1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỹ năng điều chỉnh cảm xúc âm tính trong giao tiếp với trẻ của giáo viên mầm non

8 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 307,45 KB

Nội dung

Sự hình thành và phát triển nhân cách con người là quá trình lâu dài và phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó, yếu tố giáo dục giữ vai trò chủ đạo. Trường mầm non với mục tiêu “giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một” là một trong những nền tảng căn bản ban đầu để xây dựng nên những con người phát triển toàn diện.

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Số 48, 2020 KỸ NĂNG ĐIỀU CHỈNH CẢM XÚC ÂM TÍNH TRONG GIAO TIẾP VỚI TRẺ CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON PHAN THỊ TỐ OANH Khoa Thương Mại Du Lịch, Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh; phanthitooanh@iuh.edu.vn Tóm tắt Kỹ điều chỉnh cảm xúc âm tính giao tiếp với trẻ giáo viên mầm non khả nhận cảm xúc âm tính khơng phù hợp, từ lựa chọn thực cách điều chỉnh hiệu nhằm giảm bớt thay đổi cảm xúc âm tính thân giáo viên giao tiếp họ với trẻ Kết từ việc khảo sát 254 giáo viên mầm non 10 trường mầm non địa bàn Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh năm 2019, bao gồm trường cơng lập ngồi cơng lập cho thấy: Mức độ kỹ điều chỉnh cảm xúc âm tính giao tiếp với trẻ giáo viên mầm non mức trung bình Chúng tơi đề xuất biện pháp nhằm hỗ trợ giáo viên mầm non rèn luyện nâng cao kỹ Đó là: Trang bị tri thức cho giáo viên mầm non kỹ điều chỉnh cảm xúc âm tính giao tiếp với trẻ; Hướng dẫn giáo viên mầm non rèn luyện kỹ nhận cảm xúc âm tính khơng phù hợp với hoàn cảnh tại; Hướng dẫn giáo viên mầm non rèn luyện kỹ thay đổi cảm xúc âm tính; Hướng dẫn giáo viên mầm non đánh giá hiệu chỉnh kỹ điều chỉnh cảm xúc âm tính giao tiếp với trẻ Từ khóa: Kỹ năng, kỹ điều chỉnh cảm xúc, cảm xúc âm tính, giáo viên mầm non SKILLS ADJUST NEGATIVE EMOTIONS IN COMMUNICATING WITH CHILDREN OF PRE-SCHOOL TEACHERS Summary Preschool teachers’ skill of adjusting negative emotions in communicating with children can be described as the ability to identify inappropriate negative emotions, thereby select and make effective modifications to ease or change these emotions in interacting with children The results from a research of over 254 preschool teachers at 10 preschools consisting of public and non-public ones in Tan Phu District, Ho Chi Minh City in 2019 proved that the extent of the skill related to adjusting negative emotions of preschool teachers in communicating with children was average Therefore, four measures are proposed to support preschool teachers in improving this skill including to equip teachers sufficient knowledge on the skill of adjusting negative emotions, to instruct them practice the skill of identifying inappropriate negative emotions for the current circumstances, to guide them practice the skill of modifying these negative emotions, and to assist them in evaluating and correcting the skill of adjusting negative emotions in interacting with children Key works skill, skill of adjusting emotions, negative emotions, preschool teachers ĐẶT VẤN ĐỀ Sự hình thành phát triển nhân cách người trình lâu dài phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đó, yếu tố giáo dục giữ vai trò chủ đạo[1] Trường mầm non với mục tiêu “giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một”[2] tảng ban đầu để xây dựng nên người phát triển toàn diện Để thực mục tiêu này, người GVMN trước hết phải có trình độ chun mơn, nghiệp vụ Bên cạnh đó, việc rèn luyện phẩm chất đạo đạo đức kỹ chăm sóc giáo dục trẻ vơ cần thiết Một kỹ có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động trình thực hành nghề GVMN kỹ điều chỉnh CXÂT giao tiếp với trẻ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 Một vài vấn đề lí luận Theo Từ điển Tâm lý học tác giả Vũ Dũng, kỹ “năng lực vận dụng có kết tri thức phương thức hành động chủ thể lĩnh hội để thực nhiệm vụ tương ứng Ở mức độ kỹ năng, cơng việc hồn thành điều kiện hồn cảnh khơng thay đổi, chất lượng chưa cao, thao tác © 2020 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 80 KỸ NĂNG ĐIỀU CHỈNH CẢM XÚC ÂM TÍNH TRONG GIAO TIẾP VỚI TRẺ CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON chưa thục phải tập trung ý căng thẳng Kỹ hình thành qua luyện tập” (Vũ Dũng (Chủ biên), 2000, tr.131) Từ điển Tiếng Việt Hồng Phê cho kỹ “khả vận dụng kiến thức thu nhận lĩnh vực vào thực tế” (Hoàng Phê (chủ biên), 2003, tr.520) Tác giả Huỳnh Văn Sơn cộng định nghĩa “kỹ khả thực có kết hành động cách vận dụng tri thức, kinh nghiệm có để hành động phù hợp với điều kiện cho phép Kỹ không đơn mặt kỹ thuật hành động, mà biểu lực người” (Huỳnh Văn Sơn (Chủ biên) et al., 2012, tr.19) Tổng hợp khái niệm nhận định trên, cho “Kỹ khả vận dụng tri thức kinh nghiệm cá nhân để thực có kết hoạt động sống” Kỹ điều chỉnh cảm xúc âm tính (CXÂT) lĩnh vực nghiên cứu mẻ, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu, nước lẫn nước ngồi Hầu hết cơng trình liên quan đến lĩnh vực nằm nghiên cứu trí tuệ cảm xúc, cụ thể quản lý cảm xúc điều chỉnh cảm xúc Một số nhà TLH có đóng góp liên quan đến đề tài ghi nhận Peter Salivey John D Mayer, Daniel Goleman, Petricdes Furnham… Các tác giả Phạm Minh Hạc, Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Huy Tú… có số cơng trình nghiên cứu trí tuệ cảm xúc cơng bố Khái niệm cảm xúc xuất phát từ thuật ngữ Latin “movere”, nghĩa “chuyển động” [5] Đây khái niệm phổ biến nhiều nhà Tâm lý học quan tâm Trong đề tài này, tổng hợp đặc điểm cảm xúc xác lập khái niệm công cụ sau: “cảm xúc rung động biểu trưng phản ứng sinh lý tâm lý cá nhân vật, tượng có liên quan đến nhu cầu động cá nhân tình định” Dựa vào việc cảm xúc có thỏa mãn nhu cầu người hay không, người ta chia cảm xúc thành hai loại cảm xúc dương tính CXÂT, đó, CXÂT “những cảm xúc làm cho người cảm thấy kó chịu, khơng thoải mái nhu cầu họ không thỏa mãn” [3], [6] Hoạt động nghề nghiệp GVMN gắn liền với hoạt động giao tiếp cô trẻ Trong đó, giao tiếp hiểu “hệ thống tác động qua lại GVMN trẻ nhằm mục đích hiểu biết trẻ; tổ chức mối quan hệ qua lại có mục đích giáo dục rõ ràng, hình thành bầu khơng khí thuận lợi cho phát triển trẻ” [7] Trong trình tác động qua lại này, yếu tố cảm xúc đóng vai trị quan trọng Nếu cảm xúc dương tính chiếm ưu thế, trường mầm non môi trường thân thiện, lớp học vui tươi, trẻ em hạnh phúc đến trường Ngược lại, CXÂT chiếm ưu thế, thân giáo viên mệt mỏi, dần hứng thú nghề nghiệp, trẻ không cảm thấy an toàn, sợ phải đến trường, hiệu giáo dục bị ảnh hưởng nghiêm trọng Trong đó, nghiên cứu gần GVMN cho thấy rằng, GVMN phải chịu nhiều áp lực nghề nghiệp [8], công việc chăm sóc giáo dục trẻ vừa vất vả vừa có mn vàn khó khăn điều kiện thuận lợi cho CXÂT nảy sinh, địi hỏi người GVMN phải có kỹ điều chỉnh thích hợp Từ việc tham khảo nghiên cứu tác giả nước, phạm vi đề tài này, quan niệm “Kỹ điều chỉnh CXÂT giao tiếp với trẻ GVMN khả nhận CXÂT khơng phù hợp, từ lựa chọn thực cách điều chỉnh hiệu nhằm giảm bớt thay đổi CXÂT thân giáo viên giao tiếp họ với trẻ” Cấu trúc kỹ điều chỉnh CXÂT giao tiếp với trẻ GVMN bao gồm: - Kỹ nhận CXÂT khơng phù hợp với tình tại, bao gồm khả phát CXÂT vừa xuất hiện, khả nhận dấu hiệu CXÂT, khả gọi xác tên CXÂT cảm xúc xuất hiện, khả đánh giá mức độ cảm xúc tồn khả đánh giá mức độ phù hợp CXÂT có - Kỹ thay đổi CXÂT, bao gồm khả điều chỉnh mức độ CXÂT khả điều hướng CXÂT thành cảm xúc dương tính 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng Để tìm hiểu thực trạng kỹ điều chỉnh CXÂT giao tiếp với trẻ GVMN, tiến hành khảo sát 254 GVMN 10 trường mầm non địa bàn Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh năm 2019, bao gồm trường cơng lập ngồi cơng lập Các phương pháp nghiên cứu sử dụng bao gồm: phương pháp điều tra bảng hỏi, phương pháp vấn, phương pháp quan sát phương pháp thống © 2020 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh KỸ NĂNG ĐIỀU CHỈNH CẢM XÚC ÂM TÍNH TRONG GIAO TIẾP VỚI TRẺ CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON 81 kê tốn học Trong đó, phương pháp điều tra bàng bảng hỏi phương pháp Các câu hỏi tìm hiểu thời gian khách thể nhận xuất cảm xúc âm tính (bảng 1), việc xác định tên cảm xúc nhận thức khách thể dấu hiệu cảm xúc âm tính với 10 dấu hiệu thể hành vi tương ứng với cảm xúc âm tính giận dữ, lo lắng, buồn, sợ hãi, chán nản (bảng 2) Chúng không đưa biểu mặt nhận thức cảm xúc vào khảo sát với biểu này, thân khách thể có cảm xúc âm tính khó nhận Trong 22 tình với cách điều chỉnh cảm xúc có 19 tình đầu thể cách điều chỉnh mức độ cảm xúc âm tính theo tác giả Gross Munoz đề nghị Trong đó, cách từ đến cách điều chỉnh tập trung vào tình huống, cách từ đến 13 tập trung vào phản ứng đáp lại cách lại tập trung vào nhận thức Các cách điều chỉnh thứ 20 21 cách điều hướng cảm xúc từ âm tính thành dương tính Cách thứ 22 nhằm tìm hiểu mức độ khơng điều chỉnh cảm xúc âm tính giao tiếp với trẻ GVMN (bảng 3) Việc xử lý số liệu tính theo tỉ lệ % quy ước sau: Mức độ Điểm quy gán ĐTB Không 1 – 1.8 Hiếm 1.9 – 2.6 Thỉnh thoảng 2.7 – 3.4 Thường xuyên 3.5 – 4.2 Rất thường xuyên 4.3 – 5.0 Nguồn: Số liệu phân tích liệu nghiên cứu thức SPSS 23.0 tác giả Trong phạm vi báo, khảo sát kỹ điều chỉnh CXÂT là: giận dữ, lo lắng, buồn, sợ hãi chán nản giao tiếp với trẻ GVMN Kết khảo sát thu sau: 2.2.1 Kĩ nhận biết cảm xúc Trước hết, xem xét khả nhận diện CXÂT cảm xúc vừa xuất Kết khảo sát thời điểm nhận CXÂT giao tiếp với trẻ GVMN sau: Bảng Thời điểm nhận CXÂT GVMN Thời điểm nhận CXÂT Tần số Tần suất Ngay CXÂT vừa xuất 139 54.7 Khi CXÂT mạnh 73 28.7 Khi CXÂT mạnh mẽ 17 6.7 Sau thực hành vi theo thúc CXÂT 25 9.8 Nguồn: Số liệu phân tích liệu nghiên cứu thức SPSS 23.0 tác giả Việc nhận kịp thời xuất CXÂT giúp GVMN nhanh chóng điều chỉnh cảm xúc Bảng cho thấy phần lớn GVMN cho họ nhận CXÂT vừa xuất Tuy nhiên, tần suất GVMN có độ nhạy việc nhận xuất CXÂT cao, có đến 28.7% GVMN nhận CXÂT cảm xúc mạnh 6.7% nhận CXÂT mạnh mẽ Rất đáng lưu ý có đến 9.8% GVMN nhận CXÂT sau thực hành vi theo thúc CXÂT Việc gọi tên CXÂT sau nhận xuất chúng có ý nghĩa quan trọng giúp GVMN chọn lựa cách điều chỉnh phù hợp Kết khảo sát thể bảng 2: Bảng Các mức độ nhận biết tên CXÂT Các mức độ nhận biết tên CXÂT Tần số Tần suất Có thể gọi xác tên CXÂT 115 45.3 Có ý niệm tên cảm xúc không chắn 77 30.3 Chỉ cảm thấy khó chịu, khơng rõ cảm xúc 41 16.1 Khơng ý đến CXÂT nên khơng tìm cách gọi tên 21 8.3 Nguồn: Số liệu phân tích liệu nghiên cứu thức SPSS 23.0 tác giả © 2020 Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 82 KỸ NĂNG ĐIỀU CHỈNH CẢM XÚC ÂM TÍNH TRONG GIAO TIẾP VỚI TRẺ CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON Bảng cho thấy nhiều GVMN mơ hồ việc nhận diện tên loại CXÂT Thật đáng lo ngại mà tình CXÂT xuất hiện, có đến 30.3% GVMN “có ý niệm tên cảm xúc không chắn” 16.1% GVMN “chỉ cảm thấy khó chịu, khơng rõ cảm xúc gì” Con số 8.3% GVMN “khơng ý đến CXÂT nên khơng tìm cách gọi tên” đáng suy nghĩ cho thấy phận giáo viên chưa thực ý thức đủ ảnh hưởng CXÂT với thân nghề nghiệp mình, thể thực trạng chắn họ không ý đến việc điều chỉnh cảm xúc Qua vấn, giáo viên hỏi cho họ có để ý đến mức độ cảm xúc âm tính nơi họ, chủ yếu “biết lúc kiềm chế nữa” (Cô Nh.) Để đánh giá khả nhận diện biểu CXÂT khả gọi tên xác cảm xúc GVMN, chúng tơi đưa 10 biểu liên quan đến thể hành vi ứng với cảm xúc khảo sát cho giáo viên nhận diện, kết cho thấy: đa số GVMN nhận biểu cảm xúc giận mặt thể (66.9%) lẫn hành vi (85.4%) Đối với cảm xúc lo lắng, phần lớn GVMN nhận biểu mặt hành vi (76.8%) Tuy nhiên, xem xét biểu mặt thể, có 31.9% GVMN nhận diện Có đến 54.7% giáo viên nhầm lẫn biểu mặt thể cảm xúc lo lắng dấu hiệu cảm xúc sợ hãi Ngoài ra, xem xét cảm xúc buồn, sợ hãi chán nản, việc GVMN nhận diện cảm xúc mức thấp Ngoài biểu mặt thể cảm xúc sợ hãi giáo viên nhận diện 52.8%, dấu hiệu khác cảm xúc này, mức độ nhận diện trung bình Kết phù hợp với việc tự đánh giá khả gọi tên xác CXÂT trình bày Khi hỏi khả xác định mức độ CXÂT mà có q trình giao tiếp với trẻ, điểm trung bình (ĐTB) câu trả lời giáo viên đạt 2.99 với độ lệch chuẩn (ĐLC) 1.039 Như vậy, khả xác định mức độ CXÂT GVMN đạt mức “vừa phải” có độ phân tán lớn Khảo sát tần suất lựa chọn cho kết quả, mức lựa chọn “vừa phải” cao nhất, đạt 36.2% Trong đó, số giáo viên cảm thấy khả đánh giá mức độ cảm xúc “rất ít” “ít” có tỉ lệ 33.1% cao hẳn so với số giáo viên có khả mức “nhiều” “rất nhiều” đạt 30.7% Như nhìn chung, khả đánh giá mức độ cảm xúc GVMN giao tiếp với trẻ chưa cao Để đánh giá khả xác định phản ứng cảm xúc phù hợp với hồn cảnh giáo viên, chúng tơi đưa tình cụ thể, đó, giáo viên tức giận với trẻ với lựa chọn tương ứng với mức độ phù hợp cảm xúc “trong tầm kiểm soát”, “nguy hiểm”, “vượt tầm kiểm soát” Số giáo viên chọn phản ứng cảm xúc phù hợp tương ứng với mức “trong tầm kiểm sốt” 53.9% Con số chênh lệch khơng nhiều so với mức tự đánh giá giáo viên Vẫn 39.4% giáo viên đánh giá phản ứng cảm xúc “Cố gắng kiểm soát cảm xúc giải mâu thuẫn góc xây dựng, ln canh chừng để cảm xúc không bộc phát”, tức mức độ cảm xúc “nguy hiểm”, phản ứng cảm xúc phù hợp Đáng quan tâm hơn, có 6.7% giáo viên cho họ “Không cần quan tâm đến cảm xúc mình, thẳng đến góc xây dựng, u cầu trẻ gây trước xin lỗi bạn rời góc chơi đó” phản ứng cảm xúc hợp lý, cách phản ứng xét mặt cảm xúc mức “vượt tầm kiểm sốt” để cảm xúc bộc lộ tự nhiên hành động theo thúc cảm xúc Như vậy, kỹ nhận CXÂT không phù hợp với hồn cảnh tại, điểm tích cực GVMN nhận xuất CXÂT Tuy nhiên, họ nhiều hạn chế việc nhận diện biểu gọi tên xác CXÂT riêng lẻ khả xác định mức độ tính phù hợp CXÂT với tình chưa cao 2.2.2 Kỹ thay đổi cảm xúc âm tính Đối với kỹ thay đổi CXÂT, chúng tơi tìm hiểu thực trạng kỹ thơng qua việc đánh giá mức độ GVMN sử dụng 22 cách điều chỉnh cảm xúc với tình đưa Kết thu cho thấy hầu hết GVMN sử dụng biện pháp điều chỉnh CXÂT đưa mức “vừa phải” Cụ thể: © 2020 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh KỸ NĂNG ĐIỀU CHỈNH CẢM XÚC ÂM TÍNH TRONG GIAO TIẾP VỚI TRẺ CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON 83 Bảng Thực trạng sử dụng cách điều chỉnh cảm xúc âm tính GVMN Cách điều chỉnh cảm xúc không mong muốn ĐTB ĐLC 2.9 1.143 2.7 1.075 3.4 1.192 2.7 1.066 3.5 1.113 3.3 1.069 2.4 0.994 2.4 1.129 3.1 1.050 3.4 1.068 3.2 1.180 3.3 1.025 3.2 1.053 3.4 1.068 3.4 1.013 3.4 1.030 3.3 0.949 3.3 0.990 3.5 0.960 3.2 1.092 3.3 1.038 3.1 1.086 Tơi biết tình hay gây cảm xúc âm tính cho tơi tơi hạn chế tham gia vào tình Tôi nhờ giáo viên đồng nghiệp quan tâm đến trẻ hay gây cảm xúc âm tính cho hạn chế giao tiếp với trẻ Tôi chủ động tham gia tạo tình làm gia tăng cảm xúc dương tính giao tiếp với trẻ Tôi nhờ người khác hỗ trợ tình tơi biết gây cảm xúc âm tính cho tơi Nếu trẻ khơng thích ăn, tơi cho trẻ ăn lại tăng cường khác để khỏi có cảm xúc âm tính trẻ ăn chậm Trước tham gia vào tình tơi biết gây cảm xúc âm tính cho tơi, tơi nghĩ điều tích cực tình Tơi dành thời gian theo dõi phản ứng cảm xúc viết cảm xúc âm tính Tơi nói với trẻ cảm xúc âm tính tơi có Trao đổi với đồng nghiệp tình cảm xúc âm tính gặp phải để thơng cảm, hỗ trợ rút kinh nghiệm cho lần xử lý 10 Ngay nhận thức cảm xúc âm tính, tơi tìm cách hướng suy nghĩ vào việc khác (nhìn trẻ khác, dọn dẹp bàn ghế…), để không bị theo cảm xúc 11 Ngay sau tơi biết bị theo cảm xúc âm tính mạnh, tơi điều chỉnh cách hít thở sâu uống ngụm nước 12 Ngay sau tơi biết có cảm xúc âm tính mạnh, tơi cố kìm nén ngăn chặn cảm xúc cho khỏi ảnh hưởng đến công việc 13 Khi có cảm xúc âm tính, tơi tập trung vào làm thật nhiều việc để thoát khỏi cảm xúc 14 Tơi nghĩ cảm xúc âm tính điều đương nhiên phải có khơng lên án có cảm xúc 15 Khi gặp kiện gây cảm xúc âm tính, tơi nghĩ đến khía cạnh tích cực kiện 16 Khi gặp kiện gây cảm xúc âm tính, tơi nhớ đến trải nghiệm tích cực tơi có trước hoàn cảnh tương tự để thay đổi cảm xúc 17 Tôi tập trung vào việc suy nghĩ để giải kiện gây cảm xúc âm tính tâm vào cảm xúc âm tính có 18 Tơi học cách xử lý cảm xúc thay trừng phạt người gây cảm xúc 19 Tôi tự đặt vào tình trẻ gây cảm xúc âm tính cho tơi để thơng cảm với trẻ 20 Tơi nghĩ đến khía cạnh tức cười, hài hước tình gây cảm xúc âm tính để thay đổi cảm xúc 21 Tôi coi việc vượt qua cảm xúc âm tính thử thách việc vượt qua đem lại niềm vui cơng việc 22 Tôi cảm xúc âm tính giao tiếp với trẻ cách tự nhiên cách khơng quan tâm đến Nguồn: Số liệu phân tích liệu nghiên cứu thức SPSS 23.0 tác giả Với 19 cách đầu tiên, chúng tơi tìm hiểu khả điều chỉnh mức độ CXÂT Kết có cách GVMN sử dụng “thường xuyên” với ĐTB = 3.5 cách 5: “Nếu trẻ khơng thích ăn, tơi cho trẻ ăn lại tăng cường khác để khỏi có CXÂT trẻ ăn chậm” (ĐLC= 1.113) Đây cách điều chỉnh tập trung vào tình gây CXÂ Cách 19: “Tơi tự đặt vào tình trẻ gây CXÂT cho tơi để thông cảm với trẻ hơn” (ĐLC= 0.960) Cách điều chỉnh tập trung vào nhận thức © 2020 Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 84 KỸ NĂNG ĐIỀU CHỈNH CẢM XÚC ÂM TÍNH TRONG GIAO TIẾP VỚI TRẺ CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON giáo viên Đây cách điều chỉnh cảm xúc mang lại hiệu cao đặt vào tình trẻ, GVMN tạm thời di chuyển ý khỏi thân với nhu cầu không thỏa mãn (nguyên nhân gây CXÂT) Đồng thời, việc đặt vào tình trẻ giúp giáo viên hiểu trẻ nhiều hơn, thông cảm với trẻ Các cách điều chỉnh CXÂT lại GVMN sử dụng mức “vừa phải” Tổng hợp cách điều chỉnh CXÂT GVMN theo nhóm điều chỉnh tập trung vào tình huống, tập trung vào phản ứng đáp lại tập trung vào nhận thức, kết cho thấy GVMN sử dụng cách điều chỉnh CXÂT tập trung vào nhận thức nhiều cách điều chỉnh cảm xúc khác Đây cách điều chỉnh nhà tâm lý học khuyến khích Có thể nói, GVMN hướng q trình rèn luyện kỹ điều chỉnh CXÂT Đối với khả điều hướng CXÂT thành cảm xúc dương tính, cách điều hướng cảm xúc chủ yếu dựa vào kỹ thuật tập trung vào nhận thức khảo sát với cách số 20 21 bảng hỏi ĐTB thu 3.2 với cách điều chỉnh 20: “Tơi nghĩ đến khía cạnh tức cười, hài hước tình gây CXÂT để thay đổi cảm xúc” ĐTB 3.3 với cách điều chỉnh 21: “Tôi coi việc vượt qua CXÂT thử thách việc vượt qua đem lại niềm vui công việc tôi” Quan sát mức độ sử dụng cách cho thấy có chưa tới 1/3 số GVMN áp dụng cách điều chỉnh cảm xúc mức “thường xuyên” đến “rất thường xuyên” mà thơi Như vậy, GVMN tự nhận xét sử dụng cách điều chỉnh cảm xúc mức “vừa phải” Điều cho thấy mức độ kỹ đạt kỹ thay đổi CXÂT giáo viên chưa cao 2.3 Biện pháp rèn luyện kỹ điều chỉnh CXÂT Nhằm giúp GVMN nâng cao kỹ điều chỉnh CXÂT giao tiếp với trẻ, đề xuất số biện pháp rèn luyện kỹ Các biện pháp đề xuất qua khảo sát mức độ cần thiết mức độ khả thi Kết cho thấy GVMN đánh giá cao biện pháp đưa ra, phần lớn ý kiến khảo sát tập trung mức “cần thiết” “khả thi” Các biện pháp bao gồm: Biện pháp 1: Trang bị tri thức cho GVMN kỹ điều chỉnh CXÂT giao tiếp với trẻ Mục tiêu biện pháp Biện pháp giúp GVMN trang bị hệ thống tri thức liên quan đến kỹ điều chỉnh CXÂT giao tiếp với trẻ cách đầy đủ, xác Từ đó, họ có sở để rèn luyện kỹ Nội dung biện pháp - Trang bị kiến thức CXÂT như: khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện, mức độ, vai trò, quy luật hình thành phát triển… CXÂT, cách thức phân biệt CXÂT, pha trộn CXÂT - Trang bị kiến thức kỹ điều chỉnh CXÂT, đặc biệt cách thức điều chỉnh cảm xúc - Trang bị kiến thức yếu tố ảnh hưởng đến kỹ điều chỉnh CXÂT giao tiếp với trẻ Một điều quan trọng trang bị kiến thức tâm lý trẻ Nhiều giáo viên có CXÂT chưa hiểu hết tâm lý trẻ, ứng xử với trẻ với người lớn Khi trẻ không đáp ứng mong đợi giáo viên, họ lại tự đưa vào CXÂT mức không cần thiết Cách tiến hành - Tổ chức giảng dạy kỹ điều chỉnh CXÂT trường sư phạm tập huấn sở giáo dục mầm non - Tăng cường thông tin CXÂT cách điều chỉnh cảm xúc phương tiện thông tin đại chúng đài, ti vi, sách báo, mạng xã hội… - Trang bị tờ rơi, sách giới thiệu cảm xúc, xây dựng cẩm nang tập thực hành kỹ điều chỉnh CXÂT dành cho giáo viên Biện pháp 2: Hướng dẫn GVMN rèn luyện kỹ nhận CXÂT không phù hợp với hoàn cảnh Mục tiêu biện pháp Biện pháp giúp GVMN quan tâm nhạy cảm với cảm xúc thân, từ nhanh chóng nhận CXÂT khơng phù hợp với hồn cảnh để điều chỉnh kịp thời Nội dung biện pháp © 2020 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh KỸ NĂNG ĐIỀU CHỈNH CẢM XÚC ÂM TÍNH TRONG GIAO TIẾP VỚI TRẺ CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON 85 - Rèn luyện kỹ nhận diện CXÂT vừa xuất hiện, biết biểu gọi xác tên cảm xúc - Rèn luyện kỹ đánh giá mức độ cảm xúc có, từ biết cảm xúc có phù hợp với hồn cảnh hay khơng Cách tiến hành Tổ chức lớp tập huấn theo nhóm nhỏ với phương pháp thảo luận, trị chơi, đóng vai, phân tích biểu mức độ cảm xúc qua phim ảnh, thực hành tập xác định CXÂT, ghi nhật ký cảm xúc Biện pháp 3: Hướng dẫn GVMN rèn luyện kỹ thay đổi CXÂT Mục tiêu biện pháp Biện pháp giúp GVMN thay đổi CXÂT khơng phù hợp với hồn cảnh thành cảm xúc có phù hợp tạo cảm xúc tối ưu trình giao tiếp nhằm thực mục tiêu giáo dục trẻ Nội dung biện pháp - Hướng dẫn giáo viên hiểu rõ ưu, nhược cách điều chỉnh cảm xúc, biết lựa chọn cách điều chỉnh phù hợp với loại CXÂT tình cụ thể - Rèn luyện khả điều chỉnh mức độ CXÂT, bao gồm việc giảm cường độ CXÂT có cho tầm kiểm sốt khơi lên CXÂT để đạt mục đích giáo dục cho trẻ - Rèn luyện khả điều hướng CXÂT thành cảm xúc dương tính Cách tiến hành Tổ chức lớp tập huấn với nhóm nhỏ, sử dụng phương pháp thảo luận, tập thực hành cách thức liệu pháp điều chỉnh cảm xúc Biện pháp 4: Hướng dẫn GVMN đánh giá hiệu chỉnh kỹ điều chỉnh CXÂT giao tiếp với trẻ Mục tiêu biện pháp Biện pháp nhằm giúp GVMN thường xuyên đánh giá kỹ điều chỉnh CXÂT thân, từ có hiệu chỉnh phù hợp để ngày nâng cao kỹ Nội dung biện pháp - Đánh giá mức độ đạt kỹ điều chỉnh CXÂT giao tiếp với trẻ GVMN dựa tiêu chí đánh giá kỹ - Hiệu chỉnh kỹ cho phù hợp với thay đổi hoàn cảnh Cách tiến hành - Tổ chức lớp chuyên đề, tập huấn nhằm cung cấp cho giáo viên chuẩn để đánh giá kỹ - Bản thân GVMN tự đánh giá kỹ theo chuẩn cung cấp Sau tự đánh giá, so sánh với mục tiêu hình thành kỹ cách thức điều chỉnh cảm xúc để có hiệu chỉnh thích hợp - Đối với GVMN gặp khó khăn với việc thực hành kỹ năng, tổ chức lớp tập huấn theo nhóm nhỏ, cá nhân gặp gỡ chuyên viên tâm lý, phân tích nhật ký cảm xúc để có hiệu chỉnh thích hợp nhờ hướng dẫn giảng viên hay chuyên viên tâm lý KẾT LUẬN Kỹ điều chỉnh CXÂT giao tiếp với trẻ GVMN kỹ quan trọng, có ảnh hưởng lớn tới chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non Tuy nhiên, kết khảo sát thực trạng cho thấy nhiều giáo viên chưa quan tâm đến việc điều chỉnh CXÂT Phần lớn GVMN nhận diện xuất CXÂT việc gọi tên xác việc nhận diện biểu CXÂT nhiều hạn chế Khả đánh giá mức độ CXÂT GVMN chưa cao nhiều giáo viên chưa xác định mức độ cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh Hầu hết GVMN biết số cách điều chỉnh CXÂT sử dụng mức vừa phải, đó, nhóm biện pháp tập trung vào nhận thức sử dụng nhiều Thực trạng cho thấy, GVMN có kỹ điều chỉnh CXÂT mức trung bình Để nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ, GVMN cần rèn luyện thêm kỹ Chúng gợi ý số biện pháp hỗ trợ giáo viên rèn luyện kỹ Nếu biện pháp © 2020 Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 86 KỸ NĂNG ĐIỀU CHỈNH CẢM XÚC ÂM TÍNH TRONG GIAO TIẾP VỚI TRẺ CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON áp dụng với nỗ lực không ngừng GVMN hiệu “vì ngơi trường hạnh phúc” hẳn thực TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Từ điển tâm lý học, NXB Khoa Học Xã Hội [2] Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [3] Huỳnh Văn Sơn, Lê Thị Hân (Chủ biên), 2018, Trần Thị Thu Mai, and Nguyễn Thị Uyên Thy, Giáo trình Tâm lý học đại cương NXB Đại Học Sư Phạm Tp.HCM [4] Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Luật Giáo dục NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội [5] Đặng Phương Kiệt, 2001,Cơ sở tâm lý học ứng dụng, tập NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội [6] Đinh Thị Hồng Vân, 2014, Cách ứng phó với CXÂT quan hệ xã hội trẻ vị thành niên Thành phố Huế Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Học viện Khoa học Xã hội, 2014 [7] Lê Xuân Hồng,2004, Một số vấn đề giao tiếp giao tiếp sư phạm hoạt động giáo viên mầm non NXB Giáo Dục [8] Trịnh Viết Then, 2016, Stress giáo viên mầm non Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Học viện Khoa học Xã hội Ngày nhận bài: 28/04/2020 Ngày chấp nhận đăng: 10/12/2020 © 2020 Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh ... Chí Minh KỸ NĂNG ĐIỀU CHỈNH CẢM XÚC ÂM TÍNH TRONG GIAO TIẾP VỚI TRẺ CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON 83 Bảng Thực trạng sử dụng cách điều chỉnh cảm xúc âm tính GVMN Cách điều chỉnh cảm xúc khơng mong muốn... ĐIỀU CHỈNH CẢM XÚC ÂM TÍNH TRONG GIAO TIẾP VỚI TRẺ CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON 85 - Rèn luyện kỹ nhận diện CXÂT vừa xuất hiện, biết biểu gọi xác tên cảm xúc - Rèn luyện kỹ đánh giá mức độ cảm xúc có,... điều chỉnh thứ 20 21 cách điều hướng cảm xúc từ âm tính thành dương tính Cách thứ 22 nhằm tìm hiểu mức độ khơng điều chỉnh cảm xúc âm tính giao tiếp với trẻ GVMN (bảng 3) Việc xử lý số liệu tính

Ngày đăng: 10/09/2021, 01:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w