Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 157 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
157
Dung lượng
2,14 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Hồng Yến KỸ NĂNG ĐIỀU CHỈNH CẢM XÚC ÂM TÍNH TRONG GIAO TIẾP VỚI TRẺ CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Hồng Yến KỸ NĂNG ĐIỀU CHỈNH CẢM XÚC ÂM TÍNH TRONG GIAO TIẾP VỚI TRẺ CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON Chuyên ngành: Tâm lí học Mã số: 8310401 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHAN THỊ TỐ OANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu trình bày luận văn cơng trình riêng tơi với hướng dẫn PGS TS Phan Thị Tố Oanh Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình tác giả khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoàng Yến LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ tận tình Với lịng chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, thầy, giáo Khoa Tâm lí học Phịng Sau đại học tận tình giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt khóa học hồn thành luận văn Các cán phòng Giáo dục Đào tạo Quận Tân Phú, ban Giám hiệu tập thể giáo viên trường mầm non Rạng Đông, Nhiêu Lộc, Hoa Lan, Vàng Anh, Hoa Mai Lan, Thiên Ân, Hòa Bình, mẫu giáo Ánh Sáng, mẫu giáo Tuổi Hồng mẫu giáo Nguyễn Thị Tú (Quận Tân Phú) nhiệt tình cung cấp tư liệu sẵn sàng cộng tác với tơi q trình thu thập liệu khảo sát thực trạng Tỉnh Dịng, cộng đồn, gia đình, người thân bạn bè bên cạnh tơi, cầu nguyện cho tơi, động viên, khích lệ tơi vượt qua khó khăn sẵn sàng san sẻ cơng việc để tơi có thời gian học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Phan Thị Tố Oanh – người hướng dẫn khoa học – trực tiếp hướng dẫn ân cần bảo, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cám ơn! MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG ĐIỀU CHỈNH CẢM XÚC ÂM TÍNH TRONG GIAO TIẾP VỚI TRẺ CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu kỹ điều chỉnh cảm xúc âm tính nước ngồi 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu kỹ điều chỉnh cảm xúc âm tính nước 10 1.2 Lý luận kỹ điều chỉnh cảm xúc âm tính giao tiếp với trẻ GVMN 13 1.2.1 Các khái niệm 13 1.2.2 Cảm xúc âm tính giao tiếp với trẻ GVMN 23 1.2.3 Kỹ điều chỉnh cảm xúc âm tính giao tiếp với trẻ GVMN 35 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ điều chỉnh cảm xúc âm tính giao tiếp với trẻ GVMN 41 Tóm tắt chương 46 Chương THỰC TRẠNG KỸ NĂNG ĐIỀU CHỈNH CẢM XÚC ÂM TÍNH TRONG GIAO TIẾP VỚI TRẺ CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON 47 2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 47 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 48 2.2.1 Mục đích nội dung nghiên cứu 48 2.2.2 Mẫu nghiên cứu 48 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu 49 2.2.4 Yêu cầu cần đạt kỹ thành phần 52 2.3 Thực trạng kỹ điều chỉnh cảm xúc âm tính giao tiếp với trẻ GVMN 55 2.3.1 Thực trạng mức độ trải nghiệm cảm xúc âm tính giao tiếp với trẻ GVMN 55 2.3.2 Thực trạng kỹ điều chỉnh cảm xúc âm tính giao tiếp với trẻ GVMN 61 2.3.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến kỹ điều chỉnh cảm xúc âm tính giao tiếp với trẻ GVMN 84 Tóm tắt chương 92 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐIỀU CHỈNH CẢM XÚC ÂM TÍNH TRONG GIAO TIẾP VỚI TRẺ DÀNH CHO GIÁO VIÊN MẦM NON 93 3.1 Tổ chức nghiên cứu biện pháp 93 3.1.1 Mục đích nghiên cứu 93 3.1.2 Thể thức nghiên cứu 93 3.2 Một số biện pháp rèn luyện kỹ điều chỉnh cảm xúc âm tính giao tiếp với trẻ dành cho GVMN 93 3.2.1 Biện pháp 1: Trang bị tri thức cho GVMN kỹ điều chỉnh cảm xúc âm tính giao tiếp với trẻ 93 3.2.2 Biện pháp 2: Hướng dẫn GVMN rèn luyện kỹ nhận cảm xúc âm tính khơng phù hợp với hồn cảnh 94 3.2.3 Biện pháp 3: Hướng dẫn GVMN rèn luyện kỹ thay đổi cảm xúc âm tính 97 3.2.4 Biện pháp 4: Hướng dẫn GVMN đánh giá hiệu chỉnh kỹ điều chỉnh cảm xúc âm tính giao tiếp với trẻ 105 3.3 Sự cần thiết tính khả thi biện pháp 106 3.3.1 Sự cần thiết biện pháp đề xuất 106 3.3.2 Tính khả thi biện pháp đề xuất 117 Tóm tắt chương 122 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐLC : Độ lệch chuẩn ĐTB : Điểm trung bình GVMN : Giáo viên mầm non DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân bố mẫu nghiên cứu với khách thể giáo viên 49 Bảng 2.2 Quy ước xử lí số liệu câu 51 Bảng 2.3 Các yêu cầu mức độ kỹ nhận cảm xúc âm tính khơng phù hợp với tình 52 Bảng 2.4 Các yêu cầu mức độ kỹ thay đổi cảm xúc âm tính 54 Bảng 2.5 Tần suất trải nghiệm cảm xúc âm tính GVMN tình 55 Bảng 2.6 Mức độ xảy cảm xúc âm tính GVMN 59 Bảng 2.7 Tần suất nhận xác biểu cảm xúc âm tính 64 Bảng 2.8 Sự khác biệt khả đánh giá mức độ cảm xúc nhóm khách thể 68 Bảng 2.9 Thực trạng sử dụng cách điều chỉnh cảm xúc âm tính GVMN 71 Bảng 2.10 Sự khác biệt việc sử dụng cách điều chỉnh cảm xúc âm tính nhóm khách thể 79 Bảng 2.11 So sánh trung bình mức độ sử dụng cách điều hướng cảm xúc âm tính thành cảm xúc dương tính 82 Bảng 2.12 Sự yêu thích phù hợp nghề 88 Bảng 3.1 Mẫu quan sát cảm xúc người khác 95 Bảng 3.2 Mẫu nhật ký cảm xúc 96 Bảng 3.3 Quy ước xử lí số liệu mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp 106 Bảng 3.4 Sự cần thiết biện pháp đề xuất 107 Bảng 3.5 Các cách trang bị tri thức kỹ điều chỉnh cảm xúc âm tính giao tiếp với trẻ cho GVMN 109 Bảng 3.6 Mức độ khả thi biện pháp theo đánh giá GVMN 117 Bảng 3.7 Mức độ khả thi biện pháp nhằm trang bị tri thức cho GVMN kỹ điều chỉnh cảm xúc âm tính 118 Bảng 3.8 Tần suất lựa chọn biện pháp nhằm trang bị tri thức cho GVMN kỹ điều chỉnh cảm xúc âm tính 119 Bảng 3.9 Tần suất lựa chọn mức độ khả thi biện pháp rèn luyện kỹ điều chỉnh cảm xúc âm tính 120 132 Đinh Thị Hồng Vân (2014) Cách ứng phó với cảm xúc âm tính quan hệ xã hội trẻ vị thành niên Thành phố Huế Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Học viện Khoa học Xã hội Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) (2001) Từ điển tâm lý NXB Văn Hóa Thông Tin Võ Thị