luận án kỹ năng quản lý cảm xúc lo âu trong hoạt động học tập của sinh viên Đại học Huế

27 659 1
luận án kỹ năng quản lý cảm xúc lo âu trong hoạt động học tập của sinh viên Đại học Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN BÁ PHU NGUYỄN BÁ PHU KỸ KỸ NĂNG NĂNG QUẢN QUẢN LÝ LÝ CẢM CẢM XÚC XÚC LO LO ÂU ÂU TRONG TRONG HOẠT HOẠT ĐỘNG ĐỘNG HỌC HỌC TẬP TẬP CỦA CỦA SINH SINH VIÊN VIÊN ĐẠI ĐẠI HỌC HỌC HUẾ HUẾ Chuyên ngành: ngành: Tâm Tâm lý học chuyên Chuyên chuyên ngành ngành 62.31.04.01 MãMã số: số: 62.31.04.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2016 HÀ NỘI - 2016 Cơng trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hồi Loan PGS.TS Phùng Đình Mẫn Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Kế Hào Phản biện 2: PGS.TS Đỗ Mạnh Tôn Phản biện 3: PGS.TS Đinh Hùng Tuấn Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện Học viện Khoa học Xã hội vào lúc: giờ, ngày tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Học viện khoa học xã hội Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quản lý cảm xúc kỹ sống quan trọng Những người có kỹ quản lý cảm xúc thường đạt thành công với mục đích định, có xu hướng phân tích, điềm tĩnh, cởi mở, thiện chí tự lập Họ thường đảm bảo hài hòa, cân sống thân mối quan hệ với người xung quanh Ngược lại, người không quản lý đời sống cảm xúc thường xuyên phải chịu xung đột nội tâm, chịu “nô lệ” cảm xúc tiêu cực, bị cảm xúc tiêu cực điều khiển mà không làm chủ thân dẫn đến rối loạn liên quan đến sức khỏe tâm thần - chí cịn đe dọa đến mạng sống người Robert Priest (2006) cho rằng: “Có hàng triệu người giới mắc phải lo âu sa sút tinh thần, đến độ trở thành nỗi khó khăn hàng đầu sống hàng ngày Ở nước phương Tây, chiếm khoảng 10% dân số mắc phải chứng lo âu sa sút tinh thần nghiêm trọng cần phải có giúp đỡ Riêng Mỹ, có khoảng 20 triệu người mắc phải chứng bệnh này” Ở Việt Nam, chưa có cơng trình khảo sát quy mơ nước theo nghiên cứu bệnh viên Tâm thần Trung ương số xã, phường số khoảng 15 - 20% (Báo điện tử 24 Giờ, truy cập ngày 13/06/2015) Rối loạn lo âu tồn lứa tuổi với lứa tuổi học sinh đặc biệt sinh viên khả chiếm tỉ lệ tương đối cao Đối với sinh viên, để hồn thành tốt nhiệm vụ chuẩn bị tri thức chuyên môn, nghiệp vụ kỹ nghề nghiệp cho tương lai, em phải đối diện với áp lực nặng nề việc học khó khăn sống Một mặt em phải vượt qua khó khăn đời thường, mặt khác phải xếp thời gian hợp lý để hồn thành tốt nhiệm vụ học tập Nhiều sinh viên vượt qua áp lực khó khăn để hồn thiện nhân cách, đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp tương lai Tuy nhiên, có khơng sinh viên khơng thể vượt qua, đặc biệt giai đoạn nhiều áp lực, khó khăn Chẳng hạn, giai đoạn nhập học sinh viên năm thứ nhất, thời điểm đăng ký môn học, kỳ thi, thực tập, chuẩn bị tốt nghiệp… Trước thách thức đó, khơng sinh viên nảy sinh cảm xúc lo âu, căng thẳng, sợ hãi, trầm cảm Khi khơng có kỹ quản lý cảm xúc âm tính đó, sinh viên dễ bị khủng hoảng tâm lý, kết học tập giảm sút, nhiều em nhụt chí, chán chường, bỏ học, sa vào tệ nạn xã hội chí có trường hợp có hành vi tự sát… Theo số liệu Ban Công tác học sinh, sinh viên Đại học Huế cung cấp, từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2013 - 2014, Đại học Huế có 1.963 trường hợp phải ngưng học với nhiều lý do, chiếm khoảng 60% nghỉ học bệnh tật Đặc biệt, tỉ lệ nghỉ học bệnh liên quan đến tinh thần lo âu, trầm cảm, stress chiếm khoảng 45% Với vấn đề trình bày trên, thấy nghiên cứu xuyên suốt từ lý luận, khảo sát, đánh giá thực trạng đến đề xuất biện pháp thực nghiệm tác động nhằm xác định biện pháp khả thi để nâng cao kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên việc làm thực cần thiết Chính vậy, chúng tơi lựa chọn vấn đề: “Kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên Đại học Huế” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Từ kết nghiên cứu lý luận thực trạng kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên, đề tài đề xuất thực nghiệm biện pháp tác động nhằm nâng cao kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập cho sinh viên 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu  Xây dựng sở lý luận kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên  Khảo sát, đánh giá thực trạng kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập yếu tố ảnh hưởng đến kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên  Đề xuất số biện pháp tác động tiến hành thực nghiệm nhằm nâng cao kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập cho sinh viên Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Mức độ, biểu yếu tố ảnh hưởng đến kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu  Đề tài giới hạn nghiên cứu cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên tác nhân từ môi trường học đường trực tiếp gây  Đề tài nghiên cứu kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên theo khuynh hướng tiếp cận kỹ năng lực vận dụng cách thức hành động, khơng tập trung nghiên cứu kỹ thành phần  Đề tài tập trung nghiên cứu số yếu tố tâm lý cá nhân xã hội tác động đến kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên, là: chỗ dựa xã hội, tinh thần lạc quan tự đánh giá giá trị thân 3.2.2 Phạm vi khách thể nghiên cứu Luận án tiến hành nghiên cứu 615 sinh viên (từ năm thứ đến năm thứ tư) giảng viên 3.2.3 Phạm vi địa bàn nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu sinh viên giảng viên trường đại học thành viên Đại học Huế: Đại học Sư phạm, Đại học Ngoại ngữ Đại học Y dược Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Quan điểm phương pháp luận Nghiên cứu thực dựa sở số nguyên tắc phương pháp luận tâm lý học sau:  Nguyên tắc hoạt động - nhân cách: Nghiên cứu kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên không tách rời với hoạt động học tập đặc điểm nhân cách sinh viên  Nguyên tắc hệ thống: Nghiên cứu xem xét kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên mối quan hệ tác động qua lại với yếu tố cá nhân xã hội  Nguyên tắc phát triển: Nghiên cứu nhìn nhận kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên tượng tâm lý tĩnh, mà thay đổi tác động nhiều nhân tố cá nhân xã hội khác 4.2 Các phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài phối hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: 4.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 4.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp trắc nghiệm - Phương pháp vấn sâu - Phương pháp tình - Phương pháp quan sát - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp phân tích chân dung tâm lý 4.2.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê tốn học Đóng góp khoa học luận án 5.1 Về mặt lý luận Luận án góp phần bổ sung, làm phong phú thêm số vấn đề lý luận kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên vào tâm lý học, như: khái niệm kỹ năng; quản lý cảm xúc lo âu; kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên Luận án xác định kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập phổ biến sinh viên xếp thành nhóm: nhóm kỹ quản lý cảm xúc lo âu tích cực; nhóm kỹ quản lý cảm xúc lo âu trung tính nhóm kỹ quản lý cảm xúc lo âu tiêu cực Luận án xác định yếu tố ảnh hưởng đến kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên, là: tinh thần lạc quan; tự đánh giá giá trị thân; chỗ dựa xã hội… 5.2 Về mặt thực tiễn Luận án thực trạng kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên Đại học Huế mức độ trung bình sinh viên sử dụng nhiều kỹ khác để quản lý cảm xúc lo âu Sự khác biệt giới tính, ngành học, khối năm học học lực có ảnh hưởng đến việc sử dụng kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên Nghiên cứu cho thấy, kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên chịu tác động yếu tố như: chỗ dựa xã hội, tinh thần lạc quan tự đánh giá giá trị thân Trong đó, yếu tố “chỗ dựa xã hội” có số dự báo cao Luận án đề xuất biện pháp giúp sinh viên hình thành phát triển kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập Trên sở thực nghiệm tác động, luận án cho thấy việc trang bị tri thức kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập tổ chức ứng dụng tri thức vào sống hoạt động học tập sinh viên cải thiện kỹ sinh viên Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án hệ thống hóa số tri thức, bổ sung nguồn tài liệu để nghiên cứu, đào tạo kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập cho sinh viên Thơng qua đó, luận án góp phần nâng cao nhận thức sinh viên kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu thực tiễn luận án giúp thân sinh viên nhà giáo dục thấy thực trạng kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên nhiều hạn chế, từ cần thiết tổ chức hoạt động giáo dục giúp sinh viên cải thiện kỹ Hơn nữa, kết nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo cho chương trình giáo dục kỹ sống nhà trường Cơ cấu luận án Luận án bao gồm: mở đầu, chương, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ KỸ NĂNG QUẢN LÝ CẢM XÚC LO ÂU TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 1.1 Tình hình nghiên cứu kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập nước 1.1.1 Nghiên cứu cảm xúc lo âu hoạt động học tập Lo âu hoạt động học tập vấn đề nhiều nhà tâm lý học phương Tây quan tâm nghiên cứu Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tác giả tập trung vào khía cạnh sau đây: nguyên nhân, ảnh hưởng cảm xúc lo âu hoạt động học tập phương pháp tiếp cận để giảm thiểu 1.1.2 Nghiên cứu kỹ quản lý cảm xúc Nhìn chung, khái quát nghiên cứu kỹ quản lý cảm xúc tác giả nước theo khuynh hướng sau đây: Nghiên cứu kỹ quản lý cảm xúc yếu tố, thành phần trí tuệ cảm xúc; nghiên cứu kỹ quản lý cảm xúc kỹ giao tiếp khuynh hướng nghiên cứu khác đời xây dựng thang đo, bảng hỏi để xác định kỹ quản lý cảm xúc 1.2 Tình hình nghiên cứu kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập nước 1.2.1 Nghiên cứu cảm xúc lo âu hoạt động học tập Lo âu học sinh, sinh viên mảng đề tài nhiều nhà nghiên cứu nước lựa chọn năm gần Các tác giả nghiên cứu cảm xúc lo âu người học khía cạnh khác nhau, xem hoạt động học tập nguyên nhân gây cảm xúc lo âu Những nghiên cứu chuyên biệt cảm xúc lo âu hoạt động học tập chưa tìm thấy Tuy vậy, dạng thức khác trạng thái cảm xúc này, căng thẳng hoạt động học tập nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Tuy nhiên, nhìn chung cơng trình nghiên cứu tác giả nước chủ yếu tập trung làm sáng tỏ thực trạng nguyên nhân, mức độ, biểu cảm xúc lo âu, căng thẳng học tập học sinh, sinh viên 1.2.2 Nghiên cứu kỹ quản lý cảm xúc Kỹ quản lý cảm xúc vấn đề nhà tâm lý học Việt Nam Ở Việt Nam, quản lý cảm xúc nghiên cứu với tư cách thành phần trí tuệ cảm xúc, kỹ giao tiếp Bên cạnh đó, quản lý cảm xúc nghiên cứu với vai trò kỹ sống cần phải giáo dục cho hệ trẻ Tóm lại, nghiên cứu nước kỹ quản lý cảm xúc tiếp cận với nhiều phương diện: với tư cách thành phần trí tuệ cảm xúc; với tư cách kỹ giao tiếp đánh giá kỹ sống đặc biệt quan trọng người Tuy nhiên, nghiên cứu chuyên sâu kỹ quản lý cảm xúc lo âu chưa khai thác cách mức, đặc biệt kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên Việc nghiên cứu kỹ quản lý cảm xúc cụ thể, điều kiện cụ thể quan trọng, cung cấp cho thông tin kỹ quản lý cảm xúc đặc trưng với loại cảm xúc, từ xác định kỹ quản lý phù hợp với loại cảm xúc 2.3.3 Lý luận kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên 2.3.3.1 Khái niệm Kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên lực vận dụng cách thức hành động nhằm tác động có định hướng, có mục đích để chế ngự, điều khiển, điều chỉnh cảm xúc lo âu sinh viên hoạt động học tập cách có hiệu 2.3.3.2 Biểu kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên Chúng vào tiêu chí: (1) kỹ quản lý có hướng đến trực tiếp giải vấn đề học tập gây lo âu cho sinh viên (2) tính chất kỹ quản lý cảm xúc có ảnh hưởng tốt đến sức khỏe tâm thần sinh viên không, chia kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên thành 03 nhóm bản: (1) Nhóm kỹ quản lý cảm xúc lo âu tích cực, bao gồm kỹ năng: Khuyến khích thân suy nghĩ tích cực; xây dựng kế hoạch hành động tích cực tìm kiếm hỗ trợ (2) Nhóm kỹ quản lý cảm xúc lo âu trung tính, bao gồm kỹ năng: Thư giãn, giải trí; di chuyển trọng tâm ý kiềm chế cảm xúc (3) Nhóm kỹ quản lý cảm xúc lo âu tiêu cực, bao gồm kỹ năng: Di chuyển cảm xúc tìm kiếm cơng cụ đối phó tiêu cực 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên Có nhiều yếu tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên Tuy nhiên, tính chất phức tạp khó đo lường số yếu tố, nghiên cứu khảo sát thực trạng ảnh hưởng “Tinh thần lạc quan”; “Chỗ dựa xã hội” “Tự đánh giá giá trị thân” 11 CHƯƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 VÀI NÉT VỀ ĐỊA BÀN VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Chúng nghiên cứu trường thuộc Đại học Huế, Đại học Sư phạm, Đại học Ngoại ngữ Đại học Y dược 615 sinh viên lựa chọn cách ngẫu nhiên từ khối năm học (từ năm thứ đến năm thứ tư) trường Ngồi ra, chúng tơi tiến hành vấn sâu sinh viên, giảng viên nghiên cứu trường hợp điển hình 3.2 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 3.2.1 Giai đoạn 1: Xây dựng sở lý luận nghiên cứu kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên 3.2.2 Giai đoạn 2: Nghiên cứu thực trạng kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên Đại học Huế 3.2.3 Giai đoạn 3: Đề xuất thực nghiệm biện pháp nhằm nâng cao kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập cho sinh viên 3.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 3.3.2 Phương pháp chuyên gia 3.2.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi 3.3.4 Phương pháp trắc nghiệm tâm lý 3.3.5 Phương pháp vấn sâu 3.3.6 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 3.3.7 Phương pháp quan sát 3.3.8 Phương pháp thực nghiệm tác động 3.3.9 Phương pháp phân tích liệu 12 3.4 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG QUẢN LÝ CẢM XÚC LO ÂU TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 3.4.1 Tiêu chí đánh giá Căn vào tiêu chí kỹ năng, là: tính đầy đủ, tính thục, tính linh hoạt tính hiệu Tuy nhiên, đề tài kỹ tiếp cận theo khuynh hướng lực hành động đặc biệt kỹ quản lý cảm xúc lo âu, chúng tơi quan tâm nhiều đến tiêu chí: Tính thục tính hiệu kỹ Ngồi tiêu chí đây, để đánh giá kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên, đề tài dựa vào biểu cụ thể kỹ thành phần Chẳng hạn: có định hướng rõ ràng để giải cảm xúc lo âu đối mặt; có khả chế ngự, kiềm chế cảm xúc lo âu trước tình học tập; có khả điều chỉnh, điều khiển cảm xúc lo âu theo chiều hướng tích cực để hướng đến giải vấn đề học tập 3.4.2 Thang đánh giá Để đánh giá mức độ thực kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên, đề tài chủ yếu sử dụng điểm trung bình để đánh giá kết hợp với tổng tỷ lệ phần trăm đạt ý trả lời Thang đo sử dụng với mức độ theo mức độ giảm dần từ đến - Nếu ĐTB 0,80: thực kỹ yếu - Nếu ĐTB từ 0,80 đến cận 1,60: thực kỹ trung bình - Nếu ĐTB từ 1,60 đến cận 2,40: thực kỹ - Nếu ĐTB từ 2,40 đến cận 3,20: thực kỹ tốt - Nếu ĐTB từ 3,20 đến 4,00: thực kỹ tốt 13 CHƯƠNG THỰC TRẠNG KỸ NĂNG QUẢN LÝ CẢM XÚC LO ÂU TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC HUẾ 4.1 THỰC TRẠNG CẢM XÚC LO ÂU TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC HUẾ Bảng 4.1 Mức độ lo âu hoạt động học tập sinh viên Tác nhân gây cảm xúc lo âu học tập Kiểm tra, thi cử Chương trình học tập Phương pháp, phương tiện học tập Các mối quan hệ (thầy cơ, bạn bè, cha mẹ) Bản thân Trung bình chung ĐTB ĐLC 2,30 1,94 1,83 1,71 1,75 1,91 0,83 0,86 0,87 0,88 0,92 0,92 Chú thích: ĐTB: trị trung bình tính mẫu (0 ≤ ĐTB≤ 4); ĐLC: độ lệch chuẩn Mức độ “không lo âu”: - cận 0,8; “ít lo âu”: 0,8 - cận 1,6; “khá lo âu”: 1,6 - cận 2,4; “lo âu nhiều”: 2,4 - cận 3,2; “lo âu nhiều”: 3,2 - 4,0 Sinh viên Đại học Huế lo âu (ĐTB = 1,91) hoạt động học tập Có nhiều nguyên nhân từ hoạt động học tập gây cảm xúc lo âu cho sinh viên, “kiểm tra, thi cử” nhóm nguyên nhân gây lo âu nhiều chịu ảnh hưởng thuộc nhóm nguyên nhân “các mối quan hệ” 4.2 THỰC TRẠNG KỸ NĂNG QUẢN LÝ CẢM XÚC LO ÂU TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC HUẾ 4.3.1 Đánh giá chung kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên Đại học Huế Kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên Đại học Huế mức độ trung bình (chiếm 52,68% tổng số sinh viên khảo sát điểm trung bình tồn thang đo 1,55) 14 Bảng 4.2 Mức độ kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên Biểu kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập Nhóm kỹ tính cực Khuyến khích thân suy nghĩ tích cực Xây dựng kế hoạch hành động Tìm kiếm hỗ trợ Nhóm kỹ trung tính Di chuyển trọng tâm ý Thư giãn, giải trí Kiềm chế cảm xúc Nhóm kỹ tiêu cực Di chuyển cảm xúc Tìm kiếm cơng cụ đối phó tiêu cực Chung ĐTB ĐLC 1,83 1,87 2,16 1,45 1,90 1,78 2,10 1,81 0,93 0,95 0,92 1,55 0,56 0,69 0,68 0,71 0,54 0,74 0,69 0,62 0,57 0,67 0,62 0,42 Chú thích: ĐTB: trị trung bình tính mẫu (0 ≤ ĐTB≤ 4); ĐLC: độ lệch chuẩn Mức độ kỹ năng“Yếu”: - cận 0,8; “Trung bình”: 0,8 - cận 1,6; “Khá”: 1,6 - cận 2,4; “Tốt”: 2,4 - cận 3,2; “Rất tốt”: 3,2 - 4,0 Sinh viên sử dụng nhóm kỹ trung tính với mức độ cao (ĐTB = 1,90) Tiếp đến, nhóm kỹ tích cực sinh viên sử dụng mức độ cao thứ hai (ĐTB = 1,83) Nhóm kỹ tiêu cực sinh viên sử dụng để quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập mức độ thấp ba nhóm (ĐTB = 0,93) Kết nghiên cứu kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên thơng qua giải tập tình huống, quan sát vấn sâu tương đối phù hợp với kết nghiên cứu bảng hỏi 4.3.2 Biểu kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên 4.2.2.1 Mức độ thực nhóm kỹ quản lý cảm xúc lo âu tích cực 15 Trong nhóm kỹ tích cực, “xây dựng kế hoạch hành động” sinh viên sử dụng nhiều (ĐTB = 2,16) Tiếp đến, kỹ điều chỉnh lại nhận thức theo hướng “khuyến khích thân suy nghĩ tích cực” (1,87) Chúng tơi tìm thấy hệ số tương quan nghịch hai kỹ quản lý với mức độ lo âu học tập sinh viên Có thể kết luận rằng, sinh viên sử dụng kỹ quản lý cảm xúc lo âu học tập thông qua “xây dựng kế hoạch hành động” “khuyến khích thân suy nghĩ tích cực” với tần suất cao mức độ lo âu có khuynh hướng giảm “Tìm kiếm hỗ trợ” sinh viên thực mức độ thấp (ĐTB = 1,45) Chúng tơi tìm thấy mối tương quan nghịch “tìm kiếm hỗ trợ” với mức độ lo âu học tập sinh viên Như vậy, sinh viên sử dụng kỹ với tần suất chưa cao cho thấy tính hiệu 4.2.2.2 Mức độ thực nhóm kỹ quản lý cảm xúc lo âu trung tính Trong nhóm kỹ quản lý trung tính, “thư giãn, giải trí” nhằm lấy lại trạng thái cân cảm xúc sinh viên sử dụng nhiều (ĐTB = 2,10) “Kiềm chế cảm xúc” “di chuyển trọng tâm ý” sinh viên sử dụng đối mặt với lo âu học tập (ĐTB 1,81 1,78) Mặc dù mức độ thực kỹ quản lý không cao kết phần cho thấy sinh viên chưa thực chủ động đối mặt với tình lo âu học tập Hệ số Pearson cho thấy, kỹ “thư giãn, giải trí”, “kiềm chế cảm xúc” “di chuyển trọng tâm ý” khơng có mối tương quan nghịch với mức độ lo âu lại có tương quan nghịch với nhóm tác nhân gây lo âu học tập sinh viên Kết lần khẳng định rằng, nhóm kỹ trung tính có tác dụng giúp sinh viên giải tỏa cảm xúc lo âu tình học tập cụ thể, thời, khơng có tác dụng giải triệt để cảm xúc lo âu mà sinh viên gặp phải học tập 16 4.2.2.3 Mức độ thực nhóm kỹ quản lý cảm xúc lo âu tiêu cực Đối với nhóm kỹ quản lý tiêu cực, “di chuyển cảm xúc” “tìm kiếm cơng cụ đối phó tiêu cực” kỹ sinh viên sử dụng để quản lý cảm xúc lo âu học tập cần đặc biệt quan tâm (ĐTB 0,95 0,92) Mặc dù khơng có ý nghĩa mặt thống kê, hệ số tương quan thuận kỹ quản lý: “di chuyển cảm xúc” “tìm kiếm cơng cụ đối phó tiêu cực” với mức độ lo âu học tập dự báo tính khơng hiệu kỹ việc quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên Đại học Huế 4.2.3 Kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên Đại học Huế theo biến số - Sinh viên nữ thực kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập cao sinh viên nam Bên cạnh đó, xét nhóm kỹ năng, sinh viên nữ có mức độ thực nhóm kỹ tích cực trung tính tốt sinh viên nam; khơng có khác biệt mặt thống kê sinh viên nam nữ mức độ thực nhóm kỹ tiêu cực - Sinh viên ngành Ngoại ngữ Sư phạm có kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập tốt sinh viên ngành Y dược Xét theo nhóm kỹ quản lý, sinh viên Đại học Ngoại ngữ Đại học Sư phạm sử dụng nhóm kỹ quản lý tích cực trung tính cao sinh viên trường Đại học Y dược khơng có khác biệt nhóm kỹ quản lý tiêu cực - Sự khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên khối năm học - Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên có trình độ học lực khác Tuy nhiên, xét theo nhóm kỹ cho thấy, sinh viên có học lực giỏi thực nhóm kỹ tích cực tốt sinh viên có học lực trung bình, đồng thời khơng có khác biệt nhóm kỹ trung tính tiêu cực 17 4.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KỸ NĂNG QUẢN LÝ CẢM XÚC LO ÂU TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 4.3.1 Ảnh hưởng tinh thần lạc quan Tinh thần lạc quan có mối quan hệ thuận với kỹ quản lý cảm xúc tích cực, đáng khích lệ “khuyến khích thân suy nghĩ tích cực”; “xây dựng kế hoạch hành động” “thư giãn, giải trí” Đồng thời có mối quan hệ nghịch với kỹ quản lý cảm xúc tiêu cực “di chuyển cảm xúc” “tìm kiếm cơng cụ đối phó tiêu cực” Như vậy, sinh viên lạc quan có xu hướng sử dụng kỹ quản lý tích cực sử dụng kỹ quản lý tiêu cực Tuy nhiên có tác động dự báo với số cách thức mức độ dự báo không thực cao 4.3.2 Ảnh hưởng chỗ dựa xã hội Nhìn chung, chỗ dựa xã hội có tương quan thuận với cách quản lý cảm xúc tích cực trung tính Trong đó, chỗ dựa xã hội tương quan mạnh với cách quản lý “tìm kiếm hỗ trợ” Như vậy, thấy rằng, sinh viên có chỗ dựa xã hội vững thường tìm kiếm đến nguồn hỗ trợ xã hội gặp vấn đề học tập làm nảy sinh cảm xúc lo âu Khác với yếu tố tinh thần lạc quan, chỗ dựa xã hội tác động đến hầu hết cách quản lý cảm xúc lo âu học tập sinh viên mức dự báo tác động có phân hóa lớn 4.3.3 Ảnh hưởng tự đánh giá giá trị thân Kết cho thấy, mối tương quan thuận tự đánh giá giá trị thân với cách quản lý cảm xúc “khuyến khích thân suy nghĩ tích cực” “xây dựng kế hoạch hành động” Điều cho thấy, tự tin giá trị thân yếu tố quan trọng để sinh viên đưa cách giải vấn đề Tự đánh giá giá trị thân mức dự báo tác động tương đối thấp với cách quản lý cảm xúc lo âu học tập sinh viên 18 4.4 KỸ NĂNG QUẢN LÝ CẢM XÚC LO ÂU TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN QUA NGHIÊN CỨU CHÂN DUNG ĐIỂN HÌNH Qua nghiên cứu chân dung tâm lý điển hình, chúng tơi có thêm số nhận định chắn kỹ quản lý cảm xúc lo âu học tập sinh viên Các kỹ quản lý cảm xúc tích cực giúp sinh viên giảm thiểu lo âu; đó, kỹ quản lý tiêu cực làm cho vấn đề thêm trầm trọng Bên cạnh đó, tinh thần lạc quan, đánh giá giá trị thân chỗ dựa xã hội ảnh hưởng không nhỏ đến mức độ lo âu kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên 4.5 BIỆN PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG QUẢN LÝ CẢM XÚC LO ÂU TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHO SINH VIÊN 4.5.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho sinh viên ý nghĩa kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sống nói chung 4.5.2 Biện pháp 2: Hình thành phát triển kỹ quản lý cảm xúc lo âu học tâp cho sinh viên, bao gồm việc trang bị cho họ tri thức cách quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập tổ chức ứng dụng tri thức vào sống hoạt động học tập thân họ 4.5.3 Biện pháp 3: Nâng cao khả đánh giá đặc điểm hoàn cảnh, tình học tập tự đánh giá đặc điểm cá nhân sinh viên 4.5.4 Biện pháp 4: Xây dựng sử dụng có hiệu mối liên kết nhà trường, gia đình tổ chức, đoàn thể nhằm hỗ trợ kịp thời nâng cao kỹ quản lý cảm xúc lo âu tình học tập 4.5.5 Biện pháp 5: Triển khai phát huy hiệu hoạt động trung tâm tư vấn, tham vấn học đường cho sinh viên 4.6 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM BIỆN PHÁP 2: Trang bị cho sinh viên tri thức kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập tổ chức ứng dụng tri thức vào sống hoạt động học tập thân sinh viên 19 Bảng 4.23 Kết thực nghiệm biện pháp trang bị tri thức kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập cho sinh viên Các trường hợp đánh giá Biểu kỹ quản lý t39(a) Pre-test Post-test cảm xúc lo âu học tập sử nên sử dụng dụng Khuyến khích suy nghĩ tích cực 1,84 2,40 -4,90*** Xây dựng kế hoạch hành động 2,25 2,68 -3,37** Tìm kiếm hỗ trợ 1,30 2,30 -10,23*** Di chuyển trọng tâm ý 1,72 1,66 0,69 Thư giãn, giải trí 1,96 2,12 -1,44 Kiềm chế cảm xúc 1,73 1,55 1,53 Di chuyển cảm xúc 0,81 0,62 1,91 Tìm kiếm cơng cụ đối phó tiêu cực 0,64 0,52 1,64 Chú thích: (a): Giá trị t cặp đôi “Pre-test sử dụng” “Post-test nên sử dụng”; **: p< 0,01; ***: p< 0,001 Mục tiêu thực nghiệm hướng đến việc cải thiện tri thức sinh viên quản lý cảm xúc lo âu, sở móng kỹ quản lý cảm xúc So sánh “Pre-test sử dụng” “Post-test nên sử dụng”, ta thấy, có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê, đó, sau tập huấn, sinh viên nghĩ sử dụng kỹ quản lý thuộc nhóm tích cực thường xun (các kỹ quản lý tích cực trước thực nghiệm có điểm trung bình thấp sau thực nghiệm, biểu t-) Như vậy, kết xử lý số liệu cho thấy, sau tập huấn, sinh viên hiểu rõ hiệu kỹ quản lý cảm xúc “khuyến khích thân suy nghĩ tích cực”, “xây dựng kế hoạch hành động” “tìm kiếm hỗ trợ” Dù khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê điểm trung bình kỹ quản lý tiêu cực “di chuyển cảm xúc” “tìm kiếm cơng cụ đối phó tiêu cực” sau thực nghiệm thấp Điều có tính chất dự đoán rằng, sinh viên nhận hạn chế kỹ quản lý thấy cần thiết phải giảm sử dụng chúng 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN  Về mặt lý luận Sau phân tích, hệ thống hóa lý thuyết từ cơng trình nghiên cứu tác giả nước từ vấn đề liên quan đến luận án Trong nghiên cứu này, quan niệm: Kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên hiểu lực vận dụng cách thức hành động nhằm tác động có định hướng, có mục đích để chế ngự, điều khiển, điều chỉnh cảm xúc lo âu sinh viên hoạt động học tập cách có hiệu Sinh viên có kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập thể lực vận dụng kỹ quản lý tác động cách có định hướng để chế ngự, điều chỉnh, điều khiển cảm xúc lo âu thân cách có hiệu Từ khái niệm cơng cụ xây dựng, đề tài thao tác hóa khái niệm kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên xác định biểu nhóm kỹ năng: (1) Nhóm kỹ quản lý cảm xúc lo âu tích cực (Khuyến khích thân suy nghĩ tích cực; xây dựng kế hoạch hành động tìm kiếm hỗ trợ); (2) Nhóm kỹ quản lý cảm xúc lo âu trung tính (Di chuyển trọng tâm ý; thư giãn, giải trí kiềm chế cảm xúc); (3) Nhóm kỹ quản lý cảm xúc lo âu tiêu cực (Di chuyển cảm xúc tìm kiếm cơng cụ đối phó tiêu cực) Mỗi nhóm kỹ có giá trị định việc giúp sinh viên quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập, nhóm kỹ quản lý cảm xúc lo âu tích cực khuyến khích sử dụng tính hiệu  Về mặt thực tiễn Kết nghiên cứu cho thấy sinh viên Đại học Huế có mức độ lo âu học tập cao Có nhiều tác nhân từ môi trường học tập gây cảm 21 xúc lo âu cho sinh viên, kiểm tra, thi cử tác nhân tác động mạnh chịu tác động tác nhân liên quan đến mối quan hệ Mức độ thực kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên đạt mức trung bình, nguyên nhân thực trạng sinh viên sử dụng kỹ quản lý cảm xúc cịn mang tính chất thử nghiệm, ngẫu nhiên Khi nảy sinh cảm xúc lo âu hoạt động học tập, phần lớn sinh viên Đại học Huế dừng lại chế ngự mà hạn chế việc nỗ lực điều khiển, điều chỉnh để trở thành nguồn động lực cho hành động nhằm hướng đến giải vấn đề Sinh viên sử dụng nhóm kỹ quản lý cảm xúc lo âu tích cực trung tính nhiều kỹ quản lý tiêu cực Sự khác biệt giới tính, ngành học học lực có ảnh hưởng đến kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên khơng có khác biệt sinh viên khối lớp Kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên chịu tác động yếu tố: Chỗ dựa xã hội, tinh thần lạc quan tự đánh giá giá trị thân Tuy nhiên, mức độ dự báo yếu tố chưa thực cao có phân hóa mức độ dự báo rõ rệt, đó, chỗ dựa xã hội có số dự báo cao Những kết thu từ phương pháp quan sát, vấn, giải tình giả định phương pháp nghiên cứu chân dung tâm lý điển hình đem lại kết tương tự, góp phần khắc họa rõ thực trạng kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, nghiên cứu đề biện pháp để hình thành phát triển kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập cho sinh viên Biện pháp tập huấn chuyên đề kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập cho sinh viên thực nghiệm Kết thực nghiệm cho thấy tính khả thi biện pháp 22 Với kết nghiên cứu đạt được, chúng tơi khẳng định rằng: kết nghiên cứu phù hợp với giả thuyết khoa học nêu hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề tài KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu thực trạng, đề xuất kiến nghị sau:  Đối với thân sinh viên - Nhận thức đắn vai trò tầm quan trọng kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sống - Tích cực, tự giác trang bị cho thân tri thức kỹ quản lý cảm xúc lo âu, sẵn sàng tham gia vào hoạt động nhà trường tổ chức, tham gia sinh hoạt câu lạc bộ, khóa tập huấn để trau dồi, rèn luyện kỹ sống cần thiết, trọng đến kỹ quản lý cảm xúc lo âu học tập - Tăng cường sử dụng nguồn lực trợ giúp, đặc biệt đội ngũ giảng viên, chuyên gia tâm lý để có tham vấn cần thiết, từ tìm sử dụng kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập cách có hiệu - Bên cạnh đó, sinh viên phải biết cách tổ chức sống sinh hoạt, học tập cách khoa học, cân hoạt động học tập với hoạt động khác để tránh nảy sinh cảm xúc lo âu, căng thẳng mức  Đối với nhà trường - Nhà trường cần tổ chức thường xuyên hoạt động đa dạng, phong phú mang tính tập thể nhằm tạo điều kiện cho sinh viên phát triển kỹ sống, kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập - Đưa giáo dục kỹ sống vào hoạt động ngoại khóa thường kỳ nhà trường 23 - Tạo điều kiện sở vật chất, thời gian, phương tiện kinh phí cho hoạt động giáo dục kỹ sống - Chú ý đến việc cải tiến hình thức giáo dục kỹ sống để thu hút sinh viên tham gia mang lại hiệu cao - Trung tâm tham vấn tâm lý nhà trường cần hoạt động tích cực hiệu hơn, có hình thức tun truyền để lơi sinh viên tìm đến nguồn trợ chun nghiệp - Tạo môi trường giáo dục thân thiện, lành mạnh; tổ chức hợp lý hoạt động dạy - học để tránh tình trạng lo âu, căng thẳng mức sinh viên; tạo điều kiện sinh viên khắc phục khó khăn, áp lực tình học tập; Giảng viên cần quan tâm, gần gũi để giúp đỡ sinh viên nhiều hơn, chỗ dựa đáng tin cậy cho sinh viên gặp khó khăn học tập  Đối với gia đình - Gia đình cần phải chỗ dựa vững chãi cho trước khó khăn sống nói chung học tập nói riêng Muốn vậy, gia đình phải hịa thuận, êm ấm ln quan tâm đến hoạt động học tập em, không gây áp lực lên việc học tập em kỳ vọng xa rời thực tế - Cần phối hợp với nhà trường, giảng viên cố vấn để nắm bắt diễn biến tâm lý em để có giúp đỡ sớm 24 DANH MỤC BÀI BÁO KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Nguyễn Bá Phu (2016), Kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên, Tạp chí Tâm lý học xã hội, Số 1, tr 22-29 Nguyễn Bá Phu (2016), Các yếu tố ảnh hưởng đến cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên, Tạp chí Tâm lý học xã hội, Số 3, tr 23-28 Nguyễn Bá Phu (2016), Một số vấn đề lý luận cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt (tháng 3/2016), tr.149-151 Nguyễn Bá Phu (2016), Thực trạng cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên từ góc độ ngành học, khối năm học học lực, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt (tháng 4/2016), tr 53-56 Nguyễn Bá Phu (2016), Ảnh hưởng “tinh thần lạc quan” “chỗ dựa xã hội” đến cách quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên, Tạp chí Giáo dục, Số 382 (Kỳ tháng 5), tr 24-27 Nguyễn Bá Phu (2016), Kỹ quản lý cảm xúc lo âu hoạt động học tập sinh viên nhìn từ góc độ số biến số, Tạp chí Tâm lý học xã hội, Số 6, tr 108-115

Ngày đăng: 29/09/2016, 11:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan