Đô thị tiên yên (quảng ninh) quá trình hình thành và biến đổi

180 220 4
Đô thị tiên yên (quảng ninh) quá trình hình thành và biến đổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ KIM DUNG ĐÔ THỊ TIÊN YÊN (QUẢNG NINH): QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ BIẾN ĐỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ KIM DUNG ĐÔ THỊ TIÊN YÊN (QUẢNG NINH): QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ BIẾN ĐỔI Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60 22 03 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS.NGND NGUYỄN QUANG NGỌC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình khoa học tơi, thực hướng dẫn khoa học GS.TS NGND Nguyễn Quang Ngọc Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Thái Ngun, tháng năm 2015 Học viên Trần Thị Kim Dung Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHiTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tác giả luận văn xin trân trọng tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS NGND Nguyễn Quang Ngọc tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tác giả trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Suốt thời gian thực đề tài, tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tình tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên… khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên; Thư viện tỉnh Quảng Ninh; Đảng bộ, UBND huyện Tiên Yên; Đảng ủy, UBND thị trấn Tiên Yên, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh việc cung cấp tư liệu, thông tin để phục vụ nghiên cứu viết luận văn Tác giả nhận quan tâm, chia sẻ khích lệ từ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp nhận xét, góp ý, đánh giá Hội đồng khoa học bảo vệ luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Học viên Trần Thị Kim Dung Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHiiTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu nhệm vụ đề tài Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương 1: THỊ TRẤN TIÊN YÊN, NGÃ BA TRUNG TÂM CỦA TỒN MIỀN ĐƠNG BẮC TỈNH QUẢNG NINH 1.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên 1.2 Quá trình tụ cư đặc điểm cộng đồng dân cư 12 1.3 Những thay đổi hành 13 Tiểu kết 15 Chương 2: THỊ TRẤN TIÊN YÊN TỪ KHI THÀNH LẬP ĐẾN NĂM 1954 17 2.1 Thủ phủ châu Tân Yên từ thời Lê sơ trở trước 17 2.2 Thủ phủ châu Tiên Yên từ thời Lê Trung hưng đến thời Nguyễn 20 2.3 Thị xã Tiên Yên thời Pháp thuộc 22 2.3.1 Quá trình Pháp, Nhật chiếm đóng tái chiếm Tiên Yên 22 2.3.2 Sự biến đổi đô thị Tiên Yên thời Pháp thuộc 27 Tiểu kết 34 Chương 3: ĐÔ THỊ TIÊN YÊN TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1986 36 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHiiTi N http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.1 Thị trấn Tiên Yên năm đầu sau ngày giải phóng (1954-1957) 36 3.1.1 Tình hình Tiên n sau ngày giải phóng 36 3.1.2 Sự thay đổi tên gọi hành Tiên Yên từ 1954 đến 1957 42 3.2 Sự biến đổi đô thị Tiên Yên từ năm 1957-1978 43 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHiiTi N http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.2.1 Tình hình Tiên Yên từ 1957-1961 43 3.2.2 Tiên Yên từ 1961-1965 44 3.2.3 Tiên Yên từ 1965-1975 49 3.2.4 Tiên Yên 1975-1978 55 3.3 Thị trấn Tiên Yên từ năm 1979 đến năm 1986 57 Tiểu kết 60 Chương 4: ĐÔ THỊ TIÊN YÊN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2010 62 4.1 Những yếu tố tác động 62 4.1.1 Tác động tình hình nước giới 62 4.1.2 Yêu cầu phát triển tỉnh Quảng Ninh 63 4.2 Chủ trương quy hoạch phát triển đô thị Tiên Yên 63 4.3 Những biến đổi đô thị Tiên Yên từ năm 1986 đến năm 2010 65 4.3.1 Về mặt kinh tế, xã hội, văn hóa, đời sống thị 65 4.3.2 Về sở hạ tầng đô thị 70 4.4 Tầm nhìn quy hoạch đô thị Tiên Yên 75 Tiểu kết 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHivTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới đại ngày trở thành giới đô thị hóa hay nói khác đi, thị hóa q trình tất yếu xã hội phát triển, ảnh hưởng ngày sâu rộng tới lĩnh vực đời sống xã hội Quá trình diễn cách mạnh mẽ nước ta bối cảnh mới, kinh tế thị trường có sức chi phối đặc biệt nhanh chóng thị lớn hội nhập toàn cầu Trong nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội quốc gia, thị đóng vai trò hạt nhân quan trọng, thị hóa xem động lực phát triển, yếu tố đánh giá phát triển, trình độ văn minh đất nước địa phương Ở Việt Nam trình thị hóa diễn mạnh mẽ, phù hợp với bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội chung đất nước Nhiều số thống kê cho thấy từ năm 1991 đến nay, thị hóa nước ta có bước phát triển mạnh, năm 1989 (18,5%), năm 1995 (20,7%), năm 2000 (24,2%), năm 2006 (27%) 2010 đạt 29,6% Nằm ngã ba miền Đông Bắc tỉnh Quảng Ninh, Tiên Yên xem ngưỡng cửa dẫn tới vùng cửa bn bán sầm uất như: Móng Cái, Hồnh Mơ, Bản Chắt, Chi Ma, Đồng Đăng thuộc hai tỉnh Quảng Ninh Lạng Sơn Tiên n có cảng biển Mũi Chùa, quân cảng xung yếu thiết lập từ thời thuộc Pháp, ngày tiềm kinh tế cảng biển phục vụ cho số tỉnh biên giới phía Bắc Với diện tích tự nhiên 64.000 héc ta chủ yếu rừng, đất rừng bãi bồi ven biển; dân tộc người chiếm 50% tổng số dân 3,6 vạn người toàn huyện, Tiên Yên cộng đồng miền núi với nhiều sắc thái văn hóa độc đáo mà kinh tế nông - lâm - ngư nghiệp xác định xương sống bước phát triển Từ huyện với nông - lâm - thuỷ sản chiếm đa số trước năm 1986, sau 40 năm phát triển, công đổi mở cho Tiên Yên thay đổi tương đối tồn diện bình diện kinh tế - xã hội, trở thành đô thị Q trình Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐH11TN http://www.lrc.tnu.edu.vn thị hóa Tiên Yên thể rõ thay đổi mạnh mẽ từ cảnh quan khu vực việc chuyển đổi nghề nghiệp, thành phần dân cư, từ đa số làm lâm nghiệp sang làm công việc phi lâm nghiệp, biến đổi lối sống, từ lối sống nông thôn sang lối sống thành thị, biến đổi phong tục, tập quán, thay đổi máy hành từ nơng thơn (làng, xã) sang đô thị (phường), khu đô thị mở rộng phát triển Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐH22TN http://www.lrc.tnu.edu.vn Với hình thành khu công nghiệp, khu dân cư phi nông nghiệp, với nâng cấp hạ tầng kỹ thuật, thực thành công đường lối đổi Đảng, tiến mạnh đường cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Do nằm vị trí huyện miền núi ven biển, đồng thời huyện có diện tích lớn tỉnh Quảng Ninh nên phát triển huyện Tiên Yên gắn bó mật thiết với phát triển chung tỉnh Tốc độ đô thị hóa phản ánh tình hình phát triển Tiên Yên nói riêng tỉnh Quảng Ninh nói chung Đó mối quan hệ tác động song chiều Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh Xuất phát từ lý trên, chọn Đô thị Tiên Yên (Quảng Ninh): Quá trình hình thành biến đổi làm đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Tìm hiểu trình hình thành biến đổi đô thị Tiên Yên, chúng tơi mong muốn làm rõ q trình diễn tác động đến người dân vùng q trình thị hóa sao? Chúng tơi hy vọng đưa nhìn vừa cụ thể vừa khái quát q trình thị hóa đẩy nhanh tồn khu vực Đơng Bắc đất nước, để từ cung cấp thêm thơng tin cho nhà quản lý hoạch định sách địa phương xử lý hài hòa mối quan hệ bảo tồn phát triển chiến lược tổng thể phát triển nhanh bền vững đô thị Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề thị, thị hóa tác động mơi trường, xã hội, gia đình… nhiều nhà khoa học giới quản lý đô thị quan tâm nghiên cứu Đặc biệt, năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa mà thị hóa diễn mạnh mẽ, đặt nhiều vấn đề thách thức nhà hoạch định sách mà với nhà khoa học Có nhiều cơng trình nghiên cứu thị, thị hóa Tiêu biểu viết Đô thị Việt Nam: thực trạng phát triển khuynh hướng biến đổi GS.TS Nguyễn Quang Ngọc viết chuyên sâu khái niệm "đô thị", phân loại đô thị, thực trạng định hướng phát triển đô thị Việt Nam nay… Cuốn sách Đô tụ đủ kinh tế nông nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, hoạt động trị - xã hội, trọng phát triển nội thương ngoại thương… Hơn thế, thời kì trung đại, thời kì thị Tiên n phát triển có có mặt thương nhân châu Âu đến bn bán gọi thị Tinnam Hình ảnh thị Tinnam lúc so sánh đánh thương cảng cổ Việt Nam thương cảng Vân Đồn, Hội An, Thanh Hà… khác quy mô mức độ sầm uất mà Sở dĩ có khác điều kiện vị trí địa lí điều kiện tự nhiên Tinnam (Tiên Yên) có nhiều đặc điểm khác với vị trí địa lí điều kiện tự nhiên thị nói Nhưng nói hoạt động ngoại thương thị Tinnam thị vượt trội so với đô thị Thanh Hà, Thăng Long thời gian định thuận lợi đường biển tương đồng hoạt động bn bán thương cảng Vân Đồn Có thể nói, tính từ hình thành phát triển, thời trung đại thời kì mà Tiên Yên phát triển ổn định, hình thành đặt móng mơ hình thị vùng đất này, sầm uất từ kỉ XVII đến kỉ XVIII Cũng thời kì phong kiến, đặc biệt kỉ kỉ XVII đến kỉ XVIII, Tiên Yên có di cư người Hoa vào sinh sống nên thành phần dân cư Tiên Yên có hòa đồng chung sống người Hoa người Việt Đơ thị Tiên n thời kì bắt đầu có quy hoạch phân biệt vùng rõ Ở nơi tập trung nhiều người Hoa người dân tộc Kinh cư dân đông, hoạt động sản xuất kinh doanh nhộn nhịp hơn, giao thoa văn hóa Việt - Hoa đẩy mạnh, nghề thủ công cổ truyền hai dân tộc phát triển, ăn đậm đà hương vị truyền thống thể nét văn hóa ẩm thực người dân miền biển Đơng Bắc Quảng Ninh hình thành lưu giữ (gà Tiên n, bánh gật gù)… thị Tiên Yên nhộn nhịp hơn, dãy nhà kiên cố xây dựng ngày trở thành dãy phố cổ đến thăm Tiên Yên Như đô thị người Hoa người Việt trở thành nội thị toàn khu vực Tiên Yên thời kì đó, ngày khu vực thị trấn Tiên Yên thuộc huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh Có thể nói thị Tiên n thời phong kiến thời kì đặt móng giai đoạn phát triển lịch sử phát triển vùng đất Tiên n Sự hình thành Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐH8383TN http://www.lrc.tnu.edu.vn thị có mặt người Kinh người Hoa từ sớm có mặt vùng đất này, bên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐH8484TN http://www.lrc.tnu.edu.vn cạnh hoạt động ngoại thương nước ta lúc phát triển mà Tiên Yên vào sử sách đô thị vùng biển phát huy lợi vùng ngã ba thuộc Đông Bắc tỉnh Quảng Ninh Do chế độ phong kiến Việt Nam bước vào thời kì khủng hoảng, Việt Nam bị ách thống trị thực dân phương Tây mà chủ yếu Pháp, đô thị Tiên Yên dần có thay đổi Những đặc trưng thị thời phong kiến bị mờ nhạt dần thay vào thị đại với kiến trúc phương Tây xây dựng Thời Pháp, nhân dân dân tộc Tiên Yên phải đấu tranh chống âm mưu kẻ thù tiếp nhận văn minh phương Tây nên nhiều sống nơi dần có mẻ Các cơng trình cơng cộng hạ tầng sở xây dựng như: giao thông vận tải, cầu đường, nhà Kiểm lâm, nhà thờ, nhà kho, nhà thương, nhà tù, tháp nước, bến cảng, hệ thống lô cốt, nghĩa địa… số tiêu biểu cảng Mũi Chùa (Pa-gốt), Khe Tù - nơi giam giữ chiến sĩ cộng sản cơng trình mà thực dân Pháp có am hiểu kiến trúc nắm rõ vị trí địa lí vùng đất Tiên Yên để xây dựng Vì thế, thời kì đô thị Tiên Yên đô thị mang nhiều đặc điểm kiến trúc - văn hóa Pháp Hay nói khác lịch sử vùng đất Tiên Yên thu hút nhiều giới nghiên cứu có mặt người Pháp Tiên Yên kế hoạch mà Pháp nghiên cứu, triển khai vùng đất Thời kì nước tiến hành kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, Tiên Yên hoang tàn hậu chiến tranh từ thời kháng chiến chống Pháp Đồng thời với nhiệm vụ xây dựng CNXH miền Bắc làm nghĩa vụ hậu phương cho miền Nam, với việc xây dựng CNXH có hạn chế, khủng hoảng, tình hình Tiên n lúc vơ khó khăn, đời sống nhân dân không cải thiện Đến năm 1978, khủng hoảng mối quan hệ Việt - Trung, chiến tranh biên giới phía Bắc bùng nổ, hàng loạt người Hoa Tiên Yên chạy nước làm cho tình hình Tiên Yên xáo trộn mạnh Có thể nói thời kì Tiên Yên hoang tàn nhất, sức sản xuất giảm sút, chí đến với Tiên Yên lúc trở thành vùng đất "vườn không, nhà trống", dấu hiệu hình ảnh phát triển từ thời kì trước dần mờ nhạt, lãng quên Yêu cầu đặt cho quyền địa phương thời kì cần phải có đổi Năm 1986, đất nước tiến hành đổi mới, công đổi Tiên Yên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐH8585TN http://www.lrc.tnu.edu.vn tiến hành, mở thời kì cho lịch sử phát triển Tiên Yên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐH8686TN http://www.lrc.tnu.edu.vn Tiên Yên ngày thay da đổi thịt nhờ ánh sáng công đổi mới, nhiều thành tựu kinh tế - xã hội to lớn đạt nhiều năm liên tiếp góp phần làm thay đổi mặt huyện Tiên Yên nói chung thị trấn Tiên Yên nói riêng Đời sống tầng lớp nhân dân cải thiện, tổ chức máy quyền cấp kiện tồn So với thời kì có chiến tranh, thời kì chống Mĩ, cứu nước, mặt Tiên Yên thay đổi hoàn toàn, nhân dân Tiên Yên phấn khởi tin tưởng vào chế độ hy vọng nhiều niềm tin chiến thắng Tuy nhiên, so với huyện, thị xã, thành phố toàn tỉnh Cẩm Phả, Hạ Long, ng Bí… Tiên n chưa phát huy hết lợi vị trí cửa ngõ giao thông miền đông bắc Quảng Ninh Nhưng so với huyện huyện Bình Liêu, Ba Chẽ, Hồnh Bồ, n Hưng, Vân Đồn… Tiên Yên điểm sáng có nhiều tiềm phát triển Về giao thơng vận tải, Tiên Yên khu vực hoàn toàn đáp ứng khả điểm dừng chân du lịch điểm dừng suốt trục đường quốc lộ 18 Ngày du khách dừng chân vi trí chưa đem lại đầy đủ nhu cầu thiết yếu để khai thác hết tiềm vị trung tâm ngã ba đường tồn miền Đơng Bắc Về du lịch, Tiên n với bề dày lịch sử - văn hóa, ngày đến với Tiên Yên, khách du lịch đến với nhiều điểm tham quan du lịch đô thị cổ đô thị cận đại, quy mô nhỏ điển hình miền dun hải Điều đáng nói chưa có đầu tư mà việc khai thác tiềm du lịch lịch sử - văn hóa Tiên Yên bị bỏ ngỏ Ngày dãy phố cổ Tiên Yên, Hội quán người Hoa sử dụng, công tác bảo tồn phát huy giá trị cơng trình chưa quan tâm mức Về kinh tế, Tiên Yên có nhiều nguồn lợi hải sản từ biển, nguồn lợi lâm sản từ rừng nguồn lợi nơng sản từ nơng nghiệp, ngồi có tiềm ngành nghề kinh tế khác… Tuy nhiên, vùng đất thường xuyên chịu lũ lụt sức sản xuất hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn Vì lí mà thị Tiên n có lịch sử hình thành phát triển lâu dài, đến dừng lại thị loại V, tức đô thị mức thấp bảng xếp loại thị Việt Nam Trong lộ trình phát triển mình, quyền nhân dân Tiên Yên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐH8787TN http://www.lrc.tnu.edu.vn tích cực cố gắng xây dựng Tiên Yên trở thành đô thị loại IV (theo quy hoạch 2014) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐH8888TN http://www.lrc.tnu.edu.vn Thực tế điều kiện tiềm Tiên Yên hội tụ, nhiên sách đầu tư điều kiện khách quan nên Tiên Yên q trình chuyển có nhiều cố gắng để vươn lên Nhìn lại lịch sử phát triển Tiên Yên từ thành lập năm (2014) đặc biệt 70 năm từ cách mạng tháng Tám thành công, vùng đất mang sắc thái thị với kiến trúc thời kì đại, vùng đất có vị trí chiến lược trị, quân sự, kinh tế vùng đất cửa ngõ miền Đơng Bắc khác hồn tồn tranh thị từ thời trung đại Sở dĩ có thay đổi q trình với tảng bề dày lịch sử thăng trầm qua thời kì Những thuận lợi khó khăn Tiên Yên động lực để Tiên Yên phấn đấu Qua nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển thị Tiên Yên, xin kiến nghị: Đảng ủy Chính quyền thị trấn Tiên Yên cần đẩy nhanh tiến độ triển khai quy hoạch xây dựng Tiên Yên thành đô thị loại IV (tương đương với thị xã) loại III (tương đương với thành phố thuộc tỉnh) thời gian sớm để đô thị Tiên Yên xứng tầm ngã ba trung tâm tồn miền Đơng Bắc tỉnh Quảng Ninh Để đạt trình độ thị vậy, Tiên Yên cần phải có chế quản lí tốt để bảo tồn phát huy giá trị truyền thống địa phương bao gồm di sản văn hóa vật thể phi vật thể, nét đẹp đời sống văn hóa vật chất, tinh thần, ẩm thực để thu hút khách du lịch với địa phương Bên cạnh đó, quyền cần có sách thu hút nguồn vốn đầu tư để nâng cấp tuyến đường giao thông sở hạ tầng, chỉnh trang đô thị với diện mạo Địa phương cần có điểm du lịch hấp dẫn trạm kiểm sốt giao thơng then chốt tương tự trạm kiểm soát km 15 (nay thuộc Móng Cái ), đặt vị trí ngã ba Hải Lạng để đảm bảo an ninh biên giới an toàn hoạt động trao đổi buôn bán với nước bạn đô thị nước qua tuyến đường Móng Cái Hạ Long, Lạng Sơn - Tiên Yên - Hạ Long, Bình Liêu - Hạ Long tuyến đường thủy Tiên n - Móng Cái… Có thu nhập bình quân đầu người nói riêng kinh tế địa phương phát triển vững mạnh lên, xứng tầm thị trung Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐH8989TN http://www.lrc.tnu.edu.vn tâm ngã ba miền Đông Bắc Quảng Ninh mà tên gọi Tiên Yên bạn bè nước quốc tế biết đến địa phương trù phú, phát triển, động, đại Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐH9090TN http://www.lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bác Hồ với Quảng Ninh Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy- Sở văn hóa thông tin Quảng Ninh, 1990 Đại Nam liệt truyện (tập 4) Viện Sử học Việt Nam NXB Thuận Hóa, Huế, 2006 Đại Nam Nhất Thống Chí Nhà xuất Lao động, Hà Nội, 2012 Đại Nam thực lục NXB Giáo dục Hà Nội, 2002-2007 Đại Việt sử kí tồn thư NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993 Đặc điểm khí hậu Quảng Ninh-Đài khí tượng Quảng Ninh Nguyễn Trọng Hậu- 1975 Địa chí Quảng Ninh tập 1, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, 2001 Địa chí Quảng Ninh tập 2, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, 2001 Địa chí Quảng Ninh tập 3, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, 2001 10 Đô thị cổ Việt Nam Viện sử học, 1989 11 Đô thị Việt Nam: Thực trạng phát triển khuynh hướng biến đổi Nguyễn Quang Ngọc Viện Việt Nam học Khoa học phát triển 12 Đô thị Quảng Yên truyền thống định hướng phát triển, Nhà xuất Thế giới, 2011 13 Đô thị thời Trần Đỗ Văn Ninh Tạp chí nghiên cứu lịch sử, 1988, số 34 14 Đồng Khánh địa dư chí Nhà xuất Thế giới, Hà Nội, 2003 15 Dự án quy hoạch phát triển đô thị Quảng Ninh thời kì 1995-2010 Sở xây dựng Quảng Ninh 1995 16 Dự án Quy hoạch phát triển công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp đến năm 2000 2010 Sở Công nghiệp Quảng Ninh, 1995 17 Dự án tổng quan phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh 1995-2000 Sở NôngLâm- Ngư nghiệp tỉnh Quảng Ninh Quảng Ninh, 1995 18 Giáo trình Xã hội học đô thị Trinh Duy Luân NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 19 Hải Cảng miền Đông Bắc hệ thống thương mại Đàng Ngoài kỷ XVII qua nguồn tư liệu Phương Tây Hoàng Anh Tuấn, đề tài Hệ thống cảng bến duyên hải Bắc Bộ 20 Khâm định Đại Nam hội điển lệ Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2005 21 Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Quốc sử Quán triều Nguyễn, NXB Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐH9191TN http://www.lrc.tnu.edu.vn Giáo dục Hà Nội, 1998 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐH9292TN http://www.lrc.tnu.edu.vn 22 Kinh tế xã hội Quảng Ninh 1955-1991 Cục thống kê Quảng Ninh, 1992 23 Những vết tích thời đại đồ đồng thau Việt Nam Lê Văn Lan H Khoa học.1963 24 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam" Đại học Kinh tế quốc dân năm 1996 (Trang 32 - 33) 25 Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam huyện Ba Chẽ, tập (1945-1954) Ban Chấp hành Đảng huyện Ba Chẽ, 1989 26 Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam huyện Tiên Yên (tập 1) NXB Quảng Ninh, 1991 27 Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam huyện Tiên Yên (tập 2) 1954-1995 NXB Quảng Ninh, 1996 28 Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam huyện Tiên Yên (tập 3) 1996-2010 NXB Quảng Ninh, 1996 29 Lịch sử Đảng huyện Đình Lập (1945-1954) Ban Chấp hành Đảng huyện Đình Lập,2004 30 Lịch sử Đảng huyện Đình Lập (1955-1985) Ban Chấp hành Đảng huyện Đình Lập,2008 31 Lịch sử Đảng huyện Quảng Hà (1939-1992) Chấp hành Đảng huyện Quảng Hà, 2000 32 Lịch sử lực lượng vũ trang huyện Tiên Yên (1945-2000) Đảng ủy- Ban huy Quân huyện Tiên Yên, 2003 33 Lịch sử công nhân mỏ than Quảng Ninh 1820-1975 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Ninh Sơ thảo - Quảng Ninh, 1996 34 Mở đầu nghiên cứu thương cảng cổ Việt Nam lịch sử phương diện khảo cổ học Trịnh Cao Tưởng Tạp chí khảo cổ học, 1991, số 35 Một số định hướng chiến lược quy hoạch xây dựng phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam Đào Trọng Long Tạp chí Hàng Hải, 1994, số 36 Một số nghề thủ công kỉ 10-15: nghề dệt, nghề gốm, nghề khai khống luyện kim Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, 1976, số 37 Mười năm trăn trở tìm đường đổi Trần Nhâm, NXB Chính trị Quốc gia 38 55 năm chiến đấu xây dựng Đảng nhân dân tỉnh Quảng Ninh Ban Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐH9393TN http://www.lrc.tnu.edu.vn nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh ủy Quảng Ninh, 1985 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐH9494TN http://www.lrc.tnu.edu.vn 39 Nắm vững đường lối cách mạng XHCN, tiến lên xây dựng kinh tế địa phương vững mạnh, Lê Duẩn, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1986 40 Ngoại thương Việt Nam hồi đầu kỉ XVII, XVIII đầu XIX Thành Thế Vỹ, Sử học, 1961 41 Những vết tích thời đại đồ đồng thau Việt Nam Lê Văn Lan, Khoa học,1963 42 Những kiện lịch sử công an nhân dân huyện Tiên Yên (1945-2000) Công an Tỉnh Quảng Ninh, 2000 43 Những thay đổi địa lý hành tỉnh Bắc Kì thời Pháp thuộc Vũ Văn Tỉnh Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, 1970 Số 133-134 44 Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh (từ 1986 đến 2000) Cục thống kê Quảng Ninh 45 Phương án phân vùng kinh tế nông nghiệp 1970-1975 tỉnh Quảng Ninh Ủy ban kế hoạch tỉnh Quảng Ninh, 1971 46 Phương án quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh thời kì 1986-2000 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, 1985 47 Phương pháp tiếp cận quy hoạch quản lí đô thị- Viện nghiên cứu đô thị phát triển hạ tầng (IUSID) Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội, 2011 48 Quảng Ninh 45 năm xây dựng bảo vệ quyền Sở văn hóa thơng tin, 1990 49 Quảng Ninh tiềm triển vọng./ Hồng Hải, Lý Biên Cương, Nhị Giang Nhà xuất Sự thật Nhà xuất Quảng Ninh, 1991 50 Quảng Ninh nghiệp đổi Sở văn hóa thơng tin, 1991 51 Quảng Ninh miền đất hứa Đỗ Phương Quỳnh - H: Nxb Thế giới, 1993 52 Quốc triều biên tốt yếu Quốc sử qn triều Nguyễn Nhóm Nghiên cứu Sử Địa Việt Nam, 1972 53 Quy hoạch phát triển ngành lâm nghiệp Quảng Ninh đến năm 2010 Sở NôngLâm- Ngư nghiệp tỉnh Quảng Ninh Quảng Ninh, 1995 54 Quy hoạch phát triển ngành thương mại Quảng Ninh đến năm 2010 Sở thương mại Quảng Ninh Quảng Ninh, 1995 55 Quy hoạch tổng thể cấp nước sinh hoạt đô thị nơng thơn tỉnh Quảng Ninh (thời kì 1995-2010) Sở Xây dựng Quảng Ninh, 1995 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐH9595TN http://www.lrc.tnu.edu.vn 56 Rừng Quảng Ninh Ty Văn hóa thơng tin Ty lâm nghiệp Quảng Ninh, 1976 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐH9696TN http://www.lrc.tnu.edu.vn 57 Rừng nghề rừng Tiên Yên Quảng Ninh, 1990 58 Số liệu kinh tế xã hội vùng kinh tế trọng điểm H Thống kê,1998 59 Sơ thảo lịch sử cách mạng tháng Tám tỉnh Quảng Ninh Ban nghiên cứu lịch sử Đảng.1970 60 Thiết kế đô thị có minh họa Kim Quảng Quân- Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội, 2012 61 Thời đại đá vùng Đông Bắc Việt Nam Nguyễn Văn Hảo - Tạp chí Khảo cổ học, 1979 Số 62 Tiên Yên - Phố cũ - Khe Tù Quảng Ninh Thứ Bảy, 1995 58 Tiên Yên 50 năm xây dựng phát triển (1954-2004) Huyện ủy - HĐND UBND huyện Tiên Yên, 2004 63 Tiên Yên khai thác tiềm lợi thế, Quảng Ninh, 2003 64 Tiên Yên khôi phục nghề thêu thổ cẩm Quảng Ninh, 2006 63 Tiên Yên miền khát vọng Huyện ủy - HĐND - UBND huyện Tiên Yên, 2014 64 Tiên Yên ngày Nguyễn Đức Tuy, Nguyễn Viết Khai Sở Văn hóa - Thơng tin Quảng Ninh, tháng 8-1994 65 Tiên Yên biện pháp thúc đẩy kinh tế, Quảng Ninh, 2006 66 Tiên Yên đường phát triển Đặng Huy Hậu, Quảng Ninh, 2004 67 Tiên Yên, điểm sáng xây dựng làng Văn hóa Quảng Ninh Cuối tuần, 2001 68 Tinnam (Tiên Yên) Tư liệu lưu trữ Công ty Đông Ấn Hà Lan 69 Tư liệu lưu trữ Huyện uỷ Tiên Yên 70 Tóm tắt đề án cải tạo phát triển lưới điện tỉnh Quảng Ninh 1992-2000 Bộ lượng, 1992 71 Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Quảng Ninh (từ lần thứ đến lần thứ mười một) 72 Việt Nam đổi phát triển, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 73 Việt Nam thay đổi địa danh địa giới đơn vị hành 1945-1997 Nguyễn Quang Ân Văn hóa thông tin, 1997 74 Vị chủ tịch tỉnh Hải Ninh, Vũ Thanh Sơn, Tạp chí Lịch sử Quân số 213, tháng 9/2009, tr 21 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐH9797TN http://www.lrc.tnu.edu.vn ... q trình hình thành biến đổi đô thị Tiên Yên (tương đương với thị trấn Tiên Yên, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh nay) Giới hạn thời gian: Khái quát thị xã Tiên Yên lịch sử đặc biệt q trình hình. .. chọn Đơ thị Tiên n (Quảng Ninh): Q trình hình thành biến đổi làm đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Tìm hiểu q trình hình thành biến đổi thị Tiên Yên, mong muốn làm rõ trình. .. Đô thị Tiên Yên từ năm 1986 đến năm 2010, giới thiệu chủ trương quy hoạch phát triển đô thị Tiên Yên biến đổi đô thị Tiên Yên thời kỳ đổi mới, sở đưa số nhận xét tầm nhìn quy hoạch thị Tiên Yên

Ngày đăng: 05/11/2018, 06:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan