Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 175 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
175
Dung lượng
2,79 MB
Nội dung
Ngày dạy: Lớp 8A: Lớp 8B: Lớp 8C: Tiết Nguyªn tè hãa häc (tiếp) I Mục tiêu: - Kiến thức: Biết + Nguyên tử khối: Khái niện, đơn vị cách so sánh khối lượng nguyên tử nguyên tố với ng/tử ng/tố - Kỹ năng: + Tra bảng tìm NTK số ng/tố cụ thể -Thái độ: + Có thái độ tìm hiểu chất xung quanh, tạo hứng thú say mê môn học II PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp , trực quan, trao đổi nhóm III PHƯƠNG TIỆN -GV: - Đồ dùng dạy học - HS: - Đồ dùng học tập IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Đặt vấn đề.( 6') - Kiểm tra ? NTHH gì? KHHH ? - Giới thiệu Phỏt trin bi Hoạt động 1: Nguyên tử khối:( 25') Hoạt động Gv Hoạt động Hs II Nguyên tử khối: GV: Khối lợng nguyên tử nhỏ HS Đọc phần thí dụ SGK không tiện sử dụng tính toán, thực tế không cân đong đo đợc nên lấy 1/12 khối lợng NTC = ĐVC - GV: Ngời ta gán cho NT C = 12 ĐVC - Qui ớc lấy 1/12 khối lợng nguyên tử ( Đây h số) C làm khối lợng nguyên tử, gọi đơn vị cacbon (đvC) ? HÃy cho biết NT C NT Ca - Thí dụ: H = 1ĐVC nguyên tử nặng hơn? Nặng, nhẹ O = 16 ĐVC lần? Ca = 40 ĐVC S = 32 ĐVC ? Nguyên tử khối cho biết điều gì? GV:Khối lợng tính đơn vị cacbon - Các giá trị khối lợng cho biết nặng nhẹ nguyên tử tơng đối nguyên tử ? Vậy nguyên tử khối gì? - Nguyên tử khối khối lợng nguyên tử tính ĐVC Mỗi nguyên tố có NTK riêng Hoạt động 2: Bi tp:( 8') Hoạt động Gv Hoạt động Hs GV y/c làm tập số SGK HS Đọc đề , Tóm tắt đề Gii ? 1NT C nặng bao nhiêu? Bài tập7 Sgk ? Vậy 1/12 khối lợng NT C nặng bao a nhiêu? nguyên tử C = 1,9926.10-23 g Vậy 1/12 khối lợng NT C nặng : 24 1,9926.10 −23 g = 19,926.10 g 12 12 = 1,66.10-24 g GV Nhận xét b Cã khèi lợng đvC = 1,66.10- 24g Vậy NTK Al = 27 đvC Khối lợng gam Al = 27.1,66.10- 24g Chon ®¸p ¸n C 3: Luyện tập – củng cố:( 5') - Tóm tắt kiến thức cần nhớ - Yêu cầu làm tập Sgk Hướng dẫn nhà.( 1') - Học BT nhà Sgk Tr 20 * Rút kinh nghiệm -Ưu điểm: ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Hạn chế: ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Lớp 8A: Lớp 8B: Lớp 8C: Tit bi Đơn chất hợp chất - Phân tử I Mc tiờu: - Kiến thức: Biết + Biết chất thường tồn ba trạng thái rắn, lỏng, khí + Đơn chất chất NTHH cấu tạo nên + Hợp cất chất cấu tạo từ NTHH trở lên - Kỹ năng: + Quan sát mơ hình, hình ảnh minh họa ba trạng thái -Thái độ: + GD lịng say mê mơn học II PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp , trực quan, trao i nhúm III PHNG TIN -GV: - Hình vẽ: Mô hình nẫu chất: Kim loại đồng, khí oxi, khí hiđro, nớc muối ăn - HS: Theo dn dũ tiết IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Đặt vấn đề (1') - Kiểm tra (ko) - Giới thiu bi Phỏt trin bi Hoạt động 1: Đơn chất:(18') Hoạt động GV Hoạt động HS I Đơn chất: GV: Cho HS quan sát H1.9 ; H1.10; Khái niệm: H1.11 Cho biết chất hình đ- HS quan sát H1.9 ; H1.10; H1.11 ợc tạo nên từ NT nào? trả lời, lớp nhận xét bổ sung GV: Nêu định nghĩa đơn chất ? - Đơn chất chất đợc tạo nên từ GV: Lu ý thông thờng tên đơn NTHH chất trùng với tên nguyên tố trừ số nguyên tố tạo nên số đơn chấtVD nh cacbon tạo nên than HS nghe ghi nhớ chì, than muội, kim cơng GV: Y/c hs đọc tt sgk cho biết ? Đơn chất gồm loại ? HS thực theo y/c trả lời loại ? hs tr¶ lêi líp nhËn xÐt bỉ sung ? Nêu đặc điểm loại ? GV nhận xét chốt lại - Đơn chất gồm loại + Đơn chất kim loại: Dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim + Đơn chất phi kim: Không dẫn điện, không dẫn nhiệt, ko có ánh kim ( trừ than chì dẫn đc điện) Đặc điểm cấu tạo: ? Quan sát H1.10; H1.11 cho biết HS: quan sát H1.10; H1.11 nguyên tử chất xếp theo trật tự nh nào? HS trả lời hs khác nx bổ sung ? Khoảng cách kim loại + Đơn chất kim loại ng/tử xếp phi kim nh nào? khít theo trật tự định GV nhận xét chốt lại + Đơn chất phi kim ng/tử thờng liên kết với theo số định thờng Hoạt động 2: Hợp chất:(17') Hoạt động GV Hoạt động HS II Hợp chất: 1.Định nghĩa: ? Nớc , muối ăn đợc tạo HS: Quan sát H1.12 ; H1.13 NTHH nào? ? Vậy hợp chất gì? - Là chất tạo nên từ NTHH trở GV: Thông báo: lên GV: Y/c hs đọc tt sgk cho biết ? Hợp chất gồm loại ? - Có loại hợp chất: Hợp chất vô cơ, hợp loại ? chất hữu Đặc điểm cấu tạo: ? Quan sát H1.12, H.13 cho biết HS trả lời lớp nx bổ sung nguyên tử nguyên tố liên kết với - nguyên tử nguyên tố liên kết nh nào? theo tỷ lệ thứ tự định 3: Luyn củng cố:(8') - Tóm tắt kiến thức cần nhớ - Yêu cầu làm tập Sgk Hướng dẫn nhà.(1') - Học BT nhà 1,2 Sgk Tr 25 * Rút kinh nghiệm -Ưu điểm: ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Hạn chế: ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Lớp 8A: Lớp 8B: Lớp 8C: Tiết Đơn chất hợp chất- Phân tử (Tiếp theo) I Mục tiêu: - Kiến thức: Biết + Phân tử hạt đại diện cho chất gồm số NT liên kết với mang đầy đủ tính chất hóa học chất + PTK khối lượng phân tử tính đvC + Biết cách xác định PTK bắng tổng NTK NT phân tử - Kỹ năng: + Rèn luyện kỹ tính PTK -Thái độ: + Có thái độ tìm hiểu chất xung quanh, tạo hứng thú say mê môn học II PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp , trực quan, trao đổi nhóm III PHƯƠNG TIỆN - GV: Đồ dùng dạy học - HS: Đồ dùng học tập IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Đặt vấn đề.( 5') - Kiểm tra ? Nêu định nghĩa đơn chất, hợp chất? Cho ví dụ? - Giới thiệu Phát triển Hoạt động 1: Phõn t:.( 30') Hoạt động GV Hoạt động cña HS III Phân tử: GV: Giới thiệu phân tử hidro, oxi, Định nghĩa: SGK nước mẫu hidrro, oxi, nước HS quan sát H1.11, H1.12 , H1.13 ? Hãy nhận xét về: - Thành phần - Hình dạng - Kích thước hạt hợp thành mẫu chất GV: Đó hạt đại diện cho chất mang đầy đủ tính chất chất Đó phân tử ? Vậy phân tử gì? HS đọc lại định nghĩa SGK GV: Yêu cầu quan sát lại H1.10 - Đơn chất kim loại có vai trò phân tử ? Nhắc lại định nghĩa NTK ? Hãy nêu định nghĩa PTK? Phân tử khối: - Là khối lượng phân tử tính đvC - Khối lượng PT tổng khối lượng nguyên tử phân tử chất GV: Hướng dẫn cách tính PTK? GV: Phát phiếu học tập: Tính phân tử khối : a Clo HS làm việc theo nhóm b Cácbonic biết PT gồm 1C, 2O Đại diện nhóm báo cáo nhóm c Cacxi cacbonat biết PT gồm: 1Ca, khác bổ sung 1C, 3O GV: Chốt kiến thức 3: Luyện tập – củng cố:( 9') - Tóm tắt kiến thức cần nhớ - Yêu cầu làm tập 6, Sgk Hướng dẫn nhà.( 1') - Học BT nhà 5, Sgk Tr 26 * Rút kinh nghiệm -Ưu điểm: ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Hạn chế: ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… _ Ngày dạy: Lớp 8A: Lớp 8B: Lớp 8C: TIẾT 10 BÀI THỰC HÀNH SỐ I Mục tiêu: - Kiến thức: Biết - Học sinh biết số loại phân tử khuyếch tán( Lan tỏa khơng khí nước) - Làm quen bước đầu với việc nhận biết số chất q tím - Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ sử dụng số dụng cụ, hóa chất PTN -Thái độ: - Giáo dục ý thức cẩn thận tiết kiệm học tập thực hành hóa học II PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp , trực quan, trao đổi nhóm, thuc hanh III PHƯƠNG TIỆN - GV: Chuẩn bị cho nhóm thí nghiệm bao gồm: - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm(2 cái) , kẹp gỗ, cốc thủy tinh (2 cái), đũa thủy tinh, đèn cồn, diêm, chậu thuỷ tinh - Hóa chất: DD amoniac đặc, thuốc tím, q tím, iot, giáy tẩm tinh bột - HS: Mỗi tổ bơng IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Đặt vấn đề.(1') - Kiểm tra (ko) - Giới thiệu Phát triển Hoạt ng 1:Tin hnh thớ nghim.(20') Hoạt động GV GV: yêu cầu HS nêu dụng cụ, hóa chất để tiến hành thí nghiệm lan tỏa amoniac ? Để tiến hành thí nghiệm Sự lan tỏa amoniac ta tiến hành nào? GV: Hướng dẫn cách tiến hành → yêu cầu HS thực hành theo nhóm GV: yêu cầu HS nêu dụng cụ, hóa chất để tiến hành thí nghiệm Sự lan tỏa kali pemanganat (thuốc tớm) nc Hoạt động HS I Tin hnh thí nghiệm: Thí nghiệm 1:Sự lan tỏa amoniac: HS: Trả lời - Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su, bơng - Hóa chất: DD amoniac, nước, quỳ tím - Cách tiến hành:(Sgk/28) - HS: Làm thí nghiệm Thí nghiệm 2: Sự lan tỏa kali pemanganat (thuốc tím) nước: HS: Trả lời - Dụng cụ: cốc thủy tinh, đũa thủy tinh Hóa chất: kali pemanganat (thuốc tím), nước - Cách tiến hành:(Sgk/28) ? Để tiến hành thí nghiệm Sự lan tỏa kali pemanganat (thuốc tím) nước ta tiến hành nào? HS: Làm thí nghiệm → GV: Hướng dẫn cách tiến hành u cầu HS thực hành theo nhóm Hoạt đơng 2: Tng trỡnh thc hnh.(15') Hoạt động GV Hoạt ®éng cđa HS II Tường trình: HS: Viết tường trình GV : Thu tường trình GV: u cầu nhóm báo cáo kết HS:Báo cáo kết làm GV: Nhận xét kết nhóm GV:Yêu cầu nhóm thu hóa chất dọn vệ sinh GV: Nhận xét thái độ học tập nhóm GV: Dặn dò: Chuẩn bị “ Bài luyện tập 1” Củng cố - Dặn dò.(3') GV: Nhận xét thực hành - Sự chuẩn bị HS - Ý thức thái độ nhóm HS thực hành -Kết buổi thực hành HS dọn vệ sinh khu vực thí nghiện, rửa dụng cụ TH.(6') - GV yêu cầu HS nhóm rửa dụng cụ nhóm mình, dọn vệ sinh khu vực nhóm * Rút kinh nghiêm dạy: - Ưu điểm: - Hạn chế: Ngày dạy: Lớp 8A: Lớp 8B: Lớp 8C: TIẾT 11 BÀI LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Kiến thức: Biết - Học sinh ôn số khái niệm hóa học như: chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, nhuyên tử, phân tử, nguyên tố hóa học - Hiểu thêm nguyên tử gì? nguyên tử cấu tạo loại hạt nào? đặc điểm loại hạt - Kỹ năng: - Bước đầu rèn luyện khả làm số tập xác định NTHH dựa vào NTK - Củng cố tách riêng chất khỏi hỗn hợp -Thái độ - Nghiêm túc học tập, tỷ mỷ xác II PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp , trực quan, trao đổi nhóm, thuc hanh III PHƯƠNG TIỆN Gv: sơ đồ câm, ô chữ, phiếu học tập, Bảng phụ , bút HS: Ơn lại khái niệm mơn hóa IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Đặt vấn đề.(1’ ) - Kiểm tra (ko) - Giới thiệu Phát triển Hoạt động 1: Kiến thức cần nh (15 ) Hoạt động GV Hoạt động HS GV: Phát phiếu học tập Treo sơ đồ Mối quan hệ khái niệm: câm lên bảng Vật thể ( TN & NT) ? điền nội dung cịn thiếu vào trống - Đại diện nhóm báo cáo, Chất nhóm khác bổ sung ( Tạo nên từ GV: chuẩn kiến thức Tạo nên từ NTHH Tạo nên từ NTHH Tổng kết chất nguyên tử, phân tử GV: Tổ chức trò chơi chữ Chia lớp thành nhóm HS thực theo yêu cầu - GV giới thiệu ô chữ gồm hàng Suy nghĩ dựa vào kiến thức học trả ngang, từ chìa khóa khái lời niệm hóa học - GV phổ biến luật chơi: + từ hàng ngang điểm + từ chìa khóa điểm Các nhóm chấm chéo - GV cho em chọn từ hàng ngang + Hàng ngang 1: chữ Từ hạt vô nhỏ trung hịa điện.Từ chìa khóa: Ư + Hàng ngang 2: chữ Khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết phần Từ chìa khóa:  + Hàng ngang 3: chữ Từ chìa khóa: PHÂN TỬ KN định nghĩa: Gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau.Từ chìa khóa: H + Hàng ngang 4: gồm chữ Hạt cấu taọ nên nguyên tử mang giá trị điện tích -1.Từ chìa khóa: N + Hàng ngang 5: Gồm chữ Hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử mang điện tích +1.Từ chìa khóa: P + Hàng ngang 6: chũa Từ tập hợp nguyên tử loại (có proton).Từ chìa khóa: T N G U Y Ê N HS đốn từ chìa khóa H A T N H  N Nếu khơng đốn GV gợi ý H Ơ N H Ơ Từ chìa khóa hạt đại diện cho chất E L E C T thể đầy đủ tính chất hóa học P R O T chất N G U Y Ê T Ư P R O N O N N T Ô Hoạt động 2: Bài tập ( 25’ ) Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS - Dùng nam châm hút sắt - Hỗn hợp cịn lại: Nhơm vụn gỗ ta cho vào nước Nhơm chìm xuống, vụn gỗ lên, ta vớt gỗ tách riêng chất 1- Bài tập 1b GV yêu cầu học sinh đọc đề 1b HS chuẩn bị phút Gọi HS làm GV chép lên bảng GV: Dựa vào t/c vật lý chất để tách chất khỏi hỗn hợp 2- Bài tập - HS đọc đề chuẩn bị phút ? Phân tử khối Hiđro a) Phân tử khối Hiđro: 1x2=2 ? Phân tử khối hợp chất là? - Phân tử khối hợp chất là: x 31 = 62 ? Khối lượng nguyên tử nguyên b) Khối lượng nguyên tử nguyên tố tố X? X 62 - 16 = 46 ? KLượng ntử (NTK) là? - Khối lượng nguyên tử nguyên tố ? Vậy Nguyên tố là: Na X là: 46 : = 23 3- Bài tập - Ntố : Na GV treo bảng phụ tập HS chọn đáp án D Đáp án D 10 bước: - Bước 1: Tính đại lượng cần dùng - Bước 2: Pha chế dung dịch theo đại lượng xác định Hoạt động 2: Bài tập:: (20’ ) Hoạt động GV Hoạt động HS II Bài tập GV Đưa tập y/c hs theo dõi HS thực theo y/c làm 1hs lên bảng làm , hs khác làm vào * BT Tính khối lượng dd KNO3 bão nx hịa 200C có chữa 63,2 g KNO3 Bài tập ( Biết độ tan S 31,6 g) - Khối lượng dung dịch bão hịa KNO3 ( 200C ) có chứa 31,6 g KNO3 mdd=mnc + mKNO3 =100 + 31,6=131,6 g - Khối lượng nước hòa tan 63,2 g KNO3 để dung dịch bão hòa KNO3 ( 200C ) 200 g -> Klg dd bão hòa ( 200C ) chứa 63,2 g KNO3 mdd=mnc + mKNO3 =200 + 63,2=263,2 g GV y/c hs làm tập sgk - 151 GV hướng dẫn - Từ SK SO ( 200C) = 11,1 gam cho ta biết gì? → mdd = 100 + mct → C% = ? 2.Bài tâp sgk - 151 - Khối lượng dung dịch K2SO4 mK SO = 100 + 11,1 = 111,1 gam - Nồng độ phần trăm dung dịch K2SO4 bão hòa 200C là: GV Đưa tập * BT : Pha chế 100 g dd NaCl 20% GV y/c hs lên bảng làm Bài tập * Tính tốn - Klg NaCl cần dùng 11,1x100 C%K SO = 111,1 = 9,99% mNaCl = 20.100 = 20 g 100 - Klg nước cần dùng mH O = 100 - 20 = 80 g * Cách pha chế - Cân 20 g NaCl vào cốc, cân 80 g nước cho vào cốc khuấy NaCl tan hết ta 100 g dd NaCl 20% 161 3: Luyện tập - Củng cố : (8’ ) - GV chốt lại kiến thức cần nhớ - Làm tập sgk Hướng dẫn nhà ( 1’ ) - Học bài, chuẩn bị trước sau - Làm tập 5, sgk - 151 * Rút kinh nghiệm -Ưu điểm: ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Hạn chế: ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Lớp 8A: Lớp 8B: Lớp 8C: 162 TIẾT 67 Bài 45: BÀI THỰC HÀNH PHA CHẾ DUNG DỊCH THEO NỒNG ĐỘ I MỤC TIÊU: - Kiến thức + Biết tính tốn pha chế dung dịch đơn giảm theo nồng độ khác - Kỹ + Biết tính tốn đong hóa chất PTN -Thái độ + Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học II PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp , trao đổi nhóm, thực hành III PHƯƠNG TIỆN GV: - Dụng cụ : ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, đèn cồn, cốc thủy tinh, ống đong, đũa - Hóa chất: Đường, muối ăn HS: - Đồ dùng học tập, tìm hiểu trước IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Đặt vấn đề ( 1’ ) - Kiểm tra : (ko) - Giới thiệu Phát triển : Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm:( 24’ ) Hoạt động GV Hoạt động HS - GV: Kiểm tra dụng cụ hóa chất thực I Tiến hành thí nghiệm: hành thí nghiệm - GV: Nêu mục tiêu thực hành Thí nghiệm1: Pha 50 g dung dịch NaCl có nồng độ 15% GV: Yêu cầu HS nêu dụng cụ, hóa chất để tiến hành thí nghiệm pha 50 g dung - Dụng cụ: Cốc 100ml, ống đong, đũa dịch NaCl có nồng độ 15% thủy tinh, cân - Hóa chất:Đường, nước cất Nêu cách tính tốn pha chế? - Phần tính tốn(Sgk/152) - Cách tiến hành:(Sgk/152) GV: Hướng dẫn cách tiến hành - HS: Làm thí nghiệm Thí nghiệm 2: Pha 100ml dung dịch GV: Yêu cầu HS nêu dụng cụ, hóa chất NaCl có nồng độ 0,2 M để tiến hành thí nghiệm pha 100ml - Dụng cụ: Cốc 200ml, ống đong, đũa dung dịch NaCl có nồng độ 0,2 M thủy tinh, cân - Hóa chất:NaCl, nước cất 163 Nêu cách tính tốn pha chế? - Phần tính tốn(Sgk/152) → GV: Hướng dẫn cách tiến hành yêu - Cách tiến hành:(Sgk/153) cầu HS thực hành theo nhóm - HS: Làm thí nghiệm Thí nghiệm 3: Pha 50ml dung dịch đường có nồng độ 5% từ dung dịch GV: Yêu cầu HS nêu dụng cụ, hóa chất đường có nồng độ 15% để tiến hành thí nghiệm pha 50ml dung - Dụng cụ: Cốc 200ml, ống đong, đũa dịch đường có nồng độ 5% từ dung thủy tinh dịch đường có nồng độ 15% - Hóa chất:Dung dịnh đường có nồng Nêu cách tính tốn pha chế? độ 15%, nước cất - Phần tính tốn(Sgk/153) GV: Hướng dẫn cách tiến hành → yêu - Cách tiến hành:(Sgk/153) cầu HS thực hành theo nhóm - HS: Làm thí nghiệm Thí nghiệm 4: Pha 50ml dung dịch GV: Yêu cầu HS nêu dụng cụ, hóa chất NaCl có nồng độ 0,1M từ dung dịch để tiến hành thí nghiệm pha 50ml dung NaCl có nồng độ 0,2M dịch NaCl có nồng độ 0,1M từ dung - Dụng cụ: Cốc 200ml, ống đong, đũa dịch NaCl có nồng độ 0,2M thủy tinh - Hóa chất:Dung dịnh NaCl có nồng Nêu cách tính tốn pha chế? độ 0,2M, nước cất - Phần tính tốn(Sgk/153) → GV: Hướng dẫn cách tiến hành yêu - Cách tiến hành:(Sgk/153) cầu HS thực hành theo nhóm - HS: Làm thí nghiệm Hoạt đơng 2: Tường trình thực hành:( 15’ ) Hoạt động GV Hoạt động HS II Tường trình: HS: Viết tường trình GV: u cầu nhóm hồn thành báo cáo kết nhóm GV : Thu tường trình HS:Báo cáo kết làm ’ Củng cố - Dặn dò( ) GV: Nhận xét thực hành - Sự chuẩn bị HS - Ý thức thái độ nhóm HS thực hành - Kết buổi thực hành HS dọn vệ sinh khu vực thí nghiện, rửa dụng cụ TH.( 3’ ) - GV yêu cầu HS nhóm rửa dụng cụ nhóm mình, dọn vệ sinh khu vực nhóm * Rút kinh nghiêm dạy: - Ưu điểm: 164 - Hạn chế: _ Ngày dạy: Lớp 8A: Lớp 8B: Lớp 8C: 165 TIẾT 68 ÔN TẬP HỌC KỲ II I MỤC TIÊU: - Kiến thức + Củng cố, hệ thồng hóa kiến thức khái niệm hóa học oxi, hiđro: tính chất vật lý, hóa học, ứng dụng, điều chế Các khái niệm thành phần khơng khí, ơxi hóa, oxit, cháy, oxi hóa chậm, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy + HS nhận biết phản ứng so sánh với phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy - Kỹ + Rèn kỹ tính tóan theo cơng thức hóa học phương trình hóa học -Thái độ + Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học II PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp , trao đổi nhóm III PHƯƠNG TIỆN GV: - Đồ dùng dạy học HS: - Đồ dùng học tập, ôn lại kiến thức học IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Đặt vấn đề ( 1’ ) - Kiểm tra : (ko) - Giới thiệu Phát triển : Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ:(15’ ) Hoạt động GV Hoạt động HS I Kiến thức cần nhớ: GV dưa hệ thống câu hỏi y/c hs HS thực theo y/c thảo luận trả lời Đại diện nhóm trả lời nhóm khác nhận xét - Nêu tinh chất, ứng dụng, điều chế - Tính chất oxi oxi? - Oxi ứng dụng sử dụng cho hô hấp làm nhiên liệu - Điều chế oxi từ KMnO4, KClO3 - Oxit gì? - Oxit hợp chất hai nguyên tố, có nguyên tố oxi - Phản ứng hóa hợp gì? - Phản ứng hóa hợp phản ứng hóa học từ hai hay nhiều chất ban đầu tạo thành chất t 2H2 + O2 → H2O - Phản ứng phân hủy gì? - Phản ứng phân hủy phản ứng hóa 166 học chất sinh hai hay nhiều chất t KClO3 → 2KCl + 3O2 - Sự cháy oxi hóa có tỏa nhệt phát sáng t S + O2 → SO2 - Sự oxi hóa chậm oxi hóa có tỏa nhiệt khơng phát sáng - Sự cháy gì? - Sự oxi hóa chậm gì? - Nêu tính chất, ứng dụng, điếu chế - Hiđro có tính khử hiđro - Hiđro có nhiều ứng dụng tính khử, nhẹ, cháy tỏa nhiều nhiệt - Trong PTN hiđro điều chế từ axit ( HCl, H2SO4 loãng) tác dụng với Zn, Fe, Al… - Phản ứng phản ứng hóa học - Phản ứng gì? đơn chất hợp chất, nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố hợp GV sau câu trả lời GV nhận xét chất chỉnh sửa ( sai) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Hoạt động 2: Bài tập:(20’ ) Hoạt động GV Hoạt động HS GV đưa tập y/c hs làm II Bài tập: * Bài tập HS làm tạp theo y/c GV Hoàn thành phương trình hóa học Bài tập sau cho biết phản ứng hóa học t thuộc loại phản ứng nào? a 2Mg + O2 → 2MgO t t a Mg + O2 → MgO b 4Al + 3O2 → 2Al2O3 t t b Al + O2 → Al2O3 c 4P + 5O2 → 2P2O5 t t c P + O2 → P2O5 d 2KClO3 → 2KCl + 3O2 t d KClO3 → KCl + O2 e 2H2O Điện 2H2 + O2 Điện phân phân e H2O H2 + O2 0 0 0 0 * Bài tập Khi nung nóng kaliclorat ( có chất xúc tác), chất bị phân hủy tạo thành kaliclorua khí oxi Tính khối lượng kali clorat cần thiết để sinh lượng oxi đủ đốt cháy hết 3,6 g cacbon 2.Bài tập Ta có: nC = 3,6 = 0,3 mol 12 Phương trình hóa học: t C + O2 → CO2 (1) 167 GV hướng dẫn nC → nO = ? → nKClO = ? → m KClO = ? 0,3 mol 0,3 mol Theo (1) nO = nC = 0,3 mol Số mol khí oxi cần dùng 0,3 mol t 2KClO3 → 2KCl + 3O2 (2) 0,2 mol 0,3 mol Theo (1) và(2) nKClO = 2/3 nO = 2/3 0,3 = 0,2 mol Khối lượng KClO3 cần dùng là: mKClO = 0,2 122,5 = 24.5 gam 3: Luyện tập - Củng cố : (8’ ) - GV chốt lại kiến thức cần nhớ - Làm tập sgk - 101 Hướng dẫn nhà ( 1’ ) - Học bài, ôn tập nước, axit, bazơ, muối, dung dịch * Rút kinh nghiệm -Ưu điểm: ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Hạn chế: ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Lớp 8A: Lớp 8B: Lớp 8C: 168 TIẾT 69 ÔN TẬP HỌC KỲ II (Tiếp) I MỤC TIÊU: - Kiến thức + Củng cố, hệ thống hóa khái niệm hóa học, thành phần hóa học nước, tính chất nước, cơng thức, tên gọi phân loại axit, bazơ, muối, nồng độ dung dịch - Kỹ + Rèn kĩ tính tốn nồng độ dung dịch đại lượng liên quan đến dung dịch, tính tốn pha chế dung dịch với yêu cầu cho trước -Thái độ + Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học II PHƯƠNG PHÁP - Vấn đáp , trao đổi nhóm III PHƯƠNG TIỆN GV: - Đồ dùng dạy học HS: - Đồ dùng học tập, ôn lại kiến thức học IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Đặt vấn đề ( 1’ ) - Kiểm tra : (ko) - Giới thiệu Phát triển : Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ:(15’ ) Hoạt động GV Hoạt động HS I Kiến thức cần nhớ: GV dưa hệ thống câu hỏi y/c hs HS thực theo y/c thảo luận trả lời Đại diện nhóm trả lời nhóm khác nhận xét - Nước nguyên tố hóa học cấu tạo nên? Theo tỉ lệ - Thành phần hóa học nước gồm nào? hđro oxi: mH : mO = : - Nước có tính chất hóa học - Nước tác dụng với số kim loại nào? nhiệt độ thường, số oxit bazơ tạo bazơ, tác dụng với số oxit axit tạo axit - Axit gì? Bazơ gì? Muối gì? - Axit, bazơ, muối có cơng thức nào? Cách gọi tên nào? - Khái niệm axit, bazơ, muối Sgk/129 - Công thức axit Hn A - Công thức bazơ M(OH)m 169 - Độ tan ? - Độ tan phụ thuộc vào yếu tố ? - Nồng độ dung dịch ? - Cồng thức muối MnAm - Độ tan chất nước số gam chất tan 100 gam nước để tạo thành dung dich bão hòa nhiệt độ xác định - Độ tan phụ thuộc vào t0 , p - Nồng độ % Sgk/150 - Nồng độ mol Sgk/150 - Công thức : mct GV sau câu trả lời GV nhận xét chỉnh sửa ( sai) C% = m 100% dd CM = (%) n ( mol/l) V Hoạt động 2: Bài tập:(25’ ) Hoạt động GV GV đưa tập y/c hs làm * Bài tập 1: Hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết khí sau: cacbon ddioxxit, oxi, nito, hidro GV : Hướng dẫn sử dụng que đóm cháy, nước vơi trong, nến cháy * Bài tập 2: Hãy tính tốn nêu cách pha chế 0,5 lít dung dịch H2SO4 1M từ dung dịch H2SO4 GV hướng dẫn hs V = 500ml (0,5l) CM = 1M → nH SO = ? → mH SO → mdd → VH SO Hoạt động HS II Bài tập: HS làm tạp theo y/c GV 1.Bài tập - Khí làm than hồng cháy sáng khí oxi - Khí làm tắt nến cháy làm vẩn đục nước vơi khí CO2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O - Khi đưa que đóm cháy vào khí, khí cháy với lửa xanh mờ, khí hđro - Khí làm tắt nến cháy khơng làm vẩn đục nước vơi khí N2 3.Bài tập - Số mol H2SO4 cần dùng để pha chế 500ml (0,5l) dung dịch H2SO4 1M nH SO = 0,5 = 0,5 mol - Khối lượng H2SO4 mH SO = 98 0,5 = 49 gam - Khối lượng H2SO4 98% có chứa 49gam H2SO4 170 49.100 98 = 50 gam 50 = 1,84 = 27,2ml mH SO 98% = VH SO 98% - Cách pha chế: Đổ khoảng 400ml nước cất vào cốc chia độ có dung tích 1lit rót từ từ 27,2 ml H2SO4 98% vào cốc khuấy đều, sau cho thêm dần nước cất vào cốc cho đủ 500ml 3: Luyện tập - Củng cố : (3’ ) - GV chốt lại kiến thức cần nhớ - Nhắc lại số nội dung trọng tâm mơn hóa Hướng dẫn nhà ( 1’ ) - Học bài, ôn tập kiến thức học kỳ II Chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kỳ * Rút kinh nghiệm -Ưu điểm: ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Hạn chế: ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày dạy: Lớp 8A: Lớp 8B: Lớp 8C: 171 Tiết 70 KIỂM TRA HỌC KỲ II I MỤC TIÊU - Kiến thức Đánh giá kết học tập học sinh Biết kiến thức học kỳ II - Kỹ Rèn kỹ tự học, tự nghiên cứu tài liệu nhà - Thái độ Cẩn thận nghiêm túc ,tự giác học tập kiểm tra II HÌNH THỨC KIỂM TRA - Kết hợp hai hình thức : TNKQ 30% TL 70% III MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nội dung kiến thức oxi khơng khí Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % Hidro, nước, phản ứng Nhận biết TN TL - Biết khái niệm, phân loại, gọi tên oxit - Biết phương pháp điều chế oxi phịng thí nghiệm; khái niệm phản ứng phân hủy - Biết thành phần khơng khí; khái niệm oxi hoa chậm, cháy; điều kiện phát sinh dập tắt cháy Mức độ nhận thức Vận dụng Thông hiểu thấp TN TL TN TL Vận dụng cao TN TL Cộng - Phân biệt oxit axit với oxit bazơ - Phân biệt phản ứng phân hủy với phản ứng hóa học khác học; viết PTHH phản ứng phân hủy - Phân biệt cháy oxi hóa chận; giải thích cháy oxi khác cháy khơng khí 1,0 2,0 10% 20% - Tính chất hóa - Viết học nước; PTHH thể sử dụng nước tính chất 3,0 30% - Tính thể tích khí H2 (đktc) 172 thế, phân tiết kiệm chống loại hợp ô nhiễm nguồn chất bazo, nước muối, axit Các phản ứng hoá học Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % Dung dịch Số câu hỏi Số điểm oxi,hiđro, nước - Phân biệt PƯ với PƯHH khác - Phân biệt hợp chất Axit, bazơ, muối 1 0,5 2,0 5% - Biết khái niệm dung dịch, độ tan, biện pháp hòa tan chất rắn chất lỏng 20% - Phân biệt chất tan, dung môi - Phân biệt dung dịch bão hòa, dd chưa bão hòa - Các tập tính tốn theo PTHH liên quan đến tính chất hóa học hi đro, nước, PƯ - tính khối lượng chất theo PTHH 1 0,5 3,0 6,0 5% 30% 60% 1 0,5 0,5 1,0 Tỉ lệ % 5% 5% 10% Tổng số 1 câu Tổng số 2,0 0,5 4,0 0,5 3,0 10,0 điểm Tỉ lệ % 20% 5% 40% 5% 30% 100% IV ĐỀ KIỂM TRA A Trắc nghiệm(3 điểm) * Khoanh tròn vào chữ A, B, C D đứng trước phương án câu sau: Câu Sự oxi hoá chậm là: A Sự oxi hoá mà khơng toả nhiệt B Sự oxi hố mà khơng phát sáng C Sự oxi hố toả nhiệt mà khơng phát sáng D Sự tự bốc cháy Câu Phản ứng thuộc loại phản ứng phân hủy ? 173 A CO2 + Ca(OH)2 t0 CaCO3 + H2O B 2KMnO4 t0 K2MnO4 + MnO2 + O2 C CaO + H2O t Ca(OH)2 D CuO + H2 t Cu + H2O Câu Tính chất hóa học nước là: A Tác dụng với kim loại B Tác dụng với số oxit axit C Tác dụng với số oxit bazo D Cả A, B, C Câu Khử 12g sắt (III) oxit khí hiđro nhiệt độ cao Thể tích khí hiđro(ở đktc) cần dùng là: A 5,04 lít B 7,56 lít C 10,08 lít D 8,2 lít Câu Khi hịa tan Na2SO4 vào nước A Na2SO4 dung mơi B Nước dung dịch C Na2SO4 chất tan D Nước chất tan Câu Muốn q trình hịa tan chất rắn xảy nhanh ta cần phải làm ? A Khuấy dung dịch B Nghiền nhỏ dung dịch C Đun nóng dung dịch D Cả A, B, C B Tự luận: (7 điểm) Câu Hồn thành phương trình hóa học sau: KClO3 (1) O2 (2) Fe3O4 (3) Fe (4) FeSO4 Câu Nhận biết chất rắn màu trắng sau đựng lọ nhãn: Na2O; P2O5; NaCl Câu Cho 1,86 g Natri oxit tác dụng với nước thu dung dịch natrihiđroxit a Viết phương trình hóa học xảy ra? b Tính khối lượng NaOH tạo thành sau phản ứng? Cho biết: Na= 23; O= 16; H =1 V ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A Trắc nghiệm - Mỗi ý trả lời 0,5 điểm Câu Đáp án C B D A C D B Tự luận Câu Nội dung 2KClO3 -> 2KCl + 3O2 2O2 + 3Fe -> Fe3O4 Fe3O4 + 4H2 -> Fe + 4H2O Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 -Lấy lọ vào ống nghiện đánh dấu 0,5 - Thêm nước vào ống nghiệm, lắc 0,5 174 - Lần lượt thử quỳ tím nếu: 0,25 + Quỳ tím -> xanh -> dd NaOH -> lọ ban đầu đựng Na2O 0,25 + Quỳ tím -> đỏ -> dd H3PO4-> lọ ban đầu đựng P2O5 0,25 + Quỳ tím ko chuyển màu NaCl a Viết PTHH: Na2O + H2O -> 2NaOH (1) b nNa2O = 1,86 : 62 =0,03 (mol) 0,25 1, 0,5 Theo PTHH ta có : nNaOH = 2.Na2O =2 0,03 = 0,06 0,5 (mol) 0,5 => khối lượng NaOH là: mNaOH = nNaOH MNaOH 0,5 => mNaOH = 0,06 40 = 2,4 (g) VI TIẾN TRÌNH KIỂM TRA Ổn định(1’) Tiến trình kiểm tra (43’) Nhận xét tiết kiểm tra (1’) * Rút kinh nghiệm -Ưu điểm: ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… -Hạn chế: ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… _ 175 ... pt N2 0 ,8 mol pt H2SO4 Giải - MN2 = 14 x = 28 g/mol - Khối lượng 0,5 mol p/ tử N2 mN2 = 0,5 28 = 14 g - MH2SO4 = 2+ 32 + 16 x4 = 98 g/mol - Khối lượng 0 ,8 mol H2SO4 mH2SO4 = 0 .8 98 = 78, 4 g 3:... Cách tiến hành:(Sgk/ 28) - HS: Làm thí nghiệm Thí nghiệm 2: Sự lan tỏa kali pemanganat (thuốc tím) nước: HS: Trả lời - Dụng cụ: cốc thủy tinh, đũa thủy tinh Hóa chất: kali pemanganat (thuốc tím),... nêu dụng cụ, hóa chất để tiến hành thí nghiệm Sự lan tỏa kali pemanganat (thuốc tím) nc Hoạt động HS I Tin hnh thớ nghiệm: Thí nghiệm 1:Sự lan tỏa amoniac: HS: Trả lời - Dụng cụ: ống nghiệm,