Vấn đề hôn nhân và gia đình trong nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và

120 195 0
Vấn đề hôn nhân và gia đình trong  nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH THÚY VẤN ĐỀ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG “NGUỒN GỐC CỦA GIA ĐÌNH, CỦA CHẾ ĐỘ TƯ HỮU VÀ CỦA NHÀ NƯỚC” CỦA ĂNGGHEN VỚI VIỆC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH THÚY VẤN ĐỀ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG “NGUỒN GỐC CỦA GIA ĐÌNH, CỦA CHẾ ĐỘ TƯ HỮU VÀ CỦA NHÀ NƯỚC” CỦA ĂNGGHEN VỚI VIỆC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG ANH HOÀNG Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Minh Thúy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu CHƯƠNG TƯ TƯỞNG CỦA PH ĂNGGHEN VỀ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG TÁC PHẨM “NGUỒN GỐC CỦA GIA ĐÌNH, CỦA CHẾ ĐỘ TƯ HỮU VÀ CỦA NHÀ NƯỚC” 11 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 11 1.1.1 Khái niệm nhân gia đình 11 1.1.2 Nghiên cứu nhân gia đình lịch sử 13 1.2 NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG TÁC PHẨM “NGUỒN GỐC CỦA GIA ĐÌNH, CỦA CHẾ ĐỘ TƯ HỮU VÀ CỦA NHÀ NƯỚC” CỦA PH ĂGGHEN 21 1.2.1 Hoàn cảnh đời kết cấu tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước” Ph Ăngghen 21 1.2.2 Vấn đề nhân gia đình tác phẩm 28 1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA TÁC PHẨM 56 TIỂU KẾT CHƯƠNG 58 CHƯƠNG VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG CỦA PH ĂNGGHEN VỀ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VỚI VIỆC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 60 2.1 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ VẤN ĐỀ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 60 2.1.1 Quan điểm Đảng gia đình 61 2.1.2 Mục tiêu xây dựng gia đình Việt Nam 62 2.2 THỰC TRẠNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 65 2.2.1 Xu hướng biến đổi gia đình Việt Nam 65 2.2.2 Gia đình truyền thống gia đình đại 77 2.2.3 Những thách thức gia đình Việt Nam 81 2.2.4 Nguyên nhân thách thức, hạn chế 91 2.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 92 2.3.1 Tiếp tục xây dựng, hồn thiện hệ thống sách, pháp luật, hệ thống dịch vụ xã hội liên quan đến gia đình 93 2.3.2 Tiếp tục nghiệp giải phóng phụ nữ nhằm thực bình đẳng giới 95 2.3.3 Nâng cao nhận thức cá nhân tồn xã hội vai trò, vị trí đặc biệt gia đình xã hội 97 2.3.4 Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng quyền cấp cơng tác gia đình 99 2.3.5 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, điều tra, khảo sát toàn diện gia đình 101 2.3.6 Tiếp tục giáo dục, kế thừa phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp gia đình truyền thống với giá trị tiên tiến gia đình xã hội phát triển 103 2.3.7 Đẩy mạnh công tác giáo dục nhân gia đình đến đối tượng 104 TIỂU KẾT CHƯƠNG 106 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử phát triển xã hội, gia đình có vị trí đặc biệt, gia đình tế bào xã hội; từ gia đình, người sinh trưởng thành thể chất nhân cách Lý luận khoa học gia đình xây dựng sở quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử, đặc biệt, lần trình bày cơng trình nghiên cứu tác phẩm kinh điển “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước”, xuất lần thứ năm 1884 Bằng liệu khoa học, Ph Ăngghen làm sáng tỏ vấn đề nhân gia đình, thay đổi hình thức gia đình qua hình thái kinh tế - xã hội, ông mối quan hệ biện chứng tình u, nhân gia đình, tình u nhân sở, tảng để xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững Nhận thức vai trò quan trọng gia đình xã hội, nhà khoa học sâu vào nghiên cứu vấn đề hôn nhân gia đình góc độ khác nhằm mục đích có nhìn đắn, tồn diện vấn đề mặt lý luận thực tiễn Sau hai mươi năm thực đường lối đổi toàn diện, đất nước ta đạt thành tựu quan trọng phát triển kinh tế, xã hội, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho gia đình Đồng thời, phát