Tiểu luận kỹ năng giao tiếp_Tổ chức hoạt động dạy học

47 62 0
Tiểu luận kỹ năng giao tiếp_Tổ chức hoạt động dạy học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỹ năng giao tiếp là một trong những kỹ năng mềm cực kỳ quan trọng trong thế kỷ XXI, nó không chỉ làm cầu nối gắn kết mối quan hệ giữa mọi người, mà kỹ năng giao tiếp còn là chìa khóa dẫn lối thành công trong mọi lĩnh vực. Đó là những quy tắc, nghệ thuật, cách ứng xử, đối đáp được đúc rút qua kinh nghiệm thực tế hàng ngày giúp mọi người giao tiếp hiệu quả thuyết phục hơn. Kỹ năng giao tiếp là mắt xích quan trọng trong các kỹ năng chúng ta cần học hỏi và hoàn thiện để đạt hiệu quả tương tác với các đối tác khác nhau, thúc đẩy kỹ năng làm việc nhóm kỹ năng mà hầu hết các ngành nghề mà mọi doanh nghiệp đều cần.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT VÀ XÃ HỘI NHÂN VĂN BÀI THUYẾT TRÌNH Học phần: Tổ chức hoạt động dạy học Chủ đề: Kỹ giao tiếp Nhóm thực hiện: Nhóm Haha GVHD: Bùi Nguyễn Hoàng Trương VĨNH LONG – 2021 NHĨM THỰC HIỆN: Haha Thành viên nhóm: ST T Họ tên MSSV 180015 34 180015 Nguyễn Thanh Nam 17 180010 Đoàn Hoàng Hiếu 73 Lê Thị Thùy Quyên SĐT 036507818 085678425 082666548 GHI CHÚ Nhóm trưởng DANH MỤC HÌNH ẢNH T T ĐÁN H SỐ 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 2.2 2.3 2.4 10 2.5 11 2.6 12 2.7 TÊN ẢNH Hình ảnh minh họa hình thức giao tiếp trực tiếp Hình ảnh minh họa hình thức giao tiếp gián tiếp Hình ảnh minh họa phương tiện giao tiếp mắt Hình ảnh minh họa phương tiện giao tiếp nét mặt Hình ảnh minh họa phương tiện giao tiếp nụ cười Hình ảnh minh họa nghi thức chào hỏi Hình ảnh minh họa nghi thức bắt tay Hình ảnh minh họa nghi thức giới thiệu làm quen Hình ảnh minh họa kỹ tạo ấn tượng ban đầu Hình ảnh minh họa kỹ lắng nghe Hình ảnh minh họa kỹ thuyết trình Hình ảnh minh họa kỹ phản hồi MỤC LỤC GHI CHÚ NỘI DUNG I GIỚI THIỆU II NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP KHÁI NIỆM 1.1 Khái niệm giao tiếp 1.2 Khái niệm kỹ 1.3 Khái niệm kỹ giao tiếp PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIỂM, CHỨC NĂNG 2.1 Phân loại 2.2 Đặc điểm 2.3 Chức HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP 3.1 Hình thức 3.2 Phương tiện NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHƯƠNG 2: MỘT SỐ KỸ NĂNG GIAO TIẾP CƠ BẢN NGHI THỨC TRONG GIAO TIẾP 1.1 Chào hỏi 1.2 Bắt tay 1.3 Giới thiệu làm quen KỸ NĂNG TẠO ẤN TƯỢNG BAN ĐẦU 2.1 Khái niệm ấn tượng ban đầu 2.2 Tầm quan trọng việc tạo ấn tượng ban đầu 2.3 Cách thức tạo ấn tượng ban đầu KỸ NĂNG LẮNG NGHE 3.1 Khái niệm 3.2 Phân loại 3.3 Một số hạn chế KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH 4.1 Quy trình thực 4.2 Cách thức tổ chức 4.3 Ngơn ngữ thuyết trình KỸ NĂNG PHẢN HỒI 5.1 Khái niệm 5.2 Nguyên tắc chung 5.3 Một số hình thức phản hồi giao tiếp III KẾT LUẬN I GIỚI THIỆU Giao tiếp xã hội người với người góp phần tạo nên truyền thống, nghi thức, quy tắc đạo đức, giá trị, chuẩn mực xã hội, luật pháp Tất tạo nên tảng xã hội loài người Có thể nói giao tiếp xã hội thuộc tính đặc biệt giúp loài người khác biệt so với sinh vật khác Đó tương tác người với người, với số cá nhân, tập thể cộng đồng Có thể nói người khơng thể sống mà thiếu sợi dây liên kết với xung quanh Ngày nay, cơng nghệ thơng tin phát triển việc tạo kết nối ngày mở rộng Điều làm cho tương tác người với người khơng theo chiều rộng mà cịn phát triển theo chiều sâu Kỹ giao tiếp cần thiết cho tất người từ nam đến nữ, người già người trẻ, cho dù bạn ngồi ghế nhà trường hay bạn làm Trong sống, tương tác tốt giúp tạo lập mối quan hệ tốt đẹp bạn với người xung quanh nên kỹ giao tiếp nhà tuyển dụng trọng tìm kiếm ứng viên Do kỹ giao tiếp tốt phần giúp bạn tìm kiếm việc làm dễ dàng Kỹ giao tiếp kỹ mềm quan trọng kỷ XXI, khơng làm cầu nối gắn kết mối quan hệ người, mà kỹ giao tiếp cịn chìa khóa dẫn lối thành cơng lĩnh vực Đó quy tắc, nghệ thuật, cách ứng xử, đối đáp đúc rút qua kinh nghiệm thực tế hàng ngày giúp người giao tiếp hiệu thuyết phục Kỹ giao tiếp mắt xích quan trọng kỹ cần học hỏi hoàn thiện để đạt hiệu tương tác với đối tác khác nhau, thúc đẩy kỹ làm việc nhóm - kỹ mà hầu hết ngành nghề mà doanh nghiệp cần Khi khả giao tiếp cải thiện nhiều mặt sống nhận tác động tích cực Một người không sinh với kỹ giao tiếp tốt mà cần phải luyện tập để đạt Tất học cách giao tiếp từ gia đình, bạn bè, giáo viên, đồng nghiệp, Tuy nhiên, người giao tiếp tốt người học hỏi thực hành thói quen tốt kỹ Vì vậy, để trở thành người giao tiếp tốt, cần chút nỗ lực ngày thành cơng II NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP KHÁI NIỆM 1.1 Khái niệm giao tiếp Giao tiếp nhu cầu người, hoạt động có vai trị vơ quan trọng đời sống người Do đó, giao tiếp vấn đề nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, có nhiều quan niệm khác giao tiếp: - Nhà Tâm lý học Xô Viết A.A.Leeonchev định nghĩa: giao tiếp hệ thống q trình có mục đích động đảm bảo tương tác người với người khác hoạt động tập thể, thực mối quan hệ xã hội nhân cách, quan hệ tâm lý sử dụng phương tiện đặc thù mà trước hết ngôn ngữ - Theo tác giả Nguyễn Quang Uẩn: Giao tiếp tiếp xúc tâm lý người người, thơng qua người trao đổi với thông tin, cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với Hay nói cách khác giao tiếp xác lập vận hành quan hệ người – người, thức hóa quan hệ xã hội chủ thể với chủ thể khác - PGS Trần Trọng Thủy Nhập môn khoa học giao tiếp đưa định nghĩa: giao tiếp người q trình có chủ định, có ý thức hay khơng có ý thức cảm xúc tư tưởng biểu đạt thông điệp ngôn ngữ phi ngôn ngữ - PGS.TS Ngô Cơng Hồn Giao tiếp sư phạm định nghĩa: giao tiếp hình thức đặc trưng cho mối quan hệ người với người mà qua nảy sinh tiếp xúc tâm lý biểu trao đổi thông tin, hiểu biết, rung cảm tác động quan lại - Theo tác giả Nguyễn Văn Đồng: “Giao tiếp tiếp xúc tâm lý có tính đa chiều đồng chủ thể người với người quy định yếu tố văn hóa, xã hội đặc trưng tâm lý cá nhân Giao tiếp có chức thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần người, trao đổi thông tin, cảm xúc định hướng, điều chỉnh nhận thức, hành vi thân nhau, tri giác lẫn nhau, tạo dựng quan hệ với tác động qua lại lẫn nhau” Một số khái niệm khác: - Giao tiếp trình thiết lập mối quan hệ hai chiều người với người với nhiều người xung quanh, liên quan đến truyền đạt thông điệp đáp ứng với truyền đạt - Giao tiếp q trình qua phát nhận thơng tin, suy nghĩ, có ý kiến thái độ để có thơng cảm hành động Tóm lại, giao tiếp q trình chia sẻ qua thông điệp sản sinh đáp ứng - Giao tiếp q trình nói, nghe trả lời để hiểu phản ứng với Giao tiếp trải qua nhiều mức độ, từ thấp đến cao, từ e dè bề đến việc bộc lộ tình cảm sâu kín bên : + Mức độ xã giao (các bên dè dặt trao đổi, dừng lại mức chào hỏi làm quen) + Mức độ quen biết: Trao đổi ý tưởng mối quan hệ trở nên thân thiết hơn, nói người đối diện + Mức độ thân thiết: Trao đổi cảm nghĩ, bộc lộ tình cảm với người đối diện, nói điều u, ghét…chia sẻ với niềm vui buồn sống + Mức độ gắn bó sâu đậm : Mức độ cao giao tiếp Người ta trao đổi cách cởi mở cảm nghĩ tình cảm, niềm tin ý kiến với người khác mà khơng sợ điều nói bị từ chối không chấp nhận Từ khái niệm cho thấy có nhiều quan điểm khác giao tiếp, khái quát thành khái niệm nhiều người chấp nhận sau: Giao tiếp q trình trao đổi thơng tin, tình cảm, suy nghĩ; trình nhận biết tác động lẫn quan hệ người với người nhằm đạt đến mục đích định 1.2 Khái niệm kỹ Kỹ năng lực hay khả chuyên biệt cá nhân nhiều khía cạnh sử dụng, để giải tình hay cơng việc phát sinh sống Để giải thích nguồn gốc hình thành kỹ năng, có lẽ khơng có sở lí luận tốt hai lý thuyết về: Phản xạ có điều kiện (được hình thành thực tế sống cá nhân) Phản xạ khơng có điều kiện (là phản xạ tự nhiên mà cá nhân sinh có sẵn) Trong đó, kỹ cá nhân gần thuộc gọi phản xạ có điều kiện, nghĩa kỹ hình thành từ cá nhân sinh ra, trưởng thành tham gia hoạt động thực tế sống Ví dụ: kỹ giao tiếp, kỹ làm việc nhóm, kỹ giải vấn đề 1.3 Khái niệm kỹ giao tiếp Kỹ giao tiếp khả nhận biết nhanh chóng biểu bên ngồi đoán biết diễn biến tâm lý bên đối tác giao tiếp, đồng thời biết sử dụng phương tiện ngôn ngữ, phi ngôn ngữ, biết cách định hướng để điều khiển, điều chỉnh trình giao tiếp đạt hiệu Như giao tiếp không đơn nói chuyện với (hay vưới nhiều người) mang lại kết ta mong đợi Giao tiếp bao hàm nhiều vấn đề khác như: Nói nào? Hiểu đối tượng giao tiếp với nào? Làm để hai bên hiểu rõ thơng tin trao đổi? Làm để lần giao tiếp đạt kết mong đợi? Vì vậy, kỹ giao tiếp liên quan tới nhiều hoạt động, từ kỹ lắng nghe, kỹ nói, kỹ kiềm chế cảm xúc đến kỹ viết, kết hợp với tư thế, cử chỉ, động tác để diễn tả quan điểm mục đích vấn đề muốn đề cập PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIỂM, CHỨC NĂNG 2.1 Phân loại Có nhiều cách phân loại giao tiếp tùy theo tiêu chuẩn khác nhau: a) Dựa vào phương tiện giao tiếp -Giao tiếp ngơn ngữ: Con người sử dụng tiếng nói chữ viết để giao tiếp với Đây phương tiện giao tiếp chủ yếu người Bằng ngơn ngữ, người truyền loại thông tin nào, thông báo tin tức, diễn tả tình cảm, ám chỉ, miêu tả vật -Giao tiếp phi ngôn ngữ: Con người giao tiếp với hành vi cử chỉ, nét mặt, ánh mắt, nụ cười, đồ vật… b) Dựa vào khoảng cách: -Giao tiếp trực tiếp: Là loại giao tiếp cá nhân họ mặt đối mặt với để trực tiếp giao tiếp -Giao tiếp gián tiếp: Là loại giao tiếp thực thông qua phương tiện trung gian khác điện thoại, email, thư tín, Fax, chat… c) Dựa vào tính chất giao tiếp: 10 Nghe hoạt động vật lý, hoạt động tự nhiên người, nghe người đón nhận tất âm đến tai Hình 2.5 Hình ảnh minh họa kỹ lắng nghe Lắng nghe q trình người nghe có tập trung ý cao độ vào tất thể người nói (lời nói tất biểu phi ngôn ngữ) để nắm bắt thông tin Lắng nghe trình người nghe cực suy nghĩ để hiểu ý nghĩa nội dung thông tin nghe được, thơng qua nắm bắt suy nghĩ, tâm tư, tình cảm, mong muốn người nói Lắng nghe nghe hiểu, nghe thấu cảm 3.2 Phân loại a) Lắng nghe để thu thập thông tin Khi bạn tham dự buổi báo cáo phương pháp học tập dành cho sinh viên đại học, chủ yếu bạn lắng nghe để thu thập thơng tin Mục đích lắng nghe để thu thập thông tin hiểu lưu giữ thơng tin người truyền đạt Bạn hỏi vài câu hỏi, thông tin truyền đạt từ diễn giả tới bạn Công việc bạn xác định số điểm quan trọng thơng tin Vấn đề khơng phải bạn đồng ý hay không đồng ý, chấp thuận hay không chấp thuận - mà bạn có hiểu hay không b) Lắng nghe để phản hồi Khi bạn tham dự buổi thảo luận chương trình dã ngoại tháng tới lớp Để có ý kiến nhận xét đưa ý kiến đóng góp tốt cho chương trình bạn cần lắng nghe để phản hồi Mục đích lắng nghe để phản hồi vừa hiểu vừa đánh giá ý nghĩa thông tin người truyền đạt nhiều mức độ: tính logic, chứng rõ ràng kết luận có giá trị; ẩn ý thông tin dành cho bạn cho tổ chức bạn; động lực ý đồ người truyền đạt Lắng nghe để phê bình liên quan tới tác động qua lại bạn nỗ lực khám phá quan điểm diễn giả Bạn phải đánh giá tính khả tín người nói Chẳng hạn giám đốc kinh doanh khu vực 33 trình bày dự án kinh doanh vài tháng tới, bạn lắng nghe cách có phê phán, đánh giá xem liệu ước tính có giá trị khơng ứng dụng phận sản xuất bạn c) Lắng nghe để thấu cảm Khi người bạn có vấn đề khó khăn sống muốn chia sẻ với bạn, bạn phải lắng nghe để thấu cảm để hiểu suy nghĩ, cảm xúc người bạn chia sẻ điều với bạn Mục đích lắng nghe để thấu cảm hiểu cảm giác, nhu cầu ước muốn người nói để bạn hiểu quan điểm họ, bạn có đồng ý với quan điểm khơng Bằng cách tích cực lắng nghe cảm thơng, bạn giúp cho cá nhân bộc bạch cảm xúc họ Bạn đừng đưa lời khuyên Hãy cố gắng không phê phán cảm giác cá nhân Hãy người nói Thí dụ như, bạn lắng nghe cách thấu cảm trưởng phòng kinh doanh khu vực kể với bạn vấn đề ông gặp phải nghỉ với gia đình ơng ta Bất kể tình giao tiếp nào, tất ba kiểu lắng nghe hữu ích, để giao tiếp đạt hiệu cao nên học cách áp dụng ba kiểu lắng nghe vào trình giao tiếp với người 3.3 Một số hạn chế Lắng nghe q trình địi hỏi phối hợp hoạt động thể chất lẫn tinh thần, bị chi phối rào cản thể chất tinh thần Trở thành người biết lắng nghe phần lớn khả nhận biết sửa chữa rào cản Có nhiều rào cản lắng nghe: - Về phía người nghe: + Khả nghe Những người có khả nghe kém, hiệu lắng nghe thấp Khả nghe chất lượng thu, tuổi tác + Mức độ tập trung, ý thấp Lắng nghe đòi hỏi tập trung, chu ý cao độ Nếu q trình lắng nghe, người nghe khơng có tập trung ý hay mức độ tập trung ý thấp lắng nghe khơng hiệu Có nhiều người có thói quen làm việc riêng nghe, điều làm cho lắng nghe hiệu + Khả tư chậm 34 Lắng nghe nghe hiểu Để hiểu nội dung thông tin người nghe phải tích cực tư phải có khả tư tốt Những người có khả tư chậm ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu lắng nghe Chính rèn luyện khả tư có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu lắng nghe + Thiếu kiên nhẫn nghe Để nghe hiểu người nói, trình lắng nghe người nghe cần phải kiên nhẫn, không nghe nội dung thông tin dễ hiểu hay tập trung nghe khoảng thời gian ngắn mà cần nghe nội dung thông tin khó hiểu hay nói chuyện khoảng thời gian dài - Về phía người nói: khả truyền đạt (trình bày khơng rõ ràng, khơng lưu lốt, trình bày khó hiểu, nói nhanh, nói nhỏ), uy tín thấp… - Về phía mơi trường giao tiếp: tiếng ồn, thời tiết… KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH 4.1 Khái niệm Kỹ thuyết trình kỹ bạn cần để cung cấp thuyết trình hiệu hấp dẫn cho nhiều đối tượng khán giả khác nhau, bao gồm cấu trúc thuyết trình, cách thiết kế slide, tông giọng ngôn ngữ thể Hình 2.6 Hình ảnh minh họa kỹ thuyết trình 4.2 Quy trình thực Để có thuyết trình hiệu trước đám động, nên thực theo giai đoạn sau: - Giai đoạn 1: Xác định rõ mục tiêu thuyết trình + Thơng qua thuyết trình muốn cung cấp thơng tin đến khán thính giả 35 + Sự thay đổi khán thính giả muốn đạt qua thuyết trình (thay đổi nhận thức, thái độ hay hành vi) - Giai đoạn 2: Tìm hiểu khán thính giả + Cần xác định rõ khán thính giả ai, họ có đặc điểm + Họ muốn nghe đến với buổi thuyết trình - Giai đoạn 3: Xác định chủ đề nội dung thuyết trình + Phân tích để xác định rõ chủ đề nội dung thuyết trình + Động não suy nghĩ để tìm nội dung cần thuyết trình, điểm cần nhấn mạnh thuyết trình nguồn tài liệu cần thiết để phục vụ cho việc thuyết trình + Lựa chọn tài liệu tốt nhất, phù hợp cho thuyết trình nội dung, điểm nhấn quan trọng nhất, cần đặc biệt lưu ý - Giai đoạn 4: Phác thảo thuyết trình + Viết đề cương chi tiết cho thuyết trình + Hãy đầu tư cho phần mở đầu phần kết thúc - Giai đoạn 5: Hồn chỉnh thuyết trình + Hãy đọc thuyết trình phác thảo, tự đọc kết hợp với canh thời gian xem có phù hợp không đọc cho người khác nghe Lắng nghe ý kiến phản hồi thuyết trình Đặc biệt ý ý kiến đánh giá chất lượng thuyết trình: có hay khơng? Có dễ hiểu khơng? Có khả hút người nghe khơng? + Những nhược điểm cần khắc phục? Trên sở tiến hành sửa chữa, bổ sung, hồn thiện lại thuyết trình Sử dụng phương tiện nghe nhìn thích hợp để làm cho thuyết trình đạt hiệu cao - Giai đoạn 6: Thuyết trình thử + Hãy đọc to, truyền cảm diễn văn diễn thuyết trước công chúng 36 + Hãy chèn thêm từ ngữ, câu chuyển ý, chuyển đoạn cho diễn văn sinh động, thể logic chặt chẽ có sức thuyết phục cao + Hãy suy nghĩ mặc gì, trang điểm thuyết trình chuẩn bị trang phục cho buổi thuyết trình đó; + Tổng hợp lại tất Hãy tưởng tượng diễn thuyết trước công chúng tập dượt lại lần - 4.3 Ngôn ngữ thuyết trình Ngơn ngữ thể đóng vai trị quan trọng giao tiếp Đặc biệt, thuyết trình ngơn ngữ thể định tới 70% thành cơng để thu hút khán thính giả cần trọng yếu tố sau: Tiếp xúc mắt Trong suốt q trình diễn thuyết, bạn nhìn tất khán giả khán phịng, người lần Bạn nên nhìn khắp khán phịng theo kiểu chữ “Z” Trong q trình tiếp xúc mắt với khán giả, bạn nên dừng lại người khoảng giây vừa - Biểu lộ nét mặt Hãy mỉm cười, bạn đạt ba lợi ích + Thứ nhất, bạn cười dù tim bạn đập thình thịch, chân bạn run, người ta tưởng bạn tự tin + Thứ hai, bạn cười làm cho khán giả nghĩ bạn người thân thiện, dễ mến, họ cảm thấy đâu óc thư thái hơn, cởi mở gần gũi với bạn + Thứ ba, bạn cười bạn thấy số khán giả mỉm cười lại với bạn, điều làm cho bạn vững tin hơn, bớt hồi hộp trình bày hay - Dáng điệu Muốn thu hút người nghe, thuyết trình bạn đừng đứng nghiêm tượng Nghiêm q trơng bạn gị bó, căng thẳng, khơng sinh động, thiếu hấp dẫn Ngược lại, bạn đừng đứng theo kiểu cò ngủ gật, chân duỗi, chân co, bị ườn, tì người lên bục giảng, đứng trông thật cẩu thả, tuỳ tiện, chẳng chuyên nghiệp chút Bạn đứng thẳng, ngả phía khán giả chút, hai tay xi, tay cầm micro phải biết cử động 37 - - hai tay cách thích hợp, hai bàn chân cách khoảng 30cm Đừng khép chặt hai bàn chân đứng lâu bạn phạm phải điều cấm kỵ - đung đưa thân mình, chí người mập, béo bị ngã Trong thuyết trình bạn khơng nên đứng chơn chân chỗ, di chuyển để quan sát hết người khán phòng Nhưng nhớ, di động cử động nhiều gây phản tác dụng Chỉ di động/cử động cần thiết Trang phục Trang phục công cụ quan trọng giúp bạn thu hút khán thính giả, giúp bạn thành cơng buổi thuyết trình Để giúp buổi thuyết trình thành công bạn nhớ chuẩn bị trang phục chỉnh tề lịch sự, ủi cẩn thận, phù hợp với lứa tuổi, địa vị người thuyết trình, phù hợp với mức độ trang trọng, quy mơ, tính chất buổi thuyết trình Và đừng quên, trang phục phải phù hợp với nhiệt độ khán phòng Vào mùa nóng/ nhiệt độ phịng cao, Việt Nam, nam giới cần mặc áo sơ mi dài tay, đeo cà vạt, nữ giới mặc áo dài dân tộc đủ, phòng lạnh, nhiệt độ thấp nên mặc vest, nữ giới mặc áo dài cần có thêm áo khốc khăn chồng Giọng nói Chất lượng giọng nói tác động lớn đến thành công buổi thuyết trình Chính vậy, giống ca sĩ, diễn thuyết phải thường xuyên luyện giọng Chất lượng giọng nói phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như: tốc độ, mức độ sôi chẩt giọng + Tốc độ: Hãy ln nhớ rằng: nói q chậm q nhanh làm cho nói khơng thành cơng Nói q chậm, làm cho diễn thuyết buồn tẻ, không thu hút người nghe Ngược lại, nói nhanh bạn dễ mắc phải nhiều lỗi phát âm, nhiều âm bị nuốt cổ họng, không phát âm được, đặc biệt với người thường hạ giọng cuối câu Nói nhanh làm cho người nghe mệt óc, căng thẳng không muốn nghe Nói vừa phải, rõ ràng, lưu loát, truyền cảm tạo thành sức hút mạnh mẽ người nghe Đặc biệt, người trời truyền cảm hay thánh thót, trầm bổng có lợi to lớn diễn thuyết + Mức độ sôi nổi: Hãy nhớ rằng: bạn nói sơi nổi, truyền cảm ln quan tâm đến nói, người nghe ý lắng nghe hưởng ứng Ngược lại, bạn nói với giọng đều, vơ hồn, vơ cảm, người nghe nghĩ sang vấn đề khác, cầu mong cho bạn sớm chấm dứt diễn thuyết buồn tẻ, để họ chìm dần vào giấc ngủ, chẳng quan tâm đến bạn nữa, chí có người cịn ht sáo, vỗ tay để mời bạn xuống tất nhiên buổi thuyết trình thất bại Muốn cho nói sơi bạn phải biết sử dụng giọng nói cách linh hoạt, suốt nói phải có lúc cao, lúc trầm, phải có 38 trọng tâm, có điểm nhấn, phải có lúc nhanh lúc chậm, lúc sôi nổi, thúc giục, lúc mượt mà du dương + Giọng nói: Tuỳ thuộc vào việc bạn có giọng cao hay thấp, mà cần có nghệ thuật khác để thu hút người nghe Trong q trình rèn luyện ln nhớ: nói lí nhí điều cấm kỵ, phải nói to, rõ ràng, lưu lốt – điều tối thiểu cần có người thuyết trình KỸ NĂNG PHẢN HỒI 5.1 Khái niệm Phản hồi hồi đáp, phản ứng trước tác động đối tác giao tiếp Theo nghĩa này, phản hồi giao tiếp thể nhiều hình thức khác như: đặt câu hỏi trả lời câu hỏi; khen ngợi phên bình; từ chối; phát biểu ý kiến Hình 2.7 Hình ảnh minh họa kỹ phản hồi 5.2 Nguyên tắc chung Phản hồi vô quan trọng giao tiếp, giao tiếp với người khác cần dành thời gian để phản hồi Tuy nhiên phản hồi để đạt lợi ích q trình giao tiếp lại vấn đề khó cần phải học tập, rèn luyện Phản hồi hiệu cần tuân thủ nguyên tắc sau: - Hiểu đối tác giao tiếp Hiểu đối tác giao tiếp nguyên tắc quan trọng đưa phản hồi Khi phản hồi đó, bạn cần hiểu biết trình độ, tính cách, tâm trạng… họ để lựa chọn cách thức phản hồi cho phù hợp Ví dụ: Khi biết người cần phản hồi người có lịng tự trọng cao, phê bình họ cần khéo léo, tế nhị hay phản hồi người có tính thủ không nên tranh cãi… - Xác định rõ mục đích việc phản hồi, suy nghĩ kĩ trước đưa thông tin phản hồi 39 Trước đưa thông tin phản hồi, cần xác định rõ mục đích việc phản hồi Ví dụ, trước từ chối cần xác định rõ lý phải từ chối; cân nhắc xem có nên từ chối hay khơng Bên cạnh định phản hồi cần phải suy nghĩ kĩ nội dung phản hồi, cách thức phản hồi, thời gian phản hồi, cảm nhận người phản hồi… để phản hồi cho hiệu - Phản hồi xác, kịp thời Thơng tin phản hồi cần xác thuyết phục đối tác giao tiếp, tạo lòng tin đối tác giao tiếp Thông tin phản hồi cần kịp thời, khơng nên vội vàng hay chậm trễ Ví dụ: phê bình cần người, tội hay từ chối lý nêu phải đáng - Phản hồi chủ động, tự tin, tích cực Trong giao tiếp ngồi thời gian nói, lắng nghe, nên dành khoảng thời gian để phản hồi Phản hồi cách chủ động, tích cực mang lại hiệu cao giao tiếp Khi đưa thông tin phản hồi cần trình bày cách tự tin, rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu Ví dụ: lớp học, sau nghe giáo viên giảng sinh viên nên chủ động tích cực việc nên câu hỏi hay trả lời câu hỏi giáo viên Tuy nhiên đưa câu hỏi hay câu trả lời cần trình bày tự tin, rõ ràng dễ hiểu để giáo viên bạn lớp theo dõi có phản hồi ngược lại cách hiệu - Phản hồi lúc, chỗ Khi đưa thơng tin phản hồi, ngồi việc ý đến nội dung phản hồi, cần lưu ý đến thời gian địa điểm phản hồi Ví dụ: khen ngợi nên khen ngợi nhận thấy điểm mạnh, thành tích đối tác nên khen ngợi trước đám đông Việc lựa chọn thời điểm phản hồi khơng phù hợp làm cho giao tiếp hiệu thất bại - Phản hồi khéo léo, tế nhị với thái độ lịch sự, khiêm tốn Cách thức phản hồi khéo léo, tế nhị với thái độ khiêm tốn, tôn trọng đối tác giao tiếp tạo tình cảm tốt mang lại hiệu cao Cách thức phản hồi thẳng thắn, thiếu tôn trọng người khác dễ gây hiểu lầm, xung đột giao tiếp Ví dụ sếp thấy nhân viên làm việc không tốt cần phải phê bình khơng nên nói “em làm việc quá” mà nên nói “em cần phải cố gắng nhiều công việc” 5.3 Một số hình thức phản hồi giao tiếp a) Đặt câu hỏi - Mục đích đặt câu hỏi giao tiếp 40 “Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học” Trong giao tiếp, đặt câu hỏi thường hướng tới mục đích sau: + Thể quan tâm đến đối tác giao tiếp, đến vấn đề bên trao đổi + Giúp có nhiều thơng tin vấn đề quan tâm + Giúp làm rõ thêm nội dung chưa nắm rõ + Hiểu rõ thêm suy nghĩ, quan điểm đối tác vấn đề họ trao đổi + Biểu biện lắng nghe + Kích thích đối tác trao đổi nhiều thông tin quan trọng + Lôi kéo tham gia thành viên tham gia giao tiếp - Phân loại câu hỏi + Phân theo tính chất câu hỏi có câu hỏi đóng câu hỏi mở Câu hỏi đóng dạng câu hỏi có sẵn câu trả lời để người hỏi lựa chọn Đáp án câu hỏi đóng thường có – khơng; – chưa lựa chọn hay nhiều đáp án số đáp án cho sẵn Câu hỏi mở câu hỏi thường dùng cho việc bắt đầu chủ đề mới, giúp cho người nghe người nói tư Câu hỏi thường dùng cần biết quan điểm hay ý kiến đối tác vấn đề muốn thu thập nhiều thông tin + Phân theo mục đích nội dung hỏi có dạng câu hỏi sau: Why, What, Who, Where, When, How b) Khen ngợi phê bình Khen ngợi phê bình người khác giao tiếp hình thức phản hồi cần thiết nhằm đạt mục đích giao tiếp - Khen ngợi hình thức ghi nhận, tán dương điểm mạnh, điểm tốt người khác Khen ngợi thường tạo xúc cảm tích cực người khen Điều mà người biết đến khen người khác làm tăng hạnh phúc mình, khen ngợi người khác cảm giác rộng lượng hơn, ngược lại phê bình người khác có cảm giác ích kỉ, hẹp hịi Khen ngợi có ý nghĩa vô quan trọng việc tạo động lực, kích thích người hoạt 41 động, làm nảy sinh niềm say mê, hứng thú hoạt động góp phần nâng cao hiệu hoạt động - Phê bình xem hình thức phản hồi tiêu cực, phản ánh thái độ khơng hài lịng trước hạn chế sai lầm người khác Tuy nhiên phê bình cách thức thể quan tâm người khác, giúp người khác nhận sai lầm họ, giúp họ nhận thức rõ giá trị thân tìm cách hồn thiện thân Trong hoạt động quản lý, phê bình có tác dụng nâng cao hiệu lao động chất lượng cơng việc Khác với khen ngợi, phê bình thường tạo xúc cảm tiêu cực người bị phê bình Nếu lời phên bình gay gắt làm cho người bị phên bình lịng tin vào thân, mặc cảm, làm giảm hứng thú làm việc ảnh hưởng xấu đến mối quan hệ người phê bình người bị phê bình c) Từ chối - Hãy cân nhắc thật kĩ trước từ chối Cần xác định rõ lí phải từ chối Hãy xác định rõ bạn khơng thể thỏa mãn u cầu họ bạn không đủ khả hay bạn bận Nếu sở trường mà bạn từ chối uy tín Cần lưu ý mức độ thân thiết mối quan hệ cách từ chối tốt Hãy cân nhắc mức độ ảnh hưởng từ chối đến mối quan hệ đối tác - Không nên đưa lời từ chối cách vội vàng Từ chối vội vàng hay từ chối "thẳng thừng" thường tế nhị Hãy "hoãn binh" lúc để "chọn" từ ngữ, giọng nói thể ngữ (ngơn ngữ thể) cho hợp lý để tránh căng thẳng cho hai - Khi từ chối nên dùng cách từ chối khéo, sử dụng từ ngữ nhẹ nhàng, dễ nghe, hạn chế dùng từ “khơng”, “khơng thể” từ chối Ví dụ: Thay nói: “Em khơng thể giúp anh em bận”, nói: “Em muốn giúp anh em bận, mong anh thơng cảm” - Nên đưa lí từ chối thuyết phục trung thực Khi xác định lí bạn phải từ chối, chọn lí thuyết phục để từ chối Đừng đối tác nhận lí từ chối giả tạo - Nên gặp mặt trực tiếp để từ chối Đừng gởi tin nhắn, email lời nhắn Nên gặp trực tiếp gọi điện thoại để tránh hiểu lầm Nếu khơng, bạn bị đánh giá 42 thấp họ hiểu bạn coi thường họ Gặp trực tiếp cách tốt để hiểu hơn, không bị "tam thất bản" - Đừng trì hỗn định từ chối Đừng để đến ngày mai bạn làm hôm Nếu không đáp ứng yêu cầu đề nghị đối tác, sau cân nhắc kĩ nên từ chối để đối tác chủ động giải vấn đề họ Nên từ chối dứt khốt, dự gây thêm khó khăn cho người khác 43 III KẾT LUẬN Xã hội phát triển, giao tiếp cần thiết hết với người Bởi lẽ, hoạt động xã hội, từ sinh hoạt đời thường lĩnh vực công việc chuyên môn, diễn mối quan hệ tiếp xúc người với người Vì vậy, kỹ giao tiếp khơng thể thiếu người Nhờ có kỹ giao tiếp mà người thực thuận lợi, đạt hiệu cao công việc sống đời thường hàng ngày Kỹ giao tiếp hàng ngày hàng có tầm quan trọng lớn để tạo mối quan hệ người với người, giúp hiểu Giúp người khơng hiểu người khác mà cịn hiểu thân Nhờ có giao tiếp mà người bộc lộ nhân cách mình, nhân cách hình thành phát triển q trình giao tiếp có hiệu Giao tiếp tốt tức kỹ giao tiếp tốt tạo đoàn kết, tạo mối quan hệ gần gũi, thân mật, tốt đẹp thuận lợi tập thể Không dừng đấy, kỹ giao tiếp tốt làm giảm tự ti thân, giúp bạn tự tin khẳng định công việc, học tập, tiến tới thành công dạng dĩ hoạt động giao tiếp Song song đó, nhờ có kỹ giao tiếp tốt mà cơng việc học tập đem lại kết khả quan Giao tiếp điều có tính sống cịn quan hệ nhân loại Và kỹ giao tiếp phương tiện tiên cho thành bại giao tiếp Kỹ giao tiếp giúp mở rộng mối quan hệ Khi biết cách giao tiếp, giao lưu học hỏi, người tự mở rộng mối quan hệ cho Điều tạo sở để phát triển nghiệp, trì sống Không giao tiếp, bị cô lập điều đáng sợ Kỹ giao tiếp giúp phối hợp hành động Một tổ chức, tập thể muốn tồn tại, hoạt động thống cần giao tiếp Nhờ giao tiếp, người hiểu yêu cầu, mong muốn người khác, mục đích chung nhóm Trên sở đó, người phối hợp với để hoạt động nhằm đạt mục đích chung Bên cạnh đó, kỹ giao tiếp giúp hình thành, phát triển nhân cách Thông qua giao tiếp, người lĩnh hội văn hóa, đạo đức, chuẩn mực xã hội Các tiêu chuẩn đạo đức tinh thần trách nhiệm, lòng vị tha, bao dung,… hình thành Cũng qua giao tiếp, người tự nhận thức, đánh giá thân sở nhận thức, đánh giá người khác Từ đó, người biết cách tự điều 44 chỉnh để hoàn thiện thân Giao tiếp chìa khóa gắn kết quan hệ Trong gia đình hay ngồi xã hội, cá nhân cần tự trang bị cho kỹ giao tiếp Cha mẹ cần kỹ giao tiếp để thấu hiểu cái, chia sẻ, đồng cảm với hệ trẻ Con cần kỹ giao tiếp để truyền đạt mong muốn với cha mẹ Bạn bè, đồng nghiệp cần giao tiếp tốt để hiểu nhau, hỗ trợ tốt hơn,… Kỹ giao tiếp tốt cầu nối thành công Xã hội ngày tiên tiến, phát triển, cạnh tranh ngày gay gắt Chỉ giỏi chuyên môn, nhiệt huyết điều kiện cần Để thăng tiến dễ dàng, gặt hái nhiều thành công, bạn cần nhiều thứ khác Và kỹ giao tiếp thật thông minh, khéo léo điều kiện đủ Không phải tự nhiên mà người ta nâng tầm giao tiếp lên thành nghệ thuật Thông qua giao tiếp người hình thành lực tự ý thức Trong trình giao tiếp, người nhận thức đánh giá thân sở nhận thức đánh giá người khác Theo cách họ có xu hướng tìm kiếm người khác để xem ý kiến có khơng, thừa nhận khơng Trên sở họ có tự điều chỉnh, điều khiển hành vi theo hướng tăng cường giảm bớt thích ứng lẫn Tự ý thức điều kiện trở thành chủ thể hành động độc lập, chủ thể xã hội Thơng qua giao tiếp cá nhân tự điều chỉnh, điều khiển hành vi theo mục đích tự giác Thơng qua giao tiếp cá nhân có khả tự giáo dục tự hồn thiện mình, cá nhân tự nhận thức thân từ bên đến nội tâm, tâm hồn, diễn biến tâm lý, giá trị tinh thần thân, vị quan hệ xã hội Khi cá nhân tự ý thức đươc xã hội họ thựờng nhìn nhận so sánh với người khác xem họ người khác điểm yếu điểm nào, để nỗ lực phấn đấu, phát huy mặt tích cực hạn chế mặt yếu Nếu không giao tiếp cá nhân khơng biết làm có xã hội chấp nhận khơng, có với mà xã hội cần trì phát huy hay khơng Qua thấy kỹ giao tiếp cao vai trị quan trọng, hành trang thiếu người thành công Xã hội ngày phát triển, song song với phát triển cạnh tranh gay gắt Vì vai trị giao tiếp học tập,cơng việc, sống ngày quan trọng thiếu môi trường làm việc đại đầy cạnh tranh Có thể nói vai trị giao tiếp mảnh ghép quan trọng tranh thành cơng chung đời hồn cảnh 45 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Văn Tuân, Tài liệu giảng dạy môn Kỹ giao tiếp, Trường Đại Học Trà Vinh, 2013 [2] http://thuvienso.vlute.edu.vn/tailieuvn/doc/bai-giang-nhapmon-khoa-hoc-giao-tiep-dh-su-pham-ky-thuat-nam-dinh2381731.html [3] Kỹ Giao Tiếp cần để thành công (giatricuocsong.org) [4] Tiểu luận kỹ giao tiếp (123docz.net) [5] KỸ NĂNG GIAO TIẾP (nvspdn.blogspot.com) 47 ... VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP KHÁI NIỆM 1.1 Khái niệm giao tiếp 1.2 Khái niệm kỹ 1.3 Khái niệm kỹ giao tiếp PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIỂM, CHỨC NĂNG 2.1 Phân loại 2.2 Đặc điểm 2.3 Chức HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO. .. đổi? Làm để lần giao tiếp đạt kết mong đợi? Vì vậy, kỹ giao tiếp liên quan tới nhiều hoạt động, từ kỹ lắng nghe, kỹ nói, kỹ kiềm chế cảm xúc đến kỹ viết, kết hợp với tư thế, cử chỉ, động tác để diễn... nhiều cách hiểu khác chức giao tiếp Trên sở nghiên cứu nhiều quan điểm khác kỹ giao tiếp có chức sau: Chức truyền thông tin (thông báo) Chức có người động vật Ở động vật, chức thông báo thể điệu

Ngày đăng: 16/09/2021, 14:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • MỤC LỤC

  • NỘI DUNG

  • I. GIỚI THIỆU

  • II. NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP

  • 1. KHÁI NIỆM

    • 1.1 Khái niệm giao tiếp

    • 1.2 Khái niệm kỹ năng

    • 1.3 Khái niệm kỹ năng giao tiếp

    • 2. PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIỂM, CHỨC NĂNG

      • 2.1 Phân loại

      • 2.2 Đặc điểm

      • 2.3. Chức năng

      • 3. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP

        • 3.1 Hình thức giao tiếp

        • 3.2 Phương tiện giao tiếp

          • 3.2.1 Ngôn ngữ

          • 3.2.2 Phi ngôn ngữ

          • 4. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP

          • CHƯƠNG 2: MỘT SỐ KỸ NĂNG GIAO TIẾP CƠ BẢN

          • 1. NGHI THỨC TRONG GIAO TIẾP

            • 1.1 Chào hỏi

            • 1.2 Bắt tay

            • 1.3 Giới thiệu làm quen

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan