1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hóa học 9 năm học 2018 2019

224 1,4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 224
Dung lượng 3,35 MB

Nội dung

  PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT HÓA HỌC LỚP 9Cả năm: 74 tiếtHọc kì I: 19 tuần (38 tiết)Học kì II: 18 tuần (36 tiết)19 tuần x 2 tiết tuần18 tuần x 2 tiết tuầnHỌC KÌ I: 19 tuần (38 tiết)TuầnTiếtTên bài dạySố tiết thực hiệnSố tiết tăng giảmNội dung cần điều chỉnh theo chuẩn KTKN, theo nội dung giảm tải và nội dung tích hợpGhi chúTăngGiảm11Ôn tập đầu năm.1Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ( 18 tiết từ tiết thứ 2 đến tiết 19)2Bài 1: Tính chất hoá học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit123Bài 2: Một số oxit quan trọng (Tiết 1: Mục A: Canxi oxit)24Bài 2: Một số oxit quan trọng(Tiết 2: Mục B: Lưu huỳnh đi oxit)Lưu huỳnh đi oxit (Tích hợp bộ phận và liên hệ)35Bài 3: Tính chất hoá học của axit. 16Bài 4: Một số axit quan trọng (Tiết 1: Mục B. Axit Sunfuric);2Không dạy phần A.HCl. Học sinh tự đọc lại tính chất chung của axit (trang 12, 13).Sản xuất axit sunfuric (tích hợp bộ phận và liên hệ)47Bài 4: Một số axit quan trọng(Tiết 2: Luyện tập)Bài tập 4 – trang 19 không dạy8Bài 5: Luyện tập: Tính chất hoá học của oxit và axit.(Tiết 1: Phần lý thuyết)2159Bài 5: Luyện tập: Tính chất hoá học của oxit và axit. (Tiết 2: Phần bài tập)10Bài 6: Thực hành: Tính chất hoá học của oxit và axit1611Bài 7: Tính chất hoá học của bazơ112Bài 8: Một số bazơ quan trọng(Tiết 1: Mục A: Natri hidroxit)2713Bài 8: Một số bazơ quan trọng (Tiết 2: Mục B: Canxi hidroxit Thang pH); 1Hình vẽ thang pH không dạy; không yêu cầu HS làm bài tập 2 trang 3014Bài 9: Tính chất hoá học của muối Không yêu cầu HS làm BT6 – trang 33815Bài 10: Một số muối quan trọng. Bài 11: Phân bón hoá học1 Không dạy Mục II. Muối kali nitrat. Không dạy mục I. Những nhu cầu của cây trồng Những loại phân bón thường dùng( Tích hợp toàn bộ)16Bài 12: Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ 1917Bài 13: Luyện tập chương 1.( Tiết 1: Phần lý thuyết)118Bài 13: Luyện tập chương 1.(Tiết 2: Phần bài tập)11019Bài 14: Thực hành: Tính chất hoá học của bazơ và muối 120Kiểm tra 1 tiết( Hợp chất vô cơ)111Chương 2: Kim loại( 09 tiết từ tiết 21 đến tiết 29)Chủ đề: Kim loại (05 tiết)21Tiết 1 Bài 15: Tính chất vật lý của kim loại 1Không dạy thí nghiệm tính dẫn điện và dẫn nhiệt22Tiết 2 Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại1Không yêu cầu HS làm BT 71223Tiết 3 Bài 17: Dãy hoạt động hoá học của kim loại124Tiết 4 Bài 18: Nhôm1Không dạy hình 2.14Sản xuất nhôm (Tích hợp bộ phận và liên hệ)1325Tiết 5 Bài 19: Sắt126Bài 20: Hợp kim sắt: Gang, thép1Không dạy về các lò sản xuất gang, thépSản xuất nhôm (Tích hợp bộ phận và liên hệ)1427Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn 1An mòn – Yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn – Cách bảo vệ( Tích hợp toàn bộ)28Bài 22: Luyện tập chương 2: Kim loại 1Không yêu cầu HS làm BT6 – trang 691529Bài 23: Thực hành tính chất hóa học của nhôm sắt130Kiểm tra 1 tiết( Kim loại)116Chương 3: Phi kim. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học(13 tiết từ tiết 31 đến tiết 44)31Bài 25: Tính chất của phi kim.132Bài 26: Clo. (Tiết 1: Mục I, II)21733Bài 26: Clo. (Tiết 2 : Mục III, IV)34Bài 27: Cacbon1GV phân công HS thiết kế phương án phòng và thoát hiểm khi ngộ độc khí CO2 trong quá trình đốt than.1835Bài 28: Các oxit của cacbon1Cacbon oxit – Cacbon đi Oxit (Tích hợp bộ phận và liên hệ)36Bài 24: Ôn tập Học kỳ I21937Bài 24: Ôn tập Học kỳ I38Kiểm tra Học kỳ I1HỌC KÌ II: 18 tuần (34 tiết)TuầnTiếtTên bài dạySố tiết thực hiệnSố tiết tăng giảmNội dung cần điều chỉnh theo chuẩn KTKN, theo nội dung giảm tải và nội dung tích hợp Ghi chúTăngGiảm2039Bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat1 Chu trình cacbon trong tự nhiên (Tích hợp bộ phận và liên hệ) HS báo cáo các phương án phòng và thoát hiểm khi ngộ độc khí CO2 trong quá trình đốt than40Bài 30: Silic. Công nghiệp silicat 1 Không dạy các PTHH ở mục III.3b Công nghiệp Silicat (Tích hợp bộ phận và liên hệ)2141Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.(Tiết 1: Mục I, II) 2Không dạy các nội dung liên quan đến lớp electron; không yêu cầu học sinh làm bài tập 2 – trang 10142Bài 32: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.(Tiết2: Mục III, IV) Không dạy các nội dung liên quan đến lớp electron2243Bài 33: Luyện tập chương 3: Phi kim. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học144Bài 33: Thực hành: Tính chất hoá học của phi kim và hợp chất của chúng123Chương 4: Hiđrocacbon. Nhiên liệu ( 12 tiết từ tiết 45 đến 56)45Bài 34: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ. 146Bài 35: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ1Chủ đề: Hiđrocacbon (04 tiết)2447Tiết 1 Bài 36: Metan148Tiết 2 Bài 37: Etilen12549Tiết 3 Bài 38: Axetilen150Tiết 4 Bài 39: Benzen 12651Bài 42: Luyện tập chương 4.(Tiết 1: Phần lý thuyết)2152Bài 42: Luyện tập chương 4. ( Tiết 2: Phần bài tập)2753Bài 43: Thực hành: Tính chất hóa học của Hidrocacbon154Kiểm tra 1 tiết( Hidrocacbon) 12855Bài 40: Dầu mỏ và khí thiên nhiên156Bài 41: Nhiên liệu 1Chương 5: Dẫn xuất của hiđrocacbon. Polime( 15 tiết từ tiết 55 đến 71)2957Bài 44: Rượu etylic 158Bài 45: Axit axetic.( Tiết 1: Mục I, II, III)23059Bài 45: Axit axetic.( Tiết 2: Mục IV, V)60Bài 46: Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic . 13161Bài 47: Chất béo1GV phân công HS tìm hiểu về chất béo và sản xuất xà phòng62Bài 48: Luyện tập: Rượu etylic, axit axetic và chất béo 13263Bài 49: Thực hành: Tính chất của rượu và axit1HS báo cáo về chất béo đã tìm hiểu và sản phẩm điều chế được (xà phòng)64Kiểm tra 1 tiết( Dẫn xuất của hiđrocacbon)13365Bài 50: Glucozơ 1Dạy gộp 2 bài như bài 52 và không hạn chế số tiết66Bài 51: Saccarozơ13467Bài 52: Tinh bột và xenlulozơ168Bài 53: Protein13569Bài 54: Polime 2Không dạy Mục II: Ứng dụng của polime mà hướng dẫn HS đọc thêm70Bài 54: Polyme Luyện tập: Gluxxit, protein và polyme Luyện tập3671Bài 55: Thực hành: Tính chất của gluxit 172Bài 56: Ôn tập học kỳ cuối năm 2Ôn tập học kỳII3773Bài 56: Ôn tập học kỳ cuối năm 74Kiểm tra học kỳ II1Tuần 01 Tiết 1 ÔN TẬP ĐẦU NĂM A. Mục tiêu bài học.1. Kiến thức:– Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học ở lớp 8.– Học sinh hiểu được cơ sở để phân loại oxit axit và oxit bazơ là dựa vào tính chất hóa học của chúng.2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết PTPỨ và lập CTHH tính toán theo CTHH và PTHH... Vận dụng được những hiểu biết để giải các bài tập định tính và định lượng.3. Thái độ: Giáo dục HS có niềm tin vào khoa học; thích nghiên cứu khám phá.4. Nội dung tích hợp: Không có.B. Phương pháp dạy học: Hoạt động nhóm; đàm thoại, đặc và giải quyết vấn đề.C. Phương tiện dạy học.1. Chuẩn bị của giáo viên: Hệ thống câu hỏi, bài tập.2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập lại các kiến thức ở lớp 8.D. Tiến trình hoạt động.1. Mở bài (3’)1.1 Ổn định tổ chức lớp (2’):1.2 Kiểm tra bài củ (00’):1.3 Chuyển ý bài mới (1’): Hôm nay thầy giúp các em ôn lại các kiến thức cơ bản lớp 8 thông qua 1 số dạng bài tập vận dụng.2 Phát triển bài mới( 32’): Hoạt động 1: Ôn tập các khái niệm cơ bản và các nội dung lý thuyết cơ bản thông qua bài tập 1.TGHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung10 phút– Giáo viên treo bảng phụ và phát phiếu bài tập 1 cho các nhóm.– Giáo viên gợi ý cho nhóm thảo luận: Để làm được bài tập trên phải sử dụng kiến thức nào?– Sau khi học sinh nêu ý kiến, giáo viên yêu cầu các em hoàn thành bài tập 1.– Nhận phiếu học tập.– Học sinh thảo luận theo gợi ý của giáo viên: Các kiến thức cần vận dụng: Qui tắc hóa trị:  Thuộc kí hiệu các nguyên tố, công thức các gốc axit, hóa trị các nguyên tố và gốc. Muốn phân loại được các hợp chất trên, ta phải thuộc các khái niệm oxit, axit, bazơ, muối.– Học sinh hoàn thành bài tập 1.Tên gọiCông thứcPhân loạiKalicacbonatK2CO3MuốiĐồng(II) oxitCuOOxit bazơAxit SunfuricH2SO4AxitNatrihydroxitNaOHBazơLưu huỳnh trioxitSO3Oxit axitBari SunfatBaSO4MuốiSắt(III) hydroxitFe(OH)3BazơAxit SufuhydricH2SAxitChì(II) NitratPb(NO3)2MuốiAxit SunfurơH2SO3Axit– Công thúc chung của các hợp chất:• Oxit: RxOy• Axit: HxA•Bazơ: M(OH)n• Muối: MnAm•Qui tắc hóa trị:  Hoạt động 2: Ôn lại các công thức thường dùng.TGHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung7 phút– Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh hệ thống lại công thức thường dùng làm bài tập.– Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm trình bày– Học sinh thảo luận nhóm (3 phút).– Các công thức thường dùng: – Các công thức thường dùng.•Số mol: • Số mol chất khí (đktc): • Tỷ khối: • Nồng độ:  Hoạt động 3: Ôn lại một số dạng bài tập cơ bản ở lớp 8.TGHoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhNội dung15 phút– Giáo viên dán bài tập 2 lên bảng.– Gọi học sinh nhắc lại các bước làm chính.– Yêu cầu học sinh làm bài tập 2.– Giáo viên dán lên bảng bài tập 3, và yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập.– Tiếp theo giáo viên đưa ra bài tập 4, hướng dẫn và gọi học sinh làm.– Ra bài tập về nhà (bài tập 5), nếu còn thời gian thì giải trên lớp.– Học sinh chú ý.– Học sinh trả lời: các bước tính theo công thức hóa học:+ Tính khối lượng mol.+ Tính % các nguyên tố.– Học sinh làm bài tập 2: – Học sinh làm bài tập 3:Giả sử công thức của (A) là NaxSyOz.Ta có: Vậy công thức của (A): Na2SO4– Học sinh làm bài tập 4. Theo phương trình: Thể tích dung dịch HCl: Nồng độ của dung dịch sau phản ứng: – Học sinh chép vào tập.3 Củng cố(2’): Yêu cầu học sinh trình bày lại những vấn đề trong tiết học.4 Kiểm tra, đánh giá(7’): Tính thành phần phần trăm các nguyên tố có trong NH4NO3.5 Nhận xét – hướng dẫn về nhà(1’): Nhận xét tiết học của học sinh. Học bài, xem trước và tập trả lời các câu hỏi bài sau.6 Dự kiến tình huống sư phạm: Hướng dẫn bài tập tính số mol dư và tính thể tích không khí? GV phân tích và diễn giải giúp học sinh nắm kiến thức7 Rút Kinh Nghiệm:......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Phụ lục: PHIẾU HỌC TẬP Bài tập 1: Hãy viết công thức hóa học của các chất có tên gọi sau và phân loại chúng theo mẫu: TTTên gọiCông thứcPhân loại12345678910KalicacbonatĐồng (II) oxitAxit SunfuricNatri hydroxitLưu huỳnh tri oxitBari SunfatSắt (III) hydroxitAxit SunfuhydricChì (II) NitratAxit Sunfurơ Bài tập 2: Tính thành phần phần trăm các nguyên tố có trong NH4NO3. Bài tập 3: Hợp chất A có khối lượng mol là 142. Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong A là: %Na = 32,39%; %S = 22,54% ; còn lại là oxi. Hãy xác định công thức của A. Bài tập 4: Hòa tan 2,8g Fe bằmg dung dịch HCl 2M vừa đủ.a. Tính thể tích HCl cần dùng.b. Tính thể tích khí thoát ra (đkc).c. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng (coi thể tích dung dịch thu được sau phản ứng không thay đổi đáng kể so với thể tích HCl). Bài tập 5: Hòa tan m1 gam bột Zn cần dùng vừa đủ m2 gam dung dịch HCl. Phản ứng kết thúc, thu được 0,896l khí (đkc).a. Tính m1 và m2.b. Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng. Tuần 01 Tiết 2 Bài 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXITA. Mục tiêu bài học:1. Kiến thức:– Học sinh biết được những tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra được những phương trình hóa học tương ứng với mỗi tính chất.– Học sinh hiểu được cơ sở để phân loại oxit axit và oxit bazơ là dựa vào tính chất hóa học của chúng.2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết PTPỨ và lập CTHH tính toán theo CTHH và PTHH... Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hóa học của oxit để giải các bài tập định tính và định lượng.3. Thái độ: Rèn phương pháp học tập hoá học. Bước đầu vận dụng kiến thức được học vào giải thích các hiện tượng trong cuộc sống.4. Nội dung tích hợp: Không có.B. Phương pháp dạy học: Hoạt động nhóm; thực hành; đàm thoại; nêu và giải quyết vấn đề.C. Phương tiện dạy học:1. Chuẩn bị của giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm: giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thủy tinh, ống hút. Hóa chất: CuO, CaO, H2O, dung dịch HCl, quỳ tím.2. Chuẩn bị của học sinh: Xem bài trước.D. Tiến trình hoạt động:1. Mở bài (8’)1.1 Ổn định tổ chức lớp (1’):1.2 Kiểm tra bài củ (6’): Hãy nêu các công thức định lượng về m, v, n. Hợp chất A có khối lượng mol là 142. Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong A là: %Na = 32,39%; %S = 22,54%; còn lại là oxi. Hãy xác định công thức của A.1.3 Chuyển ý bài mới (1’):Chương 4 “Oxi Không khí” (lớp 8) đã sơ lược đề cập đến hai loại Oxit chính là Oxit bazơ và Oxit axit. Chúng có những tính chất hóa học nào?2 Phát triển bài mới( 30’): Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hóa học của oxit.TGHoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhNội dung23 phút– GV yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm oxit axit và oxit bazơ.– GV hướng dẫn học sinh làm các thí nghiệm sau: Cho vào ống nghiệm 1: bột CuO màu đen. Cho vào ống nghiệm 2: mẫu vôi sống CaO. Thêm vào mỗi ống nghiệm 2 – 3 ml dung dịch nước cất. Dùng ống hút nhỏ vài giọt chất lỏng có trong 2 ống nghiệm trên vào hai mẫu giấy quỳ và quan sát.– GV yêu cầu các nhóm rút ra kết luận và viết phương trình phản ứng.– GV lưu ý học sinh: những oxit bazơ tác dụng với nước ở điều kiện thường mà ta gặp ở lớp 9 là: Na2O, CaO, Ka2O, BaO,… và yêu học sinh viết phản ứng.– GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm tiếp: Cho vào ống 1: bột CuO. Cho vào ống 2: bột CaO. Nhỏ 2 – 3 ml dung dịch HCl vào cả hai ống nghiệm, lắc nhẹ, quan sát.– GV hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng: Dung dịch màu xanh lam là màu của dung dịch đồng (II) Clorua. Dung dịch trong suốt là dung dịch Canxiclorua.– Gọi HS rút ra kết luận? GV thông báo: bằng thực nghiệm người ta đã chứng minh được một số oxit bazơ: CaO, BaO, Na2O, K2O,… tác dụng với oxit axit  muối. Huớng dẫn hs biết được các gốc axit tương ứng với oxit axit thường gặp.VD: Oxit axit Gốc axit SO2 = SO3 SO3 = SO4 CO2 = CO3 P¬2O5 ≡ PO4 – Gọi HS viết phương trình phản ứng.– Gọi HS viết phương trình phản ứng: P2O5, SO2, SO3 tác dụng với H2O.– Từ phương trình trên em rút ra kết luận gì?– Giáo viên liên hệ thực tế: Nước vôi trong để lâu ngày trong không khí có hiện tượng gì? Viết phương trình phản ứng?– Thông báo: Với các oxit axit: SO2, P2O5,… cũng có phản ứng tương tự.Từ đó, em rút ra kết luận gì?– Hỏi: oxit axit còn có tính chất hóa học nào khác nữa?– GV yêu cầu HS so sánh tính chất hóa học của oxit axit và oxit bazơ?– GV yêu cầu HS làm. Cho các oxit sau: K2O, Fe2O3, P2O5.a. Gọi tên, phân loại.b. Trong các oxit trên, chất nào tác dụng được với :  Nước. Dung dịch H2SO4 (l) Dung dịch NaOH Viết phương trình phản ứng xảy ra.– Học sinh nhắc lại: Oxit axit: thường là oxit của phi kim. Oxit bazơ: thường là oxit của kim loại.– Các nhóm làm thí nghiệm, quan sát, nhận xét hiện tượng: Ở ống nghiệm 1: Không có hiện tượng gì xảy ra. Chất lỏng có trong ống nghiệm 1 không làm cho quỳ tím chuyển màu. Ở ống nghiệm 2: Vôi sống nhão ra, có hiện tượng tỏa nhiệt, dung dịch thu được làm quỳ tím chuyển thành màu xanh.CaO(r)+H2O(l)→Ca(OH)2(dd)– Kết luận: CuO không phản ứng với nước. CaO phản ứng với nước tạo thành dung dịch bazơ.  Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm).– HS chú ý và viết PTPƯ: – HS làm thí nghiệm nhận xét: Bột CuO màu đen bị hòa tan trong dung dịch HCl tạo thành dung dịch màu xanh lam. Bột CuO màu trắng bị hòa tan trong dung dịch HCl tạo thành dung dịch trong suốt.– HS viết phương trình phản ứng: – Oxit bazơ tác dụng với axit  muối + H2O.– Học sinh chú ý.– Học sinh viết: Kết luận: Một số oxit bazơ( CaO, Na2O, BaO, … ) tác dụng với oxit axit  muối.– Học sinh viết: – Kết luận: Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit.– Học sinh trả lời: trên bề mặt xuất hiện lớp váng màu trắng, lâu ngày lắng xuống dưới đáy. – Học sinh chú ý.– Kết luận: Oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.–Trả lời: Oxit axit còn tác dụng được với oxit bazơ tạo thành muối.– Học sinh so sánh: Oxit axit Oxit bazơ– Tác dụng với H2O  dung dịch axit.– Tác dụng với bazơ  muối và nước.– Tác dụng với oxit bazơ  muối.– Tác dụng với nước  dung dịch bazơ.– Tác dụng với axit  muối và nước.– Tác dụng với oxit axit  muối.– Học sinh làm bài tập 1.a. K2O: Kalioxit (oxit bazơ) Fe2O3: Sắt (III) oxit (oxit bazơ) SO3: Lưu huỳnh trioxit (oxit axit) P2O5:Điphotphopentaoxit(oxi axit)b. Những oxit tác dụng với H2O là: K2O, SO3, P2O5. Những oxit tác dụng được với dung dịch H2SO4 (loãng) là: K2O, Fe2O3. Những oxit tác dụng được với dung dịch NaOH là: SO3, P2O5. 1. Tính chất của oxit bazơ:a. Tác dụng với H2O.CaO(r)+H2O(l)→ Ca(OH)2(dd)Na2O, K2O, BaO cũng cho phản ứng tương tự.Kết luận: Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm).b. Tác dụng với axit. CaO, Fe2O3,…. cũng cho phản ứng tương tự.Kết luận: Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước.c. Tác dụng với oxit axit. Kết luận: Một số oxit bazơ( CaO, Na2O, BaO, … ) tác dụng với oxit axit  muối.Chú ý: các gốc axit tương ứng với oxit axit thường gặp:Oxit axit Gốc axitSO2= SO3SO3= SO4CO2= CO3P¬2O5≡ PO4 N2O5 NO3NO2 NO32. Tính chất hóa học của oxit axit.a. Tác dụng với nước: Kết luận: Nhiều oxit axit( SO2, SO3, N2O5,CO2…) tác dụng với nước  dung dịch axit.b. Tác dụng với dung dịch bazơ. Oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.c. Tác dụng với oxit bazơ  muối. Một số oxit axit tác dụng với oxit bazơ  muối.

PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN THÁP MƯỜI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRƯỜNG XUÂN  Trường: THCS TRƯỜNG XUÂN Tổ: SINH – HĨA Giáo viên: TRẦN VĂN CÂN Giáo viên: Trần Văn Cân - GIÁO ÁN HÓA - Ngày soạn: 05/8/2018; Ngày dạy: ……/………/ 201…     PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT HĨA HỌC LỚP Cả năm: 74 tiết Học kì I: 19 tuần (38 tiết) 19 tuần x tiết/ tuần Học kì II: 18 tuần (36 tiết) 18 tuần x tiết/ tuần HỌC KÌ I: 19 tuần (38 tiết) Tuần Tiết Ơn tập đầu năm Bài 1: Tính chất hố học oxit Khái quát phân loại oxit Bài 2: Một số oxit quan trọng (Tiết 1: Mục A: Canxi oxit) Bài 2: Một số oxit quan trọng (Tiết 2: Mục B: Lưu huỳnh oxit) Bài 3: Tính chất hố học axit Số tiết tăng giảm Tăng Nội dung cần điều chỉnh theo chuẩn KTKN, theo nội dung giảm tải nội dung tích hợp Giảm Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ( 18 tiết từ tiết thứ đến tiết 19) Bài 4: Một số axit quan trọng (Tiết 1: Mục B Axit Sunfuric); Tên dạy Số tiết thực 10 11 12 13 Bài 4: Một số axit quan trọng (Tiết 2: Luyện tập) Bài 5: Luyện tập: Tính chất hố học oxit axit (Tiết 1: Phần lý thuyết) Bài 5: Luyện tập: Tính chất hoá học oxit axit (Tiết 2: Phần tập) Bài 6: Thực hành: Tính chất hố học oxit axit Bài 7: Tính chất hố học bazơ Bài 8: Một số bazơ quan trọng (Tiết 1: Mục A: Natri hidroxit) Bài 8: Một số bazơ quan trọng (Tiết 2: Mục B: Canxi hidroxit -Thang pH); 1 Lưu huỳnh oxit (Tích hợp phận liên hệ) Không dạy phần A.HCl Học sinh tự đọc lại tính chất chung axit (trang 12, 13) Sản xuất axit sunfuric (tích hợp phận liên hệ) Bài tập – trang 19 không dạy 2 1 Hình vẽ thang pH không dạy; không yêu cầu HS làm tập trang 30 Gh Giáo viên: Trần Văn Cân - GIÁO ÁN HÓA - Ngày soạn: 05/8/2018; Ngày dạy: ……/………/ 201… 14 Không yêu cầu HS làm BT6 – Bài 9: Tính chất hố học muối trang 33 - Không dạy Mục II Muối kali nitrat Bài 10: Một số muối quan trọng - Không dạy mục I Những nhu 15 Bài 11: Phân bón hố học cầu trồng * Những loại phân bón thường dùng( Tích hợp tồn bộ) Bài 12: Mối quan hệ hợp 16 chất vô Bài 13: Luyện tập chương 17 ( Tiết 1: Phần lý thuyết) 18 Bài 13: Luyện tập chương 1 (Tiết 2: Phần tập) 19 Bài 14: Thực hành: Tính chất hố học bazơ muối 10 20 Kiểm tra tiết( Hợp chất vô cơ) Chương 2: Kim loại( 09 tiết từ tiết 21 đến tiết 29) Chủ đề: Kim loại (05 tiết) 11 21 22 23 12 13 27 28 29 15 30 16 17 1 Tiết -Bài 18: Nhôm Tiết - Bài 19: Sắt Bài 20: Hợp kim sắt: Gang, thép Bài 21: Sự ăn mòn kim loại bảo vệ kim loại khơng bị ăn mòn Bài 22: Luyện tập chương 2: Kim loại Bài 23: Thực hành tính chất hóa học nhôm sắt Kiểm tra tiết( Kim loại) Không dạy thí nghiệm tính dẫn điện dẫn nhiệt Khơng yêu cầu HS làm BT 24 25 26 14 Tiết - Bài 15: Tính chất vật lý kim loại Tiết -Bài 16: Tính chất hóa học kim loại Tiết -Bài 17: Dãy hoạt động hố học kim loại Khơng dạy hình 2.14 Sản xuất nhơm (Tích hợp phận liên hệ) Khơng dạy lò sản xuất gang, thép Sản xuất nhơm (Tích hợp phận liên hệ) An mòn – Yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn – Cách bảo vệ( Tích hợp tồn bộ) Khơng u cầu HS làm BT6 – trang 69 1 Chương 3: Phi kim Sơ lược bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học (13 tiết từ tiết 31 đến tiết 44) 31 32 33 34 Bài 25: Tính chất phi kim Bài 26: Clo (Tiết 1: Mục I, II) Bài 26: Clo (Tiết : Mục III, IV) Bài 27: Cacbon 2 GV phân công HS thiết kế phương án phòng hiểm ngộ độc khí CO2 q trình đốt than Giáo viên: Trần Văn Cân - GIÁO ÁN HÓA - Ngày soạn: 05/8/2018; Ngày dạy: ……/………/ 201… Cacbon oxit – Cacbon Oxit 35 Bài 28: Các oxit cacbon (Tích hợp phận liên hệ) 18 36 Bài 24: Ôn tập Học kỳ I 37 Bài 24: Ôn tập Học kỳ I 19 38 Kiểm tra Học kỳ I HỌC KÌ II: 18 tuần (34 tiết) Tuần Tiết Số tiết thực Tên dạy 20 21 39 Bài 29: Axit cacbonic muối cacbonat 40 Bài 30: Silic Công nghiệp silicat 41 Bài 31: Sơ lược bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học (Tiết 1: Mục I, II) 42 22 43 44 23 45 46 24 25 26 47 48 49 50 51 52 53 27 Số tiết tăng giảm Tăng Nội dung cần điều chỉnh theo chuẩn KTKN, theo nội dung giảm tải nội dung tích hợp Giảm - Chu trình cacbon tự nhiên (Tích hợp phận liên hệ) - HS báo cáo phương án phòng hiểm ngộ độc khí CO2 q trình đốt than - Khơng dạy PTHH mục III.3b - Cơng nghiệp Silicat (Tích hợp phận liên hệ) Không dạy nội dung liên quan đến lớp electron; không yêu cầu học sinh làm tập – trang 101 Không dạy nội dung liên quan đến lớp electron Bài 32: Sơ lược bảng tuần hồn ngun tố hố học (Tiết2: Mục III, IV) Bài 33: Luyện tập chương 3: Phi kim Sơ lược bảng tuần hoàn nguyên tố hố học Bài 33: Thực hành: Tính chất hố học phi kim hợp chất chúng Chương 4: Hiđrocacbon Nhiên liệu ( 12 tiết từ tiết 45 đến 56) Bài 34: Khái niệm hợp chất hữu hoá học hữu Bài 35: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu Chủ đề: Hiđrocacbon (04 tiết) Tiết - Bài 36: Metan Tiết - Bài 37: Etilen Tiết - Bài 38: Axetilen Tiết - Bài 39: Benzen Bài 42: Luyện tập chương (Tiết 1: Phần lý thuyết) Bài 42: Luyện tập chương ( Tiết 2: Phần tập) Bài 43: Thực hành: Tính chất hóa học Hidrocacbon Ghi Giáo viên: Trần Văn Cân - GIÁO ÁN HÓA - Ngày soạn: 05/8/2018; Ngày dạy: ……/………/ 201… 54 Kiểm tra tiết( Hidrocacbon) Bài 40: Dầu mỏ khí thiên 55 nhiên 28 56 Bài 41: Nhiên liệu Chương 5: Dẫn xuất hiđrocacbon Polime( 15 tiết từ tiết 55 đến 71) 57 Bài 44: Rượu etylic 29 Bài 45: Axit axetic 58 ( Tiết 1: Mục I, II, III) Bài 45: Axit axetic 59 30 ( Tiết 2: Mục IV, V) Bài 46: Mối liên hệ etilen, 60 rượu etylic axit axetic GV phân cơng HS tìm hiểu 61 Bài 47: Chất béo 31 chất béo sản xuất xà phòng Bài 48: Luyện tập: Rượu etylic, 62 axit axetic chất béo HS báo cáo chất béo tìm Bài 49: Thực hành: Tính chất 32 63 hiểu sản phẩm điều chế rượu axit (xà phòng) Kiểm tra tiết( Dẫn xuất 64 hiđrocacbon) 65 Bài 50: Glucozơ Dạy gộp 52 33 không hạn chế số tiết 66 Bài 51: Saccarozơ 67 Bài 52: Tinh bột xenlulozơ 34 68 Bài 53: Protein Không dạy Mục II: Ứng dụng 35 69 Bài 54: Polime polime mà hướng dẫn HS đọc thêm Bài 54: Polyme - Luyện tập: 70 Gluxxit, protein polyme 36 37 71 72 73 74 Bài 55: Thực hành: Tính chất gluxit Bài 56: Ôn tập học kỳ cuối năm Bài 56: Ôn tập học kỳ cuối năm Kiểm tra học kỳ II Ôn tập học kỳII Luy ện tập Giáo viên: Trần Văn Cân - GIÁO ÁN HÓA - Ngày soạn: 05/8/2018; Ngày dạy: ……/………/ 201… Tuần 01 Tiết ÔN TẬP ĐẦU NĂM A Mục tiêu học Kiến thức: – Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức học lớp – Học sinh hiểu sở để phân loại oxit axit oxit bazơ dựa vào tính chất hóa học chúng Kỹ năng: - Rèn kỹ viết PTPỨ lập CTHH tính tốn theo CTHH PTHH - Vận dụng hiểu biết để giải tập định tính định lượng Thái độ: Giáo dục HS có niềm tin vào khoa học; thích nghiên cứu khám phá Nội dung tích hợp: Khơng có B Phương pháp dạy học: Hoạt động nhóm; đàm thoại, đặc giải vấn đề C Phương tiện dạy học Chuẩn bị giáo viên: Hệ thống câu hỏi, tập Chuẩn bị học sinh: Ôn tập lại kiến thức lớp D Tiến trình hoạt động Mở (3’) 1.1/ Ổn định tổ chức lớp (2’): 1.2/ Kiểm tra củ (00’): 1.3/ Chuyển ý (1’): Hôm thầy giúp em ôn lại kiến thức lớp thông qua số dạng tập vận dụng 2/ Phát triển mới( 32’):  Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm nội dung lý thuyết thông qua tập TG Hoạt động giáo Hoạt động học sinh Nội dung viên 10 – Giáo viên treo bảng – Nhận phiếu học tập – Công thúc chung củ phút phụ phát phiếu hợp chất: tập cho nhóm  Oxit: RxOy – Giáo viên gợi ý cho – Học sinh thảo luận theo gợi ý giáo  Axit: HxA nhóm thảo luận: Để viên: Các kiến thức cần vận dụng: Bazơ: M(OH)n làm tập  Qui tắc hóa trị: Axa B yb  Muối: MnAm phải sử dụng kiến Qui tắc hóa tr a.x b y thức nào? a b  Thuộc kí hiệu nguyên tố, công thức Ax B y gốc axit, hóa trị nguyên tố gốc a.x b y  Muốn phân loại hợp chất trên, ta phải thuộc khái niệm oxit, axit, bazơ, muối – Học sinh hồn thành tập Cơng Tên gọi Phân loại thức – Sau học sinh Kalicacbonat K2CO3 Muối nêu ý kiến, giáo viên Giáo viên: Trần Văn Cân - GIÁO ÁN HÓA - Ngày soạn: 05/8/2018; Ngày dạy: ……/………/ 201… yêu cầu em hoàn thành tập Đồng(II) oxit CuO Axit Sunfuric Natrihydroxit Lưu huỳnh trioxit Bari Sunfat Sắt(III) hydroxit H2SO4 NaOH SO3 Oxit bazơ Axit Bazơ Oxit axit BaSO4 Fe(OH)3 Muối Bazơ Axit Sufuhydric H2S Axit Chì(II) Nitrat Pb(NO3)2 Muối Axit Sunfurơ H2SO3 Axit  Hoạt động 2: Ơn lại cơng thức thường dùng TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh phút – Giáo viên yêu cầu – Học sinh thảo luận nhóm (3 nhóm học sinh hệ thống lại phút) công thức thường dùng làm tập – Giáo viên yêu cầu đại diện – Các cơng thức thường dùng: nhóm trình bày m m n   m n.M  M  M n V n khí   V n.22,4 22,4 M M d A / B  A ; d A / kk  A MB 29 n n CM   V   n C M V V CM m C %  ct 100% m dd Nội dung – Các công thức thườn dùng m Số mol: n  M  Số mol chất kh V (đktc): n  22,4  Tỷ khối: MA d A/ B  MB MA d A / kk  29  Nồng độ: n CM  V m C %  ct 100% m dd  Hoạt động 3: Ôn lại số dạng tập lớp TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 15 phút – Giáo viên dán tập lên bảng – Gọi học sinh nhắc lại bước làm – Yêu cầu học sinh làm tập – Học sinh ý – Học sinh trả lời: bước tính theo cơng thức hóa học: + Tính khối lượng mol + Tính % nguyên tố – Học sinh làm tập 2: Nội dung Giáo viên: Trần Văn Cân - GIÁO ÁN HÓA - Ngày soạn: 05/8/2018; Ngày dạy: ……/………/ 201… M NH NO3 14 2  4  16 3 – Giáo viên dán lên bảng tập 3, yêu cầu học sinh làm vào tập – Tiếp theo giáo viên đưa tập 4, hướng dẫn gọi học sinh làm 80đ.v.C 28 %N  100% 35% 80 %H  100% 5% 80 48 %O  100% 60% 80 – Học sinh làm tập 3: Giả sử công thức (A) NaxSyOz Ta có: 23 x 100% 32,39%  x 2 142 32 y 100% 22,54%  y 1 142 16 z 100% 45,07%  z 4 142 Vậy công thức (A): Na2SO4 – Học sinh làm tập Fe  HCl  FeCl  H  0,5mol 0,1mol 0,5mol 0,5mol 28 0,05mol 56 Theo phương trình: n HCl 2.n Fe 2 0,05 0,1mol Thể tích dung dịch HCl: V n 22,4 n Fe  mà n H n Fe 0,05mol  V 0,05 22,4 1,12(l ) Nồng độ dung dịch sau phản ứng: n CM V mà n FeCl n Fe 0,05mol – Ra tập nhà (bài tập 5), thời gian giải lớp V FeCl2 V HCl 0,05(l ) 0,05 1M 0,05 – Học sinh chép vào tập  C M FeCl  3/ Củng cố(2’): Yêu cầu học sinh trình bày lại vấn đề tiết học Giáo viên: Trần Văn Cân - GIÁO ÁN HÓA - Ngày soạn: 05/8/2018; Ngày dạy: ……/………/ 201… 4/ Kiểm tra, đánh giá(7’): Tính thành phần phần trăm nguyên tố có NH4NO3 5/ Nhận xét – hướng dẫn nhà(1’): - Nhận xét tiết học học sinh - Học bài, xem trước tập trả lời câu hỏi sau 6/ Dự kiến tình sư phạm: * Hướng dẫn tập tính số mol dư tính thể tích khơng khí? * GV phân tích diễn giải giúp học sinh nắm kiến thức 7/ Rút Kinh Nghiệm: Phụ lục: PHIẾU HỌC TẬP  Bài tập 1: Hãy viết cơng thức hóa học chất có tên gọi sau phân loại chúng theo mẫu: TT Tên gọi Công thức Phân loại Kalicacbonat Đồng (II) oxit Axit Sunfuric Natri hydroxit Lưu huỳnh tri oxit Bari Sunfat Sắt (III) hydroxit Axit Sunfuhydric Chì (II) Nitrat 10 Axit Sunfurơ  Bài tập 2: Tính thành phần phần trăm nguyên tố có NH4NO3  Bài tập 3: Hợp chất A có khối lượng mol 142 Thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố A là: %Na = 32,39%; %S = 22,54% ; lại oxi Hãy xác định công thức A  Bài tập 4: Hòa tan 2,8g Fe bằmg dung dịch HCl 2M vừa đủ a Tính thể tích HCl cần dùng b Tính thể tích khí (đkc) c Tính nồng độ mol dung dịch thu sau phản ứng (coi thể tích dung dịch thu sau phản ứng khơng thay đổi đáng kể so với thể tích HCl)  Bài tập 5: Hòa tan m1 gam bột Zn cần dùng vừa đủ m2 gam dung dịch HCl Phản ứng kết thúc, thu 0,896l khí (đkc) a Tính m1 m2 b Tính nồng độ % dung dịch thu sau phản ứng Giáo viên: Trần Văn Cân - GIÁO ÁN HÓA - Ngày soạn: 05/8/2018; Ngày dạy: ……/………/ 201… Tuần 01 Tiết - Bài 1: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT A Mục tiêu học: Kiến thức: – Học sinh biết tính chất hóa học oxit bazơ, oxit axit dẫn phương trình hóa học tương ứng với tính chất – Học sinh hiểu sở để phân loại oxit axit oxit bazơ dựa vào tính chất hóa học chúng Kỹ năng: - Rèn kỹ viết PTPỨ lập CTHH tính tốn theo CTHH PTHH - Vận dụng hiểu biết tính chất hóa học oxit để giải tập định tính định lượng Thái độ: - Rèn phương pháp học tập hoá học - Bước đầu vận dụng kiến thức học vào giải thích tượng sống Nội dung tích hợp: Khơng có B Phương pháp dạy học: Hoạt động nhóm; thực hành; đàm thoại; nêu giải vấn đề C Phương tiện dạy học: Chuẩn bị giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm: giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thủy tinh, ống hút - Hóa chất: CuO, CaO, H2O, dung dịch HCl, quỳ tím Chuẩn bị học sinh: Xem trước D Tiến trình hoạt động: Mở (8’) 1.1/ Ổn định tổ chức lớp (1’): 1.2/ Kiểm tra củ (6’): - Hãy nêu công thức định lượng m, v, n - Hợp chất A có khối lượng mol 142 Thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố A là: %Na = 32,39%; %S = 22,54%; lại oxi Hãy xác định công thức A 1.3/ Chuyển ý (1’): Chương “Oxi - Khơng khí” (lớp 8) sơ lược đề cập đến hai loại Oxit Oxit bazơ Oxit axit Chúng có tính chất hóa học nào? 2/ Phát triển mới( 30’):  Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hóa học oxit TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 23 – GV yêu cầu học sinh – Học sinh nhắc lại: Tính chất oxit bazơ: phút nhắc lại khái niệm oxit  Oxit axit: thường oxit phi kim axit oxit bazơ  Oxit bazơ: thường oxit kim loại – Các nhóm làm thí nghiệm, quan sát, a Tác dụng với H2O Giáo viên: Trần Văn Cân - GIÁO ÁN HÓA - Ngày soạn: 05/8/2018; Ngày dạy: ……/………/ 201… GV: Chuẩn bị: bảng phụ HS: Nghiên cứu trước nhà D.Tiến trình giảng: Mở (8’): 1.1/ Ổn định tổ chức lớp (1’): 1.2/ Kiểm tra ( 6’): – Nêu khái niệm polime; cấu tạo tính chất polime – Gọi hai học sinh chữa tập 1, trang 165 SGK 1.3/ Chuyển ý sang (1’): Polime nguồn nguyên liệu thiếu nhiều lĩnh vực kinh tế Vậy polime ứng dụng nào? Bài học hôm giúp cho em biết vấn đề Phát triển mới( 32’); * Hoạt động: Ứng dụng Polime ( HS đọc thêm SGK theo hướng dẫn) TG Hoạt động Hoạt động Nội dung giáo viên học sinh - Thông báo - Nghe giảng II Ứng dụng Polime dạng phổ Chất dẻo gì? biến Polime - Chất dẻo loại vật liệu có tính dẻo chế tạo từ dùng Polime 10’ đời sống -Thành phần cuả chất dẻo làPolime số chất khác: chất hoá dẻo, chất độn, chất phụ gia… - Hướng dẫn HS - Đọc thông -Ưu điểm:nhẹ, bền, cách điện, cách nhiệt, dễ gia công … liên hệ tin Tơ gì? vật dụng - Tơ Polime (tự nhiên hay tổng hợp) có cấu tạo chế tạo từ cao su - Xem hình mạch thẳng kéo thành sợi dài để nêu SGK - Tơ phân thành loại: tơ tự nhiên tơ hoá học ưu điểm (trong có tơ nhân tạo tơ tổng hợp) cuả cao su Cao su gì? - Cao su vật liệu Polime có tính đàn hồi - Cao su phân thành loại: cao su tự nhiên cao su tổng hợp -Cao su có ưu điểm: đàn hồi, khơng thấm nước, khơng thấm khí, chịu mài mòn, cách điện… Do cao su có nhiều ứng dụng * Hoạt động: Luyên tập Gluxit, Protein Polime TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - GV thông báo cho học sinh - HS lắng nghe Luyên tập Gluxit, Protein dạng Gluxit, protein Polime Polime (bảng phụ): - Yêu cầu HS cho biết trạng thái - Các dạng Gluxit: Glucozơ, tự nhiên chất - HS trả lời Saccarozơ, Tinh bột 22’ - Yêu cầu HS nhắc lại thành phần xenlulozơ công thức phân tử - Protein chất - HS nhận xét - Polime - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất chất - GV nhận xét - Hướng dẫn HS làm tập SGK - HS làm tập Giáo viên: Trần Văn Cân - GIÁO ÁN HÓA - Ngày soạn: 05/8/2018; Ngày dạy: ……/………/ 201… Củng cố(1’): Yêu cầu HS nhắc lại ứng dụng cuả Polime Kiểm tra, đánh giá (5’): Chọn câu câu sau: a Polime chất có phân tử khối lớn b Polime chất có phân tử khối nhỏ c Polime chất có phân tử khối lớn nhiều loại nguyên tử liên kết với tạo nên d Polime chất có phân tử khối lớn nhiều mắc xích liên kết với tạo Hướng dẫn nhà (1’): - Học Làm tập trang 194 SGK - Xem trước bài: Thực Hành: Tính Chất Của Gluxit Dự kiến tình sư phạm: * Hướng dẫn lại dạng tốn tính thành phần phần trăm? * GV phân tích diễn giải giúp học sinh nắm kiến thức Rút Kinh Nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………… Bảng phụ: Trạng thái tự nhiên Các chất Glucozơ Thành phần cấu tạo phân tử Trong chín C6H12O6 (nho) Tính chất - Glucozơ chất kết tinh khơng màu, vị ngọt, dễ tan nước - Phản ứng oxi hóa: NH ,t C H 12O6  Ag O     C H 12O7  Ag  - Phản ứng lên men rượu ruou, 30-32 C C6 H 12O6 (dd )  men     C H 5OH  2CO2 Saccarozơ Trong mía, củ cải C12H22O11 đường, nốt… - Saccarozơ chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan nước - Phản ứng thuỷ phân: Axit ,t C12 H 22 O11  H 2O     C6 H 12O6 Các dạng gluxit Tinh bột Trong loại: (-C6H10O5 -)n hạt quả, củ… n =1.200-6.000  C6 H 12O6 - Tinh bột: chất rắn, màu trắng, không tan nước t0 thường tan nước nóng tạo thành dd keo gọi hồ tinh bột - Phản ứng thuỷ phân: (-C H 10 O -)n + nH O  Axit, t  nC H 12 O Xenlulozơ Trong tre, nứa, sợi bông, gỗ… (-C6H10O5 -)n n = 10.000-14.000 - Tác dụng tinh bột với iot: Tinh bột tác dung dịch I ốt tạo màu xanh đặc trưng - Xenlulozơ: chất rắn màu trắng, không tan nước đun nóng - Phản ứng thuỷ phân: (-C H 10 O -)n + nH O  Axit, t  nC H 12 O Giáo viên: Trần Văn Cân - GIÁO ÁN HÓA - Ngày soạn: 05/8/2018; Ngày dạy: ……/………/ 201… Protein - Thành phần: C, H, O, N, S, P, Fe, Cu,… Trong trứng, thịt, - Cấu tạo: tạo thành máu, sữa, tóc, nhiều mắt xích sừng, thân, rễ, lá, liên kết với quả, hạt … phân tử amino axit Polime - Cấu tạo: tạo thành nhiều mắt xích liên kết với tạo thành mạch Tuần 36 - Phản ứng thủy phân: axit bazơ,t0 Protein + Nước Hỗn hợp amino axit - Sự phân hủy nhiệt: Khi đun nóng mạnh khơng có nước, protein bị phân hủy tạo chất bay có mùi khét - Sự đơng tụ: Khi đun nóng cho thêm rượu etylic, lòng trắng trứng bị kết tủa, tượng gọi đơng tụ Các polime thường chất rắn, không bay hơi; hầu hết không tan nước dung môi thông thường, số tan axeton (xenluloit-nhựa bóng bàn), xăng (cau su thô) … Chương 5: DẪN XUẤT CỦA HỢP CHẤT POLIME Tiết 71 – Bài 55: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT A Mục tiêu học Kiến thức: Củng cố kiến thức phản ứng đặc trưng cuả glucozơ, saccarozơ tinh bột Kĩ năng: Rèn luyện kỹ làm thí nghiệm quan sát tượng thí nghiệm Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ tiến hành thí nghiệm, nghiêm túc Giáo viên: Trần Văn Cân - GIÁO ÁN HÓA - Ngày soạn: 05/8/2018; Ngày dạy: ……/………/ 201… TG phút Nội dung tích hợp: Khơng có B Phương pháp dạy học: Thực hành C Phương tiện dạy học Chuẩn bị của giáo viên: - Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm, nút cao su kèm ống nhỏ giọt, giá thí nghiệm, đèn cồn, chậu thủy tinh - Hố chất: DD Glucozơ, NaOH, AgNO3, NH3 Chuẩn bị của học sinh: Xem trước D Tiến trình hoạt động Mở (2’): 1.1/ Ổn định tổ chức lớp (1’): 1.2/ Kiểm tra (0’): 1.3/ Chuyển ý sang (1’): Củng cố lại kiến thức học phản ứng đặc trưng glucozơ, saccarozơ tinh bột Rèn luyện kỹ thí nghiệm quan sát, nhận xét ghi chép Phát triển mới( 32’):  Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức có liên quan đến thực hành Hoạt động giáo Hoạt động học sinh Nội dung viên – Hỏi: – Trả lời: * Một số kiến thức bản: + Tính hóa học + Phản ứng oxi hóa (phản ứng + Phản ứng oxi hóa (phản ứng glucozơ tráng gương): tráng gương): NH ,t C6 H 12O6  Ag O     C6 H 12 O7  Ag  + Phản ứng lên men rượu + Phản ứng lên men rượu C6 H 12O6 (dd )       C H OH  2CO2 + ruou, 30-32 C C6 H 12O6 (dd )  men     C H OH  2CO2 + + Glucozơ: cho phản ứng tráng gương trực tiếp + Saccarozơ: không cho phản ứng tráng gương trực tiếp + Tinh bột: Tác dụng với dung dịch I ốt tạo màu xanh đặc trưng + Glucozơ: cho phản ứng tráng gương trực tiếp + Saccarozơ: không cho phản ứng tráng gương trực tiếp + Tinh bột: Tác dụng với dung dịch I ốt tạo màu xanh đặc trưng men ruou, 30-320 C + Cho biết dấu hiệu đặc trưng để nhận biết glucozơ, saccarozơ tinh bột - Giáo viên nhận xét NH ,t C6 H 12O6  Ag O     C6 H 12O7  Ag  - HS lắng nghe ghi  Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm TG Hoạt động giáo viên 25 – Hướng dẫn nhóm phút làm thí nghiệm: + Cho vài giọt dung dịch AgNO3 vào dung dịch NH3 lắc nhẹ + Cho tiếp 1ml dung dịch glucozơ vào, đun nóng nhẹ lửa Hoạt động học sinh Nội dung Thí nghiệm 1: Tác dụng glucozơ với bạc nitrat dung dịch amniac – Học sinh làm thí nghiệm, quan sát ghi chép tượng: + Hiện tượng: Có chất rắn màu trắng bạc ( Ag) bám thành ống nghiệm Thí nghiệm 1: Tác dụng glucozơ với bạc nitrat dung dịch amniac a Các bước tiến hành: SGK b Hiện tượng thí nghiệm: Có chất rắn màu trắng bạc (Ag) bám thành ống nghiệm Giáo viên: Trần Văn Cân - GIÁO ÁN HÓA - Ngày soạn: 05/8/2018; Ngày dạy: ……/………/ 201… đèn cồn đặt vào + PTHH: NH ,t C H 12O6  Ag O     C H 12O7  Ag  cốc nước nóng  Quan sát ghi tượng xảy ống Thí nghiệm 2: nghiệm Phân biệt Glucozơ, Saccarozơ tinh bột – Hướng dẫn học sinh – Học sinh làm thí nghiệm, quan sát ghi chép tượng: làm thí nghiệm: + Lắp dụng cụ thí + Nhỏ 1-2 giọt dung dịch iot vào dung dịch ống nghiệm nghiệm + Đun nhẹ ống nghiệm thấy xuất màu xanh hồ tinh bột Quan sát tượng + Nhỏ 1-2 giọt dung dịch AgNO3 NH3 vào dung thí nghiệm dịch lại, đun nóng nhẹ Nếu thấy xuất Ag kết tủa bám vào thành ống nghiệm dung dịch glucozơ + Còn lại dung dich saccarozơ c Phương trình hóa học NH ,t C H 12O6  Ag O     C H 12O7  Ag  Thí nghiệm 2: Phân biệt Glucozơ, Saccarozơ tinh bột a Các bước tiến hành: SGK b Hiện tượng thí nghiệm: + Nhỏ 1-2 giọt dung dịch iot vào dung dịch ống nghiệm thấy xuất màu xanh hồ tinh bột + Nhỏ 1-2 giọt dung dịch AgNO3 NH3 vào dung dịch lại, đun nóng nhẹ Nếu thấy xuất Ag kết tủa bám vào thành ống nghiệm dung dịch glucozơ + Còn lại dung dich saccarozơ c Phương trình hóa học NH ,t C6 H 12O6  Ag O     C6 H 12O7  Ag   Hoạt động 3: Tường trình thí nghiệm: phút Tên thí nghiệm Hiện tượng quan sát Giải thích Phương trình Thí nghiệm 1: Hiện tượng thí nghiệm: Phương trình hóa học NH ,t   C6 H 12O7  Ag  Tác dụng glucozơ Có chất rắn màu trắng bạc ( Ag) bám C6 H 12O6  Ag 2O   với bạc nitrat thành ống nghiệm dung dịch amniac Thí nghiệm 2: Phân Hiện tượng thí nghiệm: Phương trình hóa học NH ,t   C H 12O7  Ag  biệt Glucozơ, + Nhỏ 1-2 giọt dung dịch iot vào dung C6 H 12O6  Ag 2O   Saccarozơ tinh bột dịch ống nghiệm thấy xuất màu xanh hồ tinh bột + Nhỏ 1-2 giọt dung dịch AgNO3 NH3 vào dung dịch lại, đun nóng nhẹ Nếu thấy xuất Ag kết tủa bám vào thành ống nghiệm dung dịch glucozơ + Còn lại dung dich saccarozơ Vệ sinh phòng thí nghiệm (5’): Rút kinh nghiệm tiết thực hành (2’): Hướng dẫn nhà (1’): - Dặn HS làm tường trình - Xem trước Ơn tập cuối năm phần vơ Dự kiến tình sư phạm: 3 0 Giáo viên: Trần Văn Cân - GIÁO ÁN HÓA - Ngày soạn: 05/8/2018; Ngày dạy: ……/………/ 201… * Hướng dẫn dạng tập nhận biết * GV phân tích diễn giải giúp học sinh nắm kiến thức Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 36 Tiết 72 – Bài 56: ÔN TẬP CUỐI NĂM (PHẦN I: HỐ HỌC VƠ CƠ) Giáo viên: Trần Văn Cân - GIÁO ÁN HÓA - Ngày soạn: 05/8/2018; Ngày dạy: ……/………/ 201… A Mục tiêu học: Kiến thức: HS lập mối quan hệ chất vô cơ: kim loại, phi kim, oxít, axit, bazơ, muối biểu diễn sơ đồ học Kĩ năng: - Biết thiết lập mối quan hệ chất VC dựa tính chất PPĐC chúng - Biết chọn chất cụ thể để chứng minh cho mối quan hệ thiết lập - Vận dụng tính chất chất vô học để viết PTHH biểu diễn mối quan hệ chất Thái độ: Giáo dục tính kiên nhẫn ham thích mơn Nội dung tích hợp: Khơng có B Phương pháp dạy học: Thiết trình, trực quan + phương pháp khác C Phương tiện dạy học: Chuẩn bị giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: Xem trước D Tiến trình hoạt động: Mở (8’): 1.1/ Ổn định tổ chức lớp (1’): 1.2/ Kiểm tra ( 6’): – Nêu cấu tạo tính chất hóa học axit axetic – Gọi hai học sinh chữa tập 2, trang 143 SGK 1.3/ Chuyển ý sang (1’): Để giúp em làm tốt thi HK II tới hơm tiến hành ơn tập cuối năm Phát triển mới( 32’):  Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 10 - Gọi HS lần lược hệ thống lại nội I Kiến thức cần nhớ phút dung học (phần vô cơ)GV chiếu lên - Lần lược phát biểu ý kiếnđể liên hệ thống hố lại hình nội dung sau: nội dung kiến thức học + Phân loại hợp chất vơ +Tính chất hố học loại hợp chất vơ -Mối quan hệ chất vô cơ: yêu Kim Phi cầu nhóm HS thảo loại kim luận để viết PTPƯ cho sơ đồ -Treo sơ đồ lên bảng: Oxit bazơ Bazơ Muối Oxit axit Axit -Yêu cầu HS thảo luận nhóm phát - Thảo luận nhóm : biểu Các PTPƯminh hoạ cho sơ đồ thể mối quan hệ chất vô Giáo viên: Trần Văn Cân - GIÁO ÁN HÓA - Ngày soạn: 05/8/2018; Ngày dạy: ……/………/ 201… - Yêu cầu HS nhận xét sửa sai - Nhận xét bổ xung 1) Kim loại Oxit bazơ t 2Cu + O2 2CuO t CuO + H2 Cu + H2O 2) Oxit bazơ Bazơ Na2O + H2O NaOH t 2Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O 3) Kim loại Muối Mg + Cl2 MgCl2 CuSO4 + Fe t Cu + FeSO4 4) Oxit bazơ Muối Na2O + CO2 Na2CO3 t CaCO3 CaO + CO2 5) Bazơ Muối Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O FeCl3 + 3KOH Fe(OH)3 + 3KCl 6) Muối Phi kim 2KClO3 t (MnO2) 2KCl + 3O2 t Fe + S FeS 7) Muối Oxit axit K2SO3 + 2HCl 2KCl + H2O + SO2 SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O 8) Muối Axit BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl 2HCl + Cu(OH)2 CuCl2 + H2O 9) Phi kim Oxit axit t 4P + 5O2 2P2O5 10) Oxit axit Axit P2O5 + 3H2O 2H3PO4 - Nghe giảng ghi vào  Hoạt động 2: Bài tập TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 22’ -Yêu cầu HS làm tập1 - Làm tập PHT + Đánh số thứ tự lọ hoá chất lấy mẩu thử Cho nước vào ống nghiệm lắc Nếu thấy chất rắn không tan mẫu thử CaCO3 Nếu thấy chất rắn tạo thành DD là:Na2CO3, Na2SO4 + Nhỏ DD HCl vào muối lại Nếu thấy sủi bọt Na2CO3 Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2 Còn lại Na2SO4 - Nhận xét - Nghe giảng ghi - Làm tập: -Yêu cầu HS làm tập2 a PTHH: PHT Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu (1) Vì CuSO4 dư nên Zn phản ứng hết ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2O mCu= 1,28g nCu = 1,28 : 64 = 0,02 (mol) Theo PT (1): Giáo viên: Trần Văn Cân - GIÁO ÁN HÓA - Ngày soạn: 05/8/2018; Ngày dạy: ……/………/ 201… nZn = nCu = 0,02 (mol) mZn = 0,02 x 65 = 1,3 gam mZnO= 2,11- 1,3 = 0,81 gam - Nhận xét - Nghe giảng ghi Củng cố(1’): Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK Kiểm tra, đánh giá (5’): Làm tập trang 167 SGK Hướng dẫn nhà (1’): - Xem lại nội dung học chương IV, V - Làm lại dạng tập SGK SBT - Xem trước Ôn tập cuối năm phần Hữu Dự kiến tình sư phạm: * Làm để nhận biết hợp chất có chứa vòng? * GV phân tích diễn giải giúp học sinh nắm kiến thức Rút Kinh Nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………… PHIẾU HỌC TẬP Bài 1:Trình bày phương pháp để phân biệt chất rắn sau: CaCO3, Na2CO3, Na2SO4 Bài 2: Cho 2,11 gam hỗn hợp A gồm Zn, ZnO vào DD CuSO4 dư Sau phản ứng kết thúc, lọc lấy phần rắn không tan, rửa cho tác dụng với DD HCl dư lại 1,28 gam chất rắn không tan màu đỏ a Viết phương trình phản ứng xảy b Tính khối lượng chất có hỗn hợp Giáo viên: Trần Văn Cân - GIÁO ÁN HÓA - Ngày soạn: 05/8/2018; Ngày dạy: ……/………/ 201… Tuần 37 Tiết 73 – Bài 56 ƠN TẬP CUỐI NĂM (PHẦN II: HỐ HỌC HỮU CƠ) A Mục tiêu học: Kiến thức: - Cũng cố lại kiến thức học chất hữu - Hình thành mối liên hệ chất hữu cơ, dẫn xuất HC Kĩ năng: - Viết phương trình hóa học phản ứng quan trọng - Vận dụng tính chất chất hữu học để viết PTHH thơ sơ đồ phản ứng Thái độ: Giáo dục tính kiên nhẫn ham thích mơn Nội dung tích hợp: Khơng có B Phương pháp dạy học: C Phương tiện dạy học: Chuẩn bị giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: Xem trước D Tiến trình hoạt động: Mở (8’): 1.1/ Ổn định tổ chức lớp (1’): 1.2/ Kiểm tra ( 6’): – Gọi hai học sinh chữa tập 4, trang 167 SGK 1.3/ Chuyển ý sang (1’): Để giúp em làm tốt thi HK II tới hơm tiến hành ơn tập cuối năm phần hữu Phát triển mới( 32’):  Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 12 - Gọi HS lần lược hệ thống lại I Kiến thức cần nhớ: phút nội dung học (phần hữu cơ) Công thức cấu tạo: GV: Cho HS quan sát sơ đồ câm HS thảo luận nhóm Yêu cầu HS nghiên cứu điền ND vào bảng Gọi đại diện nhóm lên bảng điền Tên chất Mêtan CTPT CH4 CTCT H H–C-H H Etylen Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoàn thiện 10 Axetylen Benzen Rượu Etylic C2H4 C2H2 C6H6 C2H6O H H C=C H H Viết gọn: CH2 = CH2 H–C=C–H H H H- C–C–O-H H H Giáo viên: Trần Văn Cân - GIÁO ÁN HÓA - Ngày soạn: 05/8/2018; Ngày dạy: ……/………/ 201… Viết gọn C2H5OH Axit Axetic C2H4O H O H–C–C HS thảo luận theo nhóm Mỗi nhóm viết phản ứng hoá học phần GV: gọi đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ xung  Hoạt động 2: Bài tập TG Hoạt động giáo viên 20 GV giao tập cho nhóm phút theo phân cơng sau: Nhóm 1,2: Bài tập Nhóm 3,4: tập Nhóm 5,6: Bài tập Yêu câu nhóm làm vào phiếu học tập lên trình bày GV Hs làm tập 11 OH Viết gọn: CH3COOH Các phản ưng hố học Phản ứng cháy hiđrơ bon, rượu etylic Phản ứng metan, benzen với Clo, Brom Phản ứng cộng etylen axetylen,phan ứng trùng hợp etylen Phản ứng rượu etylic với axit axetic, với natri Phản ứng axit axetic với KL, bazơ, oxit bazơ, muối Phản ứng thuỷ phân chất béo, gluxit, protein 3.Các ứng dụng - Ứng dụng hidrocacbon - Ứng dụng chất béo, gluxit, protein - Ứng dụng polime Hoạt động học sinh II Bài tập Bài tập 1:Đặc điểm chung A, Đều hiđrocacbon b.Đều dẫn xuất hiđrocacbon c Dũu hơp chất cao phân tử d.Đều este Bài tập 2: a/ Đều nhiên liệu; b/ Đều gluxit Bài 5: Bài mC = 6,6 12/ 44 = 1,8 (g) mH = 2,7 2/ 18 = 0,3 (g) Theo đề ta có: mO = 4,5 – (0,3 + 1,8) = 2,4 (g) Giả sử CTPT hợp chất hữu là; CxHyOz Ta có : x: y: z = (1,8/ 12): (0,3/1) :( 2,4/ 16) = 0,15: 0,3: 0,15 = 3: 6: = 1: 2: Công thức đưn giản (CH2O)n Giáo viên: Trần Văn Cân - GIÁO ÁN HÓA - Ngày soạn: 05/8/2018; Ngày dạy: ……/………/ 201… Mà M hợp chất hữu 60 nên CT C2H4O2 Củng cố(1’): Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK Kiểm tra, đánh giá (5’): Làm tập trang 168 SGK Hướng dẫn nhà (1’): - Xem lại nội dung học chương IV, V - Làm lại dạng tập SGK SBT - Xem trước Ôn tập cuối năm chuẩn bị KT HKII Dự kiến tình sư phạm: * Làm để nhận biết hợp chất có chứa vòng? * GV phân tích diễn giải giúp học sinh nắm kiến thức Rút Kinh Nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………… 12 Giáo viên: Trần Văn Cân - GIÁO ÁN HÓA - Ngày soạn: 05/8/2018; Ngày dạy: ……/………/ 201… Tuần 32 Tiết 64 KIỂM TRA MỘT TIẾT A Mục tiêu đề kiểm tra: Kiến thức: Chủ đề 1: Chương Hiđro cacbon – nhiên liệu Chủ đề 2: Chương Dẫn xuất hiđro cacbon – polime Chủ đề 3: Bài toán Kỷ năng: - Viết phương trình phản ứng minh họa - Phân biệt loại HCHC Thái độ: - Xây dựng lòng tin, tính đốn học sinh giải vấn đề - Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc làm kiểm tra Nội dung tích hợp: Khơng có B Hình thức kiểm tra: Tự luận 100 % C Phát triển lực : - Năng lực ngơn ngữ hóa học; - Năng lực tính tốn hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức hh vào sống - Năng lực thực hành thí nghiệm D Phương tiện: I Giáo viên: Nội dung ôn tập Chủ đề Mức độ Nội dung - Viết CTCT nêu đặc điểm cấu tạo của: Metan, Etilen, Axetilen, Bezen - Trình bày tính chất hóa học của: Metan, Etilen, Axetilen, Biết Bezen… Chủ đề 1: - Khái niệm hợp chất hữu hoá học hữu Chương 4: - Cách điều chế axetilen Hiđro cacbon – - Phân biệt khí metan với khí vơ khác nhiên liệu Hiểu - Phân biệt: khí etilen với khí metan khí axetilen với khí metan Vận dụng Viết số công thức cấu tạo mạch hở, mạch vòng thấp số chất hữu đơn giản (< 4C) biết CTPT 13 Giáo viên: Trần Văn Cân - GIÁO ÁN HÓA - Ngày soạn: 05/8/2018; Ngày dạy: ……/………/ 201… Vận dụng cao Biết Chủ đề 2: Chương 5: Dẫn xuất hiđro cacbon polime Hiểu Vận dụng cao Chủ đề 3: Bài toán Vận dụng thấp Vận dụng cao Cách sử dụng nhiên liệu (khí, lỏng, rắn) an tồn có hiệu quả, giảm thiểu ảnh hưởng không tốt tới môi trường - Viết CTCT nêu đặc điểm cấu tạo của: rượu etylic, axit axetic - Trình bày tính chất hóa học điều chế rượu etylic, axit axetic - Hồn thành phương trình phản ứng theo tính chất hóa học dẫn xuất hiđro cacbon - Phân loại hợp chất hữu với hợp chất vô - Phân biệt rượu etylic với axit axetic Viết phương trình hóa học minh họa mối liên hệ hợp chất vô cơ, hiđrocacbon dẫn xuất hiđro cacbon Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng đề xuất phương pháp khắc phục tượng đời sống sản xuất VD: Giải thích tượng rượu để lâu ngồi khơng khí bị chua; phản ứng tráng gương;…… - Tính thể tích khơng khí phản ứng cháy - Tính khối lượng thể tích chất tham gia, chất tạo thành phản ứng hóa học - Tính thành phần % thể tích metan, etlien, metan với axetilen hỗn hợp khí - Tính nồng độ dung dịch chất phản ứng hố học 3/ Đề kiểm tra: Phòng giáo dục đề II Học sinh: Ôn tập kiểm tra E Tiến hành kiểm tra: 1./ Mở (1'): 1.1/ Ổn định tổ chức lớp (1’): 1.2/ Kiểm tra (0’): 1.3/ Chuyển ý sang (0’): 2/ Tiến trình Kiểm tra: TG Hoạt động GV Hoạt động HS ND 42’ Giáo viên phát đề kiểm tra cho HS HS nhận đề kiểm tra Đề kiểm tra Giáo viên hướng dẫn cách làm kiểm HS nghe hướng dẫn đáp án tra nhắc HS thực quy Hs làm kiểm tra chế thi kiểm tra GV thực việc coi kiểm tra 3/ Củng cố (1’): GV thu làm kiểm tra HS 4/ Kiểm tra, đánh giá (0’): 5/ Nhận xét hướng dẫn nhà (1’): Nhận xét tiết kiểm tra 6/ Dự kiến tình sư phạm: khơng có 7/ Rút kinh nghiệm: 14 Giáo viên: Trần Văn Cân - GIÁO ÁN HÓA - Ngày soạn: 05/8/2018; Ngày dạy: ……/………/ 201… 15 ... tập học kỳ cuối năm Kiểm tra học kỳ II Ôn tập học kỳII Luy ện tập Giáo viên: Trần Văn Cân - GIÁO ÁN HÓA - Ngày soạn: 05/8 /2018; Ngày dạy: ……/………/ 201… Tuần 01 Tiết ÔN TẬP ĐẦU NĂM A Mục tiêu học. . .Giáo viên: Trần Văn Cân - GIÁO ÁN HÓA - Ngày soạn: 05/8 /2018; Ngày dạy: ……/………/ 201…     PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT HĨA HỌC LỚP Cả năm: 74 tiết Học kì I: 19 tuần (38 tiết) 19 tuần... động giáo viên Hoạt động học sinh 15 phút – Giáo viên dán tập lên bảng – Gọi học sinh nhắc lại bước làm – Yêu cầu học sinh làm tập – Học sinh ý – Học sinh trả lời: bước tính theo cơng thức hóa học:

Ngày đăng: 21/08/2018, 21:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w