Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
121 KB
Nội dung
Toán6 – GiáoánSố học
Tiết 60
§11. NHÂN HAISỐNGUYÊNCÙNG DẤU
A. MỤC TIÊU :
*Kiến thức :
- Hiểu quy tắc nhânhaisốnguyêncùng dấu, đặc biệt là dấu của tích haisốnguyên
âm.
- Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra qui luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp.
* Kỹ năng :
- Tính đúng tích của haisốnguyêncùng dấu
*Thái độ :
- Tích cực, nghiêm túc.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên: Bảng phụ
Học sinh : Bảng nhóm
II. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Khởi động: Kiểm tra bài cũ (7’)
- GV nêu YC kiểm tra HS:
HS1: Phát biểu quy tắc nhânhaisố
nguyên khác dấu
Chữa bài 77 sgk -89
- HS1:
Phát biểu quy tắc.
Chữa bài 77 SGK
Chiều dài của vảI mỗi ngày tăng là:
a. 250 . 3 = 750 (dm)
HS2: Chữa bài 115 (SBT – 68)
Hỏi: Nếu tích haisốnguyên âm thì 2 thừa
số đó có dấu như thế nào?
- GV nhận xét, cho điểm.
b. 250 . (-2) = -500 (dm) nghĩa là giảm
500 dm.
- HS2:
Chữa bài 115 (SBT – 68)
m 4 -13 13 -5
n -6 20 -20 20
m . n -24 -260 -260 -100
- Nếu tích haisốnguyên âm thì 2 thừa số
đó khác dấu
Hoạt động 1: 1. Nhânhaisốnguyên dương (5’)
- Mục tiêu: Biết nhânhaisốnguyên dương chính là nhânhaisố tự nhiên khác 0
- Cách tiến hành:
- GV: Nhânhaisốnguyên dương chính là
nhân haisố tự nhiên khác 0.
- YC thực hiện ?1
Vậy khi nhânhaisốnguyên dương tích là
một số như thế nào?
- GV: tự cho ví dụ về nhânhaisốnguyên
dương và thực hiện.
*Kết luận: GV chốt nhânhai sốnguyên
1. Nhânhaisốnguyên dương
- HS thực hiện ?1
a. 12 . 3 = 36
b. 5 . 120 = 600
- HS: tích của haisốnguyên dương là
một sốnguyên dương.
- HS lấy ví dụ
dương.
Hoạt động 2: 2. Nhânhaisốnguyên âm (12’)
- Mục tiêu:
Hiểu quy tắc nhân haisốnguyêncùng dấu, đặc biệt là dấu của tích haisốnguyên âm.
Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra qui luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp.
- Đồ dùng: Bảng phụ
- Cách tiến hành:
- Cho HS làm ?2
Hãy quan sát kết quả 4 tích đầu, rút ra
nhận xét, dự đoán kết quả hai tích cuối.
- GV: Trong 4 tích này, ta giữ nguyên
thừa số -4, còn thừa số thứ nhất giảm dần
1 đơn vị, em thấy các tích như thế nào?
- GV: theo quy luật đó, em hãy dự đoán
kết quả hai tích cuối.
- Gv khẳng định: (-1) . (-4) = 4
(-2) . (-4) = 8
là đúng, vậy muốn nhânhai sốnguyên âm
ta làm thế nào?
Ví dụ: (-4) . (-25) = 4 . 25 = 100
(-12) . (-10) = 120
2. Nhânhaisốnguyên âm
- HS điền kết quả 4 dòng đầu:
3 . (-4) = -12
2 . (-4) = -8
1 . (-4) = -4
0 . (-4) = 0
- HS: các tích tăng dần 4 đơn vị (hoặc
giảm -4 đơn vị)
- HS: (-1) . (-4) = 4
(-2) . (-4) = 8
- HS: muốn nhânhai sốnguyên âm ta
nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.
Ví dụ: (-4) . (-25) = 4 . 25 = 100
(-12) . (-10) = 120
- GV: Vậy tích của haisốnguyên âm là
một số như thế nào?
- GV: Muốn nhânhaisốnguyên dương ta
làm thế nào?
Muốn nhânhaisốnguyên âm ta làm thế
nào?
*Kết luận: Như vậy muốn nhânhaisố
nguyên cùngdấu ta chỉ việc nhânhai giá
trị tuyệt đối của chúng.
- HS: Tích của haisốnguyên âm là một
số nguyên dương.
- HS: Muốn nhânhaisốnguyên dương ta
nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.
- Muốn nhânhaisốnguyên dương ta
nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.
Hoạt động 3: 3. Kết luận (14’)
- Mục tiêu: Rút ra kết luận về kết quả nhân một sốnguyên với số 0, nhân haisố
nguyên cùng dấu, khác dấu.
- Đồ dùng: bảng phụ
- Cách tiến hành:
- YC làm bài 78 sgk-91
Thêm f) (-45) . 0
- GV: Hãy rút ra quy tắc:
Nhân một sốnguyên với số 0?
Nhân haisốnguyêncùng dấu?
3. Kết luận
HS làm bài
Bài 78 sgk-91
(+3) . (+9) = 27
(-3) . 7 = -21
13 . (-5) = -65
(-150) . (-4) = 600
(+7) . (-5) = -35
(-45) . 0 = 0
- HS:
Nhân một sốnguyên với số 0 kết quả
bằng 0
Kết luận: a . 0 = 0 . a = 0
Nếu a, b cùng dấu: a . b =
.a b
Nếu a, b khác dấu: a . b =-
.a b
- Cho HĐ nhóm làm bài 9 (sgk-91)
Từ đó rút ra nhận xét:
+ Quy tắc dấu của tích
+Khi đổi dấu 1 thừa số của tích thì tích
như thế nào? Khi đổi dấuhai thừa số của
tích thì tích thay đổi như thế nào?
- GV kiểm tra bài của các nhóm rồi đưa
ra chú ý sgk.
- YC làm ?4
*Kết luận: GV chốt lại Chú ý sgk
Nhân haisốnguyêncùngdấu ta nhânhai
giá trị tuyệt đối với nhau.
Nhân haisốnguyên khác dấu ta nhânhai
giá trị tuyệt đối với nhau rồi đặt dấu “-“
trước kết quả tìm được.
Bài 79 (sgk-91)
27 . (-5) = -135
⇒
(+27) . (+5) = +135
(-27) . (+5) = -135
(-27) . (-5) = +135
(+5) . (-27) = -135
Rút ra nhận xét như phần chú ý sgk - 91
Hoạt động 4: Củng cố toànbài (5’)
- Mục tiêu: Củng cố quy tắc nhân haisốnguyêncùngdấu và các chú ý, kết luận của
bài.
- Cách tiến hành:
Nêu quy tắc nhânhaisố nguyên? So
sánh quy tắc dấu của phép nhân với
phép cộng?
YC làm bài 82
*Kết luận: GV chốt lời giải bài tập.
- HS trả lời.
- Làm bài 82 sgk
Tổng kết và HD học ở nhà (2’)
- Tổng kết: GV hệ thống lại nội dung toàn bài.
- HD học ở nhà:
Học thuộc quy tắc nhânhaisốnguyêncùng dấu.
Làm bài 83, 84 sgk -92
120 đến 125 SBT
Tiết 61 LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU :
*Kiến thức :
- Củng cố quy tắc nhânhaisố nguyên
* Kỹ năng :
- Thực hiện phép nhânhai sốnguyên, bình phương của một số nguyê, sử dụng máy
tính để thực hiện phép nhân.
*Thái độ :
- Tích cực, nghiêm túc, thấy rõ tính thực tế của phép nhânhaisố nguyên.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên: Bảng phụ
Học sinh : Bảng nhóm
II. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Khởi động: Kiểm tra bài cũ (7’)
GV đưa ra câu hỏi kiểm tra
HS1: Phát biểu quy tắc nhânhai
sốnguyên khác dấu, cùng dấu, nhân với
HS lên bảng kiểm tra bài cũ
HS1: Phát biểu các quy tắc.
Chữa bài tập 120
số 0.
Chữa bài tập 120 (SBT -69)
HS2: So sánh quy tắc dấu của phép cộng
và phép nhânsố nguyên.
Chữa bài tập 83 (sgk-92)Giá trị của biểu
thức (x-2).(x+4) khi x = -1 là số nào trong
4 đáp số dưới đây:
A = 9; B = -9; C = 5; D = -5.
HS2:
Phép cộng:
(+) + (+)
→
(+)
(-) + (-)
→
(-)
(+) + (-)
→
(+) hoặc (-)
Phép nhân:
(+) . (+)
→
(+)
(-) + (-)
→
(+)
(+) + (-)
→
(-)
Chữa bài 83 (sgk-92)
B đúng.
Hoạt động: Luyện tập (30’)
- Mục tiêu:
Củng cố quy tắc nhânhaisố nguyên
Thực hiện phép nhânhai sốnguyên, bình phương của một số nguyê, sử dụng máy tính
để thực hiện phép nhân.
Tích cực, nghiêm túc, thấy rõ tính thực tế của phép nhânhaisố nguyên.
- Cách tiến hành:
Dạng 1: áp dụng quy tắc và tìm số chưa
biết
Bài 1(bài 84 sgk-92)
Điền dấu +, - thích hợp vào ô trống
- Gợi ý: điền cột 3 “dấu của ab” trước.
- Căn cứ vào cột 2, cột 3, điền dấu cột 4
Cho HS hoạt động nhóm
Bài 2(bài 86sgk-93)
Điền vào ô trống cho đúng:
a -15 13 9
b 6 -7 -8
ab -39 28 -36 8
Bài 3 (bài 87sgk-93)
Biết rằng 3
2
= 9. Có sốnguyên nào khác
mà bình phương của nó cũng bằng 9
- YC một nhóm trình bày bài giảI của
mình, rồi kiểm tra thêm một vài nhóm
khác.
- Mở rộng: Biểu diễn các số 25, 36, 49, 0
dưới dạng tích hai sốnguyên bằng nhau.
Nhận xét về bình phương của mọi số?
- GV chốt bài tập dạng 1
Bài 4(bài 82sgk-92)
Bài 84 (sgk-92)
Dấu của
a
Dấu của
b
Dấu của
ab
Dấu của
ab
2
+ + + +
+ -- +
- + - -
- - + -
- HĐ nhóm làm bài tập
Bài 86 (sgk-93)
Điền vào ô trống cho đúng:
a -15 13 4 9 1
b 6 -3 -7 -4 -8
ab -90 -39 28 -36 8
Bài 87 (sgk-93)
3
2
=
2
( 3)−
= 9
- Một nhóm trình bày lời giảI, cả lớp
đóng góp ý kiến.
- HS:
25 = 5
2
=
2
( 5)−
36 = 6
2
=
2
( 6)−
49 = 7
2
=
2
( 7)−
0 = 0
2
Nhận xét: bình phương của mọi số đều
không âm.
Dạng 2: So sánh các số
Bài 82 (sgk-92)
a. (-7).(-5) > 0
So sánh:
a. (-7).(-5) với 0
b. (-17).5 với (-5).(-2)
c. (+19).(+6) với (-17) . (-10)
bài 5(bài 88sgk-93)
Cho x
∈
Z
So sánh: (-5).x với 0
- GV: x có thể nhậnnhững giá trị nào?
GV đưa đề bài 133 (SBT-71)
- Gọi HS đọc đề bài
- GV hỏi: quãng đường và vận tốc quy
ước như thế nào?
Thời điểm quy ước thế nào?
a. v = 4; t = 2
b. v = 4; t = -2
c. v = -4; t = 2
d. v = -4; t = -2
Giải thích ý nghĩa tong đại lượng ứng với
trong trường hợp.
Vậy xét ý nghĩa thực tế của bàitoán
b. (-17).5 < (-5).(-2)
c. (+19).(+6) < (-17) . (-10)
Bài 88 (sgk-93)
- HS: x có thể nhận các giá trị nguyên âm,
nguyên dương, số 0.
x nguyên dương: (-5) . x < 0
x nguyên âm (-5) . x > 0
x = 0 (-5) . x = 0
Dạng 3: Bàitoán thực tế
- HS đọc đề bài 133 (SBT-71)
- HS: quãng đường và vận tốc quy ước.
Chiều trái
→
phải: +
Chiều phải
→
trái: -
Thời điểm hiện tại: 0
Thời điểm trước: -
Thời điểm sau: +
HS giải thích:
a. v = 4; t = 2 nghĩa là người đó đi từ trái
→
phải và thời gian là sau 2h nữa.
Vị trí của người đó: A
(+4).(+2) = (+8)
b. v = 4; t = -2
Vị trí của người đó: B
chuyển động, quy tắc phép nhânsố
nguyên phù hợp với ý nghĩa thực tế.
Bài 89 sgk-93
- YC tự nghiên cứu sgk, nêu cách đặt số
âm trên máy.
- YC dùng máy tính bỏ túi để tính:
a. (-1356) . 7
b. 39.(-152)
c. (-1909).(-75)
*Kết luận: GV chốt các dạng bài tập đã
chữa.
c. (-4). 2 = -8
Vị trí của người đó: B
d. v = -4; t = -2
(-4). (-2) = 8
Vị trí của người đó: A
Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi
- HS tự đọc sgk và làm phép tính trên
máy tính bỏ túi.
a. – 9492
b. – 5928
c. 143 175.
Tổng kết và HD học ở nhà (8’)
- Tổng kết: Củng cố kiến thức về nhânhaisố nguyên, các dạng bài tập đã chữa.
Khi nào tích 2 sốnguyên là sốdương? là số âm? là số 0?
GV đưa bài tập: Đúng hay hay sai:
a. (-3) . (-5) = -15
b. 6
2
=
2
( 6)−
c. (+15).(-4) = (-15) . (+4)
d. (-12).(+7) = -(12.7)
[...]...HS làm bài: a Sai, (-3 ) (-5 ) = 15 b Đúng c Đúng d Đúng e Sai, bình phương của mọi số đều không âm - HD học ở nhà: Ôn lại quy tắc nhânsốnguyên Ôn lại tính chất phép nhân trong N Bài tập 1 26 → 131 (SBT-70) . Toán 6 – Giáo án Số học
Ti t 60
§11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
A. MỤC TIÊU :
*Kiến thức :
- Hiểu quy t c nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc bi t là dấu. -5
n -6 20 -2 0 20
m . n -2 4 -2 60 -2 60 -1 00
- Nếu t ch hai số nguyên âm thì 2 thừa số
đó khác dấu
Ho t động 1: 1. Nhân hai số nguyên dương (5’)
- Mục tiêu: