1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận Kỹ năng giao tiếp của nhà lãnh đạo,quản lý Việt Nam hiện nay

24 12,9K 123
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 273,5 KB

Nội dung

Thực trạng kỹ năng giao tiếp của nhà lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam hiện nay 2.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp trong lãnh đạo,quản lý Việt Nam hiện nay 2.3.Một số giải pháp để nâng ca

Trang 1

Mục Lục A.Phần mở đầu

4.Phương pháp nghiên cứu

5.Đối tượng nghiên cứu

B.Phần nội dung

Chương I: Một số vấn đề lý luận chung về kỹ năng giao tiếp

1.1 Khái niệm kỹ năng giao tiếp của nhà lãnh đạo,quản lý

1.1 Vai trò của kỹ năng giao tiếp của nhà lãnh đạo,quản lý

1.2 Đặc điểm giao tiếp của nhà lãnh đạo quản lý

Chương II: Thực trạng kỹ năng giao tiếp của nhà lãnh đạo, quản lý

ở Việt Nam hiện nay

2 1 Thực trạng kỹ năng giao tiếp của nhà lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam hiện nay

2.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp trong lãnh đạo,quản lý Việt Nam hiện nay

2.3.Một số giải pháp để nâng cao kỹ năng giao tiếp của nhà lãnh

đạo,quản lý Việt Nam hiện nay

C.Kết luận

D.Danh mục tài liệu tham khảo

Trang 2

Mở đầu 1.Tính cấp thiết của đề tài

Giao tiếp định hướng cho các hoạt động,điều khiển hoạt động,giúp cáchoạt động tiến hành đạt hiệu quả.Trong công tác lãnh đạo quản lý,hoạt độnggiao tiếp thường xuyên diễn ra: giao tiếp giữa nhà lãnh đạo,quản lý và đốitượng lãnh đạo ,quản lý;giữa cấp trên và cấp dưới;giữa các nhóm

làm việc với nhau; giữa cá nhân với cá nhân Ðể hoàn thành cácnhiệm vụ, mục tiêu của hoạt động lãnh đạo , quản lý thì chủ thể quản lý vàđối tượng,quản lý phải có sự phối hợp cùng nhau, thông cảm với nhau,tácđộng qua lại và ảnh hưởng đến nhau.Nhờ giao tiếp với cấp dưới mà chủ thểlãnh đạo quản lý hiểu được tâm tư nguyện vọng, tình cảm, ý chí, năng lực,thói quen của họ Từ đó lựa chọn, bố trí sắp xếp, đề đạt, bổ nhiệm, phân côngcông việc phù hợp với từng người để sử dụng họ một cách tốt nhất nhằm nângcao năng suất lao động của mỗi cá nhân và của cả tổ chức

Thông qua giao tiếp với cấp dưới, chủ thể lãnh đạo, quản lý thu thậpđược thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, xử lý các thông tin, trên cơ sở đó racác quyết định; lên kế hoạch triển khai, tổ chức thực hiện quyết định phù hợpvới thực tiễn mang lại tính khả thi của các quyết định

Thông qua giao tiếp với cấp dưới, chủ thể lãnh đạo, quản lý thu thậpđược thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, xử lý các thông tin, trên cơ sở đó racác quyết định; lên kế hoạch triển khai, tổ chức thực hiện quyết định phù hợpvới thực tiễn mang lại tính khả thi của các quyết định

Thông qua giao tiếp với đối tượng quản lý mà chủ thể quản lý xây dựngcác mối quan hệ với người khác, với tập thể, tạo sự gắn bó chặt chẽ giữa cấptrên và cấp dưới, giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý, góp phần hoàn

Trang 3

thiện nhân cách, nâng cao uy tín, phong cách người lãnh đạo Đồng thời qua

đó còn hình thành kĩ năng kĩ xảo, nghệ thuật ứng xử trong công tác lãnh đạo,quản lý

Do đó mà em chọn đề tài:”Kỹ năng giao tiếp của nhà lãnh đạo,quản

lý Việt Nam hiện nay’’

2 Mục đích và nhiệm vụ của đề tài

2.1 Mục đích của đề tài

Nhằm nghiên cứu thực trạng và kỹ năng giao tiếp của nhà lãnh đạo,quản lý ở Việt Nam hiện nay Từ đó tìm ra những kết quả và hạn chế tronggiao tiếp của nhà lãnh đạo, quản lý Tiếp tục phát huy những kết quả, thànhtựu đã đạt được và đưa ra những giải pháp ưu việt để khắc phục những hạnchế còn tồn tại

2.2 Nhiệm vụ của đề tài

- Làm rõ các khái niệm liên quan

- Đưa ra thực trạng kỹ năng giao tiếp của nhà lãnh đạo, quản lý ở ViệtNam hiện nay

- Từ đó đưa ra những giải pháp nhằm tăng cường, nâng cao hiệu quả kỹnăng giao tiếp của nhà lãnh đạo, quản lý ở nước ta hiện nay

3 Tình hình nghiên cứu

Đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về kỹ năng giao tiếp.Tuy nhiên đốitượng nghiên cứu của các đề tài thường khác nhau và còn chung chung

Trang 4

Đề tài của em có đối tượng cụ thể đó là nhà lãnh đạo, quản lý và kỹnăng giao tiếp nhằm nâng cao năng lực quản lý của nhà lãnh đạo,quản lý Việtnam hiện nay

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng phương pháp thu thập thông tin, phân tích, đánh giá tàiliệu

5 Đối tượng nhiên cứu

Các nhà lãnh đạo, quản lý của Việt Nam và kỹ năng giao tiếp của họ

6 Bố cục đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận thì đề tài gồm 2chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận chung về kỹ năng giao tiếp

Chương 2: Thực trạng kỹ năng giao tiếp của nhà lãnh đạo, quản lý ởViệt Nam hiện nay

Trang 5

Nội Dung Chương I: Cơ sở lý luận chung về kỹ năng giao tiếp

1.1.Khái niệm kỹ năng giao tiếp của nhà lãnh đạo quản lý

Giao tiếp là sự truyền tải và tiếp nhận thông tin giữa người này vớingười khác, giữa cá nhân với xã hội, nhờ đó các bên tham gia có thể có chungmột quan điểm, một nhận thức về nội dung các thông tin được đề cập tới.Giao tiếp có thể được thực hiện bằng nhiều phương tiện hoặc công cụ khácnhau như nói, đọc, viết, cử chỉ, điệu bộ, trang phục…

Giao tiếp là quá trình thiết lập và phát triển tiếp xúc cá nhân, xuất phát

từ nhu cầu phối hợp hoạt động, bao gồm hàng loạt các yếu tố ảnh hưởng như:trao đổi thông tin, xây dựng chiến lược hoạt động thống nhất, tri giác và tìmhiểu người khác Giao tiếp là hoạt động xác lập vận hành các mối quan hệgiữa con người với con người nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định

Kỹ năng giao tiếp là năng lực vận dụng có hiệu quả những tri thức ,hiểu biết về quá trình giao tiếp, các yếu tố tham gia và ảnh hưởng đến quátrình giao tiếp, cũng như sử dụng có hiệu quả những phương tiện giao tiếp,phối hợp hài hòa toàn bộ hành vi, ứng xử, cử chi,… để giúp chủ thể đạt đượcmục đích nhất định trong hoạt đông giao tiếp đó

Kỹ năng giao tiếp của nhà lãnh đạo, quản lý là năng lực vận dụng hiệuquả những, hiểu biết về quá trình giao tiếp được nhà lãnh đạo quản lý sử dụng

để thực hiện theo cách thức nhất định trong quá trình thực thi công việc, docác bên tham gia giao tiếp thực hiên Nhằm đạt hiệu quả mong muốn

Trang 6

1.2 Vai trò của kỹ năng giao tiếp của nhà lãnh đạo,quản lý

Trong cuộc sống, giao tiếp là hoạt động giúp con người hiểu biết, nhậnthức được thế giới, từ đó hành động phù hợp thông qua sự hợp tác với cácnhóm người khác Đối với các tổ chức và cơ quan nhà nước, giao tiếp thựchiện năm chức năng cơ bản: Định hướng, hợp nhất, duy trí, động viên khuyếnkhích, đổi mới Nó là điều kiện đảm bảo các giá trị, mục tiêu và thủ tục của tổchức thực hiện

Đối với nhà lãnh đạo quản lý, và giao tiếp là một nhiệm vụ, một nộidung của công tác lãnh đạo, quản lý, trong đó họ không đơn giản chỉ là mộtbên tham gia, mà có trách nhiệm tổ chức quá trình đó Giao tiếp là công cụ để

họ thực hiện vai trò lãnh đạo, quản lý của mình Tất cả các hoạt động như lập

kế hoạc, tổ chức thực hiện kế hoạch, đánh gia việc thực hiện kế hoạch, nhàlãnh đạo , quản lý đều phải thực hiện thông quan giao tiếp Giao tiếp nhà lãnhđạo, quản lý gây ảnh hưởng đến những người dưới quyền

Kỹ năng giao tiếp giúp nhà lãnh đạo, quản lý đạt mục tiêu trao đổi hoặctiếp nhận thông tin về những vắn đề của tổ chức đơn vị mình Vận dụng kỹnăng giao tiếp nhà lãnh đạo, quản lý đạt hiệu quả cao khi động viên, thuyết

Trang 7

phục người giao tiếp hướng về một mục đích, một nhận thức hay một thỏathuận chung

Kỹ năng giao tiếp của nhà lãnh đạo , quản lý giúp tạo ra sự tín nghiệmcủa người khác đối với mình và ngược lại giúp tạo ra sự tin tưởng với ngườikhác Thông qua kỹ năng giao tiếp nhà lãnh đạo, quản lý có phương thứctruyền đạt hiệu quả nhất Kỹ năng giao tiếp còn là công cụ quan trọng tronglãnh đạo, quản lý vì lãnh đạo, quản lý là việc đạt được mục tiêu đã địnhthông qua người khác Từ việc xây dựng quyết định đến tổ chức, đánh giáviệc thực hiện quyết định, nhà lãnh đạo, quản lý đều phải sử dụng các kỹ nănggiao tiếp đặc biệt là công cụ giao tiếp

Kỹ năng giao tiếp của nhà lãnh đạo, quản lỹ còn là một cơ hội để gâyảnh hưởng Để lãnh đạo quản lý được một tập thể, tồ chức, hay một quốc giathì nhà lãnh đạo quản lý cần tạo lập các mối quan hệ, sự ảnh hưởng nhất địnhđối với đối tượng cần giao tiếp Mục đích là để họ tin mình, hợp tác với mình, được nhân viên tôn trọng, đề cao ủng hộ Tâm huyết, trí tuệ, sự tận tâm vìtập thể, vì tổ chức, vì công việc của nhà lãnh đạo, quản lý có được biết đếnhay không nhờ vào kỹ năng giao tiếp của họ Bởi thế, giao tiếp và thực hiện

kỹ năng giao tiếp là một trong những cách để duy trì và thể hiện phẩm chấtcủa nhà lãnh đạo, quản lý

1.3.Đặc điểm giao tiếp của nhà lãnh đạo,quản lý

Quá trình giao tiếp của nhà lãnh đạo, quản lý chịu ảnh hưởng sâu sắcbởi đặc điểm của tổ chức, của những ngôn ngữ, thuật ngữ chuyên ngành nhấtđịnh Trong lĩnh vực chính trị cũng vậy, là nhà lãnh đạo, quản lý đại diện cho

cơ quan, tổ chức hay quốc gia giao tiếp với đối tác cần sử dụng các nghithức , nghi lễ tôn trọng, ngôn ngữ giao tiếp trang trọng, lịch sự Do vậy giao

Trang 8

tiếp của nhà lãnh đạo, quản lý dù dưới hình thức, khía cạnh nào cũng phải cónhững đặc điểm sau:

- Có tính định hướng : tính công khai, tính đa dạng, tính phức tạp

- Sử dụng văn bản chính thức Đây là kênh giao tiếp quan trọng nhấtmang đặc trưng riêng của nhà lãnh đạo, quản lý

Để vận dụng kỹ năng giao tiếp, nhà lãnh đạo, quản lý phải xác lập, địnhhướng mục tiêu của mình và của tổ chức mình

Bên cạnh xác định đúng mục tiêu, nhà lãnh đạo, quản lý phải xác định,lựa chọn đúng thời điểm và cách thức truyền tin ( quyết định) hợp lýnhất.Việc lựa chọn thời gian địa điểm cuộc tiếp xúc ( ở đâu? khi nào?) đồngthời đặt ra cách thức tiếp xúc nào là hợp lý ( gặp gỡ trực tiếp, hay tổ chứ hộinghị, hội họp ) cho phù hợp và hiệu quả nhất

Khi các nhân viên trong cơ quan đang bận rộn hoặc không hào hứng thìkhông nên tổ chức hội họp quá nhiều mà có thể thông báo qua hình thức bằngvăn bản, giấy tờ có liên quan để ra quyết định Điều tối kị trong kĩ năng giaotiếp của nhà lãnh đạo, quản lý là không tiếp xúc , trao đổi với nhân viên khiđang cáu giận Nó sẽ làm giảm uy tín của nhà lãnh đạo, quản lý vá đặc biệt

là dễ có những quyết định mang tính cá nhân, chủ quan, nhất thời ảnh hưỡngxấu đến công việc chung của cơ quan, đôi khi còn dẫn đến sai lầm trong lãnhđạo quản lý

Trang 9

Chương II: Thực trạng kỹ năng giao tiếp của nhà lãnh đạo, quản lý

ở Việt Nam hiện nay

2.1 Thực trạng kỹ năng giao tiếp của nhà lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam hiện nay

Kỹ năng giao tiếp của nhà lãnh đạo,quản lý Việt nam hiên nay ảnhhưởng nhiều từ văn hóa giao tiếp của người Việt nam.Qua một số công trìnhnghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước,có thể nêu lên một số nét cơbản như:

Thứ nhất:Người Việt Nam thích giao tiếp và coi trọng giao tiếp

Thứ hai:Trong giao tiếp người Việt còn rụt rè,đặc biệt trong môi trườnggiao tiếp không quen thuộc.Trước mặt người lạ hoặc chưa thật quen biết,họthường ái ngại,rụt rè,tức là họ ngại tiếp xúc,gặp gỡ với người lạ,ngại bộc lộmình trước người chưa quen biết.Không hiếm khi điều nay ngăn cản ngườiViệt nắm bắt những cơ hội tiếp xúc,thiết lập những mối quan hệ mới

Thứ ba:Trong giao tiếp ứng xử,người Việt coi trọng tình cảm,thườnglấy tình cảm làm chuẩn mực ứng xử.Tất nhiên người Việt muốn ứng xử vừa

có tình vừa có lý,song khi phải cân nhắc giữa tình và lý,thì không hiếm khitình được coi trọng hơn”Một trăm cái lý không bằng một tý cái tình”

Thứ tư:Người Việt thích tìm hiểu,quan sát,đánh giá đối tượng giaotiếp.Khác với người phương Tây thường tránh nói đến những vấn đề riêng,khitiếp xúc gặp gỡ,trò chuyện với môt người nào đó,người Việt thường quantâm,hỏi han đến hoàn cảnh của họ.Đặc tính này xuất phát từ tâm lý cộng đồnglàng xã mà ra.Cũng do đặc tính này mà người Việt hay để ý đến nhau,đếnnhững người cạnh mình,hay bàn tán chuyện người khác và không ít khi dẫn

Trang 10

đến tình trạng ‘’Trong nhà chưa tỏ,ngoài ngõ đã tường”.Trong công sở,điềunày hay gây ra sự cản trở công việc,và sự kìm hãm nhau giữa các cá nhân.

Thứ năm:Người Việt coi trọng sự ý tứ,tế nhị và coi trọng hòa thuận.Thứ sáu:Cách xưng hô của người Việt phong phú,phức tạp và có xuhướng gia đình hóa.Cũng đã có ý kiến cho rằng nên thay đổi cách xưng hôcủa người Việt tại công sở,vì cách xưng hô mang tính gia đình như vậy,khônggiúp người ta ý thức được trách nhiệm cá nhân của mình mà dễ dẫn đến sự cả

nể trong khi giải quyết công việc

Nhiều cuộc khảo sát cũng đã chỉ ra rằng, kỹ năng giao tiếp là thuộc tínhhết sức cần thiết của nhà quản trị, nó quyết định thành công trong công việc

và thành đạt trong sự nghiệp, đặc biệt với những người lãnh đạo Kỹ năng nàyliên quan tới nhiều hoạt động, từ kỹ năng viết đến kỹ năng nói, kết hợp với tưthế, cử chỉ, động tác để diễn tả quan điểm và mục đích của vấn đề muốn đềcập Người ta thấy rằng, có ít nhất 80% thời gian của nhà quản trị dùng chogiao tiếp bằng lời Hầu hết các nhà quản trị thường gặp vấn đề trong giao tiếp.Tuy nhiên, họ thường không nhận ra hoặc cố tình không thừa nhận mình giaotiếp kém hiệu quả Vì vậy, lợi ích trong giao tiếp, quyết định sự thành côngcủa quản trị, dường như bị các nhà quản trị bỏ qua và họ không cảm thấy cấpthiết phải nâng cao trình độ kỹ năng giao tiếp

2.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp trong lãnh đạo,quản lý Việt nam hiện nay.

Trang 11

Yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến quá trình giao tiếp:

Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quá trình giao tiếp:

-Người gửi đi thông điệp có kiến thức nghèo nàn về chủ đề, hoặc làchủ đề đó đã không được chuẩn bị một cách thích đáng

Trang 12

- Người gửi không tin vào thông điệp hoặc không ủng hộ chính sáchđằng sau nó.

- Người nhận thông điệp có kiến thức nghèo nàn về chủ đề được đưa ra,hoặc là họ đã không chuẩn bị kỹ lưỡng cho chủ đề đó

- Người nhận thông điệp không thích thú với chủ đề

- Người gửi hoặc người nhận tạm thời không rảnh rỗi

- Mọi người thất bại trong việc nói những gì họ nghĩ

- Người gửi và nhận thông điệp có vốn từ vựng khác nhau

- Sự khác biệt về văn hoá ngăn cách những người cùng tham gia giaotiếp

- Sự khác biệt về nghề nghiệp ngăn cách những người cùng tham giagiao tiếp

- Những người cùng giao tiếp có các giả định khác nhau

- Sự khác biệt về địa vị (lãnh đạo - nhân viên) ngăn cách những ngườicùng tham gia giao tiếp

- Một trong số những người cùng tham gia giao tiếp có các phản ứngtiêu cực hoặc thù địch với

Trong hoạt động giao tiếp, ứng xử của các nhà lãnh đạo quản lý ở nước

ta trong những năm gần đây đã ngày càng được nâng cao Tuy nhiên do một

số nguyên nhân, tác nhân trực tiếp và gián tiếp tác động mà hoạt động giaotiếp vẫn bộc lộ một số hạn chế cơ bản sau:

Trang 13

Nói sai đề tài, không có sự chuẩn bị một cách cẩn thận chu đáo Hạnchế này rất nghiêm trọng, nó có thể làm ảnh hưởng đến quá trình giao tiếphoặc có thể chấm dứt cuộc trò chuyện Khiến người nghe không hiểu vàkhông thể hoàn thành nhiệm vụ, công việc Mặt khác còn do một số lý donhư: Thông điệp đưa ra sai, sử dụng phương pháp giao tiếp không phù hợp,thông điệp gửi đi không đúng đối tượng, hoặc không có một thông điệp nàođược đưa ra.

Nói thao thao bất tuyệt: Đây là một hạn chế mà rất nhiều nhà lãnh đạo

ở Việt Nam mắc phải Nhiều khi nói như vậy sẽ khiến người nghe cảm thấynhàm chán mà không hiểu rõ vấn đề vì không biết đâu là nội dung chính Nóinhiều nhưng không xoáy vào trọng tâm cũng không phải là cách để một nhàlãnh đạo có kỹ năng giao tiếp tốt

Không trả lời thẳng vào vấn đề mà quanh có, không nói rõ, giải thíchđầy đủ hoặc giải thích không trọng tâm: Khi được nêu câu hỏi, nhiều nhà lãnhđạo không đi thẳng vào câu trả lời mà lại vòng vo, điều đó khiến cho cuộcgiao tiếp trở nên mơ hồ, khi những câu hỏi không được giải thích rõ ràng

Thì thầm khi đang lắng nghe ý kiến của nhân viên hoặc khách: Thểhiện sự thiếu tôn trọng và thiếu tập trung Nhất là trong những cuộc nóichuyện đông người

Khi nói chuyện thì đột ngột cao giọng Khiến cho người nghe cảm thấykhó chịu

Ngôn ngữ: Các nhà lãnh đạo Việt Nam có một hạn chế mà nó sẽ gây rấtnhiều cản trở trong giao tiếp đó là trình độ ngoại ngữ còn hạn chế Trongnhững cuộc giao tiếp với khách là nước ngoài có nhiều khi thông tin chưa thậtchính xác

Ngày đăng: 17/04/2015, 18:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w