Tường Vy (2013) Tự điều chỉnh xúc cảm người làm tham vấn tâm lý Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Hà Nội Dương Thị Hồng Yến (2010) Trí tuệ cảm xúc giáo viên Tiểu học Luận án Tiến sĩ Tâm lý học, Viện Tâm lý học, Hà Nội PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA TÂM LÝ HỌC PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN Q thân mến! Chúng tơi tiến hành nghiên cứu “kỹ điều chỉnh cảm xúc âm tính giao tiếp với trẻ giáo viên mầm non” Chúng mong nhận hỗ trợ q qua việc đóng góp ý kiến cho đề tài Các ý kiến sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học, khơng nhằm đánh giá cá nhân hay đơn vị Trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý cô! Các cảm xúc âm tính thường gặp gì? (giận dữ, lo lắng, buồn bã, sợ hãi, chán nản, xấu hổ, bối rối, cảm giác tội lỗi…) Cơ thường làm để điều chỉnh cảm xúc âm tính? Cô thường gặp khó khăn việc điều chỉnh cảm xúc âm tính? Theo cô, biện pháp giúp cô rèn luyện tốt kỹ điều chỉnh cảm xúc âm tính? TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA TÂM LÝ HỌC PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO GIÁO VIÊN Quý cô thân mến! Chúng tiến hành nghiên cứu “kỹ điều chỉnh cảm xúc âm tính giao tiếp với trẻ giáo viên mầm non” Chúng mong nhận hỗ trợ q qua việc đóng góp ý kiến cho đề tài Các ý kiến sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học, khơng nhằm đánh giá cá nhân hay đơn vị Xin chân thành cám ơn q cơ! Xin vui lịng cho biết số thông tin thân: Cô công tác trường: Trình độ chuyên môn: □ Trung cấp □ Cao đẳng □ Đại học Thâm niên công tác: □ Dưới 10 năm □ 10 đến 20 năm □ Trên 20 năm Tuổi: □ Dưới 30 tuổi □ 30 đến 40 tuổi □ 41 đến 50 tuổi □ Trên 50 tuổi Cô phụ trách lớp trẻ lứa tuổi: □ Trẻ 36 tháng (nhà trẻ) □ Trẻ lớp mẫu giáo bé □ Trẻ lớp mẫu giáo nhỡ □ Trẻ lớp mẫu giáo lớn Câu 1: Trong giao tiếp với trẻ, gặp tình khơng mong muốn Khi đó, thường trải nghiệm cảm xúc âm tính nào? (có thể chọn đáp án) Tình Trẻ ăn chậm, ngậm thức ăn, dỗ khơng Trẻ nói chuyện ngủ, cô nhắc nhở nhiều lần không im lặng Trẻ báo với cô vấn đề sức khỏe cảm sốt, bệnh tay chân miệng… Cơ dạy học, trẻ có biểu tật bẩm sinh tim mạch, động kinh, sốt co giật… Cô dặn trẻ không chạy chơi trẻ chạy giỡn dẫn đến xây xát cho bạn Trẻ báo cho cô trẻ vừa bị bạn cắn/đánh Trẻ thường xun mách chuyện không đâu cô bận rộn Trẻ không ý đùa giỡn cô dạy Cô dạy trẻ nhiều lần kỹ mà không thấy trẻ tiến 10 Trẻ không chịu làm theo hướng dẫn cô 11 Trẻ đến trường quấy khóc địi về, dỗ khơng nín 12 Cơ chuẩn bị tiết dạy/dự mà trẻ làm hỏng giáo cụ cô 13 Cô hướng dẫn trẻ chơi góc, vài trẻ khơng chịu vào góc mà lăng xăng khắp nơi làm ảnh hưởng đến trẻ khác 14 Giáo viên dạy lớp với có việc nghỉ đột xuất, vất vả quản lớp mà trẻ không nghe lời 15 Cô phát trẻ lấy đồ bạn bỏ vào cặp Giận Lo lắng Buồn Sợ hãi Chán nản Cảm xúc khác Câu 2: Xin cô cho biết giao tiếp với trẻ, tần số trải nghiệm cảm xúc âm tính mức sau đây: - Không - Thường xuyên: vài lần tuần - Hiếm : vài lần năm - Rất thường xuyên: ngày - Thỉnh thoảng: vài lần tháng có Cảm xúc âm tính Khơng Hiếm Tần số xảy Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên Giận Lo lắng Buồn Sợ hãi Chán nản Câu 3: Xin cô đánh dấu vào ô sau với cô a Tơi thường nhận cảm xúc âm tính □ Ngay vừa xuất □ Khi cảm xúc mạnh □ Khi cảm xúc mạnh mẽ □ Sau thực hành vi theo thúc cảm xúc b Khi nhận cảm xúc âm tính, thơng thường tơi □ Có thể gọi xác tên cảm xúc □ Chỉ cảm thấy khó chịu, khơng rõ cảm xúc □ Có ý niệm tên cảm xúc □ Không ý đến cảm xúc âm tính nên khơng chắn khơng tìm cách gọi tên c Theo cô, biểu sau thuộc cảm xúc nào? Biểu Tốt mồ hơi, mặt tái mét, khơ miệng cổ họng, mắt rưng rưng, tiếng nói cao, bắp căng lên, thể bồn chồn, tim đập nhanh… Tim đập nhanh, tăng huyết áp, hơ hấp, tốt mồ hơi, tăng lượng đường máu, tay run, mặt nóng bừng, đỏ lên hay tái mét, lông mày bị kéo thấp xuống, da trán bị kéo dãn ra, mũi phồng lên mọng đỏ, có nếp nhăn xuất hai lơng mày Mắt hẹp lại, nhìn chằm chằm Miệng trở nên góc cạnh, nghiến răng, mím mơi Các trở nên căng cứng Giọng nói cao lớn tiếng Gia tăng hoạt động khơng có chủ đích siết chặt tay, vơ định hướng ngồi thừ người ra, dễ cáu, không muốn làm việc làm việc trì trệ, tìm lý để lẩn tránh công việc… Dạ dày thắt lại, tim đập loạn xạ, máu đưa tới vận động, mặt tái đi, đổ mồ hơi, giọng nói run Giảm niềm hứng thú với hoạt động sống, làm việc chậm chạp, thu lại, khơng có sức sống Nhịp tim chậm, mặt chùng xuống, giảm khả phục hồi hệ miễn dịch Bồn chồn khơng n, nhiều động tác thừa, dễ sai sót Mất bình tĩnh, hay giật mình, dễ khóc, la hét, lẩn trốn, cố gắng lấy bình tĩnh hành động che giấu cảm xúc với người Năng lượng suy rút, trình trao đổi chất chậm lại, thể chùng xuống, mắt ướt hay nhìn xuống, miệng trễ, mơi run rẩy, giọng nói khơng có cảm xúc… 10 Hung hăng, kích động, la hét, phá phách, cơng người khác lời nói hành vi, nghiến răng, bậm môi, hằm hè, gầm gừ, tay nắm chặt lại, hướng mặt phía người gây nên cảm xúc, xâm phạm vùng an tồn người đó, nhìn chằm chằm lườm người đó… Giận Lo lắng Buồn Sợ hãi Chán nản Cảm xúc khác Câu 4: Khi có cảm xúc âm tính giao tiếp với trẻ, khả xác định mức độ cảm xúc nơi nào? Rất Ít Vừa phải Nhiều Rất nhiều Câu 5: Trong tình sau đây, theo cô, phản ứng cảm xúc coi phù hợp? Trong chơi góc, trẻ chơi góc gia đình bỏ sang góc xây dựng giành đồ chơi bạn Trẻ góc xây dựng giựt lại đồ chơi trẻ bắt đầu giằng co khóc ầm ĩ, xơ đổ đồ chơi trẻ khác gây nên cảnh hỗn loạn Cô cảm thấy tức giận với trẻ gây trước và: □ Khơng cần quan tâm đến cảm xúc mình, thẳng đến góc xây dựng, yêu cầu trẻ gây trước xin lỗi bạn rời góc chơi □ Cố gắng kiểm soát cảm xúc giải mâu thuẫn góc xây dựng, ln canh chừng để cảm xúc không bộc phát □ Điều tiết cảm xúc thân ổn thỏa trước giải mâu thuẫn trẻ Câu 6: Sau số cách điều chỉnh cảm xúc âm tính Xin đánh dấu vào ô tương ứng thể với Khơng Thường xun Ít Rất thường xuyên Vừa phải Cách điều chỉnh cảm xúc không mong muốn Tôi biết tình hay gây cảm xúc âm tính cho tơi tơi hạn chế tham gia vào tình Tơi nhờ giáo viên đồng nghiệp quan tâm đến trẻ hay gây cảm xúc âm tính cho hạn chế giao tiếp với trẻ Tôi chủ động tham gia tạo tình làm gia tăng cảm xúc dương tính giao tiếp với trẻ Tơi nhờ người khác hỗ trợ tình tơi biết gây cảm xúc âm tính cho tơi Nếu trẻ khơng thích ăn, tơi cho trẻ ăn lại tăng cường khác để khỏi có cảm xúc âm tính trẻ ăn chậm Trước tham gia vào tình tơi biết gây cảm xúc âm tính cho tơi, tơi nghĩ điều tích cực tình Tôi dành thời gian theo dõi phản ứng cảm xúc viết cảm xúc âm tính Tơi nói với trẻ cảm xúc âm tính tơi có Trao đổi với đồng nghiệp tình cảm xúc âm tính gặp phải để thông cảm, hỗ trợ rút kinh nghiệm cho lần xử lý Mức độ sử dụng 10 Ngay nhận thức cảm xúc âm tính, tơi tìm cách hướng suy nghĩ vào việc khác (nhìn trẻ khác, dọn dẹp bàn ghế…), để không bị theo cảm xúc 11 Ngay sau tơi biết bị theo cảm xúc âm tính mạnh, tơi điều chỉnh cách hít thở sâu uống ngụm nước 12 Ngay sau tơi biết có cảm xúc âm tính mạnh, tơi cố kìm nén ngăn chặn cảm xúc cho khỏi ảnh hưởng đến cơng việc tơi 13 Khi có cảm xúc âm tính, tơi tập trung vào làm thật nhiều việc để khỏi cảm xúc 14 Tơi nghĩ cảm xúc âm tính điều đương nhiên phải có khơng lên án có cảm xúc 15 Khi gặp kiện gây cảm xúc âm tính, tơi nghĩ đến khía cạnh tích cực kiện 16 Khi gặp kiện gây cảm xúc âm tính, tơi nhớ đến trải nghiệm tích cực tơi có trước hồn cảnh tương tự để thay đổi cảm xúc 17 Tôi tập trung vào việc suy nghĩ để giải kiện gây cảm xúc âm tính tâm vào cảm xúc âm tính có 18 Tơi học cách xử lý cảm xúc thay trừng phạt người gây cảm xúc 19 Tơi tự đặt vào tình trẻ gây cảm xúc âm tính cho tơi để thơng cảm với trẻ 20 Tơi nghĩ đến khía cạnh tức cười, hài hước tình gây cảm xúc âm tính để thay đổi cảm xúc 21 Tơi coi việc vượt qua cảm xúc âm tính thử thách việc vượt qua đem lại niềm vui công việc 22 Tôi cảm xúc âm tính giao tiếp với trẻ cách tự nhiên cách không quan tâm đến Câu 7: Xin cho biết mức độ ảnh hưởng yếu tố sau đến kỹ điều chỉnh cảm xúc âm tính giao tiếp với trẻ cô: Các yếu tố Sinh lý (não bộ, khí chất, giới tính…) Tuổi thâm niên cơng tác 3.Tính tích cực học tập rèn luyện kỹ Sự yêu thích phù hợp nghề Nền tảng giáo dục gia đình Nền tảng giáo dục từ nhà trường Mơi trường làm việc (trường mầm non) Rất Ít Vừa phải Nhiều Rất nhiều Câu 8: Xin cô đánh dấu vào ô với cô Không Ít Phân vân Đúng Rất Nội dung Tơi thích tìm hiểu vấn đề liên quan đến nghề giáo viên mầm non Nếu có thể, tơi muốn làm cơng việc khác Càng ngày cảm thấy hứng thú với nghề giáo viên mầm non Tôi cảm thấy nghề giáo viên mầm non thật buồn tẻ Giáo viên mầm non cơng việc phù hợp với sở thích Càng ngày nhận sai lầm chọn nghề giáo viên mầm non Tôi cảm thấy nghề giáo viên mầm non có ý nghĩa Tơi thích nghề giáo viên mầm non cảm thấy khơng có lực phẩm chất phù hợp với nghề Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn cô! TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA TÂM LÝ HỌC PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ Quý cô thân mến! Chúng tiến hành nghiên cứu “kỹ điều chỉnh cảm xúc âm tính giao tiếp với trẻ giáo viên mầm non” Chúng mong nhận hỗ trợ quý qua việc đóng góp ý kiến cho đề tài Các ý kiến sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học, không nhằm đánh giá cá nhân hay đơn vị Xin chân thành cám ơn quý cô! Cô công tác trường: Câu 1: Theo cô, giao tiếp với trẻ, tần số trải nghiệm cảm xúc âm tính sau giáo viên mầm non mức nào: - Không - Hiếm : vài lần năm - Thỉnh thoảng: vài lần tháng - Thường xuyên: vài lần tuần - Rất thường xuyên: ngày có Cảm xúc âm tính Khơng Hiếm Tần số xảy Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên Giận Lo lắng Buồn Sợ hãi Chán nản Câu 2: Theo cơ, có cảm xúc âm tính giao tiếp với trẻ, khả xác định mức độ cảm xúc nơi giáo viên mầm non nào? Rất Ít Vừa phải Nhiều Rất nhiều Câu 3: Trong tình sau đây, theo cô, phản ứng cảm xúc giáo viên coi phù hợp? Trong chơi góc, trẻ chơi góc gia đình bỏ sang góc xây dựng giành đồ chơi bạn Trẻ góc xây dựng giựt lại đồ chơi trẻ bắt đầu giằng co khóc ầm ĩ, xơ đổ đồ chơi trẻ khác gây nên cảnh hỗn loạn Cô cảm thấy tức giận với trẻ gây trước và: □ Không cần quan tâm đến cảm xúc mình, thẳng đến góc xây dựng, u cầu trẻ gây trước xin lỗi bạn rời góc chơi □ Cố gắng kiểm sốt cảm xúc giải mâu thuẫn góc xây dựng, ln canh chừng để cảm xúc không bộc phát □ Điều tiết cảm xúc thân ổn thỏa trước giải mâu thuẫn trẻ Câu 4: Xin cô cho biết mức độ ảnh hưởng yếu tố sau đến kỹ điều chỉnh cảm xúc âm tính giao tiếp với trẻ giáo viên mầm non: Các yếu tố Sinh lý (não bộ, khí chất, giới tính…) Tuổi thâm niên cơng tác 3.Tính tích cực học tập rèn luyện kỹ Sự yêu thích phù hợp nghề Nền tảng giáo dục gia đình Nền tảng giáo dục từ nhà trường Môi trường làm việc (trường mầm non) Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn cô! Rất Ít Vừa phải Nhiều Rất nhiều TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA TÂM LÝ HỌC PHIẾU KHẢO SÁT Quý cô thân mến! Chúng tiến hành nghiên cứu “kỹ điều chỉnh cảm xúc âm tính giao tiếp với trẻ giáo viên mầm non” Chúng mong nhận hỗ trợ quý qua việc đóng góp ý kiến cho đề tài Các ý kiến sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học, không nhằm đánh giá cá nhân hay đơn vị Xin chân thành cám ơn quý cô! □ □ Hiện là: Giáo viên Cán quản lí Cô đánh giá biện pháp hỗ trợ giáo viên mầm non rèn luyện kỹ điều chỉnh cảm xúc âm tính giao tiếp với trẻ đây? Mức độ cần thiết Không cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Rất cần thiết Phân vân Mức độ khả thi Không khả thi Khả thi Ít khả thi Rất khả thi Phân vân Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Biện pháp 5 Trang a Cung cấp tài liệu điều chỉnh bị tri thức cảm xúc cho giáo viên tự nghiên cho giáo cứu viên mầm b Xây dựng cẩm nang tập non kỹ thực hành kỹ dành cho giáo điều viên mầm non chỉnh c Tổ chức chuyên đề kỹ cảm xúc quản lý/điều chỉnh cảm xúc âm tính chương trình bồi dưỡng thường xun cho giáo viên giao tiếp d Trường sư phạm dạy kỹ với trẻ điều chỉnh cảm xúc cho sinh viên giáo dục mầm non Hướng dẫn giáo viên mầm non rèn luyện kỹ nhận cảm xúc âm tính khơng phù hợp với hồn cảnh Hướng dẫn giáo viên mầm non rèn luyện kỹ thay đổi cảm xúc âm tính Hướng dẫn giáo viên mầm non đánh giá hiệu chỉnh kỹ điều chỉnh cảm xúc âm tính giao tiếp với trẻ Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn cô! CÂU HỎI PHỎNG VẤN Dành cho giáo viên Theo cô, tham gia hoạt động nghề nghiệp, giáo viên mầm non có thường trải nghiệm cảm xúc âm tính giao tiếp với trẻ khơng? Cơ thường có cảm xúc âm tính nào? Vì sao? Xin mơ tả tình cụ thể gây nên cảm xúc âm tính giao tiếp với trẻ mầm non Khi có cảm xúc âm tính giao tiếp với trẻ, có tìm cách điều chỉnh không? Cô thường dùng cách để điều chỉnh? Cơ thấy cách có hiệu khơng? Cơ đánh giá tầm quan trọng kỹ điều chỉnh cảm xúc âm tính giao tiếp với trẻ giáo viên mầm non? Cô đánh giá mức độ kỹ điều chỉnh cảm xúc âm tính giao tiếp với trẻ giáo viên mầm non nay? Vì có thực trạng này? Theo cô, yếu tố ảnh hưởng đến kỹ điều chỉnh cảm xúc âm tính giao tiếp với trẻ giáo viên mầm non nhiều nhất? Tại sao? Để nâng cao kỹ điều chỉnh cảm xúc âm tính giao tiếp với trẻ, theo cô, biện pháp phù hợp? Dành cho cán quản lí Cơ đánh giá tầm quan trọng kỹ điều chỉnh cảm xúc âm tính giao tiếp với trẻ giáo viên mầm non? Cô đánh giá mức độ kỹ điều chỉnh cảm xúc âm tính giao tiếp với trẻ giáo viên mầm non nay? Theo cô, giáo viên mầm non thường gặp khó khăn tình phát sinh cảm xúc âm tính? Trong đơn vị cơ, cách điều chỉnh cảm xúc âm tính thường GVMN sử dụng? PHIẾU QUAN SÁT Ngày quan sát: Lớp quan sát: Thời gian Cảm xúc âm tính Biểu Cách điều chỉnh Mối liên hệ nhóm khách thể việc trải nghiệm cảm xúc âm tính Các nhóm khách thể Loại ĐLC 2.73 0.591 Trường ngồi cơng lập 2.81 0.567 Trung cấp 2.83 0.610 Cao đẳng 2.68 0.480 Đại học 2.80 0.617 Dưới 10 năm 2.80 0.574 10 đến 20 năm 2.71 0.607 Trên 20 năm 2.74 0.506 Dưới 30 tuổi 2.82 0.562 30 đến 40 tuổi 2.70 0.584 41 đến 50 tuổi 2.82 0.640 Trên 50 tuổi 2.96 0.385 Trẻ 36 tháng (nhà trẻ) 2.96 0.691 Trẻ lớp mẫu giáo bé 2.74 0.591 Trẻ lớp mẫu giáo nhỡ 2.76 0.516 Trẻ lớp mẫu giáo lớn 2.71 0.572 hình Trường cơng lập trường Trình độ chun mơn Thâm ĐTB niên cơng tác Độ tuổi Lớp phụ trách F p 1.395 0.239 1.471 0.232 0.562 0.571 0.962 0.411 2.015 0.112 ... 1.2.2 Cảm xúc âm tính giao tiếp với trẻ GVMN 23 1.2.3 Kỹ điều chỉnh cảm xúc âm tính giao tiếp với trẻ GVMN 35 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ điều chỉnh cảm xúc âm tính giao tiếp. .. quan giáo viên trẻ 1.2.3 Kỹ điều chỉnh cảm xúc âm tính giao tiếp với trẻ GVMN Từ định nghĩa kỹ điều chỉnh cảm xúc âm tính đặc điểm GVMN giao tiếp với trẻ, xác lập khái niệm công cụ: ? ?kỹ điều chỉnh. .. trên, chọn đề tài: ? ?Kỹ điều chỉnh cảm xúc âm tính giao tiếp với trẻ giáo viên mầm non? ?? để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu kỹ điều chỉnh cảm xúc âm tính giao tiếp với trẻ GVMN đề xuất số