1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án bài "Tôi yêu em"

5 368 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 68,5 KB

Nội dung

MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Kiến thức: HS thấy được vẻ đẹp thơ trữ tình Puskin: giản dị, trong sáng, tinh tế cả về hình thức ngơn từ lẫn nội dung tâm tình; Vẻ đẹp tâm hồn trong tình yêu chân thà

Trang 1

Ngày soạn: 24/02/2012

Tiết: 91

Bài dạy: Đọc văn TÔI YÊU EM ( Pu – skin)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức: HS thấy được vẻ đẹp thơ trữ tình Puskin: giản dị, trong sáng, tinh tế cả về hình thức ngơn

từ lẫn nội dung tâm tình; Vẻ đẹp tâm hồn trong tình yêu chân thành, say đắm, vị tha của Puskin

- Kĩ năng: Đọc - hiểu thơ trữ tình của Puskin (bản dịch

- Thái độ: Hướng đến cái cao cả của tình yêu chân thành say đắm và nhân hậu

II CHUẨN BỊ:

1/Chuẩn bị của GV:

- SGK, SGV, TLTK, Thiết kế bài học, ĐDDH, phiếu học tập

- Kết hợp các phương pháp đọc diễn cảm, gợi mở, phát vấn, nêu vấn đề

- Sử dụng giáo án điện tử

2/ Chuẩn bị của HS:

Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của GV: Đọc Sgk, văn bản, chú thích; đối chiếu nguyên tác, dịch nghĩa, dịch thơ phát hiện những điểm khác nhau để hiểu bài thơ sâu sắc hơn

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS

2 Kiểm tra bài cũ: (5’)

Câu hỏi: Đọc thuộc lịng bài thơ “Chiều xuân” của Anh Thơ

Bức tranh chiều xuân qua ngịi bút của Anh Thơ hiện lên ntn?

Yêu cầu: HS đọc thuộc lịng, diễn cảm

(Chú ý, hình ảnh, chi tiết tiêu biểu về cảnh mùa xuân đồng bằng Bắc Bộ)

3 Giảng bài mới:

Giới thiệu: Thơ viết về tình yêu đơn phương - sầu não, khổ đau.

Nét riêng biệt, độc đáo, khác lạ ở bài thơ Tơi yêu em của Puskin.

TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

TL Hoạt động của

GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt

10

HĐ1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.

- Yêu cầu HS đọc

Tiểu dẫn/ Sgk Cuộc

đời và sự nghiệp A.X

Puskin có gì đáng lưu ý?

- GV:

+ 16 tuổi viết bài

Hồi ức ở thôn

Vua được đánh giá

là người khổng lồ

của tương lai.

+ Chống lại Nga

hoàng, ca ngợi tự

do Pukin bị đày ải,

quản thúc

+ Ông mất vào

năm 1837 trong

cuộc đọ súng để

HĐ1:

- HS đọc Sgk

- Trả lời:

- Xuất thân trong một gia đình quí tộc lâu đời

- Mê đọc sách, làm thơ từ nhỏ

tình bạn, tình yêu thiên nhiên tự do và bao giờ cũng mang tinh thần dân tộc sâu sắc

 Là người đặt nền móng cho một nền thơ ca hiện đại mới đưa nền văn học Nga lên ngang hàng những nền

I.Đọc hiểu khái quát:

1 Tác giả:

Puskin - “Mặt trời của thơ ca Nga”, nhà thơ vĩ đại “có ý nghĩa to lớn không chỉ trong lịch sử văn chương mà cả trong lịch sử thức tỉnh của dân tộc Nga”.

a Cuộc đời : 1799-1837

(Sgk)

b Sự nghiệp sáng tác :

- Tác phẩm phong phú:

tiểu thuyết, trường ca, kịch, truyện ngắn, truyện ngụ ngôn… nổi

tiếng nhất là: thơ trữ tình.( 800 bài thơ)

(Sgk)

- Nội dung: Viết về tâm

Trang 2

bảo vệ danh dự.

Kể tên những

sáng tác tiêu biểu

của Puskin?

văn học phát triển trên thế giới

- HS xem tác phẩm của P ở Sgk

hồn nhân dân Nga khao khát tự do và tình yêu

- Nghệ thuật: xây dựng

và phát triển ngôn ngữ văn học Nga

Nêu hoàn cảnh ra

đời bài thơ?

- Nhan đề do người

dịch đặt

- Yêu cầu HS đọc

diễn cảm; Chú ý

tính chất “điệu

nói” của thơ Puskin:

Câu1-2: chậm,

ngập ngừng, thú

nhận, tự nhủ

Câu 3-4: mạnh mẽ,

dứt khoát

Câu 5-6: day dứt, u

buồn, hồi tưởng

Câu 7-8: mong ước

thiết tha, điềm tĩnh

Nhận xét kết cấu

bài thơ?

- HS trả lời

- HS đọc diễn cảm, chú ý giọng điệu

Học sinh nhận xét kết cấu bài thơ

2 Tác phẩm; Tôi yêu em

a/ Hoàn cảnh ra đời:

Bài thơ được sáng tác 1829 khi tác giả ngỏ lời cầu hôn Ô-le-ânhi-na nhưng không được chấp nhận

b/ Kết cấu:

- Bốn câu đầu: lời giã biệt, giãi bày một tình yêu vô vọng

- Bốn câu cuối: Khẳng định tình yêu chân thành

25

HĐ2: Đọc – hiểu văn bản.

Cảm xúc chủ đạo

của bài thơ là gì?

Em có nhận gì về

tình yêu của nhân

vật “tôi”?

(Căn cứ trên thực

tế cuộc đời riêng

của Puskin và ý

tứ bài thơ ta biết

đây là tình yêu vô

vọng, một kiểu tình

yêu đơn phương

giống Nguyễn Bính

đã bày tỏ trong

bài “Tương Tư”)

Điệp khúc nào

làm nổi bật cảm

xúc ấy? Phân tích

hiệu quả biểu đạt?

HĐ2: Đọc - hiểu

- HS trả lời:

- Tình yêu của nhà thơ - nhân vật trữ tình xưng “tôi” rất mãnh liệt, nồng cháy

- Xuyên suốt bài thơ là sự lặp lại cụm từ “tôi yêu em” → mục đích của tác giả là để nói lên sự lâu dài của mối tình, nói lên tình yêu đằm thắm, thủy chung

HS trả lời

Tiếng nói của lý trí

II Đọc – hiểu văn bản:

1 Bốn câu đầu:

* Tôi yêu em: đến nay chừng có thể

Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai

- “ Tôi yêu em – hiểu tâm thế và cách xưng hô của nhân vật trữ

tình Dùng anh chưa được

phép, chưa dám Dùng

cô, nàng vì hoặc xa

cách, hoặc không trực tiếp

- Điệp khúc: “tôi yêu em” Khẳng định tình yêu chân thành, đắm thắm

- Khẳng định tình cảm

chân thành của mình “ đã yêu” và “chưa hẵn đã tàn phai” → không thay đổi tình cảm đã dành cho người mình hết lòng yêu thương

Động từ yêu (nguyên

Trang 3

Giọng điệu trữ tình

chuyển biến như

thế nào từ câu

1,2 sang câu 3,4?

Em nhận thấy sự

mâu thuẫn gì trong

tình yêu của nhân

vật “tôi”?

“Tôi không muốn

em buồn phiền vì

bất cứ điều gì, dù

đó là tình yêu

nồng cháy của

tôi.”

Quyết tâm rút lui,

sẵn sàng chối bỏ

niềm hạnh phúc

của mình, tự dập

tắt ngọn lữa tình

của mình Không

phải vì tình yêu đã

hết mà bởi vì

không muốn người

mình yêu phải bận

lòng vì mình Đây

cũng là một hành

động xuất phát từ

tình yêu chân

thành, coi hạnh

phúc, niềm vui của

người mình yêu

thương như chính của

mình

Nhận xét nhịp thơ?

tình cảm >< lý trí Tâm lý của người đang yêu bị khước từ (yêu đơn phương)

- Nhịp thơ chậm rãi, tình người thâm trầm, kín đáo

tác) ở thì quá khứ: đã yêu-> giãi bày từ quá khứ đến hiện tại

- Hình ảnh “ ngọn lửa tình chưa hẳn tàn phai” Hàm súc cô đọng Nồng nhiệt của tình cảm dài lâu đăng đẳng

Tình yêu mãnh liệt, bền chặt, cháy bỏng và khao khát

 Tiếng nói của tình cảm

* Nhưng không để em bận lòng thêm nữa

Hay hồn em phải gợn bóng u hoài

- Nhưng: Khép lại tình cảm chân thành  Mở

ra suy tư, boăn khoăn Phải chối bỏ tình yêu nồng thắm, sẵn sàng hi sinh tình yêu của tôi để em:

Không: + bận lòng + u hoài (không còn phải vướng bận)

- Cảm giác kìm nén, chế ngự

→ tình cảm >< líù trí

 Tiếng nói của lí trí Biết tông trọng tình cảm của người mình yêu

 Tình cảm say đắm

nồng nàn tha thiết nhưng liù trí lại sáng suốt Nếu tình yêu của tôi làm cho

em u hoài, ưu tư, suy nghĩ thì tôi không thể, tôi sẵn sàng nhận thua thiệt, đau khổ về mình

→ Tình yêu cao đẹp, không cần đền đáp

- Phân tích bốn câu

sau:

-GV: Bốn câu đầu

là tiếng nói của

liù trí, bốn câu này

- HS đọc 4 câu thơ

- Trả lời

-> Sắc thái đa dạng của tình yêu:

thiết tha, giày vò,

2/ Bốn câu cuối:

* Tình yêu của nhân vật

“tôi”: mang nhiều cung bậc khác nhau

Tôi yêu em (lặp nhiều

Trang 4

laứ tieỏng noựi cuỷa

tỡnh caỷm

Dieón bieỏn taõm

traùng phửực taùp cuỷa

nhaõn vaọt trửừ tỡnh

ủửụùc theồ hieọn tinh

teỏ ntn?

Gioùng ủieọu trửừ tỡnh

ụỷ nhửừng caõu thụ

naứy coự gỡ lửu yự?

- GV neõu vủ:

Yeõu chaõn thaứnh

ủaộm say maừnh lieọt

tha thieỏt nhử vaọy,

taùi sao laùi “caàu cho

em ủửụùc moọt ngửụứi

khaực yeõu”? Taùi sao

noựi hai caõu keỏt

ủaày baỏt ngụứ, haứm

chửựa nhieàu yự vũ?

- Mụỷ roọng:

Caõu thụ cuỷa Puskin

coự sửù ủoàng ủieọu

vụựi caõu quan hoù

trong baứi “Giaừ baùn”

Ngửụứi veà em daởn

caõu raống

ẹaõu hụn ngửụứi laỏy,

ủaõu baống ủụùi em

Vửứa tieỏc nuoỏi, xoựt

xa, vửứa tửù tin, kieõu

haừnh

tuyeọt voùng, khoồ sụỷ…

- Duứ khoõng ủửụùc yeõu nhửng vaón mong muoỏn ngửụứi mỡnh yeõu ủửụùc haùnh phuực, ủửụùc yeõu chaõn thaứnh nhử mỡnh ủaừ tửứng yeõu ngửụứi aỏy

-> Ghen tuoõng, giaọn hụứn laứ ủieàu thửụứng thaỏy trong tỡnh yeõu Vụựi Puskin, ghen tuoõng, giaọn hụứn khoõng haù thaỏp phaồm giaự con ngửụứi; Ngửụùc laùi noự vuùt saựng moọt giaự trũ nhaõn vaờn cao ủeùp, ủem laùi cho nhaõn vaọt trửừ tỡnh moọt tử theỏ cao thửụùng

HS suy nghú traỷ lụứi

“Toõi yeõu em chaõn thaứnh say ủaộm”

noựi thaỳng nhaốm khaỳng ủũnh tỡnh yeõu khoõng ủoồi duứ baỏt kyứ hoaứn caỷnh naứo

“Caàu em ủửụùc ngửụứi tỡnh nhử toõi ủaừ yeõu em”

caựch noựi khieõm nhửụứng, teỏ nhũ cuỷa tỡnh yeõu, moọt kieồu tửứ choỏi ủeồ khaỳng ủũnh tỡnh yeõu cuỷa mỡnh

laàn) -> tieỏng noựi tỡnh yeõu ngaứy caứng maừnh lieọt, say ủaộm hụn

- Caỏu truực bũ ủoọng, nhaõn vaọt trửừ tỡnh chũu taực ủoọng ủoỏi tửụùng cuỷa tỡnh yeõu Cong ngửụứi lớ trớ khoõng kỡm neựn ủửụùc, caỷm xuực daõng traứo + AÂm thaàm khoõng hi voùng

+ Bũ giaứy voứ  Luực ruùt reứ

 Khi haọm hửùc loứng ghen

Tình yêu đầy đủ mọi sắc thái, mọi cung bậc, vừa rất con ngửụời với những đam

mê, những hờn ghen, vừa mang tính lí tửởng bởi yêu hết mình và dâng hiến trọn vẹn

→ Tỡnh yeõu dũu daứng ủaốm thaộm nhieàu ủau khoồ traờn trụỷ day dửựt Tieỏng noựi cuỷa moọt tỡnh caỷm chaõn thaứnh tha thieỏt

* Taỏm chaõn tỡnh cuỷa nhaõn vaọt “toõi” ủoùng laùi

ụỷ hai caõu cuoỏi:

Caõu: “Toõi yeõu em chaõn

thaứnh say ủaộm” → noựi thaỳng nhaốm khaỳng ủũnh tỡnh yeõu khoõng ủoồi duứ baỏt kyứ hoaứn caỷnh naứo

Caõu: “Caàu em ủửụùc

ngửụứi tỡnh nhử toõi ủaừ yeõu em” → caựch noựi khieõm nhửụứng, teỏ nhũ cuỷa tỡnh yeõu, moọt kieồu tửứ choỏi ủeồ khaỳng ủũnh, moọt caựch noựi ủaồy ra ủeồ keựo vaứo → khaỳng ủũnh tỡnh yeõu toõi ủoỏi vụựi em Giửừ laùi khoồ ủau daốn vaởt, hieỏn daõng tỡnh yeõu thuyỷ chung, beàn chaởt

Trang 5

 Tình yêu bao dung, cao

thượng, vị tha của nhân vật trữ tình

- GV hướng dẫn HS

tổng kết nội dung

bài học

III Kết luận:

Ghi nhớ/ Sgk

5’ HĐ3: Củng cố

Câu 1: Bài thơ

không xây dựng

những hình ảnh thơ

mĩ lệ, độc đáo

cũng chẳng dùng

những biện pháp

tu từ Vậy theo em,

cái hay, cái đẹp,

sức hấp dẫn của

tác phẩm là ở

chỗ nào?

Câu 2: Qua tìm

hiểu bài thơ, em có

cảm nhận gì về

hồn thơ Puskin nói

riêng và về tình

yêu nói chung?

GV liên hệ

(Liên hệ ngược:

Yêu nhau, yêu cả

đường đi…)

HĐ3: Củng cố

Gợi ý HS trả lời:

- Bài thơ chân chất, mộc mạc những lại sáng lên chủ yếu ở xu hướng vươn tới cái cao cả trong tâm hồn và tư tưởng

- Nỗi buồn trong sáng của một tâm hồn yêu đương chân thành, mãnh liệt, nhân hậu, vị tha dẫu đó là tình yêu đơn phương vô vọng

- Nâng niu, nhân hậu, vị tha, cao thượng

Củng cố

- Nỗi buồn trong sáng của một tâm hồn yêu đương chân thành, mãnh liệt, nhân hậu, vị tha dẫu đó là tình yêu đơn phương vô vọng

- Ngôn ngữ trong sáng, giản dị giàu nhạc điệu

Dặn dò: - Đọc thuộc lòng bản dịch Phân tích bài thơ

- BTVN: Phần Luyện tập/ Sgk

- Soạn bài: Bài thơ số 28 - Tago

+ Xuất xứ, hoàn cảnh ra đời?

+ Giá trị nội dung và nghệ thuật

RÚT KINH NGHIỆM:

………

………

………

………

Ngày đăng: 26/09/2018, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w