triển gia đình nhân tố quan trọng góp phần giữ gìn phát triển lành mạnh, an tồn xã hội ổn định dân số quốc gia Tuy nhiên, với phát triển chế thị trường, mặt tạo sở phát triển tiến gia đình xã hội, mặt khác dẫn đến có nhiều nhìn lệch lạc nhân gia đình, hành vi sai trái, thiếu văn hóa lối sống thực dụng số thiếu niên nay: sống nhanh, sống thử trước hôn nhân, vấn đề tảo hơn, bạo lực gia đình đặc biệt phụ nữ trẻ em, ly hôn ngày phổ biến… Gia đình đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức mà nguyên nhân tình hình nói nhận thức xã hội vị trí, vai trò phát triển gia đình chưa cao Do đó, vấn đề nhân gia đình cần có quan tâm cấp ủy Đảng, quyền địa phương, tổ chức xã hội việc giáo dục nhân, gia đình, hướng người có nhìn đắn, tồn diện vấn đề, tránh luận điệu xun tạc, bóp méo vấn đề nhân gia đình chủ nghĩa Mác củng Đảng Nhà nước ta Vậy việc bảo vệ lý luận nhân gia đình chủ nghĩa Mác có ý nghĩa vơ quan trọng Nhiệm vụ đòi hỏi mặt phải khắc phục sai lầm nhận thức hoạt động thực tiễn; mặt khác phải bổ sung phát triển lý luận nhân gia đình cách sáng tạo cho phù hợp với điều kiện nước ta vấn đề vô quan trọng Vì lý quan trọng đó, tơi chọn: Vấn đề nhân gia đình “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước” Ăngghen với việc xây dựng gia đình Việt Nam làm đề tài luận văn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu nội dung hôn nhân gia đình tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước” Ph Ăngghen, từ thực trạng đời sống gia đình Việt Nam nay, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm xây dựng gia đình văn hóa điều kiện kinh tế thị trường Nhiệm vụ nghiên cứu: Trình bày cách có hệ thống quan điểm Ph Ăngghen nhân gia đình tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước” Phân tích thực trạng đời sống gia đình Việt Nam Đề xuất số giải pháp nhằm tiến tới xây dựng gia đình văn hóa điều kiện chế thị trường nước ta - Giả thuyết nghiên cứu Quan điểm nhân gia đình thể tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước” Ph.Ăngghen nào? Vận dụng quan điểm hôn nhân gia đình Ph Ăngghen vào việc xây dựng gia đình Việt Nam sao? Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Gia đình Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu quan điểm hôn nhân gia đình tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước” Ph Ăngghen vận dụng quan điểm Ăngghen với việc xây dựng gia đình Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận đề tài nghiên cứu là: Các nguyên tắc phép biện chứng vật: nguyên tắc khách quan, nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc phát triển, nguyên tắc lịch sử cụ thể, nguyên tắc thống trừu tượng cụ thể, nguyên tắc thống lôgic lịch sử, kết hợp phổ biến đặc thù… Các phương pháp cụ thể sử dụng luận văn là: Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, phương pháp hệ thống, phương pháp xã hội học như: xử lý phân tích tài liệu… * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Giá trị lý luận: Đề tài góp phần làm sáng tỏ quan điểm Ph Ăngghen vấn đề hôn nhân gia đình tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước” Giá trị thực tiễn: Trên sở quan điểm hôn nhân gia đình Ph.Ăngghen, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm xây dựng gia đình văn hóa điều kiện chế thị trường nước ta Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm chương: Chương 1: Tư tưởng Ph Ăngghen hôn nhân gia đình tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước” Chương 2: Vận dụng tư tưởng Ph Ăngghen hôn nhân gia đình với việc xây dựng gia đình Việt Nam Tổng quan vấn đề nghiên cứu Nhận thức tầm quan trọng vấn đề nhân, gia đình phát triển chung xã hội, lịch sử khoa học nói riêng triết học nói chung có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Chủ nghĩa Mác, đặc biệt Ph Ăngghen vào nghiên cứu cách khái qt vấn đề nhân gia đình lập trường chủ nghĩa vật tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước” Với cơng trình nghiên cứu này, Ph Ăngghen lý luận hình thành, xuất hình thức nhân gia đình gắn với hình thái kinh tế - xã hội, phê phán hình thức gia đình chủ nghĩa tư bản, dự báo gia đình xã hội tương lai, ngồi ơng nêu mối quan hệ tình u - nhân gia đình…Với đóng góp mình, tư tưởng ơng với dự báo thiên tài thu hút nhiều nhà khoa học sâu vào tìm hiểu tác phẩm kinh điển ơng nói chung quan điểm tình u, nhân, gia đình nói riêng Mỗi nhà khoa học đứng lập trường nghiên cứu riêng để nhìn nhận vấn đề nên có nhiều ý kiến khác đóng góp ơng Tuy quan điểm Ph Ăngghen theo dòng lịch sử có ý nghĩa sâu sắc mặt lý luận thực tiễn Trên sở kế thừa tư tưởng tiến Mác, Ph Ănghen, vấn đề hôn nhân gia đình tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước” củng chủ đề quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, phải kể đến: Tác phẩm “Vấn đề triết học tác phẩm C Mác - Ph Ăngghen - Lênin” Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (chủ biên), Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội, 2003 Trong tác phẩm, tác giả tập trung vào phân tích quan điểm Ăngghen hình thức gia đình lịch sử, thay đổi địa vị người phụ nữ gắn với thay đổi hình thái kinh tế xã hội, để thấy vai trò người phụ nữ ngày nâng cao, bình quyền xã hội vơ sản Với báo “Quan niệm Ph Ăngghen tình u, nhân gia đình” tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước” tác giả Lê Ngọc Anh, Tạp chí Triết học, số 11 năm 2005, đưa ý kiến sâu sắc vấn đề tình u, nhân gia đình Hay phần giới thiệu tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước” in Tập giảng Giới thiệu tác phẩm kinh điển triết học MácLênin Khoa Triết học - Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội tác giả Lưu Minh Văn giúp cho sinh viên, học viên nắm nội dung, tư tưởng, quan điểm học thuyết triết học hôn nhân gia đình nêu tác phẩm Với viết “Quan niệm Ph Ăngghen gia đình ý nghĩa việc nghiên cứu gia đình xã hội thơng tin” tác giả Nguyễn 101 truyền, vận động lồng ghép dịch vụ sức khỏe sinh sản/KHHGĐ nhằm kiềm chế mức tăng sinh, đồng thời biện pháp tích cực để cải thiện sức khỏe sinh sản, sức khỏe bà mẹ trẻ em Chiến dịch ưu tiên triển khai vùng khó khăn, vùng đơng dân số, vùng có mức sinh cao hình thức như: chi cục DS-KHHGĐ phối hợp truyền thông với Hội Phụ nữ; Hội Nơng dân xây dựng câu lạc bộ; Đồn Thanh niên Sở Giáo dục phát động phong trào “Thanh niên dân số, sức khỏe, môi trường”, tổ chức thi tìm hiểu SKSS vị thành niên, niên, HIV/AIDS ; Gặp mặt già làng, trưởng - người có uy tín cộng đồng cư dân nông thôn, vùng sâu, vùng xa - tuyên truyền cho cháu thực tốt sách Dân số - KHHGĐ Bên cạnh đó, đài phát - truyền hình, báo tỉnh, hội nhà báo, trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe tỉnh xây dựng chuyên mục, chuyên trang tiếng dân tộc để tuyên truyền cho bà vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số chăm sóc SKSS/KHHGĐ, tổ chức thi xây dựng mơ hình truyền thơng địa bàn dân cư, góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng chương trình DS - KHHGĐ 2.3.5 Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu, điều tra, khảo sát tồn diện gia đình Nhằm hướng tới xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, Đảng nhà nước phải không ngừng đẩy mạnh công tác nghiên cứu, điều tra, khảo sát tồn diện gia đình Trong đặc biệt nghiên cứu giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình cần gìn giữ; phát huy giá trị mới, tiên tiến cần tiếp thu; nghiên cứu xây dựng mơ hình gia đình Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa dự báo biến đổi gia đình thời kỳ Mục tiêu mà hướng tới xây dựng gia đình văn hóa truyền 102 thống đại Chính cần khơng ngừng nghiên cứu phát triển giá trị tốt đẹp văn hóa truyền thống gia đình truyền thống cha mẹ nhân từ, hiếu thảo, anh em hòa thuận; tình u thương tơn trọng gia đình, nhiều gia đình trì sống sum vầy nhiều hệ mái nhà Có gia đình gặp hồn cảnh éo le vẩn giữ trọn nề nếp gia phong, coi trọng nghĩa tình, biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ vượt qua khóa khăn sống Bên cạnh tiếp thu giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình truyền thống, đồng thời cần phải tiếp thu giá trị văn hóa gia đình tiên tiến quyền bình đẳng giới tự cho cá nhân phát huy phát triển Tuy vậy, nhiều gia đình đầy đủ vật chất, song nhiều cải, tiền bạc gia đình hạnh phúc Mỗi người không nêu cao ý thức vun đắp sống gia đình khơng thể có tổ ấm trọn vẹn Thực trạng diễn nhiều gia đình ngày thành viên dường quan tâm tới Người lớn mải lo kiếm tiền để trẻ em bơ vơ, lổng Hoặc ngày bố mẹ bận làm, học, nhà có ông, bà già thui thủi mình, thành viên khơng giao lưu, trò chuyện, chia sẻ với Nhiều gia đình khơng trì nếp sinh hoạt đầm ấm, bữa cơm chiều sum họp dần thay bữa liên hoan, nhậu nhẹt nơi hàng quán Với cung cách trì sống gia đình coi trọng cá nhân làm cho tâm hồn người ta trở nên lạnh lẽo, vơ cảm Chính vậy, để xây dựng văn hóa gia đình ấm áp, lành mạnh, gia đình phải biết chọn lọc giá trị tốt đẹp gia đình truyền thống giá trị tiến gia đình phát triển, không nên chạy theo lối sống đại mà quên truyền thống gia đình quý báu mà ông cha để lại 103 2.3.6 Tiếp tục giáo dục, kế thừa phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp gia đình truyền thống với giá trị tiên tiến gia đình xã hội phát triển Trong nghiệp đấu tranh bảo vệ xây dựng tổ quốc, lãnh đạo Đảng, gia đình Việt Nam phát huy truyền thống tốt đẹp, đóng góp sức người sức của, nước tiến hành thắng lợi đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng sống văn minh tiến Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X lần nhấn mạnh: “ Phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt nam, thích ứng với đòi hỏi q trình cơng nghiệp hố, đại hố Xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, thực tổ ấm người, tế bào lành mạnh xã hội, mơi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống tốt đẹp, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc” Ngày nay, nước ta thực tiến trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng tồn cầu hố Sự giao lưu mở cửa hội nhập đem đến cho gia đình Việt nam nhiều hội, có điều kiện phát triển kinh tế, giao lưu với văn hoá tiên tiến văn minh nước, song bên cạnh mặt tích cực, nảy sinh nhiều vấn đề tác động đến đời sống gia đình Việt nam như: mặt trái kinh tế thị trường, làm cho hệ gia đình Việt Nam đứng trước thử thách sóng gió, giá trị văn hố gia đình truyền thống tốt đẹp người Việt nam có biểu xuống cấp, mai Nhiều tệ nạn xã hội ma tuý, cờ bạc, rượu chè, mại dâm xâm nhập vào gia đình làm cho giá trị văn hố gia đình bị suy giảm Mâu thuẫn, xung đột hệ phép ứng xử, tình trạng bạo lực gia đình có chiều hướng ngày gia tăng Đứng trước thử thách to lớn khơng quan tâm 104 củng cố, ổn định xây dựng gia đình khó khăn thách thức tiếp tục làm suy yếu gia đình Vì cơng tác xây dựng văn hố gia đình gia đình văn hố cần tiếp tục đẩy mạnh cơng tác giáo dục, kế thừa phát huy giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp gia đình Việt nam, gắn với xây dựng giá trị tiên tiến gia đình xã hội phát triển Từ đề cao trách nhiệm gia đình việc xây dựng bồi dưỡng nhân cách cho thành viên gia đình với phẩm chất cao quý theo Nghị Trung ương (khoá VIII) xây dựng phát triển văn hoá Việt nam tiên tiến , đậm đà sắc dân tộc là: có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên đưa đất nước khỏi nghèo nàn lạc hậu, đoàn kết với nhân dân giới có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kĩ cương phép nước Trong giai đoạn ngày nay, với xu hội nhập tồn cầu việc giữ gìn giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp tiếp thu giá trị văn hoá đại nhiệm vụ quan trọng gia đình tồn xã hội để hồ đồng với nước tiên tiến không làm sắc văn hố dân tộc Điều này, không cố gắng Đảng nhà nước mà cần có cố gắng nỗ lực thành viên gia đình, nhằm hướng tới xây dựng gia đình ngày vững mạnh, văn minh 2.3.7 Đẩy mạnh công tác giáo dục hôn nhân gia đình đến đối tượng Cách ni dạy chức đặc biệt gia đình mà khơng đơn vị xã hội thay Cũng theo Ph.Ăngghen: “Đứa trẻ bị xúc phạm lớn lên trở thành người biết tự trọng nhiều hơn” Từ quan điểm thấy, xác định phương pháp, quan điểm nuôi dạy đắn khởi nguồn giá trị gia đình Nó thiết lập giá trị 105 góp phần định hướng phát triển gia đình tương lai Tuy vậy, với chế thị trường, với phát triển mạnh mẽ xã hội thông tin, mặt tạo hội cho phát triển gia đình gia đình tiếp cận với phương tiện đại hơn, mặt khác mặt trái lại mang đến yếu tố tiêu cực lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền, lối sống ỉ lại số thành viên gia đình kẻ hở để tệ nạn xã hội xâm nhập vào ngơi nhà tình trạng rượu chè, cờ bạc, hay số thiếu niên có lối sống bng thả khơng tâm vào học tập mà lao vào chơi game, xem phim ảnh đồi trụy, tiêm chích, quan hệ tình dục trước hôn nhân mà đến hậu đáng tiếc có ngồi ý muốn em chưa đến tuổi lập gia đình, chưa thể gánh vác trách nhiệm làm cha mẹ tình trạng nạo phá thai không ngừng tăng nhanh tuổi vị thành niên mà hậu sau dẫn đến vơ sinh nữ giới Chính vậy, để hướng đến xây dựng gia đình có lối sống lành mạnh, từ đầu phải đẩy mạnh cơng tác giáo dục nhân gia đình với nội dung hình thức giáo dục phong phú Công tác giáo dục phần quan trọng giúp nhận thức người có nhìn nhân gia đình, đặc biệt đối tượng vị thành niên Với nội dung giáo dục phong phú như: tình u, nhân, gia đình, giới tính, dân số-kế hoạch hóa gia đình, sức khỏe sinh sản, sức khỏe sinh sản vị thành niên, …đó hành trang, kiến thức để họ bước vào sống tự tin lành mạnh Để nội dung giáo dục đến người dân, gia đình, hình thức giáo dục phải phong phú: tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng, qua buổi sinh hoạt hay qua hoạt động vui chơi giải trí….Đặc biệt, phải đưa cơng tác giáo dục nhân gia đình vào trường học, phối hợp chặt chẽ giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Nhằm hướng cho em có lối sống đắn hơn, lành mạnh 106 TIỂU KẾT CHƯƠNG Xuất phát từ tư tưởng gia đình nhà tiền bối, quan trọng C Mác Ph Ăngghen, vấn đề nhân gia đình trở thành mối quan tâm nhà nghiên cứu Đặc biệt điều kiện chế thị trường nay, vấn đề gia đình cần có quan tâm tồn đảng, tồn dân cá nhân Hòa vào dòng chảy chung giới, Việt Nam khơng ngừng đổi tồn diện đạt thành tựu đáng kể, gia đình-tế bào xã hội có chuyển biến theo hướng tích cực, tiến cấu, chức năng, mối quan hệ vị người phụ nữ nâng lên Tuy vậy, mặt trái chế thị trường mang lại khơng thách thức gia đình Việt như: bạo hành gia đình, ngoại tình, mại dâm, rượu chè, cờ bạc, li hôn ngày phổ biến, đặc biệt tệ nạn xã hội thâm nhập vào gia đình ngày tăng trở thành mối lo ngại cho tồn xã hội Chính cần có giải pháp thiết thực, giải khó khăn thách thức gia đình nay, hướng đến xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc; xây dựng văn hóa gia đình vừa kết hợp văn hóa truyền thống văn hóa gia đình đại thích ứng với phát triển chung xã hội thời kì hội nhập Để làm điều đó, cần có quan tâm Đảng nhà nước, quyền cấp cơng tác giáo dục hoạch định sách gia đình, đồng thời phải có góp sức cá nhân việc chung tay xây dựng gia đình văn hóa 107 KẾT LUẬN Hơn nhân gia đình vấn đề xã hội quan tâm C Mác Ph.Ăngghen đặc biệt quan tâm đến vấn đề tư tưởng, quan điểm hai ông trình bày nhiều tác phẩm, quan trọng tác phẩm: Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước Trong tác phẩm, Ph Ăngghen trình bày cách rõ ràng nguồn gốc hình thành hình thức gia đình, phát triển gia đình từ người giai đoạn thấp phát triển xã hội, giai đoạn cao phát triển; từ chế độ mẫu quyền đến chế độ phụ quyền Mặt khác Ph.Ăngghen phê phán chế độ tư hữu với nhân tính tốn chủ nghĩa tư để đến khẳng định phải làm cách mạng xã hội, lật đổ chế độ tư hữu tư sản, xây dựng xã hội mới-xã hội cộng sản, bình đẳng, khơng áp bức, bất cơng Khi sở cho tồn nhà nước khơng đồng thời nhà nước tiêu vong tất yếu lịch sử Trong xã hội tương lai, nhân dựa tình u đơi bên, khơng tình u li hợp lí cho hai bên Trong xã hội quyền bình đẳng phụ nữ đề cao, tạo điều kiện cho phụ nữ ngồi cơng việc nội trợ gia đình tham gia vào hoạt động lao động sản xuất công xưởng để nuôi sống gia đình Với dự đốn xã hội tương lai thiên tài thời đại Ph Ănghen Trên tư tưởng tiến nhân gia đình C Mác Ăngghen, Đảng nhà nước ta quan tâm đến gia đình cơng tác gia đình tiến trình hội nhập Quan tâm đến gia đình quan tâm đến phát triển bền vững xã hội Gia đình tế bào xã hội, gia đình phát triển kinh tế xã hội có mối liên quan chặt chẽ với nhau, tác động qua lại Gia đình thay đổi phù hợp với điều kiện khách quan phát triển xã hội để từ nhận thấy nhiều trách nhiệm xã hội trao cho gia 108 đình, làm dày thêm gánh nặng vốn có gia đình Vẫn biết gia đình nơi thành viên ni dưỡng vật chất tinh thần từ bé, chỗ dựa sống ngồi xã hội gặp khó khăn, đâu, dù xa hay gần mong quay nhà Nhưng thời nay, nhiều hoàn cảnh gia đình khơng tổ ấm Tiến trình cơng nghiệp hố làm cho xã hội đổi thay tương lai; văn hoá tiêu thụ, kinh tế thị trường, lối sống đô thị với đề cao tự cá nhân … làm cho gia đình có nhiều bước phát triển khiến giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình có chiều hướng thối hố Trách nhiệm giáo dục gia đình thách đố lớn Trách nhiệm thuộc chúng ta, người trẻ tuổi đầy niềm tin, nhiệt huyết, tương lai dân tộc Và cho dù gia đình có biến đổi nữa, hy vọng gia đình nơi, tổ ấm, nơi thoả mãn nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần người TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Ngọc Anh (2005), “Quan niệm Ph.Ăng-ghen tình u nhân gia đình tác phẩm Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước”, Tạp chí Triết học, số 11, tr 25-29 [2] Ph Ăngghen (1995), Sự phát triển chủ nghĩa xã hội từ không tưởng đến khoa học, Tồn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Lê Trọng Ân (2004), Tìm hiểu tác phẩm Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [4] Ban tư tưởng Văn hóa Trung ương (2006), Tài liệu học tập Nghị Đại hội X Đảng ( Dùng cho cán bộ, đảng viên sở), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [5] Mai Huy Bích (2003), Xã hội học gia đình, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội [6] Bộ Giáo dục đào tạo (2004), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học (Dùng trường đại học, cao đẳng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] Bộ Giáo dục đào tạo (1997), Giáo dục sức khỏe phòng chống nhiễm HIV/AIDS, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Dỗn Chính - Đinh Ngọc Thạch (2003), Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác-Ph.Ăngghen-V.I Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] Phạm Tất Dong - Lê Ngọc Hùng (2001), Xã hội học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [10] Lê Văn Dụy (2008), “Sự thay đổi quy mô cấu hộ GĐ Việt Nam”, Tạp chí Dân Số phát triển, số 12, tr 93 [11] Đại học quốc gia Hà Nội - Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Khoa Triết học (2007), Giới thiệu tác phẩm kinh điển Triết học Mác Lênin, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ tư (khóa VII) sách dân số - kế hoạch hóa gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Tống Văn Đường (1995), Giáo trình Dân số học, Nxb Thống kê, Hà Nội [18] Nguyễn Thế Giai (2002), Luật nhân gia đình: Giải đáp 175 câu hỏi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Lưu Song Hà (2011), “Nữ trí thức với gia đình nghiệp”, Tạp chí Cộng sản (Chuyên đề Cơ sở), số 56, tr 30-33 [20] Nguyễn Thị Hà (2009), “Quá trình phát triển nhận thức Đảng-Nhà nước nhân gia đình xây dựng gia đình văn hóa”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 5, tr 51-55 [21] Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2002), Văn kiện Đại hội Đại biểu Phụ nữ toàn quốc lần thứ IX, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội [22] Khuất Thu Hồng (1996), Gia đình truyền thống - số tư liệu xã hội học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [23] Trần Đình Hượu (1992), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [24] Nguyễn Tấn Hùng - Lê Hữu Ái (2012), Phân tích tư tưởng triết học C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Leenin qua tác phẩm, Nxb Đà Nẵng [25] Nguyễn Thị Lan Hương (2004), “Quan niệm Ph.Ăngghen gia đình ý nghĩa việc nghiên cứu gia đình xã hội thơng tin”, Tạp chí Triết học, số 11, tr 22-27 [26] Vũ Ngọc Khánh (2007), Văn hóa gia đình Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội [27] Nguyễn Linh Khiếu (2001), Gia đình người phụ nữ biến đổi văn hố xã hội nơng thơn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [28] Nguyễn Linh Khiếu (2002), “Vấn đề gia đình Việt Nam vai trò người phụ nữ gia đình”, Tạp chí Cộng Sản, số 18, tr 73-74 [29] Nguyễn Linh Khiếu (2003), Nghiên cứu phụ nữ giới gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [30] Nguyễn Linh Khiếu (2006), “Giáo dục gia đình hướng tới xây dựng người thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố”, Tạp chí Cộng Sản, số 12, tr 32-36 [31] Trần Thị Xuân Lan (2007), “Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề giải phóng phụ nữ”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 5, tr 20-23 [32] Lê Diệu Linh (2013), “Xu chuyển dịch giải pháp ổn định gia đình Việt Nam đại”, Tạp chí Cộng Sản, số 843 [33] Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000, Sửa đổi, bổ sung năm 2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [34] Luật Bình đẳng giới (2013), Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội [35] C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [36] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [37] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [38] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [39] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [40] C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Gia đình thần thánh hay phê phán có tính chất phê phán chống lại Brunơ Bauơ đồng bọn, Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [41] J.F.MacLennan (1876), Nghiên cứu Lịch sử Cổ đại, Hôn nhân nguyên thủy, tr.124 [42] Tuệ Minh (2013), “Gia đình Việt Nam thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước”, Tạp chí Cộng Sản, số 248 [43] Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Vân Anh (2008), Bình đẳng giới Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [44] Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Vân Anh (2009), Bạo lực gia đình người phụ nữ Việt Nam: Thực trạng, diễn biến nguyên nhân, Nxb Hà Nội [45] Lê Tôn Nghiêm (2000), Lịch sử triết học Phương Tây, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [46] Nguyễn Xuân Phong (2011), Giới thiệu số tác phẩm C.Mác, Ph.Ă ngghen V.I.Lênin trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [47] Lê Thị Quý (2003), “Suy nghĩ xây dựng chiến lược phát triển gia đình nay”, Tạp chí Cộng sản, số 30, tr 27 [48] Lê Thị Quý (2009), Xã hội học giới, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [49] Trần Văn Sơn (2001), Những quy định pháp luật nhân gia đình, Nhà xuất Lao động, Hà Nội [50] Nguyễn Thị Mỹ Trang - Nguyễn Lê Tâm (2007), “Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin giải phóng phụ nữ”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 5, tr 7-11 [51] Nguyễn Thanh Tâm (2001), Li hôn, nghiên cứu trường hợp Hà Nội, Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội [52] Đỗ Thị Thạch (2011), “Về xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam ánh sáng Đại hội XI Đảng”, Tạp chí Cộng sản (Chuyên đề sở), số 56, tr 7-10 [53] Đặng Quang Thành - Trần Thị Thuỷ - Hồ Bá Thâm (2000), Tình u, nhân gia đình - vấn đề nay, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [54] Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam năm 1999 [55] Tổng điều tra Dân số Việt Nam năm 2009 [56] Trần Hữu Tòng - Trương Thìn (1997), Xây dựng gia đình văn hố nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội [57] Nguyễn Quốc Tuấn (1995), Tìm hiểu quy phạm pháp luật nhân gia đình, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [58] Đặng Ánh Tuyết (2005), “Gia đình vị người phụ nữ qua Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước”, Tạp chí Lý luận trị, số 11, tr 15-25 [59] Lê Thi (1997), Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [60] Lê Thi (2009), Sự tương đồng khác biệt quan niệm nhân gia đình hệ người Việt Nam nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [61] Nguyễn Thị Thọ (2011), Xây dựng đạo đức gia đình nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc Gia, Sự thật, Hà Nội [62] Nguyễn Thị Thuý (2007), “Gia đình Việt Nam vai trò người phụ nữ gia đình”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 4, tr 37-41 [63] Trần Trọng Thụy (1990), Tài liệu giáo dục đời sống gia đình, Nxb Giáo dục, Hà Nội [64] Trung tâm nghiên cứu Giới Phát triển (2007), Luật bình đẳng giới diễn giải, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội [65] Trung tâm nghiên cứu Giới Phát triển (2009), Luật phòng, chống bạo lực gia đình diễn giải, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội [66] Lê Ngọc Văn (1998), Gia đình Việt Nam với chức xã hội hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội [67] Nguyễn Đình Xn (1996), Tâm lí học tình u gia đình, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tài liệu trang Web: [68] http://www.tapchicongsan.org.vn/ gia đình Việt Nam thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước [69] http://www.longan.gov.vn/tintuc/Pages/201207/20120702093607.aspx [70] http://thuvienphapluat.vn/archive/Chi-thi/Chi-thi-49-CT-TW-xay-dunggia-dinh-thoi-ky-cong-nghiep-hien-dai-hoa-vb130938t1.aspx [71] http://giadinh.net.vn/duong-loi-chinh-sach/chien-luoc-xay-dung-giadinh-viet-nam-giai-doan-2005-2010-50161.htm [72] http://gas.hoasen.edu.vn/vi/gas-page/diem-sach-su-tuong-dong-va-khacbiet-trong-quan-niem-ve-hon-nhan-gia-dinh-giua-cac-he-nguoi [73]http://www.marxists.org/vietnamese/marxengels/1880s/nguon_goc_cua_ gia_dinh/phan_1.htm [74] http://tailieutonghop.com/free/nguon-goc-cua-gia-dinh-cua-che-do-tuhuu-cua-nha-nuoc-phan-1-a_f176-9825.html [75] http://baolamdong.vn/xahoi/201306/nhan-ngay-gia-dinh-viet-nam-28-6gop-phan-xay-dung-gia-dinh-viet-nam-hien-dai-tien-bo-va-hanhphuc-2251179/ [76] http://luatminhkhue.vn/hon-nhan/phuong-huong-xay-dung-gia-dinh-vietnam-hoa-thuan-%E2%80%93-binh-dang-%E2%80%93-hanhphuc.aspx [77]http://ww.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=2222 8&print=true [78]http://www.xaydungdang.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=635 6&print=true [79] http://www.Phương hướng xây dựng gia đình Việt Nam hòa thuận-bình đẳng-hạnh phúc ... HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG TÁC PHẨM “NGUỒN GỐC CỦA GIA ĐÌNH, CỦA CHẾ ĐỘ TƯ HỮU VÀ CỦA NHÀ NƯỚC” 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1.1.1 Khái niệm nhân gia đình * Thế hôn nhân? Hôn nhân. .. CHƯƠNG TƯ TƯỞNG CỦA PH ĂNGGHEN VỀ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG TÁC PHẨM “NGUỒN GỐC CỦA GIA ĐÌNH, CỦA CHẾ ĐỘ TƯ HỮU VÀ CỦA NHÀ NƯỚC” 11 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 11 1.1.1... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ MINH THÚY VẤN ĐỀ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG “NGUỒN GỐC CỦA GIA ĐÌNH, CỦA CHẾ ĐỘ TƯ HỮU VÀ CỦA NHÀ NƯỚC” CỦA ĂNGGHEN VỚI VIỆC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT

Ngày đăng: 08/10/2018, 08:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan