I.ĐẶT VẤN ĐỀ Người Việt Nam với bản sắc phương Đông ,nền văn hóa gốc nông nghiệp, thiên nhiên về lối sống hòa hợp thuận với tự nhiên có nhu cầu sống cộng đồng gắn bó với nhau.Trong cuộc sống người Việt Nam có tính cách chất phác, hồn nhiên, hòa nhã, dịu dàng, mềm mỏng, vui tính, thích nói chuyện, hiếu khách dễ gần. Bản chất con người chỉ bộc lộ ra trong giao tiếp. Chữ nhân với nghĩa là tính người bao gồm chữ nhị và bộ nhân đứng tính người bộc lộ trong quan hệ hai người. Người Việt Nam nông nghiệp sống phụ thuộc lẫn nhau và rất coi trọng việc giữ gìn các mối quan hệ tốt với mọi thành viên trong cộng đồng, chính đó là nguyên nhân dẫn đến việc coi trọng giao tiếp. Sự giao tiếp tạo ra quan hệ : Dao năng liếc thì sắc, người năng chào thì quen. Sự giao tiếp củng cố tình thân : áo năng may năng mới, người năng tới năng thân. Năng lực giao tiếp được người Việt Nam xem là tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá con người : Vàng thì thử lửa, thử than Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời. Người Việt Nam thiên về tế nhị kín đáo trong giao tiếp, ứng xử và nét tính cách đó thấm vào mọi cử chỉ, hành vi…của họ.Điều này khác với nhiều dân tộc khác, nhất là người phương Tây: Họ buộc trực và biểu lộ tình cảm khá thẳng thắn. Nguồn gốc “văn hóa làng” đã ảnh hưởng sâu sắc đến cách quan hệ giao tiếp ứng xử của người Việt. Điểm nổi bật trong “văn hóa làng” là ứng xử theo tục lệ, có nghĩa là theo tâm.Người ta quan hệ giao tiếp với nhau trong mọi hoạt động mang tính chất cá nhân với cá nhân, cá nhân với gia đình, gia tộc tin nhau là chính, không cần khế ước kiểu phương Tây. Chính vì vậy mà hình thành lối sống theo “lệ làng”, vừa có mặt dề cao tính cộng đồng nhưng mặt khác điều rất cục bộ và như vậy dễ đi đến thiếu tính kỷ cương, lấy quan hệ văn hóa thay cho quan hệ kinh tếpháp luật. Trong quan hệ giao tiế, ứng xử, theo truyền thống, dân ta tôn trọng tuổi tác và quân trường học vị. Một bồ cái lý không bằng một tý cái tình. Người Việt Nam sống có lý, có tình nhưng thiên về tình cảm hơn mọi thứ trên đời. Ai đã giúp mình một lần thì phải nhớ ơn, ai đã chỉ bảo ban thì cũng phải tôn làm thầy “một chữ là thầy, nửa chữ là thầy” Người việt Nam có thói quen ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá đó là một đặc trưng trong văn hóa giao tiếp của người Việt Nam.Có thể do bị ảnh hưởng bởi tính cộng đồng, nên người Việt Nam luôn thấy mình cần có trách nhiệm quan tâm đến người khác, và để thể hiện sự quan tâm đó thì họ cần biết rõ hoàn cảnh. Đó là lí do vì sao mà bạn phải thường xuyên trả lời những câu hỏi có liên quan đến quê quán, trình độ học vấn, địa vị xã hội, công việc, gia đình, bố mẹ…..Ngoài ra, do lối sống tình cảm, nên trong kỹ năng giao tiếp ứng xử, người Việt Nam luôn có cách xưng hô riêng cho cá thể khác nhau cho phù hợp. Như vậy tính cộng đồng, hòa hợp và thích nghi trong hoàn cảnh tự nhiên và xã hội, trong cộng đồng…lối sống vì nghĩa, vì tình là rất nặng nề…tất cả sẽ được phản ánh và chi phối cách giao tiếp của người Việt với bên ngoài, bên cạnh các yếu tố mới phù hợp với yêu cầu giao tiếp, ứng xử trong xã hội hiện đại.
Trang 1MỤC LỤC
I.ĐẶT VẤN ĐỀ 1
II.NỘI DUNG 3
2.1.Đặc Điểm Giao Tiếp Của Người Việt 3
2.1.1.Thái Độ Giao Tiếp 3
2.1.2.Cách Thức Giao Tiếp 5
2.1.3.Phương Tiện Giao Tiếp 8
2.1.4.Ảnh Hưởng Của Các Đặc Điểm Đến Qúa Trình Giao Tiếp 9
2.2.Vận dụng liên hệ trong cuộc sống trong nghành học 12
2.2.1.Đặc điểm tâm lý của đối tượng trong quá trình trợ giúp 13
2.2.2.Những điểm cần chú ý trong quá trình trợ giúp đối tượng 16
2.2.3.Những chú ý khi giao tiếp với người nước ngoài: 16
3.KẾT LUẬN 20
3.1.Những điểm mạnh và hạn chế trong giao tiếp của người Việt 20
3.2.Phát huy những ưu điểm và hạn chế trong giao tiếp của người Việt 21
4.Tài liệu tham khảo 23
Trang 2I.ĐẶT VẤN ĐỀ
Người Việt Nam với bản sắc phương Đông ,nền văn hóa gốc nông nghiệp,thiên nhiên về lối sống hòa hợp thuận với tự nhiên có nhu cầu sống cộng đồnggắn bó với nhau.Trong cuộc sống người Việt Nam có tính cách chất phác, hồnnhiên, hòa nhã, dịu dàng, mềm mỏng, vui tính, thích nói chuyện, hiếu khách dễgần
Bản chất con người chỉ bộc lộ ra trong giao tiếp Chữ "nhân" với nghĩa là "tínhngười" bao gồm chữ "nhị" và bộ "nhân đứng" - tính người bộc lộ trong quan hệhai người
Người Việt Nam nông nghiệp sống phụ thuộc lẫn nhau và rất coi trọng việcgiữ gìn các mối quan hệ tốt với mọi thành viên trong cộng đồng, chính đó lànguyên nhân dẫn đến việc coi trọng giao tiếp Sự giao tiếp tạo ra quan hệ : Daonăng liếc thì sắc, người năng chào thì quen Sự giao tiếp củng cố tình thân : áonăng may năng mới, người năng tới năng thân Năng lực giao tiếp được ngườiViệt Nam xem là tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá con người : Vàng thì thử lửa,thử than - Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời
Người Việt Nam thiên về tế nhị kín đáo trong giao tiếp, ứng xử và nét tínhcách đó thấm vào mọi cử chỉ, hành vi…của họ.Điều này khác với nhiều dân tộckhác, nhất là người phương Tây: Họ buộc trực và biểu lộ tình cảm khá thẳngthắn
Nguồn gốc “văn hóa làng” đã ảnh hưởng sâu sắc đến cách quan hệ giao tiếpứng xử của người Việt Điểm nổi bật trong “văn hóa làng” là ứng xử theo tục lệ,
có nghĩa là theo tâm.Người ta quan hệ giao tiếp với nhau trong mọi hoạt độngmang tính chất cá nhân với cá nhân, cá nhân với gia đình, gia tộc tin nhau làchính, không cần khế ước kiểu phương Tây Chính vì vậy mà hình thành lốisống theo “lệ làng”, vừa có mặt dề cao tính cộng đồng nhưng mặt khác điều rấtcục bộ và như vậy dễ đi đến thiếu tính kỷ cương, lấy quan hệ văn hóa thay choquan hệ kinh tế-pháp luật
Trang 3Trong quan hệ giao tiế, ứng xử, theo truyền thống, dân ta tôn trọng tuổi tác vàquân trường học vị Một bồ cái lý không bằng một tý cái tình Người Việt Namsống có lý, có tình nhưng thiên về tình cảm hơn mọi thứ trên đời Ai đã giúpmình một lần thì phải nhớ ơn, ai đã chỉ bảo ban thì cũng phải tôn làm thầy “mộtchữ là thầy, nửa chữ là thầy”
Người việt Nam có thói quen ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá đó là một đặctrưng trong văn hóa giao tiếp của người Việt Nam.Có thể do bị ảnh hưởng bởitính cộng đồng, nên người Việt Nam luôn thấy mình cần có trách nhiệm quantâm đến người khác, và để thể hiện sự quan tâm đó thì họ cần biết rõ hoàn cảnh
Đó là lí do vì sao mà bạn phải thường xuyên trả lời những câu hỏi có liên quanđến quê quán, trình độ học vấn, địa vị xã hội, công việc, gia đình, bốmẹ… Ngoài ra, do lối sống tình cảm, nên trong kỹ năng giao tiếp ứng xử, ngườiViệt Nam luôn có cách xưng hô riêng cho cá thể khác nhau cho phù hợp
Như vậy tính cộng đồng, hòa hợp và thích nghi trong hoàn cảnh tự nhiên và xãhội, trong cộng đồng…lối sống vì nghĩa, vì tình là rất nặng nề…tất cả sẽ đượcphản ánh và chi phối cách giao tiếp của người Việt với bên ngoài, bên cạnh cácyếu tố mới phù hợp với yêu cầu giao tiếp, ứng xử trong xã hội hiện đại
Trang 4II.NỘI DUNG
2.1.Đặc Điểm Giao Tiếp Của Người Việt
2.1.1.Thái Độ Giao Tiếp
Đặc điểm của người Việt Nam là vừa thích giao tiếp, lại vừa rất rụt rètrong giao tiếp
Do tính cộng đồng người Việt Nam rất coi trọng giao tiếp, xem giao tiếp
là tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá con người : “vàng thì thử lửa, thử than.Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời”;Rất thích giao tiếp nhằm giữ mốiquan hệ tốt với mọi thành viên trong cộng đồng , thể hiện:
Từ góc độ của chủ thể giao tiếp, người Việt Nam có tính thích thăm viếng
Đã là người Việt Nam, đã thân với nhau, thì cho dù hàng ngày có gặp nhau ởđâu, bao nhiêu lần đi nữa, những lúc rảnh rỗi, họ vẫn tới thăm nhau Thăm viếngnhau đây không do nhu cầu công việc ( như ở Phươg Tây) mà là biểu hiện củatình cảm, tình nghĩa, có tác dụng thắt chặt thêm quan hệ
Với đối tượng giao tiếp thì người Việt Nam có tính hiếu khách Có kháchđến nhà, dù quen hay lạ, thân hay sơ, người Việt dù nghèo khó đến đâu cũng cốgắng tiếp đón chu đáo và tiếp đãi thịnh tình, dành cho khách các tiện nghi tốtnhất, đồ ăn ngon nhất: Khách đến nhà chẳng gà thì gỏi, bởi lẽ đói năm, khôngbằng đói bữa Tính hiếu khách này càng tăng lên khi ta về những miền quê hẻolánh, những miền rừng núi xa xôi.Có khách đến nhà dù quen hay lạ , dù than hay
sơ, dù chủ nhà có nghèo khó đến đâu, cũng cố gắng đón tiếp chu đáo, tiếp đãithịnh tình, dành cho khách cách tiện nghi tốt nhất, đồ ăn ngon nhất “Khách đếnnhà chẳng gà thì gỏi”, bởi lẽ đói năm, không ai đói bữa.Tính hiếu khách nàycàng tăng lên khi ta về những miền quê hẻo lánh, những miền rừng núi xa xôi.Đồng thời với việc thích giao tiếp, người Việt Nam lại có đặc tính hầu nhưngược lại là rất rụt rè – điều mà những người quan sát nước ngoài rất hay nhắcđến Sự tồn tại đồng thời của hai tính cách trái ngược nhau (thích giao tiếp và rụtrè) này bắt nguồn từ hai đặc tính cơ bản của làng xã Việt Nam là tính cộng đồng
và tính tự trị Khi đang ở trong phạm vi của cộng đồng quen thuộc, nơi tính cộng
Trang 5đồng ngự trị thì người Việt Nam sẽ tỏ ra xởi lởi, thích giao tiếp Còn khi ở ngoàicộng đồng, trước những người lạ, nơi tính tự trị phát huy tác dụng thì người ViệtNam sẽ tỏ ra rụt rè Hai tính cách tưởng như trái ngược nhau ấy ko hề mâu thuẫnvới nhau vì chúng bộc lộ trong những môi trường khác nhau, chúng chính là haimặt của cùng một bản chất, là biểu hiện cho cách ứng xử linh hoạt của ngườiViệt Nam.
Nếu trong tổng thể, người Việt Nam lấy sự hài hòa âm dương làm nguyên
lí chủ đạo nhưng vẫn thiên về âm tính hơn, thì trong cuộc sống người Việt Namsống có lí có tình nhưng vẫn thiên về tình hơn Khi cần cân nhắc giữa tình với líthì tình được đặt cao hơn lí : Một bồ cái lí không bằng một tí cái tình; Đưa nhauđến trước cửa quan - Bên ngoài là lí, bên trong là tình .bản chất, là biểu hiệncách ứng xử linh hoạt của người Việt Nam
Tính cộng đồng còn khiến người Việt Nam, dưới góc độ chủ thể giao tiếp,
có đặc điểm là rất coi trọng danh dự :”Tốt danh hơn lành áo”, “đói cho sach,rách cho thơm”, “trâu chết để da, người ta chết để tiếng” Chính vì vậy tồn tạiđiểm yếu trong giao tiếp đó là mắc bệnh sỹ, sợ dư luận:”Đem chuông đi đấmnước người, không kêu cũng đấm ba hồi lấy danh”,”một quan tiền công Khôngbằng một đồng tiền thưởng”, “ở đời muôn phận của chung, hơn nhau một tiếnganh hung mà thôi”.Ở làng quê thói sĩ diện thể hiện trầm trọng trong tục lệ ngôithứ nơi cug đình chung và tục chia phần:”Một miếng giữa làng, không bằngmột sang xó bếp”
Trang 6Với đối tượng giao tiếp, người Việt Nam có thói quen ưa tìm hiểu, quansát, đánh giá Tuổi tác, quê quán, trình độ học vấn, địa vị xã hội, tình trạng giađình (bố mẹ còn hay mất, đã có vợ/chồng chưa, có con chưa, mấy trai mấygái, ) là những vấn đề người Việt Nam thường quan tâm Thói quen ưa tìm hiểunày (hoàn toàn trái ngược với người phương Tây!) khiến cho người nước ngoài
có nhận xét là người Việt Nam hay tò mò Đặc tính này - dù gọi bằng tên gọi gì
đi chăng nữa - chẳng qua cũng chỉ là một sản phẩm nữa của tính cộng đồng làng
xã mà ra
Tính hay quan sát khiến người Việt Nam có được một kho kinh nghiệmxem tướng hết sức phong phú : chỉ cần nhìn vào cái mặt, cái mũi, cái miệng, conmắt, là đã biết được tính cách của con người Chẳng hạn, riêng về xem ngườiqua con mắt đã có các kinh nghiệm : Đàn bà con mắt lá dăm- Lông mày lá liễuđáng trăm quan tiền; Người khôn con mắt đen sì, Người dại con mắt nửa chì nửathau, Con lợn mắt trắng thì nuôi - Những người mắt trắng đánh hoài đuổi đi,Những người ti hí mắt lươn - Trai thì trộm cướp, gái buôn chồng người; Trêntrời Phạm Nhan, thế gian một mắt
Biết tính cách, biết người là để lựa chọn đối tượng giao tiếp thích hợp : Tùymặt gửi lời, tùy người gửi của; Chọn mặt gửi vàng Trong trường hợp khôngđược lựa chọn thì người Việt Nam sử dụng chiến lược thích ứng một cách linhhoạt : ở bầu thì tròn , ở ống thì dài ; Đi với Bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áogiấy
Do tính cộng đồng, người Việt Nam tự thấy có trách nhiệm phải quan tâmđến người khác, mà muốn quan tâm thì cần biết rõ hoàn cảnh Mặt khác, dophân biệt chi li các quan hệ xã hội, mỗi cặp giao tiếp đều có những cách xưng hôriêng, nên nếu không có đầy đủ thông tin thì không thể nào lựa chọn từ xưng hôcho thích hợp được
2.1.2.Cách Thức Giao Tiếp
Về cách thức giao tiếp, người Việt Nam ưa sự tế nhị, ý tứ trong sự hòathuận
Trang 7Trong quan hệ giao tiếp, văn hóa nông nghiệp với đặc điểm trọng tình đãkhiến người Việt Nam lấy yếu tố tình cảm là yếu tố chủ đạo cho thái độ, hànhđộng của mình và nó gần như trở thành một nguyên tắc ứng xử:”yêu nhau cảđường đi, ghét nhau ghét cả tong chi họ hang”, “yêu nhau cau sáu bổ ba, ghétnhau cau sáu bổ ra làm mười”,” yêu nhau chín bỏ làm mười”, “yêu nhau mọiviệc chẳng nề, dẫu trăm chỗ lệch cũng kê cho bằng”.
Lối sống tư duy trong các mối quan hệ Chính sự tế nhị trong giao tiếp đãtạo nên sự đắn đo cân nhắc khiến cho người Việt Nam có nhược điểm là thiếuquyết đoán, nhưng đồng thời giữ được sự hòa thuận không mất lòng Và nụ cười
là một bộ phận quan trọng trong thói quen giao tiếp của người Việt Nam, bạn cóthể gặp nụ cười Việt Nam vào cả lúc ít chờ đợi nhất
Lối giao tiếp ưa tế nhị khiến người Việt Nam có thói quen giao tiếp
"vòng vo tam quốc", không bao giờ mở đầu trực tiếp, nói thẳng vào vấn đề nhưngười phương Tây Truyền thống Việt Nam khi bắt đầu giao tiếp là phải vấn xácầu điền, hỏi thăm nhà cửa ruộng vườn Cũng để tạo không khí, để đưa đẩy,người Việt Nam trước đây có truyền thống "miếng trầu là đầu câu chuyện" Vớithời gian, trong chức năng "mở đầu câu chuyện" này, "miếng trầu" từng đượcthay thế bằng chén trà, điếu thuốc, ly bia
Để biết người đối ngoại với mình có còn cha mẹ hay không, người ViệtNam thường hỏi : Các cụ nhà ta vẫn mạnh giỏi cả chứ? Để biết người phụ nữđang nói chuyện với mình có chồng hay không, người Việt Nam ý tứ sẽ hỏi :Chị về muộn thế liệu anh nhà( ông xã) có phàn nàn không? Còn đây là lời tỏtình rất vòng vo của ngời con trai Nam Bộ - nơi mà người Việt có tiếng là bộctrực hơn cả : Chiếc thuyền giăng câu, Đậu ngang cồn cát, Đậu sát mé nhà, Anhbiết em có một mẹ già, Muốn vô phụng dưỡng, biết là đặng không? ( Ca dao) Lối giao tiếp "vòng vo tam quốc" kết hợp với nhu cầu tìm hiểu về đối tượnggiao tiếp tạo ra ở người Việt Nam thói quen chào hỏi - "chào" đi liền với "hỏi" :
"Bác đi đâu đấy?", "Cụ đang làm gì đấy ?" Ban đầu, hỏi là để có thông tin, dầndần trở thành một thói quen, người ta hỏi mà không cần nghe trả lời và hoàn
Trang 8toàn hài lòng với những câu "trả lời" kiểu : "Tôi đi đằng này một cái" hoặc trảlời bằng cách hỏi lại : Cụ đang làm gì đấy? Đáp : Vâng ! Bác đi đâu đấy?
Lối giao tiếp ưa tế nhị, ý tứ là sản phẩm của lối sống trọng tình và lối tưduy coi trọng các mối quan hệ (tư duy biện chứng) Nó tạo nên một thói quenđắn đo cân nhắc kĩ càng khi nói năng : Ăn có nhai, nói có nghĩ; Chó ba quanhmới nằm, người ba năm mới nói; Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mànghe; Khôn cũng chết, dại cũng chết, ai biết thì sống; Người khôn ăn nói nữachừng, Để cho kẻ dại nữa mừng nữa lo, Chính sự đắn đo cân nhắc này khiếncho người Việt Nam có nhược điểm thiếu tính quyết đoán Để tránh phải quyếtđoán, và đồng thời để không làm mất lòng ai, để giữ được sự hòa thuận cầnthiết, người Việt Nam rất hay cười Nụ cười là một bộ phận quan trọng trongthói quen giao tiếp của người Việt; có thể gặp nụ cười Việt Nam vào cả nhữnglúc ít chờ đợi nhất
Nụ cười là một bộ phận quan trọng trong thói quen giao tiếp của người ViệtNam
Trang 9Trong văn hóa giao tiếp của người Việt Nam.Tâm lý trọng sự hoà thuậnkhiến người Việt Nam luôn chủ trương nhường nhịn : Một sự nhịn chín sự lành;Chồng giận thì vợ bớt lời - Cơm sôi nhỏ lửa có đời nào khê
Lối giao tiếp tế nhị,ý tứ tạo nên thói quen đắn đo, cân nhắc kỹ càng trướckhi nói:”Aưn có nhau]I, nói có nghĩ”.Điều này dễ dẫn tới nhược điểm là thiếutính quyết đoán
Tâm lý ưa hòa thuận nên trong giao tiếp người Việt Nam hay nhườngnhịn:”Một sự nhịn là chin sự lành”
2.1.3.Phương Tiện Giao Tiếp
Giao tiếp ngôn ngữ:
Ngôn từ được sử dụng trong văn hóa giao tiếp của người Việt Nam rất
Tính chất cộng đồng hóa cao có nghĩa là không có những từ xưng hô chung
mà phụ thuộc vào tuổi tác, địa vị, thời gian không gian cụ thể, hoặc gọi theo thứ
tự Ví dụ như: “ông- con”, “anh-tôi”,”anh tư” chẳng hạn.Trong xưng hô gọimình thì khiêm nhường, gọi đối tượng giao tiếp thì tôn kính…Nghệ thuật ngôn
từ ở Việt Nam có tính biểu trưng cao, hay nói “bóng, gió”, vòng vo thể hiện sự
xu hướng khái quát,ước lệ, cân đói
Xu hướng ước lệ thể hiện ở chỗ người Việt Nam thích diễn đạt bằng cáccon số biểu trưng (ba bề bốn bên, ba mặt một lời, tram khôn ngàn khéo, tiềntram bạc vạn, van sự )
Trong ngôn từ trọng sự cân đối hài hòa, có nhịp điệu: thể hiện ở câu đối,thơ ca, tục ngữ, thành ngữ, (ăn vóc, học hay;trèo cao,ngã đau)
Trang 10Ngôn từ người Việt rất giàu cảm xucsdungf các từ láy mang sắc thái biểucảm mạnh(xanh rờn, xanh lè, đỏ au, đỏ lòm…),dùng nhiều hư từ biểu cảm (à, ừ,nhé, hả, sao, phỏng…).
Ngôn từ Việt Nam có tính động, linh hoạt: Ưa dùng thể chủ động
Giao tiếp phi ngôn ngữ:
Tính hiếu khách miến khách được thể hiện qua cử chỉ, tác phong( ví dụ:than mật, động chạm vào đối tượng giao tiếp, gắp thức ăn cho khách…)
Kín đáo tế nhị trong giao tiếp (khi nhận được quà tặng thì cất đi, khách vềmới giở ra xem; khi nói với người lớn cử chỉ phải lễ phép, không nhìn thẳng vàomặt người lơn…)
Khoảng cách giao tiếp của người Việt Nam cũng ít hơn với người ngườinước khác (thể hiện sự rụt rè trước người lạ)
2.1.4.Ảnh Hưởng Của Các Đặc Điểm Đến Qúa Trình Giao Tiếp
Thái độ của người nói chuyện có tác động rất lớn đối với tinh thần, niềmtin và mức độ tin cậy trong giao tiếp Đôi khi, chỉ cần một lời hướng dẫn ân cần,khích lệ hay ánh mắt đầy thông cảm của người giao tiếp, giúp bạn có chỗ dựavững chắc hơn và có được thông tin giá trị và giúp ích được bạn.Nhã nhặn, nhẹnhàng trong lời nói và cử chỉ.Truyền đạt rõ ràng, cụ thể khi chỉ dẫn và traođổi.Cảm thông khi trả lời câu hỏi, nhiệt tình, lịch sự, tôn trọng mọi người, khôngphân biệt đối xử, chu đáo
Trong Giao Tiếp Cần Cởi Mở, Gần Gũi, Thân Thiện:
Nếu bạn cởi mở, thân thiện, và gần gũi sẽ làm cho mối quan hệ với các bạntrở nên gắn bó, thân mật hơn để tạo hứng thú cho người nói chuyện Nếu ngượclại, sẽ gây tâm lý khó chịu, ức chế ảnh hưởng đến việc học tập, nghiên cứu, dẫnđến bạn ngại tiếp xúc với mọi người
Mọi cử chỉ, hành vi, lời nói, việc làm của bạn để lại ấn tượng cho ngườitiếp xúc, vì thế trong mọi lúc, mọi nơi khi đang tiếp xúc với các bạn và ngườixunh quanh, dù vui hay buồn, dù trong người có mệt mỏi, khó chịu thì bạn cũngnên cũng nên giữ thái độ cởi mở, gần gũi, thân thiện với mọi người
Trang 11Lịch Sự, Tế Nhị
Môi trường học tập và văn hóa, giao tiếp trong trường đại học là là giaotiếp giữa những người có văn hóa với nhau Chính vì thế các em sinh viên phảithể hiện là người có văn hóa, lịch sự, tế nhị và có cách giao tiếp phù hợp vớitừng đối tượng bạn bè, thầy cô, và người xung quanh
Kiên Nhẫn, Tự Tin
Có rất nhiều lý do khách quan hoặc chủ quan làm cho bạn và những ngườixung quanh không hiểu nhau do thông tin không đầy đủ Trong trường hợp này,các bạn cần kiên nhẫn tìm hiểu xem những nội dung thông tin đã diễn đạt mộtcách rõ ràng và đúng nhu cầu thông tin hay chưa, bởi không ai cũng có khả năngdiễn đạt nhu cầu của mình một cách chính xác và rõ ràng Do vậy, đôi lúc bạnphải đưa ra những giải pháp hỗ trợ người các bạn hay người giao tiếp với bạntrong việc diễn đạt, thể hiện yêu cầu của mình một cách đầy đủ
Chủ Động
Trong một số trường hợp khác, chẳng hạn bằng khả năng quan sát, nhậnbiết biểu hiện bên ngoài của bạn: đi lại nhiều, bối rối, lúng túng… Khi đó bạncần chủ động tiếp cận với họ và bằng lời nói nhẹ nhàng, thân mật, dễ hiểu, nétmặt tươi tắn thân thiện, ấm áp xóa đi sự ngăn cách Trong quá trình tiếp xúc, bạncần chú ý lắng nghe và hướng mắt về bạn và sử dụng giọng nói, ngôn ngữ giaotiếp thích hợp với từng tình huống, với thái độ thân thiện, tự nhiên tạo điều kiệncho bạn của bạn tự do diễn đạt trình bày mong muốn của mình
Nhiệt Tình, Linh Hoạt
Bằng cử chỉ tự tin ra hiệu về sự nắm bắt được thông tin của họ, dùng ngônngữ ngắn gọn khi bình luận các câu hỏi của bạn, không tỏ ra hấp tấp vội vàng,phải cẩn thận trong việc xác định các nguồn tin thích hợp Đôi khi
Ôn Hòa Nhưng Nghiêm Túc
Cũng có khi vì một lý do nào đó, người bạn gioa tiếp cùng có thể có thái độkhông thật đúng mực, bạn cần có thái độ ôn hòa, mềm mỏng nhưng nghiêm túc,trên tinh thần tôn trọng lân nhau, nhưng vẫn giữ vững nguyên tắc và thái độ
Trang 12nghiêm khắc với những hành vi vi phạm.
Ảnh hưởng của cách thức giao tiếp đối với quá trình giao tiếp:
Con người luôn sống trong các quan hệ xã hội đa dạng, phức tạp Cácquan hệ này tạo ra môi trường sông thường xuyên của mỗi cá nhân và ảnhhưởng đến sự hình thành nhân cách và xu hướng hành động của họ Chính cuộcsống đòi hỏi mỗi người phải có xử thế đúng đắn, thể hiện qua phép lịch sự trongquá trình tiếp xúc với các đối tác khác nhau, ở những địa điểm khác nhau Đồngthời chính con người lại chủ động xây dựng những mối quan hệ đó một cách tấtnhất cho bản thân, cho cuộc sống, góp phần tạo nên một xã hội ổn định, hài hoà,tiến bộ và văn minh hơn
Về môi trường, địa điểm Ở gia đình, cha mẹ, con cái, anh em chuyện tròvui vẻ, bộc lộ tình cảm thân thiết, tâm sự cùng nhau những chuyện riêng tư.Nhưng khi giao tiếp với người lạ, lần đầu gặp ở nơi công cộng (ở bến xe, khi đợimua hàng ) thì lại cần phải kín đáo, nói ít, không bộc lộ đời tư của mình, không
sa vào những câu chuyện dài dòng, đặc biệt nói về các đề tài như tôn giáo, chínhkiến, chính trị Ra đường gặp người lạ hỏi điều gì, cần trả lời ngắn gọn, khôngbình luận Nhưng nếu cứ im lặng mà đi là rất bất lịch sự Tuy nhiên nếu gặp lạingười đó ở một bữa cơm, bữa tiệc do chủ nhà cùng mời đến, thì lại cần thể hiện
sự quan tâm đến người đó, nói chuyện, trao đổi ý kiến, kể cả trao đổi số điệnthoại, địa chỉ Như vậy, tuỳ theo môi trường khác nhau mà cách xử thế củachúng ta cũng thay đổi cho thích ứng với hoàn cảnh lịch sự cụ thể
Ảnh hưởng của việc sử dụng các phương tiện giao tiếp:
Khả năng sử dụng ngôn ngữ giao tiếp: Trong một tổ chức, các nhân viênthường có trình độ, kiến thúc khác nhau Hơn nữ, việc phân chia người lao độngthành các phòng ban chức năng sẽ hình thành một số nhóm mà ở đó người tathường sử dụng từ ngữ chuyên môn hay kỹ thuật riêng của mình làm cho ngườingoài cuộc không hiểu Trong các tổ chức quốc tế, các thành viên có thể đến từnhiều nước khác nhau và các cá nhân ở mỗi khu vực địa lý sẽ sử dụng thuật ngữ
và ngôn từ duy nhất chỉ có trong khu vực của mình Sự tồn tại các cấp bậc theo