III. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu ở Công ty Xuất nhập
2. Phân tích và đánh giá hiệu quả kinh doanh của Công ty Xuất nhập khẩu
2. Phân tích và đánh giá hiệu quả kinh doanh của Công ty Xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và Kỹ thuật (IMS). chuyên gia lao động và Kỹ thuật (IMS).
Công ty Xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và Kỹ thuật (IMS) là một đơn vị chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá nên có thể nói tỷ giá hối đoái có ảnh hởng quyết định đến kết quả kinh doanh, đến sự sống còn của Công ty. Hơn nữa, trong lĩnh vực ngoại thơng, nhập khẩu lại là hoạt động chủ yếu của công ty nên số lợng ngoại tệ phải chi lớn hơn rất nhiều so với số ngoại tệ thu đợc. Do vậy, ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực chính là một trong những nguyên nhân làm giảm doanh thu của doanh nghiệp.
Đánh giá tổng quát hiệu quả kinh doanh của công ty qua hai năm 1998 - 1999, ta xem xét một số chỉ tiêu trong bảng sau:
Bảng số 19:
Một số chỉ tiêu kết quả của Công ty qua hai năm 1998 - 1999
Đơn vị: Đồng
Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Chênh lệch
± %
1. Doanh thu bán hàng 26.113.865.197 53.213.024.852 27.199.159.655 103,7 89
2. các khoản giảm trừ 245.564.655 229.344.417 .-16.220.238 6,6 3. doanh thu bán hàng thuần 25.868.300.542 52.983.680.435 27.115.379893 105 4. Giá vốn hàng bán 24.777.523.166 51.238.331.346 26.460.808.180 107 5. Lợi nhuận gộp 1.090.777.376 1.745.349.089 654.571.731 60 6. Chi phí bán hàng 557.609.119 899.565.462 341.956.343 61,3
7 Chi phí QLDN 508.454.011 794.486.700 286.032.689 56,3
8. Lợi nhuận thuần KD 24.714.2461 51.296.927 26.582.681 107,6 9. Lợi nhuận thuần trớc thuế 34.273.381 115.763.161 81.489.780 237,7
10. Tỷ suất lợi nhuận/DT (%) 0,13 0,22 0,09
11. Tỷ suất lợi nhuận/Vốn (%) 1,6 5,6 4,4
12. Sức sinh lời của VLĐ (%) 0,4 0,6 0,2
13. Vòng quay của VLĐ 3,5 5,5 2
Qua các chỉ tiêu trong bảng trên ta có thể nhận thấy, hai năm 1998 và 1999 mặc dù hoạt động trong môi trờng có đầy sự biến động và phức tạp nh vậy, nhìn tổng quát thì Công ty làm ăn vẫn có lãi. Doanh thu của Công ty đã tăng thêm các hợp đồng nhập khẩu trực tiếp và hợp đồng uỷ thác. Do đó, doanh thu năm 1999 tăng so với năm 1998 là 1,044 lần.
Tuy nhiên, qua việc tăng doanh thu hay tăng lợi nhuận này ta cha thể đánh giá đúng đắn chất lợng lao động của đơn vị bởi vì mỗi năm vốn đầu t cho hoạt động kinh doanh là khác nhau. Do đó, hiệu quả kinh doanh của Công ty tăng lên còn đợc thể hiện qua chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận. Nếu tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu của Công ty năm 1998 là 0,13 thì năm 1999 đã tăng lên 0,22 và theo đánh giá sơ bộ ba tháng đầu năm 2000 tỷ suất lợi nhuận của Công ty lên tới 0,28. Điều này chứng tỏ, với 100 đồng doanh thu bán hàng, doanh nghiệp thu đợc nhiều lợi nhuận hơn nên có thể nói năm 1999 Công ty làm ăn có hiệu quả hơn năm 1998
Song nguyên nhân làm cho lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận năm 1998 thấp có thể do phơng pháp hạch toán và phân bổ chi phí cho số hàng bán ra ở Công ty. Thực tế thì các chi phí phát sinh trong quá trình mua và bán hàng nhập khẩu đợc hạch toán vào chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, cuối kỳ nó đợc kết chuyển toàn bộ để xác định kết quả kinh doanh mà không phân biệt đó là chi phí của hàng bán ra hay còn tồn kho. Cuối năm 1998, số lợng hợp đồng thực hiện dở dang còn nhiều, doanh thu cha đợc ghi nhận trong khi kết quả lại phải gánh chịu chi phí của hàng hoá cha đợc tiêu thụ, do đó chi phí hàng bán năm 1998 là khá lớn dẫn đến lợi nhuận thuần và tỷ suất lợi nhuận thấp.
Ngoài các chỉ tiêu trên, ta còn phải xét đến hệ số sinh lời của vốn có nghĩa là tổng số lợi nhuận so với số tài sản đợc sử dụng để sinh ra số lợi nhuận đó. Hệ số sinh lời của vốn kinh doanh là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Nh ta đã biết, Công ty mới đợc bàn giao nguyên trạng từ mô hình làm dịch vụ kỹ thuật sang mô hình vừa làm dịch vụ kỹ thuật vừa kinh doanh từ Chính phủ sang Phòng thơng mại và Công nghiệp, nên thời gian hoạt động ít, do đó nguồn vốn tự bổ sung cha nhiều. Công ty phải hoạt động kinh doanh dựa trên nguồn vốn vay ngân hàng là chủ yếu, do đó khả năng thanh toán ngay của doanh nghiệp bị hạn chế: lãi suất vay ngân hàng lớn gấp 2,5 lần lãi của đơn vị. Trong khi tỷ lệ nợ phải trả so với tài sản luôn ở mức cao, năm 1998 tỷ lệ này là 59,2% còn năm 1999 lên tới 86,4%, điều đó sẽ không có lợi cho công việc kinh doanh và tham gia nhận thầu những công trình lớn của Công ty. Mặc dù vậy, Công ty vẫn sử dụng hiệu quả đồng vốn của mình. Thể hiện năm 1998 một đồng vốn bỏ ra kinh doanh, Công ty thu đợc 0,016 đồng lãi, đến năm 1999 tỷ lệ này đã lên tới 0,056 đồng. Bên cạch đó, sức sinh lời của một đồng vốn lu động năm 1999 cũng tăng lên so với năm 1998 là 0,002 mặc dù tỷ lệ đó cha phải là đã cao song chứng tỏ năm 1999 doanh nghiệp đã hoạt động có hiệu quả hơn. Điều đó còn thể hiện qua chỉ tiêu số vòng quay của vốn, năm 1999 vốn lu động của Công ty đã quay đợc 5,5 vòng trong khi năm 1998 vốn lu động chỉ quay đợc 3,5 vòng trong một kỳ.
Nh vậy năm 1999, Công ty đã nâng cao đợc hiệu quả kinh doanh của mình. Điều đó chứng tỏ doanh nghiệp đã từng bớc ổn định, đứng vững và phát triển hoạt động kinh doanh ở đơn vị mình ngày càng đạy hiệu quả cao. Tuy nhiên, đi đôi với việc nâng cao đợc hiệu quả kinh doanh Công ty cần có biện pháp tích cực hơn nữa trong việc giảm tối thiểu chi phí cho hoạt động kinh doanh cũng nh việc hạch toán và phân bố các khoản chi phí phát sinh.
Để hiểu rõ hơn tình hình hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty Xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và Kỹ thuật (IMS), ta xem xét đến kim ngạch nhập khẩu trực tiếp của công ty qua hai năm 1998 và 1999 qua bảng.
Bảng số 20:
Bảng kim ngạch nhập khẩu trực tiếp của Công ty qua hai năm 1998 - 1999 STT Nớc Năm 1998 Năm 1999 1 Nhật Bản 775.600 1.516.800 2 Trung Quốc 169.200 412.470 3 Hàn Quốc 325.810 411.190 4 Singapore 15.010 230.440 5 Phillipines 46.040 124.950 6 Đức 102.470 316.360 7 Indonesia 25.800 91.310 8 Anh 38.130 10.860 9 Mỹ 19.720 59.970 10 Malaysia 15.160 26.280 11 úc 28.060 25.970 12 Nga 26.830 64.940 13 Cộng hoà Czech 12.710 12.990 14 Đài Loan 38.550 46.000 15 Thái Lan 29.540 16.180 16 ý 34.870 10.790 Tổng giá trị 1.871.500 3.377.500
Qua đây, ta thấy kim ngạch nhập khẩu trực tiếp năm 1999 của công ty tăng lên so với măn 1999 là 80,47%. Bạn hàng của công ty chủ yếu là các nớc trong khu vực nh: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Trung Quốc... vì đậy là những thị trờng cung cấp chủ yếu về máy móc, vật t, thiết bị phục vụ sản xuất và xây dựng, ôtô và phụ tùng thay thế, mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Công ty. Những nớc này có vị trí nằm gần nớc ta nên giá thành các nặt hàng nhập khẩu là thấp hơn so với một số nớc khác do chí phí vận cuyển nhỏ hơn. Hơn nữa, mặt hàng nhập khẩu từ những nớc này tơng đối phù hợp với nhu cầu và khả năng tiêu thụ trong nớc. Ngoài ra, công ty còn giao dịch buôn bán với các nớc khác đó là: Mỹ, Anh, úc, Đức, Nga - những nớc có tiềm năng công nghệ, thị trờng rộng lớn và phong phú chủng loại các sản phẩm. Năm 1999, giá trị nhập khẩu trực tiếp vẫn tăng lên ở các nớc, trong đó có Nhật Bản, Trung Quốc, Đức Singapore.
Cơ cấu hàng nhập khẩu và tiêu thụ trong nớc của Công ty qua hai năm 1998 - 1999 đợc thể hiện qua bảng:
Bảng số 21:
Bảng cơ cấu mặt hàng nhập khẩu trực tiếp
Đơn vi: USD
Mặt hàng/ Năm 1998 1999 Số tiền % Số tiền % Tổng giá trị 1.1871.500 100 3.377.500 100 1.Máy móc, vật t, thiết bị sản xuất và xây dựng 602.600 32,2 1.108.190 32,81 Nhật Bản 314.610 518.870 Trung Quốc 107.510 271.390 Đức 43.700 123.300 Hàn Quốc 58.340 73.630 Singapore 42.690 78.730 Đài Loan 20.650 15.990 Malaysia 15.160 26.280 2.Ôtô và phụ tùng thay thế 636.390 34 681.340 20.17 Nhật Bản 225.350 351.560 Đài Loan 17.900 12.900 Trung Quốc 37.780 105.320 Hàn Quốc 161.800 125.130 Singapore 43.320 21.490 Thái Lan 215.370 Nga 64.940 ý 34.870 3.Dụng cụ và thiết bị điện lạnh 193.460 10,34 323.020 9,56 Nhật Bản 106.200 257.040 Mỹ 24.300 Hàn Quốc 52.800 30.380 Thái Lan 33.460 11.300 4.Đàn, kèn và phụ kiện 199.940 10,68 334.250 9,9 Nhật Bản 129.380 206.660 Đài Loan 17.110 Anh 38.130 10.860 Mỹ 19.720 35.670 Singapore 50.960 Cộng hoà Czech 12.710 12.990
5.Thiết bị, dụng cụ nghiên cứu, thí nghiệm
97.470 5,21 203.850 6,3
6.Hàng tiêu dùng 52.430 2,8 256.780 7,6
7.Giấy các loại 54.140 2,89 216.060 6,39
8.Thiết bị an toàn 27.650 1,47 74.000 2,19 9. Máy vi tính, vật t, thiết bị
khác
7.360 0,41 180.010 5,35
Ta có thể thấy, ô tô - phụ tùng thay thế, máy móc, vật t - thiết bị phụ vụ sản xuất là những mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch nhập khẩu (KNNK) của Công ty Xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và Kỹ thuật (IMS) và nhập khẩu. Năm 1998, ôtô - phụ tùng thay thế chiếm 34% tổng kim ngạch nhập khẩu và chỉ có 20,17% tổng KNNK năm 1999. Còn máy móc, vật t - thiết bị phục vụ sản xuất và xây dựng chiếm gần bẩy trăm ngàn USD năm 1998 với tỷ trọng KNNK là 32,2%, năm 199 nó tăng lên hơn 1,2 triệu USD (chiếm 32,81%) Nhật Bản luôn là bạn hàng lớn nhất của Công ty.
Sau hai nhóm mặt hàng trên phải kể đến dụng cụ và thiết bị điện lạnh. Đây cũng là một trong những mặt hàng nhập khẩu quan trọng của Công ty. Ngoài hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, Công ty còn thực hiện cung cấp các dịch vụ điện lạnh cho các đơn vị, các cơ quan tổ chức và cá nhân trong nớc, việc nhập khẩu những mặt hàng này có ý nghĩa rất lớn trong việc giảm chi phí hoạt động kinh doanh của Công ty. Năm 1999, giá trị của dụng cụ và thiết bị điện lạnh cao hơn so với năm 1998 là gần 200.000 USD song tỷ trọng của nó trong cơ cấu các mặt hàng lại thấp chỉ có 9,56% trong khi năm 1997 là 10,34, điều này không chứng tỏ việc cung cấp dịch vụ kỹ thuật điện lạnh năm 1999 là giảm.
Trong cơ cấu hàng hoá nhập khẩu của Công ty dịch vụ kỹ thuật và nhập khẩu đàn, kèn và các phụ kiện cũng chiếm giá trị khá lớn, do công ty nắm bắt đợc nhu cầu về hàng hoá này ở nớc ta trong một vài gần đây nên đã đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu mặt hàng này, đồng thời Công ty còn tăng cờng thực hiện các hợp đồng mua bán trực tiếp với các trờng nghệ thuật. Thị trờng xuất nhập khẩu chủ yếu về đàn và các dụng cụ âm nhạc của Công ty là: Nhật Bản, Mỹ, Anh, Cộng hoà Czech. Bên cạch đó những mặt hàng kể trên, Công ty còn nhập khẩu một số hàng hoá khác nh: hàng tiêu dùng (thờng là các hàng xa xỉ phải chịu thuế suất cao), giấy ngoại các loại, các thiết bị an toàn, máy vi tính,... và chiếm tỷ trọng không lớn trong KNNK của Công ty.
Ngoài việc phân tích các chỉ tiêu trên, để phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp chúng ta còn phỉ phân tích tình hình lu chuyển của hàng hoá nhập khẩu ở Công ty. Nắm bắt đợc tốc độ lu chuyển hàng hoá nhập khẩu còn giúp cho các nhà kinh doanh và các nhà quản lý nắm bắt đợc tình hình kinh doanh ở đơn vị mình, từ đó có những biện pháp bổ sung kịp thời những điểm thiếu xót cho phơng án kinh doanh sau.
Tình hình lu chuyển hàng hoá nhập khẩu ở Công ty Xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và Kỹ thuật (IMS) đợc thể hiện qua các chỉ tiêu trong bảng sau:
Bảng số 22:
Chỉ tiêu phản ánh lu chuyển hàng hoá ở Công ty Xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và Kỹ thuật (IMS)
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 1998 Năm1999
1. Doanh thu tiêu thụ hàng nhập khẩu VND 26.113.865.197 53.213.024.852 2. Mức dự trữ hàng năm (Dbq) VND 2.735.650.967 3.947.890.750
3. Số vòng lu chuyển hàng hoá (V) Vòng 9,55 13,43
4. Thời gian lu chuyển hàng hoá (t) Ngày/ vòng
38,24 27,18
Nh vậy, ta có thể thấy số vòng lu chuyển hàng hoá ở Công ty chỉ có 9.55 vòng vào năm 1998 thì đến năm 1999 số vòng lu chuyển đã lên tới 13,43 vòng, do số vòng lu chuyển hàng hoá năm 1999 nhiều hơn nên thời gian của một vòng là hơn chỉ có 27,18 ngày/vòng, trong khi năm 1998 là 38,24 ngày/vòng. Nh vậy, hiệu quả sử dụng vốn của Công ty năm 1999 là cao hơn năm 1998.
Tóm lại, qua phân tích hệ thống chỉ tiêu kinh tế, Công ty Xuất nhập khẩu chuyên gia lao động và Kỹ thuật (IMS) nói chung năm 1999 làm ăn có hiệu quả hơn năm 1998. Song theo các nàh phân tích kinh tế, thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp còn phải đợc đánh giá thông qua hiệu quả kinh tế - xã hội mà doanh nghiệp đạt đợc. Họ cho rằng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có thể tối đa hoá đợc lợi nhuận nhng lại không mang lại phúc lợi cho xã hội đáng kể. Đứng trên quan điểm này, ta có thể thấy doanh nghiệp cũng đạt đợc một số chỉ tiêu hiệu quả
kinh tế - xã hội nh: trong năm qua Công ty vẫn luôn đảm bảo việc làm cho cán bộ công nhân viên trong Công ty, đảm bảo quyền lợi, phúc lợi xã hội, cũng nh điều kiện và cơ sở vật kỹ thuật làm việc, thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ cho Nhà n- ớc, nâng cao mức sống của cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty.
Mặc dù hoạt động trong môi trờng đầy sự biến động nhng qua hai năm