văn hoá dân tộc cho học sinh 43 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục giá trị di sản văn hoá dân tộc cho học sinh trường PT dân tộc nội trú- THPT tỉnh Tuyên Quang 44 2.3.1 Thực trạng công tác lập kế hoạch của Hiệu trưởng về giáo dục giá trị di sản văn hoá dân tộc cho học sinh trường PT dân tộc nội trú - THPT tỉnh Tuyên Quang 44 2.3.2 Thực trạng công tác tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục giá trị di sản văn hoá dân tộc cho học sinh trường PT dân tộc nội trú- THPT tỉnh Tuyên Quang 46 2.3.3 Thực trạng công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục giá trị di sản văn hoá dân tộc cho học sinh trường PT dân tộc nội trú - THPT tỉnh Tuyên Quang 48 2.3.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch giáo dục giá trị di sản văn hoá dân tộc cho học sinh trường PT dân tộc nội trú - THPT tỉnh Tuyên Quang 51 2.3.5 Những khó khăn trong quản lý giáo dục giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh PT dân tộc nội trú - THPT tỉnh Tuyên Quang 53 2.4 Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh PT dân tộc nội trú - THPT tỉnh Tuyên Quang 54 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Kết luận chương 2 56 v Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn chưa sát với từng nội dung, công tác tổ chức, chỉ đạo còn có điểm bất cập, công tác kiểm tra, đánh giá chưa thường xuyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 83 http://www.lrc.tnu.edu.vn Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng hoạt động giáo dục giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh ở trường phổ thông dân tộc nội trú -THPT tỉnh Tuyên Quang, chúng tôi đề xuất một số biện pháp quản lý đó là: 1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về giáo dục giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh trường PT dân tộc nội trú - THPT tỉnh Tuyên Quang 2 Chỉ đạo thực hiện sử dụng di sản văn hóa dân tộc trong dạy học để giáo dục giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh trường PT dân tộc nội trú - THPT tỉnh Tuyên Quang 3 Tăng cường chỉ đạo các hoạt động trải nghiệm thực tế ở địa phương để giáo dục giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh trường PT dân tộc nội trú - THPT tỉnh Tuyên Quang 4 Chỉ đạo đa dạng hóa các hình thức giáo dục giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh trường PT dân tộc nội trú - THPT tỉnh Tuyên Quang 5 Huy động các nguồn lực để thực hiện giáo dục giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh trường PT dân tộc nội trú - THPT tỉnh Tuyên Quang 6 Nâng cao năng lực giáo viên về giáo dục GTDSVH cho học sinh 7.Tăng cường kiểm tra, giám sát các hoạt động giáo dục giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh trường PT dân tộc nội trú - THPT tỉnh Tuyên Quang Các biện pháp đề xuất nói trên là kết quả của một quá trình nghiên cứu nghiêm túc và có sự kết hợp chặt chẽ các phương pháp nghiên cứu mà tác giả nêu ra ở phần mở đầu Kết quả khảo sát đã xác nhận tính khách quan và tính khả thi của các biện pháp đề xuất Điều đó còn cho thấy rằng, nội dung luận văn đã đáp ứng được mục đích nghiên cứu và giải quyết được các nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra của đề tài 2 Khuyến nghị Để quản lý tốt hoạt động hoạt động giáo dục giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở trường phổ thông dân tộc nội trú THPT nói riêng và hệ thống các trường PT nói chung, đáp ứng yêu cầu đổi mới của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước; Để những biện pháp mà đề Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 84 http://www.lrc.tnu.edu.vn tài tổng kết đề xuất có điều kiện thực hiện rộng rãi và khả thi, tác giả xin có một số khuyến nghị sau: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 85 http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.1 Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Tuyên Quang Tiếp tục triển khai và quán triệt nội dung công văn số 73, ngày 16/1/2013 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc hướng dẫn sử dụng di sản văn hóa trong dạy học ở trường phổ thông nhằm góp phần giáo dục toàn diện học sinh, gìn giữ và phát huy giá trị của di sản văn hoá vì lợi ích của toàn xã hội và truyền thống tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc Việt Nam Xây dựng chương trình phù hợp với điều kiện địa phương và các trường PT, tạo động lực tốt nhất cho hoạt động giáo dục giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh Có các văn bản chỉ đạo cụ thể trong việc triển khai các phương pháp đánh giá phù hợp với đặc thù môn học, cấp học Chỉ đạo sát sao công tác dạy học, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động giáo dục giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh ở trường PTDTNT- THPT tỉnh Tuyên Quang nói riêng và của các trường PT trên địa bàn tỉnh nói chung 2.2 Đối với trường PT Dân tộc nội trú - THPT tỉnh Tuyên Quang Tích cực nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về giáo dục giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh trường PT dân tộc nội trú - THPT tỉnh Tuyên Quang Tiếp tục tạo điều kiện về mọi mặt để GV và HS thực hiện tốt hoạt động dạy và học với di sản văn hóa dân tộc Chỉ đạo đồng bộ các nội dung giáo dục GTDSVH cho học sinh, thực hiện sử dụng di sản văn hóa dân tộc trong dạy học trong các năm học tiếp theo một cách hiệu quả Tích cực đẩy mạnh các hoạt động giáo dục giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh trong nhà trường, thường xuyên kiểm tra, đánh giá, khen thưởng, động viên những thành viên có nhiều sáng kiến cải tiến, quản lý hoạt động giáo dục giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh có hiệu quả thiết thực Phê bình những tập thể, cá nhân không thực hiện nghiêm túc quy định về hoạt động giáo dục giá trị di sản văn hóa dân tộc cho HS Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 86 http://www.lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO I Các văn bản 1 Điều lệ trường trung học phổ thông (Ban hành kèm theo thông tư số: 12/2011/TTBGDĐT ngày 28 tháng 3 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) 2 Hiến pháp nước cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992 3 Hướng dẫn số 73 Ngày 16/1/2013 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch hướng dẫn các Sở Giáo dục và Đào tạo việc sử dụng di sản văn hóa trong dạy học ở trường phổ thông 4 Luật Giáo dục 5 Luật Di sản văn hóa (Sửa đổi, bổ sung năm 2009) 6 Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5, khóa VIII của BCHTW ĐCSVN 7 Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9, khóa XI của BCHTW ĐCSVN 8 Nhà xuất bản TN (1977), Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên, Hà Nội 9 Qui chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc nội trú (Ban hành kèm theo Quyết định số: 49 /2008/QĐ-BGDĐT ngày 25 tháng 8 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) 10 Qui chế nội bộ trường PT dân tộc nội trú - THPT tỉnh Tuyên Quang 11 Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, IX, X, XI II Các nghiên cứu và các tác giả 12 Nguyễn Khoa Điềm (2001), Xây dựng và phát triển nền văn hoá VN tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Hồ Chí Minh (1972), Bàn về công tác giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQL GDTWI 15 Phạm Viết Vượng, Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục và đào tạo, Nxb ĐHSP 16 Phạm Minh Hạc và các tác giả (1998), Những vấn đề về quản lý nhà nước Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 87 http://www.lrc.tnu.edu.vn , quản lý giáo dục, trường cán bộ quản lí giáo dục Trung ương 1, Hà Nội Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 88 http://www.lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC PHIẾU DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN Câu 1: Theo đồng chí giá trị di sản văn hóa dân tộc là gì? a Là các di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể b Là một hệ thống các giá trị có ý nghĩa khách quan được quy định bởi thực tiễn lịch sử c Là các yếu tố cốt lõi của văn hóa d Tất cả các ý trên Câu 2: Đồng chí hiểu thế nào là giáo dục giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh ? a Giáo dục sự tôn trọng và giữ gìn các di sản văn hóa của dân tộc b Giáo dục lòng thành kính, tôn thờ tổ tiên c Giáo dục việc giữ gìn nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc d Giáo dục việc duy trì và bảo vệ văn hóa bản địa - văn hóa làng xã e Tất cả các ý trên Câu 3: Theo đồng chí giáo dục giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh có ý nghĩa gì? 1 Hình thành giá trị sống tích cực cho học sinh 2 Góp phần giáo dục một số kĩ năng sống cho học sinh 3 Học sinh biết quí trọng, giữ gìn, bảo về và phát huy các giá trị di sản văn hóa dân tộc 4 Học sinh có hiểu biết về di sản văn hóa dân tộc của đất nước 5 Tất cả các ý kiến trên Câu 4: Giáo dục giá trị di sản văn hóa cho dân tộc bao gồm những nội dung nào? 1 Giáo dục giá trị của các danh lam thắng cảnh 2 Giáo dục giá trị của các di tích lịch sử văn hóa 3 Giáo dục giá trị của các loại hình văn hóa (tiếng nói, chữ viết, âm nhạc ) 4 Giáo dục giá trị của các lễ hội, tập quán, làng nghề thủ công 5 Ý kiến khác:……………………………………………………………………… Câu 5: Việc giáo dục giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh thường được tổ chức thông qua con đường nào? a Con đường dạy học b Con đường tổ chức HĐGDNGLL c Con đường tổ chức các hoạt động xã hội d Sinh hoạt tập thể e Các hoạt động giáo dục khác d Tất cả các con đường trên Câu 6: Giáo dục giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh thường được thực hiện thông qua hình thức nào? a Khai thác, sử dụng tài liệu về di sản để tiến hành bài học ở trường phổ thông b Tiến hành bài học tại nơi có di sản c Tổ chức thăm quan, dã ngoại d Tổ chức các hội thi e Tổ chức buổi thảo luận, tọa đàm, giao lưu g Tổ chức trò chơi i Các hình thức khác Câu 7: Mức độ giáo viên sử dụng các phương pháp sau đây để giáo dục giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh như thế nào ? GIÁO VIÊN Mức độ TT Các phương pháp dạy học Thường xuyên 1 PP làm việc theo nhóm 2 PP dạy học giải quyết vấn đề 3 PP tổ chức trò chơi 4 PP đóng vai 5 PP dạy học bằng tình huống 6 PP động não 7 PP dự án 8 Các phương pháp khác Không thường xuyên Chưa thực hiện Câu 8: Những khó khăn nhà trường gặp phải trong quá trình giáo dục giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh? 1 Năng lực giáo dục giá trị di sản văn hóa dân tộc của bản thân còn hạn chế 2 Thiếu tài liệu hướng dẫn khoa học, phù hợp vè giáo dục giá trị DSVHDT cho học sinh THPT 3 Cơ sở vật chất, phương tiện, kinh phí hỗ trợ cho quá trình GD GTDSVHDT còn hạn chế 4 Lãnh đạo nhà trường chưa quan tâm đến việc GD GTDSVHDT cho HS 5 HS còn thụ động, thiếu tự tin, chưa tích cực Câu 9: Nhà trường có thường xuyên lập kế hoạch giáo dục giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh không? 1 Thường xuyên 2 Thỉnh thoảng 3 Không bao giờ Câu 10: Kế hoạch giáo dục giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh được tiến hành thông qua kế hoạch nào sau đây? 1 Kế hoạch dạy học 2 Kế hoạch tổ chức HĐGDNGLL 3 Kế hoạch sinh hoạt tập thể 4 Kế hoạch hoạt động xã hội 5 Kế hoạch hoạt động ngoại khóa của Đoàn TN Câu 11: Nhà trường đã tiến hành những biện pháp tổ chức nào sau đây để giáo dục giá trị di sản văn hóa cho học sinh? Mức độ TT Biện pháp chỉ đạo 1 Thành lập ban chỉ đạo 2 Bồi dưỡng năng lực giáo dục GTDSVH cho giáo viên 3 Huy động nguồn lực để thực hiện kế hoạch 4 Xây dựng nội dung, chương trình giáo dục 5 Xác định các hình thức tổ chức bồi dưỡng 6 Tổ chức dự giờ, dự hoạt động giáo dục GTDSVH 7 Xây dựng các tiêu chí đánh giá kết quả giáo dục 8 Các biện pháp khác Thường xuyên Không thường xuyên Chưa thực hiện Câu 12: Các biện pháp chỉ đạo giáo dục GTDSVHDT cho học sinh thông qua hoạt động dạy học mà Ban Giám hiệu đã tiến hành? TT 1 2 3 4 5 6 7 8 Biện pháp chỉ đạo Thường xuyên Mức độ Không thường xuyên Chưa thực hiện Chỉ đạo thực hiện tích hợp nội dung giáo dục GTDSVHDT Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học tăng cường giáo dục GTDSVHDT Chỉ đạo hoạt động ngoại khoá tăng cường giáo dục GTDSVHDT cho động học sinh Chỉ đạo đổi mới hoạt kiểm tra, đánh giá có tích hợp nội dung đánh giá giáo dục GTDSVHDT Nâng cao năng lực giáo viên về giáo dục GTDSVHDT Tổ chức hội thảo chuyên đề về giáo dục GT DSVHDT cho học sinh Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm về giáo dục GT DSVHDT cho HS Các biện pháp khác Câu 13: Các biện pháp chỉ đạo giáo dục GT DSVH cho học sinh thông qua hoạt giáo dục ngoài giờ lên lớp mà Ban Giám hiệu đã tiến hành TT 1 2 3 4 5 6 7 8 Biện pháp chỉ đạo Chỉ đạo thực hiện tích hợp nội dung giáo dục GTDSVHDT thông qua chủ đề hoạt động GDNGLL Chỉ đạo đổi mới phương pháp tổ chức hoạt động tăng cường giáo dục GTDSVHDT Chỉ đạo đa dạng hoá hình thức tổ chức hoạt động tăng cường GD GTDSVHDT cho học sinh Chỉ đạo đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá có tích hợp nội dung đánh giá GD GTDSVHDT cho HS Nâng cao năng lực giáo viên về giáo dục GT DSVHDT thông qua HĐGDNGLL Tổ chức hội thảo chuyên đề về giáo dục GTDSVHDT cho học sinh qua HĐGDNGLL Chỉ đạo dự giờ mẫu về hoạt động GDNGLL có tích hợp GD GTDSVHDT Các biện pháp khác Thường xuyên Mức độ Không Chưa thường thực hiện xuyên Câu 14: Ban giám hiệu nhà trường đã tiến hành chỉ đạo hoạt động giáo dục GTDSVHDT thông qua con đường hoạt động xã hội nào sau đây: 1 Giáo dục kĩ năng hoạt động xã hội cho học sinh 2 Phối hợp với các tổ chức trong và ngoài nhà trường tổ chức hoạt động xã hội cho học sinh 3 Khuyến khích giáo viên sử dụng di sản trong giảng dạy các môn học 4 Giáo dục di sản thông qua các hoạt động ngoại khóa 5 Tất cả các ý trên Câu 15: Ban giám hiệu nhà trường đã tiến hành chỉ đạo hoạt động giáo dục GTDSVHDT con đường sinh hoạt tập thể như thế nào? a Thường xuyên b Chưa thường xuyên c Chưa thực hiện Câu 16: Nhà trường đã tiến hành những biện pháp kiểm tra, đánh giá nào sau đây để đánh giá về hoạt động giáo dục GTDSVHDT cho học sinh? a Dự giờ các môn học văn hoá b Dự giờ hoạt động ngoài giờ lên lớp c Kiểm tra kế hoạch hoạt động d Đánh giá trực tiếp học sinh tham gia các hoạt động của nhà trường e Quan sát học sinh hàng ngày trong các hoạt động PHIẾU KHẢO NGHIỆM CB QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Sự cần thiết, tính khả thi của các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý giáo dục giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh ở trường PT dân tộc nội trú - THPT tỉnh Tuyên Quang (khối CBGV) Ý kiến của khối CBQL và GV (38) STT Không cần Một số biện pháp SL Nâng cao nhận thức cho cán bộ 1 quản lý và giáo viên về giáo dục giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh Chỉ đạo thực hiện sử dụng di sản 2 văn hóa dân tộc trong dạy học để giáo dục giá trị di sản văn hóa dân tộc học chỉ sinhđạo các hoạt động Tăngcho cường 3 trải nghiệm thực tế ở địa phương để giáo dục giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh Chỉ đạo đa dạng hóa các hình 4 thức giáo dục giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh Huy động các nguồn lực để thực 5 hiện giáo dục giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh 6 Nâng cao năng lực giáo viên về giáo dục GTDSVH cho học sinh Tăng cường kiểm tra, giám sát 7 các hoạt động giáo dục giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh % Cần SL Rất cần % SL % Sự cần thiết, tính khả thi của các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động giáo dục giá trị di sản văn hóa ở trường PT dân tộc nội trú - THPT tỉnh Tuyên Quang (khối HS khối 10,11,12) Ý kiến của khối HS (150) STT Một số biện pháp Không cần SL Nâng cao nhận thức cho cán bộ 1 quản lý và giáo viên về giáo dục giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh Chỉ đạo thực hiện sử dụng di sản 2 văn hóa dân tộc trong dạy học để giáo dục giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh Tăng cường chỉ đạo các hoạt động 3 trải nghiệm thực tế ở địa phương để giáo dục giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh Chỉ đạo đa dạng hóa các hình 4 thức giáo dục giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh Huy động các nguồn lực để thực 5 hiện giáo dục giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh 6 Nâng cao năng lực giáo viên về giáo dục GTDSVH cho học sinh Tăng cường kiểm tra, giám sát 7 các hoạt động giáo dục giá trị di sản văn hóa dân tộc cho học sinh % Cần SL Rất cần % SL % ... 1.4 Quản lý giáo dục giá trị di sản văn hoá dân tộc cho học sinh trường PT dân tộc nội trú 21 1.4.1 Lập kế hoạch giáo dục giá trị di sản văn hoá dân tộc cho học sinh trường PT dân tộc nội. .. trị di sản văn hoá dân tộc cho học sinh trường PT dân tộc nội trú 1.3.1 Mục tiêu giáo dục giá trị di sản văn hoá dân tộc cho học sinh trường PT dân tộc nội trú Giáo dục GTDSVH cho học sinh PTDTNT... quản lý hoạt động giáo dục giá trị di sản văn hoá dân tộc cho học sinh THPT Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục giá trị di sản văn hoá dân tộc cho học sinh trường PTDTNT

Ngày đăng: 26/12/2018, 17:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan