Giao an hoa 8 SGK moi 2017 2018 HKII

99 9 0
Giao an hoa 8  SGK moi 2017  2018 HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kết thúc bài học : Qua tiết học này chúng ta đã tìm hiểu được sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp và ứng dụng của oxi, rèn luyện một số kỹ năng.. RÚT KINH NGHIỆM:..[r]

(1)

Tuần: Từ ……….đến………… Tiết 37

Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI I Mục tiêu:

1.Kiến thức:

Qua học học sinh nắm được:

- Tính chất vật lí: Trong điều kiện bình thường (về nhiệt độ áp suất) Oxi chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước, nặng khơng khí

- Khí oxi đơn chất hoạt động, đặc biệt nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim, nhiều kim loại hợp chất khác Trong hợp chất hóa học, nguyên tố Oxi có hóa trị II

Kĩ năng:

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng: - Viết PTHH, tính tốn theo PTHH

- Làm việc theo nhóm: đọc tài liệu, đặt vấn đề, giải vấn - Quan sát thí nghiệm, nêu tượng, nhận xét

II Chuẩn bị:

- Hóa chất: Lưu huỳnh, photpho đỏ, lọ thủy tinh chứa khí Oxi - Dụng cụ: Đèn cồn, thìa sắt, diêm

III Tổ chức hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

HĐ 1: Kiểm tra cũ

GV đặt câu hỏi:

? Trong vỏ trái đất nguyên tố phổ biến chiếm phần trăm?

? Ở dạng đơn chất Oxi có nhiều đâu?

? Ở dạng hợp chất Oxi có nhiêu fowr đâu?

? Hãy viết KHHH, CTPT, NTK, PTK Oxi

HS quan sát H4.1 SGK/6 - Trong vỏ trái đất nguyên tố phổ biến Oxi Chiếm 49.4% khố lượng

- Ở dạng đơn chất, khí Oxi có nhiều khơng khí (chiếm 21% khối lượng)

- Ở dạng hợp chất, nguyên tố Oxi có nước, đường, quặng, đất đá, thể người, động vật thực vật…

- KHHH: O

- CTHH: O2

- NTK: 16

- PTK: 32

Bài 24:Tính Chất Của Oxi

- Kí hiệu hóa học: O

- Cơng thức hóa học: O2

- Nguyên tử khối: 16

- Phân tử khối: 32

- Là nguyên tố phổ biến

chiếm 49,4% khối lượng vỏ trái đất Ở dạng đơn chất, khí Oxi có nhiều khơng khí Ở dạng hợp chất, nguyên tố Oxi có nước, đường, quặng, đất đá, thể người, động vật thực vật…

HĐ2: Tìm hiểu tính chất vật lí oxi.

Đưa lọ khí Oxi yêu cầu ? HS quan sát, nhận xét tính

HS hình thành nhóm nhỏ nhóm cung cấp lọ

I./ Tính chất vật lí:

(2)

chất bề Oxi:

- Thể

- Màu

- Mùi (HS mở nút, đưa lọ

khí Oxi lên gần mũi, dúng tay phẩy nhẹ khí Oxi vào mũi)

? So sánh khí Oxi nặng hay nhẹ khơng khí?

? Oxi hịa tan nước nhiều hay ít?

? Nhiệt độ hóa lỏng Oxi? Oxi lỏng có màu gì?

đựng khí Oxi

HS quan sát trả lời:

- Thể: khí

- Màu: khơng màu

- Mùi: khơng mùi

Khí Oxi nặng khơng khí Oxi hịa tan nước

Oxi hóa lỏng nhiệt độ - 1830C.Và Oxi lỏng có màu

xanh nhạt

khơng mùi, nặng khơng khí tan nước

 Oxi hóa lỏng -1830C Oxi

hóa lỏng có màu xanh nhạt

HĐ 3: Tìm hiểu tính chất hóa học Oxi, phản ứng với phi kim

GV tiến hành thí nghiệm

TN1:

Đưa muỗng sắt có chứa bột lưu huỳnh vào bình chứa khí Oxi.? Có tượng xảy ra? (Lưu huỳnh có bốc cháy ko?)

Khi đưa muỗng sắt chứa bột lưu huỳnh đến lửa đèn cồn, để lưu huỳnh cháy, sau đưa mẫu lưu huỳnh cháy vào bình đựng khí Oxi? Cho biết khác lưu huỳnh cháy khơng khí khó Oxi?

Cho biết sản phẩm cháy lưu huỳnh khí Oxi gì? Viết PTHH?

TN2: GV tiến hành thí nghiệm với phi kim photpho với phi kim lưu huỳnh

HS quan sát thí nghiệm, thảo luận nhóm, nhận xét, nêu tượng, viết PTHH

N1: Khơng có tượng

(lưu huỳnh khơng bốc cháy)

N3: Lưu huỳnh cháy khí

Oxi mãnh liệt khơng khí

N5: Sản phẩm cháy lưu

huỳnh khí Oxi khí Sunfurơ (SO2)

PTHH: S + O2t

0

S O2

Sunfurơ

( Lưu huỳnh Oxit)

N2:

II./ Tính chất hóa học: 1 Tác dụng với phi kim

TN1: SGK/7

Lưu huỳnh cháy khí Oxi mãnh liệt khơng khí tạo thành khí Sunfurơ (SO2)

PTHH: S + O2t0

S O2

Sunfurơ

(3)

? Có tượng xảy ra?

? Cho biết khác photpho cháy khơng khí khí Oxi?

? Nhận xét chất tạo thành lọ đựng khí Oxi?

? Cho biết sản phẩm cháy photpho khí Oxi gì? ? Viết PTHH?

Khơng có tượng (photpho khơng bốc cháy)

N4:

Photpho cháy mạnh khí Oxi so với khơng khí

- Chất tạo thành lọ đựng khí Oxi hợp chất bột màu trắng

N6:

Sản phẩm cháy photpho khí Oxi

đi photphopenta oxit (P2O5)

PTHH:

4P + O2t

2P2O5

điphotpho pentaoxit

Photpho cháy mạnh khí Oxi so với khơng khí tạo thành hợp chất bột màu trắng

photphopenta oxit(P2O5)

PTHH:

4P + O2t

2P2O5

điphotpho pentaoxit

Hoạt động 4: Củng cố Bt1: Oxi tác dụng với

một số phi kim khác hiđro, cacbon Em viết PTHH phản ứng trên?

Bt2: BT4 SGK/10

Chấm tập HS (Chọn HS làm nhanh nhất)

Gọi HS lên bảng làm tập SGK

Một số HS lên bảng thực hiện:

2H2 + O2t 2H2O

C + O2t0 →C O2

HS thực hiện: nS=

m

M =

1.6

32 = 0.05

(mol) PTHH: S + O2t

0

S O2

1 0,05 0,05 0,05

a

¿V¿O2

= n 22,4 = 0,05 22,4

= 1,12(l)

b) nSO2 = nS = 0,05 (mol)

Dặn dị:

- Tìm hiểu tiếp nội dung lại 24

Làm tập 6/10 SGK (GV hướng dẫn bước thực hiện)

IV RÚT KINH NGHIỆM:

(4)

Tuần: Từ ……….đến………… Tiết 38

Bài 24: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXI (tiếp theo) I Mục Tiêu Bài Học

1 Kiến Thức

Qua Bài học học sinh nắm được:

Tính chất hóa học Oxi(tt): Tham gia phản ứng hóa học với nhiều kim loại hợp chất

2 Kĩ Năng:

Rèn luyện cho học sinh kỹ năng:

_ Viết phương PTHH, tính tốn theo PTHH _ Làm việc nhóm

_ Quan sát tượng, nhận xét, so sánh

II Chuẩn Bị:

_ Hóa chất: Lọ thủy tinh chứa khí oxi, dây sắt, than gỗ _ Dụng cụ: Đèn cồn, thìa sắt, diêm

III Tiến Trình Tiết Dạy:

Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Nội Dung

HĐ1: Kiểm tra cũ

Nêu tác dụng oxi với lưu huỳnh, photpho, cacbon, viết PTHH

BT 6/10 SGK

Chọn HS lên bảng thực tập

HS1: S + O2t

0

S O2

4P + O2t0

2P2O5

C + O2t →C O2

HS2: nP=m

M =

6.2

31 = 0.2 (mol)

nO2= V

22.4 =

6.2

22.4 = 0.28

(mol) PTHH: 4P + O2t

0

2P2O5

4 (mol)

0.2 0.25 0.1(mol)

Ta có: 0.2

4 < 0.28

5

=> O2 dư

a) mP2O5 = n M = 0.1 142 =

14.2(g)

(5)

nO2 dư = 0.28 - 0.25 = 0.03 (mol)

VO2 dư = nO2 dư 22.4 = 0.03. 22.4

= 0.672(l)

HĐ2: Tìm Hiểu Tính Chất Hóa Học Của Oxi Phản Ứng Với Kim Loại

Giáo viên tiến hành làm thí nghiệm nêu yêu cầu _ Khi đưa đoạn dây sắt vào lọ khí oxi có tượng xảy ra?

_ Quấn thêm vào dây sắt mẫu than gỗ, đốt cho sắt than nóng đỏ đưa vào lọ chứa khí oxi

Quan sát nêu tượng xảy

_Cho biết sản phẩn sắt cháy khí oxi

Viết PTHH

HS quan sát giáo viên làm thí nghiệm, thảo luận nhóm, nhận xét trả lời hỏi giáo viên u cầu

N1: Khơng có tượng xảy N4: Dây sắt cháy mạnh khí oxi, sáng chói, Khơng có lửa, khơng có khói, tao hạt nhỏ nóng chảy màu nâu

N3: Sản phẩm sắt cháy khí oxi hạt nhỏ nóng chảy màu nâu sắt (II,III) oxit ( Fe3O4 )

PTHH: 3Fe + O2t0

→Fe3O4

sắt (II,III) oxit [oxit sắt từ]

2 Tác dụng với kim loại

Dây sắt cháy mạnh khí oxi, sáng chói, khơng có lửa, khơng có khói, tạo hạt nhỏ nóng chảy màu nâu sắt (II,III) oxit

CTHH Fe3O4

Còn gọi sắt từ

PTHH: 3Fe + O2t0

→Fe3O4

sắt (II,III) oxit

HĐ3: Tìm Hiểu Tính Chất Hóa Học Của Oxi, Phản Ứng Với Hợp Chất

Oxi tác dụng với nhừng hợp chất nào?

_ Sản phẩm thu nhừng hợp chất nào?

Viết PTHH

HS đọc SGK/9 trả lời

_ Oxi tác dụng với hợp chất metan (CH4)

_ Sản phẩm thu khí cacbondioxit nước

PTHH:

C H4 + 2O2t

0

→C O2+2H2O

3 Tác dụng với hợp chất

Metan cháy khơng khí (có khí oxi) tạo thành khí cacbondioxit nước đồng thời tỏa nhiều nhiệt PTHH:

C H4 +

2O2t0

→C O2+2H2O

HĐ4: Kết luận tình chất hóa học khí oxi

Qua thí nghiệm quan sát em rút kết luận tính chất hóa học khí oxi?

HS trao đổi nhóm trả lời:

N6: Khí oxi đơn chất phi kim hoạt động, đặc biệt nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại

(6)

_ Trong hợp chất hóa học nguyên tố oxi có hóa trị mấy?

hợp chất

_ Nguyên tố oxi có hóa trị (II)

HĐ5: Củng cố

1) BT2 SGK/10

HS đọc bài, thảo luận nhóm, làm vào bảng

2) BT3 SGK/10

HS đọc bài, thảo luận nhóm ghi tóm tắt đề

HS làm vào tập Chấm tập 5HS có kết nhanh

HS làm việc theo nhóm, nhóm có kết nhanh lên bảng

(làm vào bảng con) a) N2:

4Na + O2 t0

2Na2O

2Ca + O2 t0

2CaO

4Al + 3O2 t0

2Al2O3

b) N4: S + O2t0

S O2

4P + O2t0

2P2O5

C + O2t0 →C O2

c) N5:

C H4 + 2O2t0

→C O2+2H2O

2C2 H6 +

O2t0

4C O2+6H2O

2C2 H2 +

O2t0

4C O2+2H2O

HS làm việc theo nhóm ghi tóm tắt đề

Nhóm có kết nhanh lên bảng Đề cho:

_ 5.6 lít C H4 = VC H4

=> nC H4 = V

22.4

_ V02 =

1

5Vkk =>

Vkk=5V02 _ PTHH:

C H4 + 2O2t0

→C O2+2H2O

_ Hỏi: Vkk?

(7)

Dặn dò:

_ Học 24

_ Làm SGK/9, 5,7 SGK/10

_ Chuẩn bị 25: Sự oxi hóa - Phản ứng hóa hợp - Ứng dụng oxi

IV RÚT KINH NGHIỆM:

(8)

Tuần: Từ ……….đến………… Tiết 39

Bài 25: SỰ OXI HÓA - PHẢN ỨNG HÓA HỢP –ỨNG DỤNG CỦA OXI

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

Qua học HS nắm được:

- Sự oxi hóa tác dụng oxi với chất khác Cho ví dụ

- Khái niệm phản ứng hóa hợp Cho ví dụ

- Ứng dụng oxi đời sống sản xuất

2 Kỹ

Rèn luyện cho HS kỹ năng:

- Viết PTHH

- Làm việc nhóm

- Xác định có oxi hóa số tượng thực tế

- Nhận biết số phản ứng hóa học cụ thể thuộc loại phản ứng hóa hợp

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên :

- Bảng thảo luận, phấn, phiếu học tập

2 Học sinh :

- Chuẩn bị “Sự oxi hóa – phản ứng hóa hợp - ứng dụng oxi”

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

HĐ 1: Kiểm tra cũ GV: Nêu tính chất hóa học

của oxi, viết phương trình phản ứng minh họa

GV: Cho học sinh nhận xét đánh giá

GV: Chốt lại cho điểm

HS: Trả lời lí thuyết viết phương trình phản ứng minh họa vào góc bảng phải (lưu lại phản ứng cho học mới)

HĐ 2: Tìm hiểu oxi hóa Chúng ta biết khí oxi có

thể phản ứng hóa học với nhiều đơn chất hợp chất Vậy

Bài 25: SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP –

(9)

phản ứng gọi phản ứng gì? Khí oxi có ảnh hưởng đến đời sống sinh vật Trái Đất? Bài học hôm tìm hiểu Dựa vào phương trình bảng phần trả cũ cho biết phản ứng có đặc điểm giống nhau?

Những phản ứng gọi oxi hóa chất → Vậy oxi hóa chất gì?

Các em lấy ví dụ oxi hóa xảy đời sống hàng ngày?

Vậy oxi hóa đời sống sản xuất có lợi hay có hại?

GV: Cho học sinh nhận xét đánh giá

GV: Chốt lại

HS: Các phản ứng có oxi tác dụng với chất khác

HS: Nêu định nghĩa

Sự tác dụng oxi với chất oxi hóa

HS: Suy nghĩ nêu ví dụ

HS: trả lời

I Sự oxi hóa

- Sự tác dụng oxi với

chất oxi hóa Vd:

- Q trình oxi hóa nguồn dinh

dưỡng thể sinh lượng

- Sự oxi hóa thức ăn làm thức

ăn bị ơi, thiu

HĐ 3: Tìm hiểu phản ứng hóa hợp GV: trình bảng phụ tập:

Cho phương trình phản ứng sau:

3Fe + 2O2 ⃗t

o

Fe3O4

4P + 5O2 ⃗t

o

2P2O5

CaO + H2O ⃗t

o

Ca(OH)2

4Al + 3O2 ⃗t

o

2Al2O3

S + O2 ⃗t

o

SO2

CaCO3 + CO2 + H2O ⃗t

o

Ca(HCO3)2

Em nhận xét số chất tham gia phản ứng số chất sản phẩm phản ứng hóa học

GV: Các phản ứng hóa học gọi phản ứng hóa hợp

HS: nhận xét điểm chung phương trình từ hay chất ban đầu tạo chất sản phẩm

HS: Nêu định nghĩa:

Phản ứng hóa hợp phản

II Phản ứng hóa hợp

Phản ứng hóa hợp phản ứng hóa học có chất (sản phẩm) tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu

Vd: 3Fe + 2O2 ⃗t

o

Fe3O4

CaCO3 + CO2 + H2O ⃗t

o

(10)

Vậy phản ứng hóa hợp gì?

GV: Cho học sinh nhận xét đánh giá

GV: Chốt lại

GV: Đưa nội dung tập 1, yêu cầu HS thảo luận nhóm (thời gian phút)

Bài tập 1: Hồn thành phương trình phản ứng sau:

a ? + O2 ⃗t

o

Al2O3

b H2O đi nệ →phân

c CaCO3 ⃗t

o

CaO + CO2

d CH4+O2 ⃗t

o

CO2 +

H2O

Trong phản ứng trên, phản ứng thuộc loại phản ứng hóa hợp Vì sao?

GV: Cho học sinh nhận xét đánh giá

GV: Chốt lại

ứng hóa học có chất (sản phẩm) tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu

HS: Thảo luận viết phương trình hóa học vào bảng nhóm

HĐ 4: Tìm hiểu ứng dụng oxi GV: Em kể ứng dụng

oxi mà em biết sống? Thiết kế chia ứng dụng thành cột

- Sự hô hấp

- Sự đốt nhiên liệu

GV: Yêu cầu học sinh thuyết trình ứng dụng oxi tìm hiểu nhà

HS: Thuyết trình trình bày ứng dụng oxi

- Oxi cần thiết cho hô hấp

của người, động thực vật

Vd:

+ Khí oxi cần cho hơ hấp để oxi hóa chất dinh dưỡng thể người động

(11)

vật

+ Những người phi công bay lên cao, thợ lặn, chiến sĩ làm công tác chữa cháy phải thở oxi đựng bình đặc biệt

- Sự đốt nhiên liệu

Vd:

+ Các nhiên liệu cháy oxi tạo nhiệt độ cao khơng khí

+ Trong cơng nghiệp sản xuất gang thép, người ta thổi khí oxi để tạo nhiệt độ cao, nâng hiệu suất chất lượng gang thép + chế tạo mìn phá đá (hỗn hợp oxi lỏng với nhiên liệu xốp mùn cưa, than gỗ…)

+ Oxi lỏng dùng để đốt nhiên liệu tên lửa HĐ 5: Luyện tập – củng cố GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại

những nội dung

- Sự oxi hóa gì?

- Định nghĩa phản ứng hóa

hợp

- Ứng dụng oxi

GV: Đưa nội dung tập Bài tập 2: Lập PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp sau:

a Lưu huỳnh với nhôm b Magie với oxi

c Kẽm với clo

GV: Chấm vài học sinh khác

GV: Cho học sinh nhận xét đánh giá

HS: Nhắc lại nội dung

(12)

Kết thúc học: Qua tiết học tìm hiểu oxi hóa, phản ứng hóa hợp ứng dụng oxi, rèn luyện số kỹ Vẫn số kiến thức kĩ cần phải rèn luyện thực tiết học

Dặn dò:

- Học bài: Sự oxi hóa – phản ứng hóa hợp - ứng dụng oxi - Làm tập 1, 2, 3, /15 sgk

IV RÚT KINH NGHIỆM:

(13)

Tuần: Từ ……….đến………… Tiết 40

Bài 26: OXIT I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức:

Biết hiểu định nghĩa oxit

Biết hiểu CTHH oxit, cách gọi tên oxit Biết cách phân loại oxit

2 Kĩ năng:

Vận dụng thành thạo qui tắc lập CTHH để lập CTHH oxit

II. CHUẨN BỊ: 1.

Giáo viên: Sách giáo khoa; bảng phụ

2.

Học sinh: Bảng nhóm, phiếu học tập

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

Câu 1: Sự oxi hóa gì? Cho ví dụ

Câu 2: Phản ứng hóa hợp gì? Cho ví dụ

 Bài mới: Trong 25, em tìm hiểu tính chất oxi sản

phẩm Fe3O4; SO2; P2O5 có đặc điểm giống nhau? Vậy hợp chất

gọi tên gì, học hơm giúp em trả lời câu hỏi

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

HĐ 1: Tìm hiểu định nghĩa oxit gì?

GV treo tranh minh họa hình ảnh chất: canxi oxit CaO; oxit sắt từ Fe3O4; nhôm oxit Al2O3 đặt

các câu hỏi:

+ Các hợp chất tạo thành từ nguyên tố? + Chúng có chung nguyên tố nào? Yêu cầu HS rút định nghĩa

Quan sát tranh trả lời câu hỏi

+ Từ nguyên tố + Nguyên tố O

1 HS đứng lên phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung lặp lại định nghĩa

I.Định Nghĩa

Oxit hợp chất hai nguyên tố, có nguyên tố oxi

VD: CaO; Al2O3; Fe3O4

HĐ 2: Tìm hiểu cơng thức hóa học oxit

GV yêu cầu HS phát biểu qui tắc hóa trị

GV treo bảng phụ tập: Hãy lập CTHH hợp chất tạo Al O

GV yêu cầu HS làm vào bảng nhóm, nhận bảng nhóm nhanh cho điểm cộng

Từ CTHH hợp chất vừa làm,

+ HS trả lời

+ HS làm tập vào bảng nhóm

II.Cơng thức:

Cơng thức Oxit MxOy

M: KHHH nguyên tố x, y: số

(14)

GV khái quát cho HS nắm CTHH chung oxit

Sau hình thành CTHH chung oxit, GV cho tập nhanh để rèn kỹ viết nhanh CTHH Bài tập: Hãy viết CTHH oxit nguyên tố sau: Canxi; Natri; Magie; Lưu huỳnh(IV);

cacbon(IV); Nitơ(V)

+ HS làm tập vào vở.Một số HS khác lên bảng

Na2O

MgO SO2

CO2

N2O5

HĐ 3: Tìm hiểu phân loại oxit

GV giới thiệu cho HS CTHH oxit: SO3; Al2O3.Yêu cầu HS

nhận xét nguyên tố kết hợp với oxi thuộc loại nguyên tố nào? Là kim loại hay phi kim?

Từ GV thơng báo phân loại oxit

HS quan sát nêu nhận xét

III.Phân loại:

Oxit chia làm loại: + Oxit axit: oxit phi kim với oxi

VD: SO2; CO2

+ Oxit bazơ: oxit kim loại với oxi

VD: MgO; Al2O3

HĐ 4: Tìm hiểu cách gọi tên oxit

GV giới thiệu cách gọi tên loại oxit

GV cho thêm tập bảng phụ VD1: Gọi tên oxit sau: CaO; K2O; Fe2O3

VD2: Gọi tên oxit sau; SO3; N2O5;CO2

GV yêu cầu HS lên bảng gọi tên oxit

+ HS tiếp thu

+ HS lên bảng làm VD, HS khác nhận xét, bổ sung

IV.Cách gọi tên: 1.Tên oxit baz ơ: Tên kim loại + Oxit

Lưu ý: Nếu kim loại nhiều hóa trị phải kèm hóa trị VD1:

CaO: Canxi oxit K2O: Kali oxit

Fe2O3: Sắt(III) oxit

2.Tên oxit axit:

(tiền tố) tên phi kim+ (tiền tố) oxit

VD2:

SO3: Lưu huỳnh trioxit

N2O5: Đinitơ pentaoxit

CO2: Cacbon đioxit

HĐ 5: Củng cố

Bài 4: (SGK/ 19)

GV bổ sung thêm yêu cầu đề bài: Hãy phân loại oxit axit, oxit bazơ gọi tên oxit

HS hoạt động thảo luận theo nhóm

Bài 4:

*Oxit axit: NO: Nitơ oxit

(15)

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, hồn thành tập vào bảng nhóm

Nhóm 1,2,3: tìm oxit axit gọi tên

Nhóm 4,5,6: tìm oxit bazơ gọi tên

Sauk hi HS nộp bảng nhóm, GV yêu cầu nhận xét, bổ sung cho điểm nhóm

Dặn dò:

Làm tập 1,2,5/sgk 19

SO2: lưu huỳnh đioxit

NO2: nitơ đioxit

*Oxit bazơ CaO: Canxi oxit Cu2O: đồng (I) oxit

K2O: kali oxit

Ag2O: bạc oxit

MgO: magie oxit Fe2O3: sắt (III) oxit

ZnO: kẽm oxit BaO: bari oxit

IV RÚT KINH NGHIỆM:

(16)

Tuần: Từ ……….đến………… Tiết 41

Bài 27: ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

Qua học HS nắm được:

- Phương pháp điều chế oxi, cách thu khí oxi

- Phân biệt phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp

Kĩ năng

Rèn luyện cho HS kĩ năng:

- Viết PTHH

- Làm thí nghiệm

- Làm tập định tính, định lượng

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Thí nghiệm điều chế thu khí oxi Học sinh: Xem trước học nhà

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ:

Câu 1: Cho hợp chất sau: CO2, Al2O3, HCl, P2O5, KClO3, CuO

a Chỉ hợp chất oxit b Phân loại oxit c Đọc tên oxit

Câu 2: Sửa tập 5/trang 19 TLDH Hóa 3 Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu điều chế oxi phịng thí nghiệm.

-Muốn điều chế khí oxi ta phải chuẩn bị sẵn nguyên liệu

 Những chất dùng làm

nguyên liệu để điều chế oxi PTN phải có chứa ngun tố gì?

 Hãy kể chất thành

phần có nguyên tố oxi mà em biết

- GV: chất có thành phần chứa nguyên tố oxi KMnO4 KClO3

chất giàu oxi dễ bị phân hủy nhiệt độ cao nên dùng làm nguyên liệu để điều chế khí oxi PTN

- GV giới thiệu lọ hóa chất KMnO4,

Nguyên tố oxi - HS trả lời

I Điều chế oxi phịng thí nghiệm

1.Thí nghiệm(xem TL/trang21) PTHH:

2KMnO4K2MnO4+MnO2+O2

Kali pemanganat 2KClO3  2KCl+3O2

Kali clorat

Cách thu khí oxi:

 Đẩy khơng khí

 Đẩy nước

2 Kết luận:

to

(17)

KClO3 tên gọi

- GV thông báo phương pháp điều chế oxi PTN: Đun nóng hợp chất giàu oxi dễ bị phân hủy nhiệt độ cao

-GV hướng dẫn Hs làm TN1 (hình 4.20/trang 21)

-Yêu cầu HS quan sát, nêu tượng giải thích

- GV thơng báo sản phẩm phản ứng yêu cầu HS viết PTHH

- GV hướng dẫn HS làm TN 2(hình 4.21/trang 21)

 Có cách thu khí oxi?

 Cách đặt bình thu khí oxi, giải

thích

-Yêu cầu nhóm làm TN

-Hãy nêu cách nhận biết khí oxi lọ

- GV thơng báo sản phẩm – HS viết PTHH

- HS viết

-HS làm TN

- Hiện tượng: que đóm bùng cháy mãnh liệt - Do có chất khí oxi sinh

- HS viết PTHH

- cách:đẩy nước, đẩy khơng khí

- Do khí oxi tan nước nhẹ khơng khí

- HS làm TN

-Dùng que đóm tàn đỏ

- HS viết PTHH

-Trong phịng thí nghiệm,khí oxi điều chế cách đun nóng hợp chất giàu oxi dễ bị phân hủy

Hoạt động 2: Tìm hiểu sản xuất oxi công nghiệp.

-GV dẫn dắt HS thấy khác nguyên liệu sản xuất oxi công nghiệp điều chế oxi PTN - GV nêu ngun tắc sản xuất oxi từ khơng khí, từ nước

- Yêu cầu HS viết PTHH sản xuất oxi từ nước

-HS viết PTHH

II Sản xuất khí oxi cơng nghiệp

Trong cơng nghiệp, khí oxi sản xuất từ khơng khí nước

Hoạt động 3: Tìm hiểu phản ứng phân hủy.

- Yêu cầu HS nhắc lại học loại phản ứng hóa học

2KMnO4K2MnO4+MnO2+O2

2KClO3  2KCl+3O2

2H2O 2H2+O2

- Các phản ứng có phải phản ứng hóa hợp khơng? Vì sao?

-u cầu HS nhận xét số chất tham gia

- Phản ứng hóa hợp

-HS trả lời

- Số chất tham gia:

III Phản ứng phân hủy

Phản ứng phân hủy phản ứng hóa học từ chất sinh hai hay nhiều chất VD:

2KMnO4K2MnO4+MnO2+O2

(18)

phản ứng, số chất sản phẩm

- GV giới thiệu phản ứng thuộc loại phản ứng phân hủy

- Yêu cầu HS nêu định nghĩa phản ứng phân hủy

-Hãy nêu khác phản ứng phân hủy phản ứng hóa hợp

-GV cho mộ

- Số chất sản phẩm: 2,3

- HS nêu định nghĩa phản ứng phân hủy -HS trả lời

2KClO3  2KCl+3O2

CaCO3 CaO+CO2

4 Củng cố:

Cho phản ứng hóa học sau: 1) Al+ O2Al2O3

2) KClO3KCl+O2

3) CH4 + O2 CO2 + H2O

4) KMnO4K2MnO4+MnO2+O2

5) Al(OH)3 Al2O3 + H2O

a) Hãy lập PTHH phản ứng

b) Phản ứng thuộc loại phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy? c) Phản ứng dùng để điều chế oxi PTN?

5 Dặn dò: -Học

- Làm tập 1,2,3,4,5/trang 23,24TLDH - Xem trước 28

IV RÚT KINH NGHIỆM:

to

(19)

Tuần: Từ ……….đến………… Tiết 42

Bài 28: KHƠNG KHÍ – SỰ CHÁY (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức.

HS biết khơng khí hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần khơng khí theo thể tích gồm 78% Nitơ, 21% Oxi, 1% khí khác

HS biết cháy oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng, cịn oxi hóa chậm oxi hóa có tỏa nhiệt, khơng phát sáng

HS biết hiểu điều kiện phát sinh cháy biết cách dập tắt cháy (là hạ nhiệt độ chất cháy xuống nhiệt độ cháy cách li chất cháy với khí oxi

2. Kĩ năng.

Rèn luyện kĩ quan sát, tìm hiểu tượng thí nghiệm

3. Thái độ.

HS hiểu có ý thức giữ cho bầu khơng khí khơng bị nhiễm phịng cháy chữa cháy

II. CHUẨN BỊ.

1 Giáo Viên:

Photpho đỏ, chậu nước, diêm, đèn cồn, ông đông, nút cao su có thìa đốt hóa chất xun qua nút

2 Học Sinh:

Xem trước

III. TIẾN HÀNH 1. Ổn định lớp:

Kiểm tra sỉ số

2 Kiểm tra cũ: Viết hai phương trình hóa học điều chế khí oxi phịng thí nghiệm?

3. Vào Bài Mới:

Khơng khí gồm thành phần nào? thành phần náo chiếm số lượng lớn khơng khí? Tại có cháy, gió thổi lửa lại cháy mạnh hơn? Để hiểu rõ vấn đề hôm ta vào (Khơng khí-sự cháy)

Hoạt Động 1: Tìm hiểu thành phần khơng khí.

u Cầu: Biết trơng kkhơng khí có nhiều (Oxi chiếm 21%, cịn lại phần lớn khí Nitơ)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

- Đốt photpho đỏ (dư) ngồi

khơng khí đưa nhanh vào ống hình trụ đậy kín miệng ống nút cao su

- Trong cháy mức nước

trong ống thủy tinh thay đổi nào?

- Tại nước lại dâng lên ống?

- Yêu cầu học sinh viết phương

trình phản ứng Photpho tác

- Quan sát:

- Mức nước ống thủy tinh dâng lên vạch thứ hai

- Photpho tác dụng

I I Thành phần

khơng khí

1 Thí nghiệm

Phương trình đơt cháy photpho

4P+5O2 ⃗t

o

2P 2O5 Khơng khí hổn

(20)

dung với khí Oxi?

- Oxi khơng khí phản

ứng hết chưa? Vì sao?

- Mực nước dâng lên vạch

thứ hai chứng tỏ điều gì?

- Yêu cầu học sinh cho biết tỉ

lệ chất khí cịn lại ống bao nhiêu?

- Thông báo cho học sinh biết

chất khí khơng trì cháy sống khí nito

+ Vậy tỉ lệ Nitơ chiếm tỉ lệ trơng khơng khí?

- Có thể rút kết luận thành phần khơng khí?

với khí Oxi ống - Viết phương trình P + O2 ⃗t

o

P2O5

- Oxi phản ứng hết photpho lấy dư - Lượng Oxi phản ứng khoảng 1/5 thể tích khơng khí trơng ống

- Tỉ Lệ 4/5

- Lắng nghe

+ Nitơ chiếm tỉ lệ là: 4/5

- Khơng khí hỗn hợp khí Oxi chiếm 1/5 thể tích, xác 21% thể tích khơng khí, phần cịn lại hầu hết khí Nitơ

Nitơ

Hoạt Động 2: Ngồi khí Oxi khí Nitơ, khơng khí cịn chứa chất khác? u cầu: Biết đươc ngồi khí Oxi Nitơ khơng khí số chất khác.

Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Đông Học Sinh Nội Dung

- Đặt câu hỏi cho nhóm thảo luận:

+ Theo em ngồi khí Nitơ Oxi, khơng khí cịn có chất khí nữa? Cho ví dụ chúng minh điều đó?

- Học sinh thảo luân nhóm trả lời:

+ Ngồi khí Nitơ Oxi trong, khơng khí cịn

có nước khí CO2 (-Ví

dụ có nước: Đọng sương vào buổi sáng

Ví dụ có khí CO2: Hiện

tượng tạo màng trắng với

2 Ngồi khí Oxi

Nitơ, khơng khí cịn chứa chất khác?

Trong khơng khí ngồi khí Oxi Nitơ cịn có

nước, khí CO2, số khí

(21)

- Các em rút đươc kết luận thơng tin trên?

nước vôi hố vôi.) - Trong khơng khí ngồi khí Oxi Nitơ cịn có

nước, khí CO2, số khí

hiếm Ne, Ar, bụi khói… (tỉ lệ chất khí nhỏ khoảng 1%)

Hoạt Động 3:Bảo vệ khơng khí lành, tránh nhiễm.

Yêu Cầu: Biết tác hại ô nhiểm môi trường ý thức việc bảo vệ môi trường.

Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động Học Sinh Nội Dung

- Yêu cầu học sinh cho biết số tình trạng làm nhiểm khơng khí?

- Các em cho biết số tác hại nhiểm khơng khí?

- Qua tác hại em có biên pháp để làm giảm ô nhiểm môi trường?

- Khí thải nhà máy, phương tiện giao thơng, lị đốt…

- Gây tác hại cho sức khỏe người đời sống động thực vật Ngồi cịn làm phá hoại cơng trình xây dựng cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử…

- Học sinh trả lời:

+ Xử lý khí thải nhà máy, lị đốt, phương tiện giao thơng…

+ Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng xanh…

3 Bảo vệ khơng khí

trong lành, tránh ô nhiểm

4 Củng Cố:

Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài:

- Thành phần khơng khí:

- Các biện pháp để bảo vệ khơng khí lành:

5 Dặn Dò:

Các em nhà học bài, làm tập có liên quan trang 29/Sgk, đọc trước phần Sự cháy Sự Oxi Hóa Chậm tiết sau học

IV RÚT KINH NGHIỆM:

(22)

Tuần: Từ ……….đến………… Tiết 43

Bài 28: KHƠNG KHÍ – SỰ CHÁY (tiết 2) I. MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:Qua học HS biết được:

Sự oxi hóa chậm oxi hóa có tỏa nhiệt khơng phát sáng Sự cháy oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng

Các điều kiện phát sinh dập tắt cháy, cách phòng cháy dập tắt đám cháy tình cụ thể, biết cách làm cho cháy có lợi xảy cách hiệu

2 Kĩ năng- thái độ:

Phân biệt oxi hóa chậm cháy số tượng đời sống sản xuất Biết việc cần làm xảy cháy

Có ý thức sử dụng nhiên liệu hợp lí, tránh nhiễm mơi trường

3 Trọng tâm:

Khái niệm oxi hóa chậm cháy

Điều kiện phát sinh cháy biện pháp dập tắt cháy

II. CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: - Chuẩn bị số câu hỏi

Học sinh: Tìm hiểu nội dung tiết học trước lên lớp

2 Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, nêu giải vấn đề

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1 Ổn định lớp học:

2 Kiểm tra cũ:

HS1: Hãy nêu thành phần khơng khí

HS2: Làm để bảo vệ khơng khí tránh bị nhiễm?

3 Bài mới:

Hàng ngày bắt gặp đám cháy Vậy, cháy gì? Sự oxi hố gì? Điều kiện phát sinh dập tắt đám cháy sao?

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Sự cháy oxi hoá chậm.

- GV: Giới thiệu số phản ứng cháy

- GV: Quan sát hình 4.25/27 TLDH nhận xét cháy chất khơng khí oxi?

- GV hỏi: Sự cháy gì?

- HS: Chú ý lắng nghe - HS: Quan sát nhận xét - HS:

1 Sự cháy oxi hố có toả nhiệt phát sáng

2 Là oxi hố có toả nhiệt khơng phát sáng

- HS: Nghe giảng ghi nhớ

II Sự cháy oxi hoá chậm.

1 Sự cháy:

- Sự cháy oxi hố có toả nhiệt phát sáng

VD: gas cháy, than cháy

2 Sự oxi hoá chậm

(23)

2 Sự oxi hoá chậm gì? - GV: Giới thiệu tự bốc cháy cách phòng tránh tượng tự bốc cháy

sáng

VD: Sắt để lâu khơng khí bị gỉ

Hoạt động 2: Điều kiện phát sinh biện pháp để dập tắt đám cháy.

- GV: Ta để cồn, gỗ, than khơng khí chúng không tự bốc cháy Vậy muốn cháy phải có điều kiện gì?

- GV hỏi: Đối với bếp than đóng cửa lị có tượng xảy ra? Vì sao? - GV: Vậy điều kiện phát sinh trì cháy gì?

- GV hỏi: Muốn dập tắt cháy ta cần thực biện pháp nào?

- GV hỏi: Trong thực tế để dập tắt đám cháy, người ta thường dùng biện pháp nào?

- HS: Muốn gỗ, than, cháy phải đốt vật

- HS: Nếu đóng cửa lị than cháy chậm lại tắt thiếu oxi

- HS: Trả lời: Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy Phải có đủ oxi cho cháy

- HS trả lời: Hạ nhiệt độ chất cần cháy xuống nhiệt độ cháy; Cách li chất cháy với oxi - HS: Trong thực tế để dập tắt đám cháy người ta thường phun

nước, phun khí CO2 vào vật cháy

để ngăn vật cháy với khơng khí, trùm vải phủ cát lên ngọm lửa đám cháy nhỏ

3 Điều kiện phát sinh cháy biện pháp để dập tắt cháy

a Các điều kiện phát sinh cháy

- Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy

- Phải có đủ oxi cho cháy

b Muốn dập tắt cháy ta cần thực những biện pháp sau:

- Hạ nhiệt độ chất cần cháy xuống nhiệt độ cháy - Cách li chất cháy với oxi

4 Củng cố:

- HS nhắc lại nội dung tiết học

- GV hướng dẫn HS làm tập 3, 4, 5, sgk/29

5 Dặn dò:

- Về nhà học

- Chuẩn bị luyện tập

IV RÚT KINH NGHIỆM:

(24)

Tuần: Từ ……….đến………… Tiết 44

Bài 29: BÀI LUYỆN TẬP 5 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức:

Qua học HS được:

Hệ thống lại kiến thức học oxi, oxit, khơng khí cháy, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ Vận dụng giải tập liên quan

2.Kĩ

Viết PTHH phân loại phản ứng, giải tốn tính theo PTHH Thái độ

Tích cực, chịu khó học tập mơn

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên: giáo án với câu hỏi tập liên quan

Học sinh: ôn tập kiến thức học đọc học 29, vẽ sơ đồ vào truớc nhà

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Các học truớc em tìm hiểu oxi-khơng khí Hơm có tiết luyện tập củng cố lại kiến thức học rèn giải tập liên quan

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: ôn lại kiến thức cần nhớ

Yêu cầu HS nghiên cứu hồn thiện từ cịn thiếu sơ đồ khối trang 31 SGK

HS suy nghĩ hoàn thiện sơ đồ khối

Kiến thức cần nhớ

HS vẽ sơ đồ vào hoàn thiện sỏ đồ khối

Sau GV đặt câu hỏi: HS lắng nghe câu hỏi

Khí oxi cần cho … Của người động vật CO2 khí khoảng 1% thể tích

Khơng khí

hỗn hợp nhiều khí Khí nitơ chiếm 78% thể tích

Oxi tác dụng với chất khác gọi … Khí oxi đơn

chất chất phi kim Khí oxi chiếm 21% thể tích

Oxit hợp chất oxi với ……

Oxit axit (P2O5, SO2 ) Oxi có tính oxi hoá mạnh

nhiệt độ cao, tác dụng với:

-Phi kim (H2, C, P,S…

-Kim loại (Na, K, Cu, Fe…

(25)

Nêu ứng dụng khí oxi?

Thế oxi hố?

Oxit gì? Có loại oxit? Cho VD loại

Định nghĩa phản ứng hoá hợp., phản ứng phân hủy Cho vi dụ loại phản ứng

trả lời câu hỏi GV

HS khác nhận xét bổ sung câu trả lời bạn

Hoạt động 2: Bài tập

-GV cho nhóm HS làm tập 1,2,3,4,5 SGK/ 32, 33 -Sau GV u cầu bạn nhóm lên giải tập GV thu chấm HS làm

-GV yêu cầu nhóm khác nhận xét giải bạn GV uốn nắn điều chỉnh sai sót

-HS suy nghĩ, thảo luận hoàn thiện yêu cầu

-Lần lượt HS nhóm lên gỉai tập

- HS nhận xét giải bạn

Bài tập Bài 1/ 32

C + O2

0

t

  CO2

H2 + Cl2  2HCl

2H2 + O2

0

t

  2H2O

4Al + 3O2

0

t

  2Al2O3 Bài 2/ 32

Biện pháp để dập tắt cháy: a) Hạ nhiệt độ chất cháy xuống nhiệt độ cháy

b) Cách li chất cháy với khí oxi

Bài 3/ 32

Phân loại:

+ Oxit axit: CO2, SO2, P2O5

+ Oxit bazơ: Na2O, CaO, Fe2O3, K2O,

MgO

Bài 4/32

(26)

GV hướng dẫn cho HS giải tập SGK/ 33 yêu cầu HS lên bảng giải

GV thu HS làm xong chấm điểm

GV nhận xét làm HS

GV hướng dẫn tập SGK/33, yêu cầu HS nhà hoàn thiện vào tập GV dặn dò HS chuẩn bị mẫu thu hoạch cho thực hành tiết học sau

- Một HS lên bảng giải tập Các HS khác làm tập vào

HS lắng nghe ghi dặn dò

huỷ: b, c, f, g

+ Phản ứng thuộc loại phản ứng hoá hợp: a, d, e, h

Bài 5/ 33

Phản ứng có xảy oxi hố là: b, d

Bài 6/33

4P + 5O2

0

t

  2P2O5

Ta có

nP=m

M=

3,1

31 =0,1(mol)

4P + 5O2

0

t

  2P2O5

(mol) 0,125 0.05 (mol) Ta có nO2 = 0,125 (mol)

VO2(đktc) = n 22,4 = 0,125 22,4

= 2,8 (l) Vkk = VO2 = 2,8 = 14 (l)

IV RÚT KINH NGHIỆM:

(27)

Tuần: Từ ……….đến………… Tiết 45

Bài 30: BÀI THỰC HÀNH 4

ĐIỀU CHẾ – THU KHÍ OXI – THỬ TÍNH CHẤT CỦA OXI I.Mục tiêu:

1 Kiến thức

+ Thí nghiệm điều chế thu khí oxi.

+ Phản ứng cháy S khơng khí khí oxi

2 Kĩ

+ Lắp dụng cụ điều chế khí oxi phương pháp nhiệt phân KMnO4 Thu bình khí oxi, bình

khí oxi theo phương pháp đẩy khơng khí, bình khí oxi theo phương pháp đẩy nước + Thực phản ứng đốt cháy S khơng khí khí oxi

+ Quan sát thí nghiệm, nêu tượng giải thích tượng

+ Viết phương trình phản ứng điều chế oxi phương trình phản ứng cháy S

3 Trọng tâm

+ Biết tiến hành thí nghiệm điều chế khí oxi phịng thí nghiệm

II.Chuẩn bị: 1 Giáo viên:

Hóa chất Dụng cụ

- Thuốc tím (KMnO4) - Ống nghiệm giá ống nghiệm

- Bột S - Muôi sắt, đèn cồn, que đóm, quẹt diêm

- Nút cao su, ống dẫn khí, chậu thuỷ tinh - Bình thuỷ tinh, bơng gịn

2 Học sinh:

- Ôn lại bài: tính chất hóa học oxi - Kẻ tường trình vào vở:

ST

T Tên thí nghiệm Hóa chất Hiện tượng PTPƯ - Giải thích

01 02

III.Hoạt động dạy – học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

(28)

HS thiết bị thí nghiệm - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:

+ Muốn điều chế khí oxi phịng thí nghiệm ta phải sử dụng nguyên liệu nào?

 Điều chế khí oxi

cách chọn nguyên liệu để làm thí nghiệm nhanh an tồn?

+ Có cách thu khí oxi? Giải thích cách thu

+ Hãy trình bày tính chất hóa học khí oxi?

+Ngun liệu để điều chế khí oxi

phịng thí nghiệm là: KClO3 KMnO4

+ Chọn KMnO4 làm thí nghiệm nhanh

an tồn

+ Có cách thu khí oxi:

Vì oxi nặng khơng khí tan nước nên ta thu oxi cách đẩy nước đẩy khơng khí

+ Oxi tác dụng với kim loại, phi kim hợp chất nhiệt độ cao

Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm (20’) - Hướng dẫn HS lắp ráp

dụng cụ điều chế thu khí oxi

* Lưu ý HS:

+ Khi điều chế khí oxi, miệng ống nghiệm phải thấp xuống

+ Ống dẫn khí đặt gần đáy ống nghiệm thu khí oxi + Dùng đèn cồn đun nóng ống nghiệm trước đun tập trung vào chỗ + Khi thu khí oxi cách đẩy nước, cần rút ống dẫn khí khỏi chậu nước trước tắt đèn cồn

- Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm 2:

+ Dùng mi sắt lấy S

1 Thí nghiệm 1: Điều chế thu khí oxi.

- Nghe, ghi nhớ cách điều chế thu khí

oxi  Tiến hành thí nghiệm

- Trả lời câu hỏi:

a/ Khi điều chế khí oxi cách phân hủy kali pemanganat, ta thu khí oxi cách đẩy khơng khí hay đẩy nước? Gỉai thích cách thu

b/ Khi thu oxi cách đẩy khơng khí, theo em làm cách để biết khơng khí ống nghiệm đầy?

2.Thí nghiệm 2: Đốt cháy lưu huỳnh trong khơng khí khí oxi.

- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, ý

1/ Thí nghiệm 1: Điều chế thu khí oxi:

+ViếtPTPU điều chế khí oxi

+ Trả lời câu hỏi a b

(29)

bột

+ Đốt muôi sắt chứa S khơng khí nhanh chóng đưa mi sắt vào lọ chứa khí oxi u cầu HS quan sát tượng giải thích?

lấy lượng S vừa phải

- Theo dõi thí nghiệm, trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi:

c/ Khi đốt lưu huỳnh cháy khơng khí khí oxi, lửa khác nào? Viết phương trình phản ứng hóa học xảy

trong khơng khí khí oxi + Trả lời câu hỏi c

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm tường trình (15’) - IV RÚT KINH NGHIỆM

và nhận xét thí nghiệm HS

-Yêu cầu HS làm tường trình trả lời đầy đủ câu hỏi a,b c vào vở.Thu HS để chấm thực hành -Yêu cầu HS rửa thu dọn dụng cụ thí nghiệm

Hướng dẫn HS học tập ở nhà:

- Ôn lại khái niệm tập chương

- Hồn thành tường trình theo mẫu kẻ sẵn trả lời đầy đủ câu hỏi

IV RÚT KINH NGHIỆM:

(30)

Tuần: Từ ……….đến………… Tiết 46

(31)

Tuần: Từ ……….đến………… Tiết 47

Bài 31: TÍNH CHẤT – ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO (TIẾT 1)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 3 Kiến thức

Qua học học sinh nắm được:

- Kí hiệu hóa học, cơng thức hóa học, ngun tử khối phân tử khối hiđro

- Tính chất vật lý hóa học khí hiđro

- Hỗn hợp khí hiđro khí oxi hỗn hợp nổ cách thử độ tinh khiết khí hiđro

4 Kỹ

Rèn luyện cho học sinh kỹ năng:

- Viết PTHH khả quan sát thí nghiệm

- Tiếp tục rèn luyện cho học sinh làm tập tính theo PTHH

II CHUẨN BỊ 3 Giáo viên

- Dụng cụ: ống nghiệm, giá để ống nghiệm, nút cao su, ống dẫn khí, hộp quẹt

- Hóa chất: O2, Zn, HCl

4 Học sinh

- Nghiên cứu

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

Sau nghiên cứu chât khí oxi, lại tiếp tục nghiên cứu chương tiếp thêo để tìm hiểu rõ hidro nước chương 5: HIĐRO VÀ NƯỚC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

HĐ1: Tìm hiểu tính chất vật lý khí hiđro Gv: Giới thiệu mục tiêu tiết

học

? Em cho biết kí hiệu hố học,

cơng thức hố học, nguyên tử khối, phân tử khối hidro?

Cho Hs quan sát bình thuỷ tinh

đựng khí hiđro điều chế sẵn

? Quan sát lọ đựng hidro cho biết

trạng thái, màu sắc?

? Quan sát thả bóng bay

đã bơm khí hiđro bóng di chuyển nào? Em có nhận xét tỉ khối hiđro với khơng khí?

Gv: Chia nhóm để học sinh làm

việc theo nhóm

? Hãy tính tỷ khối hidro với

Hs: Nêu thơng tin

về hiđro

Hs Chất khí khơng màu

khơng mùi khơng vị

Hs bóng bay lên

Tỉ khối khí hidro khơng khí =2/29

- KHHH: H

- CTHH: H2

- NTK: - PTK:

I Tính chất vật lý của hiđro

(32)

khơng khí, khí oxi, khí cacbonic, khí nitơ? Từ kết luận khối lượng khí hiđro?

? 1lít nước 150C hịa tan

bao nhiêu ml khí hidro? Vậy tính tan nước khí hiđro nào?

? Hãy kết luận tính chất vật lý

của hidro?

Hs làm việc nhóm rút

ra kết luận khí hiđro khí nhẹ nhât khí

Hs sử dụng SGK 1lít

nước 150C hịa tan

20ml khí hiđro tan

trong nước

Hs nêu kết luận tính

chất vật lý khí hiđro

HĐ2: Tìm hiểu tính chất hóa học khí hiđro Gv: Yêu cầu Hs quan sát thí

nghiệm

Gv: Giới thiệu dụng cụ hóa

chất thí nghiệm điều chế hidro, giới thiệu cách thử độ tinh khiết hidro Khi biết hidro tinh khiết Gv châm lửa đốt

? Nhận xét lửa đốt hidro

trong khơng khí?

Gv: Đưa lửa hiđro cháy

vào bình chứa oxi, yêu cầu học sinh quan sát nhận xét?

? Viết PTHH xảy ra?

Gv: Giới thiệu phản ứng tỏa

nhiệt

Hỗn hợp hiđro oxi

gọi hỗn hợp nổ Hỗn hợp nổ mạnh trộn khí hiđro khí oxi theo tỉ lệ thể tích 2:1

Giáo viên giải thích cho học sinh

tại hỗn hợp khí oxi hiđro lại gọi hỗn hợp nổ.(Phản ứng tỏa nhiều nhiệt: Thể tích nước tạo thành giãn nở đột ngột gây chấn động khơng khí gây tiếng nổ)

Gv: u cầu đọc phần chữ nhỏ

SGK/37 trả lời câu hỏi hoạt động SGK/38

Hs: Quan sát thí nghiệm

Hs: Ngọn lửa màu xanh

nhạt

Hs:khí hiđro cháy mạnh

hơn

Hs viết PTHH

2H2 + O2 to 2H2O

II Tính chất hố học 1 Tác dụng với oxi

Hidro cháy mạnh thành lọ xuất giọt nước nhỏ

2H2 + O2 to 2H2O

(33)

Câu 1: Hãy so sánh tính chất vật lý khí oxi khí hiđro Hs: so sánh

Câu 2: Đốt cháy 2,8 l khí hidro sinh nước a Viết PTHH xảy

b Tính thể tích khối lượng oxi cần dùng cho phản ứng c Tính khối lượng nước thu

Hs làm nO2=0.125 mol

2H2 + O2 to 2H2O

2 mol 0.125 0.0625 0.125 mol VO2=0.0625x22.4 =1.4 lit

mO2 =0.0625x32= gam

MH2O=0.125x18=2.25 gam

V DẶN DÒ

- Học sinh học đọc trước phần tác dụng với đồng (II) oxit

- Học sinh nhà đọc phần chữ nhỏ SGK/37 để tìm hiểu thêm hỗn hợp nổ trả lời câu hỏi

hoạt động SGK/38

IV RÚT KINH NGHIỆM:

(34)

Tuần: Từ ……….đến………… Tiết 48

Bài 31: TÍNH CHẤT – ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO (TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

Qua học học sinh nắm được:

- Hidro có tính khử, hidro khơng tác dụng với oxi đơn chất mà tác dụng

với oxi dạng hợp chất Các phản ứng tỏa nhiệt

- Hidrro có nhiều ứng dụng chủ yếu tính chất nhẹ, tính khử, cháy tỏa nhiều nhiệt

2 Kỹ

Rèn luyện cho học sinh kỹ năng:

- Quan sát thí nghiệm, biết làm thí nghiệm hidro tác dụng với CuO

- Biết viết PTHH hidro với oxit kim loại

- CHUẨN BỊ

Giáo viên

- Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh ống dẫn cao su, cốc thủy tinh, ống nghiệm, ống thuỷ tinh

thủng đầu, nút cao su có luồn ống dẫn khí, đèn cồn

- Hóa chất: Zn, HCl, CuO

Học sinh

-II TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A Kiểm tra cũ

1. So sánh giống khác tính chất vật lý hóa học O2 H2?

2. Tại trước sử dụng H2 làm thí nghiệm ta phải thử độ tinh khiết khí hidro? Nêu cách

thử?

B Hoạt động dạy học

Hiđro phản ứng với oxi đơn chất, phản ứng phát nhiệt gây nổ Vậy oxi nằm hợp chất hiđro có phản ứng không?

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

HĐ1:Tác dụng hidro với đồng (II) oxit

Gv: Chia nhóm để học sinh làm việc theo nhóm

Gv: Hướng dẫn thao tác thí nghiệm.Nhắc lại cách lắp dụng cụ điều chế hidro tiết trước

Giới thiệu dụng cụ hóa chất thí nghiệm.Lắp dụng cụ thí nghiệm hình vẽ SGK Gv: Yêu cầu Hs quan sát thí nghiệm, nhận xét màu CuO sau luồng khí hidro qua nhiệt độ thường đốt đèn

Hs: Quan sát, màu sắc CuO đen

Hs: nhiệt độ thường không xảy phản ứng

Khi đun nóng có phản ứng

2.Tác dụng với đồng (II) oxit.

Khi cho luồng khí hiđro nóng

qua CuO thu Cu H2O

Hiđro có tính khử CuO+H2 to Cu+ H2O

(35)

cồn đưa vào phía CuO trả lời câu hỏi giáo viên ? Ở nhiệt độ thường, phản ứng có xảy khơng?

? Khi đun nóng ống nghiệm đến

400oC?Có phản ứng xảy

khơng? Dấu hiệu phản ứng gì?

? Sản phẩm tạo thành gì? Gv: Chốt kiến thức cho luồng khí hidro qua CuO nóng thu

được Cu H2O

? Hãy viết PTHH?

Nhận xét thành phần phân tử chất tham gia phản ứng tạo thành phản ứng?

?Khí hiđro kết hợp với nguyên tố hợp chất đồng (II) oxit?

Gv: Hidro thể vai trò chiếm nguyên tố oxi hợp chất CuO nên hiđro có tính khử

?Nêu kết luận tính chất hóa học H2?

Hs: nêu kết luận tính chất hố học hiđro

Gv: Bổ sung, chốt kiến thức

xảy CuO từ màu đen chuyển thành màu đỏ gạch Hs: sản phẩm Cu nước thành ống Hs viết PTHH

CuO+H2 to Cu+ H2O

Hs: trước phản ứng có phân tử H2 CuO sau phản ứng

có phân tử H2O

Hs: Khí hiđro kết hợp với nguyên tố oxi hợp chất đồng (II) oxit

- Hs: nêu kết luận tính chất hoá học hiđro

HĐ2:Ứng dụng hidro

Gv: Yêu cầu học sinh quan sát hình SGK/39

Hs: Quan sát tranh vẽ ứng dụng hiđro

? Hãy nêu ứng dụng H2 dựa

vào tính chất mà hiđro có ứng dụng trên?

Gv: Yêu cầu học sinh đọc phần giới hóa học quanh em giới thiệu cho em pin nhiên liệu hiđro

Gv: Tổng kết ứng dụng H2

chốt kiến thức

Hs: Quan sát tranh vẽ ứng dụng hiđro

Hs: trả lời

III. ỨNG DỤNG.

Bơm vào khí cầu, Làm nhiên liệu

Làm nguyên liệu điều chế: axit, amoniac, chất đạm,

HĐ3: CỦNG CỐ

(36)

Hs: làm

1 Fe2O3 +3H2 to 2Fe+ 3H2O

2 PbO+H2 to Pb+ H2O

3 HgO+H2 to Hg+ H2O

2. Bài tập 3/ SGK-40

Hs làm nFe=0.2 mol

Fe2O3 +3H2 to 2Fe+ 3H2O

1 3 mol

0.2 0.6 0.4 0.6 mol

m Fe2O3=0.2x160=32 gam

V H2=0.6x22.4=13.44 lit

HĐ4: DẶN DÒ

Làm tập1.2.4 /SGK-40 Nghiên cứu

IV RÚT KINH NGHIỆM:

(37)

Tuần: Từ ……….đến………… Tiết 49

Bài 33: ĐIỀU CHẾ HIĐRO- PHẢN ỨNG THẾ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

Qua học học sinh nắm được:

- Học sinh biết cách điều chế hidro phịng thí nghiệm (Ngun liệu, phương pháp, cách thu)

- Hiểu phương pháp điều chế hidro công nghiệp

- Hiểu khái niệm phản ứng

2 Kỹ

Rèn luyện cho học sinh kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ viết PTHH

- Rèn luyện kỹ làm tốn tính tốn theo PTHH

- Phân biệt phản ứng với phản ứng khác học trường hợp cụ thể

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên

- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm có nhánh, ống dẫn có đầu vuốt nhọn, đèn cồn, chậu thủy

tinh, ốnh nghiệm lọ có nút nhám

- Hóa chất: Zn, HCl

2 Học sinh

- Nghiên cứu

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A Kiểm tra cũ

Bài 1/SGK-40 Hs làm bài:

1 Fe2O3+3H2 to 2Fe+ 3H2O

2 HgO+H2 to Hg+ H2O

3 PbO+ H2 to Pb+ H2O

4 CuO+H2 to Cu+ H2O

5 FeO+ H2 to Fe+ H2O

6 Fe3O4+4H2 to 3Fe+ 4H2O

B Hoạt động dạy học

Dẫn bài: Khí hiđro có nhiều ứng dụng đời sống sản xuất Vậy làm để điều chế khí hiđro? Phản ứng điều ché khí hiđro phịng thí nghiệm thuộc loại phản ứng gì?

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

HĐ1:Tìm hiểu phương pháp điều chế thu khí hidro a Trong phịng thí nghiệm

Gv: u cầu học sinh nêu lại dung

(38)

cụ, hóa chất tiến hành để điều chế khí hiđro trước Gv: Làm thí nghiệm điều chế thu khí hidro

? Quan sát nêu nhận xét tượng thí nghiệm cho dung dịch axit HCl vào ống nghiệm chứa sẵn kẽm

Gv: Đưa que đóm tàn vào miệng ống nghiệm Nhận xét tượng quan sát được?

Gv: Đưa que đóm cháy vào đầu ống dẫn khí nhận xét? Gv: Cơ cạn dung dịch thu gì?

Gv:Thơng báo tên công thức phân tử sản phẩm rắn thu được.Hãy viết PTHH?

Gv: Để điều chế H2 phịng

thí nghiệm ngưới ta thay thể dung dịch axit HCl H2SO4 loãng thay Zn

nhôm, sắt, magiê

Gv: Dựa vào tính chất vật lý hiđro, theo em có ta có cách để thu khí hiđro?

Gv: Khi thu khí oxi cách đẩy khơng khí người ta phải ý điều gì? Vì sao?

GV: Khi thu khí Hiđro cách đẩy khơng khí ta phải thu nào?

Hs: Hóa chất Zn HCl, nêu cách tiến hành

Hs: Có bọt khí bề mặt viên kẽm, viên kẽm tan dần

Hs: Khơng có tượng Khơng phải khí oxi

Hs: Khí cháy với lửa màu xanh

Hs: Cô cạn dung dịch thu chất rắn màu trắng

Hs: Viết PTHH biểu diễn phản ứng

Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

Hs: Có cách thu: đẩy nước đẩy khơng khí

1 Trong phịng thí nhiệm

- Nguyên liệu:

Một số kim loại Zn, Al,

Fe

Dung dịch: HCl, H2SO4

- Hai cách thu khí: đẩy khơng khí đẩy nước

- Có thể nhận khí hiđro

bằng que đóm cháy

- Phương trình:

(39)

Gv: Hãy so sánh cách thu khí O2

và H2 giống khác

nào?

Gv: Yêu cầu học sinh hoàn thành tập1/ SGK-44

Gv: Hoàn thành tập sau Viết PTHH sau:

Zn + HCl → Fe + H2SO4 →

Al + H2SO4

Lưu ý: Trong phản ứng Fe thể hóa trị II

Gv: Giới thiệu cấu tạo bình kíp (thế giới hóa học quanh em)

b Trong công nghiệp

Gv:Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK-43

Gv: Giới thiệu phương pháp điều chế

Gv: Quan sát tranh vẽ sơ đồ điện phân nước

? Viết PTHH?

Hs: Thu khí oxi phương pháp đẩy khơng khí phải để ống nghiệm thẳng đứng, miệng hướng lên

Vì oxi nặng khơng khí Hs: Thu khí hiđro phương pháp đẩy khơng khí ống nghiệm thẳng đứng miệng xuống dưới, khí hiđro nhẹ khơng khí

Hs: So sánh

Hs: kim loại

magiê, kẽm, nhôm, sắt axit

hai

tan nước nhẹ khơng khí

Hs: hồn thành phương trình

Zn + 2HCl → ZnCl2 +H2

Fe+H2SO4 → Fe SO4 +H2

2Al+3H2SO4Al2(SO4)3 +3H2

2 Trong công nghiệp

- Điện phân nước

2H2O đp 2H2 + O2

(40)

Nhận xét phản ứng tập cho biết:

Zn + 2HCl → ZnCl2 +H2

Fe+H2SO4 → FeSO4 + H2

2Al+3H2SO4Al2(SO4)3 +3H2

Nguyên tử đơn chất Al, Fe, Zn thay nguyên tử axit Hs: Quan sát trả lời câu hỏi ? Qua rút định nghĩa phản ứng thế?

Gv: Nhận xét chốt ý

Gv: Yêu cầu học sinh làm tập 4/ SGK-45

Hs: Quan sát trả lời câu hỏi Hs: Nguyên tử đơn chất Al, Fe, Zn thay nguyên tử H axit

Hs: Nêu khái niệm phản ứng

Hs: ghi

Hs: làm tập A-3,5

B-1 C-2

II Phản ứng thế

Phản ứng phản ứng đơn chất hợp chất, nguyên tử đơn chất thay cho nguyên tử nguyên tố có hợp chất

Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

Hoạt động 3: CỦNG CỐ Bài 5/SGK-45

nZn=0.3 mol

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (1)

1 1 mol

0.3 0.6 0.3 0.3 mol

VH2=0.3x22.4=6.72 lit

Gv hướng dẫn học sinh tốn nối tiếp nên phải viết thêm phương trình Fe2O3+3H2 to 2Fe + 3H2O (2)

1 mol

(41)

n Fe2O3= 19.2:160=0.12 mol

Gv: Do dùng thể tích khí hiđro để khử oxit sắt nên ta sử dụng số mol vào phương trình (2) Gv hướng dẫn tốn có số mol số mol hiđro số mol sắt (III) oxit nên thuộc toán biện luận dư nên phải lập tỉ lệ

so sánh số mol n Fe2O3 >n H2=0.12>0.3/3 → Fe2O3 dư

Gv: số mol chất dư không vào phương trình nên số mol H2 vào phương trình

mFe=0.2x56=11.2 gam

VH2 phản ứng= 0.3x22.4=6.72 lit

Bài 3/SGK-44

Gv: hướng dẫn học sinh làm nhận biết

Làm nhận biết dựa vào thí nghiệm đặc trưng chất Nhắc lại kiến thức cũ nhận biết khí hiđro khí oxi Hs: nhận biết khí oxi tan đóm đỏ → tàn đóm đỏ bùng cháy

Nhận biết khí hiđro que đóm cháy → cháy với lử màu xanh nhạt Hướng dẫn học sinh trình bày

Lần lượt đưa qua đóm cháy vào lọ Que đóm bùng cháy mạnh lọ đựng khí oxi

Que đóm cháy với lửa màu xanh lọ đựng khí hiđro Que đóm cháy bình thường lọ đựng khơng khí

Hoạt động 4: DẶN DÒ

- Học bài, làm 2,6,7 SGK/44-45

- Ôn tập chuẩn bị luyện tập

IV RÚT KINH NGHIỆM:

(42)

Tuần: Từ ……….đến………… Tiết 50

Bài 34: BÀI LUYỆN TẬP 6

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

Qua học học sinh nắm được:

 Hệ thống lại kiến thức học hiđro (tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng, điều

chế), phản ứng thế, tính khử

 Vận dụng làm tập liên quan đến học

2 Kỹ

Rèn luyện cho học sinh kỹ năng:

 Học sinh nắm vững khái niệm phân biệt loại phản ứng hóa học

 Học sinh viết phương trình phản ứng thế, hiđro khử số oxit kim loại

 Tính tốn theo phương trình hóa học

II CHUẨN BỊ 3 Giáo viên

Bảng phụ, phiếu học tập

4 Học sinh

 Ôn tập kiến thức toàn chương

 Chuẩn bị trước tập

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A Kiểm tra cũ

- Hãy nêu định nghĩa phản ứng thế? Lấy ví dụ minh họa?

- Làm tập số 5/SGK-45

B Hoạt động dạy học

Ở chương học tính chất ứng dụng cách điều chế khí hiđro phịng thí nghiệm Các khái niệm phản ứng thế, tính khử Để củng cố lại tất phần vào học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(43)

Khí hiđro

Tính chất

vật lý Tính chhóa học ất Điều chế Gv: Phân nhóm thảo luận để hoàn thành bảng sau

Gv: Thống câu trả lời nhóm

Hs nhóm làm việc vịng 7’ Đại diện nhóm báo cáo

Kiến thức cần nhớ

HĐ2: Luyện tập

Bài tập 1: SGK-48

Gv: Yêu cầu học sinh làm chỗ sữa

Bài tập 2: SGK-48 Hs lớp chuẩn bị Gv chấm số học sinh

Bài tập 4: SGK-48

Hs: A – B- 3,4, C-

Hs: làm

a) PbO+H2 to Pb+ H2O

b) Mg+ 2HCl  MgCl2 + H2

c) 2Al+3H2SO4 Al2(SO4)3+3 H2

d) Fe2O3 +3H2 to 2Fe+ 3H2O

e) HgO+H2 to Hg+ H2O

f) Zn +2HClZnCl2 + H2

Hs:

Dùng que đóm cháy cho vào lọ

(44)

Có lọ đựng riêng biệt khí sau: cacbonđioxit, O2, H2 Bằng

thí nghiệm nhân chất khí lọ

Gv: yêu cầu học sinh lên sửa

Bài tập 3: SGK-48

Gv: Hướng dẫn học sinh tập chuỗi biến hóa Gv: Nhìn vào chuỗi có phương trình (dựa vào số lượng mũi tên)

Gv: Yêu cầu học sinh đánh số mũi tên

Gv: Xét phương trình

Xác định chất trước sau phản ứng?

Gv: yêu cầu học sinh chọn chất thích hợp để viết PTHH (1) Gv: học sinh thảo luận nhóm hồn thành chuỗi biến hóa sau

Bài tập 5: SGK-48 Hs lên bảng làm tập

Lọ làm lửa tắt lọ chứa cacbonđioxit Hs: phương trình

Hs: Học sinh đánh số 1-5 mũi tên Hs: Quan sát phương trình (1)

Hs: Chất trước phản ứng H2, chất sau phản ứng H2O

Hs: 2H2 + O2 to 2H2O

Hs: thảo luận nhóm hồn thành chuỗi 2H2+O2to 2H2O

2 2H2O đp H2 +O2

3 2O2+3 Fe to Fe3O4

4 Fe3O4 + 4H2 to 3Fe + 4H2O

5 Fe+ H2SO4FeSO4 + H2

nFe=0.2 mol

Fe+ 2HCl FeCl2 + H2

1 (mol) 0.2 0.4 0.2 0.2 (mol) Phản ứng

VH2=0.2x22.4=4.48 lit

CuO+H2 to Cu+ H2O

1 (mol) 0.1 0.1 0.1 0.1 (mol) Phản ứng

nCuO=0.1 mol

lập tỉ lệ: nH2>nCuO

0.2:1 >0.1

 khí hiđro dư

(45)

- Hs lớp làm việc cá nhân - Gv: chấm điểm số - Hs lớp

Hoạt động 3: CỦNG CỐ DẶN DỊ

 Làm tập cịn lại

 Ôn tập

 Chuẩn bị thực hành

IV RÚT KINH NGHIỆM:

(46)

Tuần: Từ ……….đến………… Tiết 51

Bài 35: BÀI THỰC HÀNH 5: ĐIỀU CHẾ- THU KHÍ HIĐRO VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA KHÍ HIĐRO

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

Qua học học sinh nắm được:

- Thí nghiệm điều chế khí hiđro từ kẽm HCl

- Cách thu thử độ tinh khiết hiđro trước đốt

- Thí nghiệm chứng minh H2 có tính khử cháy hiđro

2 Kỹ

Rèn luyện cho học sinh kỹ năng:

- Lắp dụng cụ điều chế khí hiđro, thu hiđro phương pháp đẩy khơng khí

- Thực thí nghiệm H2 khử CuO

- Quan sát thí nghiệm, nêu tượng, giải thích, viết báo cáo tường trình

- Biết cách tiến hành thí nghiệm an tồn kết

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên

- Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, ống nghiệm nhỏ, ống nhỏ giọt, kẹp sắt, giá sắt, que đóm, cốc

đựng nước, ống hút, nút cao su có cắm ống thủy tinh, …

- Hóa chất: Zn, HCl, Cu

2 Học sinh

- Ôn lại kiến thức khí hiđro

- Đọc trước cách tiến hành chuẩn bị báo cáo thực hành theo mẫu

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Để củng cố kiến thức nguyên tắc điều chế khí hiđro phịng thí nghiệm, tính chất vật lý, tính chất hóa học hiđro Đồng thời rèn luyện kỹ lắp ráp dụng cụ thí nghiệm điều chế thu khí hiđro vào ống nghiệm cách đẩy khơng khí Chúng ta vào thực hành ngày hôm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

HĐ1: Kiểm tra công tác chuẩn bị

Gv: Giới thiệu hóa chất, dụng cụ cần dùng buổi thực hành Gọi đại diện nhóm kiểm tra dụng cụ hóa chất nhóm Gv: Nhắc lại số nội quy quan trọng phịng thí nghiệm Phân công công việc cần làm

(47)

trong buổi thực hành(tiến hành thí nghiệm, làm tường trình, dọn vệ sinh)

Gv: Phát cho nhóm tường trình, nhóm cử 1hs để ghi tường trình

Hs: lắng nghe

Hs: nhận bảng tường trình

HĐ2: Tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm1: Điều chế khí hiđro

và đốt cháy khí hiđro

? Hãy cho biết nguyên liệu để điều chế hidro PTN?

? Làm cách để biết H2

đã tinh khiết?

Gv: Hướng dẫn học sinh cách tiến hành thí nghiệm

Gv: Đưa câu hỏi gợi ý để học sinh trả lời tượng

? Khi cho axit HCl vào viên kẽm đựng sẵn ống nghiệm có tượng gì?

?Khi đốt đầu ống thủy tinh xảy tượng gì?

Gv: Bao quát lớp,theo dõi thao tác học sinh nhắc nhở nhóm làm khơng thao tác Gv: Cho nhóm nêu tượng, giải thích, viết PTHH.Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

Gv: nhận xét cho điểm nhóm

Hs:nguyên liệu từ kim loại Zn Al, Mg, Fe axit HCl H2SO4

Hs: dùng ống nghiệm nhỏ để thử độ tinh khiết

Hs lắp dụng cụ hình vẽ Hs nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn

Hs nêu tượng

Axit HCl tiếp xúc với kẽm có tượng sủi bọt khí Khí sinh cháy với lửa màu xanh

Thí nghiệm1: Điều chế khí hiđro và đốt cháy khí hiđro

1 Thí nghiệm

Hình5.5 SGK-50

2 Hiện tượng

3 Viết phương trình

Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

(48)

Thí nghiệm 2: Thu khí hiđro bằng cách đẩy khơng khí

Gv: Gọi nhóm nhắc lạ tính chất vật lý khí hiđro? Gv: Có cách thu khí hiđro?

Gv: Khi thu khí hiđro phương pháp đẩy khơng khí phải đặt ống nghiệm nào? Vì sao?

Gv: Hướng dẫn lắp dụng cụ tiến hành thí nghiệm

Gv: đưa câu hỏi gợi ý cho hs nêu tượng

? Khi đưa miệng ống nghiệm lại gần lửa có tượng gì? ?Vì có tượng đó?

Gv: bao quát lớp,theo dõi thao tác học sinh nhắc nhở nhóm làm khơng thao tác Gv: cho nhóm nêu tượng, giải thích, viết PTHH.Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

Gv: nhận xét cho điểm nhóm

Thí nghiệm 3: Hiđro khử đồng

(II) oxit

Gv: gọi nhóm nhắc lại tính chất hóa học khí hiđro

Phương trình:

Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

2H2 + O2 to 2H2O

Hs: nhắc lại tính chất vật lý hiđro

Hs: có cách thu đẩy khơng khí đẩy nước Hs: lưu ý đặt ống nghiệm thẳng đứng miệng hướng xuống khí hiđro nhẹ khơng khí

Hs: tiến hành thí nghiệm

Hs: nêu tượng Có tiếng nổ

Có tiếng nổ khí hiđro thu có lẫn khí ơxi

Phương trình:

2H2 + O2 to 2H2O

Hs: tác dụng với oxi tác

Thí nghiệm 2: Thu khí hiđro 1 Thí nghiệm.

Hình 5.6 SGK-50

2 Hiện tượng

3 Viết phương trình

2H2 + O2 to 2H2O

Thí nghiệm 3: Hiđro khử đồng

(II) oxit

(49)

Gv: Hướng dẫn lắp dụng cụ tiến hành thí nghiệm

Gv: đưa câu hỏi gợi ý cho hs nêu tượng

? Khi chưa đun nóng phản ứng có xảy khơng?

? Sau đun nóng sản phẩm sinh có màu sắc nào? Gv: bao quát lớp,theo dõi thao tác học sinh nhắc nhở nhóm làm khơng thao tác Gv: cho nhóm nêu tượng, giải thích, viết PTHH.Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

Gv: nhận xét cho điểm nhóm

dụng với CuO

Hs lắp ráp dụng cụ tiến hành thí nghiệm

Hs: nêu tượng Khi chưa đun nóng khơng có tượng

Khi đun nóng sinh sản phẩm màu đỏ

Phương trình

CuO+H2 to Cu+ H2O

Hình 5.7 SGK-50

2 Hiện tượng

3 Viết phương trình

CuO+H2 to Cu+ H2O

HĐ3: Tổng kết

Gv: Cho hs thu dọn hóa chất dụng cụ thí nghiệm, dọn dẹp vệ sinh chỗ làm thí nghiệm Tổng kết điểm nhóm Nhận xét buổi thực hành u cầu nhóm hồn thành tường trình thí nghiệm

Hs: dọn vệ sinh Hs lắng nghe

IV DẶN DỊ

Ơn tập chương chuẩn bị kiểm tra tiết

IV RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần: Từ ……….đến………… Tiết 52

Bài 36: NƯỚC (TIẾT 1)

(50)

1 Kiến thức

Qua học học sinh nắm được:

- Thành phần đinh tính định lượng nước

- HS biết hiểu thành phần hóa học hợp chất nước gồm nguyên tố Hiđro O xi, chúng

hố hợp với theo tỉ lệ thể tích phần Hiđro phần Oxi tỉ lệ khối lượng O xi Hiđro

- CTHH nước H2O

2 Kỹ

Rèn luyện cho học sinh kỹ năng:

- Quan sát thí nghiệm, tranh ảnh để nhận xét thành phần nước

- Hoạt động thảo luận nhóm

- Tính tồn theo phương trình hóa học

II CHUẨN BỊ 3 Giáo viên

- Tranh phân hủy tổng hợp nước

- Bảng phụ

4 Học sinh

- Nghiên cứu trước

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Theo em 70% trọng lượng thể người gì? Vậy nước có thành phần, tính chát nào? Nước có vai trị đời sống sản xuất? Phải làm để bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm?

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

HĐ1: Tìm hiểu thành phần hóa học nước qua phân hủy nước

Gv: Giới thiệu học sinh hình vẽ thí nghiệm phân hủy nước Gv: Giới thiệu phận nguyên tắc hoạt động bình điện phân

GV: Mơ tả thí nghiệm u cầu học sinh nghe, quan sát, trả lời câu hỏi sau:

Khi cho dịng điện chạy qua, thí nghiệm có tượng gì?

?Quan sát, nêu tượng đốt ống A cho biết khí ống A khí gì?

Hs: nghe giảng

I. Thành phần hóa học nước

1.Sự phân hủy nước a. Thí nghiệm b. Nhận xét

Khi cho dòng điện chiêu qua nước bề mặt điện cực sinh khí hiđro khí oxi

Thể tích khí hiđro lần khí ơxi

(51)

? Khi đưa que đóm vào ống B, có tượng xảy khí sống B khí gì?

?Tỉ lệ thể tích khí ống A, B nào?

?Viết PTHH xảy ra?

GV: Qua thí nghiệm em rút nhận xét gì?

HS:bọt khí sinh từ hai điện cực chiếm chỗ nước

HS: Ống A khí H2

HS: Ống B khí O2

HS: Thể tích khí H2

lần thể tích O2

2H2O đp 2H2 + O2

Hs: Dựa vào SGK nêu nhận xét

HĐ2: Tìm hiểu thàh phần hóa học nước qua tổng hợp nước

Gv: Giới thiệu mơ tả thí nghiệm tổng hợp nước

Gv: u cầu đọc nội dung mơ tả thí nghiệm tổng hợp nước Gv: Các nhóm thảo luận hồn thành hoạt động 4/SGK-52 câu hỏi sau:

? Trước thí nghiệm bơm vào phần thể tích khí oxi hiđro?

?Mực nước ống trước thí nghiệm vạch số mấy? ?Hỗn hợp khí ban đầu có phản ứng hết khơng?Khí dư dư phần?

?Tỉ lệ thể tích khí hiđro khí oxi hóa hợp với để tạo thành nước?

?Viết PTHH?

Hs: Đại diện nhóm lên trình bày

Hs nghe giảng

Hs đọc nội dung thảo luận nhóm trả lời

Hs: Đại diện nhóm lên trình bày

Hs: thể tích khí hiđro, tích khí oxi

Hs: vạch số

Hs: Hỗn hợp khí ban đầu khơng phản ứng hết.Khí oxi dư dư phần

2.Sự tổng hợp nước a. Mô tả

b. Nhận xét

Sau đốt tia lửa điện hiđro oxi hóa hợp với theo tỉ lệ thể tích 2: tỉ lệ khối lượng 1:

Phương trình hóa học 2H2 + O2 to 2H2O

Kết luận

Từ phân hủy tổng hợp nước ta thấy

(52)

Gv: Nhận xét bổ sung Gv: Hướng dẫn học sinh tìm cơng thức nước

Gv: Yêu cầu Hs nhắc lại tỉ lệ thể tích khí hiđro oxi chúng hóa hợp với để tạo thành nước?

Gv: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm hồn thành phầ n hoạt động 4/ SGK-52

Thể tích (l)

Số mol (mol)

Khối lượng (gam) Khí

hiđro

44.8 Khí

oxi

22.4

?Tỉ lệ theo khối lượng nguyên tố H,O nước? ?Cơng thức hóa học nước gì?

Gv: Nhận xét bổ sung Gv: Qua tổng hợp nước đốt tia lửa điện hiđro oxi hóa hợp với theo tỉ lệ thể tích tỉ lệ khối lượng bảo nhiêu?

Gv: Nhận xét bổ sung

Gv: Yêu cầu học sinh bổ sung phần thiếu vào chỗ trống sau Từ phân hủy tổng hợp nước ta thấy

Hs: tích khí hiđro thể tích khí oxi

2H2 + O2 to 2H2O

Hs: Tỉ lệ thể tích khí hiđro khí oxi 2:1

Hs: Thảo luận nhóm hồn thành bảng

Thể tích (l)

Số mol (mol)

Khối lượng (gam) Khí

hiđro 44

Khí oxi

22

1 32

Hs: Tỉ lệ theo khối lượng nguyên tố H O

mH mO = 32 = 8

Hs:

mH mO 32

hiđro phần oxi

(53)

Nước tạo nguyên tố Chúng hóa hợp với nhau: Theo tỉ lệ thể tích khí hiđro khí oxi

Theo tỉ lệ khối lượng hiđro oxi

Bằng thực nghiệm người ta tìm cơng thức hóa học nước Gv:Chốt kiến thức

x:y =

MH : MO = : 16 = 2:1

vậy CTHH nước H2O

Hs: Điền vào chỗ trống Hợp chất

Hiđro, oxi phần, phần phần, phần H2O

IV CỦNG CỐ

1 Bằng phương pháp chứng minh thành phần định tính định lượng cuả nước? Viết PTHH xảy

2 Tính khối lượng nước trạng thái lỏng thu đốt cháy hồn tồn 1.12 lit khí hiđro (đktc) với khí oxi (đktc)

Đáp án: nH2= 0.05 mol

2H2 + O2 to 2H2O

2 (mol)

0.05 0.025 0.05 (mol)

mH2O= 0.05x18=0.9 gam

V DẶN DÒ

Bài tập 4/ SGK-54

Nghiên cứu trước học

IV RÚT KINH NGHIỆM:

(54)

Tuần: Từ ……….đến………… Tiết 53

Bài 36: NƯỚC (TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

Qua học học sinh nắm được:

- HS biết hiểu tính chất vật lý tính chất hóa học nước, hòa tan nhiều chất phản

ứng với nhiều chất nhiệt độ thường kim loại, oxit bazơ, oxit axit

- HS biết nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước biện pháp phịng chống nhiễm,

có ý thức giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm

2 Kỹ

Rèn luyện cho học sinh kỹ năng:

- Viết PTHH nước với số kim loại, oxit bazơ, oxit axit - Biết sử dụng quỳ tím để nhận biết dung dịch axit, bazơ cụ thể - Kỹ tính tốn theo PTHH

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên

- Hố chất: Q tím, Na, H2O, Vơi sống, Phốt đỏ, Cu, CuO

- Dụng cụ: chậu thủy tinh, ống nghiệm, bát sứ, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh

2 Học sinh

- Nghiên cứu

- Chuẩn bị phần thuyết trình vai trị nước đời sống sản xuất, chống ô nhiễm nguồn

nước

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A Kiểm tra cũ

Bằng phương pháp chứng minh thành phần định tính định lượng cuả nước? Viết PTHH xảy

B Hoạt động dạy học

Như em biết nước có vai trị quan trọng đời sống ngày Vậy để hiểu rõ tính chất ứng dụng nước tìm hiểu tiết học ngày hôm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

HĐ1: Tìm hiểu tính chất vật lý nước

Gv: Yêu cầu HS quan sát cốc nước kết hợp với kiến thức nước nêu nhận xét về:

? Thể, màu sắc, mùi vị?

II Tính chất nước 1 Tính chất vật lý

Nước chất lỏng không màu, không mùi, khơng vị, sơi 100oC,hịa tan

(55)

? Nhiệt độ sôi, nhiệt độ đông đặc?

?Khối lượng riêng nước 4OC?

? Nước hịa tan với chất nào?

Gv: nhận xét chốt

Hs: thể lỏng, không màu, không mùi, không vị

Nhiệt độ sối 100oC, nhiệt độ

đông đặc 0oC

Khối lượng riêng 1g/ml

Nước hịa tan nhiều chất thể rắn,lỏng, khí

Hs: ghi

khí

HĐ2: Tìm hiểu tính chất hóa học nước a Tác dụng với kim loại

Gv: Tiến hành lắp dụng cụ chuẩn bị làm thí nghiệm Gv: Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm SGK-53

Gv: Tiến hành thí nghiệm học sinh quan sát

Thí nghiệm1: Cho mẫu Na nhỏ hạt đậu xanh, lau dầu cho vào cốc chứa 30 ml nước Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu được.Quan sát nhận xét

Gv: Dung dịch làm quỳ tím chuyển xanh dung dịch bazơ (ở thí nghiệm tạo thành chất có cơng thức hóa học NaOH) Gv: Từ thí nghiệm có khí bay khí bay khí gì?

Gv: u cầu học sinh viết PTHH

Thí nghiệm 2: Cho kim

Hs: đọc

Hs: quan sát thí nghiệm trả lời câu hỏi

Hs:Miếng natri nóng chảy thành giọt trịn, có màu trắng chuyển quanh mặt nước, có khí ra, Thử giấy quỳ chuyển sang màu xanh

2 Tính chất hóa học a Tác dụng với

kim loại

- Thí nghiệm: SGK

- Phương trình

2Na+ 2H2O 2NaOH

+H2

- Một sô kim loại(Li,

Na, K, Ca, Ba) + nước 

bazơ + khí hiđro

- Dung dịch bazơ

làm q tím hóa xanh

b Tác dụng với oxit bazơ

- Thí nghiệm: SGK

- Phương trình

CaO + H2O  Ca(OH)2

- Một số oxit bazơ

(Li2O, Na2O, K2O, CaO,

BaO) + nước  dung dịch

bazơ

c Tác dụng với oxit axit

- Thí nghiệm: SGK

- Phương trình

(56)

loại Cu cốc chứa 30 ml nước Sau cho mẫu giấy quỳ tím vào cốc nước Quan sát nêu tượng

Gv: Trong kim loại kim loại tác dụng với nước nhiệt độ thường?

Gv: giới thiệu thêm số kim loại khác tác dụng với nước nhiệt độ thường liti, natri, kali, canxi, bari

Gv: Yêu cầu hs viết PTHH tương tự với kim loại Ca, Ba

Gv: Yêu cầu học sinh cho biết loại phản ứng loại phản ứng nào?

Gv: chốt

b Tác dụng với oxit bazơ

Gv: Yêu cầu hs đọc thí nghiệm SGK-54

Gv: Tiến hành thí nghiệm, Hs quan sát nhận xét

Thí nghiệm1: Rót nước vào ống nghiệm chứa đồng (II) oxit Sau nhúng giấy vào

Thí nghiệm 2: Rót nước vào vơi sống Sau nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu Gv: dung dịch làm quỳ tím

chuyển xanh dung dịch bazơ Hợp chất có CTHH nào?

? Viết PTHH?

Gv: Thơng báo nước cịn tác dụng nhiệt độ thường với Li2O, Na2O, K2O, BaO

Hs: Khí sinh khí hiđro Hs: viết phương trình

2Na+ 2H2O 2NaOH +H2

Hs: Khơng có phản ứng xảy Quỳ tím khơng đổi màu

Hs: viết phương trình Ca+ 2H2O Ca(OH)2 +H2

Ba+ 2H2O Ba(OH)2+H2

Hs: phản ứng thuộc phản ứng

Hs: đọc thí nghiệm

P2O5+ 3H2O 2H3PO4

Một số oxit axit (SO2,

CO2, SO3,N2O5, P2O5) +

nước dung dịch axit

(57)

Gv: Yêu cầu viết PTHH với K2O,

BaO

Gv: chốt

c Tác dụng với oxit axit

GV: Học sinh đọc thí nghiệm SGK-55

Gv: Tiến hành thí nghiệm Hs quan sát nêu tượng Dùng muỗng sắt lấy phótpho đỏ đốt khơng khí sau đưa nhanh vào lọ chứa nước Photpho tắt lấy muỗng sắt đậy nắp Lắc khói trắng tan hết Cho mẫu giấy quỳ tím vào nhận xét tượng

Gv: dung dịch làm quỳ tím chuyển thành đỏ dung dịch axit

hợp chất tạo thành phản

ứng thuộc loại axit có CTHH H3PO4

Gv: Viết PTHH?

Gv: Thông báo nước tác dụng với nhiều oxit axit SO2, CO2,

SO3, N2O5 tạo axit tương ứng

Gv: chốt

Hs: khơng có phản ứng xảy ra, quỳ tím khơng đổi màu

Hs: có nước bốc lên CaO rắn chuyển thành chất nhão Phản ứng tỏa nhiều nhiệt Quỳ tím chuyển sang xanh Hs: CTHH hợp chất

Ca(OH)2

Hs: Viết phương trình CaO + H2O  Ca(OH)2

Hs: Viết phương trình Na2O + H2O 2 NaOH

BaO + H2O  Ba(OH)2

Hs: ghi

Hs: Đọc thí nghiệm

Hs: Quan sát trả lời câu hỏi Hs: Phốtpho cháy tạo nhiều khói trắng

(58)

4P+ 3O2 t o 2P2O5

P2O5+ 3H2O 2H3PO4

Hs: ghi

HĐ3: Tìm hiểu vai trò nước đời sống sản xuất, chống nhiễm nguồn nước.

Gv: nhóm lên trình bày thuyết trình nội dung nhà Vai trò nước đời sống sản xuất

Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước

Biện pháp tiết kiệm nước, khắc phục nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước

Gv: nhận xét giáo dục tư tưởng cho học sinh

Gv: giới thiệu thêm ngày nước giới qua giới quanh em SGK-5

Hs: Thuyết trình phần chuẩn bị nhà

Hs: đọc giới hóa học quanh ta

III.Vai trò nước trong đời sống sản xuất, chống ô nhiễm nguồn nước

-Nước hòa tan chất dinh

dưỡng, tham gia q trình hóa học thể người, động vật, thực vật

-Nước cần thiết cho sinh

hoạt nông nghiệp, công nghiệp,

-Giúp vận chuyển hàng

hóa, tạo điện

-Khơng vứt rác bừa bãi,

xử lý nước thải sinh hoạt công nghiệp trước đỗ xuống ao, hồ, sông biển

HĐ4: CỦNG CỐ Bài tập1/SGK-56

Gv: Giới thiệu công thức axit tương ứng với số oxit axit SO3 axit tương ứng H2SO4

P2O5 axit tương ứng H3PO4

CO2 axit tương ứng H2CO3

Đáp án: oxit tác dụng với nước SO3, P2O5,CO2, Na2O, CaO

1 Na2O + H2O 2 NaOH

2 CaO + H2O  Ca(OH)2

3 SO3+ H2O H2SO4

4 P2O5+ 3H2O 2H3PO4

5 CO2+ H2O H2CO3

Bài tập 2/ SGK-56

(59)

Chất không tan nước MgO

Chất tan nước làm quỳ tím hóa đỏ P2O5

Chất tan nước làm quỳ tím hóa xanh CaO

Phương trình: CaO + H2O  Ca(OH)2

P2O5+ 3H2O 2H3PO4

HĐ 5: DẶN DÒ

- Học nghiên cứa 37

- Ôn tập lại khái niệm, gọi tên, phân loại oxit

- Bài tập 3,5 /SGK-56

IV RÚT KINH NGHIỆM:

(60)

Tuần: Từ ……….đến………… Tiết 54

Bài 37: AXIT – BAZƠ- MUỐI (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

Qua học học sinh nắm được:

 Định nghĩa axit, bazơ theo thành phần phân tử

 Cách gọi tên axit, bazơ

 Phân loại axit, bazơ

2 Kỹ

Rèn luyện cho học sinh kỹ năng:

 Phân loại axit, bazơ theo CTHH cụ thể

 Viết CTHH số axit, bazơ biết hóa trị kim loại gốc axit

 Đọc tên axit, bazơ theo cơng thức hóa học cụ thể ngược lại

 Phân biệt số dung dịch axit, bazơ giấy quỳ tím

II CHUẨN BỊ 3 Giáo viên

 Bảng phụ

 Bảng 5.1/SGK-58, bảng 5.2/ SGK-60

4 Học sinh

 Nghiên cứu học

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Ở trước biết dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ, dung dịch bazơ làm q tím hóa xanh Cịn muối sản phẩm thu phản ứng kim loại dung dịch axit Vậy axit, bazơ, muối hợp chất nào? Chúng có CTHH tên gọi phân loại nào?

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

HĐ1: Tìm hiểu axit. a Khái niệm.

Gv: Em biết axit nào? CTHH tên gọi axit Gv: phân chia nhóm yêu cầu học sinh thảo luận hoàn thành cột (4, 5, 6) khung SGK-58

Gv: Lưu ý số gạch nối phía trước gốc axit số lượng nguyên tử H phân tử axit hóa trị gốc

Hs: HCl, H2SO4, H3PO4

Hs: thảo luận nhóm hoàn thành cột (4),(5),(6)

I. Axit 1 Khái niệm

Phân tử axit gồm hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, nguyên tử hiđro thay nguyên tử kim loại

2 Cơng thức hóa học

HnA

A gốc axit n hóa trị gốc axit

(61)

axit

GV: Nhận xét thành phần phân tử axit đó?

Gv: Giới thiệu nguyên tử hiđro thay nguyên tử kim loại hợp chất muối

b Cơng thức hóa học.

Gv:Nếu kí hiệu cơng thức chung gốc A xit A, Hoá trị n  Em rút

công thức chung Axit Gv: Nhận xét chốt ý

c Phân loại.

Gv:Dựa vào thành phần chia Axit hồn thành cột(1) chia axit thành loại? Gv: nhận xét chốt ý

d Tên gọi.

Gv: Hướng dẫn HS cách gọi tên

Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin SGK-59 nêu gọi tên axit Gv: nhận xét nhấn mạnh cho học sinh S không đọc lưu huỳnh mà đọc sunfu

Lưu ý cặp axit HNO2,HNO3

và H2SO3, H2SO4 số lượng oxi

trong axit để áp dụng cách đọc cho

Gv: Em gọi tên axit gốc axit hình 5.1 SGK-58 Gv: Nhận xét cho học sinh ghi

Hs: phân tử axit gồm hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit

Hs: CTHH HnA

Hs: Chia thành loại

Axit có oxi axit khơng có oxi Hs: đọc tên axit gốc axit Axit khơng có oxi

Hs: đọc thơng tin SGK

Hs: thảo luận nhóm hồn thành bảng sau

Axit có oxi

Axit khơng có oxi Axit có oxi

4 Tên gọi

Axit khơng có oxi

Tên axit= axit+ tên phi kim + hiđric

Tên gốc axit= tên phi kim + ua Axit có oxi

Tên axit= axit + tên phi kim + ic (+ơ axit có oxi) Tên gố axit= tên phi kim + at (+it gốc axit oxit) CTHH

(2)

Tên axit (3)

Tên gốc axit (7)

HCl Axit

clohiđric

Clorua

HBr Axit brom

hiđric

Bromua

H2S Axit

sunfuhiđric

(62)

CTHH ( )

Tên axit (3)

Tên gốc axit (7)

HNO2 Axit nitrơ Nitrit

H2SO3 Axit

sunfurơ

Sunfit

HNO3 Axit nitric Nitrat

H2SO4 Axit

sunfuric

Sunfat

H2CO3 Axit

cacbonic

Cacbonat

H3PO4 Axit

photphori c

Photphat

HĐ2: Tím hiểu bazơ

Gv: Em kể tên, CTHH

số bazơ mà em biết

Gv: Treo bảmg phụ bảng 5.2 SGK-60

Gv: Hoàn thành cột (4),(5) bảng 5.2 SGK-60 Hãy nhận xét thành phần phân tử bazơ thử nêu khái niệm

Hs: Phân tử bazơ gồm nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm OH

Hs:M(OH)n

Hs: dựa vào bảng tính tan phân loại

Hs:Đọc thơng tin

II. Bazơ 1 Khái niệm

Phân tử bazơ gồm nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm OH

2 Cơng thức hóa học

(63)

bazơ

Gv:Nhận xét chốt Gv: Nếu M kim loại m hóa trị kim loại CTHH bazơ gì?

Gv: Giới thiệu dựa vào tính tan bazơ nước người ta phân thành loại bazơ tan bazơ không tan

Gv: Dựa vào bảng tính tan SGK-96 cho biết bazơ tan không tan

Gv: Yêu cầu Hs đọc thông tin SGK cho biết cách đọc tên bazơ

Gv: Yêu cầu hs hoàn thành cột (3) bảng 5.2

Gv: Lưu ý số kim loại nhiều hóa trị: Fe, Cu, Hg, Pb, Cr đọc tên bazơ phải kèm theo hóa trị

CTHH (2) Tên bazơ (3)

NaOH Natri

hiđroxit

LiOH Liti hiđroxit

KOH Kali hiđroxit

Ca(OH)2 Canxi

hiđroxit

Ba(OH)2 Bari hiđroxit

Al(OH)3 Nhôm

hiđroxit

Cu(OH)2 Đồng (II)

hiđroxit

Fe(OH)2 Sắt (II)

hiđroxit

Fe(OH)3 Sắt (III)

hiđroxit

Mg(OH)2 Magiê

hiđroxit

Zn(OH)2 Kẽm

Hiđroxit

M kim loai

m hóa trị kim loại

3 Phân loại

Bazơ tan Bazơ không tan

4 Tên gọi

Tên bazơ= tên kim loại (kèm hóa trị kim loại có nhiều hóa trị) + hiđroxit

IV CỦNG CỐ

Bài tập 4/SGK-63

H2SO4 H2CO3 H3PO4 NaOH Al(OH)3 Fe(OH)2 Fe(OH)3

Oxit axit SO3 CO2 P2O5

Oxit bazơ Na2O Al2O3 FeO Fe2O3

Gv yêu cầu học sinh gọi tên axit bazơ

IV RÚT KINH NGHIỆM:

(64)

Tuần: Từ ……….đến………… Tiết 55

Bài 37: AXIT- BAZƠ – MUỐI (TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

Qua học học sinh nắm được:

HS hiểu muối gì? Cách phân loại gọi tên muối Phân biệt muối trung hòa muối axit

2 Kỹ

Rèn luyện cho học sinh kỹ năng:

Viết CTHH muối biết hóa trị kim loại gốc axit Phân loại axit, bazơ, muối

Rèn luyện cách đọc tên số hợp chất vô biết công thức HH ngược lại, viết CTHH biết tên hợp chất

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên

Bảng phụ

Bảng 5.3/SGK-62

2 Học sinh

Nghiên cứu học

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A Kiểm tra cũ 1 Hoàn thành bảng sau

CTHH Tên axit Gốc axit Tên gốc axit

H2SO3 HCl H2SO4

2 Hoàn thành bảng sau

CTHH Tên bazơ

NaOH

Canxi hiđroxit Fe(OH)3

Kẽm hiđroxit Mg(OH)2

Đồng (II) hiđroxit B Hoạt động dạy học

Chúng ta tìm hiểu xong axit, bazơ, hôm nghiên cứu sang hợp chất muối Vậy muối hợp chất có đặc điểm gì? Được phân loại gọi tên nào?

(65)

GV BẢNG HĐ:Tìm hiểu muối

a Khái niệm.

Gv: Yêu cầu HS viết lại công thức 1số muối mà em biết Gv: Treo bảng hình 5.3/SGK-62

Gv:u cầu học sinh hồn thành cột (4), (5).Nhận xét thành phần muối nêu khái niệm

Gv: Lưu ý so sánh với thành phần bazơ a xit để HS thấy phần giống khác loại hợp chất

Gv: nhận xét

b Cơng thức hóa học.

Gv:Từ cnhận xét em viết công thức chung muối (lưu ý liên hệ với công thức chung bazơ a xit) Gv:Gọi HS giải thích cơng thức

Gv: nhận xét

c Gọi tên

Gv: Dựa vào thông tin SGK-61 nguyên tắc gọi tên

Gv: nhắc lại số kim loại có nhiều hóa trị nên nhớ

Gv: Yêu cầu hs đọc lại tên gốc axit

Hs: nhắc lại số CTHH muối học

Hs: hoàn thành cột (4)(5) nêu khái niệm Phân tử muối gồm hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axit

Hs: MnAm

M kim loại có hóa trị m A gốc axit có hóa trị n

III.MUỐI 1 Khái niệm

Phân tử muối gồm hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axit

3 Công thức hóa học

MnAm

M kim loại có hóa trị m

A gốc axit có hóa trị n

4 Gọi tên

Tên muối= tên kim loại (kèm hóa trị kim loại có nhiều hóa trị) + gốc axit

5 Phân loại

(66)

Gv: Nhận xét bổ sung số gốc axit có H lưu ý cách đọc

Gv: Yêu cầu học sinh hoàn thành cột (2) (3) bảng 5.3

Gv: nhận xét

d Phân loại.

Gv: dựa vào bảng 5.3 chia muối thành loại? giải thích?

Gv: Thuyết trình muối chia thành loại muối axit muối trung hòa Gv: Nêu định nghĩa muối giúp học sinh phân loại

Gv: chốt

Hs: đọc thông tin SGK-61 Hs đọc tê n muối

CTHH (2)

Tên muối (3)

Gốc axit (5)

MgCl2 Magiê

clorua

Clorua

ZnCl2 Kẽm clorua Clorua

NaHS Natri hiđro

sunfua

Hiđro sunfua

K2S Kali sunfua Sunfua

KHSO4 Kali hiđro

sunfat

Hiđro sunfat

FeSO4 Sắt (II)

sunfat

Sunfat

Na3PO4 Natri

photphat

Photpphat

Na2HPO

4

Natri hiđro photphat

Hidđro photphat Ba(H2P

O4)2

Bari đihiđro photphat

Đihiđro photphat Hs: muối chia thành loại giải thích Hs: nghe giảng

Hs: ghi

HOẠT ĐỘNG 2: CỦNG CỐ

1. Lập CTHH muối sau

(67)

Nhôm photphat Sắt (II) sunfat Natri sunfua

2. Hãy điền vào chỗ trống hoàn thành bảng sau:

Oxit bazơ Bazơ Oxit axit Axit Muối tạo

KL bazơ gốc axit

K2O HNO3

Ca(OH)2 SO2

Al2O3 SO3

BaO H3PO4

3. Bài tập 3/ SGK-63

Oxit Axit Bazơ Muối

SO2

lưu huỳnh đioxit N2O5

đinitơpentaoxit Fe3O4

Sắt (II, III) oxit

H2S

Axit sunfuhiđric

HNO3

Axit nitric HCl

Axit clohiđric

Mg(OH)2

Magie hiđroxit

Al(OH)3

Nhôm hiđroxit LiOH

litihiđroxit

CaCl2

Canxiclorua

BaSO3

Barisunfit Na2HPO4

natrihiđrophotphat

HOẠT ĐỘNG 3: DẶN DÒ

Làm tập4, /SGK-63

Học chuẩn bị luyện tập

IV RÚT KINH NGHIỆM:

(68)

Tuần: Từ ……….đến………… Tiết 56,57

Bài 38: BÀI LUYỆN TẬP 7 I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức:

Học sinh hệ thống hóa kiến thức:

+ Thành phần hóa học định tính, định lượng nước, tính chất hóa học nước + Khái niệm, cơng thức hóa học, phân loại tên gọi axit, bazơ, muối

2 Kĩ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kĩ viết phương trình hóa học nước, gọi tên, phân loại sản phẩm thu được, nhận biết loại phản ứng

- Viết cơng thức hóa học axit, bazơ, muối biết tên ngược lại - Phân biệt số dung dịch axit, bazơ cụ thể giấy quỳ tím - Tiếp tục rèn luyện tính tốn theo phương trình hóa học

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: bảng phụ, hệ thống câu hỏi Học sinh: bảng nhóm

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

- Giới thiệu nội dung có phần: kiến thức cần nhớ, tập

- Giới thiệu luyện tập giúp ôn tập lại:

+ Thành phần hóa học tính chất hóa học nước +Khái niệm, cơng thức hóa học, phân loại tên gọi axit, bazơ, muối

Bài 38: BÀI LUYỆN TẬP I Kiến thức cần nhớ

Hoạt động 1: Ôn tập thành phần hóa học, tính chất hóa học nước

- Yêu cầu hs quan sát sơ đồ trang 65 SGK (GV đặt cậu hỏi, hs trả lời nhận điểm cộng

? Hãy nêu thành phần định tính định lượng nước cách điền vào chỗ trống sơ đồ ? Hãy trình bày tính chất hóa học nước viết phương trình hóa học minh họa (mỗi hs nêu tính chất viết PTHH minh họa cho tính chất lên bảng, hs khác trình bày vào vở)

Thành phần định tính: nước gồm nguyên tố: hidro oxi

Thành phần định lượng: tỉ lệ khối lượng: phần hidro phần oxi

- Nước tác dụng với số kim loại (K, Na, Ba, Ca, Li) tạo dung dịch bazơ khí hidro

2K+ 2H2O  2KOH + H2

- Nước tác dụng với số oxit bazơ (K2O, Na2O, BaO,

1 Thành phần hóa học, tính chất hóa học nước

2K+ 2H2O  2KOH + H2

Na2O + H2O  2NaOH

SO2 + H2O  H2SO3

Kim loại + nước dd bazơ + khí hidro

(K,Na,Ba,Ca,Li)

Oxit bazơ + nước  dd bazơ

(K2O,Na2O,BaO,CaO,Li2O)

(69)

- GV chốt lại số chất tác dụng với nước

? Em đọc tên sản phẩm tạo thành

? Hãy trình bày cách nhận biết dung dịch axit, bazơ

CaO, Li2O) tạo dung dịch

bazơ

Na2O + H2O  2NaOH

- Nước tác dụng với số oxit axit (CO2, SO2, SO3,

P2O5, N2O5) tạo dung dịch

axit

SO2 + H2O  H2SO3

- Hs sửa - Đọc tên sản phẩm

- Dùng quỳ tím Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ, dung dịch bazơ làm quỳ tím hóa xanh

Hoạt động 2: Ơn tập khái niệm, cơng thức hóa học, phân loại, tên gọi axit, bazơ, muối.

? Em điền vào bảng trang 66 SGK

- Yêu cầu hs sửa (mỗi hs nêu đầy đủ khái niệm, cơng thức hóa học, phân loại tên gọi loại chất) - GV chốt kiến thức

- Điền vào bảng trang 66 SGK - Sửa

2 Khái niệm, cơng thức hóa học, phân loại tên gọi axit, bazơ, muối

Hoạt động 3: Rèn luyện tập

Để củng cố kiến thức thực số tập trang 66, 67 SGK

Bài 1: (cho hs thi đua làm nhanh, chấm vở, lấy điểm cộng)

Cho oxit sau: CuO, SO3,

Na2O, K2O, Al2O3, BaO,

N2O5, FeO, SO2.

a/ Oxit tác dụng với nước?

b/ Viết phương trình hóa học gọi tên sản phẩm.

Bài 2:: (làm theo nhóm bảng nhóm)

Thực chuỗi biến hóa sau cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng nào?

a/ Ca CaO Ca(OH)2

b/ Fe Fe3O4 Fe FeSO4

c/ H2O O2K2OKOH

Bài 1:

a/ Các oxit tác dụng với nước: SO3, Na2O, K2O, BaO, N2O5,

SO2

b/ SO3 + H2O  H2SO4

Na2O + H2O  2NaOH

K2O + H2O  2KOH

BaO + H2O  Ba(OH)2

N2O5 + H2O  2HNO3

SO2 + H2O  H2SO3

Bài 2:

a/ 2Ca + O2 2CaO

CaO + H2O  Ca(OH)2

b/ 3Fe + 2O2 Fe3O4

Fe3O4 + 4H24H2O + 3Fe

Fe + H2SO4FeSO4+H2

c/ 2H2O2H2 + O2

O2+4K2 K2O

II Bài tập

to

to

to

đf

(70)

Bài 3: (làm cá nhân) GV hướng dẫn bước cụ thể (phân loại chất, trích mẫu thử, dung quỳ tím…)

Nêu phương pháp hóa học để nhận biết lọ nhãn chứa dung dịch sau: HCl, NaOH, K2SO4

Bài 4: (làm theo nhóm bảng nhóm)

Viết cơng thức hóa học phân loại muối có tên gọi sau:canxi cacbonat, kẽm sunfat, canxi

đihidrophotphat, sắt (III) clorua, natri hidrocacbonat, nhôm photphat, đồng (II) nitrat, bari hidrosunfat.

Bài 5:(GV gợi ý viết PTHH giải tốn nhỏ độc lập Lưu ý: thể tích khí hidro thu phải làm phép tính cộng)

Cho hỗn hợp chứa 4,6g natri 3,9g kali tác dụng với nước.

a/ Viết PTHH phản ứng.

b/ Tính thể tích khí hidro thu được (đktc).

c/ Dung dịch sau phản ứng làm biến đổi quỳ tím thế nào?

K2O + H2O  2KOH

Bài 3:

- Trích mẫu thử

- Dùng quỳ tím thử dung dịch

+ Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ HCl

+ Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh NaOH

+ Dung dịch làm quỳ tím khơng đổi màu K2SO4

Bài 4:

- Muối trung hòa:

Canxi cacbonat: CaCO3

Kẽm sunfat: ZnSO4

Sắt (III) clorua: FeCl3

Nhôm photphat: AlPO4

Đồng (II) nitrat: Cu(NO3)2

- Muối axit:

Canxi đihidrophotphat:

Ca(H2PO4)2

Natri hidrocacbonat: NaHCO3

Bari hidrosunfat: Ba(HSO4)2

Bài 5:

Thực theo hướng dẫn GV

IV DẶN DỊ: học bài, hồn thành tập trên, đọc trước thực hành

IV RÚT KINH NGHIỆM:

(71)

Tuần: Từ ……….đến………… Tiết 58

Bài 39: BÀI THỰC HÀNH 6

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức:

Biết bước tiến hành thí nghiệm

- Nước tác dụng với natri

- Nước tác dụng với vôi sống

- Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit

2 Kỹ năng:

- Biết cách sử dụng dụng cụ thí nghiệm hố chất để tiến hành an tồn thành cơng

thí nghiệm

- Quan sát, mơ tả, giải thích tượng viết phương trình hố học thí nghiệm

- Viết phương trình thí nghiệm

II. CHUẨN BỊ

1. Hoá chất:

- Natri viên ngâm dầu hoả

- 200ml nước cất

- Phenolphthalein

- Bột CaO

- Photpho đỏ

- Giấy q tím

2. Dụng cụ

- Cốc thuỷ tinh (mỗi nhóm cốc)

- Lọ thuỷ tinh có nút đậy cao su

- Muỗng sắt

- Đèn cồn

- Chén sứ

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ

Viết phương trình hố học cho: a Natri tác dụng với nước b Photpho cháy khơng khí

c Cao tác dụng với H2O

d P2O5 tác dụng với H2O

(72)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HĐ 1: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm

TN1: Nước tác dụng với Na - Cho viên natri thấm khô dầu vào nước

- Nhận xét giải thích tượng

TN2: Cho nước vào CaO

- Nhận xét giải thích tượng

- Lấy viên kim loại natri nhỏ đầu que diêm

+ Thấm khô dầu

+ Cho natri vào cốc nước 20ml + Cho q tím vào cốc nước - Nhận xét giải thích tượng:

+ Natri nóng chảy thành giọt trịn có màu trắng, chuyển động nhanh mặt nước Mẫu Na tan dần hết, có khí

+ Dung dịch sau phản ứng làm quì tím hố xanh

+ Phản ứng toả nhiệt

- Cho vào chén sứ nhỏ mẩu nhỏ Cao

- Rót nước vào chén sứ - Cho giấy q tím vào cốc đựng dung dịch tạo thành - Nhận xét giải thích tượng:

+ Tạo thành dung dịch màu trắng đục

+ Dung dịch sau phản ứng làm q tím hố xanh

+ Phản ứng toả nhiệt

- Cho vào muỗng sắt lượng nhỏ(bằng hạt đậu xanh)

photpho đỏ

1/ Nước tác dụng với natri

2Na + 2H2O  2NaOH + H2

2/ Nước tác dụng với CaO

(73)

TN3: Nước tác dụng với P2O5

- Nhận xét giải thích tượng

- Đưa muỗng sắt vào lửa đèn cồn cho photpho cháy khơng khí đưa nhanh vào lọ thuỷ tinh có chứa nước

- Lắc cho khói trắng tan hết - Cho giấy q tím vào dung dịch

- Nhận xét giải thích tượng:

+ Photpho cháy tạo khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dạng bột (P2O5)

+ P2O5 tan nước tạo thành

dung dịch không màu

+ Dung dịch sau phản ứng làm q tím hố đỏ

3/ Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit (P2O5)

3P + 5O2 2P2O5

P2O5 + H2O  2H3PO4

HĐ 2: Tường trình

Giáo viên chấm số tường trình nhận xét tiết học

- Học sinh trình bày tượng, giải thích viết phương trình phản ứng thí nghiệm - Rửa dụng cụ thí nghiệm - Vệ sinh

IV. CỦNG CỐ

V. DẶN DÒ: Chuẩn bị kiểm tra số

IV RÚT KINH NGHIỆM

(74)

Tuần: Từ ……….đến………… Tiết 59

(75)

Tuần: Từ ……….đến………… Tiết 60

Chương 6: DUNG DỊCH

Bài 40: DUNG DỊCH

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức:

- Giúp học sinh hiểu dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch chưa bão

hoà, dung dịch bão hoà

- Các biện pháp làm tang q trình hồ tan chất rắn nước

2 Kỹ năng:

- Làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm rút kết luận

II. CHUẨN BỊ:

Đồ dùng dạy học

- Đường

- Dầu ăn

- Xăng

- Muối ăn

- Nước

- Bảng nhóm

- Cốc thuỷ tinh: cốc

- Các hình vẽ 6.4, 6.5, 6.6/Sách tài liệu trang 71

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Hoạt động ghi bài

HĐ 1: Làm thí nghiệm tìm hiểu khái niệm dung mơi, chất tan dung dịch

TN1:Hoà tan chất rắn vào chất

lỏng

GV: hướng dẫn em làm TN1 - Cho đường vào cốc nước - Sau khuấy lên em có cịn phân biệt đường nước khơng?

TN2: Hồ tan chất lỏng vào dung dịch

- Cho thìa nhỏ đường vào cốc nước khuấy quan sát - Nước đường chất lỏng đồng nhất, khơng có bề mặt phân lớp đâu đường, đâu nước

- Học sinh cho thìa nhỏ dầu ăn vào:

(76)

- Cho dầu ăn vào nước - Cho dầu ăn vào xăng Nhận xét

+ Cốc 1: đựng nước + Cốc 2: đựng xăng

Nhận xét: Xăng hoà tan dầu ăn Nước khơng hồ tan dầu ăn

HD2: Tìm hiểu khái niệm dung mơi, chất tan dung dịch

GV sửa phần thảo luận nhóm rút kết luận

- Học sinh điền vào bảng sau: Hoà

tan

Chất tan

Dung môi

Dung dịch Đườn

g vào nước Muối vào nước Dầu ăn vào xăng Nhớt vào xăng

- Dung mơi chất có khả hồ tan chất khác tạo thành dung dịch

- Chất tan chất bị hồ tan dung mơi

- Dung dịch hỗn hộp đồng dung môi chất tan

HĐ 3: Tìm hiểu dung dịch chưa bão hoà- Dung dịch bão hoà

GV: Cho học sinh làm thí nghiệm Cho muối thêm vào cốc dung dịch muối ăn pha sẵn

Nhận xét muối có bị hồ tan thêm khơng?

GV thông báo

-Cốc ban đầu dung dịch chưa bão hoà

-Cốc ban đầu dung dịch bão hoà

Rút kết luận dung dịch bão hoà, dung dịch chưa bão hoà

- Cho muối ăn vào cốc đựng dung dịch muối

- Nhận xét:

+ Cốc 1: muối bị hồ tan

+ Cốc 2: muối khơng thể hồ tan

II Dung dịch chưa bão hoà- Dung dịch bão hoà

Ở nhiệt độ xác định: -Dung dịch chưa bão hoà dung dịch hồ tan thêm chất tan

(77)

HĐ 4: Tìm hiểu biện pháp làm tăng q trình hồ tan chất rắn nước

GV cho học sinh quan sát hình vẽ 6.4, 6.5, 6.6/ Sách tài liệu trang 71 điền vào chỗ trống

Rút kết luận biện pháp làm tăng chất rắn tan nhanh nước

Học sinh quan sát điền vào ô trống

H6.4: Khuấy H6.5: Đun nóng H6.6: Nghiền nhỏ

III Các biện pháp làm tăng q trình hồ tan chất rắn trong nước.

- Khuấy dung dịch - Đun nóng dung dịch - Nghiền nhỏ dung dịch

Hđ 5:CỦNG CỐ

- Nêu cách pha cốc nước đá chanh Cho biết chất chất tan, dung môi, dung

dịch

Hđ 6: DẶN DÒ

- Học

- Làm tập 1, 2, 3, 4/ Sách tài liệu trang 72,73

IV RÚT KINH NGHIỆM

(78)

Tuần: Từ ……….đến………… Tiết 61

Bài 41: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết được:

- Khái niệm độ tan theo khối lượng thể tích

- Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất rắn, chất khí: nhiệt độ, áp suất

2 Kĩ năng:

- Tra bảng tính tan để xác định chất tan, chất khơng tan, chất tan nước

- Thực thí nghiệm đơn giản thử tính tan vài chất rắn, lỏng, khí cụ thể

- Tính độ tan vài chất rắn nhiệt độ xác định dựa theo số

liệu thực nghiệm

- Làm việc nhóm

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên : CaCO3, NaCl, nước, kính, ống nghiệm, đủa thủy tinh, giấy lộc

- Học sinh : Tìm hiểu nội dung học trước lên lớp, chuẩn bị phiếu học tập theo yêu

cầu giáo viên

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ:

- HS1: Thế dung dịch, dung môi, chất tan? Cho VD

- HS2: Thế dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa? Cho VD Nêu biện

pháp hòa tan chất rắn nước xảy nhanh

3 Bài mới:

a Giới thiệu : Các em biết, nhiệt độ định chất khác bị

hịa tan nhiều hay Đối với chất định, nhiệt độ khác hòa tan nhiều khác Để xác định lượng chất này, tìm hiểu độ tan chất

b Các hoạt động chính:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động Tìm hiểu chất tan chất không tan (15’).

I CHẤT TAN VÀ CHẤT KHƠNG TAN

1 Thí nghiệm tính tan của chất

I CHẤT TAN VÀ CHẤT KHÔNG TAN

1 Thí nghiệm tính tan của chất

(79)

- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm (Sgk)

- Mời em lên làm thí nghiệm lớp quan sát ? Hãy nhận xét tính tan

CaCO3, NaCl nước điền vào phiếu học tập (Cuối trang)

- Giáo viên chỉnh sửa kết ? Qua hai thí nghiệm ta kết

luận điều gì?

Chuyển ý: Ta vừa làm biết muối

NaCl tan muối CaCO3 khơng tan, cịn muối khác có tính tan 2 Tính tan nước của một số axit, bazơ, muối

- Để tìm hiểu tính tan chất nước ta xem bảng tính tan

- Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng tính tan

? Nêu nhận xét muối nitrat ? Trong muối sunfat,

clorua có muối khơng tan

? Em cho ví dụ bazơ tan bazơ khơng tan

-Học sinh làm thí nghiệm Quan sát tượng,

hoàn thành phiếu học tập

- Trả lời câu hỏi

- HS quan sát bảng tính tan (cuối sách) - Thảo luận nhóm phát

hiện tính tan muối bảng

có tượng gì

CaCO3 khơng tan

nước

TN2: Trên kính có vết

mờ NaCl tan trong

nước

Kết luận: Có chất tan có chất khơng tan, có chất tan nhiều chất tan nước

2 Tính tan nước của một số axit, bazơ, muối

- Axit hầu hết tan (trừ H2SiO3)

- Phần lớn bazơ không tan trừ NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 tan

- Muối:

(80)

- HS cho ví dụ hợp chất bazơ tan bazơ không tan

+ Những muối nitrat tan

+ Phần lớn muối clorua, sunfat tan, cacbonnat không tan

Hoạt động Tìm hiểu độ tan chất nước (15’) II ĐỘ TAN CỦA MỘT

CHẤT TRONG NƯỚC. 1 Định nghĩa

- Ở 25oC, 150g nước hòa

tan 54gam Nacl

Trong 100 gam nước hòa tan S gam Nacl

? Tính S =? g()

? S gọi độ tan chất nhiệt độ xác định, độ tan

Chuyển ý:Khi nói đến độ tan chất người ta nói đến yếu tố?

Ta qua mục hai nhỏ” yếu tố ”

2.Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan

- GV: làm TN bạn mô tả để xem dự đốn khơng nha GV cho chia lớp thành nhóm làm thí

- HS Trả lời:

S = (54.100)/150 = 36

HS rút định nghĩa độ tan

- ghi định nghĩa vào

HS dự đoán yếu tố ảnh hưởng đến độ tan:

+ Phụ thuộc nhiệt độ áp suất

II ĐỘ TAN CỦA MỘT

CHẤT TRONG

NƯỚC. 1 Định nghĩa

- Độ tan (S) chất nước số gam chất hịa tan

100 g H2O để tạo thành

dung dịch bão hòa nhiệt độ xác định

2.Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan

(81)

nghiệm (SGK)

? Từ thí nghiệm nhận xét ảnh hưởng nhiệt độ đến độ tan chất rắn nước

?Các em đọc thơng tin hình 6.11 đây, nhận xét thảo luận độ tan khí cacbon dioxxit (CO2) nước

? Gi nhận xét nhóm vào bảng (đánh dấu vào tròn chọn) (bảng sgk học sinh tự làm phiếu học tập) - GV thuyết trình: Độ tan

một chất nước phụ thuộc vào áp suất (giải thích lại tượng nước giải khát có gas) - GV kết luận:

+ Độ tan chất rắn phụ thuộc nhiệt độ

+ Độ tan chất khí phụ thuộc vao nhiệt độ áp suất

- HS làm thí nghiệm

HS trả lời: Nhiệt độ cao chất rắn tan nhanh

- HS đọc trả lời câu hỏi

- Học sinh hoàn thành phiếu học tập

+ HS ghi

- Độ tan chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ áp suất

PHIẾU HỌC TẬP

Ống (1) Ống (2)

(82)

Nhận xét tính tan

Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò nhà (9’): a Củng cố(8’):

- GV hướng dẫn HS làm BT 2,3,4,sgk/78 b Dặn dò (1’):

- GV yêu cầu HS nhà làm tập 3, SGK/138 - Chuẩn bị tiếp theo: “Nồng độ dung dịch”

IV RÚT KINH NGHIỆM:

(83)

Tuần: Từ ……….đến………… Tiết 62

Bài 42: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (TIẾT 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Kiến thức

Qua học HS nắm được:

- Khái niệm nồng độ phần trăm (C%)

- Cơng thức tính C% dung dịch

Kỹ năng

Rèn luyện cho HS kỹ năng:

- Xác định chất tan,dung môi, dung dịch số trường hợp cụ thể

- Vận dung cơng thức để tính C% số dung dịch đại lượng có liên quan

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên

Các tập vận dụng tính nồng độ phần trăm đại lượng liên quan

2 Học sinh

Tìm hiểu nội dung học trước lên lớp

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động củaHS Nội dung

HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ VÀ SỬA BÀI TẬP

HS1: Lấy VD số chất tan không tan.Đọc tên chúng HS2:Bài tập 5/sgk

Xác định độ tan muối Na2CO3trong nước 18oC Biết

rằng nhiệt độ hòa tan hết 53g Na2CO3 250g

nước đươc dung dich bão hòa

2hs lên bảng

Ở 180C

Cứ 250g H2O hòa tan 53g Na2CO3

Vậy 100g H2O hòa tan xg Na2CO3

x =

53 100

250 =21,2g

HĐ2: TÌM HIỂU NỒNG ĐỘ PHẦN TRĂM CỦA DUNG DỊCH

Để xác định độ lỗng dung dịch đó, người ta dựa vào nồng độ dung dịch

- Giới thiệu hai loại C% CM

- HS đọc SGK nêu định nghĩa nồng độ phần trăm - Giới thiệu cơng thức tính nồng độ phần trăm Ghi rõ

- Nghe giảng

- Đọc nêu định nghĩa nồng độ

phần trăm

- Ghi

1.Nồng độ phần trăm của dung dịch.

(84)

ý nghĩa đại lượng có công thức đơn vị đại lượng

- HS suy cơng thức tính đại lượng khác công thức (khối lượng chất tan khối lượng dd)

- 1HS đọc vd1 Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:

- ?Theo đề đường gọi gì, nước gọi gì?

- ?Khối lượng chất tan,khối lượng dung môi bao nhiêu?

?Khối lượng dung dịch tính cách nào? ?Viết biểu thức tính C%? - 1HS đọc vd2 Yêu cầu HS

lần lượt trả lời câu hỏi sau:

? Đề cho ta biết gị? Yêu cầu ta phải làm gị? ? Khối lượng chất tan khối lượng chất nào? ? Bằng cách (dựa vào đâu) tính mNaOH?

? So sánh đề vd1 vd2,tìm đặc điểm khác nhau?

- Thực yêu cầu:

C%= mct

mdd .100%

→ mct =

C%.mdd

100%

→ mdd =

mct

C%.100 %

-Đọc,ghi

- Đường gọi chất tan, nước gọi dung môi

mct = mđường = 10g; mdm = 40g

mdd= mct + mdm = 10 + 40 = 50g Công thức:

C%= mct

mdd .100%

- Đọc, ghi

có 100g dung dịch

C%= mct

mdd .100%

Mà mdd= mct + mdm Trong đó:

mct khối lượng chất tan (g)

mdd khối lượng dung dịch (g)

mdm khối lượng dung mơi (g)

VD1: Hịa tan 10g đường

vào 40g nước.Tính nồng độ phần trăm dung dịch

Giải Ta có:

C%= mct mdd 100%

→ C%đường =

10

50 .100%=

(85)

- Đề cho biết mddNaOH = 200g ; C% NaOH

= 15%.Yêu cầu tính mct

Mà mct = mNaOH

- Dựa vào công thức:

mct =

C%.mdd

100%

VD2:Tính khối lượng

NaOH có 200g dung dịch NaOH 15% Giải

Ta có: mct =

C%.mdd

100%

→ mNaOH =

C%NaOH.mdd

100%

=15 200 100 =30g

- 1HS đọc vd3 Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:

? Đề cho ta biết gị? Yêu cầu ta phải làm gì? ? Bằng cách (dựa vào đâu) tính mdd; mdm?

- Đề cho biết: mct = mNaCl = 20g

C% = 10% Tính mdd; mdm?

- Dựa vào cơng thức:

mdd =

mct

C%.100 % và

mdm = mdd - mct

VD3: Hòa tan 20g muối NaCl vào nước dung dịch có nồng độ 10% Tính:

a, khối lượng dung dịch NaCl pha chế được? b Khối lượng nước cần dùng?

Giải

a mdd =

mct

C%.100 %

mdd =

mNaCl

(86)

=

20 100

10 =200 g

b mdm = mdd - mct = 200 –

20 = 180g

HĐ3: LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ Bài 1: Hòa tan hết 30g HCl vào 120g

H2O thu dung dịch HCl Tính nồng

độ phần trăm dung dịch thu được?

Bài 2: Bằng cách có 200g dung dịch BaCl2 5%?

A Hòa tan 190g BaCl2 10g

nước

B Hòa tan 10g BaCl2 190g

nước

C Hòa tan 100g BaCl2 100g

nước

D Hòa tan 200g BaCl2 10g

nước

E Hòa tan 10g BaCl2 200g

nước

Bài 1:

Ta có:

C%= mct

mdd .100%

→ C%HCl =

mHCl

mdd 100 % =

Bài 2:

Ta có: mct =

C%.mdd

100%

mBaCl

2 =

5 200

100 =10 g

mdm = mdd – mct = 200 – 10

=190g Đáp án B

Bài 1:

Ta có:

C%= mct

mdd .100%

→ C%HCl =

mHCl

mdd 100 % =

Bài 2:

Ta có: mct =

C%.mdd

100%

mBaCl

2 =

5 200

100 =10 g

mdm = mdd – mct = 200 – 10

=190g Đáp án B

Hoạt động 4: DẶN DÒ

- HS làm tập 5/sgk/146

- Học xem trước tiết nồng độ dung dịch

IV RÚT KINH NGHIỆM.

(87)

Tuần: Từ ……….đến………… Tiết 63

Bài 42:NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt) I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức

Qua học HS nắm được:Khái niệm nồng độ mol dung dịch

2 Kĩ năng

Biết vận dụng biểu thức tính nồng độ mol để làm tậ

Tiếp tục rèn luyện khả làm tập tính theo PTHH có sử dụng nồng độ mol

II CHUẨN BỊ:

Bảng phụ, bảng nhóm

Ơn lại bước giải tập tính theo phương trình hố học

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ sửa tập (15’)

-Yêu cầu HS viết biểu thức tính C%  mdd, mct

-Làm tập 6bSGK/146

C% = mct

mdd 100%.

Bt 5: 3,33%, 1,6% 5%

Bt 6: mMgCl2 = 2g

Hoạt động 2: Tìm hiểu nồng độ mol dung dịch (15’)

Tiết học trước, lớp ta học nồng độ % dd Tiết này, tiếp tục tìm hiểu nồng độ dd thứ nồng độ mol dd - Cho HS xem tranh

? Cân 35,1g NaCl cho vào bình đong, tính số mol NaCl? - Thêm nước vào để lít dd, ta có dd NaCl 0,6M

- Quan sát

- Tính nNaCl=

m

M=

35,1

58,5=0,6mol

2 Nồng đô mol dd: Nồng độ mol (CM)

dung dịch cho biết số mol chất tan có lít dung dịch

CM =

(88)

? Các em có nhận xét dd thu được?

- Khi ta nói 0,6 M nồng độ mol dd NaCl vừa pha Vậy: ? Nồng độ mol dd gì?

Lưu ý: cơng thức tính CM

thì V ln đơn vị lít - Treo bảng phụ VD4

? VD4: Trong 100ml dd có hịa

tan 8g CuSO4 Tính nồng độ mol

dd? (Cu = 64, S= 32, O = 16) - Hướng dẫn HS dựa vào cách pha chế dd áp dụng công thức để giải

- Sửa hoàn chỉnh

- Treo bảng phụ VD5: ? VD5: Cần gam H2SO4 nguyên chất để điều chế

200ml dd H2SO4 3M?

(H = 1, S = 32, O =16)

- Hướng dẫn: Vì đề cho nồng độ mol dd CM thể tích

dd nên dựa theo cơng thức ta tính số mol chất tan, cuối tính khối lượng chất tan - Yêu cầu HS giải

- Vậy từ cơng thức ta suy thêm cơng thức tính số mol từ dd biết nồng độ mol thể tích sau:

n= CM V

- Dd thu có 0,6 mol muối thể tích lít

- Nêu khái niệm

- Đọc đề

- Tính n, áp dụng CT tính CM

- Lên bảng sửa - Chép bảng

-Giải - Nhận xét - Chép bảng

-CM: nồng độ mol (M)

-n: Số mol chất tan (mol) -V: thể tích dd (l)

VD4: Trong 100ml dd có hịa tan 8g CuSO4 Tính

nồng độ mol dd? (Cu = 64, S= 32, O = 16) Giải:

nCuSO4=

m

M=

8

160=0,05(mol)

Đổi: 100ml = 0,1 l CMCuSO

4 =n

V=

0,05

0,1 =0,5(M)

VD5: Cần gam H2SO4 nguyên chất để

điều chế 200ml dd H2SO4

3M?

(H = 1, S = 32, O =16) Giải: Đổi 200ml = 0,2 l

CM=n

V=¿n=CM V

nH2SO4=CM V=3 0,2=0,6(mol)

mH2SO4=n M=0,6 98=58,8(g)

Hoạt động 3: Luyện tập – củng cố (13’) BT: Hoà tan 6.5g Zn cần vừa đủ

Vml dd HCl M

(89)

a/ Viết PTPƯ b/ Tính Vml

c/ Tính Vkhí thu (đktc)

d/ Tính mmuối tạo thành

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm (7ph)

- Nhận xét nhóm

Tóm lại cho HS chuyển đổi số công thức:

CM =

n

V  V =

n CM .

nkhí =

V

22.4 V = nkhí 22.4.

n = m

M  m = n M

-Thảo luận nhóm  giải tập

+Đổi số liệu: nZn =

mZn

MZn = 0.1

mol

a/ pt: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

Theo pt: nHCl = 2nZn = 0.2 (mol)

V=¿ 0.2

2 = 0.1 (l) = 100

ml

c/ Theo pt: nH2 = nZn = 0.1

mol

VH2 = nH2 22.4 = 2.24

(l)

d/ Theo pt: nZnCl2 = nZn = 0.1

(mol)

MZnCl2 = 65 + 35.5 = 136

(g)

mZnCl2 = nZnCl2 MZnCl2

= 136 g

Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ (2’).

Làm bàiSGK

IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

(90)

Tuần: Từ ……….đến………… Tiết 64

Bài 43: PHA CHẾ DUNG DỊCH

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

Qua học học sinh nắm được:

- Nắm bước tính tốn cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước

- Nắm bước tính tốn cách loãng dung dịch theo nồng độ cho trước

2 Kỹ

Rèn luyện cho học sinh kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ làm việc nhóm

- Kĩ pha chế dung dịch

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên

- Tài liệu dạy học hóa học (TLDH)

- Dụng cụ: cốc dung tích 200 l, đũa khuấy, cân

- Hóa chất: CuSO4, NaCl, nước cất

2 Học sinh

- Học 42 đọc 43

- Làm tập

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ

- Gọi HS làm tập 1, trang 83 SGK

Gv giới thiệu dd thuốc tẩy rửa Cloramin 2% có tác dụng khử khẩn phòng chống bệnh tay, chân, miệng Nếu nồng độ thấp khơng hiệu quả, cịn vượt q 2% ảnh hưởng đến sức khỏe Do việc pha chế dd theo nồng độ cần thiết

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

HĐ 1: Tìm hiểu cách pha chế dd theo nồng độ phần trăm cho trước - Yêu cầu học sinh đọc tập

- GV gợi ý để pha dd theo yêu cầu ta cần biết khối lượng muối CuSO4 nước cất cần

dùng Hãy cho biết cơng thức tính khối lượng chất tan biết khối lượng dd C% Từ cho biết cơng thức tính khối lượng dung mơi biết khối lượng dd khối lượng chất tan

-HS đọc tập

-Hs lên bảng viết công thức Hs khác nhận xét

BÀI 43: PHA CHẾ DUNG DỊCH I Cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước

1 Pha chế dung dịch theo nồng độ phần trăm cho trước

 Cần tìm:

(91)

- Yêu cầu HS áp dụng cơng thức vào tốn

- Yêu cầu Hs hoạt động nhóm pha chế dd nêu bước pha chế

-1 Hs lên bảng làm Hs khác làm vào tập nhận xét -HS pha chế nên bước làm, nhóm khác nhận xét

mct = dd

m C% 100

-Khối lượng dung môi: mdm = mdd - mct

HĐ 2: Tìm hiểu cách pha chế dd theo nồng độ mol cho trước - Yêu cầu học sinh đọc tập

- GV gợi ý để pha dd theo yêu cầu ta cần biết số mol muối NaCl khối lượng NaCl Hãy cho biết cơng thức tính số mol chất tan biết thể tích dd CM

Từ cho biết cơng thức tính khối khối lượng chất tan biết số mol

- Yêu cầu HS áp dụng công thức vào toán

- Yêu cầu Hs hoạt động nhóm pha chế dd nêu bước pha chế

-HS đọc tập

-Hs lên bảng viết công thức Hs khác nhận xét

-1 Hs lên bảng làm Hs khác làm vào tập nhận xét -HS pha chế nên bước làm, nhóm khác nhận xét

2.Pha chế dung dịch theo nồng độ mol cho trước

 Cần tìm:

-Số mol chất tan: nct = CM V

-Khối lượng chất tan: mct = n M

Hoạt động 3: CỦNG CỐ

- Nêu bước tính tốn pha chế dd theo nồng độ phần trăm nồng độ mol cho trước

Hoạt động 4: DẶN DÒ

- Học bài, làm tập trang 88 SGK

- Chuẩn bị phần hoạt động 3,

IV RÚT KINH NGHIỆM:

(92)

Tuần: Từ ……….đến………… Tiết 67

Bài 44 BÀI LUYỆN TẬP 8

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Củng cố kiến thức dung dịch, độ tan chất nước, nồng độ dung dịch, cách pha chế dung dịch.

- Vận dụng kiến thức vào việc làm tập liên quan.

2.

- Rèn kĩ giải tập hóa học, tính tốn hóa học.

3. Thái độ

- Có ý thức học tập nghiêm túc.

II. CHUẨN BỊ

1. GV

- Các tập vận dụng có liên quan. 2. HS

- Ơn tập kiến thức học chương 6.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp

2. Bài

a. Giới thiệu bài:Chúng ta tìm hiểu khái niệm dung dịch, nồng độ dung dịch Đây

một chương quan trọng chương trình hóa học THCS Nhằm giúp em ôn tập lại kiến thức học, hôm tìm hiểu luyện tập

b. Các hoạt động chính:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động Kiến thức cần nhớ - Yêu cầu HS nhắc lại

các khài niệm: Dung dịch? Chất tan? Dung môi? Độ tan?

3 Nồng đọ phần trăm? Nồng độ mol?

4 Cách pha chế dung dịch

-Yêu cầu HS viết công thức tính nồng độ

- Suy nghĩ trả lời câu hỏi GV

đã đặt

- Lên bảng viết công thức:

ct dd

ct dd

ct dd

m C%.m

C% 100% m

m 100%

m 100% m

C%

  

I Kiến thức

ct dd

ct dd

ct dd

m C%.m

C% 100% m

m 100%

m 100% m

C%

  

(93)

phần trăm? Nồng độ mol dung dịch công thức liên quan

M M

M

n

C (mol / l) n C V

V n V C     M M M n

C (mol / l) n C V

V n V C    

Hoạt động Luyện tập

- Yêu cầu HS làm

tập SGK/151

- Hướng dẫn

cách làm mẫu câu a

- Hướng dẫn HS làm

bài tập SGK/151: + Tính khối lượng chất

tan có 20g dung dịch H2SO4

50%

+ Tính C% 50g dung dịch chứa 10g chất tan

+ Tính số mol thể tích 50g dung dịch H2SO4 20%

+ Tính CM

- Suy nghĩ tiến hành làm câu tập

- Suy nghĩ thực tập theo hướng dẫn GV:

a Khối lượng chất tan có 20g dung dịch H2SO4 50%:

dd ct C%.m 50.20 m 10(g) 100% 100    + Nồng độ phần trăm 50g dung dịch chứa 10g chất tan:

ct dd

m 10

C% 100% 100% 20%

m 50

  

+ Số mol thể tích 50g dung dịch H2SO4

20%:

2 H SO 20%

m 10

n 0,1(mol)

M 98 50

V 45,5(ml) 0,046(l)

1,1

  

  

=> M

n 0,1

C 2,2M

V 0,046

  

- Thực theo hướng dẫn GV:

2

dd ct

H O dd ct

C%.m 4.400

m 16(g)

100% 100

m m m 400 16 384(g)

  

     

+ Pha chế: Cân 16g chất rắn Cân 384g nước Cho vào cốc 500ml khuấy Thu

II. Bài tập

1 Bài

0

KNO (20 c)

S

= 31,6g Nghĩa 200C, 100g nước hịa tan

tối đa 31,6g KNO3 để tạo

dung dịch KNO3 bão hòa

2 Bài

Khối lượng chất tan có 20g dung dịch H2SO4 50%:

dd ct C%.m 50.20 m 10(g) 100% 100    + Nồng độ phần trăm 50g dung dịch chứa 10g chất tan:

ct dd

m 10

C% 100% 100% 20%

m 50

  

+ Số mol thể tích 50g dung dịch H2SO4 20%:

2 H SO 20%

m 10

n 0,1(mol)

M 98 50

V 45,5(ml) 0,046(l)

1,1

  

  

=> M

n 0,1

C 2,2M

V 0,046

  

3 Bài 5a

+ Pha chế: Cân 16g chất rắn Cân 384g nước Cho vào cốc 500ml khuấy Thu 400g dung dịch 4%

(94)

- Tiếp tục hướng dẫn HS làm tập 5.a: + Tính khối lượng chất tan

+ Khối lượng nước

+ Trình bày cách pha chế dung dịch

-Hướng dẫn HS làm tập 6.b:

+ Tính số mol 250ml dung dịch 0,5M + Tính thể tích dung dịch 2M chứa số mol chất tan

+ Trình bày cách pha chế

được 400g dung dịch 4%

- Suy nghĩ thực theo hướng dẫn GV:

+ Số mol chất tan 250ml dung dịch 0,5M:

n = CM.V = 0,5 0,25 = 0,075(mol)

+ Thể tích dung dịch 2M chứa 0,075 mol chất tan:

M

n 0,075

V 0,0375(l) 37,5(ml)

C

   

+ Pha chế: Đong lấy 37,5ml dung dịch 2M cho vào cốc 300ml Đổ từ từ nước vào cốc chứa dung dịch khuấy nhẹ đến 250ml dừng lại Ta thu 250ml dung dịch 0,5M

+ Số mol chất tan 250ml dung dịch 0,5M:

n = CM.V = 0,5 0,25 =

0,075(mol)

+ Thể tích dung dịch 2M chứa 0,075 mol chất tan:

M

n 0,075

V 0,0375(l) 37,5(ml)

C

   

+ Pha chế: Đong lấy 37,5ml dung dịch 2M cho vào cốc 300ml Đổ từ từ nước vào cốc chứa dung dịch khuấy nhẹ đến 250ml dừng lại Ta thu 250ml dung dịch 0,5M

Hoạt động 3: Dặn dò nhà

- Yêu cầu HS nhà làm tập 4, 5.b, 6.a SGK/151

- Yêu cầu HS chuẩn bị cho thực hành

IV RÚT KINH NGHIỆM

(95)

Ngày đăng: 04/03/2021, 09:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan