Giáo án bài "Nhàn" - Nguyễn Bỉnh Khiêm

4 208 0
Giáo án bài "Nhàn" - Nguyễn Bỉnh Khiêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI DẠY: NHÀN – Nguyễn Bỉnh Khiêm I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức : -Một tuyên ngôn lối sống hòa hợp với thiên nhiên,đứng ngồi vòng danh lợi, giữ cốt cách cao thể qua rung động trữ tình, chất trí tuệ -Ngơn ngữ mộc mạc, tự nhiên ẩn ý thâm trầm, giàu tính trí tuệ Kĩ : Đọc –hiểu thơ Nôm Đường luật Thái độ : Trân trọng nhân cách NBK, xác định lối sống phù hợp ( KNS :tự nhận thức, xác định giá trị, tư sáng tạo) II PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Phương pháp nêu vấn đề - Phương pháp phân tích, bình giảng - Phương pháp tổ chức tranh luận, vấn đáp Đồ dùng dạy học - Sách giáo khoa; - Sách giáo viên; - Sách hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ năng; - Giáo án cá nhân; - Một số tư liệu tham khảo khác; - Phấn, bảng III CHUẨN BỊ Giáo viên - Đọc SGK, SGV, TLTK - Rút kinh nghiệm từ trước, soạn giáo án - Phương án tổ chức lớp học, nhóm học Học sinh - Học thuộc cũ, hoàn thành tập giao tiết học trước - Đọc SGK, SBT, TLTK để củng cố cũ chuẩn bị - Soạn IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ởn định tình hình lớp: (1 phút) Kiểm tra bài cu: Đọc thuộc lòng Cảnh ngày hè, cảm nhận em nghệ thuật tả cảnh ngụ tình tác phẩm Giảng bài mới: (42 phút) * Giới thiệu bài: (1 phút) Sống gần trọn TK XVI, Nguyễn Bỉnh Khiêm chứng kiến điều bất công, ngang trái, thối nát triều đại phong kiến Việt Nam: Lê, Mạc, Trịnh Xót xa ông thấy băng hoại đạo đức người Khi làm quan, ông vạch tội bọn gian thần, dâng sớ xin vua chém 18 tên lộng thần Vua khơng nghe, ơng cáo quan q với triết lí “Nhàn ngày tiên ngày” Để hiểu rõ quan niệm sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm nào, ta tìm hiểu thơ Nhàn ơng *Tiến trình bài dạy: (41 phút) Thời lượng phút Hoạt động GV Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung -Cho HS đọc phần tiểu dẫn SGK trang 128 - Nêu hiểu biết em đời Nguyễn Bỉnh Khiêm ? - Nhấn mạnh vẻ đẹp nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm : o Nhỏ: ông cho theo học người thầy tiếng Bảng Nhãn Lương Đắc Bằng o Lê suy thoái (Lê Uy Mục, Tương Dực)  Mạc Đăng Dung  nhà Mạc (1526), Nguyễn Bỉnh Khiêm (36 tuổi), thi đỗ tiến sĩ, làm quan triều Mạc o năm sau , ông dâng sớ vạch tội xin chém đầu 18 lộng thần Vua không nghe, ông cáo quan ẩn,vẫn canh cánh việc nước Ông dựng am Bạch Vân  Bạch Vân cư sĩ, dạy học có nhiều hoc trò đỗ đạt làm quan  Tuyết Giang phu tử Hoạt động Nội dung bài học HS I Tìm hiểu chung Tác giả (1491 – 1585) -Đọc a Cuộc đời - Quê: Trung Am thuộc xã Lí Học, -Trả lời huyện Vĩnh Bảo - Học giỏi – đỗ trạng nguyên - Làm quan – xin chém 18 tên lộng thần vua không chấp nhận - Cáo quan quê mở trường dạy học -Nêu sáng tác tiêu biểu -Trả lời ơng? -Nơi dung thơ văn -Trả lời NBK gì? - Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào? -Trả lời -Bài thơ sángc ác theo thể loại nào? -Trả lời -Tìm bố cục thơ? -Trả lời b Sự nghiệp sáng tác: Hầu hết thơ: - 700 thơ chữ Hán “Bạch Vân Am thi tập” - 170 thơ chữ Nôm “Bạch Vân quốc ngữ thi” -Nội dung thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm mang đậm chất triết lí giáo huấn, ca ngợi chí kẻ sĩ, thú nhàn Đồng thời phê phán thói đời đen bạc xã hội Văn a Hoàn cảnh sáng tác Bài thơ làm Nguyễn Bỉnh Khiêm quê b Thể loại Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú luật Đường c Bố cục: phần - Hai câu đề: Cuộc sống nhàn - Hai câu thực: Thái độ “Sống nhàn” - Hai câu luận: Biểu cụ thể sống nhàn - Hai câu kết: Quan niệm “Sống nhàn” 30 phút Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn -Gọi HS đọc thơ Yêu cầu: ®äc -Đọc nhẹ nhàng, thong thả, hóm hỉnh đọc câu 3,4; thản, thoải mái đọc bốn -Tr li câu cuèi - Cách dùng số từ, danh từ câu thơ thứ có đáng ý ? -Trả lời - Trong câu thơ thứ hai cần ý từ ? -Trả lời -Câu thơ ngát nhịp nào? Tác dụng? -Trả lời - Hai câu đề cho ta hiểu hoàn cảnh sống tâm trạng tác giả ntn ? -Trả lời - Nơi vắng vẻ mà Nguyễn Bỉnh khiêm -Trả lời muốn đề cập nơi nào? - chốn lao xao theo em nghĩ nơi nào? -Trả lời -Trong hai câu thơ, nhà thơ có cách nói bất thường? cách nói nhà thơ muốn khẳng định điều gì? -Trả lời -Theo em, nhà thơ sử dụng cách nói ngược nghĩa cụm từ nào? -Trả lời - Như vậy, em nhận thái độ sơng, nhân cách nhà thơ thể hai câu thơ? II Đọc hiểu văn Hai câu đề: Cuộc sống nhàn - Số từ: “một” → chuẩn bị sẳn sàng cho sống chọn - Danh từ: mai, cuốc, cần câu,… → Nghệ thuật liệt kê → vật dụng quen thuộc, đơn giản - “Thơ thẩn”: từ láy → phong thái ung dung, tâm hồn thảnh thơi, nhẹ nhỏm - Cụm từ “Đâu vui thú nào” → khẳng định, đề cao lối sống mà nhà thơ chọn - Nhịp thơ 2/2/3 đặn chậm rãi -> trạng thái thảnh thơi, ung dung sống công việc  Hai câu đề cho thấy trạng thái ung dung, thản tác giả quê hương lẽ sống nhàn bình dị, giản đơn Thái độ “Sống nhàn” - Nơi vắng vẻ: nơi thiên nhiên tĩnh lặng chốn thôn quê, sống với tâm hồn thảnh thơi - chốn lao xao: chốn bon chen, ganh đua thủ đoạn - Cách nói đối lập: “nơi vắng vẻ >< chốn lao xao”  khẳng định lối sống an nhàn, thản, khơng màng danh lợi - Cách nói ngược nghĩa: “ta dại” >< “người khơn”  mang tính đùa vui, hóm hỉnh, ẩn chứa triết lí dân gian: dại mà khơn, khơn mà dại => Thái độ sống: ngồi vòng ganh đua tục, khơng bị hút tiền tài, địa vị để tâm hồn an nhiên, thản -Trả lời - Các sản vật khung cảnh sinh hoạt câu 5,6 có đáng lưu ý ? => Các sản vật khung cảnh gần gũi với sống lao động đời thường -Ở câu cho thấy sống Nguyễn Bỉnh Khiêm ntn ? Triết lí Nguyễn Bỉnh Khiêm đưa hai câu cuối gì? Nó lí giải cho câu thơ trên? phút Hoạt động 3: Hướng ẫn HS tổng kết -Em nêu ý nghĩa đặc sắc -Trả lời nghệ thuật văn bản? -Liên hệ với thơ khác nhà thơ thời để thấy nhìn tích cực thời đại hơm ngun giá trị Qua giáo dục tư tuởng sống, lối sống tích cực cho học sinh Biểu cụ thể sống nhàn -Thức ăn (măng trúc, giá): quê mùa, dân dã - Sinh hoạt (tắm hồ, ao): bình dị  sống cao trở với thiên nhiên, mùa thức Một tranh tứ bình (bốn mùa) có đầy đủ mùi vị, hương sắc  Trở với tự nhiên, cách sinh hoạt dân dã, cao, bỏ mặc ham muốn, toan tính người đời Quan niệm “Sống nhàn” - “Rượu, đến cội ta uống”: tìm đến say để tỉnh, để nhìn ngắm  thể nhãn quan tỏ tường, nhìn thơng tuệ nhà thơ - “Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao”: mượn điển tích xưa  công danh, cải giấc chiêm bao thoảng qua, nhân cách người điều => Trí tuệ sáng suốt, un thâm: thấu hiểu quy luật đời, khẳng định lối sông nhàn tản, cao III Tổng kết : 1.Nghệ thuật - Sử dụng phép đối, điển cố - Ngôn từ mộc mạc, tự nhiên mà ý vị, giàu chất triết lí Ý nghĩa văn Vẻ đẹp nhân cách t/g : thái độ coi thường danh lợi, giữ cốt cách cao cảnh ngộ đời sống 4.Cng c: Nhàn thơ NBK dòng với chữ nhàn NT, CVA Những bậc đại hiền nhàn thân mà không nhàn tâm Nó khác xa lối sống nhàn độc thiện kì thân (làm tốt cho riêng mình) Dn dũ: - Hc thuc lũng bi thơ - Anh/ chị đánh giá ntn lối sống nhàn NBK - Soạn “Độc Tiểu Thanh kí” Nguyễn Du ... chữ nhàn NT, CVA Những bậc đại hiền nhàn thân mà không nhàn tâm Nó khác xa lối sống nhàn độc thiện kì thân (làm tốt cho riêng mình) Dn dũ: - Học thuộc lòng thơ - Anh/ chị đánh giá ntn lối sống nhàn. .. Đường c Bố cục: phần - Hai câu đề: Cuộc sống nhàn - Hai câu thực: Thái độ “Sống nhàn - Hai câu luận: Biểu cụ thể sống nhàn - Hai câu kết: Quan niệm “Sống nhàn 30 phút Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc... việc  Hai câu đề cho thấy trạng thái ung dung, thản tác giả quê hương lẽ sống nhàn bình dị, giản đơn Thái độ “Sống nhàn - Nơi vắng vẻ: nơi thiên nhiên tĩnh lặng chốn thôn quê, sống với tâm hồn

Ngày đăng: 22/05/2018, 17:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan