Kỹ năng giao tiếp trong hoạt động học tập của sinh viên dân tộc tày vùng đông bắc việt nam (tt)

27 229 0
Kỹ năng giao tiếp trong hoạt động học tập của sinh viên dân tộc tày vùng đông bắc việt nam (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NÔNG THỊ NHUNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN DÂN TOC TÀY VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM Ngành: Tâm lý học Mã s ố: 62.31.04.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội, 2017 Công trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Mai Lan Phản biện 1: PGS.TS Đỗ Mạnh Tôn Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Minh Đức Phản biện 3: PGS.TS Lê Minh Nguyệt Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp vào hồi .giờ .phút, ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giao tiếp có vai trò quan trọng việc thúc đẩy hiệu hoạt động, hình thành phẩm chất, lực, kỹ nghề nghiệp Giao tiếp giúp cho cá nhân trở nên tích cực, chủ động công việc Đối với sinh viên giao tiếp có ý nghĩa quan trọng hoạt động học tập em trường đại học Bởi vì, nhờ có hoạt động giao tiếp sinh viên với giảng viên, sinh viên với nhau, sinh viên với lực lượng khác tham gia vào trình đào tạo em nắm bắt tri thức khoa học, kỹ nghề nghiệp, nắm bắt nội quy, quy chế học tập rèn luyện trường đại học Mặt khác, nhờ có giao tiếp sinh viên mở rộng đối tượng giao tiếp trường đaị học, thoả mãn nhu cầu giao tiếp thân, có hội thể kỹ giao tiếp Đối với sinh viên dân tộc thiểu số nói chung sinh viên dân tộc Tày nói riêng, em gặp phải số khó khăn định hoạt động học tập trường đại học Trước bước vào môi trường đại học, em có sống tương đối đơn giản, thoải mái, cách thức suy nghĩ hạn chế, bước vào môi trường đại học em phải có cách suy nghĩ, tư để đáp ứng yêu cầu khoa học hoạt động học tập trường đại học Về phương pháp học tập phương pháp học tập trường phổ thông trường đại học hoàn toàn khác Ở trường đại học đòi hỏi em phải độc lập suy nghĩ, phải có tư sáng tạo, …Mặt khác, ngôn ngữ rào cản hoạt động học tập em Trong hoạt động học tập lớp, sinh viên dân Tày gặp phải hạn chế định Để giúp em vượt qua khó khăn giao tiếp có vai trò quan trọng hết Tuy nhiên, để giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày đạt hiệu cao đòi hỏi em phải có kỹ giao tiếp tốt Chính lí cần thiết phải giúp sinh viên dân tộc Tày có kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp trường đại học Do vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu để nắm bắt kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày gì? Biểu mức độ kỹ sinh viên dân tộc Tày nào? Những yếu tố ảnh hưởng đến kỹ này? cần có giải pháp để nâng cao kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp cho sinh viên dân tộc Tày? Nên việc nghiên cứu kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày có ý nghĩa lý luận thực tiễn tốt Về lý luận, kết nghiên cứu đề tài góp thần bổ sung số vấn đề lý luận kỹ giao tiếp sinh viên dân tộc Tày tâm lý học dân tộc nước ta Về thực tiễn, kết nghiên cứu góp phần làm sở để giúp sinh viên dân tộc Tày nâng cao kỹ giao tiếp với giảng viên, sinh viên lớp hoạt động học tập trường đại học nhằm nâng cao hiệu học tập em Xuất phát từ lý chọn đề tài: “Kỹ giao tiếp hoạt động học tập sinh viên dân tộc Tày vùng Đông Bắc Việt Nam” để nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày vùng Đông Bắc Việt Nam, đề xuất số biện pháp tác động tâm lý sư phạm nhằm nâng cao kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp cho sinh viên dân tộc Tày vùng Đông Bắc Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2.2.1 Xây dựng sở lý luận nghiên cứu kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày: Các khái niệm công cụ, biểu hiện, tiêu chí đánh giá mức độ kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày, yếu tố ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp sinh viên dân tộc Tày 2.2.2 Điều tra, khảo sát phân tích thực trạng kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày vùng Đông Bắc Việt Nam, yếu tố chủ quan, khách quan ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày vùng Đông Bắc Việt Nam 2.2.3.Đề xuất số biện pháp tác động tâm lý sư phạm nhằm hoàn thiện kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày vùng Đông Bắc Việt Nam hoạt động thực nghiệm để kiểm chứng biện pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biểu mức độ kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày vùng Đông Bắc Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1.Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu Có nhiều khía cạnh khác khai thác để nghiên cứu kỹ giao tiếp hoạt động học tập sinh viên dân tộc Tày Tuy nhiên, luận án tập trung vào việc nghiên cứu lý luận thực trạng kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày qua nhóm kỹ thành phần như: (1) Kỹ thiết lập mối quan hệ hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày; (2) Kỹ trao đổi với giảng viên sinh viên nội dung học tập lớp; (3) Kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày 3.2.2.Giới hạn phạm vi địa bàn nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu vùng Đông Bắc Việt Nam Trong đó, nghiên cứu thực thức tỉnh Tuyên Quang tỉnh Thái Nguyên Bởi vì, hai tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, có trường Đại học Vùng lớn (trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên trường Đại học Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang) Tại trường đại học theo số liệu thống kê có số lượng sinh viên dân tộc Tày theo học đông 3.2.3 Giới hạn phạm vi khách thể điều tra, khảo sát luận án Tổng số khách thể nghiên cứu đề tài luận án là: 670 người Trong đó, số lượng khách thể nghiên cứu phân bố cho giai đoạn nghiên cứu 1) Giai đoạn xây dựng công cụ nghiên cứu: Tổng số khách thể nghiên cứu cho giai đoạn là: 120 người Trong đó: điều tra bảng hỏi 100 sinh viên trường Đại học Sư phạm thuộc Đại học Thái Nguyên Đại học Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang vấn sâu 20 giảng viên thuộc trường đại học nghiên cứu 2) Giai đoạn nghiên cứu thực tiễn: Luận án tiến hành điều tra khảo sát bảng hỏi tổng số: 500 khách thể Trong đó, Đại học Tân Trào nghiên cứu: 250 sinh viên, Đại học Sư phạm thuộc Đại học Thái Nguyên: 250 sinh viên Chúng lựa chọn 50 sinh viên dân tộc Tày năm thứ năm thứ để vấn sâu Luận án tiến hành vấn sâu 50 giảng viên đại học hai trường Đại học Tân Trào Đại học Sư phạm thuộc Đại học Thái Nguyên Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu giả thuyết khoa học 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu - Nguyên tắc tâm lý học hoạt động - Nguyên tắc hệ thống - Nguyên tắc phát triển - Nguyên tắc tiếp cận liên ngành 4.2 Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu; - Phương pháp chuyên gia; - Phương pháp điều tra bảng hỏi; - Phương pháp quan sát; - Phương pháp vấn sâu; - Phương pháp thực nghiệm tác động; - Phương pháp thống kê toán học 4.3 Giả thuyết khoa học 1) Kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày kỹ phức hợp có cấu trúc gồm nhóm kỹ thành phần: Nhóm kỹ thiết lập mối quan hệ hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày, nhóm kỹ trao đổi với giảng viên sinh viên nội dung học tập lớp, nhóm kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày Hiện kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên mức trung bình, đó, kỹ thiết lập mối quan hệ hoạt động học tập lớp thực yếu 2) Kỹ giao tiếp hoạt động học tập sinh viên dân tộc Tày chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố chủ quan khách quan Trong đó, yếu tố ý thức tham gia vào hoạt động tập thể; tính cách sinh viên; phương pháp giảng dạy giảng viên, hình thức giáo dục gia đình, nhà trường, xã hội có ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp sinh viên dân tộc Tày 3) Có thể hoàn thiện kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày thông qua chương trình tập huấn kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp ngôn ngữ nói nhằm giúp cho en nâng cao mức độ nhận thức, thực hành ứng dụng trình giao tiếp hoạt động học tập lớp Đóng góp khoa học luận án Luận án góp phần bổ sung làm sáng tỏ số vấn đề lý luận kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày như: xây dựng khái niệm công cụ kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày Chỉ kỹ thành phần kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày Xác định tiêu chí mức độ đánh giá kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày Chỉ yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày Luận án thực trạng biểu hiện, mức độ kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày mức trung bình Nêu mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan khách quan tới kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày Đưa biện pháp thực nghiệm để nâng cao kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày Luận án giúp sinh viên dân tộc Tày bổ sung thêm kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp Đồng thời tài liệu tham khảo trường đại học giúp cho sinh viên dân tộc Tày nâng kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Về mặt lý luận Luận án góp phần làm sáng tỏ lý luận kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày Đồng thời kết luận án sở góp phần bổ sung thêm số vấn đề lý luận tâm lý học giao tiếp tâm lý học dân tộc 6.2 Về mặt thực tiễn Kết nghiên cứu cho thấy mức độ thực kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày đạt mức trung bình Như cần nâng cao kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp cho sinh viên dân tộc Tày để em đạt kết cao trong học tập trường đại học Luận án tài liệu tham khảo cho trường đại học có nhiều sinh viên dân tộc Tày theo học nhằm xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho sinh viên dân tộc Tày để nâng cao kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp cho em Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục Luận án gồm chương Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên Chương 2: Cơ sở lý luận nghiên cứu kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày Chương 3: Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu thực tiễn kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày vùng Đông Bắc Việt Nam Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu giới kỹ giao tiếp sinh viên - Các hướng nghiên cứu kỹ năng: Tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy, nhà tâm lí học sâu vào việc nghiên cứu lí luận kỹ tập trung vào việc nghiên cứu xây dựng vấn đề lí luận kỹ (khái niệm, tiêu chí đánh giá, ) sâu vào nghiên cứu thực tiễn kỹ Hướng nghiên cứu thực tiễn kỹ loại hình nghề nghiệp định như: kỹ nghề dạy học, kỹ nghề luật sư, kỹ nghề cảnh sát,… Một số nhà nghiên cứu khác lại tập trung vào nghiên cứu liên quan đến kỹ học tập học sinh, sinh viên,… - Các hướng nghiên cứu giao tiếp: Các nhà tâm lý học tập trung vào việc nghiên cứu vấn đề lý luận giao tiếp tập trung vào việc chứng minh giao tiếp dạng hoạt động điều kiện, phương thức hoạt động; giao tiếp phạm trù độc lập với hoạt động; giao tiếp trình truyền tiếp nhận thông tin nghiên cứu giao chuyên ngành hẹp tâm lý học theo tính chất đặc trưng nghề nghiệp Các nhà tâm lý học tập trung vào việc thực nghiên cứu thực tiễn giao tiếp ứng dụng Trong đó, nhà nghiên cứu áp dụng tâm lý học giao tiếp vào giải vấn đề sống thường ngày như: Chăm sóc sức khoẻ, tư vấn, quan hệ cá nhân, vấn đề trị…Một số nhà nghiên cứu viết sách dạy nghệ thuật việc giao tiếp với đối tượng cụ thể: giao tiếp với người lạ, giao tiếp với bạn bè, giao tiếp với đồng nghiệp, với người khác giới, với khách hàng, với người không thân thiết… - Các hướng nghiên cứu kỹ giao tiếp: Các nhà tâm lý học tập trung vào việc nghiên cứu vấn đề lý luận giao tiếp tập trung vào việc chứng minh vấn đề lý luận thực tiễn về: kỹ giao tiếp dựa tính chất tổ chức; kỹ giao hướng tập chung phân tích mối quan hệ liên cá nhân; kỹ giao hướng thông qua kết hợp phương tiện giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Việt Nam kỹ giao tiếp sinh viên hoạt động học tập - Các nghiên cứu kỹ năng: Các nhà tâm lý học tập trung vào việc nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn kỹ theo hướng như: Xem xét kỹ mặt kỹ thuật thao tác, hành động hay hoạt động; xem xét kỹ năng lực hành động cá nhân hoạt động có số nhà nghiên cứu tiếp cận kỹ theo hướng tích hợp hai khuynh hướng - Các hướng nghiên cứu giao tiếp: Vấn đề giao tiếp quan điều kiện khó khăn mặt kinh tế, xã hội, hạn chế điều kiện khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin đời sống tinh thần Họ học tập rèn luyện trường đại học, cao đẳng nhằm lĩnh hội hệ thống tri thức, hình thành hành động phẩm chất đạo đức đáp ứng với yêu cầu nghề nghiệp tương lai 2.1.9 Kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày Kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày vận dụng tri thức, kinh nghiệm sống thân vào việc thiết lập mối quan hệ, giải vấn đề học tập lớp, sử dụng phương tiện giao tiếp nhằm thực có hiệu hoạt động học tập lớp trường đại học 2.2 Biểu mức độ kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày Có thể nói rằng, việc xem xét để xác định kỹ thành phần hay nói khác biểu cụ thể kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày dựa nhiều chứng khoa học khác Với đề tài luận án này, hướng đến việc nghiên cứu kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày dựa sở khoa học sau đây: Thứ nhất, dựa việc xác định nội hàm khái niệm giao tiếp Các nhà khoa học (như phân tích nội dung luận án) thừa nhận nói đến giao tiếp tức phải nói đến (1) Việc thiết lập mối quan hệ; (2) Giao tiếp phải biết lắng nghe người giao tiếp với mình; (3) Giao tiếp phải tự chủ cảm xúc mình; (4) Giao tiếp phải có nội dung; (5) Giao tiếp phải sử dụng phương tiện giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ để xác định kỹ giao tiếp cần phải có thực hoạt động giao tiếp 11 Thứ hai, vào đặc thù hoạt động học tập lớp sinh viên đại học; Căn vào đặc điểm tâm lý sinh viên dân tộc Tày; Căn vào đặc điểm hoạt động giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày Thứ ba, vào kết khảo sát mang tính phát 100 sinh viên dân tộc Tày trường Đại học Tân Trào trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên Dựa vào sở khoa học sở thực tiễn nêu trên, cho rằng, kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày bao gồm nhóm kỹ thành phần sau đây: 1) Nhóm kỹ thiết lập mối quan hệ; 2) Nhóm kỹ giải vấn vấn đề học tập lớp; 3)Nhóm kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp 2.3 Mức độ kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày Có nhiều cách phân chia mức độ kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày Tuy nhiên, luận án chia kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày thành mức độ là: (1) Mức độ thấp; (2) Mức độ thấp; (3) Mức độ trung bình, (4) Mức độ tương đối cao; (5) Mức độ cao 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày Các yếu tố ảnh hưởng tới kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày gồm yếu tố chủ quan yếu tố khách quan Tuy nhiên, luận án tập trung phân tích yếu tố sau đây: Ý thức tham gia vào phong trào hoạt động đoàn thể; Tính cách sinh viên dân tộc Tày; Phương pháp giảng dạy giảng viên; Môi trường giáo dục sinh viên dân tộc Tày: Gia đình, nhà trường, cộng đồng 12 Chương3 TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Tổ chức nghiên cứu - Giai đoạn 1: Nghiên cứu lý luận - Giai đoạn 2: Xây dựng công cụ nghiên cứu: Các thang đo phù hợp với nội dung nghiên cứu đề tài lựa chọn Sau đó, công cụ hoàn thiện lấy ý kiến chuyên gia để đảm bảo tính phù hợp xác - Giai đoạn 3: Khảo sát thực tiễn: Luận án tiến hành điều tra khảo sát bảng hỏi tổng số: 500 khách thể Ngoài luận án tiến hành vấn 50 sinh viên 50 giảng viên đại học hai trường Đại học Tân Trào Đại học Sư phạm thuộc Đại học Thái Nguyên - Giai đoạn 4: Thực nghiệm tác động: Thực nghiệm thực nhằm nâng cao kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp cho sinh viên dân tộc Tày Thực nghiệm góp phần đánh giá kiểm nghiệm tính đắn biện pháp tác động 3.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp xin ý kiến chuyên gia - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn sâu - Phương pháp thống kê toán học - Phương pháp thực nghiệm tác động + Biện pháp thực nghiệm: Chúng tiến hành thực nghiệm 01 biện pháp: Tập huấn cho sinh viên dân tộc Tày kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp ngôn ngữ nói + Khách thể thực nghiệm: Chúng thực nghiệm biện pháp tác động 25 sinh viên dân tộc Tày năm thứ nhất, khoa Khoa học xã hội Nhân văn, trường Đại học Tân Trào đối chứng 24 sinh viên dân tộc Tày, năm thứ nhất, khoa Giáo dục Mầm non, trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên 13 Chương THỰC TRẠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRÊN LỚP CỦA SINH VIÊN DÂN TỘC TÀY VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM 4.1 Thực trạng kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày 4.1.1 Đánh giá chung thực trạng kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày Chúng nghiên cứu kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày thể nhóm kỹ lớn: kỹ thiết lập mối quan hệ; kỹ giải vấn đề học tập lớp; kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp hoạt động học tập lớp Kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày thể bảng sau: Bảng 4.1: Mức độ thực kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày Sinh viên tự đánh giá Các nhóm kỹ Nhóm kỹ thiết lập mối quan hệ Nhóm kỹ giải vấn đề học tập lớp Nhóm kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp hoạt động học tập lớp Điểm trung bình 14 ĐTB ĐLC 3.27 0.36 3.30 0.36 3.35 0.45 3.31 0.20 Mức độ Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày mức trung bình (ĐTB chung toàn thang đo 3.31, ĐLC = 0.20) Trong đó: nhóm kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp hoạt động học tập lớp có điểm trung bình cao nhóm kỹ lại (ĐTB chung toàn thang đo 3.35, ĐLC = 0.45) Sinh viên dân tộc Tày nghiên cứu gặp khó khăn thực kỹ thành phần nhóm kỹ thiết lập mối quan hệ Có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê so sánh kỹ giao tiếp sinh viên dân tộc Tày nghiên cứu qua biến số giới tính, dân tộc, năm học Trong đó, khác biệt thể rõ so sánh theo biến số giới tính (sig = 0.00, T = -13,5) Trong đó, kỹ giao tiếp nữ sinh viên dân tộc Tày cao sinh viên nam dân tộc Tày So sánh theo biến số dân tộc (sinh viên dân tộc Tày sinh viên dân tộc kinh) cho thấy khác biệt so với biến số giới tính năm học 4.1.2 Thực trạng mức độ thực kỹ thành phần thuộc kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày 4.1.2.1 Thực trạng mức độ thực nhóm kỹ thiết lập mối quan hệ hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày Biểu đồ 4.1: Mức độ thực nhóm kỹ thiết lập mối quan hệ hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày 15 Phân tích biểu đồ 4.1 cho thấy, mức độ thực kỹ thiết lập mối quan hệ hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày đạt mức độ trung bình (ĐTB 3.27; ĐLC = 0.36) Điều có nghĩa là, sinh viên dân tộc Tày thực kỹ thành phần thuộc nhóm kỹ Tuy nhiên, chưa có linh hoạt, mềm dẻo thực kỹ thành phần Kết nghiên cứu cho thấy, sinh viên dân tộc Tày nghiên cứu có kỹ ”thể trung thực giao tiếp với giảng viên sinh viên hoạt động học tập lớp” tốt so với kỹ thành phần lại Kỹ ”tìm hiểu đối tượng giao tiếp” kỹ sinh viên thực yếu Điều ảnh hưởng định đến việc thiết lập mối quan hệ hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày với giảng viên sinh viên lớp, làm hạn chế tương tác em với giảng viên sinh viên hoạt động học tập lớp 4.1.2.2 Thực trạng mức độ thực nhóm kỹ giải vấn đề học tập lớp Biểu đồ 4.2: Mức độ thực nhóm kỹ giải vấn đề học tập lớp sinh viên dân tộc Tày 16 Qua biểu đồ 4.2 ta thấy, Sinh viên dân tộc Tày thực kỹ giải vấn đề học tập lớp mức độ trung bình ( ĐTB = 3.30, ĐLC = 0.36) Ở mức này, biểu kỹ sinh viên dân tộc Tày thực đầy đủ song chưa thật thành thạo, hợp lý tính sáng tạo hạn chế Có chênh lệch kỹ thành phần nhóm kỹ “Kỹ lắng nghe” có ĐTB 3.42; ĐLC = 0.66 cao so với kỹ xem xét, kỹ “Điều chỉnh cảm xúc” có ĐTB thấp (ĐTB = 3.13, ĐLC = 0.42) Nhìn chung, sinh viên dân tộc Tày có xu hướng quan tâm đến kỹ lắng nghe mà chưa coi trọng kỹ điều chỉnh cảm xúc Một phần lý thực trạng sinh viên chưa có đầy đủ tri thức cần thiết kỹ điều chỉnh cảm xúc thân, đặc biệt thiếu hụt việc đào tạo, rèn luyện kỹ 4.1.2.3 Thực trạng mức độ thực nhóm kỹ sử dụng có hiệu phương tiện giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Biểu đồ 4.3 Mức độ thực nhóm kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp sinh viên dân tộc Tày 17 Phân tích biểu đồ cho phép ta rút nhận xét sau: Kỹ sử dụng có hiệu phương tiện giao tiếp hoạt động học tập sinh viên dân tộc đạt mức độ trung bình (ĐTB = 3.35; ĐLC = 0.45) Trong đó, “Kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp ngôn ngữ viết hoạt động học tập”, có ĐTB cao so với kỹ thành phần thuộc nhóm kỹ “Kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ hoạt động học tập”, có ĐTB thấp Mỗi kỹ thành phần kỹ sử dụng có hiệu phương tiện giao tiếp hoạt động học tập sinh viên dân tộc Tày lại có biểu với mức độ khác tiêu chí Tuy nhiên, so với nhóm kỹ thành phần thuộc kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày kỹ có ĐTB cao nhất, em thực kỹ tốt 4.2 So sánh kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày qua biến số dân tộc, giới tính, năm học 4.2.1 So sánh thực trạng kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày theo biến số dân tộc Mức độ thực kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Kinh cao mức độ thực kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày với hệ số T = 2.96 4.2.2 So sánh thực trạng kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày theo biến số giới tính Sinh viên nữ người Tày có kỹ giao tiếp nói chung thực nhóm kỹ giao tiếp riêng mức tốt so với sinh viên nam người Tày Trong đó, việc thực nhóm kỹ thiết lập mối quan hệ có khác biệt lớn nam nữ với T – Test = -12.66 Sự khác biệt nhỏ thất thể nhóm kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp hoạt động học tập (T – Test = -10.26) 18 4.2.3 So sánh thực trạng kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày theo biến số năm học Có khác biệt sinh viên năm sinh viên năm hai dân tộc Tày việc thực kỹ giao tiếp nói chung nhóm kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp Sinh viên năm hai thực kỹ giao tiếp mức độ tốt sinh viên năm Trong khác biệt rõ nét thể nhóm kỹ thiết lập mối quan hệ 4.3 Mối tương quan kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày Các kỹ thiết lập mối quan hệ, kỹ giải vấn đề học tập lớp, kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp có mối liên hệ với có ảnh hưởng qua lại lẫn trình giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày 4.4.1 Đánh giá chung yếu tố ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày Các yếu tố xem xét có ảnh hưởng định đến kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày mức tương đối cao, với ĐTB = 3,36 Trong đó, nhóm yếu tố khách quan ảnh hưởng nhiều chút so với nhóm yếu tố chủ quan 4.4.2 Thực trạng mức độ dự báo yếu tố độc lập đơn đến kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày Kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày dự báo nhiều yếu tố khác Trong đó, yếu tố có mức độ dự báo nhiều yếu tố khác nghiên cứu tới kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày là: phương pháp giảng dạy giảng viên; môi trường giáo dục 19 (gia đình, nhà trường, xã hội); ý thức tham gia vào hoạt động đoàn thể Yếu tố có mức độ dự báo thấp tới kỹ sinh viên nghiên cứu yếu tố tính cách sinh viên dân tộc Tày 4.5 Kết thực nghiệm tác động Kết thực nghiệm tác động nâng cao kỹ giao tiếp cho sinh viên dân tộc Tày cho thấy: Kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày nâng lên từ mức trung bình, lên mức tương đối cao Sau thực nghiệm, sinh viên dân tộc Tày thực nhóm kỹ năng: thiết lập mối quan hệ, kỹ giải vấn đề học tập lớp kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp hoạt động học tập thục, linh hoạt sáng tạo KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Nghiên cứu lý luận cho thấy: Giao tiếp hoạt động có ý nghĩa quan trọng hoạt động học tập em sinh viên nói chung sinh viên dân tộc Tày nói riêng trường đại học Thông qua giao tiếp em nắm bắt tri thức khoa học, kỹ nghề nghiệp, nắm bắt nội quy, quy chế học tập rèn luyện trường đại học Mặt khác, nhờ có giao tiếp sinh viên mở rộng đối tượng giao tiếp trường đaị học, thoả mãn nhu cầu giao tiếp thân, có hội thể kỹ giao tiếp Kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày vận dụng tri thức, kinh nghiệm sống thân vào việc thiết lập mối quan hệ, giải vấn đề học tập lớp, sử dụng phương tiện giao tiếp nhằm thực có hiệu hoạt động học tập lớp trường đại học 20 Những kỹ quan trọng nhất, đảm bảo hiệu giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày gồm: Nhóm kỹ thiết lập mối quan hệ hoạt động học tập lớp; nhóm kỹ giải vấn đề học tập lớp; nhóm kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày Nhóm kỹ thiết lập mối quan hệ hoạt động học tập lớp gồm: kỹ tìm hiểu đối tượng giao tiếp, kỹ thể tôn trọng đối tượng giao tiếp, kỹ thể hợp tác kỹ thể trung thực với đối tượng giao tiếp Nhóm kỹ giải vấn đề học tập lớp thể đa dạng qua kỹ năng: Kỹ diễn đạt nội dung học tập lớp, kỹ lắng nghe hoạt động học tập lớp, kỹ điều chỉnh cảm xúc thân hoạt động học tập lớp Nhóm kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp hoạt động học tập lớp gồm kỹ sau: Kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp ngôn ngữ nói, kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp ngôn ngữ viết kỹ sử dụng accs phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ Các nhóm kỹ chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác 1.2 Kết khảo sát thực trạng kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày cho thấy: Kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày chủ yếu mức trung bình Trong nhóm kỹ xem xét nhóm kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp hoạt động học tập lớp có điểm trung bình cao so với nhóm kỹ lại kỹ thiết lập mối quan hệ hoạt động học tập lớp kỹ mà sinh viên dân tộc Tày thực yếu Sinh viên dân tộc Tày thể tương đối đầy đủ, thành thạo linh hoạt kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp có số hạn chế Cụ thể sau: Ở nhóm kỹ thiết lập mối quan hệ hoạt động học tập lớp, sinh viên nghiên cứu ý 21 thực tốt hơn, thành thạo linh hoạt kỹ thể trung thực giao tiếp với giảng viên sinh viên hoạt động học tập lớp kỹ tìm hiểu quan điểm sống đối tượng giao tiếp để có ứng xử phù hợp chưa quan tâm Đối với nhóm kỹ giải vấn đề học tập lớp em lại trọng nhiều tới kỹ lắng nghe mà chưa coi trọng kỹ điều chỉnh cảm xúc thân Nhóm kỹ sử dụng có hiệu phương tiện giao tiếp hoạt động học tập, nhóm kỹ sinh viên dân tộc Tày thực tốt, em thành thạo kỹ có cách thể kỹ linh hoạt sáng tạo tình giao tiếp đối tượng giao tiếp khác Tuy nhiên kỹ này, việc sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ sinh viên hạn chế, em chưa thật thục, linh hoạt sáng tạo thực Các nhóm kỹ thành phần thuộc nhóm kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động bổ sung cho giúp sinh viên dân tộc Tày thực hiệu kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp Có nhiều yếu tố tác động đến kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày Trong có yếu tố chủ quan yếu tố khách quan Các yếu tố có ảnh hưởng đáng kể đến kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày là: phương pháp giảng dạy giảng viên, tham gia vào hoạt động tập thể, phương pháp giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Kết thực nghiệm cho thấy, đào tạo kỹ giao tiếp ngôn ngữ nói hoạt động học tập lớp cho sinh dân tộc Tày qua biện pháp: nâng cao nhận thức ngôn ngữ nói, rèn kỹ thuật nói (âm lượng, chất giọng, biểu đạt giọng nói, khả phân tích ngôn ngữ nói) tạo tiến đáng kể kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày Kỹ giao tiếp hoạt 22 động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày nâng lên từ mức trung bình, lên mức tương đối cao Thực nghiệm góp phần đánh giá kiểm nghiệm tính đắn biện pháp tác động Có thể thấy, kết nghiên cứu luận án khẳng định giả thuyết nghiên cứu giải nhiệm vụ mà nghiên cứu đề KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn đề tài, xin đề xuất số ý kiến sau: 2.1 Kiến nghị với trường Đại học Kết nghiên cứu thực trạng kỹ giao tiếp sinh viên dân tộc Tày hoạt động lớp cho thấy, kỹ sinh viên đạt mức độ trung bình Vì vậy, nhà trường cần phải: - Đưa vào chương trình khung ngành học học phần kỹ giao tiếp Tăng cường giáo dục kỹ giao tiếp, mở lớp tập huấn kỹ giao tiếp cho em sinh viên - Nhà trường cần đặt yêu cầu cao việc giáo viên đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động người học - Nhà trường cần ý tới việc tổ chức nhiều hoạt động tập thể, hoạt động ngoại khóa cho sinh viên dân tộc Tày tham gia nhiều vào hoạt động để giúp em tự tin, mạnh dạn hơn, bớt tính cách vốn có người dân tộc Tày e thẹn, nhút nhát, điều giúp em mạnh dạn thiết lập mối quan hệ, giúp em có kỹ giao tiếp tốt - Đưa quy định chung văn hoá giao tiếp nhà trường để tạo môi trường giao tiếp lịch thiệp Điều giúp em sinh viên dân tộc Tày ý thức việc rèn luyện kỹ giao tiếp 23 2.2 Kiến nghị với giảng viên trực tiếp giảng dạy sinh viên dân tộc Tày - Giảng viên tiếp tục đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Giảng viên nên áp dụng phương pháp dạy học đại: Đưa hình thức thực hành thông qua việc giải tập tình theo cách khác thảo luận, xemina … để nâng cao kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày - Trong trình giảng dạy, giảng viên nên cung cấp thêm kiến thức, kinh nghiệm thực tế cho em cách trao đổi, truyền đạt, cởi mở thân thiện Lắng nghe tâm tự, nguyện vọng em, tạo cho em cảm nhận gần gũi, nhiệt tình từ thầy cô 2.3 Kiến nghị với sinh viên dân tộc Tày - Sinh viên dân tộc Tày cần nhận thức tầm quan trọng kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp - Sinh viên dân tộc Tày phải tự giác, chủ động, tích cực rèn luyện để nâng cao kỹ giao tiếp hoạt động học tập - Sinh viên dân tộc Tày cần đặt mục tiêu cần đạt giao tiếp, xem mục tiêu cần đạt thành công Trong trình giao tiếp ý thức rút học thực tiễn giao tiếp để hoàn thiện kỹ giao tiếp thân 24 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nông Thị Nhung (2015), Kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp hoạt động học tập sinh viên dân tộc Tày, Tạp chí Tâm lý học xã hội số 10 – 2015 Nông Thị Nhung (2016), Kỹ điều chỉnh cảm xúc thân hoạt động học tập sinh viên dân tộc Tày, Tạp chí Tâm lý học xã hội số – 2016 ... cụ kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày Chỉ kỹ thành phần kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày Xác định tiêu chí mức độ đánh giá kỹ giao tiếp hoạt động học. .. Đại học Thái Nguyên 13 Chương THỰC TRẠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRÊN LỚP CỦA SINH VIÊN DÂN TỘC TÀY VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM 4.1 Thực trạng kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh. .. sinh viên dân tộc Tày 4.1.1 Đánh giá chung thực trạng kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày Chúng nghiên cứu kỹ giao tiếp hoạt động học tập lớp sinh viên dân tộc Tày thể nhóm kỹ

Ngày đăng: 03/07/2017, 09:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan