Kinh tế, văn hóa huyện yên lập tỉnh phú thọ nửa đầu thế kỷ XIX

205 165 0
Kinh tế, văn hóa huyện yên lập tỉnh phú thọ nửa đầu thế kỷ XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ NGUYỆT KINH TẾ, VĂN HÓA HUYỆN YÊN LẬP TỈNH PHÚ THỌ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ NGUYỆT KINH TẾ, VĂN HÓA HUYỆN YÊN LẬP TỈNH PHÚ THỌ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀM THỊ UYÊN THÁI NGUYÊN 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Thái Ngun, tháng năm 2016 Tác giả Hoàng Thị Nguyệt Xác nhận Trưởng Khoa Xác nhận cán hướng dẫn PGS.TS Hà Thị Thu Thủy PGS.TS Đàm Thị Uyên i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với giúp đỡ quan, tập thể, cá nhân mà không bày tỏ lời cảm ơn chân thành Trước hết xin gửi lời cảm ơn tới Sở văn hóa Thể thao Du lịch, Bảo tàng Hùng Vương tỉnh Phú Thọ, Phòng Văn hóa Thể thao du lịch, Phòng Dân tộc, Ủy ban nhân dân huyện Yên Lập nhân dân địa phương giúp đỡ tơi q trình khảo sát thực tế địa phương Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đàm Thị Uyên thầy cô tổ Lịch sử Việt Nam – Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên bảo tận tình, động viên, khích lệ tơi thời gian học tập hồn thành luận văn Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả Hoàng Thị Nguyệt ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN YÊN LẬP TỈNH PHÚ THỌ 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 10 1.2 Lịch sử hành huyện Yên Lập 14 1.3 Các thành phần dân tộc 17 1.4 Khái qt tình hình trị - xã hội huyện Yên Lập 23 Chương KINH TẾ CỦA HUYỆN YÊN LẬP NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 32 2.1 Tình hình sở hữu ruộng đất huyện Yên Lập nửa đầu kỉ XIX 32 2.1.1 Sở hữu ruộng đất huyện Yên Lập theo địa bạ Gia Long năm (1805) 33 2.1.2 Sở hữu ruộng đất huyện Yên Lập theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 39 2.1.3 So sánh sở hữu ruộng đất Yên Lập theo địa bạ Gia Long (1805) Minh Mệnh 21 (1840) 45 2.2 Chế độ tô thuế 49 2.3 Tình hình kinh tế 51 iii 2.3.1 Nông nghiệp 51 2.3.2 Thủ công nghiệp, thương nghiệp 54 Chương VĂN HÓA HUYỆN YÊN LẬP NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX 57 3.1 Làng nhà cửa 57 3.2 Ẩm thực 60 3.3 Y phục trang sức 62 3.4 Tục lệ xã hội 65 3.5 Lễ tết 74 3.6 Quan hệ dòng họ, gia đình 78 3.7 Nghi lễ tín ngưỡng liên quan đến nông nghiệp 81 3.8 Tín ngưỡng, tơn giáo 83 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCH : Ban chấp hành Nxb : Nhà xuất PGS : Phó giáo sư QSQTN : Quốc sử quán triều Nguyễn TCN : Trước công nguyên Tr : Trang TS : Tiến sĩ TTLTQGI : Trung tâm lưu trữ Quốc gia I TƯ : Trung Ương UBND : Uỷ ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần dân tộc huyện Yên Lập .18 Bảng 2.1 Tổng diện tích loại ruộng đất Yên Lập theo địa bạ Gia Long (1805) 33 Bảng 2.2 Sự phân hóa ruộng tư Yên Lập .34 Bảng 2.3 Bình quân sở hữu bình quân 35 Bảng 2.4 Sự phân bố ruộng đất nhóm họ năm 1805 .36 Bảng 2.5 Tình hình sở hữu ruộng tư chức sắc năm (1805) 38 Bảng 2.6 Sự phân bố loại ruộng đất .40 Bảng 2.7 Quy mô tư hữu ruộng đất chủ sở hữu năm 1840 41 Bảng 2.8 Bình quân sở hữu bình quân (năm 1840) .42 Bảng 2.9 Sự phân bố ruộng đất nhóm họ năm (1840) 43 Bảng 2.10 Tình hình sở hữu ruộng tư chức sắc năm 1840 44 Bảng 2.11 Bảng so sánh phân bố loại ruộng đất .45 Bảng 2.12 So sánh quy mô sở hữu ruộng tư .46 Bảng 2.13 So sánh tình hình sở hữu dòng họ xã 48 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phú Thọ tỉnh nằm khu vực miền núi trung du phía Bắc, vị trí địa lý mang ý nghĩa trung tâm tiểu vùng Tây - Đơng - Bắc Cũng tỉnh có vị trí chiến lược trị, quốc phòng, kinh tế nước Có thể nói Phú Thọ nơi sinh thành dân tộc Việt Nam - nơi mà cách hàng ngàn năm đời nhà nước người Việt, nhà nước sớm vùng Đông Nam Á Nhà nước Văn Lang vua Hùng Phú Thọ, nơi có Đền Hùng, cội nguồn linh thiêng dân tộc Việt Nam, với sức hút tâm linh dân tộc có Đây nơi cư trú 21 dân tộc anh em Ngay từ buổi sơ khai lịch sử, Phú Thọ có người nguyên thủy sinh sống Hàng nghìn năm qua từ Vua Hùng dựng nước Văn Lang mảnh đất “địa linh nhân kiệt” đón nhận nhiều dòng người xi ngược quần tụ sinh sống Yên Lập huyện miền núi nằm phía Tây Bắc tỉnh Phú Thọ, vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử văn hóa Cũng giống huyện khác tỉnh, với điều kiện tự nhiên thuận lợi nên từ sớm địa bàn huyện nơi cư trú phận người Việt cổ, sau phần quốc gia Văn Lang Trải qua hàng ngàn năm lịch sử hệ người dân Yên Lập chung sức chung lòng cần cù sáng tạo trọng lao động, kiên trung bất khuất đấu tranh chống giặc ngoại xâm, xây dựng bảo vệ quê hương ngày giàu đẹp Tình hình cộng cư nhiều thành phần dân tộc gắn liền với trình phát triển lâu dài đất nước Việc xây dựng cộng đồng trị - xã hội lịch sử khơng tách rời việc xây dựng cộng đồng quốc gia dân tộc Trong lịch sử, triều đại phong kiến Việt Nam coi trọng có sách cụ thể để phát triển kinh tế, đoàn kết cư dân miền núi góp phần củng cố quốc gia, đẩy lùi lực xâm chiếm từ bên ngồi Cơng phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi nói chung n Lập nói riêng ln Đảng, Nhà nước quan tâm nhằm giảm dần cách biệt đời sống 1,2 Đình Phục Cổ xã Minh Hòa 6,7 Chùa Xn Lơi xã Xn Lôi Chùa Long Tự, TT Yên Lập Nghĩa trang liệt sĩ xã Minh Hòa 4,5 Đền Đá Thờ, TT Yên Lập Nguồn: Tác giả chụp huyện Yên Lập, tháng 3/2016 LỄ HỘI Đâm đuống người Mường huyện Yên Lập Lễ tết nhảy người Dao xã Nga Hoàng Lượm săn thú lễ hội mở cửa rừng xã Lễ Cấp sắc người Dao Minh Hòa Dâng lễ lễ hội Đền Hùng Múa trống đu dân tộc Mường huyện yên Lập Thi gói bánh chưng lễ hôi Đền Hùng Thầy Mo hành lễ lễ hội Mở cửa rừng Thầy cúng người Dao Nguồn: Cổng thông tin điện tử Phú Thọ, tháng 3/2016 THỐNG KÊ ĐỊA BẠ Tên làng, xã: Thu Ngạc Tổng: Thu Ngạc Kí hiệu: 1844 Số tờ: Niên hiệu: Gia Long (1805) Vị trí: Đơng giáp thơn Ngọc Lập, xã Đoài Lỗ Tây giáp huyện Thanh Xuyên, xã Thạch Kiệt Nam giáp huyện Thanh Xuyên, xã Long Cốc Bắc giáp xã Đơng Lỗ Tổng diện tích ruộng đất: 13.9.01.5 Tư điền: 13.9.01.5 Hạng ruộng: loại Thực trưng: 4.4.11.4 Lưu hoang: 9.4.05.1 Chức sắc: Chính tổng trưởng: Nguyễn Mạc Nhã Phó tổng trưởng: Hồng Đình Trách THỐNG KÊ ĐỊA BẠ Tên làng, xã: Nga Mi Tổng: Sơn Lương Kí hiệu: 1833 Niên hiệu: Minh Mệnh 21 (1840) Số tờ: Vị trí: Đơng giáp xã An Sào Tây giáp xã Sơn Lương Nam giáp xã Sơn Lương Bắc giáp xã Sơn Lương tỉnh Sơn Tây, huyện Hạ Hòa Tổng diện tích ruộng đất: 60.0.11.3.0 Tư điền: 60.0.11.3.0 Hạng ruộng: (loại 3) 60.0.11.3.0 Chức sắc: Lý trưởng: Nguyễn Đăng Khán Hương trưởng: Cù Kim Thuyên Chủ sở hữu nhỏ nhất: Nguyễn Kim Mạnh 2.5.00.0.0 Chủ sở hữu lớn nhất: Nguyễn Đăng Khán 21.0.02.0.0 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN YÊN LẬP Nguồn: Cổng thông tin điện tử huyện Yên Lập Nguồn: Cổng thông tin điện tử tỉnh Phú Thọ ... ba chương: Chương 1: Khái quát huyện Yên Lập tỉnh Phú Thọ Chương 2: Kinh tế huyện Yên Lập nửa đầu kỷ XIX Chương 3: Văn hóa huyện Yên Lập nửa đầu kỷ XIX Ngồi luận văn có phần phụ lục với 42 ảnh... chọn đề tài Kinh tế, văn hóa huyện Yên Lập tỉnh Phú Thọ nửa đầu kỷ XIX để nghiên cứu, tác giả mong muốn nêu lên cách chân thực, khoa học thời kỳ lịch sử huyện Yên Lập nửa đầu kỷ XIX Ngồi ra,... THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ NGUYỆT KINH TẾ, VĂN HÓA HUYỆN YÊN LẬP TỈNH PHÚ THỌ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN Người

Ngày đăng: 09/10/2018, 00:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan