Hoàn thiện công tác kế toán l­ưu chuyển hàng hoá nhập khẩu với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và Kỹ thuật (IMS) - Bộ th­ương mại.DOC

95 574 0
Hoàn thiện công tác kế toán l­ưu chuyển hàng hoá nhập khẩu với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và Kỹ thuật (IMS) - Bộ th­ương mại.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện công tác kế toán l­ưu chuyển hàng hoá nhập khẩu với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và Kỹ thuật (IMS) - Bộ th­ương mại

Trang 1

Lời mở đầu

Nền kinh tế thế giới là một thể thống nhất Trớc xu hớng quốc tế hoá trongsự phát triển nền kinh tế thế giới, không một quốc gia nào có tồn tại và phát triểnmà lại không tham gia vào phân công lao động quốc tế và trao đổi hàng hoá vớibên ngoài Ngoại thơng nh một sợi dây liên kết nền kinh tế giữa các nớc Thôngqua hoạt động ngoại thơng, tiềm năng và thế mạnh của mỗi quốc gia đợc pháthuy nhờ đó thúc đẩy nền kinh tế của các nớc tăng trởng và phát triển Chính vìvậy, hoạt động ngoại thơng luôn giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốcdân cũng nh trong chiến lợc phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, trong đó có ViệtNam.

Nớc ta còn nghèo, trình độ trang thiết bị kỹ thuật phục vụ sản xuất còn rấtlạc hậu Việc tiếp thu sự tiến bộ khoa học - kỹ thuật công nghệ của các nớc đóngvai trò quan trọng trong việc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế mà nhất là trongquá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá ở nớc ta hiện nay Hoạt động kinhdoanh nhập khẩu một mặt tạo điều kiện cho sự phát triển của nền kinh tế trongnớc, mặt khác góp phần giải quyết những vấn đề xã hội quan trọng nh: vốn, việclàm, công nghệ, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên.

Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hoá, vật t phụ thuộc vào rất nhiềunhân tố nh: năng lực của nhà quản lý, tình hình thị trờng thế giới, khả tài chínhcủa đơn vị nhng một nhân tố giữ vai trò then chốt là thông tin kế toán về quátrình nhập khẩu của doanh nghiệp Hạch toán kế toán là một công cụ quản lý Nóđảm bảo cung cấp các thông tin một cách chính xác, đầy đủ và kịp thời về tìnhhình sản xuất và kinh doanh, cho phép doanh nghiệp đạt đợc ba mục tiêu chiến l-ợc: lợi nhuận, vị thế và an toàn.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác kế toán nhập khẩu cũng nh ýnghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong cơ chế thịtrờng, qua quá trình học tập, nghiên cứu và thời gian thực tập tại Công ty Xuất

nhập khẩu chuyên gia lao động và Kỹ thuật (IMS), em chọn đề tài: Hoàn thiện“Hoàn thiện

công tác kế toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu với việc nâng cao hiệu quảkinh doanh ở Công ty Xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và Kỹ thuật (IMS)- Bộ thơng mại ”.

Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề gồn ba phần chính sau:

Phần I: Cơ sở lý luận của việc tổ chức công tác kế toán lu chuyển hàng hoá

nhập khẩu.

Phần II: Tình hình công tác kế toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu ở Công ty

Xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và Kỹ thuật (IMS).

Trang 2

Phần III: Phơng hớng hoàn thiện công tác kế toán lu chuyển hàng hoá nhập

khẩu ở Công ty Xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và Kỹ thuật(IMS).

Nội dung của chuyên đề tập trung làm rõ lý luận về kinh doanh nhập khẩuvà công tác kế toán hoạt động nhập khẩu, đánh giá tình hình chung về công táckế toán của đơn vị, phân tích quy trình kinh doanh và kế toán nhập khẩu và đềxuất phơng hớng, biện pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả kinh doanh củaCông ty Xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và Kỹ thuật (IMS).

Đợc sự hớng dẫn của cô giáo Thạc sĩ Phạm Bích Chi, đợc sự giúp đỡ củacác chuyên viên phòng kế toán tài chính và các cán bộ phòng kinh doanh xuấtnhập khẩu, em đã hoàn thành bài chuyên đề của mình Song do trình độ còn hạnchế và thời gian thực tập có hạn, bài viết của em không tránh khỏi những khiếmkhuyết, em mong đợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy giáo, cô giáo, các chuyênviên kế toán, cán bộ kinh doanh của Công ty Xuất nhập khẩu chuyên gia laođộng và Kỹ thuật (IMS).

Em xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, năm 2000

Sinh viên

Nguyễn Thị Thu Hơng

Trang 3

1 Vai trò của hoạt động nhập khẩu.

Hoạt động kinh tế đối ngoại đợc hình thành và phát triển trên cơ sở phâncông lao động quốc tế Nó ngày càng đợc mở rộng do ảnh hởng và tác động trựctiếp của cuộc cách mạng khoc học - kỹ thuật, nó tạo điều kiện thúc đẩy nền kinhtế các nớc phát triển Hoạt động kinh tế đối ngoại thờng rất đa dạng, phong phúnh: hoạt động ngoại thơng, du lịch, đầu t quốc tế, chuyên giao công nghệ

Cũng nh xuất khẩu, nhập khẩu là một hoạt động quan trọng thuộc lĩnh vựcngoại thơng, đó là việc mua hàng hoá từ nớc ngoài về tiêu thụ ở thị trờng trongnớc hoặc tái xuất khẩu, đợc thực hiện bởi các doanh nghiệp kinh doanh xuấtnhập khẩu theo các hợp đồng đã ký kết với nớc ngoài.

Hoạt động nhập khẩu có một vị trí đáng kể trong nền kinh tế quốc dân nóichung cũng nh đối với từng doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng.Trớc hết, nhập khẩu để bổ xung các hàng hoá, vật liệu mà trong nớc không sảnxuất đợc, hoặc sản xuất không đáp ứng đợc nhu cầu Trong điều kiện nền kinh tếnớc ta còn thấp kém, kỹ thuật lạc hậu, thiếu vốn, trình độ quản lý còn hạn chế thìviệc nhập khẩu máy móc, thiết bị, vật t, vốn, công nghệ sẽ tạo điều kiện giảiquyết những bế tắc và thúc đẩy sự phát triển sản xuất trong nớc Hai là, nhậpkhẩu còn để thay thế nghĩa là, nhập khẩu những hàng hoá, vật t mà nếu sản xuấttrong nớc sẽ không có lợi bằng nhập khẩu Hai mặt nhập khẩu bổ sung và nhậpkhẩu thay thế nếu đợc thực hiện tốt sẽ tác động tích cực đến sự phát triển cân đốinền kinh tế quốc dân Trong đó, cân đối trực tiếp giữa ba yếu tố của sản xuất:công cụ lao động, đối tợng lao động và lao động, đóng vai trò quan trọng nhất.Nh vậy, nhập khẩu đợc coi nh một phơng pháp sản xuất gián tiếp.

Hoạt động nhập khẩu còn để tranh thủ khai thác mọi tiềm năng, thế mạnhvề công nghệ kỹ thuật, trình độ quản lý của nớc ngoài cũng nh tăng cờng giao luquốc tế nhằm mở rộng quan hệ đối ngoại trên trờng quốc tế Bên cạnh đó, nhậpkhẩu còn là một bộ phận khấu thành cán cân xuất nhập khẩu, có tác động tíchcực đến xuất khẩu, giải quyết việc làm cho ngời lao động, cung cấp hàng hoá và

Trang 4

dịch vụ để đáp ứng mọi nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng, làm dồi dào, phong phúhơn thị trờng hàng hoá nội địa

Trong điều kiện nền kinh tế nớc ta hiện nay, vai trò của nhập khẩu đợc thểhiện ở các khía cạnh sau:

Thứ nhất, nhập khẩu tác động mạnh mẽ đến sự đổi mới trang thiết bị và

công nghệ sản xuất, tạo điều kiện đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở vật chấtkỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá và hiện đại hoáđất nớc, bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế, đảm bảo choxự phát triển cân đối và ổn định.

Thứ hai, nhập khẩu có tác động trực tiếp đến sản xuất kinh doanh của các

doanh nghiệp Hàng năm, nhập khẩu cung cấp cho các doanh nghiệp từ 60- 90%các nguyên vật liệu chính yếu, các dây chuyền công nghệ, máy móc phục vụ chosản xuất, khoảng 2,86 triệu tấn xăng dầu, gần 4.000 tấn sắt thép các loại, trên 2triệu tấn phân bón, Nhập khẩu góp phần ổn định và phát triển sản xuất trong n-ớc, đồng thời giúp cho các doanh nghiệp tận dụng đợc mọi thế so sánh của đât n-ớc.

Thứ ba, nhập khẩu có vai trò tích cực trong việc thúc đẩy xuất khẩu Sự

tác động này thể hiện ở chỗ: nhập khẩu tạo đầu vào để sản xuất nguồn hàng xuấtkhẩu và tạo môi trờng thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng hoá ra nớc ngoài.

Thứ t, hoạt động nhập khảu mang lại lợi nhuận cho các nd, từ đó thúc đẩy

các doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanhvà hiệu quả xã hội ở đây, nhập khẩu vừa thoả mãn nhu cầu trực tiếp cho tiêudùng trong nớc cả về số lợng và chất lợng, vừa đảm bảo đầu vào cho sản xuất tạoviệc làm ổn định cho ngời lao động, góp phần cải thiện và nâng cao mức sốngngời lao động.

Thứ năm, nhập khẩu là một bộ phận cấu thành cán cân xuất nhập khẩu

-chỉ tiêu dùng để đánh giá trình độ phát triển kinh tế của một nớc: một nền kinhtế ở trạng thái tốt nếu cán cân đó cân bằng hay xuất siêu ở nớc ta, trong nhữngnăm gần đây cán cân thơng mại vẫn kéo dài tình trạng nhập siêu, nhng nhậpkhẩu vẫn giữ một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy xuất khẩu, từ đó từng b-ớc cân bằng lại cán cân thơng mại.

Nh vậy, nhập khẩu tác động một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuấtvà đời sống trong nớc.

Trang 5

2 Điều liện để một doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu.

Theo Nghị định số 33/CP ngày 19/4/1994 của Chính phủ về quản lý Nhànớc đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu: mội doanh nghiệp không phân biệtthành phân kinh tế, hội đủ những điều kiện sau đợc cấp giấy phép kinh doanhxuất nhập khẩu:

- Doanh nghiệp đợc thành lập theo đúng luật và cam kết tuân thủ các quyđịnh của pháp luật hiện hành.

- Doanh nghiệp Việt Nam muốn kinh doanh xuất nhập khẩu, ký hợp đồngmua bán với nớc ngoài đều phải xin giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu do BộThơng mại cấp.

- Các doanh nghiệp phải hoạt động theo đúng ngành hàng đã đăng ký vàcó số vốn lu động tối thiểu tơng đợng 200.000 USD (riêng các doanh nghiệpthuộc các tỉnh miền núi và các tỉnh có khó khăn về kinh tế thì số vốn l u động tốithiểu tơng đơng 100.000 USD).

- Doanh nghiệp phải có đội ngũ các nhà kinh doanh có kiến thức về kinhdoanh quốc tế, luật pháp và tập quán buôn bán, am hiểu sâu sắc tình hình thị tr -ờng trong và ngoài nớc, có khả năng đàm phán, thơng thuyết trong ký kết vàthực hiện các hợp đồng thơng mại.

3 Các phơng thức và hình thức kinh doanh nhập khẩu.

Nhập khẩu là một lĩnh vực hoạt động kinh tế rất phong phú và đa dạng, ợc tiến hành theo nhiều phơng thức và hình thức khác nhau.

Trang 6

hoạt động kinh doanh của mình nên số lợng các đơn vị kinh doanh theo phơngthức này rất ít, chỉ trừ những đơn vị hoạt động trong lĩnh vực đặc biệt.

Nhập khẩu ngoài Nghị định th (hay còn gọi là phơng thức nhập khẩu tựcân đối): là phơng thức hoạt động trong đó các doanh nghiệp phải tự cân đối vềtài chính và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nớc, theo phơng thứcnày, doanh nghiệp hoàn toàn chủ động tổ chức hoạt động nhập khẩu từ khâu đầutiên đến khâu cuối cùng Đơn vị phải tự tìm nguồn, bạn hàng, tổ chức giao dịch,ký kết và thực hiện hợp đồng trên cơ sở tuân thủ những chính sách, chế độ kinhtế của Nhà nớc Đối với sô ngoại tệ thu đơck không phải nộp vào quỹ ngoại tệtập trung mà có thể bán ở trung tâm giao dịch ngoại tệ hoặc ngân hàng Nhậpkhẩu theo phơng thức này tạo cho các doanh nghiệp đợc năng động, sáng tạo,độc lập trong hạch toán kinh doanh phù hợp với cơ chế thị trờng.

Nhập khẩu uỷ thác: là hình thức nhập khẩu áp dụng đối với các doanhnghiệp đợc Nhà nớc cấp giấy phép nhập khẩu nhng cha có đủ điều kiện để trựctiếp đàm phán, ký kết, thực hiện hợp đồng với nớc ngoài hoặc là cha thể trực tiếplu thông hàng hoá giữa trong nớc và ngoài nớc nên phải uỷ thác cho đon vị kháccó chức năng nhập khẩu hộ hàng hoá cho mình Theo hình thức này, đơn vị giaouỷ thác là đơn vị đợc tính doanh số, đơn vị nhận uỷ thác chỉ là đơn vị làm đại lývà đợc hởng hoa hồng theo tỷ lệ thoả thuận giữa hai bên ghi trong hợp đồng uỷthác nhập khẩu.

Kinh doanh theo hình thức nào còn tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của mỗidoanh nghiệp, nhng vấn đề quan trọng là hiệu quả kinh doanh - yếu tố đảm bảocho doanh nghiệp tồn tại và phát triển trên thơng trờng Vì vậy, có những đơn vịkinh tế vừa tổ chức kinh doanh nhập khẩu theo hình thức trực tiếp vừa theo hìnhthức nhập khẩu uỷ thác Nhìn chung, tổ chức hoạt động nhập khẩu theo hìnhthức trực tiếp có lợi hơn bởi vì trong trờng hợp này doanh nghiệp có điều kiệnnắm bắt các thông tin và tín hiệu thị trờng nớc ngoài một cách toàn diện, chính

Trang 7

xác, kịp thời Hơn nữa, đơn vị không bị chia xẻ và có điều kiện mở rộng quan hệcũng nh nâng cao uy tín đối bạn hàng nớc ngoài.

4 Phơng thức thanh toán hợp đồng ngoại thơng trong hoạt động nhậpkhẩu.

Trớc hết, hợp đồng kinh tế ngoại thơng (hay còn gọi là hợp đồng mua bán

quốc tế hoặc hợp đồng xuất nhập khẩu) đợc hiểu là sự thoả thuận bằng văn bảngiữa hai bên chủ thể có quốc tịch khác nhau, trong đó một bên gọi là bên bán(bên xuất khẩu) có nghĩa vụ phải chuyển vào quyền sở hữu của bên kia là bênmua (bên nhập khẩu) một tài sản gọi là hàng hoá Bên mua có trách nhiệm trảtiền và nhận hàng Hợp đồng kinh tế ngoại thơng yêu cầu phải ghi rõ và đầy đủcác điều kiện về hàng hoá, số lợng, chất lợng, thời gian, địa điển giao nhận hàng,phơng thức thanh toán, thủ tục giải quyết tranh chấp giữa ngời bán và ngời mua.

Phơng thức thanh toán chính là một điều kiện quan trọng bậc nhất trong

các điều kiện thanh toán Phơng thức thanh toán chỉ ra ngời bán dùng cách nàođể thu tiền về còn ngời mua dùng cách nào để trả tiền Về thanh toán tiền hàngchỉ đợc thực hiện dựa trên những chứng từ hợp lệ làm cơ sở pháp lý cho việc giaovà nhận hàng Hiện nay, trong quan hệ buôn bán quốc tế, ngời ta áp dụng rấtnhiều phơng thức thanh toán và mỗi phơng thức thanh toán đều có u, nhợc điểmriêng của nó Tuy nhiên, doanh nghiệp áp dụng phơng thức nào còn phụ thuộcvào những điều khoản đã ký kết trong hợp đồng và tập quán thanh toán quốc tế.Mỗi phơng thức thanh toán đồi hỏi kế toán phải nắm vững đặc điểm các khâucông việc, các thủ tục liên quan, giao dịch với ngân hàng, với nhà cung cấp, vớikhách hàng, với hải quan cũng nh u điểm và điều kiện áp dụng của nó để tuỳthuộc vào những hợp đồng cụ thể để áp dụng một cachs linh hoạt và hữu hiệunhất Chúng ta có chia ra làm hai nhóm phơng thức thanh toán sau:

a Phơng thức thanh toán không phụ thuộc chứng từ (không kèn chứngtừ):

Phơng thức thanh toán này có đặc điểm sau:

- Căn cứ để đòi tiền, trả tiền không phụ thuộc chứng từ mà căn cứ vào hoáđơn trên cơ sở thực giao, thực thanh.

- Quyền lợi của ngời bán ít đơc đảm bảo hơn so với ngời mua hay ta còngọi là phơng thức thanh toán không an toadfn.

- Phơng thức thanh toán này áp dụng khi:+ Hai bên đối tác tin cậy lẫn nhau.

+ Ngời bán quá tự tin vào mặt hàng của mình.

Trang 8

+ Hai bên đối tác hoạt động cùng một không gian (giáp giới, có thể gặpmặt tại biên giới để thanh toán ).

- Ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian chứ không có trách nhiệm trả tiền,nhiều nhất ngân hàng chỉ đứng ra làm ngời bảo lãnh nhng sự bảo lãnh này còntuỳ thuộc vào luật từng nớc Bảo lãnh có thể chỉ đảm bảo về uy tín hoặc là sựchấp nhận thanh toán (Acception).

- Vì thanh toán không phụ thuộc chứng từ nên không áp dụng đợc côngnghệ khoa học - kỹ thuật tiên tiến và ngành ngân hàng.

Các phơng thức thanh toán không phụ thuộc chứng từ bao gồm:

Thứ nhất, phơng thức chuyển tiền ( Remittance): là phơng thức thanh

toán đơn giản nhất trong đó khách hàng yêu cầu ngân hàng của mình chuyểnmột số tiền nhất định đến một ngời hoặc một đơn vị kinh tế nào đó ở một địađiểm nhất định bằng phơng thức chuyển tiền mà khách hàng yêu cầu Trình tựnghiệp vụ đợc tiến hành nh sau:

Sơ đồ 1: Trình tự nghiệp vụ chuyển tiền

(4): Ngân hàng thông báo sẽ trả tiền cho nhà xuất khẩu.

Phơng thức này có u điểm là thủ tục đơn giản, phí thanh toán không cao,cho nên nó đợc áp dụng trong trong thanh toán lô hàng có giá trị nhỏ hoặc thanhtoán các khoản chi phí dịch vụ ngoại thơng, trả tiền vận tải, bảo hiểm, hoa hồng,

Ngân hàng

(4)(2)

Trang 9

bồi thờng thiệt hại Tuy nhiên, trong phơng thức này đơn vị nhập khẩu có thểrủi ro do chứng từ giả, cho nên trong nhiều trờng hợp các nhà nhập khẩu đợchàng rồi mới chuyển tiền trả nhà xuất khẩu.

Thứ hai, phơng thức thanh toán băng th bảo đảm trả tiền (Letter of

Guarantee L/G) Phơng thức th đảm bảo trả tiền là phơng thức thanh toán trongđó ngân hàng của nớc ngời ma theo yêu cầu của ngời mua viết cho ngời bán mộtbức th gọi là th đảm bảo trả tiền, đảm bảo với ngời bàn là sau khi ngân hàng đãđến địa điểm do ngời mua quy định thì sẽ trả tiền hàng cho ngời bán Trình tựnghiệp vụ th đảm bảo trả tiền nh sau:

Sơ đồ 2: Trình tự nghiệp vụ th đảm bảo trả tiền

Trong đó:

(1): Dựa vào điều khoản của hợp đồng mua bán đã ký kết, ngời nhập khẩuviết giấy yêu cầu mở th đảm bảo gửi tới ngân hàng của mình Giấy yêu cầu phảighi rõ: địa điểm nhận hàng.

(2): Ngân hàng phát hành th bảo đảm gửi tới ngân hàng thông báo ở nớcngời xuất khẩu, cam kết sẽ trả tiền cho ngời bán khi hàng đến địa điểm quy địnhở nớc ngời mua.

(3): Ngân hàng thông báo nội dung th bảo đảm đến ngời xuất khẩu.

(4): Nội xuất kiểm tra nội dung th bảo đảm nếu chấp nhận thì gửi hàng vàkèm chứng từ hàng hoá cho ngời mua

(5): Ngời mua sau khi nhận xong hàng thì trả tiền cho ngời bán bằng ơng pháp chuyển tiền.

ph-Theo phơng pháp này thì quyền lợi của ngời bán ít đợc bảo đảm hơn, dođó ngân hàng phải quy định rõ thời hạn ngời mua phải trả tiền.

Thứ ba, phơng pháp thanh toán ghi sổ (Open Account): là phơng thức

thanh toán trong đó ngời bán lập một quyển sổ hoặc mở một tài khoản trên đóNgân hàng

(5)

Trang 10

ghi lại các khoản nở của ngời mua về tiền hàng và các chi phí có liên quan đếnviệc mua hàng Ngời mua theo định kỳ đợc thoả thuận sẽ thanh toán số tiền trêntài đó cho ngời bán Nh vậy, theo phơng thức thanh toán này ngời mua và ngờibán có quan hệ trực tiếp với nhau không có sự tham gia của ngân hàng, thích hợpvới phơng thức tiêu thụ hàng đổi hàng.

b Nhóm phơng thức thanh toán phụ thuộc chứng từ:

Nhóm phơng thức thanh toán phụ thuộc chứng từ có những đặc điểm sau:- Việc thanh toán dựa trên chứng từ do ngời bán xuất trình, chứng từ phảiquy định rõ: số lợng chứng từ, loại chứng từ

- Quyền lợi của ngời bán đã đợc đảm bảo hơn do ngân hàng không chỉ làtrung gian thu phí dịch vụ mà có trách nhiệm với ngời bán, ngời mua tuỳ từnggóc độ khác nhau (có thể là giúp ngời bán khống chế chứng từ với ngời muahoặc là ngời trực tiếp cam kết trả tiền cho ngời bán).

- Phơng thức thanh toán này đợc áp dụng trong phạm vi rộng với hầu hếtcác điều kiện, cơ sở giao hàng: cả tin cậy hay không tin cậy lẫn nhau, mua bántrả tiền ngay (L/C at sight) hoặc mua bán trả tiền sau (L/C differ)

- Do cơ sở thanh toán dựa vào chứng từ nên có thể áp dụng công nghệkhoa học kỹ thuật vào ngân hàng trên cơ sở tiêu chuẩn hoá chứng từ giữa cácngân hàng.

Hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu đều tham gia thanhtoán theo nhóm phơng thức này trừ một vài trờng hợp đặc biệt, thuộc về nhómphơng thức này gồm có:

Thứ nhất, phơng thức nhờ thu (Collection of payment): là phơng thức

thanh toán trong đó ngời bán sau khi giao hàng xong hoặc sau khi cung ứng mộtdịch vụ nào đó cho khách hàng thì sẽ ký phát một tờ hối phiếu để đòi tiền ngờimua, uỷ thác cho ngân hàng thu hộ số tiền ghi trên tờ hối phiếu đó Có hai loạiphơng thức nhờ thu:

Nhờ thu phiếu trơn (Clean collection): là phơng thức thanh toán trong đó

ngời xl sau khi đã giao hàng ký phát một hối phiếu gửi tới ngân hàng nhờ ngânhàng thu hộ tiền từ ngời mua, còn các chứng từ về hàng hoá thì gửi trực tiếp chongời mua để ngời mua đi nhận hàng Trình tự nghiệp vụ nhờ thu phiếu trơn nhsau:

Sơ đồ 3: Trình tự nghiệp vụ nhờ thu phiếu trơn

Ngân hàng đại diện cho ng ời

xuất khẩu

Ngân hàng đại diện cho ng ời

xuất khẩu

Trang 11

(4): Ngân hàng thu sau khi nhân đợc chỉ thị nhờ thu và hối phiếu đi kèmxuất trình cho ngời mua, yêu cầu ngời mua trả tiền hoặc chấp nhận tờ hối phiếu.

(5): Ngời nhập khẩu nhận hối phiếu thì trả tiền hoặc chấp nhận tờ hốiphiếu rồi gửi lại ngân hàng Ngân hàng đại diện cho bên ngời mua chuyển tiềnnếu ngời mua trả tiền hoặc hoàn lại hối phiếu đã đợc chấp nhận hoặc từ chối chongân hàng ngời bán.

(6): Ngân hàng bên bán chuyển tiền hoặc hoàn lại hối phiếu từ chối trảtiền cho ngời bán Nừu hối phiếu đợc chấp nhận trả tiền, ngân hàng sẽ giữ lại,khi đến hạn trả tiền ngân hàng sẽ đòi tiền ngời mua và thực hiện chuyển tiền.

Theo phơng thức thanh toán này, việc nhận hàng của ngời mua hoàn toàntách rời khỏi khâu thanh toán, do đó ngời mua có thể nhận hàng và không trảtiền hoặc trả tiền chậm trẽ Đối với ngời áp dụng phơng thức này cũng có điềubất lợi vì nếu hối phiếu đến sớm hơn chứng từ, ngời mua phải trả tiền ngay trongkhi không biết việc giao hàng cho ngời bán có đúng hợp đồng hay không.

Nhờ thu kèm chứng từ : là phơng thức thanh toán trong đó ngời uỷ tháccho ngân hàng thu hộ tiền ở ngờ mua không nhngx căn cứ vào hối phiếu mà còncăn cứ vào bộ chứng từ gửi hàng kèm theo với điều kiện là nếu ngời mua trả tiềnhay chấp nhận trả hối phiếu thì ngân hàng mới trả bộ chứng từ gửi hàng cho ngờimua để nhận hàng.

Qua đó ta có nhận xét:

Trang 12

+ Nhờ thu kèm chứng từ đảm bảo quyền lợi đối với ngời bán trong vấn đềthu tiền hàng vì ngời xuất khẩu đã nhờ ngân hàng khống chế bộ chứng từ khôngchế quyền định đoạt hàng hoá đối với ngời mua.

+ Việc không chế chứng từ và đảm bảo quyền lợi ngời bán chỉ thực hiệnđợc trong trờng hợp ngời mua có thiện chí đối với việc đi nhận hàng Ngân hàngchỉ đóng vai trò trung gian chớ không có trách nhiệm trả tiền cho ngời bán.

+ Thời gian thu tiền về thờng chậm Phơng thức này chỉ áp dụng khi giữacác công ty có quan hệ thơng mại thờng xuyên và có uy tín.

Thứ hai, phơng thức tín dụng chứng từ (L/C - Letter of Credit): là phơng

thức đợc áp dụng phổ biến nhất Phơng thức tín dụng chứng từ là một sự thoảthuận bằng văn bản trong đó ngân hàng (đợc gọi là ngân hàng phát hành) theoyêu cầu của một khách hàng (đợc gọi là ngời yêu cầu) hoặc nhân danh chínhmình cam kết trả một số tiền nhất định cho một ngời thứ ba (đợc gọi là ngời h-ởng lợi) hoặc chấp nhận các hối phiếu do ngời này ký phát hoặc uỷ quyền chomột ngân hàng khác tiến hành việc thanh toán, chấp nhận hoặc chiết khấu cáchối phiếu đó khi các chứng từ quy định đợc xuất trình phù hợp với các điều kiệndặt ra trong th tín dụng Trình tự nghiệp vụ tín dụng chứng từ nh sau:

Sơ đồ 4: Trình tự nghiệp vụ tín dụng chứng từ

Ngân hàng thông báo

(6)(8)

Trang 13

(3): Ngân hàng thông báo nhận đợc L/C thì thông báo nội dung th tín dụngcho nhà xuất khẩu.

(4): Ngời xuất khẩu sau khi nhận đợc L/C nếu chấp nhận thì tiến hành giaohành Nếu không chấp nhận L/C thì yêu cầu ngời nhập khẩu và ngân hàng pháthành sửa đổi bổ sung xong rồi mới giao hàng.

(5): Ngời xuất khẩu sau khi giao hàng xong lập một bộ chứng từ thanhtoán theo yêu cầu th tín dụng và xuất trình cho ngân hàng thông báo để chuyểntới ngân hàng mở L/C để đòi tiền.

(6): Ngân hàng phát hành (ngân hàng đợc chỉ định thanh toán) sau khinhận đợc chứng từ phải kiểm tra chứng từ Nếu thấy phù hợp với th tín dụng thìtrả tiền cho ngời xuất khẩu hoặc chấp nhận hối phiếu Nếu thấy không phù hợpthì từ chối thanh toán.

(7): Ngân hàng mở th tín dụng sau khi trả tiền cho ngời xuất khẩu sẽ truyđòi tiền ngời nhập khẩu và chuyển bộ chứng từ hàng hoá cho ngời nhập khẩu.

(8): Ngời nhập khẩu nhận đợc chứng từ thì kiểm tra chứng từ, nếu thấyhoàn toàn phù hợp với L/C thì trả tiền cho ngân hàng phát hành Nếu thấy khôngphù hợp thì từ chối thanh toán, trách nhiệm thuộc về ngân hàng phát hành.

Trong giao dịch trên thị trờng thế giới, phổ biến hơn cả là phơng thức nhờthu và phơng thức tín dụng chứng từ Song phơng thức thanh toán tín dụng chứngtừ có nhiều u điểm hơn so với phơng thức nhờ thu Đối với ngời bán, nó đảm bảochắc chắn thu đợc tiền Đối với ngời mua, nó đảm bảo rằng việc trả tiền cho ngờibán chỉ đợc thực hiện một khi bán đã xuất trình đầy đủ bộ chứng từ hợp lệ vàngân hàng đã kiểm tra bộ chứng từ đó Với u điểm đó, tín dụng chứng từ là ph-ơng thức thanh toán chủ yếu đợc áp dụng ở Việt Nam.

Ngoài hai phơng thức thanh toán trên ngời ta còn dùng phơng thức thanhtoán th uỷ thác mua và phơng thức treo.

* Phơng thức th uỷ thác (A/P - Authority to Purchase): là phơng thức

thanh toán trong đó ngân hàng nớc ngời mua, theo yêu cầu của ngời mua sẽ viếtth yêu cầu cho ngân hàng đại lý của nó ở nớc ngời bán yêu cầu ngân hàng nàyphát hành một th uỷ thác mua, trong đó cam kết sẽ trả tiền cho ngời bán với điềukiện ngời bán xuất trình bộ chứng từ phù hợp với nội dung của th uỷ thác mua.

* Phơng thức thanh toán treo qua tài khoản ở nớc ngoài (EscrowAccount): Ngời xuất khẩu và ngơi nhập khẩu thoả thuận treo tài khoản ở nớc

nhập khẩu để ghi Có số tiền của nhà xuất khẩu bằng tiền của nớc nhập khẩuhoặc bằng ngoại tệ tự do, số tiền này dùng để mua lại hàng của nớc nhập khẩu.

Trong các phơng thức thanh toán trên thì hối phiếu và séc là hai phơng tiệnthanh toán hay đợc sử dụng:

Trang 14

- Hối phiếu (Bill of Exchange): là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện

do một ngời ký phát cho ngời khác, yêu cầu ngời này khi nhìn thấy phiếu hoặcđến một ngày xác định trong tơng lai phải trả một số tiền nhất định cho một ngờinào đó, hoặc theo lệnh của ngời này trả cho ngời khác hoặc trả cho ngời cầmphiếu.

- Séc (Cheque): là một từ mệnh lệnh của ngời có tài khoản mở ở ngân

hàng, ra lệnh cho ngân hàng trích một số tiền nhất định ở tài khoản để cho ngờicầm séc.

Tóm lại, xét cho cùng thì việc lựa chọn phơng thức thanh toán nào đềuxuất phát từ yêu cầu của ngời bán là thu tiền nhanh, đầy đủ, đúng và từ yêu cầucủa của ngời mua là nhập hàng đúng số lơng, đúng chất lợng và đúng hạn Để ápdụng đợc yêu cầu quản lý và hiệu quả của các hoạt động kinh doanh nhập khẩu,kế toán nhập khẩu phải thực hiện tốt những yêu cầu và nhiệm vụ đặt ra cho côngtác này.

5 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của công tác kế toán nghiệp vụ nhập khẩu.

Nhập khẩu là một hoạt động kinh doanh ngoại thơng, nó không giống nhviệc buôn bán trong nớc mà nó là hoạt động kinh doanh thơng mại ở phạm viquốc tế Do vậy, hoạt động nhập khẩu rất phức tạp Nó phức tạp từ khâu ký kếthợp đồng, tổ chức thực hiện, thanh lý hợp đồng đến các khâu bán hàng và thutiền hàng Nó liên quan đến nhiều yếu tố trong và ngoài nớc mà mỗi đơn vị kinhdoanh xuất nhập khẩu khó kiểm soát một cách toàn diện và chặt chẽ Chính bởisự phức tạp đó mà kết toán hoạt động nhập khẩu đóng vai trò là một công cụphục vụ đắc lực cho quản trị nội bộ và điều hành công việc kinh doanh một cáchiệu quả.

Kế toán nhập khẩu là việc ghi chép, phản ánh, giám đốc các nghiệp vụkinh tế phát sinh kể từ khi tiến hành mua hàng, trả tiền cho nhà xuất khẩu đếnkhi hàng về, chuyển bán, thu tiền hàng đồng thời phản ánh, truy cứu tráchnhiệm, đôn đốc xử lý các trờng hợp thừa thiếu, tổn thất hàng hoá theo đúng chếđộ quy định.

Tổ chức hợp lý và đúng đắn công tác kế toán nhập khẩu là tạo ra một hệthống chứng từ sổ sách, sau khi đó ghi chép và lu chuyển chúng cho phù hợp vớiđặc điểm kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp nhằm cung cấp thông tin mộtcách kịp thời, chính xác, toàn diện cho quản lý và giám đốc mọi nghiệp vụ kinhtế phát sinh trong quá trình kinh doanh Kế toán nhập khẩu đảm bảo việc phảnánh, theo dõi việc thực hiện các hợp đồng kinh tế, tập hợp, phân bổ chi phí mộtcách chính xác, ghi nhận doanh thu, phản ánh sự biến động tài sản, vốn, vật t,thanh lý hợp đồng, xác định hiệu quả kinh doanh đến việc lựa chọn thị trờng,

Trang 15

bạn hàng, khách hàng, mặt hàng, lĩnh vực kinh doanh có hiệu quả Đồng thời,xác định thị trờng, mặt hàng tiềm năng phục vụ cho việc lập chiến lợc kinhdoanh của doanh nghiệp.

Kế toán nhập khẩu là công cụ phục vụ cho quản lý, điều hành hoạt độngkinh doanh, đảm bảo cho công việc kinh doanh đợc thông suốt, là yếu tố quantrọng để xác định hiệu quả kinh doanh, góp phần vào sự trờng tồn và phát triểncủa doanh nghiệp Hơn nữa, việc tổ chức hợp lý công tác kế toán nhập khẩu còngiúp cho toàn bộ hệ thống kế toán vận hành một cách nhịp nhành, ăn khớp và đạthiệu quả cao.

II Công tác kế toán nghiệp vụ nhập khẩu.

Hoạt động nhập khẩu đợc theo dõi toàn diện ở cả khâu nhập khẩu, tiêu thụhàng hoá nhập khẩu và xác định kết quả kinh doanh Tổ chức công tác kế toánnhập khẩu bao gồm việc tổ chức hệ thống chứng từ, luân chuyển chứng từ, tổchức hệ thống sổ sách kế toán, hệ thống báo cáo và tổ chức bộ máy kế toánnhằm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của kế toán Tổ chức hợp lý, đúng đắn côngtác kế toán nhập khẩu là tạo ra một hệ thống chứng từ sổ sách và sự vận độngcủa chúng cho phù hợp với đặc điểm của hoạt động kinh doanh nhập khẩu, đápứng đợc yêu cầu về cung cấp thông tin kịp thời, chính xác và toàn diện cho quảnlý mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động.

Nội dung chủ yếu của tổ chức công tác kế toán nhập khẩu bao gồm:

- Tổ chức hạch toán ban đầu: tổ chức hệ thống chứng từ và luân chuyểnchứng từ một cách khoa học, hợp lý phục vụ cho việc ghi sổ, tổng hợp số liệu.

- Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán thống nhất.- Tổ chức hệ thống sổ sách và lập các báo cáo kế toán.

1 Một số chứng từ trong hạch toán các nghiệp vụ nhập khẩu.

Chứng từ kế toán là một minh chứng bằng giấy tờ về các nghiệp vụ kinh tếtài chính phát sinh và đã thực sự hoàn thành Thông qua việc lập chứng từ mà kếtoán kiểm tra đợc tính chất hợp lý, hợp lệ của các nghiệp vụ kinh tế Chứng từ kếtoán là căn cứ pháp lý cho mọi số liệu ghi chép, phản ánh trong sổ sách kế toánvà mọi số liệu thông tin kinh tế trong doanh nghiệp Chứng từ kế toán là căn cứđể kiểm tra việc chấp hành chính sách, quy định tài chính và là căn cứ để xácđịnh trách nhiệm vật chất của những ngời có liên quan Đồng thời, chứng từ kếtoán là bằng chứng để giải quyết mọi sự tranh chấp, khiếu nại, khiếu tố xảy ragiữa các bên.

Trang 16

Chứng từ kế toán thờng xuyên vận động, sự vận động liên tục, kế tiếpnhau từ giai đoạn này sang giai đoạn khác của chứng từ gọi là luân chuyểnchứng từ, hay nói cách khác luân chuyển chứng từ là sự vận động của chứng từtừ khi lập cho đến khi lu trữ nó Lập chứng từ và luân chuyển chứng từ là hai mặtthống nhất của phơng pháp chứng từ Vì vậy, song song với việc tổ chức hợp lýchứng từ là việc tổ chức hợp lý quá trình luân chuyển chứng từ Tổ chức hợp lýquá trình luân chuyển chứng từ là việc xác đinh đờng đi của các loại chứng từsao cho giảm đến mức tối đa việc ghi chép sổ kế toán không bị trùng lặp, thuậntiện cho việc đối chiếu và kiểm tra Tổ chức hợp lý việc luân chuyển chứng từ sẽgiúp cho thông tin kinh tế phục vụ cho quản trị nội bộ doanh nghiệp đợc khoahọc, nhanh chóng và chính xác.

Trong hoạt động nhập khẩu bộ chứng từ làm cơ sở cho việc nhận hàng,thanh toán và ghi sổ thờng bao gồm:

- Hoá đơn thơng mại (Commercial Invoice): là chứng từ cơ bản của khâu

thanh toán, là yêu cầu của ngời bán đòi ngời mua phải trả số tiền hàng ghi trênhoá đơn Hoá đơn thơng mại là cơ sở cho việc theo dõi, thực hiện các hợp đồngvà khai báo hải quan, điều kiện cơ sở giao hàng, phơng thức thanh toán và phơngthức chuyên chở hàng Hoá đơn thơng mại đợc lập thành nhiều bản và dùng vàonhiều việc khác nhau: xuất trình cho ngân hàng để đòi tiền hàng, xuất trình chocông ty bảo hiểm để tính phí bảo hiểm, cho cơ quan quản lý ngoại hối để xin cấpngoại tệ, cho hải quan để tính thuế.

- Vận đơn đờng biển (Bill of Lading): là một chứng từ chuyên chở bằng

đ-ờng biển do ngời chuyên chở hoặc ngời đại diện của họ cấo cho ngời gửi hàngsau khi đã xếp hàng lên tàu hoặc sau khi đã nhận hàng để xếp Vận đơn đờngbiển có ý nghĩa rấo quan trọng trong buôn bán quốc tế, nó là chứng từ giao nhậnhàng hoá, chứng minh việc thực hiện hợp đồng mua bán, là chứng từ khổng thểthiếu trong thanh toán, bảo hiểm, khiếu nại

- Vận đơn đờng không (Air waybill hoặc Aircraft Bill of Lading): là chứng

từ do cơ quan vận tải hàng không cấp cho ngời gửi hàng để xác nhận việc đãnhận hàng để chở Vận đơn đờng hàng không cũng có ý nghĩa rất quan trọng, nólà chứng từ giao nhận hàng hoá, là chứng từ dùng cho thanh toán, bảo hiểm,khiếu nại

- Giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance Certificate): là chứng từ do bảo

hiểm cấp cho ngời đợc bảo hiểm và đợc dùng để điều tiết quan hệ giữa tổ chứcbảo hiểm và ngời đợc bảo hiểm Trong mối quan hệ này, tổ chức bảo hiểm nhậnbồi thờng cho những tổn thất xảy ra vì những rủi ro mà hai bên đã thoả thuậntrong hợp đồng bảo hiểm, còn ngời đợc bảo hiểm phải nộp phí bảo hiểm.

Trang 17

- Giấy chứng nhận phẩm chất (Certificate of Quanlity): là chứng từ xác

nhận chất lợng của hàng thực giao và chứng minh phẩm chất phù hợp với cácđiều khoản của hợp đồng Giấy chứng nhận phẩm chất có thể do ngời cung cấphàng cũng có thể do cơ quan kiểm nghiệm cấp, tuỳ thuộc vào thoả thuận giữa haibên mua bán.

- Giấy chứng nhận số lợng, trọng lợng (Certificate of Quanlity, Weight): là

chứng từ xác định số lợng, trọng lợng của hàng hoá thực giao Giấy chứng nhậnnày cũng có thể do ngời cung cấp hoặc tổ chức kiểm nghiệm hàng xuất nhậpkhẩu, tuỳ theo sự thoả thuận trong hợp đồng.

- Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of origin): là chứng từ do nhà sản

xuất hoặc cơ quan có thẩn quyền (thờng là Phòng thơng mại) cấp để xác nhậnnơi sản xuất hoặc khai thác hàng hoá.

- Giấy chứng nhận kiểm dịch: là chứng từ do cơ quan kiểm dịch cấp xác

nhận hàng đã đợc kiểm tra và xử lý chống các bệnh dịch.

- Giấy chứng nhận vệ sinh (Saniry Certificate): là chứng từ do cơ quan có

thẩm quyền kiểm tra về phẩm chất hàng hoá hoặc về y tế cấp cho chủ hàng xácnhận hàng hoá đã đợc kiểm tra và không vi trùng gây bệnh cho ngời sử dụng.

- Phiếu đóng gói (Packing List): là bảng kê khai tất cả hàng hoá trong một

kiện hàng (hoàm, hộp, container) Phiếu đóng gói đợc lập khi đóng gói hànghoá tạo điều kiện cho việc kiểm tra hàng hoá trong mỗi kiện.

Ngoài ra còn có các chứng từ khác nh: Phiếu nhập kho, hoá đơn kiêmphiếu xuất kho, bảng kê tính thuế, các chứng từ vận chuyển, bốc dỡ hàng hoákhác, giấy đề nghị tạm ứng cho cán bộ nghiệp vụ, giao hàng, giấy báo Nợ, giấybáo Có, phiếu thu, phiếu chi, tờ khai hải quan, bảng kê chi tiết hàng nhập.

2 Các tài khoản sử dụng hạch toán các nghiệp vụ nhập khẩu.

Các doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá xuất nhập khẩu thờng sử dụng cáctài khoản sau:

Tài khoản 144 Thế chấp, ký c“Hoàn thiện ợc, ký quỹ ngắn hạn :” là tài khoản tài sản,tài khoản này phản ánh tài sản hoặc tiền của doanh nghiệp mang thế chất, ký c-ợc, ký quỹ ngắn hạn tại ngân hàng, công ty tài chính, kho bạc Nhà nớc Tàikhoản này thờng đợc mở chi tiết cho từng nội dung thế chấp, ký cợc, ký quỹngắn hạn và ghi theo giá trị đem thế chấp.

- Tài khoản 151 Hàng mua đang đi đ“Hoàn thiện ờng :” là tài khoản tài sản, tài khoảnnày phản ánh các giá trị của các loại hàng hoá, vật t mua ngoài đã thuộc quyềnsở hữu của doanh nghiệp nhng cha nhập về kho của doanh nghiệp, còn đang trên

Trang 18

đờng vận chuyển ở bến cảng, bến bãi đã về đến doanh nghiệp nhng còn đang chờkiểm nghiệm để nhập kho.

- Tài khoản 1561 Giá mua hàng hoá :“Hoàn thiện ” Tài khoản này phản ánh sự biếnđộng tăng và giảm hàng hoá theo giá thực tế (giá mua + thuế nhập khẩu) hàng đãnhập kho.

- Tài khoản 1562 Chi phí mua hàng :“Hoàn thiện ” tài khoản này phản ánh:

+ Chi phí thu mua hàng hoá thực tế phát sinh liên quan tới số hàng đãnhập trong kỳ (chi phí vận chuyển bảo quản hàng hoá, chi phí thuê kho bãi, chiphí bảo hiểm hàng hoá, hao hụt trong định mức ).

+ Tình hình phân bổ chi phí thu mua cho khối lợng hàng hoá đã tiêu thụvà hàng tồn thực tế cuối kỳ (bao gồm hàng tồn kho, hàng gửi bán cha chấp nhậnthanh toán, ký gửi, hàng gửi đại lý).

- Tài khoản 133 Thuế GTGT đ“Hoàn thiện ợc khấu trừ :” tài khoản này dùng để phảnánh số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ, đã đợc khấu trừ và còn đợc khấu trừ.Tài khoản này chỉ áp dụng cho đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấutrừ Tài khoản này có hai tài khoản chi tiết:

+ Tài khoản 1331 - Thuế GTGT đợc khấu trừ của hàng hoá, dịch vụ.+ Tài khoản 1332 - Thuế GTGT đợc khấu trừ của tài sản cố định.

- Tài khoản 3331 Thuế GTGT phải nộp : “Hoàn thiện ” tài khoản này dùng để phản ánhsố thuế GTGT đầu ra, số thuế GTGT phải nộp, số thuế GTGT đã nộp và còn phảinộp vào ngân sách nhà nớc, tài khoản này áp dụng cho cả đối tợng nộp thuếGTGT theo phơng pháp trực tiếp và phơng pháp khấu trừ Tài khoản này có haitài khoản chi tiết:

+ Tài khoản 33311 - Thuế GTGT đầu ra.

+ Tài khoản 33312 - Thuế GTGT hàng nhập khẩu.

- Tài khoản 3333 “Hoàn thiệnThuế xuất, nhập khẩu”.: là tài khoản phản ánh số thuếnhập khẩu, xuất khẩu phải nộp và đã nộp cho ngân sách nhà nớc.

- Tài khoản 611 Mua hàng“Hoàn thiện ” - Chi tiết 6112: Tài khoản này dùng để phảnánh giá trị hàng hoá mua vào trong kỳ giá trị hàng hoá mua vào đối với doanhnghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kyd.

- Tài khoản 632 Giá vốn hàng hoá“Hoàn thiện ” - Tài khoản này dùng để phản ánhgiá vốn của thành phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ xuất bán trong kỳ.

Ngoài các tài khoản trên, kế toán còn sử dụng các tìa khoản khác nh: tàikhoản 111 “Hoàn thiệnTiền mặt”., tài khoản 112 “Hoàn thiệnTiền gửi ngân hàng”., tài khoản 131 “Hoàn thiệnPhảithu của khách hàng”., tài khoản 1388 “Hoàn thiệnPhải thu khác”., tài khoản 311 “Hoàn thiệnVay ngắnhạn ngân hàng”., tài khoản 331 “Hoàn thiệnPhải trả nhà cung cấp”., tài khoản 153 (1532)

Trang 19

“Hoàn thiệnBao bì tính giá riêng”., tài khoản 511 “Hoàn thiệnDoanh thu bán hàng”., tài khoản 413“Hoàn thiệnChênh lệch tỷ giá”., tài khoản 641 “Hoàn thiệnChi phí bán hàng”., tài khoản 621 “Hoàn thiệnChi phíquản lý doanh nghiệp”., tài khoản 911 “Hoàn thiệnXác định kết quả kinh doanh”.,

Tuy nhiên, doanh nghiệp có thể sử dụng thêm một số tài khoản sáng tạothêm (đợc sự chấp nhận của cơ quan quản lý) để phục vụ cho việc hạch toán vàđáp ứng yêu cầu quản trị nội bộ, nhằm cung cấp thông tin cho các nhà quản lýnhanh chóng đầy đủ, kịp thời và chính xác.

3 Các phơng pháp hạch toán hàng tồn kho và trị giá hàng xuất bán.

3.1 Phơng pháp kê khai thờng xuyên (KKTX)

Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi, phản ánh mộtcách thờng xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho hàng hoátrên sổ sách kế toán sau mỗi lần phát sinh nghiệp vụ mua hoặc bán, đợc hạchtoán trên tài khoản 632 Theo phơng pháp này, các tài khoản kế toán hàng tồnkho đợc dùng để phản ánh số hiện có, tình hình biến động tăng giảm của hànghoá Vì vậy, giá trị hàng hoá tồn kho trên sổ kế toán có thể đợc xác định ở bất kỳthời điểm nào trong kỳ kế toán Cuối kỳ kế toán căn cứ vào số liệu kiểm kê thựctế hàng tồn kho, so sánh, đối chiếu với số liệu hàng tồn kho trên sổ kế toán Vềnguyên tắc, số tồn kho thực tế luôn phù hợp với số tồn kho trên sổ kế toán Tuynhiên, nếu có chênh lệch phải truy tìm nguyên nhân và có giải pháp xử lý kịpthời Phơng pháp KKTX bảo đảm tính chính xác tình hình lu chuyển hàng hoátồn kho và nó đợc sử dụng ở các doanh nghiệp thơng mại kinh doanh hàng hoáhũ hình có giá trị lớn Với phơng pháp này, công việc kế toán đợc rải đều trongkỳ kế toán, cuối kỳ có ngay đợc số tồn kho trên sổ sách để đối chiếu, theo dõiquản lý.

3.2 Phơng pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK).

Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp hạch toán căn cứ vào kết quảkiểm kê thực tế để phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ hàng hoá trên sổ sáchkế toán tổng hợp và từ đó tính ra giá trị của hàng hoá đã xuất trong thời kỳ theocông thức

Trị giáhàng

Tổng trịgiá hàng

Chênh lệch giátrị tồn kho cuối

kỳ và đầu kỳ

Theo phơng pháp KKĐK, mọi biến động của hàng hoá không theo dõihoặc phản ánh trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho Giá trị của hàng mua vànhập kho trong kỳ đợc theo dõi, phản ánh trên tài khoản 611 - Mua hàng áp

Trang 20

dụng phơng pháp KKĐK, các tài khoản kế toán hàng tồn kho chỉ sử dụng ở đầukỳ kế toán để kết chuyển số d đầu kỳ và cuối kỳ kế toán để phản ánh giá trị thựctế hàng tồn kho cuối kỳ.

Theo phơng pháp này, kế toán không phản ánh giá vốn của từng nghiệp vụxuất bán mà giá vốn hàng bán đợc xác định vào cuối kỳ trên cơ sở số liệu của tàikhoản 611 Phơng pháp này đợc áp dụng ở các đơn vị có nhiều chủng loại hànghoá với quy cách, mẫu mã khác nhau, giá trị thấp, hàng hoá xuất bán thờngxuyên.

Ưu điểm của phơng pháp này là đơn giản, giảm nhẹ khối lợng công việccủa kế toán Tuy nhiên độ chính xác về hàng hóa xuất bán bị ảnh hởng của chấtlợng công tác quản lý tại kho, quầy, bến bãi, công việc kế toán tập trung nhiềuvào cuối tháng.

Với hai phơng pháp hạch toán hàng tồn kho ở trên, tuỳ thuộc vào đặc điểmhàng hoá kinh doanh của đơn vị mình để sử dụng phơng pháp hợp lý nhằm quảnlý chặt chẽ vật t hàng hoá từ đó tăng vòng quay của vốn, đồng thời giảm mọithiệt hại cho đơn vị mình.

3.3 Các phơng pháp tính giá trị hàng xuất bán.

Trị giá hàng bán ra đợc tính một lần vào cuối tháng để các định giá trịthực tế hàng hoá bán ra và kết quả nghiệp vụ bán hàng Có nhiều phơng pháptính trị giá hàng xuất bán, mỗi phơng pháp có những u điểm, nhợc điểm nhấtđịnh, đợc áp dụng trong những điều kiện nhất định và có kết quả nhất định Trịgiá hàng xuất bán có thể đợc xác định bằng các phơng pháp sau:

- Phơng pháp giá trị thực tế đích danh: Theo phơng pháp này, trị giá hàng

hoá đợc xác định theo từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập vào kho cho đến lúcxuất bán, khi xuất bán hàng hoá nào sẽ tính theo giá trị thực tế của hàng hoá đó.Ưu điểm của phơng pháp này là tính giá hợp lý, khoa học, áp dụng với hàng hoácó giá trị cao và có tính cách biệt, sử dụng trong kinh doanh bán buôn Tuynhiên, phơng pháp chỉ áp dụng đối với doanh nghiệp có điều kiện bảo quản riêngtừng lô hàng nhập kho, đòi hỏi công tác bảo quản và hạch toán chi tiết hàng nhậpkho phải đợc tiến hành tỉ mỉ.

- Phơng pháp nhập sau, xuất trớc (LIFO): Theo nguyên tắc kế toán quốc

tế, phơng pháp này dựa trên giả thiết rằng những hàng hoá mới nhất, những hàngnhập sau cũng là những hàng đợc bán ra trớc nhất Vì vậy, giá thực tế của hànghoá xuất bán đợc tính trên cơ sở kợng xuất và giá thực tế của lần nhập liền trớc.Phơng pháp này có u điểm là côgn việc tính giá đợc tiến hành thờng xuyên trongkỳ hạch toán, không phụ thuộc vào số lần nhập, xuất hàng hoá, việc tính giáhàng hoá khá đơn giản Tuy nhiên, chất lợng của công tác tính giá phụ thuộc vào

Trang 21

sự ổn định của giá hàng hoá trên thị trờng, chỉ áp dụng ở những doanh nghiệp ítdanh điểm hàng hoá, giá cả hàng hoá tơng đối ổn định, số lần nhập, xuất mỗiloại nhiều.

- Phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ (Bình quân gia quyền): Theo phơng

pháp này, căn cứ vào tình hình tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ, kế toán tính giá trịbình quân của một đơn vị hàng hoá, sau đó căn cứ vào giá đơn vị bình quân và l-ợng xuất trong kỳ để tính giá thực tế của hàng hoá xuất bán Công thức tính nhsau:

Phơng pháp này có u điểm là tơng đối hợp lý, không phụ thuộc vào số lầnnhập kho Tuy nhiên, công việc kế toán tập trung nhiều vào cuối kỳ, chỉ sử dụngở những doanh nghiệp có ít danh điểm hàng hoá, số lần nhập xuất mỗi loạinhiều, giá cả có thể có sự thay đổi đột ngột.

- Phơng pháp đơn vị bình quân liên hoàn (bình quân sau mỗi lần nhập):

Theo phơng pháp này, sau mỗi lần nhập, kế toán phải tính giá đơn vị bình quâncủa hàng hoá sau đó căn cứ vào giá đơn vị bình quân và lợng xuáat giữa hai lầnnhập kế tiếp nhau để tính ra giá xuất Phơng pháp này có u điểm là hợp lý, côngviệc đợc tiến hành đều đặn trong tháng, tuy nhiên khối lợng công việc nhiều,dùng cho doanh nghiệp có ít danh điểm hàng hoá, số lần nhập xuất mỗi loạikhông nhiều, cho phép ứng dụng máy tính và công tác kế toán.

- Phơng pháp hệ số giá cả: Theo phơng pháp này, kế toán sử dụng giá

hạch toán để theo dõi hàng hoá nhập xuất trong kỳ Đồng thời căn cứ vào cácchứng từ thu mua, nhập kho hàng hoá cuối kỳ kế toán sẽ xác định đợc tổng giátrị thực tế hàng nhập kho Trên cơ sở đó, kế toán tính đợc hệ số giá cho từng loạihàng hoá.

Hệ số giá = Giá thực tế hàng hoá tồn đầu kỳ và nhập trong kỳGiá hạch toán hàng hoá tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

Từ đó, kế toán tiến hành điều chỉnh giá hạch toán thành giá thực tế:Giá thực tế hàng

Hệ số

Giá hạch toánhàng xuất kho

Trang 22

Ưu điểm của phơng pháp này là không phụ thuộc vào cơ cấu hàng hoákinh doanh nhiều hay ít Tuy nhiên, đòi hỏi phải xây dựng đợc hệ thống giá hạchtoán khoa học, công việc tính toán dồn nhiều vào cuối tháng.

Doanh nghiệp lựa chọn phơng pháp nào phải đảm bảo tính nhất quán ítnhất trong một niên độ kế toán Trờng hợp thay đổi phải có sự diễn giải trên báocáo thuyết minh giải trình sự ảnh hởng đến kết quả kinh doanh do thay đổi ph-ơng pháp tính giá Điều này rất quan trọng vì khi giá cả hàng hoá trên thị trờngbiến động thì mỗi phơng pháp cho một kết quả khác nhau Khi giá cả hàng hoácó xu hớng tăng, phơng pháp tính LIFO sẽ cho kết quả giá vốn hàng bán ra làcao nhất, lợi nhuận tính thuế là thấp nhất Ngợc lại, phơng pháp FIFO sẽ cho kếtquả giá vốn hàng bán ra là thấp nhất, lợi nhuận tính thuế là cao nhất Nếu sửdụng phơng pháp giá bình quân sẽ cho ta kết quả nằm giữa hai phơng pháp trên.

4 Kế toán nghiệp vụ nhập hàng.4.1 Nhập khẩu trực tiếp.

a Hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp KKTX:

* Đối với các doanh nghiệp nộp thếu GTGT theo phơng pháp khấu trừ,quá trình hạch toán nghiệp vụ nhập hàng nh sau:

- Khi đơn vị nhập khẩu chuyển tiền mở L/C:

+ Trờng hợp đơn vị có ngoại tệ tiền gửi ngân hàng mở L/C thì chỉ cần theodõi chi tiết số tiền gửi ngoại tệ dùng mở L/C - Tài khoản 1122 - Chi tiết mở th tíndụng.

+ Trờng hợp đơn vị nhập khẩu phải vay ngân hàng mở L/C thì phải ký quỹmột tỷ lệ nhất định theo trị giá tiền mở L/C, khi ký quỹ kế toán ghi:

Nợ TK 1122 - Tiền gửi ngoại tệCó TK 311 - Vay ngắn hạn.

- Căn cứ vào thông báo hàng nhập khẩu đã về đến cửa khẩu, tiến hành làmthủ tục hải quan, kế toán phản ánh giá trị vật t, hàng hoá, thiết bị nhập khẩu theogiá thực tế của hàng nhập khẩu, kế toán ghi:

Nợ TK 151, 156, 152, 211 - (Trị giá của lô hàng tính theo giá muathực tế).

Nợ (Có) TK 413 - Chênh lệch tỷ giáCó TK 3333 - Thuế nhập khẩuCó TK 331 - Phải trả nhà cung cấpCó TK 1122 - Tiền gửi ngoại tệ

- Phản ánh thuế GTGT phải nộp của hàng nhập khẩu:

Trang 23

Nợ TK 133 - Thuế GTGT đợc khấu trừ

Có TK 3331(33312)-Thuế GTGT phải nộp hàng nhập khẩu- Khi nộp thuế nhập khẩu và thuế GTGT, căn cứ vào biên lai nộp thuế, kếtoán ghi:

Nợ TK 3333 - Thuế nhập khẩu

Nợ TK 3331(33312) - Thuế GTGT phải nộpCó Tk 111, 112 - (số thuế đã nộp)

- Khi thực hiện thanh toán cho nhà xuất khẩu, căn cứ vào giấy báo nợ củangân hàng, kế toán ghi:

- Khi nhập kho hàng hoá, căn cứ vào biên bản kiểm nghiệm, phiếu nhậpkho, ghi:

Nợ TK 156 (1561) - (Trị giá mua của hàng nhập kho)Nợ TK 153 (1532) - (Trị giá bao bì tính giá riêng)

Có TK 151 - ( Tổng giá trị hàng nhập kho)

- Trờng hợp hàng kiểm nhận, không nhập kho mà tiêu thụ trực tiếp hoặcgửi bán ngay, ghi:

Nợ TK 632 - (Ngời mua nhận hàng trực tiếp tại cảng)

Nợ TK 157 - (Chuyển hàng gửi bán ngay không không qua kho)Có TK 151

- Trong thực tế khi mua hàng tại các hội chợ triển lãm do các nớc đemsang nớc ta, sau khi hoàn thành các thủ tục mua, thanh toán bằng ngoại tệ, kếtoán ghi các lút toán tơng tự nh trên.

- Căn cứ vào các biên lai, phiếu chi về chi phí mua hàng nhập khẩu, kếtoán ghi:

Nợ TK 156 (1562) - Chi phí mua hàngCó Tk 111, 112,

Trang 24

- Khi kiểm nghiệm hàng hoá nhập kho, nếu phát hiện thiếu: trong địnhmức và ngoài định mức, kế toán ghi:

Nợ TK 156 (1562) - (Giá trị hao hụt trong định mức)Nợ TK 1388 - (Giá trị hao hụt ngoài định mức)

Có TK 151 - (Tổng trị giá hao hụt)- Nếu đợc giảm giá, ghi:

Nợ TK 331 - (Giá trị đợc giảm giá, chiết khấu)

Có TK 156 (1561) - (Giá trị đợc giảm giá, chiết khấu)- Chiết khấu mua hàng đợc hởng:

Nợ TK 331 - Trừ vào số tiền hàng phải trảNợ TK 111, 112 - Số tiền ngời bán trả lạiNợ TK 1388 - Số đợc ngời bán chấp nhận

Có TK 711 - Số triết khấu thanh toán đợc hởng

Ta có thể tóm lợc trình tự hạch toán nghiệp vụ nhập hàng của hình thứcnhập khẩu trực tiếp qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 5: Hạch toán nghiệp vụ nhập hàng theo phơng pháp KKTX

TK 413

CLTGGiá HT

Trị giá lô hàng nhập kho giá TT

Hao hụt ngoàiđịnh mức

Hao hụt trongđịnh mức

TK 1388

Giảm giá

TK 1562

TK 331, 11,112TK 711

Chiết khấu đ ợc h ởng

Trang 25

* Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp: hạchtoán nghiệp vụ nhập hàng tơng tự nh trên, chỉ khác ở bút toán phản ánh thuếGTGT của hàng nhập khẩu.

Nợ TK 133 - Thuế GTGT đợc khấu trừ

Có TK 3331 (33312) - Thuế GTGT phải nộp hàng nhập khẩu- Khi nộp thuế GTGT và thuế nhập khẩu, căn cứ vào phiếu chi, kế toánghi:

Nợ TK 3333 - Thuế nhập khẩu phải nộp

Nợ TK 3331 (33312) - Thuế GTGT phải nộp hàng nhập khẩuCó TK 111, 112 - (Tổng số tiền nộp thuế)

- Cuối kỳ kết chuyển giá trị hàng tồn cuối kỳ và trị giá hàng xuất thiêuthụ trong kỳ, kế toán ghi:

Nợ TK 151, 156, 157 - Trị giá hàng tồn cuối kỳNợ TK 632 - Trị giá hàng xuất trong kỳ

Có TK 611 (6112) - Mua hàng

Trang 26

Ta có thể tóm tắt quá trình hạch toán nghiệp vụ nhập hàng theo phơngpháp KKĐK nh sau:

Sơ đồ 6: Hạch toán nghiệp vụ nhập hàng theo phơng pháp KKĐK

* Trờng hợp doanh nghiệp nọpp thuế theo phơng pháp trực tiếp thì việchạch toán tơng tự và chỉ khác ở bút toán xác định thuế GTGT hàng nhập khẩunh sau:

Nợ TK 611 (6112) - Mua hàng

Có TK 3331 (33312) - Thuế GTGT phải nộp hàng nhập khẩu

4.2 Nhập khẩu uỷ thác.

a Nhập khẩu uỷ thác tại đơn vị nhận uỷ thác.

Đơn vị nhập khẩu uỷ thác là đơn vị làm dịch vụ nhập khẩu hàng hoá chođơn vị giao uỷ thác nhập khẩu, trực tiếp thực hiện nhiệm vụ đàm phán, ký kết

TK 413

Giá hạch toán

Giá mua thực tế

K/C giá trị hàng tồn cuối kỳ

Trị giá hàng xuất bán trong kỳ

Trang 27

hợp đồng, tổ chức tiếp nhận hàng nhập khẩu hoặc uỷ quyền cho bên giao uỷ thácnhận, thanh toán với nhà cung cấp nớc ngoài tiền mua hàng nhập khẩu, kết thúcdịch vụ uỷ thác đơn vị đợc hởng hoa hồng tính theo tỷ lệ quy định trong hợpđồng và không phải chịu thuế GTGT trên số hoa hồng đợc hởng.

Trình tự hạch toán nhập khẩu uỷ thác nh sau:

- Khi nhận tiền do đơn vị giao uỷ thác nhập khẩu chuyển đến, căn cứ vàophiếu thu kế toán ghi:

Nợ TK 1112, 1122 - Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng ngoại tệCó TK 3388 - Các khoản phải trả phải nộp khác - Đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu mở L/C, kế toán ghi:

Nợ TK 144 - Thế chấp, ký quỹ, ký cợc ngắn hạnCó TK 1112, 1122

Ngân hàng báo Có số tiền mở L/C, kế toán ghi:Nợ TK 1122 - Tiền gửi ngân hàng ngoại tệ

Nợ TK 3388 - Các khoản phải trả khácCó TK 151, 1561

- Nếu đơn vị giao uỷ thác nhập khẩu nhờ đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩunộp hộ thuế nhập khẩu và thuế GTGT, ghi:

- Tính ra số hoa hồng đợc hởng:

Trang 28

Nợ TK 111, 112, 3388

Nợ (Có) TK 413 (Trao đổi bằng ngoại tệ)Có TK 511 (Số hoa hồng đợc hởng)- Kết chuyển hoa hồng:

Nợ TK 511 (Số hoa hồng đợc hởng)

Có TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh.

Ta có thể tóm tắt quá trình nhập khẩu uỷ thác tại đơn vị nhận uỷ thác nhsau:

Sơ đồ 7: Hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu uỷ thác(tại đơn vị nhận uỷ thác)

b Nhập khẩu uỷ thác tại đơn vị giao uỷ thác.

- Phản ánh số tiền cho bên nhận uỷ thác để nhập khẩu hàng hoá và nộp thuếnhập khẩu:

Nợ TK 138 (1388)Có TK 111, 112

- Kiểm nhận hàng hoá theo thông báo:

Nợ TK 151: Trị giá mua thực tế hàng nhập khẩu đang đi đờng cuối kỳ.Nợ TK 156 (1561): Trị giá thực tế hàng nhập khẩu đã kiểm nhận, nhập kho.

Hoa hồng uỷ thác

TK 151, 156

Giao hàng cho đơn vị giao uỷ thác

Trang 29

Nợ TK 157: Trị giá thực tế hàng nhập khẩu chuyển đi tiêu thụ.Nợ (hoặc Có) TK 413: Phần chênh lệch tỷ giá.

Có TK 138 (1388): Giá mua hàng nhập khẩu theo tỷ giá hạch toán.Có TK 333( 3333): Thuế nhập khẩu phải nộp.

- Số thuế VAT phải nộp của hàng nhập khẩu:Nợ TK 133 (1331)

Có TK 3331 (33312)

- Khi nhận thông báo đã nộp thuế nhập khẩu và thuế VAT của bên nhận uỷ thác:Nợ TK 333: Số thuế nhập khẩu (3333) và thuế VAT (33312) đã nộp

Có TK 138 (1388): Trừ vào số tiền đặt trớc.Có Tk 338 (3388): Phải trả bên nhận uỷ thác.

- Số hàng đi đờng kỳ trớc đã kiểm nhận bàn giao cho ngời mua hay ngời bánhoặc chuyển về nhập kho:

Nợ TK 632: Giao trực tiếp cho ngời mua tại cảng hoặc sân bay.Nợ TK 157: Gửi bán

III Kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu.

Đối với doanh nghiệp nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ, kế toán nghiệpvụ bán hàng nh sau:

1 Bán buôn qua kho.

- Nếu bên mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền, ghi:Bút toán 1: Phản ánh doanh thu:

Nợ TK 111, 112, 131, - (Tổng giá thanh toán)Có TK 3331 - Thuế GTGT đầu ra

Có (Nợ) TK 413 - Chênh lệch tỷ giá

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng (Giá cha có thuế GTGT đầu ra)Có TK 512 - Doanh thu nội bộ (Giá cha có thuế GTGT đầu ra)Bút toán 2: Kết chuyển giá vốn:

Nợ TK 632 - Giá vốn (Giá cha có thuế GTGT đầu vào)

Trang 30

Có TK 152, 156 (1561)- (Giá cha có thuế GTGT đầu vào)- Nếu xuất kho hàng hoá gửi bán đi:

Bút toán 1: Phản ánh giá trị hàng gửi bán:

Nợ TK 157 - Giá cha có thuế GTGT đầu vào

Có TK 156 - Giá cha có thuế GTGT đầu vàoBút toán 2: Khi ngời mua trả tiền:

Nợ TK 111, 112, 131, (Tổng giá thanh toán)Có TK 3331 - Thuế GTGT đầu ra

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng (Giá cha có thuế GTGT đầu ra)Có TK 512 - Doanh thu nội bộ (Giá cha có thuế GTGT đầu ra)Bút toán 3: Kết chuyển giá vốn:

Nợ TK 632 - Giá vốn (Giá cha có thuế GTGT đầu vào)Có TK 157 - (Giá cha có thuế GTGT đầu vào)

2 Bán buôn không qua kho:

- Nếu ngời mua trả tiền ngay thì xác định là doanh thu, kế toán ghi:Bút toán 1: Phản ánh doanh thu:

Nợ TK 111, 112, 131, - (Tổng giá thanh toán) Có TK 3331 - Thuế GTGT đầu ra

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng (Giá cha có thuế GTGT đầu ra)Có TK 512 - Doanh thu nội bộ (Giá cha có thuế GTGT đầu ra)Bút toán 2: Kết chuyển giá vốn:

Nợ TK 632 - Giá vốn (Giá cha có thuế GTGT)Có TK 111, 112, 311

- Nếu mua hàng vận chuyển thẳng cho khách hàng, khách hàng cha thanhtoán:

Nợ TK 157 - Hàng gửi bánCó TK 111, 112, 311Khi trả tiền, ghi:

Nợ TK 111, 112, 131, - Tổng giá thanh toánCó TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp

Có TK 511- Doanh thu bán hàng (Giá cha có thuế GTGT)Có TK 512 - Doanh thu nội bộ (Giá cha có thuế GTGT)

Kết chuyển giá vốn:

Trang 31

Nợ TK 632 - Giá vốn (Giá cha có thuế GTGT)Có TK 157 - (Giá cha có thuế GTGT)

3 Bán hàng theo hình thức hàng đổi hàng.

Nguyên tắc: Hàng hoá xuất kho coi nh bán, hàng hoá nhận về coi nh mua.

Việc trao đổi hàng này còn tuỳ thuộc và tỷ lệ trao đổi.Bớc 1: Nhận hàng do đổi hàng.

+ Hàng hoá chịu thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp:Nợ TK 1561, 211 (Hàng đã nhận và nhập kho)Nợ TK 331 (Cha nhận hàng)

Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộpCó TK 511 - (Doanh thu ngoài thuế)+ Hàng hoá chịu thuế theo phơng pháp khấu trừ:Bút toán 1: Phản ánh doanh thu

Nợ TK 1561 - Hàng hoá

Có TK 511 - Doanh thu cha có thuế GTGT)Bút toán 2: Số thuế GTGT:

Nợ TK 133 - Thuế GTGT đợc khấu trừCó TK 3331 - Thuế GTGT phải nộpBớc 2: Kết chuyển giá vốn hàng xuất kho do đổi hàng.

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bánCó TK 1561 - Hàng hoáCó TK 111, 112, 311

- Cuối kỳ, kế toán tính, xác định số thuế GTGT đợc khấu trừ, số thuếGTGT phải nộp trong kỳ:

+ Số thuế GTGT đợc khấu trừ trong kỳ, ghi:Nợ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp

Có TK 133 - Thuế GTGT đợc khấu trừ+ Khi nộp thuế GTGT vào ngân sách nhà nớc

Nợ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộpCó TK 111, 112,

+ Trờng hợp đơn vị đợc cơ quan có thẩm quyền cho phép hoàn lại thuếGTGT đầu vào, khai nhận đợc tiền ghi:

Nợ TK 111, 112

Có TK 133 - Thuế GTGT đợc khấu trừ

Trang 32

+ Trờng hợp đơn vị đợc giảm thuế GTGT:

Nếu số thuế GTGT đợc giảm trừ vào số thuế GTGT phải nộp, kế toán ghi:Nợ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp

Có TK 721 - Thu nhập bất thờng

Nếu số thuế GTGT đợc giảm đợc ngân sách nhà nớc trả lại bằng tiền, ghi:Nợ TK 111, 112

Có TK 721 - Thu nhập bất thờng

- Khi thực hiện bán hàng, giảm giá hàng hoá, hàng hoá bị trả lại.+ Giảm giá hàng bán gồm: giảm giá , bớt giá, hồi khấu.

Giảm giá: là số tiền mà đơn vị dành cho khách hàng kih doanh nghiệpgiao hàng mà không đúng nh đã ký kết.

Bớt giá: là số tiền đơn vị mua hàng đợc hởng khi mua với khối lợng lớn.Hồi khấu: là khoản tiền dành cho khách hàng khi họ mua hàng trong mộtthời gian nhất định.

Kế toán hạch toán các khoản giảm giá tơng tự nh nghiệp vụ chiết khấutrên tài khoản 532.

+ Hàng bán bị trả lại: là số hàng hoá mà đơn vị giao cho khách hàng

không đợc khách hàng chấp nhận, trả lại cho đơn vị do không đúng về chất lợng,quy cách kỹ thuật Căn cứ vào văn bản khiếu nại của ngời mua đợc doanhnghiệp chấp nhận và hàng đã nhập kho, nếu đơn vị nộp thuế theo phơng pháptrực tiếp, kế toán ghi tơng tự nh chiết khấu, giảm giá Còn nếu hàng hoá thuộcđối tợng chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ, kế toán ghi:

Phản ánh doanh thu của hàng bán bị trả lại:

Nợ TK 531 - Giá bán của hàng trả lại cha có thuế GTGTCó TK 111, 112, 131

Phản ánh số tiền trả lại cho ngời mua về thuế GTGT của hàng bị trả lại:Nợ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp của hàng bị trả lại

Có TK 111, 112

Phản ánh giá vốn của hàng bán bị trả lại:Nợ TK 1561 - Hàng hoá

Có TK 632 - Giá vốn hàng bánKết chuyển giảm trừ doanh thu:

Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàngCó Tk 531 - Hàng bán bị trả lại

Trang 33

Nếu doanh nghiệp áp dụng hạch toán hàng tồn kho theo phơng phápKKĐK thì hạch toán kế toán doanh thu và thuế GTGT phải nộp giống phơngpháp KKTX và chỉ khác ở hạch toán hàng tồn kho Theo phơng pháp KKĐK, kếtoán hàng bán bị trả lại không có bút toán phản ánh nhập kho hàng trả lại, màđến cuối kỳ nó đợc tập hợp từ tài khoản 611.

* Đối với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp trực tiếp khi bán hàng hoá,kế toán phản ánh doanh thu hàng hoá là tổng giá thanh toán (bao gồm cả thuếGTGT), ghi:

Bút toán 1: Phản ánh doanh thu

Nợ TK 111, 112, 131- (Tổng giá thanh toán) Có TK 511 - Doanh thu bán hàng

Có TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộBút toán 2: Kết chuyển giá vốn:

Nợ TK 632 - (Giá gồm cả thuế GTGT đầu vào)

Có TK 1561 - (Giá gồm cả thuế GTGT đầu vào)

Số thuếGTGTphải nộp

(%)Theo kết quả đó, kế toán phản ánh số thuế GTGT phải nộp theo bút toán:

Nợ TK 642 (6425)

Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộpKhi nộp, ghi:

Nợ TK 3331

Có TK 111, 112,

Sơ đồ phản ánh nghiệp vụ bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.

Trang 34

Sơ đồ 8: Hạch toán bán hàng theo phơng pháp thức tiêu thụtrực tiếp và hàng đổi hàng

Kết chuyển doanh thu

Doanh thu ngoài Thuế GTGT

TK 1562

Phân bổ chi phíthu mua cho hàng tiêu thụ

trong kỳ

TK 641, 642

Kết chuyển chi phí bán hàng và chi phí quản lý

Kết chuyển lãi cuối kỳ

TK 421

Kết chuyển lỗ cuối kỳ

TK 152, 156, 211

Doanh thu hàng đổi hàng

(Doanh thu ngoài thuế GTGT)

Thuế GTGT đ ợc khấu trừ

TK 133

Thuế GTGT phải nộp NSNN

TK 3331

TK 111, 112

Nộp thuế GTGT

Trang 35

Nî TK 111, 112, 131, - (Tæng gi¸ thanh to¸n) Cã TK 3331 - ThuÕ GTGT ®Çu ra

Cã TK 511 - Doanh thu b¸n hµng (Gi¸ cha cã thuÕ GTGT ®Çu ra)Cã TK 711 - L·i tr¶ gãp

Bót to¸n 2: KÕt chuyÓn gi¸ vèn:Nî TK 632 - Gi¸ vèn hµng b¸n

TK 3331

KÕt chuyÓn Gi¸ vèn

Gi¸ b¸n

TK 711

KÕt chuyÓn Tr¶ l·i TNTC chËm

Trang 36

- Khi xuất kho giao hàng, kế toán ghi:Nợ Tk 157- Hàng gửi bán

Nợ TK 344

Có TK 131

ở đơn vị nhận đại lý: Khi bán hàng đơn vị nhận đại lý đợc hởng hoa hồngvà không phải chịu thuế GTGT trên số hoa hồng đợc hởng.

* Nếu bán đúng giá đại lý:

+ Khi nhận đại lý, kế toán ghi hoá đơn bên Nợ TK 003 - Giá bán hợp đồng.+ Khi bán hàng đại lý, kế toán ghi: Nợ TK 111, 112 - (Giá bán hợp đồng)

Có TK 511 (5113) - Hoa hồngCó TK 331

Đồng thời ghi trên hoá đơn bên Có TK 003 - Giá bán hợp đồng.+ Trả tiền cho đơn vị giao đại lý, ghi: Nợ TK 331 - Phải trả ngời bán

Có TK 111, 112 Trờng hợp phải nộp tiền ký quỹ, kế toán ghi:

Nợ TK 144 - (Ký quỹ ngắn hạn)Nợ TK 244 - (Ký quỹ dài hạn)

Có TK 111, 112

Kết thúc hợp đồng thì ghi bút toán ngợc

Trang 37

Nếu đơn vị nhận đại lý bán không đúng giá giao đại lý thì khi bán hàngphải kê khai và nộp thuế GTGT trên phần chêch lệch.

Sơ đồ 10: Hạch toán bán hàng theo phơng pháp thức gửi bán và giao đại lýTK 1561 TK 157 TK 632 TK 911 TK 511

Xuất kho gửi

hàng bán Giá vốn hàng bán

Kết chuyển doanh thu

TK 3331

Kết chuyển Giá vốn

Giá bán

TK 641

Hoa hồng giao đại lý

Trang 38

IV Kế toán chi phí và các định kết quả kinh doanh

Chi phí trong kinh doanh nhập khẩu bao gồm: chi phí mua hàng, chi phíbán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.

1 Chi phí thu mua hàng nhập khẩu

Chi phí thu mua hàng nhập khẩu là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ cáckhoản hao phí lao động sống và lao động vật hoá mà đơn vị kinh doanh nhậpkhẩu đã bỏ ra để thu mua hàng hoá nhập khẩu Chi phí mua hàng nhập khẩu gồmchi phí thu mua trong nớc và chi phí thu mua ngoài nớc.

Chi phí thu mua trong nớc bao gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quảnhàng hoá, chi phí bảo hiểm hàng hoá, tiền thuê kho bãi, hao hụt trong định mức,hoa hồng trả cho đơn vị nhận uỷ thác,

Chi phí thu mua ngoài nớc bao gồm các chi phí liên quan đến hàng nhậpkhẩu phát sinh ngoài biên giới nớc mua Đó là cớc phí vận chuyển hàng hoá từ n-ớc bán đến biên giới nớc mua (nếu nhập khẩu giá FOB) và chi phí bảo hiểmhàng hoá trong quá trình vận chuyển.

Các khoản chi phí này đợc tập hợp trên tài khản 1562 và đến cuối kỳ phânbổ chi phí cho hàng tiêu thụ và hàng còn lại Giá trị hàng còn lại cuối kỳ nằmtrên các tài khoản: 151, 1561, 157 Việc phân bổ chi phí này theo công thức:

Chi phí thumua phân bổcho hàng tồn

cuối kỳTrị giá mua hàng xuất

tiêu thụ trong kỳ +

Trị giá mua hàngtrong kỳ

Sau đó xác định chi phí thu mua phân bổ cho hàng bán ra trong kỳ:Chi phí thu mua

phân bổ cho hàngbán ra trong kỳ

Chi phí thumua tồn

đầu kỳ

Chi phí thumua phátsinh trong kỳ

-Chi phí thu muaphân bổ cho hàng

tồn cuối kỳ

* Trình tự hạch toán chi phí mua hàng:

- Tập hợp chi phí thu mua thực tế phát sinh trong kỳ:Nợ TK 1562 - Chi phí mua hàng

Có TK 111, 112, 331, 311, - Tập hợp khoản hao hụt trong định mức:

Nợ TK 1562 - Chi phí mua hàng

Trang 39

Có TK 111, 112, 331, 311,

- Phân bổ chi phí thu mua: dựa vào kết quả phân bổ chi phí thu mua chohàng hoá bán ra, kế toán ghi:

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán

Có TK 1562 - Chi phí thu mua của hàng xuất bán

2 Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp:

Chi phí bán hàng: là toàn bộ những khoản chi phí phát sinh có liên quanđến hoạt động tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu trong kỳ Chi phí bán hàng bao gồm:chi phí quảng cáo, giao hàng, vận chuyển, giới thiệu sản phẩm, hoa hồng uỷ thácbán hàng, lơng nhân viên bán hàng và các chi phí khác nh: điện nớc, chi phíthông tin bu điện của bộ phận bán hàng, chi phí bảo hành hàng hoá,

Chi phí quản lý doanh nghiệp: gồm các khoản chi phí có liên quan chungđến toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp mà không tách riêng ra đợc cho báat kỳmột hoạt động nào Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm: chi phí quản lý kinhdoanh, quản lý hành chính và quản lý chung khác Đó là chi phí nhân viên quảnlý, vật liệu đồ dùng văn phòng, khấu hao TSCĐ, thuế môn bài, chi phí dự phòng,điện thoại, điện báo, nớc, thuộc bộ phận quản lý, chi phí hội nghị, tiếp khách,công tác phí, lãi vay trả cho hoạt động kinh doanh.

* Trình tự hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp nhsau:

- Tập hợp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp:Nợ TK 614 - Chi phí bán hàng

Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệpCó TK 111, 112, 152, 153, 214, 338,

- Cuối kỳ, kết chuyển chi phí bán hàng và chi phí quản lý để xác định kếtquả kinh doanh, kế toán ghi:

Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanhCó TK 614 - Chi phí bán hàng

Có TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp

Trên đây, em đã trình bày những vấn đề cơ bản về hoạt động nhập khẩunói chung và tổ chức hạch toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu nói riêng Đó làcơ sở giúp em tìm hiểu và phân tích hoạt động nhập khẩu và hạch toán nghiệp vụnhập khẩu ở Công ty Xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và Kỹ thuật (IMS)trong phần sau của chuyên đề.

Trang 40

Công ty Xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và Kỹ thuật (IMS) hiện naynguyên là Công ty cung ứng vật t, dịch vụ, kỹ thuật tổng hợp trực thuộc Cụcchuyên gia trớc đây, đợc thành lập theo quyết định số 29/BT ngày 14/4/1978 củaThủ tớng chính phủ và quyết định số 104/BT ngày 14/4/1990 của Văn phòng Hộiđồng bộ trởng Theo quyết định số 116/BT ngày 23/3/1993 của Văn phòng Thủ t-ớng chính phủ, Công ty đợc thành lập lại lấy tên là Công ty dịch vụ kỹ thuật vậtt, cho đến tháng 7/1995 theo quyết định số 73/PTM của Phòng thơng mại và

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:38

Hình ảnh liên quan

Ta có thể tóm lợc trình tự hạch toán nghiệp vụ nhậphàng của hình thức nhập khẩu trực tiếp qua sơ đồ sau: - Hoàn thiện công tác kế toán l­ưu chuyển hàng hoá nhập khẩu với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và Kỹ thuật (IMS) - Bộ th­ương mại.DOC

a.

có thể tóm lợc trình tự hạch toán nghiệp vụ nhậphàng của hình thức nhập khẩu trực tiếp qua sơ đồ sau: Xem tại trang 29 của tài liệu.
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ tại công ty Công ty Xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và Kỹ thuật (IMS) - Hoàn thiện công tác kế toán l­ưu chuyển hàng hoá nhập khẩu với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và Kỹ thuật (IMS) - Bộ th­ương mại.DOC

r.

ình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ tại công ty Công ty Xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và Kỹ thuật (IMS) Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng số 2: - Hoàn thiện công tác kế toán l­ưu chuyển hàng hoá nhập khẩu với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và Kỹ thuật (IMS) - Bộ th­ương mại.DOC

Bảng s.

ố 2: Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng số 4: - Hoàn thiện công tác kế toán l­ưu chuyển hàng hoá nhập khẩu với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và Kỹ thuật (IMS) - Bộ th­ương mại.DOC

Bảng s.

ố 4: Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng số 3: - Hoàn thiện công tác kế toán l­ưu chuyển hàng hoá nhập khẩu với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và Kỹ thuật (IMS) - Bộ th­ương mại.DOC

Bảng s.

ố 3: Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng số 5: - Hoàn thiện công tác kế toán l­ưu chuyển hàng hoá nhập khẩu với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và Kỹ thuật (IMS) - Bộ th­ương mại.DOC

Bảng s.

ố 5: Xem tại trang 70 của tài liệu.
D Nợ cuối kỳ - Hoàn thiện công tác kế toán l­ưu chuyển hàng hoá nhập khẩu với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và Kỹ thuật (IMS) - Bộ th­ương mại.DOC

cu.

ối kỳ Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng số 6: - Hoàn thiện công tác kế toán l­ưu chuyển hàng hoá nhập khẩu với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và Kỹ thuật (IMS) - Bộ th­ương mại.DOC

Bảng s.

ố 6: Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng số 7: - Hoàn thiện công tác kế toán l­ưu chuyển hàng hoá nhập khẩu với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và Kỹ thuật (IMS) - Bộ th­ương mại.DOC

Bảng s.

ố 7: Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng số 8: - Hoàn thiện công tác kế toán l­ưu chuyển hàng hoá nhập khẩu với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và Kỹ thuật (IMS) - Bộ th­ương mại.DOC

Bảng s.

ố 8: Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng số 9: - Hoàn thiện công tác kế toán l­ưu chuyển hàng hoá nhập khẩu với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và Kỹ thuật (IMS) - Bộ th­ương mại.DOC

Bảng s.

ố 9: Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng số 10: - Hoàn thiện công tác kế toán l­ưu chuyển hàng hoá nhập khẩu với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và Kỹ thuật (IMS) - Bộ th­ương mại.DOC

Bảng s.

ố 10: Xem tại trang 73 của tài liệu.
........................................................................................ - Hoàn thiện công tác kế toán l­ưu chuyển hàng hoá nhập khẩu với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và Kỹ thuật (IMS) - Bộ th­ương mại.DOC
Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng số 11: - Hoàn thiện công tác kế toán l­ưu chuyển hàng hoá nhập khẩu với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và Kỹ thuật (IMS) - Bộ th­ương mại.DOC

Bảng s.

ố 11: Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng số 14: - Hoàn thiện công tác kế toán l­ưu chuyển hàng hoá nhập khẩu với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và Kỹ thuật (IMS) - Bộ th­ương mại.DOC

Bảng s.

ố 14: Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng số 16: - Hoàn thiện công tác kế toán l­ưu chuyển hàng hoá nhập khẩu với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và Kỹ thuật (IMS) - Bộ th­ương mại.DOC

Bảng s.

ố 16: Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng số 15: - Hoàn thiện công tác kế toán l­ưu chuyển hàng hoá nhập khẩu với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và Kỹ thuật (IMS) - Bộ th­ương mại.DOC

Bảng s.

ố 15: Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng số 17: - Hoàn thiện công tác kế toán l­ưu chuyển hàng hoá nhập khẩu với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và Kỹ thuật (IMS) - Bộ th­ương mại.DOC

Bảng s.

ố 17: Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng số 18: - Hoàn thiện công tác kế toán l­ưu chuyển hàng hoá nhập khẩu với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và Kỹ thuật (IMS) - Bộ th­ương mại.DOC

Bảng s.

ố 18: Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng số 20: - Hoàn thiện công tác kế toán l­ưu chuyển hàng hoá nhập khẩu với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và Kỹ thuật (IMS) - Bộ th­ương mại.DOC

Bảng s.

ố 20: Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng số 21: - Hoàn thiện công tác kế toán l­ưu chuyển hàng hoá nhập khẩu với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và Kỹ thuật (IMS) - Bộ th­ương mại.DOC

Bảng s.

ố 21: Xem tại trang 93 của tài liệu.
Tình hình lu chuyển hàng hoá nhập khẩu ở Công ty Xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và Kỹ thuật (IMS) đợc thể hiện qua các chỉ tiêu trong bảng sau: - Hoàn thiện công tác kế toán l­ưu chuyển hàng hoá nhập khẩu với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và Kỹ thuật (IMS) - Bộ th­ương mại.DOC

nh.

hình lu chuyển hàng hoá nhập khẩu ở Công ty Xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và Kỹ thuật (IMS) đợc thể hiện qua các chỉ tiêu trong bảng sau: Xem tại trang 95 của tài liệu.
+ Hiện nay, Công ty vận dụng hình thức thẻ song song trong hạch toán chi tiết hàng tồn kho, với mẫu sổ cũ mặc dù có đủ các cột phản ánh số lợng và giá trị  hàng nhập - xuất - tồn kho, nhng sự bố trí các cột nh vậy cha thực sự hợp lý và rất  - Hoàn thiện công tác kế toán l­ưu chuyển hàng hoá nhập khẩu với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và Kỹ thuật (IMS) - Bộ th­ương mại.DOC

i.

ện nay, Công ty vận dụng hình thức thẻ song song trong hạch toán chi tiết hàng tồn kho, với mẫu sổ cũ mặc dù có đủ các cột phản ánh số lợng và giá trị hàng nhập - xuất - tồn kho, nhng sự bố trí các cột nh vậy cha thực sự hợp lý và rất Xem tại trang 107 của tài liệu.
Và tơng tự nh lập dự phòng tồn kho hàng hoá, trớc khi lập bảng kê dự phòng cho các khoản phải thu khó đòi, ta phải đánh giá khả năng thanh toán của  khách hàng, dự đoán số khách hàng không trả đợc mợ và chỉ lập dự phòng phỉa  thu khó đòi cho những khách h - Hoàn thiện công tác kế toán l­ưu chuyển hàng hoá nhập khẩu với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và Kỹ thuật (IMS) - Bộ th­ương mại.DOC

t.

ơng tự nh lập dự phòng tồn kho hàng hoá, trớc khi lập bảng kê dự phòng cho các khoản phải thu khó đòi, ta phải đánh giá khả năng thanh toán của khách hàng, dự đoán số khách hàng không trả đợc mợ và chỉ lập dự phòng phỉa thu khó đòi cho những khách h Xem tại trang 110 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan