Dạng bài tập về cân bằng phương trình phản ứng hóa họca. Hoàn thành các phư¬¬ơng trình phản ứng sau:1 Na2O + H2O NaOH2 Na + H2O NaOH + H2 3 Al(OH)3 Al2O3 + H2O4 Al2O3 + HC l AlCl3 + H2O5 Al + HCl AlCl3 + H2 6 FeO + HCl FeCl2 + H2O7 Fe2O3 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + H2O8 NaOH + H2SO4 Na2SO4 + H2O9 Ca(OH)2 + FeCl3 CaCl2 + Fe(OH)3 10 BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + HCl11 Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O12 Fe(OH)3 + HCl FeCl3 + H2O13 CaCl2 + AgNO3 Ca(NO3)2 + AgCl 14 P + O2 P2O515 N2O5 + H2O HNO316 Zn + HCl ZnCl2 + H2 17 Al2O3 + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2O18 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O19 SO2 + Ba(OH)2 BaSO3 + H2O20 KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 21 Fe2O3 + HCl FeCl3 + H2O22 Al2(SO4)3 + NaOH Al(OH)3 + Na2SO423 Fe + O2 Fe3O424 Cr(OH)3 + HCl CrCl3 + H2O25 Cr + HCl CrCl3+ H2↑26 Al(OH)3 + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2O 27 Fe + HCl FeCl2 + H2 ↑ 28 Fe3O4 + C Fe + CO2↑ 29 KClO3 KCl + O2↑30 Al + Fe2O3 Fe + Al2O331 Al2O3 + C Al4C3 + CO32 Fe2O3 + HNO3 (loãng) Fe(NO3)3 + H2O33 Fe2O3 + Fe FeO34 Fe2(SO4)3 Fe2O3 + SO2↑ + O2↑35 FeCl2 + Cl2 FeCl336 SO2 + O2 SO337 Cr + O2 Cr2O338 CH4 + O2 CO2 + H2O39 CH4 + Cl2 CH2Cl2 + HCl40 CH4 + Cl2 CCl4 + HCl41 CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO342 Al2C3 + H2O CH4 + Al(OH)3↓43 Al2C3 + HCl CH4 + AlCl344 C2H4 + O2 CO2 + H2O 45 C2H2 + O2 CO2 + H2O 46 CaC2 + H2O C2H2 + Ca(OH)2↓47 C6H6 + O2 CO2 + H2O48 C6H6 + H2 C6H1249 C6H6 + Cl2 C6H6Cl650 C2H6O + O2 CO2 + H2Ob. Hoàn thành các phư¬¬ơng trình phản ứng sau:Dạng bài tập tính theo phương trình phản ứng hếtVD: Cho 5,4 g Al tác dụng vừa đủ với V lít khí Cl ở đktc. Tìm V. Tìm khối lượng sản phẩmGiảiCách 1: Ta có nAl = mAl MAl = 5,4 27 = 0,2 (mol)PTHH : 2Al + 3Cl2 > 2AlCl3Từ PTHH 2 mol + 3 mol > 2 molTừ đề bài 0,2 mol + 0,3 mol > 0,2 molVCl2 = 0,3 x 22,4 = 6,72 (l)msản phẩm = 0,2 x 133,5 = 26,7 (g)Cách 2: Ta có nAl = mAl MAl = 5,4 27 = 0,2 (mol)PTHH : 2Al + 3Cl2 > 2AlCl3Theo phương trình ta có: nCl2 = 32 x nAl = 32 x 0,2 = 0,3 (mol)Từ đó thể tích của Cl2, tương tự thì nsản phẩm = 22 x nAl = 0,2 molTừ đó khối lượng chất sản phẩm tạo thànhLưu ý: Tính theo phương trình hóa học chỉ liên quan đến đại lượng molTính theo phương trình hóa học là dựa vào tỉ lệ số mol các chất trên phương trình để tính ra khối lượng.Bài tập vận dụngBài 1: Cho 11,2 g sắt tác dụng vừa đủ với HCl. Sau phản ứng thu được V lít khí Hiđro ở đktc.a)Tìm Vb)Tìm khối lượng của FeCl2 tạo ra sau phản ứngc)Tìm khối lượng của HClBài 2: Cho 32 g CuO tác dụng vừa đủ với H2SO4. a)Tìm khối lượng của H2SO4 b)Tìm khối lượng của CuSO4 tạo ra sau phản ứngBài 3: Cho 48g Fe2O3 tác dụng vừa đủ với HCl.a)Tìm khối lượng HClb)Tìm khối lượng FeCl3 tạo thành sau phản ứngBài 4: Cho 16 g NaOH tác dụng vừa đủ với H2SO4.a)Tìm khối lượng H2SO4b)Tìm khối lượng của Na2SO4 tạo thành sau phản ứngBài 5: Cho 10 g CaCO3 vào một bình kín rồi đun nóng tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được CaO và CO2. a)Tìm thể tích khí CO2 ở đktcb)Tính khối lượng CaO tạo thành sau phản ứngBài 6: Cho 78 g Al(OH)3 tác dụng vừa đủ với H2SO4.a)Tính khối lượng H2SO4b)Tính khối lượng của Al2(SO4)3 tạo thành sau phản ứngDạng bài tập có lượng chất dưLà bài toán về phương trình hóa học mà đề bài cho 2 dữ kiệnGiả sử có phản ứng hóa học: aA + bB > cC + dD. Cho nA và nBnA a = nB b => A và B là 2 chất phản ứng hết (vừa đủ)nA a > nB b => Sau phản ứng thì A còn dư và B đã phản ứng hếtnA a < nB b => Sau phản ứng thì A phản ứng hết và B còn dưBài tập áp dụng1. Cho 5,4g nhôm vào cốc đựng d.d loãng chứa 30g H2SO4.a. Sau phản ứng nhôm hay axit còn d¬ư?b. Tính thể tích H2 thu đư¬ợc ở đktc?c. Tính khối l¬ượng các chất còn lại trong cốc?2. Cho một lá nhôm nặng 0,81g vào d.d chứa 2,19g HCl.a. Chất nào phản ứng hết, chất nào còn d¬ư?b. Tính khối l¬ượng các chất thu đ¬ược sau phản ứng.3. Trộn 5,6 lít H2 và 5,6 lít khí O2 (đktc) rồi đốt cháy. Hỏi sau phản ứng khí nào dư¬, d¬ư bao nhiêu lit? Tính khối l¬ượng nư¬ớc tạo thành?4. Đốt cháy 6,2 g phôtpho trong bình chứa 6,72lit khí O2 (đkc)a. Chất nào dư¬ sau phản ứng, d¬ư bao nhiêub. Tính khối luợng sản phẩm thu đ¬ượcDạng bài tập hỗn hợpDựa vào tính chất của hỗn hợp, chúng ta có thể chia các bài tập hỗn hợp thành 3 dạng chính như sau:1) Dạng 1: Hỗn hợp gồm các chất có tính chất khác nhau Tổng quát : Cách giải : Thường tính theo 1 PTHH để tìm lượng chất A lượng chất B ( hoặc ngược lại nếu dữ kiện đề cho không liên quan đến PTHH )2) Dạng 2:Hỗn hợp gồm các chất có tính chất tương tự Tổng quát : Cách giải : Đặt ẩn (a, b …) cho số mol của mỗi chất trong hỗn hợp Viết PTHH tính theo PTHH với các ẩn Lập các phương trình toán liên lạc giữa các ẩn và các dữ kiện Giải phương trình tìm ẩn Hoàn thành yêu cầu của đề3) Dạng 3:Hỗn hợp chứa một chất có CTHH trùng sản phẩm của chất kia. Tổng quát : Cách giải : Như dạng 2 Cần chú ý : lượng B thu được sau phản ứng gồm cả lượng B còn lại và lượng B mới sinh ra trong phản ứng với chất A4) Một số điểm cần lưu ý khi giải toán hỗn hợp: Nếu hỗn hợp được chia phần có tỉ lệ ( gấp đôi, bằng nhau … ) thì đặt ẩn x,y …cho số mol từng chất trong mỗi phần. Nếu hỗn hợp được chia phần không có quan hệ thì đặt ẩn (x,y,z …)cho số mol mỗi chất ở một phần và giả sử số mol ở phần này gấp k lần số mol ở phần kia.Bài tập vận dụngBài 1: Đốt cháy hoàn toàn 10 kg hỗn hợp gồm C và S (trong đó C chiếm 36 % về khối lượng). Hãy tính:a)Thể tích không khí cần dùng (biết oxi chiếm 20% thể tích không khí).b)Thể tích hỗn hợp khí CO2 và SO2 sinh ra. Biết các khí đều đo ở đktc.Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 27,8 g hỗn hợp gồm Al và Fe (trong đó Al chiếm 19,2%). Hãy tính:a)Thể tích không khí cần dùng (biết oxi chiếm 20% thể tích không khí)b)Khối lượng hỗn hợp chất rắn tạo thành.
Dạng tập cân phương trình phản ứng hóa học a Hồn thành phương trình phản ứng sau: 1/ Na2O + H2O NaOH 2/ Na + H2O NaOH + H2 3/ Al(OH)3 Al2O3 + H2O 4/ Al2O3 + HC l AlCl3 + H2O 5/ Al + HCl AlCl3 + H2 6/ FeO + HCl FeCl2 + H2O 7/ Fe2O3 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + H2O 8/ NaOH + H2SO4 Na2SO4 + H2O 9/ Ca(OH)2 + FeCl3 CaCl2 + Fe(OH)3 10/ 11/ 12/ 13/ BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + HCl Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O Fe(OH)3 + HCl FeCl3 + H2O CaCl2 + AgNO3 Ca(NO3)2 + AgCl 26/ Al(OH)3 + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2O 27/ Fe + HCl FeCl2 + H2 ↑ 28/ Fe3O4 + C Fe + CO2↑ 29/ KClO3 KCl + O2↑ 30/ Al + Fe2O3 Fe + Al2O3 31/ Al2O3 + C Al4C3 + CO 32/ Fe2O3 + HNO3 (loãng) Fe(NO 3)3 + H2O 33/ Fe2O3 + Fe FeO 34/ Fe2(SO4)3 Fe2O3 + SO2↑ + O2↑ 35/ FeCl2 + Cl2 FeCl3 36/ SO2 + O2 SO3 37/ Cr + O2 Cr2O3 38/ CH4 + O2 CO2 + H2O 39/ CH4 + Cl2 CH2Cl2 + HCl 40/ CH4 + Cl2 CCl4 + HCl 41/ CH3COONa + NaOH CH + Na2CO3 42/ Al2C3 + H2O CH4 + Al(OH)3↓ 43/ Al2C3 + HCl CH4 + AlCl3 44/ C2H4 + O2 CO2 + H2O 45/ C2H2 + O2 CO2 + H2O 46/ CaC2 + H2O C2H2 + Ca(OH)2↓ 47/ C6H6 + O2 CO2 + H2O 48/ C6H6 + H2 C6H12 49/ C6H6 + Cl2 C6H6Cl6 50/ C2H6O + O2 CO2 + H2O 14/ P + O2 P2O5 15/ N2O5 + H2O HNO3 16/ Zn + HCl ZnCl2 + H2 17/ Al2O3 + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2O 18/ CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 19/ SO2 + Ba(OH)2 BaSO3 + H2O 20/ KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 21/ Fe2O3 + HCl FeCl3 + H2O 22/ Al2(SO4)3 + NaOH Al(OH)3 + Na2SO4 23/ Fe + O2 Fe3O4 24/ Cr(OH)3 + HCl CrCl3 + H2O 25/ Cr + HCl CrCl3+ H2↑ b Hoàn thành phương trình phản ứng sau: t FeS2 + O2 �� � SO2↑ + Fe2O3 t Fe(OH)3 �� � Fe2O3 + H2O SO2 + H2S � S↓ + H2O t Fe2O3 + H2 �� � Fe3O4 + H2O FeS + HCl � FeCl2 + H2S↑ Fe(OH)2 + O2 + H2O � Fe(OH)3↓ FeCl2 + NaOH � Fe(OH)2↓ + NaCl MnO2 + HBr � Br2 + MnBr2 + H2O Cl2 + SO2 + H2O � HCl + H2SO4 10 Ca(OH)2 + NH4NO3 � NH3 + Ca(NO3)2 + o o o H2O 11 Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 � Ca3(PO4)2 + H2O 12 CxHy(COOH)2 + O2 � CO2 + H2O 13 KHCO3 + Ca(OH)2(d) � K2CO3 + CaCO3 + H2O 14 Al2O3 + KHSO4 � Al2(SO4)3 + K2SO4 + H2O t 15 Fe2O3 + H2 �� � FexOy + H2O 16 NaHSO4 + BaCO3 � Na2SO4 + BaSO4 + CO2 + H2O t 17 H2SO4 + Fe �� � Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O t 18 H2SO4 + Ag �� � Ag2SO4 + SO2 + H2O 19 Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 � BaCO3 + CaCO3 + H2O 20 Fe2O3 + HNO3 � Fe(NO3)2 + H2O t 21 FexOy + O2 �� � Fe2O3 � 22 MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O � i� n ph� n � NaOH + Cl2 + H2 23 NaCl + H2O ������ c�m� ng ng� n x� p 24 KMnO4 + HCl � KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O 25 KMnO4 + NaCl + H2SO4 � Cl2 + H2O + K2SO4 + Na2SO4 + MnSO4 26 Fe3O4 + HCl � FeCl2 + FeCl3 + H2O t 27 FeS2 + O2 �� � Fe2O3 + SO2 t 28 Cu + H2SO4(đặc) �� � CuSO4 + SO2 + H2O t 29 FexOy + CO �� � FeO + CO2 t 30 FexOy + Al �� � Fe + Al2O3 t 31 FexOy + H2SO4 �� � Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O t 32 FexOy + H2 �� � Fe + H2O o t 33 Al(NO3)3 �� � Al2O3 + NO2 + O2 34 FeSO4 + H2SO4 + KMnO4 � Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O 35 KMnO4 + K2SO3 + H2O � MnO2 + K2SO4 + KOH 36 SO2 + KMnO4 + H2O � MnSO4 + K2SO4 + H2SO4 37 K2Cr2O7 + H2S + H2SO4 � Cr2(SO4)3 + K2SO4 + S + H2O 38 K2Cr2O7 + HBr � CrBr3 + KBr + Br2 + H2O 39 K2Cr2O7 + HCl � CrCl3 + KCl + Cl2 + H2O 40 K2Cr2O7 + SO2 + H2SO4 � Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O 41 S + HNO3 � H2SO4 + NO2 + H2 O � 42 P + H2SO4 H3PO4 + SO2 + H2O 43 Fe3O4 + HNO3 � Fe(NO3)3 + NO + H2O 44 Al + HNO3(rất loãng) � Al(NO3)3 + N2 + H2O � 45 Al + HNO3(rất loãng) Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2 O c Hồn thành phương trình phản ứng sau (nâng cao): P + KClO3 → P2O5 + KCl P + H2 SO4 → H3PO4 + SO2 + H2O S+ HNO3 → H2SO4 + NO C3H8 + HNO3 → CO2 + NO + H2O H2S + HClO3 → HCl + H2SO4 H2SO4 + C 2H2 → CO2 + SO2 + H2O o o o o o o o o o o Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2S + H2O 10 Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O 11 FeCO3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + S+ CO2 + H2O 12 Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2 O + H2O 13 Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O 14 FeSO4 + H2SO4 + KMnO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O 15 KMnO4 + HCl→ KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O 16 K2Cr2O7 + HCl→ KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O 17 S + NaOH → Na2S + Na2SO4 + H2O Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O 18 NO2 + NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O 19 P+ NaOH + H2O → PH3 + NaH2PO2 20 KClO3 → KCl + O2 21 KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 22 NaNO3 → NaNO2 + O2 23 NH4NO3 → N2O + H2O 24 FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 25 FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O 26 As2S3 + HNO3 → H3AsO4 + H2SO4 + NO 27 CxHy + H2SO4 → SO2 + CO2 + H2O 28 FexOy + H2SO4 → Fe(NO3)3 + S+ H2O 29 M + HNO3 → M(NO3)n + NO + H2O 30 MxOy + HNO3 → M(NO3)n + NO + H2O 31 FexOy + O2 → FenOm d Hoàn thành phương trình phản ứng sau (nâng cao): NH3 + O2 → NO + H2O Na + H2O → NaOH + H2 Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O Fe3O4 + H2 → Fe + H2O NO2 + O2 + H2O→ HNO3 Ag + HNO3 → AgNO3 + NO2 + H2O Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NO + NO2 + H2O Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + H2O 10 Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 O + N2 + H2O 11 MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O 12 KClO3 → KCl + KClO4 13 NaBr + H2SO4 + KMnO4 → Na2SO4+ K2SO4 + MnSO4 + Br2 + H2O 14 K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O 15 Cl2 + KOH → KCl + KClO + H2O 16 C + HNO3 → CO2 + NO + H2O 17 Cu(NO3)2 → CuO + NO2 + O2 18 FeSO4 + H2SO4 + HNO3 → Fe2(SO4)3 + NO + H2O 19 NaNO2 → NaNO3 + Na2O + NO 20 CuS + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + S+ H2O 21 FeCu2S2 + O2 → Fe2O3 + CuO + SO2 22 MnO2 + K2MnO4 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + KMnO4 + H2O 23 SO2 + FeCl3 + H2 O → FeCl2 + HCl + H2SO4 24 O3 + KI + H2O → KOH + O2 + I2 25 KMnO4 + HNO2 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + HNO3 + H2O 26 KNO3 + S+ C → K2S + N2 + CO2 27 HO-CH2-CHO + KMnO4 + H2O→ CO2 + KOH + MnO2 + H2O 28 Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2 29 CrI3 + KOH + Cl2 → K2CrO4 + KIO4 + KCl + H2O 30 HNO3 → NO2 + O2 + H2O 31 KMnO4 + Na2SO3 + NaOH → K2MnO4 + Na2SO4 + H2O 32 FeCO3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + CO2 + NO2 + H2O 33 KMnO4 + H2C2O4 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + CO2 + H2O 34 CH3OH + KMnO4 + H2SO4 → HCOOH + K2SO4 + MnSO4 + H2O 35 CH3-CH= CH2 + KMnO4 + H2O → CH3-CHOH-CH2OH + KOH + MnO2 36 FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 37 NaClO2 + Cl2 → NaCl + ClO2 38 K2Cr2O7 + NaNO2 + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + NaNO3 + H2O 39 Cu2S.FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O 40 KHSO4 + KMnO4 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + H2O e Hồn thành phương trình phản ứng sau (nâng cao): K2S + K2Cr2O7 + H2SO4 → S + Cr2 (SO4) + K2SO4 + H2O Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3) + NO + H2O K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 → K2SO4 + MnSO4 + H2O SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4 K2S + KMnO4 + H2SO4 → S + MnSO4 + K2SO4 + H2O Mg + HNO3 → Mg(NO3) + NH4NO3 + H2O CuS2 + HNO3 → Cu(NO3) + H2SO4 + N2O + H2O K2Cr2O7 + KI + H2SO4 → Cr2(SO4) + I2 + K2SO4 + H2O FeSO4 + Cl2 + H2SO4 → Fe2(SO4) + HCl 10 KI + KClO3 + H2SO4 → K2SO4 + I2 + KCl + H2O 11 Cu2S + HNO3 (l) → Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO + H2O Dạng tập tính theo phương trình phản ứng hết VD: Cho 5,4 g Al tác dụng vừa đủ với V lít khí Cl đktc Tìm V Tìm khối lượng sản phẩm Giải Cách 1: Ta có nAl = = 5,4 / 27 = 0,2 (mol) PTHH : 2Al + 3Cl2 > 2AlCl3 Từ PTHH mol + mol > mol Từ đề 0,2 mol + 0,3 mol > 0,2 mol VCl2 = 0,3 x 22,4 = 6,72 (l) msản phẩm = 0,2 x 133,5 = 26,7 (g) Cách 2: Ta có nAl = = 5,4 / 27 = 0,2 (mol) PTHH : 2Al + 3Cl2 > 2AlCl3 Theo phương trình ta có: nCl2 = x nAl = x 0,2 = 0,3 (mol) Từ thể tích Cl2, tương tự nsản phẩm = x nAl = 0,2 mol Từ khối lượng chất sản phẩm tạo thành Lưu ý: Tính theo phương trình hóa học liên quan đến đại lượng mol Tính theo phương trình hóa học dựa vào tỉ lệ số mol chất phương trình để tính khối lượng Bài tập vận dụng Bài 1: Cho 11,2 g sắt tác dụng vừa đủ với HCl Sau phản ứng thu V lít khí Hiđro đktc a) Tìm V b) Tìm khối lượng FeCl2 tạo sau phản ứng c) Tìm khối lượng HCl Bài 2: Cho 32 g CuO tác dụng vừa đủ với H2SO4 a) Tìm khối lượng H2SO4 b) Tìm khối lượng CuSO4 tạo sau phản ứng Bài 3: Cho 48g Fe2O3 tác dụng vừa đủ với HCl a) Tìm khối lượng HCl b) Tìm khối lượng FeCl3 tạo thành sau phản ứng Bài 4: Cho 16 g NaOH tác dụng vừa đủ với H2SO4 a) Tìm khối lượng H2SO4 b) Tìm khối lượng Na2SO4 tạo thành sau phản ứng Bài 5: Cho 10 g CaCO3 vào bình kín đun nóng tới phản ứng xảy hồn tồn thu CaO CO2 a) Tìm thể tích khí CO2 đktc b) Tính khối lượng CaO tạo thành sau phản ứng Bài 6: Cho 78 g Al(OH)3 tác dụng vừa đủ với H2SO4 a) Tính khối lượng H2SO4 b) Tính khối lượng Al2(SO4)3 tạo thành sau phản ứng Bài 7: Cho 22,2 g CaCl2, tác dụng vừa đủ với AgNO3 a) Tính khối lượng AgNO3 b) Tính khối lượng chất lại phản ứng Bài 8: Cho 10,6 g Na2CO3 tác dụng vừa đủ với CaCl Tính khối lượng chất tạo thành sau phản ứng Bài 9: Cho 11,2 g sắt tác dụng vừa đủ với HCl Toàn lượng Hiđro sinh cho tác dụng vừa đủ với m (g) CuO a) Tìm m b) Tìm khối lượng FeCl2 Bài 10: Đốt cháy 16,8 g Fe khí Oxi vừa đủ thu Fe 2O3 Cho tồn lượng Fe2O3 tạo thành sau phản ứng tác dụng với m (g) H2SO4 a) Tìm thể tích khí Oxi để đốt cháy lượng sắt b) Tìm m Bài 11: Cho 48 g Fe2O3 tác dụng vừa đủ với HCl a) Tìm khối lượng FeCl3 tạo