Vài nét về kinh tế nông nghiệp huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An nửa đầu thế kỉ XIX

10 64 0
Vài nét về kinh tế nông nghiệp huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An nửa đầu thế kỉ XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đầu thế kỉ XIX, đứng trước những khó khăn về kinh tế, nhà Nguyễn đã thực thi chính sách trọng nông nhằm quản lý ruộng đất, ổn định và phát triển kinh tế nông nghiệp. Những chính sách đó đã có tác động lớn đối với nông nghiệp, nông thôn trên phạm vi cả nước nói chung và ở huyện Nam Đàn (Nghệ An) nói riêng. Trên cơ sở nguồn tư liệu địa bạ và khảo sát thực tế, bài viết mô tả bức tranh kinh tế nông nghiệp Nam Đàn dưới thời Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX, qua đó góp phần làm rõ những thuận lợi và khó khăn của vùng đất được xem là “trung tâm đất Nghệ An” trong phát triển kinh tế nông nghiệp.

Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 48 - Số 3B/2019, tr 13-22 VÀI NÉT VỀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN NAM ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX Trần Quốc Bảo Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An Ngày nhận 8/5/2019, ngày nhận đăng 26/7/2019 Tóm tắt: Đầu kỉ XIX, đứng trước khó khăn kinh tế, nhà Nguyễn thực thi sách trọng nơng nhằm quản lý ruộng đất, ổn định phát triển kinh tế nơng nghiệp Những sách có tác động lớn nơng nghiệp, nơng thơn phạm vi nước nói chung huyện Nam Đàn (Nghệ An) nói riêng Trên sở nguồn tư liệu địa bạ khảo sát thực tế, viết mô tả tranh kinh tế nông nghiệp Nam Đàn thời Nguyễn nửa đầu kỷ XIX, qua góp phần làm rõ thuận lợi khó khăn vùng đất xem “trung tâm đất Nghệ An” phát triển kinh tế nơng nghiệp Từ khóa: Kinh tế thời Nguyễn; nơng nghiệp Nam Đàn; quản lý ruộng đất; tư liệu địa bạ Bước vào kỉ XIX, ảnh hưởng nội chiến liên tiếp kéo dài thời kỳ trước đó, nhà Nguyễn phải đối mặt với thách thức lớn, đặc biệt khó khăn kinh tế nông nghiệp, “các huyện, đồng ruộng bỏ hoang, nhân dân đói khổ Dịch tễ lại phát sinh, người chết đói đến gần nửa Dân phiêu tán tan tác vào Nam, Bắc” (Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê, 1993, tr 262) Để giải tình hình, nhà Nguyễn ban hành nhiều sách nhằm phục hồi phát triển kinh tế, xác định nơng nghiệp giữ vai trò then chốt kinh tế đất nước Huyện Nam Đàn (Nghệ An) nằm hạ lưu sông Lam, coi “trung tâm đất Nghệ An”, có lịch sử hình thành từ sớm Đầu kỉ XIX, sách nơng nghiệp nhà nước thực thi tác động lớn đến hoạt động kinh tế nông nghiệp cư dân Nam Đàn thời Nguyễn Chính sách nơng nghiệp nhà Nguyễn tình hình sở hữu ruộng đất Nam Đàn Đầu kỉ XIX, vấn đề ruộng đất - tư liệu sản xuất nơng nghiệp Việt Nam đứng trước khó khăn thách thức Tình trạng bao chiếm ruộng đất lực cường hào làng xã gia tăng, sổ sách mát, cách ghi chép không thực hiện, nạn biến công vi tư ruộng công diễn phổ biến làng xã Để kiểm sốt tình hình, năm Gia Long thứ (1803), nhà Nguyễn ban hành điều lệ cấm mua bán ruộng đất công Đến năm 1804, Gia Long ban hành phép quân điền (chủ yếu thực miền Bắc), quy định ba năm chia ruộng cơng lần, theo tất người chia ruộng công làng xã, trừ quý tộc vương tôn Từ năm Gia Long thứ (1805), nhà Nguyễn cho tiến hành lập địa bạ nước để quản lý ruộng đất, thu tô thuế, vạch định ranh giới đơn vị hành tránh tranh chấp ruộng đất để “vạch rõ bờ cõi cho hết mối tranh giành” (Nội triều Nguyễn, 1993, tr 123) Đối với huyện Nam Đàn (Nghệ An) việc lập địa bạ hoàn thành thời gian ngắn, chủ yếu tập trung thời vua Minh Mạng sở dụ vua ban năm 1830 Email: tranbaocdspna@gmail.com 13 T Q Bảo / Vài nét kinh tế nông nghiệp huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An nửa đầu kỉ XIX số lại thời Tự Đức, địa bạ xã, thôn thuộc huyện lập chủ yếu từ năm Minh Mệnh thứ 13 (1832) đến năm Minh Mạng 17 (1836) Theo thống kê địa bạ, tổng diện tích loại ruộng đất cơng tư điền thổ đơn vị xã thôn thuộc huyện Nam Đàn 34623.4.11.0.0 (mẫu, sào, thước, tấc, phân; gọi tắt m.s.th.t.p.), diện tích đất đai phân bố sau: tổng Non Liễu (12 xã thơn) có 11776.5.14.1.0 (m.s.th.t.p); tổng Lâm Thịnh (7 xã thơn) có 10252.5.1.6.0 (m.s.th.t.p); tổng Hoa Lâm (2 xã thơn) có 4980.7.0.7.0 (m.s.th.t.p); tổng Nam Hoa (14 xã thơn) có 3981.5.11.5.0 (m.s.th.t.p); tổng Bích Triều (5 xã thơn) có 2847.4.5.9.0 (m.s.th.t.p) Ngồi diện tích thống kê nói trên, huyện Nam Đàn có diện tích đất phù sa, đất cát trắng, đất bãi, đất rừng, cơng châu thổ lớn với diện tích thống kê 468.2.11.4.4 (m.s.th.t.p) (Trung tâm Lưu trữ quốc gia I) Trong nửa đầu kỉ XIX, theo số liệu địa bạ huyện Nam Đàn, diện tích cơng điền có 2924.4.1.7.0 (m.s.th.t.p), chiếm tỷ lệ 8,44% so với tổng diện tích loại ruộng đất phân bố hầu hết xã thôn (Trung tâm Lưu trữ quốc gia I), nhiên diện tích cơng điền bị thu hẹp lớn so với tổng diện tích ruộng đất tương quan với ruộng đất tư Công điền huyện Nam Đàn thời Nguyễn chia cấp theo quy định nhà nước, năm lần “tính tất số người xã bao nhiêu, theo ruộng đất hạng: hạng 1, hay hạng 2, hạng liệu đem chia cấp, cốt phải chỗ tốt xấu san sẻ, không vin lấy cớ ngồi chiếm hết ruộng đất tốt, quan qn xã khơng thay mà chiếm lấy trước” (Nội triều Nguyễn, 1993, tr 169) Ruộng đất cơng chia cho dân tình kể cô nhi phụ Tuy nhiên, Nam Đàn hầu hết xã thơn có cơng điền diện tích ỏi, số xã thơn khơng có cơng điền nên dù sử dụng theo hình thức “đồng quân cấp canh tác” không đủ để chia theo phần cho hạng dân, mà chủ yếu dùng vào việc công làng xã, phân cho giáp canh tác để biện lễ vật kỳ lễ tiết hàng năm Trong tổng diện tích 34623.4.11.0 (m.s.th.t.p) ruộng đất xã thơn huyện Nam Đàn, sở hữu tư nhân có 30118.6.14.2 (m.s.th.t.p), chiếm 86,99% tổng diện tích ruộng đất tồn huyện (Trung tâm Lưu trữ quốc gia I) Diện tích tư điền chiếm đa số tỷ lệ tổng diện tính vào lúc cho thấy tư hữu hóa trở thành xu hướng phát triển mang tính tất yếu Điều dẫn đến thực tế sở hữu tư nhân phát triển sở hữu cơng bị thu hẹp Như vậy, nửa đầu kỷ XIX, hình thức sở hữu tư nhân ruộng đất phát triển mạnh chịu chi phối nhà nước Điều cho thấy sách ruộng đất nhà Nguyễn có ảnh hưởng lớn đến tình hình sở hữu ruộng đất đến tận làng xã, có huyện Nam Đàn Khi sách qn điền khơng thực có hiệu quả, nhà Nguyễn tỏ bất lực việc giải vấn đề ruộng đất Sở hữu ruộng đất tư nhân, giai cấp địa chủ phong kiến ngày lấn vào ruộng đất công làng xã nhà nước Đứng trước tình hình đó, nhà Nguyễn chủ trương chuyển hướng sang khuyến khích khai hoang, mở rộng diện tích đất đai canh tác Ở Nghệ An, tháng Gia Long năm thứ (1805), nhà nước ban lệnh cho lưu dân nơi phía Bắc Nghệ An làng “lĩnh trưng ruộng đất”, qui định phàm đất hoang vô chủ trước Gia Long nguyên niên khơng qn sĩ cày cấy nữa, lưu dân “hồi phục quản nghiệp” miễn thuế khóa binh dịch ba năm Đối với ruộng đất hoang chưa lưu dân hồi phục, nhà nước cho phép nông dân khác tạm cày bừa trồng trọt Huyện Nam Đàn vùng đất nằm hạ lưu sông Lam - nơi có lượng phù sa bồi đắp hàng năm lớn, đồng tiếp giáp với rừng 14 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 48 - Số 3B/2019, tr 13-22 đồi núi tạo điều kiện thuận lợi cho cư dân tiến hành khai hoang mở rộng thêm diện tích đất đai, lập làng sinh sống Tuy nhiên, nửa đầu kỉ XIX, nhà nước gần không quan tâm đến vấn đề khai hoang Nghệ An nói chung, Nam Đàn nói riêng nên việc mở rộng diện tích canh tác bị ảnh hưởng, khiến cho tình hình ruộng đất khơng có nhiều chuyển biến vùng khác Do hậu thời kỳ nội chiến kéo dài, thủy lợi không tu sửa, đường sông tắc nghẽn, gây nạn lụt lội, đe dọa phát triển nông nghiệp Ngay sau lên nắm quyền, nhà Nguyễn tiến hành hoạt động trị thủy thủy lợi như: khởi cơng xây dựng cơng trình thủy lợi, nạo vét khơi thông đường sông… Đối với Nghệ An, có huyện Nam Đàn, đặc điểm địa hình sách vương triều lịch sử, đến trước kỷ XIX gần không tồn hệ thống đê điều ngăn lũ điều tiết nước Dưới thời Nguyễn, địa bàn huyện Nam Đàn khơng có cơng trình thủy lợi có quy mơ xây dựng Đây tình trạng chung Nghệ An, “Xứ Nghệ An gần núi, giáp biển, đất đai sỏi sạn, cằn cỗi lại nơi phẳng, rộng rãi nên từ xưa khơng có sách đắp đê” (Bùi Dương Lịch, 1993, tr 219) Nửa đầu kỷ XIX, nhà Nguyễn thực sách khơng đắp đê Nghệ An khiến cho huyện Nam Đàn - vùng đất hạ lưu sông Lam thường xuyên phải đương đầu với lũ lụt, vỡ đê… Đời sống nhân dân tình hình sản xuất nơng nghiệp ln rơi vào tình trạng bấp bênh, lạc hậu Dưới triều vua Tự Đức, vào năm 1853 1867, đê sông Lam vỡ triền miên, lần vỡ đê nước tràn vào Bàu Nón gây nên cảnh lụt lội, lũ lớn trôi nhiều làng Dương Liễu, Thịnh Lạc, Xuân Hòa; số làng, xã thuộc tổng Nam Hoa vùng hữu ngạn sông Lam bị quét hẳn vùng Nhân dân Nam Đàn sau lụt bị chết đói, chết trơi, chết dịch bệnh nhiều, gây nên cảnh lầm than, hoang tàn khắp nơi địa bàn huyện Dựa diện tích cơng tư điền thổ ghi địa bạ, nhà Nguyễn tiến hành thu thuế Ở Nghệ An, đến cuối thời vua Gia Long, tổng số ruộng đất trấn Nghệ An (bao gồm Nghệ An Hà Tĩnh ngày nay), công tư điền thổ 413.500 mẫu với số đinh 115.400 người Nghệ An lúc thuộc khu vực II (gồm trấn Thanh Hóa, Nghệ An, Sơn Tây, Kinh Bắc, Hải Dương, Sơn Nam Thượng, Sơn Nam Hạ, phủ Phụng Thiên), huyện Nam Đàn bị áp bảng thuế huyện khác tỉnh Trong đó, loại đất cơng, tư chịu mức thuế 120 bát/mẫu, ruộng cơng ruộng tư có phân biệt rõ: ruộng cơng loại nộp thóc mẫu 120 bát, loại nộp 84 bát, loại nộp 50 bát; ruộng tư loại nộp mẫu 40 bát, loại nộp 30 bát, loại nộp 20 bát Tiền thập vật (tiền lặt vặt) ruộng công, ruộng tư mẫu tiền Tiền mao nha (tiền tranh tre làm nhà) khơng ruộng cơng tư nộp 30 đồng (Quốc sử quán triều Nguyễn, 1991, tr 782) Sang thời Minh Mạng, việc quy định thuế ruộng đất có thay đổi Năm 1840, khu vực từ Nghệ An - Hà Tĩnh trở Bắc xếp vào khu vực II Theo đó, Nam Đàn thuộc khu vực II, chịu mức thuế ruộng công, ruộng tư sau: ruộng công loại nộp 80 thăng/mẫu, loại nộp 56 thăng/mẫu, loại nộp 33 thăng/mẫu; ruộng tư loại nộp 26 thăng/mẫu, loại nộp 20 thăng/mẫu, loại nộp 13 thăng/mẫu (Vũ Văn Quân, 1991, tr 169-170) Ngoài ra, thuế đất trồng loại dâu, mía, trầu cau, khoai, lạc đất mẫu nộp tiền, cao quan Đến thời Tự Đức, tỉnh Nghệ An xếp vào khu vực IV (từ Hà Tĩnh trở tỉnh đồng sông Hồng), với mức sau: ruộng cơng loại nộp thóc mẫu 120 bát, loại nộp 84 bát, loại nộp 50 bát; ruộng tư loại nộp mẫu 40 bát, loại nộp 30 bát, loại 15 T Q Bảo / Vài nét kinh tế nông nghiệp huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An nửa đầu kỉ XIX nộp 20 bát; ngồi ra, đất cơng trồng dâu quy định 2,2 quan, đất chuyên trồng dâu 1,5 quan, đất trồng khoai 1,2 quan; tiền lúa cánh đất cơng, đất tư tiền (Vũ Văn Quân, 1991, tr 275-276) Theo Vũ Văn Quân, tổng số ruộng đất, nhân đinh mức thuế cụ thể huyện Nam Đàn quy định cụ thể Nhân số hạng 5.930 người (trong binh đinh 760 người) Ruộng đất cơng tư ruộng muối hạng nộp thuế 15.163 mẫu sào tấc phân Trong đó: Ruộng công tư hạng: 11.623 mẫu sào thước tấc Đất công tư hạng: 3.539 mẫu sào 13 thước tấc phân Thuế năm: Nộp tiền: 8.855 quan tiền 41 đồng lẻ chinh Nộp thóc: 7.222 hộc thăng bát vốc (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2007, tr 137-139) Ngồi loại thuế thức phân chia theo hạng trên, nhân dân phải đóng hạng tiền khoán khố, điền mẫu, thường tân cung đốn… khoản thu khác ngồi tơ thuế.) đặc biệt thuế đinh nghĩa vụ lao dịch nhà nước Các hạng tiền bao gồm: tiền khoán khố (tiền để làm kho), tiền điền mẫu (thuế phụ đánh vào mẫu); tiền thường tân (tiền thuế cho lễ cơm mới), tiền cung đốn (tiền chi phí cho quan lại) Như vậy, nửa đầu kỉ XIX, tình hình nơng nghiệp nơng thơn lạc hậu, thời tiết khắc nghiệt, sản lượng đạt suất thấp, sách nhằm thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp chưa tỏ có hiệu chế độ tô thuế trở thành gánh nặng người nơng dân xứ Nghệ nói chung, cư dân huyện Nam Đàn nói riêng Bên cạnh đó, làng xã, nạn cường hào kiêm tính phát triển, đời sống nhân dân chẳng cải thiện lại phải đóng góp nhiều khoản thuế, phụ thu liên quan đến công việc làng xã, tốn sinh từ tệ hương ẩm, loại lễ lạt, hội hè, khao vọng chốn hương thơn gây thêm nhiều khó khăn cho đời sống toàn cư dân làm nơng nghiệp Tình hình sở hữu ruộng đất huyện Nam Đàn nằm xu chuyển biến chung nước ta thời Nguyễn, xu “của trình tư hữu hóa ruộng đất, thắng ruộng đất tư hữu đấu tranh dai dẳng yếu tố tư hữu công hữu quan hệ sở hữu ruộng đất làng xã” (Nguyễn Đức Nghinh & Bùi Quý Lộ, 1975, tr 37) Hiện tượng mua bán, trao đổi ruộng đất Nam Đàn thời Nguyễn trở nên phổ biến, điều góp phần phá vỡ nguyên tắc quản lý, sử dụng đất đai làng xã so với thời kỳ trước Thực trạng phân hóa ruộng đất tượng trao đổi, mua bán nêu khiến cho đất đai người nông dân bị thu hẹp, sản xuất nơng nghiệp nghề thổ nhưỡng không tốt, suất thấp không đảm bảo sống cho đại phận cư dân Vì vậy, cư dân nơng nghiệp nơi ln phải “một nắng hai sương”, bươn chải nhiều nghề khác để kiếm sống Kinh tế nông nghiệp 2.1 Đất đai, mùa vụ Đất đai Nam Đàn gồm hai nhóm đất chủ yếu Thứ đất Thủy Thành, chiếm 40% diện tích thổ nhưỡng, miền đất (nền đất) cũ sơng Lam hình thành từ lòng sơng đầy ao hồ, dấu tích lòng sơng cạn, chưa ổn định dòng sơng Lam kỉ XIX; loại đất dùng để trồng lúa, khai thác 16 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 48 - Số 3B/2019, tr 13-22 thủy sản Thứ hai đất Địa Thành, chiếm tỉ lệ 60% diện tích thổ nhưỡng, gồm diện tích đất lâm nghiệp để trồng ăn quả, sắn, chè (Le Breton, 2005, tr 28-29) Ruộng đất đồng huyện Nam Đàn xứ đồng canh tác lúa nước xen lẫn nhiều đầm, đìa, ao, hồ; vùng gò đồi bán sơn địa với đặc điểm khác độ cao, khả canh tác, chất đất Căn vào ghi địa bạ khu vực làng, xã, thuộc tổng địa bàn huyện Nam Đàn, kết khảo sát thực địa theo thực tế phân loại đồng ruộng nơi sau: Bảng 1: Phân loại vùng đất nông nghiệp đặc điểm chất đồng ruộng TT Tên gọi Vùng gò, đồi Vùng xứ đồng Vùng bãi bồi ven sông Vùng bàu, đầm, ao hồ Vùng trảng, thung lũng Độ cao Cao nhất, tiếp giáp với vùng núi phía tây, tây bắc Trung bình Trung bình Đặc điểm chất đất Đất có độ dốc cao, bạc màu, giữ nước Ruộng thấp, độ phì cao, chất đất tơi xốp, nhiều diện tích phù sa bồi đắp hàng năm Đất phù sa, đất pha cát, bồi đắp bị xói mòn, ngập lụt hàng năm Khả canh tác Trồng sắn, loại ăn lâu năm Canh tác đến vụ chính, vụ gieo vãi; vùng canh tác chủ yếu nông nghiệp Trồng loại hoa màu ngô, khoai, đay Trũng, thấp Ngập nước Nuôi thủy sản Trung bình Đất nằm đồi, núi Trồng ăn quả, trồng sắn Sự phân loại Bảng cho thấy đất đai Nam Đàn không phẳng, ruộng đất vùng đồng xứ đồng bị xen lẫn nhiều đầm, đìa, ao, hồ vùng gò đồi, bom trảng bán sơn địa với đặc điểm khác độ cao, khả canh tác, chất đất Trên cánh đồng hẹp làng xã canh tác nhiều loại hoa màu khác nông sản thu hoạch nông dân đa dạng phong phú, đáp ứng nhu cầu đời sống cư dân nơi Các địa bạ huyện Nam Đàn nửa đầu kỉ XIX, hầu hết ghi đất vụ hè vụ thu, đất canh tác hai vụ khơng có: “tháng 11 cấy tháng lúa chín, tháng cấy tháng 10 lúa chín Lại có thứ lúa gặt tháng tháng âm lịch, tùy theo thổ nghi, có kết tốt cả” (Nội triều Nguyễn, 1993, tr 119) Ngồi vụ chiêm vụ mùa chính, có thêm vụ tháng (gọi vụ bát) cấy lúa bát ngoạt Thời gian cấy gặt vụ kéo dài khoảng tháng, ngắn - tháng so với hai vụ Chu kỳ thời vụ canh tác nông nghiệp Nam Đàn chịu ảnh hưởng lớn thời tiết Nhiều mùa khơ hạn, lốc xốy kèm theo mưa đá lại đột ngột lên làm tung bay nhà cửa, tan nát vật dụng hoa màu gây nhiều khó khăn cho cư dân địa Mùa lạnh, ngồi giá rét xuất thêm tượng mưa dầm kéo dài từ ngày qua ngày khác khiến cho trồng chậm phát triển, suất thu hoạch không cao Như 17 T Q Bảo / Vài nét kinh tế nông nghiệp huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An nửa đầu kỉ XIX vậy, vào đặc điểm đất đai, mùa vụ thấy tình hình sản xuất nơng nghiệp nơng thơn nơng dân làng xã Nam Đàn nửa đầu kỷ XIX khơng có thay đổi so với nhiều kỷ trước, nơng nghiệp tiểu nơng mang tính tự cung tự cấp, lạc hậu, lệ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên 2.2 Chăn ni Ở Nam Đàn, diện tích mặt nước ao hồ, đầm vùng trũng ngập nước quanh năm nằm rải rác nhiều nơi làng xã, tạo thuận lợi cho cư dân việc chăn thả gia súc, gia cầm Tuy nhiên, hầu hết xã thôn tỉnh nửa đầu kỉ XIX, nghề chăn nuôi không trở thành nghề chuyên canh riêng biệt có quy mơ chuồng trại lớn, mà nghề phụ gia đình Ở số xã thôn, chăn nuôi tương đối phát triển, nhiều khu vực trở thành nơi buôn bán trao đổi gia súc chợ trâu bò Chợ Liễu (giáp giới xã Xuân Lâm, Nam Đàn xã Hưng Long, Hưng Nguyên ngày nay), chợ Đồn (thuộc khu vực UBND huyện Nam Đàn ngày nay), chợ Cồn (thuộc xã Thanh Dương, Thanh Chương) Các chợ trâu bò họp theo phiên Tại chợ, địa chủ gia đình giả đem trâu bò đến chợ để bán, phường bn trâu bò từ Nghi Lộc, Hưng Ngun, Thanh Chương, thường đem trâu đến chợ để buôn bán trao đổi Nguồn tư liệu từ địa bạ cho thấy gần 90% diện tích đất đai canh tác nằm tay địa chủ nhỏ, vừa lớn người giàu có làng xã (Trung tâm Lưu trữ quốc gia I) Điều đồng nghĩa với việc số nơng dân Nam Đàn khơng có ruộng đất để cày cấy chiếm tỷ lệ cao Họ trở thành người chuyên cày ruộng thuê cho địa chủ suốt từ năm qua năm khác Do đó, việc có trâu bò để chăn ni mơ ước đại phận nông dân làng xã Nam Đàn đầu kỷ XIX Kết khảo sát cho thấy nơng dân làng xã Nam Đàn nói riêng Nghệ An nói chung muốn có trâu bò để ni thường phải “ni rẽ” trâu bò cho địa chủ gia đình giả Phương thức cụ thể gia đình nơng dân nhận trâu/bò đem nuôi, đẻ lứa thứ nghé/bê năm họ chuyển cho chủ, lứa thứ hai đến lượt họ Hình thức ni trâu bò rẽ tồn sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, chí kéo dài đến cải cách ruộng đất Ngồi chăn ni trâu bò, việc chăn thả lợn, gà, vịt, ngan, ngỗng… người dân Nam Đàn ý kinh tế hộ gia đình Nguồn thức ăn chủ yếu phụ phẩm từ nông sản rau màu, với lợi diện tích mặt nước có nhiều lồi thủy sinh nên việc chăn ni cư dân thuận lợi Tuy nhiên, hoạt động mang tính tự phát, thả tự nhiên vườn nhà, khoanh nhốt ven sông, hồ ao, chân ruộng sau thu hoạch gần nơi cư trú 2.3 Khai thác nguồn lợi thủy sản Hoạt động khai thác thủy sản cư dân hai bên vùng hạ lưu sông Lam chủ yếu khai thác nguồn thủy sản có sẵn dòng sơng Ở Nam Đàn, lịch sử hình thành phát triển làng xã có xuất làng chuyên nghề sông nước hai bên vùng hạ lưu sông Lam, chuyên khai thác nguồn thủy sản có sẵn dòng sơng Những làng cũ Vạn Võng Nhi (sau đổi thành thôn Lương Giai), Vạn Chài - Thanh Trai (đến năm Minh Mệnh thứ (1824) gọi thôn Thanh Trai), Duyên La (Tuần Lã) xã Nam Tân, Tân Xuân, Thượng Lạc, Đông Thọ thuộc xã Nam Cường làng nổi, làng dân số khoảng 200 - 300 người Cư dân làng làm nghề ngư nghiệp đoạn 18 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 48 - Số 3B/2019, tr 13-22 sông từ Phuống đến ngã ba Tam Chế (Ninh Viết Giao, 2013, tr 70-71) Thủy sản đánh bắt chủ yếu loại cá tôm như: cá mương, cá gáy, cá trắm, cá rầm, cá ngạnh, cá vên, cá bống, tôm xanh, tơm đất Đối với làng có diện tích ao hồ, bàu, đầm, cư dân ni cá ao nuôi, “Làng Xuân Liễu lập nên, dân làng nuôi cá ao nuôi cá tổ chức khéo… suốt đời Xuân Liễu phải tiến cống cho triều đình cá đánh ao Xuân Hồ” (Le Breton, 2005, tr 155) Ngồi việc ni cá ao hồ, cư dân sống ven vùng có bàu, hồ lớn hay có khe cừ chảy qua Nộn Giang (rào Nón), Nộn Hồ (Bàu Nón) tổ chức đánh bắt cá thiên nhiên bàu Ở Bàu Nón có giống cá rơ ngon tiếng cá tiến vua vào thời vua Lý Cao Tông (1178 - 1210) Công cụ đánh cá ngư dân làng vạn chài phong phú gồm: đáy, te, quăng chài, đăng, vó, nhủi, nơm, câu, làm bộng nhảy, bộng trụp Các làng cấm đánh bắt vùng ao hồ, hay trọt để năm tổ chức cho làng khai thác nguồn lợi cá tơm đến hai lần, người ta gọi “vậy trọt”, thu hút già trẻ gái trai làng tham gia Việc khai thác nguồn lợi thủy sản sông Lam, khe suối, bàu Lầm, bàu Nón, ao hồ, trọt… đến ruộng lúa nước công việc thường ngày nông dân làng xã Việc bắt tôm, cua, ốc, ếch, lươn… người già trao truyền cho lớp trẻ để có thêm thức ăn cho gia đình Hoạt động đào ao thả cá hạn hữu nhiều lý do, có lý sợ động đến long mạch địa phương 2.4 Nghề làm vườn Qua nghiên cứu hệ thống địa bạ huyện Nam Đàn, có phản ánh số diện tích đất dân cư vườn ao nhiên số lượng ít, có 1264.7.2.2.8 (m.s.th.t.p) chiếm 3,6% tổng diện tích 34623.4.11.0 (m.s.th.t.p) đất đai huyện (Trung tâm Lưu trữ quốc gia I) Tuy nhiên, số chưa phản ánh hết diện tích vườn Nam Đàn thực tế Phân tích số địa bạ cho thấy, hầu hết diện tích vườn không bị đánh thuế: địa bạ thôn Dương Phổ Tứ, xã Nam Hoa Đông thuộc tổng Nam Hoa huyện Nam Đàn có ghi “Đất ở, vườn thơn 10 mẫu sào; xưa khơng có thuế lệ; xứ Trung Châu mẫu sào; Xứ Hạ Mụ Bà mẫu sào” (Địa bạ thôn Dương Phổ Tứ), hay địa bạ xã Hương Lãm (Trám) thuộc tổng Nộn Liễu (Non Liễu) có ghi: “Một mảnh đất thổ trạch, vườn, đất 57 mẫu sào Đất cũ khơng có thuế; đó, đất xứ Điếm Chợ 10 mẫu; xứ Điếm Tuần 10 mẫu; xứ Điếm Nhật mẫu thước tấc; Xứ Kẻ Niệm 10 mẫu; xứ Điếm Trong mẫu sào thước tấc; xứ Điếm Hội mẫu; xứ Điếm Ngồi mẫu” (Địa bạ thơng xã Hương Lãm) Việc nhà Nguyễn không đánh tô thuế đất vườn Nam Đàn, vào phản ánh từ địa bạ nguồn tư liệu khác nhận thấy: mảnh đất nhân dân khai thác từ xa xưa Nếu tính bình qn theo dân cư thơn, xã, diện tích không nhiều Trong bối cảnh đất đai nông nghiệp không đáp ứng đủ nhu cầu canh tác, phần đất đai không màu mỡ (chủ yếu đất loại 3) lại thường xuyên bị lũ lụt hạn hán hoành hành, sản lượng lương thực bấp bênh khiến việc thiếu đói xảy thường xuyên, đất vườn trở thành kế sinh nhai nhằm đáp ứng nhu cầu thiếu hụt lương thực, thực phẩm cho cư dân nông nghiệp Nam Đàn Trên diện tích đất vườn, người nơng dân trồng nhiều loại khác tùy theo chất đất Đối với nơi thuộc vùng đồi núi, loại chè, hồng, nhãn, mít, cam, chanh, dứa, ổi… trồng phổ biến Những đồi chè chuyên canh vườn ăn góp phần làm đa dạng thêm sản phẩm nông nghiệp người nông dân Cũng gần núi, vùng 19 T Q Bảo / Vài nét kinh tế nông nghiệp huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An nửa đầu kỉ XIX Nghĩa Động, Trang Bàu, Trang Ao, Trang Ri, Trang Sói, Trang Đen (nay thuộc xã Nam Hưng, Nam Nghĩa, Nam Thái), bà nông dân lại không trồng ăn hay chè mà khai thác sản vật trực tiếp từ rừng song mây, củi, măng săn chồn, săn cáo Sản vật từ rừng nguồn thức ăn bổ sung với lương thực, đồng thời vật để trao đổi, mua bán, đáp ứng nhu cầu chỗ bà nhân dân huyện Ngoài giống kể trên, vườn, nương, rẫy, số loại ngắn ngày trồng xen canh phổ biến đa dạng theo mùa vụ vừng, kê, ngơ, loại khoai, sắn, bầu bí… góp phần làm phong phú thêm nguồn thực phẩm địa phương, đồng thời cho thấy cần cù chịu thương chịu khó người dân Nam Đàn suốt thời kỳ lịch sử Nhận xét Như vậy, qua tranh kinh tế nông nghiệp Nam Đàn (Nghệ An) nửa đầu kỉ XIX, thấy lên đặc điểm ảnh hưởng sách nhằm ổn định phát triển kinh tế nông nghiệp thời Nguyễn khơng có nhiều tác động tích cực đến tình hình ruộng đất hoạt động sản xuất cư dân làm nông nghiệp Ruộng đất công không đủ phân chia cho tầng lớp làng xã để canh tác, có phân chia lại thể rõ tính bất bình đẳng, chất lượng ruộng cơng (đều ruộng loại 3) Bên cạnh đó, thực trạng mua bán, trao đổi, cầm cố, ẩn lậu ruộng đất, lũng đoạn địa chủ, cường hào nông thôn ngày phát triển, xu tư hữu ruộng đất ngày phổ biến, khiến cho sở hữu cơng ngày suy thối Như vậy, chế độ cơng điền khơng nhiều tác dụng việc giải nhu cầu tạm thời ruộng đất cho nơng dân, trái lại tạo thêm xung đột giai cấp diễn gay gắt đời sống xã hội cư dân làng xã Trên sở tìm hiểu sách nơng nghiệp tình hình ruộng đất, nhận thấy kinh tế nông nghiệp Nam Đàn nửa đầu kỉ XIX đóng vai trò chủ đạo Trong nơng nghiệp, lúa lương thực chủ yếu, song ảnh hưởng thổ nhưỡng, chất đồng ruộng đặc điểm khí hậu, người nông dân kết hợp việc trồng lúa với loại hoa màu công nghiệp khác đậu, lạc, ngô, khoai Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp Nam Đàn thời Nguyễn lạc hậu, kỹ thuật thô sơ, phụ thuộc vào tự nhiên chưa thoát khỏi phạm vi kinh tế tiểu nông, với điều kiện tự nhiên không thuận lợi nên suất không đáp ứng đủ nhu cầu người dân huyện Là vùng đất nằm hai miền tả hữu ngạn thuộc hạ lưu sơng Lam, Nam Đàn khơng có nhiều thuận lợi điều kiện tự nhiên để phát triển kinh tế nông nghiệp Người nông dân Nam Đàn thường xuyên phải đối mặt với tai họa khó lường thiên nhiên hạn hán, thiên địch, vỡ đê, lũ lụt, làm nhiều làng mạc, ruộng đồng mà họ đổ không công sức gây dựng nên Trước khó khăn, thử thách lao động sản xuất, nhờ đức tính quật cường, chịu thương chịu khó, nắng hai sương, người nông dân Nam Đàn tạo nên nơng nghiệp đa dạng loại hình, phong phú sản phẩm để phát triển kinh tế, xây dựng đời sống văn hóa tinh thần Đó tiền đề để Nam Đàn có vị quan trọng lịch sử phát triển tỉnh Nghệ An, đồng thời nguồn lực để hệ tương lai “nơi trung tâm đất Nghệ An” kế tục truyền thống cha ơng, góp phần gìn giữ phát huy tiềm sẵn có cơng xây dựng phát triển quê hương Nam Đàn 20 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 48 - Số 3B/2019, tr 13-22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Địa bạ thôn Dương Phổ Tứ, xã Nam Hoa Đông, tổng Nam Hoa, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, ký hiệu NA - 11139, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I Địa bạ thôn, xã Hương Lãm, tổng Non Liễu, huyện Nam Đường, phủ Anh Sơn, tỉnh Nghệ An, ký hiệu NA - 11040, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I Địa bạ thôn, xã Thượng Hồng, tổng Non Liễu, huyện Nam Đường, phủ Anh Sơn, tỉnh Nghệ An, ký hiệu NA - 11057, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I Địa bạ Thôn, xã Trường Cát, tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đường, phủ Anh Sơn, tỉnh Nghệ An, ký hiệu NA - 11059, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I Địa bạ xã Trung Cần, tổng Nam Hoa, huyện Thanh Chương, phủ Anh Sơn, tỉnh Nghệ An, kí hiệu NA - 11169, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I Địa bạ thôn Trung Hội, xã Xuân Hoa, tổng Nam Hoa, huyện Thanh Chương, phủ Anh Sơn, tỉnh Nghệ An, kí hiệu NA - 11170, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I Quốc sử quán triều Nguyễn (2002 - 2007) Đại Nam thực lục, tập Hà Nội: NXB Khoa học xã hội Quốc sử quán triều Nguyễn (2002 - 2007) Đại Nam thực lục, tập 5, Hà Nội: NXB Khoa học xã hội Quốc sử quán triều Nguyễn (2002 - 2007) Đại Nam thực lục, tập 6, Hà Nội: NXB Khoa học xã hội Quốc sử quán triều Nguyễn (1995) Đại Nam thống chí, tập 1, dịch Hồng Văn Lâu Hà Nội: NXB Lao động & Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây Ninh Viết Giao (Chủ biên) (2013) Nam Đàn quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh NXB Tổng hợp Le Breton (2005) An Tĩnh cổ lục Nghệ An: Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây Bùi Dương Lịch (1993) Nghệ An Ký Hà Nội: NXB Khoa học xã hội Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (1993) Đại Việt sử kí tồn thư Hà Nội: NXB Khoa học xã hội, tập Nội triều Nguyễn (1993) Khâm Định Đại Nam hội điển sử lệ Huế: NXB Thuận Hóa, tập Nguyễn Đức Nghinh, Bùi Quý Lộ (1975) Mấy vấn đề nghiên cứu ruộng đất công làng xã người Việt đầu kỷ XIX Tạp chí Dân tộc học Vũ Văn Quân (1991) Chế độ ruộng đất - kinh tế nông nghiệp Việt Nam nửa đầu kỷ XIX Hà Nội: Luận án PTS Sử học Số liệu thống kê ruộng đất 40 địa bạ huyện Nam Đàn tác giả khai thác Trung tâm Lưu trữ quốc gia I 21 T Q Bảo / Vài nét kinh tế nông nghiệp huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An nửa đầu kỉ XIX SUMMARY SOME FEATURES OF AGRICULTURAL ECONOMY IN NAM DAN DISTRICT, NGHE AN PROVINCE IN THE FIRST HALF OF THE NINETEENTH CENTURY In the first half of the nineteenth century, facing the economic difficulties, the Nguyen Dynasty implemented policies of agrarian agriculture focus with measures to manage cultivated land, stabilize and develop the agricultural economy These policies have had a great impact on rural agriculture in the whole country in general and in Nam Dan District, Nghe An Province in particular Based on the source of land register and historical surveys, the article describes the picture of Nam Dan agricultural economy under the Nguyen Dynasty in the first half of the nineteenth century, thereby contributing to clarifying advantages and difficulties of the land which is considered “the center of Nghe An land” in the development of the agricultural economy Keyword: Nam Dan Agriculture; agricultural land management 22 ... / Vài nét kinh tế nông nghiệp huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An nửa đầu kỉ XIX vậy, vào đặc điểm đất đai, mùa vụ thấy tình hình sản xuất nơng nghiệp nông thôn nông dân làng xã Nam Đàn nửa đầu kỷ XIX. .. Bảo / Vài nét kinh tế nông nghiệp huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An nửa đầu kỉ XIX nộp 20 bát; ra, đất công trồng dâu quy định 2,2 quan, đất chuyên trồng dâu 1,5 quan, đất trồng khoai 1,2 quan; tiền... chè chuyên canh vườn ăn góp phần làm đa dạng thêm sản phẩm nơng nghiệp người nông dân Cũng gần núi, vùng 19 T Q Bảo / Vài nét kinh tế nông nghiệp huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An nửa đầu kỉ XIX Nghĩa

Ngày đăng: 15/05/2020, 15:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan