giáo án Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm

7 1.2K 11
giáo án Nhàn  Nguyễn Bỉnh Khiêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 14, Tiết 40 NHÀN Nguyễn Bỉnh Khiêm I Mục tiêu học Sau học, HS đạt được: Kiến thức: Cảm nhận vẻ đẹp sống, nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm: sống đạm bạc, nhân cách cao, trí tuệ sáng suốt, uyên thâm Kĩ năng: Biết cách đọc – hiểu thơ có câu thơ ẩn ý, kết hợp trữ tình triết lý; thấy vẻ đẹp ngơn ngữ tiếng Việt: mộc mạc, tự nhiên ý vị Thái độ: Hiểu quan niệm sống nhàn tác giả, từ thêm u mến, kính trọng Nguyễn Bỉnh Khiêm Năng lực: - Năng lực đọc hiểu văn - Năng lực cảm thụ - Năng làm việc nhóm… II Chuẩn bị GV HS Chuẩn bị GV: SGK, SGV, Giáo án, Tài liệu tham khảo Chuẩn bị HS: SGK, soạn, ghi… III Tổ chức hoạt động học tập Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra cũ (GV lồng ghép học) Tiến trình dạy học 2.1 Hoạt động khởi động Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức học tạo hứng thú để kết nối với học Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: trò chơi Hình thức: cá nhân Thời gian: phút Gv giới thiệu: Cuộc sống có đường đi, lựa chọn: - Bức tranh 1; Sống cho thân - Bức tranh 2: Sống cống hiến cho đời, cho người - Bức tranh 3; Sống tự do, mạo hiểu với chuyến - Bức tranh 4: Sống quẩn quanh với cơm áo gạo tiền… Lối sống mà em mong muốn gì? Vì em lựa chọn lối sống đó? Em làm để tạo dựng lối sống đó? GV: Trăn trở lựa chọn cho lối sống điều mà ta ko thấy hôm nay, mà cha ông ta từ lâu ln băn khoăn điều Q khứ xa, ta ko nên quay lưng vào nó, thơng điệp cổ nhân giúp em có lựa chọn cho tương lai tốt Bài Nhàn học hôm mang đến thông điệp từ khứ 2.2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung - Mục tiêu: Hs nắm kiến thức tác giả, tác phẩm - PP/KTDH: giao việc nhà Tìm hiểu thơng tin tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm - Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, giấy A4 - Thời gian: phút Hoạt động GV- HS Nội dung cần đạt - Gv yêu cầu Hs đọc lại phần Tiểu dẫn hoàn I Tìm hiểu chung thành Sơ đồ sau: Tác giả (1491-1585) * Thời đại: Thế kỉ XVI xã hội pk Việt Nam bước vào giai đoạn khủng khoảng: Trịnh – Nguyễn phân tranh, đàng Trong – đàng Ngoài nồi da nấu thịt, nhân dân lầm than Là người có uy tín ảnh hưởng lớn thời đại * Cuộc đời: - HS dựa vào phần chuẩn bị nhà ghi nhanh lại - Hiệu Bạch Vân cư sĩ - Quê: làng Trung Am, thuộc xã Lí Học, thơng tin, trình bày kết Vĩnh Bảo, Hải Phòng - GV dự kiến kết đạt được: - Từng mong muốn nhập thế: Đi thi – Đỗ đạt – làm quan - Về quê ẩn lập quán Trung Tân, xây trường dạy học, dựng am Bạch Vân  Một đời trải, cao mang nặng mối “tiên ưu” * Con người: + Thẳng thắn, cương trực + Là người thầy có học vấn un thâm, hiểu lí số + Có lòng ưu thời mẫn thế, yêu nước, thương dân * Sự nghiệp văn học: Tác phẩm chính: - Thơ chữ Hán: Bạch Vân thi tập( 700 bài) - Thơ chữ Nôm: Bạch Vân quốc ngữ thi (170 bài) - Nét đặc sắc thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm: đậm chất triết lí, giáo huấn, ngợi ca chí kẻ sĩ, thú nhàn, phê phán điều xấu xa -GV: Hãy tìm hiểu thơ theo gợi dẫn ở: xã hội Phiếu học tập số  Là nhà thơ lớn dân tộc Nêu xuất xứ thơ? Văn Tác giả sử dụng thể thơ Xuất xứ Bài 73/170 “Bạch Vân để sáng tác? quốc ngữ thi tập” Xác định bố cục Thể thơ Nôm đường luật thơ? Bố cục: -Phần 1: Vẻ đẹp sống Nhân vật trữ tình NBK (Câu 1-2, câu 5-6) thơ ai? -Phần 2: Vẻ đẹp nhân cách Nêu cảm nhận ban đầu NBK (Câu 3-4, câu 7-8) thân thơ? Nhân Xưng hô “Ta” – tác giả - HS dựa vào phần chuẩn bị nhà ghi nhanh lại vật trữ Nguyễn Bỉnh Khiêm thông tin, trình bày kết tình - Gv gọi hs bổ sung sau nhận xét chốt ý đồng thời giới thiệu vài hình ảnh nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm (Gv trình chiếu slide) Cảm Bài thơ vẻ đẹp sống nhận nhân cách ban đầu Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ  Chủ đề Nhàn: - Nhàn: có khơng có việc phải làm phải lo nghĩ đến - Chữ Nhàn quan niệm thời trung đại: - Nhàn chủ đề lớn thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm: thân nhàn, phận nhàn, nhàn, thú nhàn … Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn Thời gian: 20 phút Mục tiêu: Cảm nhận vẻ đẹp sống, nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm, kết hợp lối diễn đạt vừa trữ tình vừa triết lí, hiểu quan niệm sống nhàn tác giả PP/KTDH: Thảo luận nhóm Phương tiện dạy học: SGK, giấy A0, máy chiếu Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt Gv gọi HS đọc văn ý thơ cần II Đọc hiểu văn đọc với giọng nhẹ nhàng, thản, có câu hóm hỉnh - Hs thực - GV nhận xét cách đọc Bước 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vẻ đẹp Vẻ đẹp sống nhà thơ sống nhà thơ Gv tổ chức HS thảo luận theo nhóm, cử nhóm trưởng, thư kí, thời gian phút hồn thành kết giấy A0 Trên sở đó, HS phát biểu cảm nhận chân dung Nguyễn Bỉnh Khiêm qua lối sống nhàn mà ông lựa chọn - Mẫu phiếu học tập số Trích dẫn Biện Cảm nhận pháp chân dung tác NT giả - Một mai cuốc, cần câu / Thơ thẩn dầu vui thú -Thu ăn măng trúc đông ăn giá / Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Vậy Nhàn theo tác giả nào? - Hs làm việc nhóm, nhóm trưởng theo dõi bạn làm, thư kí ghi kết thảo luận giấy Sau nhóm cử đại diện trình bày - Gv thu kết mời đại diện nhóm lên trình bày - Hs trình bày kết thảo luận - Hs nhóm dựa vào kết nhóm bổ sung đóng góp ý kiến Gv dự kiến kết đạt HS: Trích dẫn Biện pháp Cảm nhận NT chân dungtácgiả - Một mai - Liệt kê, - Tình yêu cs cuốc, cách dùng hậu, chất cần số từ liền phác, thứ câu/ Thơ với danh có, sẵn thẩn dầu từ sàng vui thú - Ngắt nhịp - Sự tự tin vào 2/2/3 thân - Liệt kê thói - Một lão nông tri quen sinh điền vui vầy với hoạt bình cs hậu chất thường , dân phác đạm bạc, dã gắn bó với thơn - Thu ăn - Bộ tranh tứ q, hòa với măng trúc bình cảnh thiên nhiên đông ăn giá/ sinh hoạt Xuân tắm mùa Xuânhồ sen, hạ Hạ -Thutắm ao Đông Vậy Nhàn theo tác giả nào? Nhàn hòa hợp với thiên nhiên, sống đạm, dân dã - Gv nhận xét, đánh giá trình thực nhiệm vụ HS thái độ, tinh thần học tập đánh giá kết cuối - GV chốt nội dung học tập * Hai câu đầu Một mai cuốc cần câu Thơ thẩn dầu vui thú + Tình yêu mến với sống hậu chất phác lão nông tri điền: mai để đào đất, cuốc xới vun, cần câu để câu cá + Điêp số từ “một” + Nhịp thơ 2/2/3 + Liệt kê danh từ: mai, cuốc, cần câu ->Tất có, sẵn sàng - Con người tìm thấy niềm vui, thản thực sống + Thơ thẩn: trạng thái thảnh thơi, nhàn nhã + Dầu vui thú : kiên định với lối sống chọn Hai câu đầu toát lên vẻ ung dung, tự người hòa vào chốn cỏ, điền viên, sống theo ý thích Nhàn tự lựa chọn cách sống cho * Hai câu 5-6 Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao - Thức ăn: + Thu: măng trúc + Đông : giá đỗ  đạm bac, dân dã, dễ tìm - Sinh hoạt: + Xuân: tắm hồ + Hạ: Tắm sen  thoải mái, tự nhiên + Ngắt nhịp: 4/3 + Liệt kê đan xen ->Cuộc sống đạm bạc dân dã, mùa thức ấy, hòa với thiên nhiên + Thời gian: Xn - Hạ -Thu -Đôngkhoảng thời gian dài, khẳng định chủ động người trước môi trường tự nhiên Hai câu bộc lộ rõ quan điểm sống thuận theo tự nhiên, hưởng thức ăn sẵn có nơi thơn dã, đạm bạc mà cao, khơng phải mưu cầu, tranh đoạt Bước 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu vẻ đẹp nhân Nhàn hòa hợp với tự nhiên cách trí tuệ Nguyễn Bỉnh Khiêm Vẻ đẹp nhân cách trí tuệ nhà thơ Gv tổ chức cho HS thảo luận nội dung phiếu học tập số theo nhóm người thời gian phút Mẫu phiếu số Trích dẫn Biện pháp NT Cảm nhận chân dung tác giả - Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn, người đến chỗ lao xao -Rượu đến cội ta uống Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao Vậy Nhàn theo tác giả nào? - HS tiến hành thảo luận giám sát GV - Gv thu kết thảo luận gọi đại diện nhóm lên trình bày - Hs trình bày - Hs nhóm dựa kết nhóm nhận xét bổ sung Gv dự kiến kết HS đạt được: Trích dẫn - Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ/ Người khơn, người đến chốn lao xao Biện pháp NT Cảm nhận chân dung tác giả - Cách nói ngược - Một nhân nghĩa, đối lập cách dại khôn, cao, đối ta người, nơi lập với vắng vẻ chốn danh lợi, lao xao dứt khoát - Ẩn dụ: nơi tránh xa vắng vẻ ->nơi nơi quyền tĩnh thiên quý nhiên, thảnh thơi - Một tâm hồn chân dung “chốn lao xao”- trí tuệ sáng >chốn cửa suốt uyên * Hai câu 3- : Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ Người khơn, người đến chốn lao xao - Nghệ thuật đối: Ta >< Người Dại >< Khôn Nơi vắng vẻ >< chốn lao xao - ẩn dụ ↓ ↓ Nơi tĩnh Cửa quyền danh lợi Thiên nhiên, thảnh bon chen, luồn cúi thơi tâm hồn → Cách nói “dại”, “khơn” cách nói ngược quyền, đường làm quan, danh lợi -Gợi nhắc điển cố “giấc hòe” - Ngắt nhịp 2/5 câu cuối thâm vô tỉnh táo, vượt -Rượu đến lên cội ta cách ứng uống/Nhìn xử thơng xem phú quý thường tựa chiêm bao người đời Vậy Nhàn theo tác giả nào? Nhàn lối sống, triết lí sống phủ nhận danh lợi, giữ cốt cách cao - Gv nhận xét, đánh giá trình thực nhiệm vụ hs thái độ, tinh thần học tập đánh giá kết cuối - GV chốt nội dung học tập nghĩa, thâm trầm, ý vị, vừa tự tin, vừa hóm hỉnh, pha chút mỉa mai, tự trào Hai câu thơ thể triết lí sống bậc trí giả: tìm nơi thiên nhiên n tĩnh để giữ cao, cho tâm hồn  Nhàn khỏi vòng danh lợi, giữ tâm hồn sạch, cao * Hai câu 7-8 - Điển cố “giấc hòe” - Quan niệm phú quý giấc mơ gốc hòe -> Tìm đến “say” để “tỉnh”, thể trí tuệ đầy tỉnh táo, tinh thơng + Ngắt nhịp 2/5 câu thơ cuối gợi cảm nhận phú quý giấc mơ dài Như với nhà thơ, khôn người cao quay lưng lại với danh lợi danh lợi “giấc chiêm bao” Trí tuệ nâng cao nhân cách để nhà thơ từ bỏ “chốn lao xao” mà tìm “nơi vắng vẻ”, nơi tĩnh tâm hồn chốn đồng quê  Nhàn coi thường công danh phú quý Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết học Pp/KTDH: trao đổi, phát vấn, làm việc cá nhân Thời gian: phút Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt Gv: Bản chất quan niệm sống nhàn III Tổng kết thể thơ ? Hệ Nội dung thống lại đặc sắc nghệ thuật Bài thơ đề cao lối sống hòa hợp với tự thơ ? nhiên, giữ cốt cách cao vượt lên danh Hs phát biểu, bổ sung lợi Qua thể giá trị nhân văn cao Gv nhận xét chốt nội dung kiến thức đẹp 2.Nghệ thuật - Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, tự nhiên, linh hoạt - Sử dụng thành cơng biện pháp nghệ thuật: đối, điệp, điển tích-> Việt hóa thơ Đừơng luật 2.3 Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Giúp HS nắm kiến thức đồng thời khắc sâu kiến thức, rèn kĩ giải vấn đề PP/KTDH: Hoạt động nhóm Hình thức : Trò chơi “Hình ảnh may mắn” Phương tiện dạy học: máy chiếu Thời gian: phút Gv chia lớp làm đội chơi, bạn nhóm trưởng đại diện chọn hình ảnh may mắn cho đội Luật chơi sau: - Mỗi đội chọn hình ảnh may mắn hình - Mỗi hình ảnh chứa câu hỏi ứng với câu trả lời 10 điểm - Thời gian suy nghĩ cho câu hỏi giây - Hs đội thực điều khiển GV Câu 1: Bài thơ “Nhàn” trích tập thơ nào? a Bạch Vân am thi tập b Bạch vân quốc ngữ thi Câu 2: Nội dung khơng nói thơ “Nhàn”? a Ca ngợi sống nhàn b Thể vẻ đẹp nhân cách trí tuệ tác giả c Thể quan niệm sống nhàn tản d Mong ước sống xa lánh đời Câu 3: Dụng cụ khơng nói đến thơ “Nhàn”? a Mai b Cày c Cuốc d Cần câu Câu 4: Câu hỏi may mắn Câu 5: Nội dung thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm gì? a Mang đậm chất triết lí ,giáo huấn b Ngợi ca chí kẻ sĩ, thú nhàn c Phê phán điều xấu xa xã hộị d Cả a,b,c Câu Quan niệm nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm không mang ý nghĩa nào? a Sống nhàn, tránh vất vả cực nhọc thể chất b Sống hòa hợp với thiên nhiên c Sống đạm bạc mà nhàn d Phủ nhận danh lợi, giữ cốt cách cao Câu 7: Câu hỏi may mắn Câu 8: Ý nghĩa khái quát thơ “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm là? a.Lời tâm sống tác giả b.Lời giãi bày sở thích cá nhân tác giả c Thể quan niệm nhân sinh nhà thơ d.Thể nhân cách nhà thơ 2.4 Hoạt động Vận dụng (2p) Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Gv nêu vấn đề, làm việc cá nhân Câu hỏi: Từ triết lý sống nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, em có suy nghĩ quan niệm sống nhàn phận niên, học sinh xã hội ngày nay? - Hs trao đổi, phát biểu ý kiến - Gv nhận xét đánh giá thái độ, tôn trọng quan điểm cá nhân điều chỉnh quan điểm lệch lạc em 2.5 Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (1p) Phương pháp: nêu vấn đề, HS nhà chuẩn bị 1.Tìm biểu lối sống nhàn tích cực sống? 2.Tìm biểu lối sống nhàn tiêu cực sống nay? 3.Hướng dẫn học - Học bài; nắm nội dung kiến thức - Hoàn thành nội dung tập - Chuẩn bị mới: Đọc Tiểu Thanh kí ... thơ  Chủ đề Nhàn: - Nhàn: có khơng có việc phải làm phải lo nghĩ đến - Chữ Nhàn quan niệm thời trung đại: - Nhàn chủ đề lớn thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm: thân nhàn, phận nhàn, nhàn, thú nhàn … Hoạt... Bố cục: -Phần 1: Vẻ đẹp sống Nhân vật trữ tình NBK (Câu 1-2 , câu 5-6 ) thơ ai? -Phần 2: Vẻ đẹp nhân cách Nêu cảm nhận ban đầu NBK (Câu 3-4 , câu 7-8 ) thân thơ? Nhân Xưng hô “Ta” – tác giả - HS dựa... vui thú - Ngắt nhịp - Sự tự tin vào 2/2/3 thân - Liệt kê thói - Một lão nơng tri quen sinh điền vui vầy với hoạt bình cs hậu chất thường , dân phác đạm bạc, dã gắn bó với thơn - Thu ăn - Bộ tranh

Ngày đăng: 30/10/2019, 08:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan