Bài giảng Ngữ Văn 10: Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585), hiệu Bạch Vân Cư Sĩ, tên gọi khác là Trạng Trình, được suy tôn là Tuyết Giang Phu Tử, quê Vĩnh Bảo – Hải Phòng. Năm 1535: Đỗ Trạng nguyên, làm quan dưới triều Mạc, sau cáo quan về ở ẩn, mở trường dạy học.
kiểm tra cũ: Chọn đáp án cho câu hỏi sau: Câu 1: Nội dung thơ Cảnh ngày hè - Nguyễn TrÃi gì? A Miêu tả tranh mùa hè đặc sắc, tràn đầy sức sống B Thể tâm trạng vui vẻ, phấn chấn thi nhân C C Thể tình yêu thiên nhiên, sống người tác giả Câu 2: Câu thơ lục ngôn cuối có ý nghĩa gì? A Tạo giai điệu hài hoà, êm C GiÃn nhịp cho dòng thơ B B Ngắn gọn, dồn nén cảm xúc D Tạo nhịp điệu mạnh mẽ Tiết 40 : Đọc văn - Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo viên Trường : Lê Thị Quế : THPT Vạn Xuân I Giới thiệu chung: Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì? Em hÃy tóm tắt nội dung đó? Tác giả: a Cuộc đời: - Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 1585), hiệu Bạch Vân Cư Sĩ, tên gọi khác Trạng Trình, suy tôn Tuyết Giang Phu Tử, quê Vĩnh Bảo Hải Phòng - Năm 1535: Đỗ Trạng nguyên, làm quan triều Mạc, sau cáo quan ẩn, mở trường dạy học - Là nhà thơ lớn, có học vấn uyên thâm, có tài đoán định tương lai, có uy tín ảnh hưởng lớn tới vua chúa nhà Mạc, Trịnh, Nguyễn b Sự nghiệp sáng tác: - Tác phẩm chính: + Bạch Vân am thi tập (chữ Hán - khoảng 700 bài) + Bạch Vân quốc ngữ thi (chữ Nôm - khoảng 170 bài) - Nội dung: + Mang đậm chất triết lí, giáo huấn, ngợi ca chí kẻ sĩ, thú nhàn + Phê phán điều xấu xa xà hội Một vài hình ảnh tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm Tác phẩm: a Xuất xứ: Là thơ Nôm số 73 rút tập Bạch Vân quốc ngữ thi ( Nhan đề thơ người đời sau đặt) b Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ sáng tác Nguyễn Bỉnh Khiêm ẩn quê nhà c Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật d Bố cơc: §Ị – Thùc – Ln – KÕt II §äc hiểu thơ Bài thơ cần đọc với giọng nhẹ nhàng, thong thả, ý đến biến đổi cách ngắt nhịp để ngắt giọng cho đúng, ví dụ: nhịp 2/2/3 câu 1;nhịp 2/5 câu 4, nhịp 1/3/1/2 câu 6, nhịp 1/3/3 câu 7, nhịp 2/5 câu 8).Thể giọng tự tin, hóm hỉnh đọc câu Đọc hiểu theo cách: - Theo kết cấu văn Một mai, cuốc, cần câu, Thơ thẩn dầu vui thú Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn, người đến chốn lao xao Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Rượu, đến cội cây, ta uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao đọc hiểu văn vẻ đẹp sống nbk Vẻ đẹp nhân cách, trí tuệ nbk Cách dùng số từ, danh từ câu thơ thứ nhịp điệu câu thơ đầu có đáng ý? Hai câu thơ cho ta hiểu hoàn cảnh sống tâm trạng tác nào? 1) Vẻ đẹp sống Nguyễn Bỉnh Khiêm a Câu 2: - Điệp số từ - Biện pháp liệt kê : mai, cuốc, cần câu tất đà sẵn sàng, chu đáo nhu cầu sống tác giả chẳng có cao sang, thật khiêm tốn, giản dị - Nhịp thơ 2/2/3 ung dung, nhàn tản nhà thơ (tác giả cảm thấy thích thú với sống đó) - Từ láy: Thơ thẩn trạng thái thảnh thơi người không lo toan, mưu tính đời - Dầu - mặc kệ người đời, kiên định với lối sống đà chọn Với nghệ thuật sử dụng điệp từ, kết hợp với nhịp thơ 2/2/3 chËm r·i, cïng víi viƯc kĨ rµnh rät công cụ lao động quen thuộc người nông dân Cụ Trạng đưa ta với sống hậu, chất phác nguyên sơ thời xa xưa, sống lÃo nông tri điền, sống tự cung tự cấp b Câu thơ - 6: - Cuộc sống đạm bạc: + Thức ăn: măng trúc, giá đỗ thức ăn quê mùa, dân dà + Sinh hoạt: tắm hồ, tắm ao gần gũi, gắn bó với thiên nhiên - Cuộc sống cao chan hoà với tự nhiên, với thiên nhiên Với nhịp thơ 1/3/1/2 + nghệ thuật liệt kê + điệp cấu trúc câu nhịp sinh hoạt hài hoà người với tự nhiên nhà thơ tìm thấy thú tâm hồn thiên nhiên mùa, sinh hoạt đời thường đơn sơ, giản dị Em hiểu nơi vắng vẻ , chốn lao xao ? Quan iểm tác giả dại , khôn ntn? Nghệ thuật đối 2câu thơ có tác dụng gì? 2.Vẻ đẹp nhân cách trí tuệ Nguyễn Bỉnh Khiêm a Câu thơ - 4: - Nghệ thuật đối : ta / người, dại / khôn, vắng vẻ / lao xao đối lập hai loại người, hai cách sống xà hội - Nơi vắng vẻ: Là nơi người, nơi tĩnh thiên nhiên, nơi thảnh thơi tâm hồn Tìm nơi vắng vẻ xa lánh đời mà tìm nơi cảm thấy sống thoải mái, an toàn, tìm thấy thư thái tâm hồn + Chốn lao xao: chốn đông người, ồn ào, sang trọng ng đầy bon chen, sát phạt, ganh đua - Nguyễn Bỉnh Khiêm tự nhận người dại , thật trí tuệ ông vô tỉnh táo, sáng suốt - Với ông, khôn người cao quay lưng lại với danh lợi, tìm thư thái cho tâm hồn, sống hoà hợp với thiên nhiên Câu thơ thể đùa vui, hóm hỉnh, cách nói ngược tác giả: dại thực chất khôn ngược lại Tìm đến cao, tìm thấy thư thái tâm hồn vẻ đẹp nhân cách, trí tuệ bậc hiền sĩ b Câu thơ 7- 8: - Sử dụng điển tích Tác giả xem phú quý giấc chiêm bao - Nhà thơ từ bỏ chốn lao xao để đến nơi vắng vẻ, đạm bạc mà cao Hai câu thơ lời toồng keỏt ve lối sống nhàn, ẩn chứa ý nghóa răn dạy kín đáo, nhẹ nhàng nhà thơ Cc sèng nhµn dật kết nhân cách, trí tuệ Trí tuệ nâng cao nhân cách III Tổng kÕt: Néi dung: B¶n chÊt cđa quan niƯm sống Nhàn hoà hợp với tự nhiên, giữ cốt cách cao, vượt lên danh lợi Nghệ thuật : Bài thơ nôm có ngôn ngữ tự nhiên, giản dị ã ã ã ã ng thâm trầm, sâu sắc: Giọng thơ nhẹ nhàng, hóm hỉnh Cách nói ẩn ý, ngược nghĩa Nghệ thuật điệp từ, điệp cấu trúc câu, đối Sử dụng sáng tạo điển tích IV Củng cố: Chữ nhàn thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm tư tưởng với chữ nhàn Chu Văn An Nguyễn TrÃi Những bậc đại hiền nhàn thân mà không nhàn tâm.Tuy nhàn mà họ ưu với đời Nó khác xa với lối sống nhàn độc thiện kì thân (làm tốt cho riêng mình) Câu hỏi củng cố: Chọn đáp án cho câu hỏi sau: Câu 1: Bài thơ không đề cập đến phương diện chân dung người Nguyễn Bỉnh Khiêm? A Sự nghiệp A C Nhân cách B Cuộc sống D Trí tuệ Câu : Chữ nhàn thơ hiểu nào? A Không làm vất vả, khó nhọc B Không lo lắng, suy nghĩ nhiều C Sống yên ổn, không quan tâm đến D D Sống thuận theo tự nhiên, không màng công danh Câu : Đặc sắc nghệ thuật ngôn ngữ biểu đạt thơ ? C Tự nhiên, mộc mạc, A Cô đọng, hàm súc C ý vị B Cầu kì, trau truốt D Chân thùc, gÇn víi ca dao ... Củng cố: Chữ nhàn thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm tư tưởng với chữ nhàn Chu Văn An Nguyễn TrÃi Những bậc đại hiền nhàn thân mà không nhàn tâm.Tuy nhàn mà họ ưu với đời Nó khác xa với lối sống nhàn độc thiện... cảnh sáng tác: Bài thơ sáng tác Nguyễn Bỉnh Khiêm ẩn quê nhà c Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật d Bố cục: §Ò – Thùc – LuËn – KÕt II §äc – hiểu thơ Bài thơ cần đọc với giọng nhẹ nhàng, thong... Đọc văn - Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo viên Trường : Lê Thị Quế : THPT Vạn Xuân I Giới thiệu chung: Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì? Em hÃy tóm tắt nội dung đó? Tác giả: a Cuộc đời: - Nguyễn Bỉnh