1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN HOA 8 NAM 2018 2019

171 274 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 3,29 MB

Nội dung

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT HÓA HỌC LỚP 8Cả năm: 74 tiếtHọc kì I: 19 tuần (38 tiết)Học kì II: 18 tuần (36 tiết)19 tuần x 2 tiết tuần18 tuần x 2 tiết tuầnHỌC KÌ I: 19 tuần (38 tiết)TuầnTiếtTên bài dạy và tên chuyên đềSố tiết thực hiệnSố tiết tăng giảmNội dung cần điều chỉnh theo chuẩn KTKN, theo nội dung giảm tải và nội dung tích hợpGhi chúTăngGiảm11Bài 1: Mở đầu môn hoá học1Chương 1: Chất – Nguyên Tử Phân tử ( 14 tiết từ tiết thứ 2 đến tiết 15)2Bài 2: Chất(Tiết 1: Mục I, II)223Bài 2: Chất(Tiết 2: Mục III, Giải bài tập SGK)4Bài 3: Bài thực hành 11Thí nghiệm 1. Theo dõi sự nóng chảy của các chất parafin và lưu huỳnh (không bắt buộc tiến hành thí nghiệm này, dành thời gian hướng dẫn học sinh một số kĩ năng và thao tác cơ bản trong thí nghiệm thực hành)35Bài 4: Nguyên tử1 Mục 3: Lớp electron (không dạy); Mục 4 (phần ghi nhớ: không dạy); Bài tập 4, 5 (không yêu cầu HS làm)6Bài 5: Nguyên tố hoá học(Tiết 1: Mục I và Bài tập 1 → 3)247Bài 5: Nguyên tố hoá học(Tiết 2: Mục II và Bài tập 4 → 8)Mục III. Có bao nhiêu nguyên tố hóa học (không dạy, hướng dẫn HS tự đọc thêm)8Bài 6: Đơn chất và hợp chất – Phân tử(Tiết 1: Mục I, II và Bài tập 1 → 3)259Bài 6: Đơn chất và hợp chất – Phân tử(Tiết 2: Mục III và Bài tập 4 → 7)Mục IV: Trạng thái của chất (không dạy); Mục 5 (phần ghi nhớ: không dạy); Hình 1.14 (không dạy); Bài tập 8 (không yêu cầu HS làm)10Bài 7: Bài thực hành 2611Bài 8:Bài luyện tập 112Bài 9: Công thức hoá học1713Bài 10: Hoá trị214Bài 10: Hoá trị815Bài 11: Bài luyện tập 2116Kiểm tra 1 tiết1Chương 2: Phản ứng hóa học ( 08 tiết từ tiết thứ 17 đến tiết 24)Chủ đề: Phản ứng hóa học (03 tiết)917Tiết 1 Bài 12: Sự biến đổi chất1Phần b. GV hướng dẫn HS chọn bột sắt nguyên chất, trộn kĩ và đều với bột S (theo tỉ lệ khối lượng S : Fe > 32 : 56) trước khi đun nóng mạnh và sử dụng nam châm để kiểm tra sản phẩm.18Tiết 2 Bài 13: Phản ứng hoá học(Tiết 1: Mục I, II và Luyện tập)21019Tiết 3 Bài 13: Phản ứng hoá học(Tiết 1: Mục III, IV và Luyện tập) Khi nào phản ứng hóa học xảy ra Dấu hiệu để biết có phản ứng hóa học( Tích hợp bộ phận)20Bài 14: Bài thực hành 311121Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng122Bài 15: Phương trình hoá học(Tiết 1: Mục I và Bài tập 1 → 3)21223Bài 15: Phương trình hoá học(Tiết 2: Mục II và Bài tập 4 → 7)24Bài 17: Bài luyện tập 311325Kiểm tra 1 tiết1Chương 3: Mol và tính toán hóa học (13 tiết từ tiết 26 đến tiết 35)26Bài 18: Mol11427Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và mol.(Tiết 1: Mục I + Luyện tập)228Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và mol.(Tiết 2: Mục II + Luyện tập)1529Bài 20: Tỉ khối của chất khí1So sánh khối lượng hai khí (Tích hợp bộ phận)30Bài 21: Tính theo công thức hoá học (Tiết 1: Mục I + Luyện tập)21631Bài 21: Tính theo công thức hoá học (Tiết 2: Mục II + Luyện tập)32Bài 22: Tính theo PTHH (Tiết 1: Mục I + Luyện tập); 311733Bài 22: Tính theo PTHH(Tiết 2: Mục II + Luyện tập)34Bài 22: Tính theo PTHH.(Tiết 3: Luyện tập) Không yêu cầu học sinh làm bài tập 4, 5 – trang 75,761835Bài 23: Bài luyện tập 4 136Bài 24: Ôn tập Học kỳ I211937Bài 24: Ôn tập Học kỳ I38Kiểm tra Học kỳ I1HỌC KÌ II: 18 tuần (34 tiết)TuầnTiếtTên bài dạySố tiết thực hiệnSố tiết tăng giảmNội dung cần điều chỉnh theo chuẩn KTKN, theo nội dung giảm tải và nội dung tích hợp Ghi chúTăngGiảmChương 4: Oxi – Không khí (09 tiết từ tiết 39 đến 47)2039Bài 24: Tính chất của oxi.(Tiết 1: Mục I , II.1)2 GV phân công học sinh tìm hiểu về oxi – sự cháy và sự sống (ứng dụng trong đời sống thực tế) Tính chất vật lý và hóa học của khí oxi( Tích hợp toàn bộ)40Bài 24: Tính chất của oxi.(Tiết 2: Mục II.2, II.3) GV phân công học sinh tìm hiểu về oxi – sự cháy và sự sống (ứng dụng trong đời sống thực tế) Tính chất vật lý và hóa học của khí oxi( Tích hợp toàn bộ)2141Bài 25: Sự oxi hoá. Phản ứng hoá hợp. Ứng dụng của oxi1Sự oxi hóa – Phản ứng hóa hợp – Ứng dụng của Oxi (Tích hợp toàn bộ)42Bài 26: Oxit12243Bài 27: Điều chế oxi. Phản ứng phân huỷ 1 Không dạy mục II và bài tập 2 trang 94, hướng dẫn Học sinh tự đọc thêm. Phản ứng phân hủy ( Tích hợp bộ phận và liên hệ).44Bài 28: Không khí. Sự cháy (Tiết 1: Mục I)2 GV phân công học sinh tìm hiểu về oxi – sự cháy và sự sống (ứng dụng trong đời sống thực tế). Thành phần không khí (Tích hợp toàn bộ).2345Bài 28: Không khí. Sự cháy (Tiết 2: Mục II + Luyện tập) Học sinh báo cáo phần tìm hiểu về oxi – sự cháy và sự sống. Sự cháy (Tích hợp toàn bộ).46Bài 29: Bài thực hành 4 12447Bài 30: Bài luyện tập 5 148Kiểm tra 1 tiết1Chương 5: Hidro – Nước (13 tiết từ tiết 49 đến 61)Chủ đề : Hiđrô (03 tiết )2549Tiết 1 Bài 31: Tính chất. Ứng dụng của hiđro (Tiết 1: Mục I, II.1)2Tính chất vật lý (Tích hợp toàn bộ)50Tiết 2 Bài 31: Tính chất. Ứng dụng của hiđro (Tiết 2: Mục II.2, II.3, III)Tính chất hóa học và ứng dụng (Tích hợp toàn bộ)2651Tiết 3 Bài 32: Điều chế hiđro. Phản ứng thế.11Không dạy mục I.2, hướng dẫn đọc thêm.52Bài 34: Bài luyện tập 6(Tiết 1: Mục I)212753Bài 34: Bài luyện tập 6(Tiết 2: Mục II)54Bài 35: Bài thực hành 5 12855Bài 36: Nước (Tiết 1: Mục I, II)2Thành phần và tính chất của nước (Tích hợp toàn bộ)56Bài 36: Nước (Tiết 2: Mục, III)Vai trò của Nước (Tích hợp toàn bộ)2957Bài 37: Axit – Bazơ Muối (Tiết 1: Mục I và Luyện tập)3158Bài 37: Axit – Bazơ Muối (Tiết 2: Mục II và Luyện tập)3059Bài 37: Axit – Bazơ Muối (Tiết 3: Mục III và Luyện tập)60Bài 39: Bài thực hành 63161Bài 38: Bài luyện tập 7162Kiểm tra 1 tiết1Chương 6: Dung dịch (09 tiết từ tiết 63 đến 71)3263Bài 40: Dung dịch164Bài 41: Độ tan của một chất trong nước13365Bài 42: Nồng độ dung dịch (Tiết 1: Mục 1 và Luyện tập)3166Bài 42: Nồng độ dung dịch (Tiết 2: Mục 2 và Luyện tập)3467Bài 42: Nồng độ dung dịch (Tiết 3: Luyện tập)68Bài 43: Pha chế dung dịch (Tiết 1: Mục I và Luyện tập)2 GV phân công HS tìm hiểu, pha chế nước muối sinh lý – dung dịch Oresol. Bài tập 5 (không yêu cầu HS làm)3569Bài 44: Pha chế dung dịch (Tiết 2: Mục II và Luyện tập)70Bài 45: Bài luyện tập 81Bài tập 6 (không yêu cầu HS làm)3671Bài 46: Bài thực hành 71HS báo cáo cách pha chế nước muối sinh lý – dung dịch Oresol72Ôn tập học kỳ II23773Ôn tập học kỳ II74Kiểm tra học kì II1Tuần : 01Tiết PTCT : 01Bài Mở Đầu MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌCA Mục tiêu :1)Kiến thức: Học sinh biết được hoá học là một khoa học nghiên cứu về chất, sự biến đổi của chất và những ứng dụng của chúng trong đời sống.2)Kỹ năng: Học sinh biết được phải làm gì để học tốt môn hoá học. Biết quan sát, làm thí nghiệm, rèn khả năng tư duy và óc sáng tạo.3)Thái độ: Học sinh thấy được hoá học là một khoa học lý thú và bổ ích. Có ý thức về tầm quan trọng của hóc học và cần thiết phải có những kiến thức về chất và sử dụng chất trong đời sống hàng ngày. Bước đầu có hứng thú học tập tích cực đối với bộ môn.4) Nội dung tích hợp: không có.B Phương pháp : Biểu diễn TN, thảo luận nhóm và phối hợp các phương pháp dạy học khác.C Phương tiện dạy học :a)GV : Chuẩn bị các mâm hoá chất, dụng cụ thí nghiệm theo SGKb)HS : Tìm hiểu trước bài theo SGK D Tiến hành bài giảng :1 Mở bài (2’) : Hoá học là môn học mới mà các em sẽ được học trong chương trình lớp 8, vậy hoá học là gì , nó có vai trò như thế nào trong thực tế cuộc sống , để học tốt hoá học ta phải làm gì, có phương pháp học như thế nào? Chúng ta sẽ rõ những vấn đề trên khi tìm hiểu xong bài mở đầu.2 Phát triển bài mới:TGHoạt động GVHoạt động HS Nội dung13’Hoạt động 1: GV yêu cầu HS kiểm tra các dụng cụ, hoá chất trong khai nhựa. GV hướng dẩn HS cách thức tổ chức tiến hành thí nghiệm 1, 2 và làm mẫu(như hv).DD NaOH SắtDD CuSO4 DD axit HCl A B Sau khi HS thực hiện xong thí nghiệm 1 GV hỏi : + Em có nhận xét gì về hiện tượng xảy ra trong TN ? GV nhận xét, bổ sung và rút kinh nghiệm cho TN 2 Khi HS thực hiện xong TN 2 GV tiếp tục đặt câu hỏi về TN 2 cho HS nhận xét:GV đặt câu hỏi : Vậy hoá học là gì ?GV nhận xét và gợi ý đến những ứng dụng của chất trong thực tiển.Chuyển ý: GV đặt câu hỏi chuyển ýHãy cho biết HH có quan trọng trong thực tế đời sống không?HS kiểm tra các dụng cụ, hoá chất theo yêu cầu của GV HS theo dỏi GV hướng dẩn cách thức tổ chức tiến hành thí nghiệm + Từ dd đồng sunfát có màu xanh và dd axít Clohidríc không màu, khi tác dụng với nhau tạo thành 1 chất kết tủa màu xanh xậm+ HS tiếp tục thực hiện TN 2+ HS nhận xét + Hoá học là một khoa học nghiên cứu về chất, sự biến đổi của chất+ HS mở rộng thêm vấn đề dưới sự hướng dẫn của GVI. Hoá học là gì ?Hoá học là một khoa học nghiên cứu về chất, sự biến đổi của chất và ứng dụng của chúng trong thực tế.10’Hoạt động 2: Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta? GV yêu cầu HS đọc SGK , thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi SGK GV nhận xét, bổ sung và tóm tắt kiến thứcChuyển ý: Ta có cần học tốt hoá học không và học ntn? Các em sẽ biết trong phần 3.HS đọc SGK, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi SGKHoá học rất quan trọng trong cuộc sống.II. Hoá học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta? Hoá học có một vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống chúng ta10’Hoạt động 3: Các em cần làm gì để học tốt môn hóa học? GV đề nghị HS đọc SGK, kết hợp với những kiến thức cá nhân trả lời câu hỏi:Cần làm gì để học tốt môn hoá học? GV gợi ý và giúp HS trả lời.Chúng ta phải có phương pháp học như thế nào đê tiếp thu thông tin tốt ? Qua câu trả lời của HS giáo viên nhận xét, gợi ý và bổ sung, giúp HS thấy được PP học có hiệu qua HS đọc SGK, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi SGK theo sự hướng dẫn của GV Các nhóm báo cáo kết quả Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.HS đọc SGK , suy nghĩ và trả lời câu hỏi của GV+ Thu thập thông tin.+ Xử lý thông tin.+ Vận dụng và khắc sâu kiến thức.+ Có lòng say mê học tập HS đọc SGK suy nghĩ và trả lờiIII. Các em cần làm gì để học tốt môn hoá học ?Để học tốt môn hoá học cần thực hiện tốt những hoạt động sau+ Thu thập, tìm kiếm kiến thức thông qua thực hiện các thí nghiệm, quan sát.+ Xử lý thông tin bằng hình thức nhận xét, rút ra kết luận về những hiện tượng quan sát được.+ Từ những kiến thức được học, đi vận dụng vào giải thích các hiện tượng trong tự nhiên để hiểu và khắc sâu kiến thức.+ Có hứng thú và lòng say mê học tập môn hoá học.3 Củng cố: (2’) Yêu cầu học sinh trình bày lại những vấn đề trong tiết học.4 Kiểm tra, đánh giá: (7’) Nêu một số ứng dụng cơ bản của hoá học trong cuộc sống?5 Nhận xét – hướng dẫn về nhà: 1’ Nhận xét tiết học của học sinh. Học bài , xem trước và tập trả lời các câu hỏi bài sau.6 Dự kiến tình huống sư phạm:Câu hỏi 1: Học tập môn hóa học có lợi ích gì cho đời sống?Trả lời: Học tập môn hóa học có lợi ích: Biết được những vật dụng trong gia đình cũng như những loại thuốc bổ dưỡng, thuốc chữa bệnh... là sản phẩm của hóa học. Các loại phân thuốc bảo vệ thực vật, chất bảo quản thực phẩm và nông sản ... giúp nâng cao sản lượng cũng như chất lượng sản phẩm nông nghiệp.Câu hỏi 1: Cần thu thập thông tin và kiến thức hóa học ở đâu?Trả lời: Cần thu thập thông tin và kiến thức hóa học ở : sách, báo, internet, từ các hiện tượng thiên nhiên, trong cuộc sống...7 Rút Kinh Nghiệm:..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tuần : 01Tiết PTCT : 02Chương 1: Chất Nguyên Tử Phân Tử.Bài 2: CHẤT( Tiết 1)A Mục tiêu :1) Kiến thức: Học sinh phân biệt được vật thể, vật liệu và chất. Biết được ở đâu có vật thể là ở đó có chất. Hiểu Các vật thể tự nhiên được hình thành từ chất, còn vật thể nhân tạo được làm từ vật liệu (Do một chất hoặc một số chất tạo thành)2) Kỹ năng: Học sinh biết cách (quan sát làm thí nghiệm) để nhận ra tính chất của chất. Hiểu rằng nắm tính chất của chất là quan trọng cho việc sữ dụng chất, nắm một số nguyên tắc an toàn cơ bản trong khi tiếp xúc với hoá chất..3) Thái độ: Có ý thức trong việc sữ dụng chất .4) Nội dung tích hợp: Không có.B Phương pháp : Biểu diễn TN, thảo luận nhóm và phối hợp các phương pháp dạy học khác.C Phương tiện dạy học :a) GV : Chuẩn bị các hoá chất (S, Al, Cu, NaCl, nước cất, cồn), dụng cụ TN theo SGK.b) HS : Tìm hiểu trước bài theo SGK D Tiến hành bài giảng :1. Mở bài (8’):1.1 Ổn định tổ chức lớp (1’):1.2 Kiểm tra bài (5’):a.Câu 1: Hoá học là gì? Có vai trò như thế nào trong cuộc sống?b.Câu 2: Để học tốt hoá học ta phải làm gì?1.3 Chuyển ý bài mới (2’):Xung quanh chúng ta có rất nhiều đồ dùng cũng như các vật khác, vậy em có biết chúng do đâu mà có, ta sử dụng chúng như thế nào, chúng do cái gì tạo nên, chúng có những tính chất gì?. . . Tiết học nay chúng ta cùng tìm hiểu và trả lời cho những câu hỏi trên. Chúng ta vào bài 1 của chương I2 Phát triển bài mới:TGHoạt động GVHoạt động HS Nội dung10’Hoạt động 1: Chất có ở đâu? GV yêu cầu HS kể tên những vật dụng xung quanh ta. GV nhận xét và bổ sung.GV hỏi: + Xét về nguồn gốc của chúng ta có thể phân chúng thành những loại nào ? GV thông báo về thành phần của một số vật tự nhiên và vật nhân tạo. Từ đó gợi ý cho HS về KN vật liệu.Vậy hoá học là gì ? GV giảng và vẽ sơ đồ (SGV) Vậy chất có ở đâu ?GV nhận xét bổ sung và gới thiệu một số tên chất cấu tạo nên vật thể.Chuyển ý: GV đặt câu hỏi chuyển ýVậy có phải chất nào cũng có tính chất như nhau không? Nếu không thì ntn?HS phát biểu theo yêu cầu của GV . HS trả lời.+ Vật tự nhiên và vật nhân tạo.HS nghe giảng và tìm hiểu vấn đề theo sự gợi ý của GV. Ở đâu có vật thể là ở đó có chất.HS trả lời theo suy nghĩ.I. Chất có ở đâu ? Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất. Vật thể có 2 loại:+ Vật thể tự nhiên: sông, núi, không khí ...+ Vật thể nhân tạo: dao kéo, ô tô, nhà .... Vật liệu là giai đoạn trung gian giữa chất và vật thể nhân tạo12’Hoạt động 2:Tính chất của chất GV phân tích các tính chất của chất ( Gới thiệu tính chất vật lý và tính chất hoá học) Tiến hành TN biểu diễn (hv). 113o + Pin A B GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét.Vậy tính chất của các chất khác nhau thì có giống nhau không? Giải thích?GV dùng biện pháp đàm thoại giúp HS hiểu ý nghĩa của việc biết tính chất của chất. GV đưa ra các chất Al, muối, S yêu cầu HS nêu các đặc điểm các chất đó GV nhận xét và yêu cầu HS nêu tóm tắt các cách để xác định được tc của chất GV chốt lại: Để biết tc vật lý ta quan sát, dùng dụng cụ đo…còn tc hóa học cần làm thí nghiệm GV liên hệ: việc hiểu biết tc của chất có lợi gì? GV đưa 2 lọ mất nhãn: nước và cồn yêu cầu HS phân biệt Gọi HS trình bày cách làm GV nhận xét > yc HS nêu câu trả lời ở mục 2 GV mở rộng: + Sự ô nhiễm không khí do khí thải hay sinh hoạt + Axit độc hại: gây bỏng da, cháy vải … HS nghe giảng và quan sát thí nghiệm. HS nhận xét về màu sắc của S, Cu, Al. . . , nhận xét tính chất của S và Parafin HS rút ra tính đặc trưng của tính chất của chất.HS tìm hiểu ý nghĩa của việc biết tính chất của chất qua sự hướng dẫn , gợi mở của giáo viên. HS thông qua các kiến thức đã biết nêu: HS trả lời theo suy nghĩ.HS khác nhận xét >bổ sung HS nghe và ghi bài vào vở HS nghe giảng và quan sát thí nghiệm. HS rút ra tính đặc trưng của tính chất của chất để phân biệt HS tìm hiểu ý nghĩa của việc biết tính chất của chất qua sự hướng dẫn, gợi mở của giáo viên. HS nghe và ghi nhậnII. Tính chất của chất: Mỗi chất có những tính chất đặc trưng, nhất định và không đổi. Có 2 loại tính chất là tính chất vật lý và tính chất hoá học.+ Tính chất vật lý: trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan trong nước, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, to sôi,… + Tính chất hoá học: Khả năng biến đổi chất này thành chất khác, tính cháy được, tính phân hủy... Ý nghĩa của việc biết tính chất của chất Giúp phân biệt được chất này với chất khác (nhận biết được chất) Biết cách sử dụng chất. Biết ứng dụng chất thích hợp vào đời sống và sản xuất.3.3 Củng cố (3’): Yêu cầu học sinh trình bày lại những vấn đề trong tiết học3.4 Kiểm tra, đánh giá (10’): Câu 1, 2, 3 SGK3.5 Nhận xét – hướng dẫn về nhà (2’): Nhận xét tiết học của học sinh. Học bài , làm bài tập 1, 2, 3 vào vở bài tập và xem trước phần III6 Dự kiến tình huống sư phạm:Câu hỏi 1: Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển sang màu xanh thuộc tính chất vật lý hay tính chất hóa học?Trả lời: thuộc tính chất hóa học vì có sự biến đổi chất.Câu hỏi 1: Nước đá tan chảy thành nước thộc tính chất nào?Trả lời: thuộc tính chất vật lý vì không có sự biến đổi chất.7 Rút Kinh Nghiệm:................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần : 02Tiết PTCT : 03Chương 1: Chất Nguyên Tử Phân Tử.Bài 2: CHẤT (Tiết 2)A Mục tiêu :1) Kiến thức: HS biết chất tinh khiết, hỗn hợp là gì. Biết tách chất ra khỏi hỗn hợp là nhờ vào sự khác nhau về tính chất vật lý.2) Kỹ năng: Phân biệt được Hỗn hợp và chất tinh khiết Biết cách chưng cất nước. Tách được Muối ăn và Bùn bẩn3) Thái độ: Có ý thức giử gìn sức khẻo, ăn chín uống sôi .4) Nội dung tích hợp: Không cóB Phương pháp: Nêu và đặc vấn đề, thảo luận nhóm và phối hợp các phương pháp dạy học khác.C Phương tiện dạy học :a) GV : Chuẩn bị Bình cầu, đèn cồn, nước, muối bẩn, giá đun.b) HS : Tìm hiểu trước bài theo SGK D Tiến hành bài giảng :1. Mở bài (8):1.1 Ổn Định Tổ Chức Lớp (1’):1.2 Kiểm tra bài (5’): Chất có ở đâu, có những tính chất gì? Việc biết tính chất của chất có ý nghĩa gì?1.3 Chuyển ý vào bài mới( 2’): Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về vật thể, chất, tính chất của chất Vậy nước sông, hồ có phải là một chất không, Nếu không thì nó là gì, làm thế nào để thu được nước sạch. Những vấn đề trên sẽ không có gì là khó khi chúng ta tìm hiểu tiếp phần tiếp theo mục III: Chất tinh khiết.2 Phát triển bài :TGHoạt động GVHoạt động HS Nội dung15’12’Hoạt động: Chất tinh khiết Hỗn hợp GV cho HS quan sát cốc nước cất và cốc nước sông và yêu cầu học sinh cho biết chúng có những tính chất gì giống nhau.GV nhận xét và phân tích những điểm khác nhau giữa 2 cốc nước. Từ đó hình thành khái niệm hỗn hợp.Hỗn hợp là gì, có tính chất như thế nào ? GV nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh kiến thức. Chuyển ý : Gợi ý đến nước cất dùng trong y học để chuyển ý sang chất tinh khiết. GV mô tả quá trình cất nước cất, liên tưởng đến các hiện tượng trong thực tế cho học sinh nắm.Vậy chất tinh khiết là gì, tính chất của nó như thế nào ? GV nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh kiến thức. Chất tinh khiết và tách chất ra khỏi hỗn hợp: GV đặt vấn đề về hiện tượng mạc sắt và cát để dẫn vào phần tách chất. GV yêu cầu HS đọc SGK mục III.3 GV tổ chức cho HS làm TN SGK GV theo dõi và hướng dẫn các nhóm thí nghiệm.Nêu câu hỏi:+ Trình bày hiện tượng quan sát được sau thí nghiệm ?+ Em có thể rút ra điều gì ?+ Tách chất khỏi HH để làm gì, thường ta làm như thế nào? GV nhận xét và bổ sung. GV gợi ý HS đến pha chế hỗn hợp. HS quan sát 2 cốc nước và thảo luận để trả lời câu hỏi của GV.+ Lỏng, không mùi . . . . . HS nghe giảng và tìm hiểu bài theo sự tổ chức của GV+ HH gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau có tính chất thay đổi tuỳ theo thành phần trong hỗn hợp. HS nêu một số hiện tượng trong cuộc sống có qui trình giống sự cất nước.+ Là chất không trộn lẫn với chất nào khác, chúng có tính chất đặc trung và không đổi. HS đọc SGK HS tiến hành thí nghiện theo sự hướng dẫn của GV.Nước bốc hơi hết còn lại muối. Rút ra nhận xét và kết luận. HS tìm hiểu vấn đề theo sự hướng dẫn , tổ chức của GV.III. Chất tinh khiết 1. Hỗn hợp Gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau có tính chất thay đổi tuỳ theo thành phần trong hỗn hợp.VD: không khí, nước tự nhiên...2. Chất tinh khiết Là chất không trộn lẫn với chất nào khác, chúng có tính chất đặc trưng và không đổi.3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp:Người ta tách chất ra khỏi hỗn hợp dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý của các chất trong hỗn hợp.3 Củng cố (5’): Yêu cầu học sinh trình bày lại những vấn đề trong tiết học4 Kiểm tra , đánh giá (4’): Chất tinh khiết khác với hỗn hợp ở điểm nào ? Người ta tách chất ra khỏi hỗn hợp trên cơ sở nào và nhằm mục đích gì ? Thường người ta dùng biện pháp nào để tách chất ra khõi hỗn hợp ?5 Nhận xét – hướng dẫn về nhà (1’): Nhận xét tiết học của học sinh. Học bài , làm bài tập 4, 5, 6, 7, 8 SGK và xem trước Bài thực hành. Đọc trước phụ lục 1 trang 154, 155 SGK 6 Dự kiến tình huống sư phạm:Câu hỏi: Rượu trộn vào nước có được gọi là hỗn hợp hay không? Vì sao?Trả lời: Được. Vì Rượu hòa tan vào nước thành một hỗn hợp đồng nhất.Câu hởi 2: Dung dịch có phải là tên gọi khác của hỗn hợp không? Vì sao?Trải lời: Phải. Vì dung dịch là hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và chất tan. 7 Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tuần : 02Tiết PTCT : 04Chương 1: Chất Nguyên Tử Phân Tử.Bài 3: BÀI THỰC HÀNH 1(Tính Chất Nóng Chảy Của ChấtTách Chất Từ Hỗn Hợp)A Mục tiêu :1) Kiến thức: HS làm quen và biết cách sử dụng một số dụng cụ trong PTN. HS nắm một số quy tắc an toàn trong PTN.2) Kỹ năng: Thực hành so sánh nhiệt độ nóng chảy của một số chất Tách chất ra khỏi hỗn hợp3) Thái độ: Có ý thức cẩn thận trong khi thực hành thí nghiệm.4) Nội dung tích hợp: Không có.B Phương pháp: Thực hành theo nhóm nhỏ, vấn đáp, thảo luận nhóm.C Phương Tiện:1) Dụng cụ:Ống nghieäm(1)Keïp oáng nghieäm(1)Pheãu thuyû tinh(1) Ñuõa thuyû tinh (1)Cốc thuỷ tinh(2) Ống nhỏ giọt(1)Đèn cồn (1)Giấy lọc(1).2) Hoá chất: Muối ăn, nước cấtD) Tiến hành thí nghiệm:1. Mở bài (8):1.1 Ổn Định Tổ Chức Lớp (1’):1.2 Kiểm tra bài (7’): Hãy nêu các quy tắc an toàn khi tiến hành thực hành thí nghiệm. Các bước tiến hành thí nghiệm tách cát và muối ra khỏi hỗn hợp cát và muối.2. Phát triển bài (22):TGHoạt động GVHoạt động HS Nội dung10Hoạt động 1: Một số quy tắc an toàn Treo bảng qui tắc an toàn (Phụ lục 1 trang 154, 155 SGK). Lựa chọn và giới thiệu cho HS 1 số dụng cụ (ống nghiệm, ống nghiệm có nhánh, bình cầu, bình tam giác, đũa thuỷ tinh, đĩa thuỷ tinh . . .) Giới thiệu cho HS 1 só kí hiệu nhãn đặc biệt ghi trên các lọ hóa chất. Giới thiêu 1 số thao tác cơ bản (lấy hóa chất rắn, lỏng cho vào ống nghiệm; cách chăm và tắt đèn cồn...). Hướng dẫn HS cách sử dụng hóa chất. Đọc kĩ và chép vào vở. Nêu đúng tên 1 số dụng cụ. Chỉ ra 1 số kí hiệu nhãn đặc biệt Thực hành 1 số thao tác cơ bản Theo dõi và ghi nhớ.1 Một số quy tắc an toàn Không dùng tay lấy trực tiếp hóa chất Không đổ hóa chất này vào hóa chất khác Không đổ hóa chất dùng thừa vào lọ ban đầu Không dung hóa chất khi không biết rõ đó là chất gì Không được nếm hoặc ngửi hóa chất trực tiếp.12’Hoạt động 2: Thí nghiệm Tách riêng muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối và cát GV hướng dẫn HS đọc SGK và tiến hành thí nghiệm từ khâu hoà tan muối ăn lẫn cát vào ống nghiệm, đến khâu lọc dd muối ăn ( chú ý học sinh độ trong của dd trước và sau lọc ) GV chú ý hướng dẫn HS đặt phễu vào miệng ống nghiệm, gấp giấy lọc . . .GV hướng dẫn HS quan sát các hiện tượng xãy ra trong thí nghiệm và ghi chép.(GV theo dõi các nhóm thực hành và hướng dẫn giải đáp thắc mắc cuả học sinh )HS nghe hướng dẫn và đọc yêu cầu thí nghiệm, kiểm tra hóa chất dụng cụ rồi làm thí nghiệm.Hình vẽ thí nghiệm 22. Thí nghiệm 2 :Tách riêng muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối và cát a. Các bước tiến hành thí nghiệm (SGK trang 13)b. Kết quả thí nghiệm: Quan sát thí nghiệm ta thấy: Cho hỗn hợp vào cốc nước khuấy đều muối tan vào H2O còn cát không tan. Lọc hỗn hợp trên tan ta thu được cát ở trên làm sạch ta thu được cát. Phần còn lại là H2O muối ta mang đun đến khi H2O bay hơi hết ta thu được muối khan ban đầu.c. Hướng dẫn học sinh làm tường trình (7’):SttTNMục đíchThí nghiệmHiện tượngQuan sát đượcKết quả thí nghiệmTN Tách riêng muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối và cát 3 Vệ sinh phòng thí nghiệm (5).GV nhận xét và rút ra những ưu khuyết điểm của tiết TH, sau đó cho HS dọn vệ sinh PTN và ra về.4 Rút kinh nghiệm tiết thực hành (2):5 Hướng dẫn về nhà (1’): Thu bài tường trình thí nghiệm.Chuẩn bị trước bài 4 chương 16 Dự kiến tình huống sư phạm:Câu hỏi: Vì sao không được niếm và ngửi hóa chất trực tiếp?Trả lời: Vì các loại hóa chất có nồng đọ rất

Trường THCS Trường Xn Ngày soạn: 22 – - 2018 – Trân Văn Cân Ngày soạn: Tổ : Hoá – Sinh – - 20 GIÁO ÁN HÓA HỌC  Trường: THCS TRƯỜNG XUÂN Giáo viên: TRẦN VĂN CÂN Năm học: 20182019 Giáo án hoá học lớp Trang Trường THCS Trường Xuân – Trân Văn Cân Ngày soạn: Ngày soạn: 22 – - 2018 Tổ : Hoá – Sinh – - 20 CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT HĨA HỌC LỚP Cả năm: 74 tiết Học kì I: 19 tuần (38 tiết) 19 tuần x tiết/ tuần Học kì II: 18 tuần (36 tiết) 18 tuần x tiết/ tuần HỌC KÌ I: 19 tuần (38 tiết) Tuần Tiết 1 10 Tên dạy tên chuyên đề Số tiết thực Số tiết tăng giảm Tăng Nội dung cần điều chỉnh theo chuẩn KTKN, theo nội dung giảm tải nội dung tích hợp Ghi Giảm Bài 1: Mở đầu mơn hố học Chương 1: Chất – Nguyên Tử - Phân tử ( 14 tiết từ tiết thứ đến tiết 15) Bài 2: Chất (Tiết 1: Mục I, II) Bài 2: Chất (Tiết 2: Mục III, Giải tập SGK) Thí nghiệm Theo dõi nóng chảy chất parafin lưu huỳnh (không bắt buộc tiến hành thí nghiệm này, dành Bài 3: Bài thực hành 1 thời gian hướng dẫn học sinh số kĩ thao tác thí nghiệm thực hành) - Mục 3: Lớp electron (không dạy); - Mục (phần ghi nhớ: không Bài 4: Nguyên tử dạy); - Bài tập 4, (không yêu cầu HS làm) Bài 5: Nguyên tố hoá học (Tiết 1: Mục I Bài tập → 3) Bài 5: Ngun tố hố học Mục III Có nguyên (Tiết 2: Mục II Bài tập → tố hóa học (khơng dạy, hướng 8) dẫn HS tự đọc thêm) Bài 6: Đơn chất hợp chất – Phân tử (Tiết 1: Mục I, II Bài tập → 3) Mục IV: Trạng thái chất Bài 6: Đơn chất hợp chất – (không dạy); Phân tử Mục (phần ghi nhớ: không (Tiết 2: Mục III Bài tập → dạy); Hình 1.14 (không dạy); 7) Bài tập (không yêu cầu HS làm) Bài 7: Bài thực hành Giaùo aùn hoaù học lớp Trang Trường THCS Trường Xn Ngày soaïn: 22 – - 2018 11 12 13 14 15 16 17 18 19 10 11 20 21 22 23 12 24 25 13 26 27 14 28 29 15 30 31 16 32 33 17 34 18 19 35 36 37 38 – Trân Văn Cân Ngày soạn: Tổ : Hoá – Sinh – - 20 Bài 8:Bài luyện tập Bài 9: Công thức hoá học Bài 10: Hoá trị Bài 10: Hoá trị Bài 11: Bài luyện tập Kiểm tra tiết Chương 2: Phản ứng hóa học ( 08 tiết từ tiết thứ 17 đến tiết 24) Chủ đề: Phản ứng hóa học (03 tiết) Phần b GV hướng dẫn HS chọn bột sắt nguyên chất, trộn kĩ với bột S (theo tỉ lệ Tiết - Bài 12: Sự biến đổi chất khối lượng S : Fe > 32 : 56) trước đun nóng mạnh sử dụng nam châm để kiểm tra sản phẩm Tiết - Bài 13: Phản ứng hoá học (Tiết 1: Mục I, II Luyện tập) - Khi phản ứng hóa học Tiết - Bài 13: Phản ứng hoá học xảy (Tiết 1: Mục III, IV Luyện - Dấu hiệu để biết có phản tập) ứng hóa học( Tích hợp phận) Bài 14: Bài thực hành Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng Bài 15: Phương trình hố học (Tiết 1: Mục I Bài tập → 3) Bài 15: Phương trình hố học (Tiết 2: Mục II Bài tập → 7) Bài 17: Bài luyện tập Kiểm tra tiết Chương 3: Mol tính tốn hóa học (13 tiết từ tiết 26 đến tiết 35) Bài 18: Mol Bài 19: Chuyển đổi khối lượng, thể tích mol (Tiết 1: Mục I + Luyện tập) Bài 19: Chuyển đổi khối lượng, thể tích mol (Tiết 2: Mục II + Luyện tập) So sánh khối lượng hai khí Bài 20: Tỉ khối chất khí (Tích hợp phận) Bài 21: Tính theo cơng thức hố học (Tiết 1: Mục I + Luyện tập) Bài 21: Tính theo cơng thức hoá học (Tiết 2: Mục II + Luyện tập) Bài 22: Tính theo PTHH (Tiết 1: Mục I + Luyện tập); Bài 22: Tính theo PTHH (Tiết 2: Mục II + Luyện tập) Bài 22: Tính theo PTHH Không yêu cầu học sinh làm (Tiết 3: Luyện tập) tập 4, – trang 75,76 Bài 23: Bài luyện tập Bài 24: Ôn tập Học kỳ I Bài 24: Ôn tập Học kỳ I Kiểm tra Học kỳ I Giáo án hoá học lớp Trang Trường THCS Trường Xn – Trân Văn Cân Ngày soạn: 22 – - 2018 Ngày soạn: Tổ : Hoá – Sinh – - 20 HỌC KÌ II: 18 tuần (34 tiết) Tuần Tiết Số Số tiết tăng Nội dung cần điều chỉnh theo tiết giảm chuẩn KTKN, theo nội dung Tên dạy thực giảm tải nội dung tích Tăng Giảm hợp Chương 4: Oxi – Khơng khí (09 tiết từ tiết 39 đến 47) 39 20 Bài 24: Tính chất oxi (Tiết 1: Mục I , II.1) 40 41 21 42 Bài 24: Tính chất oxi (Tiết 2: Mục II.2, II.3) Bài 25: Sự oxi hoá Phản ứng hoá hợp Ứng dụng oxi Bài 26: Oxit 43 Bài 27: Điều chế oxi Phản ứng phân huỷ 44 Bài 28: Khơng khí Sự cháy (Tiết 1: Mục I) 22 23 24 45 46 47 48 49 25 50 51 26 27 52 53 54 Bài 28: Khơng khí Sự cháy (Tiết 2: Mục II + Luyện tập) - GV phân cơng học sinh tìm hiểu oxi – cháy sống (ứng dụng đời sống thực tế) - Tính chất vật lý hóa học khí oxi( Tích hợp tồn bộ) - GV phân cơng học sinh tìm hiểu oxi – cháy sống (ứng dụng đời sống thực tế) - Tính chất vật lý hóa học khí oxi( Tích hợp tồn bộ) Sự oxi hóa – Phản ứng hóa hợp – Ứng dụng Oxi (Tích hợp tồn bộ) - Khơng dạy mục II tập trang 94, hướng dẫn Học sinh tự đọc thêm - Phản ứng phân hủy ( Tích hợp phận liên hệ) - GV phân công học sinh tìm hiểu oxi – cháy sống (ứng dụng đời sống thực tế) - Thành phần khơng khí (Tích hợp tồn bộ) - Học sinh báo cáo phần tìm hiểu oxi – cháy sống - Sự cháy (Tích hợp tồn bộ) Bài 29: Bài thực hành Bài 30: Bài luyện tập Kiểm tra tiết Chương 5: Hidro – Nước (13 tiết từ tiết 49 đến 61) Chủ đề : Hiđrô (03 tiết ) Tiết - Bài 31: Tính chất Ứng Tính chất vật lý (Tích hợp tồn dụng hiđro (Tiết 1: Mục I, bộ) II.1) Tiết - Bài 31: Tính chất Ứng Tính chất hóa học ứng dụng dụng hiđro (Tiết 2: Mục (Tích hợp tồn bộ) II.2, II.3, III) Tiết - Bài 32: Điều chế hiđro Không dạy mục I.2, hướng 1 Phản ứng dẫn đọc thêm Bài 34: Bài luyện tập (Tiết 1: Mục I) Bài 34: Bài luyện tập (Tiết 2: Mục II) Bài 35: Bài thực hành Giáo án hoá học lớp Trang Ghi Trường THCS Trường Xuân – Trân Văn Cân Ngày soạn: 22 – - 2018 28 29 55 Bài 36: Nước (Tiết 1: Mục I, II) 56 Bài 36: Nước (Tiết 2: Mục, III) 57 58 30 59 31 60 61 62 63 32 33 64 65 66 34 67 68 35 69 70 36 37 71 72 73 74 Ngày soạn: Tổ : Hoá – Sinh – - 20 Thành phần tính chất nước (Tích hợp tồn bộ) Vai trò Nước (Tích hợp toàn bộ) Bài 37: Axit – Bazơ - Muối (Tiết 1: Mục I Luyện tập) Bài 37: Axit – Bazơ - Muối (Tiết 2: Mục II Luyện tập) Bài 37: Axit – Bazơ - Muối (Tiết 3: Mục III Luyện tập) Bài 39: Bài thực hành Bài 38: Bài luyện tập Kiểm tra tiết Chương 6: Dung dịch (09 tiết từ tiết 63 đến 71) Bài 40: Dung dịch Bài 41: Độ tan chất nước Bài 42: Nồng độ dung dịch (Tiết 1: Mục Luyện tập) Bài 42: Nồng độ dung dịch (Tiết 2: Mục Luyện tập) Bài 42: Nồng độ dung dịch (Tiết 3: Luyện tập) Bài 43: Pha chế dung dịch - GV phân cơng HS tìm hiểu, (Tiết 1: Mục I Luyện tập) pha chế nước muối sinh lý – dung dịch Oresol Bài 44: Pha chế dung dịch (Tiết - Bài tập (không yêu cầu HS 2: Mục II Luyện tập) làm) Bài tập (không yêu cầu HS Bài 45: Bài luyện tập làm) HS báo cáo cách pha chế nước Bài 46: Bài thực hành muối sinh lý – dung dịch Oresol Ôn tập học kỳ II Ôn tập học kỳ II Kiểm tra học kì II Giáo án hoá học lớp Trang Trường THCS Trường Xn Ngày soạn: 22 – - 2018 Tuần : 01 Tiết PTCT : 01 – Trân Văn Cân Ngày soạn: Tổ : Hoá – Sinh – - 20 Bài Mở Đầu MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC A/ Mục tiêu : 1) Kiến thức: - Học sinh biết hoá học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi chất ứng dụng chúng đời sống 2) Kỹ năng: - Học sinh biết phải làm để học tốt mơn hố học - Biết quan sát, làm thí nghiệm, rèn khả tư óc sáng tạo 3) Thái độ: - Học sinh thấy hoá học khoa học lý thú bổ ích - Có ý thức tầm quan trọng hóc học cần thiết phải có kiến thức chất sử dụng chất đời sống hàng ngày Bước đầu có hứng thú học tập tích cực mơn 4) Nội dung tích hợp: khơng có B / Phương pháp : Biểu diễn TN, thảo luận nhóm phối hợp phương pháp dạy học khác C/ Phương tiện dạy học : a) GV : Chuẩn bị mâm hố chất, dụng cụ thí nghiệm theo SGK b) HS : Tìm hiểu trước theo SGK D/ Tiến hành giảng : 1/ Mở (2’) : Hố học mơn học mà em học chương trình lớp 8, hố học , có vai trò thực tế sống , để học tốt hố học ta phải làm gì, có phương pháp học nào? Chúng ta rõ vấn đề tìm hiểu xong mở đầu 2/ Phát triển mới: T Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung G Hoạt động 1: I Hoá học ? - GV yêu cầu HS kiểm tra - HS kiểm tra dụng cụ, hoá Hoá học khoa 13’ dụng cụ, hoá chất khai chất theo yêu cầu GV học nghiên cứu chất, nhựa - HS theo dỏi GV hướng dẩn biến đổi chất - GV hướng dẩn HS cách thức cách thức tổ chức tiến hành ứng dụng chúng tổ chức tiến hành thí nghiệm 1, thí nghiệm thực tế làm mẫu(như hv) + Từ dd đồng sunfát có màu xanh dd axít Clohidríc khơng màu, tác dụng với DD CuSO4 tạo thành chất kết tủa DD axit HCl màu xanh xậm + HS tiếp tục thực TN + HS nhận xét A B - Sau HS thực xong + Hoá học khoa học nghiên cứu chất, biến thí nghiệm GV hỏi : + Em có nhận xét đổi chất + HS mở rộng thêm vấn đề tượng xảy TN ? - GV nhận xét, bổ sung rút hướng dẫn GV kinh nghiệm cho TN DD NaOH Sắt Giaùo aùn hoá học lớp Trang Trường THCS Trường Xn – Trân Văn Cân Ngày soạn: 22 – - 2018 10’ 10’ - Khi HS thực xong TN GV tiếp tục đặt câu hỏi TN cho HS nhận xét: GV đặt câu hỏi : Vậy hố học ? GV nhận xét gợi ý đến ứng dụng chất thực tiển Chuyển ý: GV đặt câu hỏi chuyển ý Hãy cho biết HH có quan trọng thực tế đời sống khơng? Hoạt động 2: Hóa học có vai trò sống chúng ta? - GV yêu cầu HS đọc SGK , thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét, bổ sung tóm tắt kiến thức Chuyển ý: Ta có cần học tốt hố học khơng học ntn? Các em biết phần Hoạt động 3: Các em cần làm để học tốt mơn hóa học? - GV đề nghị HS đọc SGK, kết hợp với kiến thức cá nhân trả lời câu hỏi: Cần làm để học tốt mơn hố học? - GV gợi ý giúp HS trả lời Chúng ta phải có phương pháp học đê tiếp thu thông tin tốt ? - Qua câu trả lời HS giáo viên nhận xét, gợi ý bổ sung, giúp HS thấy PP học có hiệu qua Ngày soạn: Tổ : Hoá – Sinh – - 20 II Hố học có vai trò sống chúng ta? - Hố học có vai trò HS đọc SGK, thảo luận nhóm vơ quan trọng trả lời câu hỏi SGK sống chúng Hoá học quan trọng ta sống - HS đọc SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK theo hướng dẫn GV - Các nhóm báo cáo kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung HS đọc SGK , suy nghĩ trả lời câu hỏi GV + Thu thập thông tin + Xử lý thông tin + Vận dụng khắc sâu kiến thức + Có lòng say mê học tập - HS đọc SGK suy nghĩ trả lời III Các em cần làm để học tốt mơn hố học ? Để học tốt mơn hố học cần thực tốt hoạt động sau + Thu thập, tìm kiếm kiến thức thơng qua thực thí nghiệm, quan sát + Xử lý thơng tin hình thức nhận xét, rút kết luận tượng quan sát + Từ kiến thức học, vận dụng vào giải thích tượng tự nhiên để hiểu khắc sâu kiến thức + Có hứng thú lòng say mê học tập mơn hố học 3/ Củng cố: (2’) u cầu học sinh trình bày lại vấn đề tiết học 4/ Kiểm tra, đánh giá: (7’) Giaùo aùn hoá học lớp Trang Trường THCS Trường Xn Ngày soạn: 22 – - 2018 – Trân Văn Cân Ngày soạn: Tổ : Hoá – Sinh – - 20 Nêu số ứng dụng hoá học sống? 5/ Nhận xét – hướng dẫn nhà: 1’ - Nhận xét tiết học học sinh - Học , xem trước tập trả lời câu hỏi sau 6/ Dự kiến tình sư phạm: Câu hỏi 1: Học tập mơn hóa học có lợi ích cho đời sống? Trả lời: Học tập mơn hóa học có lợi ích: - Biết vật dụng gia đình loại thuốc bổ dưỡng, thuốc chữa bệnh sản phẩm hóa học - Các loại phân thuốc bảo vệ thực vật, chất bảo quản thực phẩm nông sản giúp nâng cao sản lượng chất lượng sản phẩm nông nghiệp Câu hỏi 1: Cần thu thập thơng tin kiến thức hóa học đâu? Trả lời: Cần thu thập thông tin kiến thức hóa học : sách, báo, internet, từ tượng thiên nhiên, sống 7/ Rút Kinh Nghiệm: Giáo án hoá học lớp Trang Trường THCS Trường Xn Ngày soạn: 22 – - 2018 Tuần : 01 Tiết PTCT : 02 – Trân Văn Cân Ngày soạn: Tổ : Hoá – Sinh – - 20 Chương 1: Chất - Nguyên Tử - Phân Tử Bài 2: CHẤT( Tiết 1) A/ Mục tiêu : 1) Kiến thức: - Học sinh phân biệt vật thể, vật liệu chất - Biết đâu có vật thể có chất - Hiểu Các vật thể tự nhiên hình thành từ chất, vật thể nhân tạo làm từ vật liệu (Do chất số chất tạo thành) 2) Kỹ năng: - Học sinh biết cách (quan sát làm thí nghiệm) để nhận tính chất chất - Hiểu nắm tính chất chất quan trọng cho việc sữ dụng chất, nắm số nguyên tắc an toàn tiếp xúc với hố chất 3) Thái độ: Có ý thức việc sữ dụng chất 4) Nội dung tích hợp: Khơng có B / Phương pháp : Biểu diễn TN, thảo luận nhóm phối hợp phương pháp dạy học khác C/ Phương tiện dạy học : a) GV : Chuẩn bị hoá chất (S, Al, Cu, NaCl, nước cất, cồn), dụng cụ TN theo SGK b) HS : Tìm hiểu trước theo SGK D/ Tiến hành giảng : Mở (8’): 1.1/ Ổn định tổ chức lớp (1’): 1.2/ Kiểm tra (5’): a Câu 1: Hố học gì? Có vai trò sống? b Câu 2: Để học tốt hố học ta phải làm gì? 1.3/ Chuyển ý (2’): Xung quanh có nhiều đồ dùng vật khác, em có biết chúng đâu mà có, ta sử dụng chúng nào, chúng tạo nên, chúng có tính chất gì? Tiết học tìm hiểu trả lời cho câu hỏi Chúng ta vào chương I 2/ Phát triển mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Chất có đâu? I Chất có đâu ? 10’ - GV yêu cầu HS kể tên vật - HS phát biểu theo yêu cầu - Chất có khắp nơi, dụng xung quanh ta đâu có vật thể có GV - GV nhận xét bổ sung chất GV hỏi: - Vật thể có loại: - HS trả lời + Xét nguồn gốc + Vật tự nhiên vật nhân + Vật thể tự nhiên: phân chúng thành loại tạo sơng, núi, khơng khí ? + Vật thể nhân tạo: dao - GV thông báo thành phần HS nghe giảng tìm hiểu kéo, ô tô, nhà số vật tự nhiên vật nhân tạo vấn đề theo gợi ý Từ gợi ý cho HS KN vật liệu GV - Vật liệu giai đoạn Vậy hoá học ? trung gian chất - GV giảng vẽ sơ đồ (SGV) Vậy vật thể nhân tạo chất có đâu ? Giáo án hoá học lớp Trang Trường THCS Trường Xn Ngày soaïn: 22 – - 2018 12’ – Trân Văn Cân Ngày soạn: Tổ : Hoá – Sinh – - 20 GV nhận xét bổ sung gới thiệu số tên chất cấu tạo nên vật thể - Ở đâu có vật thể Chuyển ý: GV đặt câu hỏi chuyển ý có chất Vậy có phải chất có tính chất khơng? Nếu khơng ntn? HS trả lời theo suy nghĩ Hoạt động 2:Tính chất chất - GV phân tích tính chất chất - HS nghe giảng quan ( Gới thiệu tính chất vật lý tính sát thí nghiệm chất hố học) & Tiến hành TN biểu diễn (hv) II Tính chất chất: - Mỗi chất có tính chất đặc trưng, định khơng đổi - Có loại tính chất tính chất vật lý tính 113o + - HS nhận xét màu sắc chất hoá học Pin S, Cu, Al , nhận xét + Tính chất vật lý: tính chất S Parafin trạng thái, màu sắc, - HS rút tính đặc trưng mùi vị, tính tan tính chất chất nước, tính dẫn điện, A B HS tìm hiểu ý nghĩa dẫn nhiệt, to sôi,… - GV yêu cầu HS quan sát nhận việc biết tính chất chất + Tính chất hố học: xét qua hướng dẫn , gợi mở Khả biến đổi Vậy tính chất chất khác giáo viên chất thành chất có giống khơng? Giải thích? - HS thơng qua kiến khác, tính cháy được, tính phân hủy GV dùng biện pháp đàm thoại giúp thức biết nêu: HS hiểu ý nghĩa việc biết tính chất chất - GV đưa chất Al, muối, S yêu - HS trả lời theo suy nghĩ cầu HS nêu đặc điểm chất -HS khác nhận xét ->bổ * Ý nghĩa việc biết tính chất chất sung - GV nhận xét yêu cầu HS nêu - HS nghe ghi vào - Giúp phân biệt chất với chất khác tóm tắt cách để xác định (nhận biết chất) t/c chất - GV chốt lại: Để biết t/c vật lý ta - HS nghe giảng quan - Biết cách sử dụng chất - Biết ứng dụng chất quan sát, dùng dụng cụ đo…còn t/c sát thí nghiệm thích hợp vào đời sống hóa học cần làm thí nghiệm - GV liên hệ: việc hiểu biết t/c - HS rút tính đặc trưng sản xuất chất có lợi gì? tính chất chất để - GV đưa lọ nhãn: nước phân biệt cồn yêu cầu HS phân biệt - Gọi HS trình bày cách làm - HS tìm hiểu ý nghĩa - GV nhận xét -> y/c HS nêu câu trả việc biết tính chất chất lời mục qua hướng dẫn, gợi mở - GV mở rộng: giáo viên + Sự nhiễm khơng khí khí thải hay sinh hoạt - HS nghe ghi nhận + Axit độc hại: gây bỏng da, cháy vải … 3.3/ Củng cố (3’): Yêu cầu học sinh trình bày lại vấn đề tiết học 3.4/ Kiểm tra, đánh giá (10’): Câu 1, 2, SGK 3.5/ Nhận xét – hướng dẫn nhà (2’): Giáo án hoá học lớp Trang 10 Trường THCS Trường Xuân – Trân Văn Cân Ngày soạn: 22 – - 2018 mNaCl= 50+150 =200gam *Nồng độ % dd NaCl: C% = m m NaCl 100 âNCl = Tổ : Hoá – Sinh – - 20 Ngày soạn: 50 100 = 25% 200 dd giải *Khối lượng ddNaCl: mNaCl = 50+150 =200gam *Nồng độ % dd NaCl: C% = m m NaCl 100 âNCl - Bài tốn 2: Khối lượng NaOH: × C% m NaOH = mddNaOH = 100 80 × 15 = 12 gam 100 Giáo viên mời học sinh nhận xét giải c Bài toán 3: Giáo viên nhận xét chung Khối lượng đường là: kết luận cho học sinh ghi mddDuong× C % = GV rút kinh nghiệm cho m Duong = 100 học sinh nhận dạng đại lượng tốn 30 × 25 = 7,5 gam 100 50 = 100 = 25% 200 b Bài tốn 2: Tính khối lượng củaNaOH có 80g dd NaOH 15% giải × C% m NaOH = mddNaOH = 100 80 × 15 = 12 gam 100 c Bài toán 3: Pha 30g đường vào nước thu dd nước đường 25% Hãy tính khối lượng dd nước đường khối lượng nước cần dùng Giải mddDuong× C % = mDuong = 100 30 × 25 = 7,5 gam 100 3/ Củng cố (2’): Nồng độ % gì, ghi cơng thức tính nồng độ % ? 4/ Kiểm tra, đánh giá(3’): Câu 1, 5a SGK trang 145-146 5/ Hướng dẫn nhà(1’): - Học , làm tập 1, 5, 6b trang 145-146 vào BT - Đọc tìm hiểu trước phần ( Nồng độ Mol/lít) 6/ Dự kiến tình sư phạm: * Nồng độ phần trăm gì? * GV phân tích diễn giải giúp học sinh nắm kiến thứ / Rút kinh nghiệm: Tuần : 33 Tiết PTCT : 66 Chương 6: Dung Dịch Bài 37: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (TT) A/ Mục tiêu : 1) Kiến thức: HS biết được: Giáo án hoá học lớp Trang 157 Trường THCS Trường Xn – Trân Văn Cân Ngày soạn: 22 – - 2018 - Ngày soạn: Tổ : Hoá – Sinh – - 20 Ý nghĩa nồng độ mol/lít, nhớ cơng thức tính nồng độ mol/lít chất dd Biết vận dụng cơng thức tính nồng độ mol/lít để tíng nồng độ mol/lít hay đại lượng khác có cơng thức 2) Kỹ năng: Rèn luyện kỹ giải tốn nồng đợ Tiếp tục rèn luyện kỹ giải toán hoá học 3) Thái độ: Nhận thức chất tồn tự nhiên có mức độ xát định 4) Nội dung tích hợp: Khơng có B / Phương pháp : Hoạt động nhóm, thuyết trình C/ Phương tiện dạy học : a) GV : phiếu học tập b) HS : CB trước nội dung theo SGK, D/ Tiến hành giảng : Mở bài( 10'): 1.1/ Ổn định tổ chức lớp(1’): 1.2/ Kiểm tra (7’): Câu 1: Nồng độ % , Viết cơng thức tính tốn nồng độ % ? Câu 2: Sửa BT SGK ? 1.3/ Chuyển ý sang mới(2’): GV nêu tình gợi ý hướng học sinh vào 2/ Phát triển : TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Giáo viên thông báo cho học I Nồng độ mol/lit 29’ sinh khái niệm nồng độ dd - Nồng độ mol/lit (CM) dung dịch cho ví dụ chứng minh khái dung dịch số mol Định nghĩa: niệm sau giáo viên cung chất tan có lit dung - Nồng độ mol/lít (CM) cấp cơng thức tính nồng độ dịch dung dịch số dung dịch mol chất tan có n ct = Giáo viên gợi ý cho HS C M lít dung dịch V dd tìm hiễu khái niệm Cơng thức: nct số mol chất tan n Vdd thể tích dd C M = ct V dd GV hướng dẫn học sinh CM nồng độ mol/lít với n ct số mol chất tan nghiên cứu thí dụ Vdd thể tích dd SGK HS nghiên cứu thí CM nồng độ mol/lít Sau GV tập giải mẫu, dụ sách giáo khoa Áp dụng yêu cầu Các nhóm giải củ Các nhóm học sinh tiến đại diện lên trình bày (mời HS hành giải theo phiếu học tập a.Bài toán 1: Lấy 21,2 gam Na2CO3 vào nước thu lên bảng giải) cử đại diên lên bảng giải dd 500ml dd GV theo dõi nhóm Các nhóm khác nhận Na2CO3 Hãy tính nồng độ q trình giải giải đáp thắc xét, bổ sung rút kunh mol/lít Của dd Na2CO3 mắt nhóm nghiệm ( có ) Giải * Bài tốn 1: Số mol dd Na2CO3: Giáo viên mời học sinh nhận Số mol dd Na2CO3: xét giải mNa2CO3 = = m Na CO3 n Na CO3 = n Na CO = M Na CO M Na CO3 21,2 = 0,2mol 106 Nồng độ mol dd Na2CO3 Giáo án hoá học lớp 21,2 = 0,2mol 106 Nồng độ mol dd Na2CO3 Trang 158 Trường THCS Trường Xuân – Trân Văn Cân Ngày soạn: 22 – - 2018 C M = n V ct dd = 0,2 × 1000 = 0,4lit 500 * Bài toán 2: Số mol NaOH là: nNaOH = C M × VddNaOH = 0,2 × 0,4 = 0,08mol Khối lượng củaNaOH là: mNaOH = n NaO) H × M NaOH = 0,08 × 40 = 3,2 gam Giáo viên nhận xét chung kết luận cho học sinh ghi GV rút kinh nghiệm cho học sinh nhận dạng đại lượng toán (Bài tập hs tư giải) - C M = n V = ct dd 0,2 × 1000 = 0,4lit 500 b.Bài tốn 2: Tính khối lượng củaNaOH có 200ml dd NaOH 0,2M Giải Số mol NaOH là: nNaOH = C M × VddNaOH = 0,2 × 0,4 = 0,08mol Khối lượng củaNaOH là: mNaOH = n NaO) H × M NaOH = 0,08 × 40 = 3,2 gam c Bài tốn 3: Trộn 200ml dd CuSO4 1,2M vào 300ml dd CuSO4 1M tính nồng độ mol/lít dd sau pha trộn( HS tự giải) 3/ Củng cố (2’): Nồng độ mol/lít gì, ghi cơng thức tính Nồng độ mol/lít? 4/ Kiểm tra, đánh giá(7’) : Câu 2, 3a, 6a SGK trang 145-146 5/ Hướng dẫn nhà(1’): Học , làm tập 2, 3, 4, 6a, 6b, trang 146 vào BT Đọc tìm hiểu trước pha chế dung dịch 6/ Dự kiến tình sư phạm: * Bài tập dạng mối liên hệ C% CM? * GV phân tích diễn giải giúp học sinh nắm kiến thứ 7/ Rút kinh nghiệm: Tuần : 34 Tiết PTCT : 67 - Tổ : Hoá – Sinh – - 20 Ngày soạn: Chương 6: Dung Dịch Bài 37: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (TT) A/ Mục tiêu : 1) Kiến thức: HS biết được: Củng cố lại kiến thức nồng độ mol/lít, nồng độ % chất dd Biết vận dụng cơng thức tính nồng độ mol/lít, nồng độ % chất dd 2) Kỹ năng: Rèn luyện kỹ giải toán nồng độ Tiếp tục rèn luyện kỹ giải toán hoá học 3) Thái độ: Nhận thức chất tồn tự nhiên có mức độ xát định 4) Nội dung tích hợp: Khơng có B / Phương pháp : Hoạt động nhóm, thuyết trình C/ Phương tiện dạy học : a) GV : phiếu học tập b) HS : CB trước nội dung theo SGK, Giáo án hoá học lớp Trang 159 Trường THCS Trường Xn – Trân Văn Cân Ngày soạn: 22 – - 2018 Tổ : Hoá – Sinh – - 20 Ngày soạn: D/ Tiến hành giảng : Mở bài( 10'): 1.1/ Ổn định tổ chức lớp(1’): 1.2/ Kiểm tra (7’): Câu 1: Nồng độ mol/lit , Viết cơng thức tính tốn nồng độ mol ? Câu 2: Sửa BT SGK ? 1.3/ Chuyển ý sang mới(2’): GV nêu tình gợi ý hướng học sinh vào 2/ Phát triển : TG 29’ Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung I Kiến thức cần nhớ: - Nồng độ % (C%): Hoạt động 1: kiến thức cần nhớ Giáo viên yêu cầu học - HS thực yêu cầu mct 100 C% = sinh nêu khái niệm nồng độ dd GV mdd cho ví dụ chứng minh khái Với: mct khối lượng chất tan niệm viết cơng thức tính mdd làkhối lượng dd nồng độ dung dịch C% nồng độ % Giáo viên gợi ý cho HS tìm hiễu khái - Nồng độ mol/lít (CM): niệm - Giáo viên chốt Hoạt động 2: Bài tập GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu thí dụ SGK Sau GV tập giải mẫu, yêu cầu Các nhóm giải củ đại diện lên trình bày (mời HS lên bảng giải) GV theo dõi nhóm q trình giải giải đáp thắc mắt nhóm - Hs ghi C M = n V ct dd với nct số mol chất tan Vdd thể tích dd CM nồng độ mol/lít II Áp dụng Nồng độ %( C%) HS lắng nghe làm * Bài toán 1:Lấy 50 gam NaCl tập vào pha vào 150 gam nước thu dd NaCl Hãy tính nồng độ % dd HS lên bảng giải giải tập *Khối lượng ddNaCl: mNaCl = 50+150 =200gam *Nồng độ % dd NaCl: C% = m m NaCl 100 aâNCl Giáo viên mời học sinh HS sửa tập sai vào nhận xét giải Giáo án hoá học lớp 50 100 = 25% 200 * Bài tốn 2: Tính khối lượng củaNaOH có 80g dd NaOH 15% giải × C% m NaOH = mddNaOH = 100 80 × 15 = 12 gam 100 = Trang 160 Trường THCS Trường Xuân – Trân Văn Cân Ngày soạn: 22 – - 2018 Giáo viên nhận xét chung kết luận cho học sinh ghi GV rút kinh nghiệm cho học sinh nhận dạng đại lượng toán (Bài tập hs tư giải) Tổ : Hoá – Sinh – - 20 Ngày soạn: * Bài tốn 3: Pha 30g đường vào nước thu dd nước đường 25% Hãy tính khối lượng dd nước đường khối lượng nước cần dùng Giải mddDuong× C % = m Duong = 100 30 × 25 = 7,5 gam 100 Nồng độ mol/lit(CM) *Bài toán 1: Lấy 21,2 gam Na2CO3 vào nước thu dd 500ml dd Na2CO3 Hãy tính nồng độ mol/lít Của dd Na2CO3 Giải Số mol dd Na2CO3: n Na CO3 = m M Na CO3 = Na CO3 21,2 = 0,2mol 106 Nồng độ mol dd Na2CO3 n 0,2 ×1000 C M = ct = 500 = 0,4lit V dd *Bài tốn 2: Tính khối lượng củaNaOH có 200ml dd NaOH 0,2M Giải Số mol NaOH là: nNaOH = C M × VddNaOH = 0,2 × 0,4 = 0,08mol Khối lượng củaNaOH là: mNaOH = n NaO) H × M NaOH = 0,08 × 40 = 3,2 gam * Bài toán 3: Trộn 200ml dd CuSO4 1,2M vào 300ml dd CuSO4 1M tính nồng độ mol/lít dd sau pha trộn( HS tự giải) - 3/ Củng cố (2’): - Nồng độ mol/lít gì, ghi cơng thức tính Nồng độ mol/lít? - Nồng độ % gì, ghi cơng thức tính Nồng độ %? 4/ Kiểm tra, đánh giá(1’) : Nhận xét tiết học hợp tác HS với GV 5/ Hướng dẫn nhà(1’): Học , làm tập 2, 3, 4, 6a, 6b, trang 146 vào BT Giáo án hoá học lớp Trang 161 Trường THCS Trường Xn Ngày soạn: 22 – - 2018 - - Trân Văn Cân Ngày soạn: Tổ : Hoá – Sinh – - 20 Đọc tìm hiểu trước pha chế dung dịch 6/ Dự kiến tình sư phạm: * Tìm hiểu Nồng độ dung dịch có lợi ích gì? * GV phân tích diễn giải giúp học sinh nắm kiến thứ / Rút kinh nghiệm: Tuần : 34 Tiết PTCT : 68 - – Chương 6: Dung Dịch Bài 37: PHA CHẾ DUNG DỊCH A/ Mục tiêu : 1) Kiến thức: HS biết được: Cách pha chế dung dịch theo nồng độ dung dịch cho trước Biết vận dụng cơng thức tính nồng độ dung dịch để tính nồng độ dung dịch hay đại lượng khác có công thức phục vụ cho việc pha chế 2) Kỹ năng: Rèn luyện kỹ giải tốn nồng Tiếp tục rèn luyện kỹ giải toán hoá học 3) Thái độ: Giúp hs ý thức mức độ việc có kiên nhẫn học tập 4) Nội dung tích hợp: Khơng có B / Phương pháp: Hoạt động nhóm, thuyết trình, đặc vấn đề C/ Phương tiện dạy học : a) GV: phiếu học tập b) HS: CB trước nội dung theo SGK, D/ Tiến hành giảng : Mở bài( 10'): 1.1/ Ổn định tổ chức lớp(1’): 1.2/ Kiểm tra (7’): Câu 1: Hãy cho biết nồng độ mol gì? Viết biểu thức tính nồng độ mol Câu 2: Làm tập SGK 1.3/ Chuyển ý sang mới(2’): GV neâu tình gợi ý hướng học sinh vào 2/ Phát triển : TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 25’ - Tìm khối lượng chất tan biết - HS phát biểu: I Cách pha chế mdd, C% dung dịch theo nồng độ C %.mdd mct = - Tìm khối lượng dung mơi? cho trước: 100% a.Ôn lại trước mdm= mdd -mct tính tốn nồng độ dd: Giáo án hoá học lớp Trang 162 Trường THCS Trường Xuân – Trân Văn Cân Ngày soạn: 22 – - 2018 n - CKn= V muốn tìm số mol chất tan phải làm gì? - Có n-> m cách nào? - GV tìm lại HS ghi ND: BT1: a) Pha chế 50 dd CuSO4 10% - Yêu cầu học sinh tìm đại lượng để pha chế Ngày soạn: n= CM V(l) m= n.M HS tính tốn: 10 x50 m CuSO4 = = gam 100 Khối lượng dung môi: mdm=mdd + mct = 50 – = 45gam Nghe giảng ghi bài: -GV nhận xét: - GV pha chế cho HS xem b) Pha chế 50ml ddCuSO41M - Yêu cầu học sinh tìm đại lượng để pha chế Gv nhận xét: - Gv pha chế cho HS xem HS làm BT trang 149 sgk *Chú ý: Khối lượng chất tan trước sau không đổi nên HS tính tốn: Số mol chất tan: C M xVddCuSO4 nCuSO = 1000 50x1 = = 0,05mol 1000 Khối lượng CuSO4 là: m ct = n CuSO4 xM CuSO4 = 0,05 x160 = gam -Nghe giảng ghi Tổ : Hoá – Sinh – - 20 C %.mdd 100% mdm= mdd -mct n= CM V(l) m= n.M b Bài tập1: a) Cách pha chế BT1 a sgk -Tính tốn: Khối lượng chất tan: 10 x50 m CuSO4 = = gam 100 Khối lượng dung môi: mdm=mdd + mct = 50 – = 45gam -Cách pha chế:(SGK) b) Cách pha chế BT1b mct = - Tính tốn: Số mol chất tan: C M xVddCuSO4 nCuSO4 = 1000 50x1 = = 0,05mol 1000 Khối lượng CuSO4 là: m ct = n CuSO4 xM CuSO4 = 0,05 x160 = gam - Caùch pha cheá : (sgk) 3/ Củng cố (3’): Hãy nêu lại bước pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước 4/ Kiểm tra, đánh gia(6’) : Câu 1,2,3 SGK trang 149 5/ Hướng dẫn nhà(1’): - Học , làm tập 1, 2, 3, sgk trang 149 vào BT - Đọc tìm hiểu trước pha chế dung dịch phần II 6/ Dự kiến tình sư phạm: * Pha chế dung dịch gì? * GV phân tích diễn giải gúip học sinh nắm kiến thứ / Rút Kinh Nghiệm Giáo án hoá học lớp Trang 163 Trường THCS Trường Xn Ngày soạn: 22 – - 2018 Tuần : 35 Tiết PTCT : 69 - – Trân Văn Cân Ngày soạn: Tổ : Hoá – Sinh – - 20 Chương 6: Dung Dịch Bài 37: PHA CHẾ DUNG DỊCH (TT) A/ Mục tiêu : 1) Kiến thức: HS biết được: Cách pha chế loảng dd theo nồng độ cho trước Biết vận dụng công thức tính nồng độ dung dịch để tính nồng độ dung dịch hay đại lượng khác có cơng thức phục vụ cho việc pha chế 2) Kỹ năng: Rèn luyện kỹ giải tốn nồng Tiếp tục rèn luyện kỹ giải toán hoá học 3) Thái độ: Giúp hs ý thức mức độ việc có kiên nhẫn học tập 4) Nội dung tích hợp: Khơng có B / Phương pháp: Hoạt động nhóm, thuyết trình, đặc vấn đề C/ Phương tiện dạy học : a) GV: phiếu học tập b) HS: CB trước nội dung theo SGK D/ Tiến hành giảng : Mở bài( 10'): 1.1/ Ổn định tổ chức lớp(1’): 1.2/ Kiểm tra (7’): Câu 1: Hãy nêu cách pha chế dung dịch? Câu 2: Từ muối CuSO4 , nước cất dụng cụ cần thiết, tính tốn giới thiệu cách pha chế 50g dd CuSO4 1% 1.3/ Chuyển ý sang mới(2’): GV nêu tình gợi ý hướng học sinh vào 2/ Phát triển : TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -Gv yêu cầu HS đọc sgk: - Biết CM1= 2M II Cách pha chế loảng dd 25’ - BT2: CM2= 0,4M theo nồng độ cho trước: a) Pha chế 100 ml dd MgSO4 V2= 100ml Bài tập2: 0,4 M từ dd MgSO4 2M Công thức tính V1: a) *Tính tốn: 100.n C V 0,4.100 mC = V1 = = = 20ml Thể tích ddMgSO42M V C1 ta có CT: C V 0,4.100 (số mol n1= n2 không đổi) V1 = 2 = = 20ml C1 -Gv nhận xét: -Nghe giảng ghi * Cách pha chế: -Gv nêu cách pha chế sgk Đong lấy 20ml dd MgSO4 2M cho vào cốc chia độ sau thêm nước cắt vào cho đủ 100ml, lắc nhẹ, ta 100ml Giáo án hoá học lớp Trang 164 Trường THCS Trường Xn – Ngày soạn: 22 – - 2018 b) làm có dd NaCl 10% để pha loãng: -Gv Yêu cầu nhận xét - Gv nêu cách pha chế sgk Trân Văn Cân Ngày soạn: - HS tính tốn: * Khối lượng NaCl 25%: 2.5%.150 m ct = = 3,75 g 100% *Khối lượng dung dịchNaCl: 100%.3,75 m dd = = 37,5 g 10% Khối lượng nước cần dùng : mNước= 150 - 37,5 = 112,5g ≈ 112,5 ml H2O Tổ : Hoá – Sinh – - 20 dd MgSO4 0,4M b) *Tính toán: * Khối lượng NaCl 25%: 2.5%.150 m ct = = 3,75 g 100% *Khối lượng dung dịchNaCl: 100%.3,75 m dd = = 37,5 g 10% Khối lượng nước cần dùng : mNước= 150 - 37,5 = 112,5g ≈ 112,5 ml H2O * Cách pha chế: Lấy 37,5g dd NaCl ban đầu 10% đổ vào bình ∆ - Cân hay đong 112,5 ml nứơc cất đổ vào cóc động dd NaCl nói khuấy ta dd NaCl 2,5% 3/ Củng cố (3’): Yêu cầu HS nêu lại cách pha loãng dd theo nồng độ cho trước 4/ Kiểm tra, đánh giá(6’) : Làm tập 4,5 SGK trang 149 5/ Hướng dẫn nhà(1’) : Xem lại BT, công thức độ tan, nồng độ dd, cách pha chế dd Làm BT trang 151 sgk 6/ Dự kiến tình sư phạm: * Muốn bảo vệ nguồn nước tránh nhiểm ta cần làm gì? * GV phân tích diễn giải giúp học sinh nắm kiến thứ 7/ Rút Kinh Nghiệm Giaùo aùn hoá học lớp Trang 165 Trường THCS Trường Xn Ngày soạn: 22 – - 2018 Tuần : 35 Tiết PTCT : 70 - – Trân Văn Cân Ngaøy soạn: Tổ : Hoá – Sinh – - 20 Chương 6: Dung Dịch Bài 44: BÀI LUYỆN TẬP SỐ A/ Mục tiêu : 1) Kiến thức: Củng cố , hệ thống hoá kiến thức khái niệm hoá học dd HS biết hiểu khái niệm dd , dm, ct, dd bảo hoà, dd chưa bảo hoà, loại nồng độ, độ tan , cách pha chế dd… 2) Kỹ năng: Vận dụng kiến thức để làm tập có tính tổng hợp liên quan đến nồng độ %, nồng độ mol, độ tan… Tiếp tục dẩn rèn luyện cho hs phương pháp học tập hoá học , đặc biệt phương pháp so sánh , khái quát hoá 3) Thái độ: Rèn phương pháp học tập hoá học Tiếp tục rèn luyện, vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề có liên quan 4) Nội dung tích hợp: Khơng có B / Phương pháp : Đàm thoại, hoạt động nhóm C/ Phương tiện dạy học : a) GV : CB phiếu học tập b) HS : CB trước nội dung theo SGK D/ Tiến hành giảng : Mở bài( 10'): 1.1/ Ổn định tổ chức lớp(1’): 1.2/ Kiểm tra (7’): Câu 1: Hãy nêu bước pha chế dung dịch Câu 2: Làm tập SGK 1.3/ Chuyển ý sang mới(2’): Chúng ta tim hiểu xong chương với kiến thức dd ứng dụng có liên quan với dd, tiết ôn tập lại kiến thức tâm chương qua luyện tập số II/ Tiến trình luyện tập: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung 15’ Phần Lý Thuyết: Kiến thức Hoạt động 1: Giải vấn đề kiến thức HS lắng nghe trả cần nhớ • Trình khái niệm dung mơi, chất tan, dung lời câu hỏi (SGK) dịch, độ tan, nồng độ %, nồng độ mol ? • Ghi cơng thức tính độ tan , nồng độ %, nồng độ mol, khối lướng chất tan, dd, dm ? • Cách thức pha chế dd theo nồng độ pha loãng dd theo nồng độ cho trước ?  Giáo viên tiến hành nêu câu hỏi, gọi HS trả lời gọi HS khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh HS Viết phần kiến  Giáo viên nhật xét kết luận sau câu thức cần nhớ vào tập hỏi 20’ Phần tập: Bài tập: Hoạt động 2: Giải tập GV tổ chức giao cho nhóm học sinh tập 1, HS làm việc thao 2, 3, 4, 5, 6, trang 151 SGK nhóm Giáo án hoá học lớp Trang 166 Trường THCS Trường Xuân – Trân Văn Cân Ngaøy soạn: Ngày soạn: 22 – - 2018 Tổ : Hoaù – Sinh – - 20 GV tiến hành chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm + Nhóm 1: làm tập số + Nhóm : Làm tập số + Nhóm 3: Làm tập số + Nhóm 4: Làm tập số + Nhóm 5: Làm tập số + Nhóm 6: Làm tập số Các nhóm tiến hành thảo luận giải tập theo phân công GV phút Trong trình học sinh làm tập GV bao quát lớp, hướng dẫn nhóm tiến hành câu hỏi ( Đặt biệt nhóm 3, 4, GV hướng dẫn HS cách tiến hành) Kết thúc hoạt động GV yêu cầu nhóm cử đại HS đại diện nhóm báo diện lên bảng trình bày kết làm việc ( cáo kết thảo luận lượt nhóm) Các nhóm khác theo dõi nhận nhóm HS nhận xét kết xét, bổ sung có GV Nhận xét rút kinh nghiệm sau nhóm bạn HS sửa vào tập học sinh vừa thực Sau kết thúc tập thời gian GV phát phiếu học tập cho nhóm làm việc Củng cố(2’): Sau kết thúc tập phiếu học tập , GV Tổng kết lại nội dung lý thuyết tiết rút kinh nghiệm giải tập cho học sinh, tập nhà cho HS thực Nhận xét đánh giá(2’): GV nhận xét tổng quát tiết luyện tập đánh giá chất lượng luyện tập HS tiết, tuyên dương học sinh tích cực làm (phê bình HS vi phạm có) Hướng dẫn nhà(1’): - Làm tập SGK sách tập vào tập - Chuẩn bị xem lại kiến thức học chương để kiểm tra học kì I 6/ Dự kiến tình sư phạm: * Bằng cách tìm số mol chất nhanh nhất? * GV phân tích diễn giải giúp học sinh nắm kiến thức 7/ Rút Kinh Nghiệm: Tuần : 36 Tiết PTCT : 71 Bài 45: BÀI THỰC HÀNH (Pha Chế DD Theo Nồng Độ) A/ Mục tiêu : Giaùo aùn hoá học lớp Trang 167 Trường THCS Trường Xn – Trân Văn Cân Ngày soạn: 22 – - 2018 Ngày soạn: Tổ : Hoá – Sinh – - 20 1) Kiến thức: - HS biết cách tính tốn pha chế dd theo nồng độ khác 2) Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ tính tốn, kỹ cân đo hoá chất, làm TN hoá học 3) Thái độ: Có ý thức cẩn thận thực hành thí nghiệm 4) Nội dung tích hợp: Khơng có B/ Nội Dung: 1) Dụng cụ thí nghiệm: a) Dụng cụ: Ống chia độ Cốc thuỷ tinh Đủa thuỷ tinh cân Giá ống nghiệm Kẹp b) Hoá chất: đường trắng khan, NaCl, Nước cất D) Tiến hành giảng: 1./ Mở bài( 10'): 1.1/ Ổn Định Tổ Chức Lớp( 1’): 1.2/ Kiểm tra bài( 7’): Hãy nêu quy tắc an tồn tiến hành thí nghiệm? Hãy nêu bước tiến hành thí nghiệm 1.3/ Chuyển ý sang mới(2’): Cũng cố kiến thức tính chất vật lý hóa học nước Đồng thời rèn kĩ lắp ráp dụng cụ thí nghiệm thử tính chất hóa học nước 2) Tiến hành thí nghiệm: TG HĐGV HĐHS ND a) Thí Nghiệm 1: pha chế 50g dd đường có a) Thí Nghiệm 1: pha nồng độ 15% chế 50g dd đường có - GV hướng dẫn học sinh tính tốn đại nồng độ 15% lượng cần lấy.( Khối lượng đường, khối lượng nước cần lấy) - GV hướng dẫn học sinh thiết lập thí nghiệm cách tiến hành thí nghiệm theo sách giáo khoa, (cân đường đong nước.) * Hướng dẫn HS tiến hành ghi nhận kết thí nghiệm (GV theo dõi nhóm thực hành hướng dẫn giải đáp thắc mắc cuả học sinh ) *Hướng dẩn học sinh pha chế thao tác b) Thí nghiệm 2: pha chế dd nước đường 5% từ dd 15% - GV hướng dẫn học sinh tính tốn đại lượng cần lấy(khối lượng nước cần lấy) - GV hướng dẫn học sinh thiết lập thí nghiệm cách tiến hành thí nghiệm theo sách giáo khoa, (cân thêm nước cần lấy.) * Hướng dẫn HS tiến hành ghi nhận kết thí nghiệm (GV theo dõi nhóm thực hành hướng dẫn giải đáp thắc mắc cuả học sinh ) *Hướng dẩn học sinh pha chế thao tác b) Thí nghiệm 2: pha chế dd nước đường 5% từ dd 15% c) Thí Nghiệm 3: pha chế 100ml dd NaCl 0,5M - GV hướng dẫn học sinh tính tốn đại c) Thí Nghiệm 3: pha chế 100ml dd NaCl 0,5M Giáo án hoá học lớp Trang 168 Trường THCS Trường Xuân – Trân Văn Cân Ngày soạn: Ngày soạn: 22 – - 2018 Tổ : Hoá – Sinh – - 20 lượng cần lấy (khối lượng NaCl, Thể tích nước cất) - GV hướng dẫn học sinh thiết lập thí nghiệm cách tiến hành thí nghiệm theo sách giáo khoa, (cân đường đong nước.) * Hướng dẫn HS tiến hành ghi nhận kết thí nghiệm (GV theo dõi nhóm thực hành hướng dẫn giải đáp thắc mắc cuả học sinh ) *Hướng dẩn học sinh pha chế thao tác c Hướng dẫn học sinh làm tường trình: Stt Mục đích TN Thí nghiệm - pha 50g dd nước TN đướng 15% - pha 50g dd nước TN đướng 5% từ dd 15% - pha 100ml dd NaCl TN 0,5M - Cách thức pha chế Kết thí nghiệm - 3/ Vệ sinh phòng thí nghiệm( 5') GV nhận xét rút ưu khuyết điểm tiết TH, sau cho HS dọn vệ sinh PTN 4/ Rút kinh nghiệm tiết thực hành( 2'): 5/ Hướng dẫn nhà(1’): - Ôn tập kiến thức học chương chương phía trước để KT 45 phút - Làm lại tập SGK sách tập 6/ Dự kiến tình sư phạm: * Vì thuốc tím dính vào tay da tay bị nám đen? * GV phân tích diễn giải giúp học sinh nắm kiến thức 7/ Rút kinh nghiệm: Tuần : 36-37 Tiết PTCT : 72-74 - Bài Ôn Tập Học Kỳ II A/ Mục tiêu : 1) Kiến thức: Nắm lại toàn kiến thức trọng tâm chương trình học kỳ II Vận dụng kiến thức giải số vấn đề như: Giải thích tượng, giải tập, viết phương trình, lập CTHH 2) Kỹ năng: Lập PTHH, tính mol giải tốn tính theo phương trình hố học 3) Thái độ: Nghiêm túc kỹ luật B / Phương pháp : Đàm thoại, hoạt động nhóm C/ Phương tiện dạy học : Giáo án hoá học lớp Trang 169 Trường THCS Trường Xn Ngày soạn: 22 – - 2018 – Trân Văn Cân Ngaøy soạn: Tổ : Hoá – Sinh – - 20 a) GV : CB phiếu học tập b) HS : CB trước nội dung toàn kiến thức trọng tâm chương trình HKI D/ Tiến hành giảng : I/ Mở : - Chúng ta kết thúc chương trình học kỳ II, với nhiều kiến thức tản mang tính chất định trình học tập lớp sau chương trình hố học nói chung, đến tổng kết lại mãng kiến thức trọng tâm cần nắm chương trình, ta vào ơn tập học kỳ II: II/ Tiến trình ơn tập: Phần Lý Thuyết: 45’ - GV tiến hành cho nhóm HS thảo luận cho biết nhóm kiến thức tâm cần nắm chương - GV theo dõi trình thảo luận em giải đáp thắc mắc có - Kết thúc q trình thảo luận GV yêu cầu nhóm lên bảng báo cáo - Các nhóm khác theo dõi bổ sung - Cuối GV nhận xét kết luận mãng kiến thức tâm cho HS nắm ghi  Chương 4: 15’  Nắm tính chất hố học oxi  Viết phương trình điều chế oxi  Nắm khái niệm : phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỹ, phản ứng toả nhiệt  Biết oxít gì, tạo thành oxít Sự oxi hố, oxi hoá chậm cháy  Thành phần , tỉ lệ thành phần khơng khí Chương 5: 15’ f) Nắm tính chất vật lý tính chất hố học khí hidro, cách điều chế hidro phòng thí nghiệm cơng nghiệp , biết hỗn hợp nổ hỗn hợp ? g) Năm khái niệm khử oxi hoá, phản ứng oxi hố khử ? h) Nước có tính chất vật lý tính chất hố học ? i) Nắm khái niệm axít, bazơ, muối cách ghi cơng thức, gọi tên phân loại chúng ?  Chương 6: 15’ f) Các khái niệm dung môi, chất tan, dung dịch, độ tan, nồng độ %, nồng độ mol ? g) Các cơng thức tính độ tan , nồng độ %, nồng độ mol, khối lướng chất tan, dd, dm ? h) Cách thức pha chế dd theo nồng độ pha loãng dd theo nồng độ cho trước ? Phần tập: 45’ - GV tổ chức hướng dẫn HS làm tập 2, 3, 4, trang 79 SGK GV tiến hành chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm + Nhóm 1: Phiếu học tập số + Nhóm : Phiếu học tập số + Nhóm 3: Phiếu học tập số + Nhóm 4: Phiếu học tập số Các nhóm tiến hành thảo luận giải tập theo phân công GV 15’ phút Trong trình học sinh làm tập GV bao quát lớp, hướng dẫn nhóm tiến hành giải phiếu học - Kết thúc hoạt động GV u cầu nhóm cử đại diện lên bảng trình bày kết làm việc ( lượt nhóm) Các nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung có ( 5’) GV Nhận xét rút kinh nghiệm sau tập học sinh vừa thực Sau kết thúc tập giáo viên nhấn mạnh vấn đề cần ý ( 2’) g) Lập CTHH, Tính Khối lượng mol, Lập PTHH h) Tính số mol tỉ khối chất khí i) Tính % ngun tố hợp chất Giáo án hoá học lớp Trang 170 Trường THCS Trường Xn – Trân Văn Cân Ngày soạn: 22 – - 2018 Ngày soạn: Tổ : Hoá – Sinh – - 20 j) Năm bước giải tốn tính theo PTHH III/ Kết thúc buổi ôn tập : 5’ - Sau kết thúc hoạt động, GV Tổng kết lại nội dung lý thuyết nêu tiết rút kinh nghiệm giải tập cho học sinh IV/ Nhận xét đánh giá: - GV nhận xét tổng quát tiết ôn tập đánh giá chất lượng luyện tập HS tiết, tuyên dương học sinh tích cực làm (phê bình HS vi phạm có) V/ Hướng dẫn nhà: - Học thi theo kiến thức ôn, xem lại tập , Chuẩn bị thi học kỳ II VI / Rút Kinh Nghiệm Củng cố(2’): Sau kết thúc tập phiếu học tập , GV Tổng kết lại nội dung lý thuyết tiết rút kinh nghiệm giải tập cho học sinh, tập nhà cho HS thực Nhận xét đánh giá(2’): GV nhận xét tổng quát tiết luyện tập đánh giá chất lượng luyện tập HS tiết, tuyên dương học sinh tích cực làm (phê bình HS vi phạm có) Hướng dẫn nhà(1’): - Làm tập SGK sách tập vào tập - Chuẩn bị xem lại kiến thức học chương để kiểm tra học kì I 6/ Dự kiến tình sư phạm: * Bằng cách tìm số mol chất nhanh nhất? * GV phân tích diễn giải giúp học sinh nắm kiến thức 7/ Rút Kinh Nghiệm: Giáo án hoá học lớp Trang 171 ... án hoá học lớp Trang Trường THCS Trường Xn Ngày soạn: 22 – - 20 18 11 12 13 14 15 16 17 18 19 10 11 20 21 22 23 12 24 25 13 26 27 14 28 29 15 30 31 16 32 33 17 34 18 19 35 36 37 38 – Trân Văn Cân... tím ( Tinh thể Kali-Pecmanganat) D) Tiến hành giảng: 1./ Mở (8' ): Giaùo aùn hoa học lớp Trang 26 Trường THCS Trường Xn – Trân Văn Cân Ngày soạn: Ngày soạn: 22 – - 20 18 Tổ : Hoá – Sinh – - 20... (5’): Hãy nêu quy tắc an toàn tiến hành thí nghiệm? Hãy nêu bước tiến hành thí nghiệm Sự lan toarcuar Amoniac, Kali pecmanganat 1.3/ Chuyển ý sang (2’): Khi dứng trước hoa có hương, ta ngửi tháy

Ngày đăng: 21/08/2018, 21:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w