thành b) Tìm khối lượng HCl Bài 12: Cho 24 g oxi tác dụng với H2SO4 có dung dịch lỗng a) Tìm thể tích khí Hiđro sinh (ở đktc) b) Tìm khối lượng H2SO4 c) Tìm khối lượng CaSO4 tạo thành sau phản ứng Bài 13: Cho 32 g Oxi tác dụng vừa đủ với Magie a) Tìm khối lượng Mg phản ứng b) Tìm khối lượng Magie oxit tạo thành Bài 14: Để điều chế 55,5 g CaCl2 người ta cho Ca tác dụng với HCl a) Tìm khối lượng Ca HCl phản ứng b) Tìm thể tích khí Hiđro sinh (ở đktc) Bài 15: Tính thể tích khí Oxi Hiđro đktc để điều chế 900g nước Bài 16: Để điều chế KNO người ta cho KOH tác dụng với HNO Tính khối lượng KOH HNO3 cần dùng đề điều chế Bài 17: Một loại thép có chứa 98% sắt điều chế cách cho Fe 2O3 tác dụng với H2 Tính khối lượng Fe2O3 thể tích khí Hiđro cần để điều chế 10 thép loại Bài 18: CaCO3 dùng để sản xuất CaO Tính khối lượng CaCO cần dùng để điều chế 5,6 CaO Bài 19: Đốt cháy 12 Cacbon cần m3 khơng khí Biết khí Oxi chiếm V khơng khí Dạng tập có lượng chất dư Là tốn phương trình hóa học mà đề cho kiện Giả sử có phản ứng hóa học: aA + bB - > cC + dD Cho nA nB = => A B chất phản ứng hết (vừa đủ) > => Sau phản ứng A dư B phản ứng hết < => Sau phản ứng A phản ứng hết B dư Bài tập áp dụng Cho 5,4g nhơm vào cốc đựng d.d lỗng chứa 30g H2SO4 a Sau phản ứng nhơm hay axit dư? b Tính thể tích H2 thu đktc? c Tính khối lượng chất lại cốc? Cho nhôm nặng 0,81g vào d.d chứa 2,19g HCl a Chất phản ứng hết, chất dư? b Tính khối lượng chất thu sau phản ứng Trộn 5,6 lít H2 5,6 lít khí O2 (đktc) đốt cháy Hỏi sau phản ứng khí dư, dư lit? Tính khối lượng nước tạo thành? Đốt cháy 6,2 g phơtpho bình chứa 6,72lit khí O2 (đkc) a Chất dư sau phản ứng, dư b Tính khối luợng sản phẩm thu Đốt 9,2g Na bình chứa 4480ml O2 (đktc) a Sau phản ứng chất dư, dư g? b Tính số g chất tạo thành? Cho 13,5g nhôm tác dụng với 8,96 lit O2 (đktc) a Tính khối lượng nhơm oxit tạo ? b Tính khối lượng chất dư ? Đốt cháy 2,4g magie bình chứa 1,344 lit khí O2 (đktc) a Tính lượng chất dư? b Tính khối lượng sản phẩm tối đa thu phản ứng Cho 6,5 g Kẽm vào bình d.d chứa 3,65 g HCl a Viết PTHH b Tính khối lượng ZnCl2 thu c Tính thể tích H2 (đkc) Cho 5,6 g Fe vào bình d.d chứa 14,7 g H2SO4 a Tính thể tích H2 tối đa thu (đkc) b Tính khối lượng FeSO4 tạo thành? 10 Cho 5,4 g nhơm vào bình d.d chứa 7,3 g HCl a Chất dư sau phản ứng, dư g b Tính thể tích H2 (đkc) thu c Tính khối lượng AlCl3 tạo thành? 11 Dẫn 3,36 lớt khớ H2 (dktc) qua ống sứ chưa 1,6 g CuO nung nóng Chờ cho phản ứng kết thúc a CuO cú bị khử hết khụng? b tính khối lượng Cu thu sau phản ứng 12 Hũa 20,4 g Al2O3vào dung dịch chứa 17,64 g H2SO4 Sau phản ứng: a Chất dư, dư g b Tớnh khối lượng Al2(SO4)3 thu 13 Một dung dịch chứa 7,665 g HCl Cho 16 g CuO vào khuấy a Sau phản ứng chất dư, dư g b Tính khối lượng CuCl2 thu 14 Cho 10 g CaCO3 vào dung dịch chứa 5,475 g HCl a) Sau phản ứng, chất dư, dư bao nhiờu g b) Tính thể tích khí CO2 thu đktc c) Muốn phản ứng xảy vừa đủ, cần phải thêm chất nào, thêm g 15 Cho sơ đồ phản ứng sau: NaOH + FeCl3 NaCl + Fe(OH)3 Biết có 6g NaOH cho vào dung dịch chứa 32,5 g FeCl3, khuấy a Chất dư sau phản ứng, dư g b Tính khối lượng kết tủa thu được? 16 Đốt cháy 12,4 g P bình kín có chứa 24 g O2 a Chất dư? Dư gam? b Chất tạo thành? Khối lượng gam? 17 Đốt cháy 24g S bình kín có chứa 26 g O2 a Chất dư? Dư gam? b Chất tạo thành? Khối lượng gam? 18 Đốt cháy 22,4 g Fe bình kín có chứa 2,24 lít O2 đktc a Chất dư? Dư gam? b Chất tạo thành? Khối lượng gam? 19 Đốt cháy 3,36 lít khí metan bình kín có chứa 2,24 lít O2 đktc a Chất dư? Dư gam? b Chất tạo thành? Khối lượng chất gam? 20 Đốt cháy 12,4 g P bình kín có chứa 8,96 lít O2 đktc a Chất dư? Dư gam? b Chất tạo thành? Khối lượng gam? 21 Đốt cháy 21,6 g Al bình có chứa 13,44 lít O2 đktc a Chất dư? Dư gam? b Chất tạo thành? Khối lượng gam? 22 Đốt cháy 3,36 lít khí C2H2 bình kín có chứa 6,72 lít O2 đktc a Chất dư? Dư lít? b Chất tạo thành? Khối lượng chất gam? 23 Đốt cháy 19 kg than có chứa 96% C tạp chất khơng cháy phòng kín có chứa 2,24 m3 khơng khí đktc Than có cháy hết khơng? Vì sao? Biết oxi chiếm 1/5 thể tích khơng khí 24 Cho 32,8 g Na3PO4 tác dụng với 51 g AgNO3 thu NaNO3 Ag3(PO4) Tính khối lượng chất lại sau phản ứng 25 Cho 3,2 g S tác dụng với 11,2 g Fe Hỏi sau phản ứng hóa học tạo thành g FeS? Tính khối lượng chất dư 26 Cho 11,2 g CaO tác dụng với dung dịch có chứa 39,2 g H 2SO4 Tính khối lượng chất lại phản ứng hóa học (khơng tính khối lượng nước) 27 Đốt cháy 6,4 g lưu huỳnh 11,2 lít khí O (đktc) thu sản phẩm SO2 Tính thể tích khí thu sau phản ứng hóa học đktc 28 Đốt cháy 4,8 g cacbon 6,72 lít khí oxi thu sản phẩm sau phản ứng CO2 Tìm khối lượng chất dư thể tích khí CO2 thu 29 Cho 20,8 g BaCl2 tác dụng với dung dịch chứa 9,8 g H2SO4 Tính khối lượng chất thu sau phản ứng 30 Cho 20 g CuO tác dụng với dung dịch chứa 18,25 g HCl Tính khối lượng chất thu sau phản ứng 31 Cho V lít khí Oxi đktc tác dụng với 16,8 g sắt Sau phản ứng thu 16 g sắt (III) oxit a Chứng minh rằng: Oxi phản ứng hết, sắt dư b Tính V khối lượng sắt dư c Tính thể tích khơng khí cần dùng cho phản ứng Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích khơng khí 32 Cho 24,8 g Na2O tác dụng với dung dịch chứa 50,4 g HNO3 Tính khối lượng chất thu sau phản ứng 33 Cho 20 g MgO tác dụng với 19,6 g H 3PO4 thu Mg3(PO4)2 Tính khối lượng chất thu sau phản ứng 34 Cho 4,8 g Magie tác dụng với HCl thu 2,24 lít khí Hiđro đktc a) Chứng minh Mg dư HCl hết b) Tìm khối lượng Mg dư MgCl2 tạo thành sau phản ứng 35 Cho 10, lít khí Cl đktc tác dụng với m (g) Cu Sau phản ứng thu 63,9g chất rắn (CuCl2) a) Chất phản ứng hết? Chất dư? b) Tính m phần trăm khối lượng chất sau phản ứng Bài 13: Đốt cháy 16 g lưu huỳnh thu 8,96 lít khí a) Chứng minh rằng: Lưu huỳnh dư b) Tính thể tích oxi tham gia vào phản ứng 35 Cho 22,2 g CaCl2 tác dụng với 31,8 g Na 2CO3 thu CaCO3 NaCl Tính khối lượng chất sau phản ứng 36 Cho m1 g nhôm tác dụng hết với HCl Hỗn hợp thu say phản ứng hòa tan tiếp với m2 g Mg thu 2,24 lít khí H2 đktc Tìm m1 m2 37 Cho g NaOH tác dụng với m (g) H 2SO4 Sau phản ứng lượng axit dư tác dụng vừa đủ với 11,2 g sắt a) Tính m b) Tính thể tích khí Hiđro sinh đktc 38 Cho 32 g Cu tác dụng với V lít khí Oxi Sau phản ứng oxi dư Lượng oxi dư tác dụng vừa đủ với 11,2 g sắt Tính V khơng khí cần dùng cho phản ứng Biết khí oxi chiếm 20% thể tích khơng khí 39 Đốt cháy hồn tồn 16 g Canxi Cho chất rắn sau phản ứng tác dụng với 18,25g axit HCl Tính khối lượng chất lại sau phản ứng 40 Cho 22,4 g sắt tác dụng vừa đủ với V lít khí Cl Chất rắn sau phản ứng tác dụng tiếp với 255 g AgNO3 thu Fe(NO3)2 Ag Tính V khối lượng chất thu 41 Cho m (g) CaCO3 tác dụng với dung dịch chứa 36,5 g axit HCl thu CaCl 2, khí CO2 H2O Lượng axit dư phản ứng vừa đủ với 10 g MgO Tính m Dạng tập hỗn hợp Dựa vào tính chất hỗn hợp, chia tập hỗn hợp thành dạng sau: 1) Dạng 1: Hỗn hợp gồm chất có tính chất khác Tổng quát : A X AX ��� B B( khoâ ng pư ) Cách giải : Thường tính theo PTHH để tìm lượng chất A lượng chất B ( ngược lại kiện đề cho không liên quan đến PTHH ) 2) Dạng 2: Hỗn hợp gồm chất có tính chất tương tự Tổng quát : A X AX ��� B BX Cách giải : Đặt ẩn (a, b …) cho số mol chất hỗn hợp Viết PTHH tính theo PTHH với ẩn Lập phương trình tốn liên lạc ẩn kiện Giải phương trình tìm ẩn Hồn thành u cầu đề 3) Dạng 3: Hỗn hợp chứa chất có CTHH trùng sản phẩm chất Tổng quát : AX B (mớ i sinh) A X ��� B B (ban đầ u) Cách giải : Như dạng Cần ý : lượng B thu sau phản ứng gồm lượng B lại lượng B sinh phản ứng với chất A 4) Một số điểm cần lưu ý giải toán hỗn hợp: Nếu hỗn hợp chia phần có tỉ lệ ( gấp đơi, … ) đặt ẩn x,y …cho số mol chất phần Nếu hỗn hợp chia phần khơng có quan hệ đặt ẩn (x,y,z …)cho số mol chất phần giả sử số mol phần gấp k lần số mol phần Bài tập vận dụng Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 10 kg hỗn hợp gồm C S (trong C chiếm 36 % khối lượng) Hãy tính: a) Thể tích khơng khí cần dùng (biết oxi chiếm 20% thể tích khơng khí) b) Thể tích hỗn hợp khí CO2 SO2 sinh Biết khí đo đktc Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 27,8 g hỗn hợp gồm Al Fe (trong Al chiếm 19,2%) Hãy tính: a) Thể tích khơng khí cần dùng (biết oxi chiếm 20% thể tích khơng khí) b) Khối lượng hỗn hợp chất rắn tạo thành Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 32 g hỗn hợp gồm Fe Mg (trong Fe chiếm 70 %) Hãy tính: a) Thể tích khơng khí cần dùng (biết oxi chiếm 20% thể tích khơng khí) b) Khối lượng hỗn hợp chất rắn tạo thành Bài 4: Đốt cháy hồn tồn 28 lít hỗn hợp khí gồm CH C2H2 (trong CH4 chiếm 20% thể tích) Hãy tính: a) Thể tích khơng khí cần dùng (biết oxi chiếm 20% thể tích khơng khí) b) Thể tích khí CO2 tạo thành Biết khí đo đktc Bài 5: Đốt cháy hồn tồn m hỗn hợp khí A gồm CH C4H8 (trong CH4 chiếm 50% thể tích) Hãy tính: V kk V khí oxi Biết khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 10 gam hỗn hợp gồm C S người ta phải dùng 11,2 lit O2 đktc Hãy tính khối lượng chất hỗn hợp ban đầu thể tích hỗn hợp khí sinh đktc (3,6 bà 6,4) Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 39 gam hỗn hợp gồm Al Fe, người ta phải dùng 12,32 lít khí oxi đktc Hãy tính khối lượng chất hỗn hợp ban đầu khỗi lượng hỗn hợp hai chất rắn sinh sau phản ứng (5,4 33,6) Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn 36 gam hỗn hợp gồm Mg Fe, người ta phải dùng 13,44 lít khí oxi đktc Hãy tính khối lượng chất hỗn hợp ban đầu khỗi lượng hỗn hợp hai chất rắn sinh sau phản ứng (2,4 33,6) Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít hỗn hợp gồm CH C2H2, người ta phải dùng 25,76 lít khí oxi đktc Hãy tính thành phần phần trăm thể tích phần trăm khối lượng chất hỗn hợp ban đầu thể tích khí CO sinh đktc (nCH4 = 0,2 nC2H2 = 0,3) Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 11 gam hỗn hợp gồm C P, sau phản ứng thu 31,8 g hỗn hợp CO2 P2O5 Hãy tính khối lượng chất hỗn hợp ban đầu thể tích khí oxi cần dùng đktc (4,8 6,2 – 14,56 l) Bài 11: Nung nóng 20 g KMnO4 thời gian thấy khối lượng hỗn hợp chất rắn lại 17,12 gam Hãy tính khối lượng chất hỗn hợp chất rắn sau phản ứng Bài 12: Nung nóng 50 g KClO3 thời gian thấy khối lượng hỗn hợp chất rắn lại 38 gam Hãy tính khối lượng chất hỗn hợp chất rắn sau phản ứng Bài 13: Nung nóng 45 g hỗn hợp gồm KMnO4 KClO3 thời gian thấy khối lượng hỗn hợp chất rắn lại 33 gam Hãy tính khối lượng thể tích khí oxi cần dùng đktc Bài 14: Nung nóng 136,7 g hỗn hợp gồm KMnO KClO3 sau phản ứng thu 24,64 lít khí oxi đktc Hãy tính khối lượng chất hỗn hợp ban đầu khối lượng chất hỗn hợp chất rắn sinh sau phản ứng (0,4 mol 63,2g 0,6 mol 73,5g) Bài 15: Dùng 40,32 lít khí hiđro để khử hồn tồn 112 gam hỗn hợp CuO Fe2O3 Hãy tính: a) Thành phần phần trăm chất hỗn hợp ban đầu b) Khối lượng kim loại sinh phản ứng Bài 16 Cho gam hỗn hợp gồm Cu Fe tác dụng với dung dịch HCl dư tạo thành 1,68 lít khí H2 đktc Tính % khối lượng kim loại có hỗn hợp? Bài 17 Cho hỗn hợp gồm Ag Al tác dụng với dung dịch H 2SO4 dư tạo thành 6,72 lít khí H2 đktc 4,6 g chất rắn khơng tan Tính % khối lượng kim loại có hỗn hợp? Bài 18 Cho 11 gam hỗn hợp gồm Al Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl tạo thành 8,96 lít khí H2 đktc a Tính % khối lượng kim loại có hỗn hợp? b Tính khối lượng HCl tham gia phản ứng? Bài 19 Cho 8,8 gam hỗn hợp gồm Mg MgO tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6% Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 28,5 gam muối khan a Tính % khối lượng chất có hỗn hợp? b Tính khối lượng dung dịch HCl tham gia phản ứng? c Tính nồng độ phần trăm muối tạo thành sau phản ứng? Bài 20: Cho 19,46 gam hỗn hợp gồm Mg, Al Zn khối lượng Magie khối lượng nhôm tác dụng với dung dịch HCl tạo thành 16, 352 lít khí H đktc a Tính % khối lượng kim loại có hỗn hợp? b Tính khối lượng HCl dùng Bài 21: Cho 10g hỗn hợp gồm Zn Cu tác dụng với dung dịch axit H 2SO4 lỗng thu 2,24 lit H2 (đktc) Tính thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu Bài 22: Hoà tan 5,2g hỗn hợp gồm Mg Fe dung dịch axit HCl 1M, thu dược 3,36 lit H2 (đktc) a/ Tính thành phần % theo khối lượng kim loại hỗn hợp b/ Tính thể tích dung dịch axit HCl dùng Bài 23: Cho lượng hỗn hợp gồm Ag Zn tác dụng với lượng dư dung dịch axit H2SO4, thu 5,6 lit khí H2 (đktc) Sau phản ứng thấy 6,25g chất rắn khơng tan Tính thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp Bài 24: Hoà tan hoàn toàn 15,3g hỗn hợp gồm Mg Zn dung dịch axit HCl 1M thu 6,72 lit H2 (đktc) a/ Xác định khối lượng kim loại hỗn hợp đầu b/ Tính thể tích dung dịch axit HCl cần dùng Bài 25: A hỗn hợp gồm: Ba, Al, Mg Lấy m gam A cho tác dụng với nước tới hết phản ứng thấy thoát 3,36 lit H2 (đktc) Lấy m gam A cho vào dung dịch xút dư tới hết phản ứng thấy 6,72 lít H2 (đktc) Lấy m gam A hoà tan lượng vừa đủ dung dịch axit HCl thu dung dịch 8,96 lit H2 (đktc) Hãy tính m gam thành phần % theo khối lượng kim loại hỗn hợp Dạng tập xác định công thức hóa học A- THƠNG QUA CTĐGN: 1- Nếu tốn cho ta tìm khối lượng hchc A(m A) khối lượng nguyên tố A (mC, mH, mO, …) MA - Gọi CTPT A: CxHyOz - Tỉ lệ: x:y:z= nguyên tối giản) CTĐGN: Cx’Hy’Oz’ (12x’ + y’ + 16z’)n = MA mC mH mO : : = x’:y’:z’ ( x’,y’,z’ số 12 16 CTPT: (Cx’Hy’Oz’)n n=?, CTPT: Cx’nHy’nOz’n VD: Oxi hóa hồn toàn 0,29 g chcA, thu 0,66 g CO 0,27 g H2O MA = 116 Xác định CTPT A ĐA: C6H12O2 2- Nếu toán cho tìm % khối lượng nguyên tố A ( %C, %H, %O…) MA - Gọi CTPT A: CxHyOz - Tỉ lệ: x:y:z= %C % H %O : : = ( x’,y’,z’ số nguyên tối giản) 12 16 CTĐGN: Cx’Hy’Oz’ CTPT: (Cx’Hy’Oz’)n (12x’ + y’ + 16z’)n = MA n=?, CTPT: Cx’nHy’nOz’n Nếu tốn khơng tìm MA, thơng qua giả thiết để từ CTĐGN CTPT (vd: giả thiết cho biết CTPT trùng với CTĐGN, hay hchc A có nguyên tử O…) Vd: Một hchc A gồm: 66,7%C; 11,1%H 22,2% O M A= 72 Xác định CTPT A B- DỰA VÀO TỈ LỆ TÍNH TRỰC TIẾP 1- Nếu tốn cho tìm % khối lượng nguyên tố A (%C, %H, %O …) MA Xét sơ đồ: CxHyOz � xC + yH + zO Khối lượng: MA 12.x 1.y 16.z % khối lượng: 100% %C %H %O MA 12 x y 16 z = = = 100% %C % H %O M %C M % H M %O x= ;y= ;z= CTPT CxHyOz 12.100% 1.100% 16.100% Tỉ lệ: Vd: Một hchc A gồm: 40,45%C; 7,87%H; 15,73% O lại Oxi M A= 89 Xác định CTPT A Vd: Một hchc A gồm: 85,7%C; 14,3%H Biết thể tích 5,6g hchcA thể tích 8,8 g CO2 2- Nếu tốn cho ta tìm khối lượng hchc A(m A) khối lượng nguyên tố A (mC, mH, mO, …) MA Xét sơ đồ: CxHyOz � xC + yH + zO Khối lượng: MA 12.x 1.y 16.z khối lượng toán: mA mC mH mO Tỉ lệ: MA 12x y 16z = = = mA mC mH mO M mC M mH M mO x= ;y= ;z= CTPT CxHyOz 12.mA 1.mA 16.mA C- TÍNH TRỰC TIẾP THEO SẢN PHẨM ĐỐT CHÁY * Cách viết cân số phương trình cháy tổng quát: y y ) O2 → x CO2 + H2O y z y CxHyOz + ( x + - ) O2 → x CO2 + H2O 2 y z y t CxHyOzNt + ( x + - ) O2 → x CO2 + H2O + N2 2 CxHy + ( x + - Nếu toán cho ta biết số mol hchc A số mol sản phẩm đốt cháy nCO2, nH2O, nN2… - viết phương trình tổng quát cân bằng: CxHy + ( x + y ) O2 → x CO2 + 1mol x mol a mol 1.b x= ; a b mol 2.c y= a y H2O y mol c mol CTPT D- PHƯƠNG PHÁP BIỆN LUẬN: 1- Nếu toán cho ta tìm M A, biết hchc A gồm nguyên tố Giả sử: hchc A: CxHyOzNtClu Khai triển: 12x + y + 16z + 14t + 35,5u = MA Điều kiện: * y ≤ 2x + + t – u * y + t + u = số chẵn 2- Bài tốn cho ta tìm mA mC, mH, mO, … - Tìm CTĐGN: Cx’Hy’Oz’ CTPT: (Cx’Hy’Oz’) n � Biện luận: * Số H chẵn * y’n: chẵn * H ≤ 2.C + * y’n ≤ x’n + Vd: Xác định CTPT hiđrocacbon A, biết khối lượng V lít khí A lần khối lượng V lít khí N (hai thể tích đo điều kiện nhiệt độ áp suất) Vd: m g hidrocacbon A chiếm thể tích (ở t o,p) với khối lượng m g CO2 a Xác định CTPT A b Xác định CTPT hidrocacbon B biết hỗn hợp X chứa A, B(VA=VB) có dX/C2H6 = DA: C3H8 CH4 VD: - X hchc chứa 24,24% C; 4,04% H; 71,72% Cl khối lượng - Đốt cháy hoàn toàn 0,12g chất Y thu 0,072g H 2O 0,176g CO2 Xác định CTPT X, Y biết X, Y có số nguyên tử C phân tử DA: C2H4Cl2 C2H4O2 Phương pháp: + Gọi CTTQ hidrocacbon C xHy; Đk: x 1, y 2x+2, y chẳn + Ta có 12x+ y=M M + Do y>0 12xo 12x