1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Hóa 8 mới

116 230 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

Gi¸o ¸n Hãa Häc 8 Tuần 1 Tiết 1: BÀI 1: MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC I. Mục tiêu 1.Kiến thức - Học sinh biết hóa học là môn khoa học nghiên cứu các chất, là sự biến đổi chất và ứng dụng của nó. Hóa học là môn học quan trọng và bổ ích. 2.Kỹ năng - Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống, cần có kiến thức trong cuộc sống để quan sát làm thí nghiệm. 3.Thái độ - Bước đầu các em biết cần phải làm gì để học tốt môn hóa học, trước hết phải có lòng say mê môn học, ham thích đọc sách, rèn luyện tư duy. II. Chuẩn bị - GV: - Tranh ảnh, tư liệu về vai trò to lớn của hóa học( Các ngành dàu khí, gang thép, xi măng, cao su…) - Dụng cụ: giá ống nghiệm, 2 ống nghiệm nhỏ. - Hóa chất: dd NaOH, dd CuSO 4 , axit HCl, đinh sắt. III. Định hướng phương pháp - Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm IV. Tiến trình dạy học a.Kiểm tra bài cũ: b.Bài mới: Đặt vấn đề: Hóa học là môn học mới năm nay các em mới làm quen.Vậy hóa học là gì ? Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta cần nghiên cứu để có thái độ làm gì để học hóa học tốt hơn. Hoạt động 1: Hóa học là gì: GV: Chia lớp thành 4 nhóm: Yêu cầu học sinh kiểm tra hóa chất, dụng cụ GV Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm HS: Các nhóm làm thí nhgiệm.Quan sát hiện tượng ? Hãy nêu nhận xét của em về sự biến đổi của các chất trong ống nghiệm ? - HS các nhóm báo cáo kết quảquan sát được - GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận. - GV: Chuyển ý hóa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi các chất,ứng dụng vậy hóa học có vai trò như thế nào 1. Thí nghiệm: SGK 2. Quan sát: Thí nghiệm 1: Tạo chất mới không tan trong nước. Thí nghiệm 2: Tạo chất sủi bọt trong chất lỏng 3. Nhận xét: Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất sự biến đổi chất. Hoạt động 2: Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta:: GV: Yêu cầu các nhóm trả lời các câu hỏi trong SGK - Hóa học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống chúng ta. 1 Ngày soạn: 21/08/2011 Ngày dạy: 23/08/2011 Gi¸o ¸n Hãa Häc 8 GV: Treo tranh ảnh, học sinh nghiên cứu tranh về vai trò to lớn của hóa học. GV: Đưa thêm thông tin về ứng dụng của hóa học trong sinh hoạt, sản xuất, y học ? Em hãy nêu vai trò của hóa học trong đời sống? GV: Chuyển ý: Hóa học có vai trò như vậy, vậy làm thế nào để học tốt môn hóa Hoạt động 3: Cần làm gì để học tốt môn hóa: - HS đọc SGK ? Quan sát thí nghiệm, các hiện tượng trong cuộc sống, trong thiên nhiên nhằm mục đích gì? ? Sau khi quan sát nắm bắt thông tin cần phải làm gì? ? Vậy phương pháp học tốt môn hóa tốt nhất là gì? HS trả lời .GV bổ sung cho đầy đủ. GV: Hệ thống lại nội dung toàn bài 1. Các thông tin cần thực hiện : - Thu thập thông tin - Xử lý thông tin - Vận dụng - Ghi nhớ 2. Phương pháp học tập môn hóa: - Biết làm thí nghiệm, quan sát các hiện tượng, nắm vững kiến thức có khả năng vận dụng kiến thức đã học C.Củng cố - luyện tập: - Đọc trước bài chất Tuần 1 CHƯƠNG I: CHẤT – NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ Tiết 2: Bài 2 CHẤT I. Mục tiêu 1.Kiến thức - HS phân biệt được vật thể ( tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất. - Biết được ở đâu có vật thể là ở đó có chất, các vật thể nhân tạo được làm từ vật liệu, mà vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất. - Phân biệt được chất và hỗn hợp. Mỗi chất không lẫn chất khác( chất tinh khiết) có tính chất nhất định còn hỗn hợp( gồm nhiều chất) thì không. - Biết được nước tự nhiên là hỗn hợp còn nước cất là chất tinh khiết. 2.Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng quan sát, làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất( Dựa vào tính chất vật lý để tách riêng chất ra khỏi hợp chất) 3.Thái độ - Nghiêm túc tìm tòi, giáo dục lòng yêu thích say mê môn học II. Chuẩn bị - GV: Một số mẫu chất: S, P, Cu, Al, chai nước khoáng, 5 ống nước cất. 2 Ngày soạn: 22/08/2011 Ngày dạy: 26/08/2011 Gi¸o ¸n Hãa Häc 8 - Dụng cụ: Dụng cụ đo nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh Dụng cụ thử tính dẫn điện. - HS: một ít muối, một ít đường III. Định hướng phương pháp - Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm IV. Tiến trình dạy học A.Kiểm tra bài cũ: 1. Hoá học nghiên cứu gì? có vai trò như thế nào trong đời sống và sản xuất? B. Bài mới Đặt vấn đề: Ta biết hóa học nghiên cứu về chất cùng sự biến đổi về chất, ứng dụng của chất, Vậy chất có ở đâu? mang tính chất gì? Trong bài này chúng ta cùng nghiên cứu. Hoạt động 1: Chất có ở đâu? ? Quan sát thực tế em hãy kể những vật cụ thể xung quanh? ? Những vật thể cây cỏ, sông suối… khác với đồ dùng, sách vở, quần áo ở những điểm nào? ? Vậy có 2 loại vật thể? GV: Thông báo về thành phần của một số vật thể tự nhiên. HS: Quan sát hình vẽ trong SGK ? Các vật thể được làm từ vật liệu nào? GV chỉ ra: Nhôm, chất dẻo, thủy tinh là chất còn gỗ, thép là hỗn hợp một số chất. GV: Tổng kết thành sơ đồ Vật thể Tự nhiên Nhân tạo Gồm có một số Được làm từ vật liệu chất khác nhau Mọi vật liệu đều làm từ chất hay hỗn hợp các chất HS Thảo luận nêu ý kiến GV: Bổ sung và chốt kiến thức - ở đâu có vật thể nơi đó có chất Hoạt động 2: Tính chất của chất: GV: yêu cầu HS quan sát ống đựng nước, mẩu P đỏ, ít S, mẩu đồng, mẩu nhôm. ?Các chất trên tồn tại ở dạng nào, màu sắc , mùi, vị ra sao? GV: Làm thí nghiệm: Đun nước cất sôi rồi đo nhiệt độ Nung S nóng chảy rồi đo nhiệt độ ? Bằng dụng cụ đo ta biết được tính chất nào của chất? 1. Mỗi chất có những tính chát nhất định: - Tính chất vật lý: Trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi,tính dẫn điên , dẫn nhiệt… 3 Gi¸o ¸n Hãa Häc 8 ( nhiệt độ sôi, nóng chảy) HS: Làm thí nghiệm hòa tan đường, muối vào nước. ? Quan sát hiện tượng, nêu nhận xét? ? Vậy biết được tính chất nào? GV: Tất cả những tính chất vừa nêu là tính chất vật lý ? Hãy nhắc lại tính chất vật lý GV: Bằng thực tế xoong, nồi làm bằng kim loại có tính dẫn điên, dẫn nhiệt ? ở vật lý 7 cho biết những kim loại dẫn được điện? GV: Tính chất hóa học phải làm thí nghiệm mới thấy ? Các chất khác nhau có tính chất giống nhau không? Kết luận: Mỗi chất có những tính chất nhất định GV: Chuyển ý. ý nghĩa của việc hiểu biết tính chất cuả chất là gì? ? Em hãy phân biệt đường và muối? GV: Mặc dù có một số điểm chung nhưng mỗi chất có những tính chất riêng khác biệt với chất khác nên có thể phân biệt được 2 chất. HS làm bài tập 4 GV: Nêu ví dụ: Axit làm bỏng da vậy biết tính chất này giúp chúng ta điều gì? ? Hãy nêu tác dụng của một số chất trong đời sống. Vậy biết tính chất của chất có lợi ích gì? - Tính chất hóa học: 2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi ích gì? - Giúp nhận biết được chất - Biết cách sử dụng chất. - Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống C.Củng cố - luyện tập: 1 .Nêu những tính chất gọi là tính chất vật lý của chất. 2. BTVN số 1,2,4 Tuần 2 Tiết 3: CHẤT I. Mục tiêu 1.Kiến thức - HS phân biệt được vật thể ( tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất. - Biết được ở đâu có vật thể là ở đó có chất, các vật thể nhân tạo được làm từ vật liệu, mà vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất. - Phân biệt được chất và hỗn hợp. Mỗi chất không lẫn chất khác( chất tinh khiết) có tính chất nhất định còn hỗn hợp( gồm nhiều chất) thì không. - Biết được nước tự nhiên là hỗn hợp còn nước cất là chất tinh khiết. 2.Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng quan sát, làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất( Dựa vào tính chất vật lý để tách riêng chất ra khỏi hợp chất) 4 Ngày soạn: 28/08/2011 Ngày dạy: 30/08/2011 Gi¸o ¸n Hãa Häc 8 3.Thái độ: - Nghiêm túc tìm tòi, giáo dục lòng yêu thích say mê môn học II. Chuẩn bị - GV: Một số mẫu chất: S, P, Cu, Al, chai nước khoáng, 5 ống nước cất. - Dụng cụ: Dụng cụ đo nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh Dụng cụ thử tính dẫn điện. - HS: một ít muối, một ít đường III. Định hướng phương pháp - Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm IV. Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: 1. Chất có ở đâu? 2. Hãy nêu tính chất vật lý của chất? B. Bài mới: Chất tinh khiết (tiếp) Hoạt động 1: Hỗn hợp: GV: Yêu cầu học sinh quan sát chai nước khoáng và nước cất. ? Hãy nêu những điểm giống nhau? GV: Chất khoáng trong thành phần còn có lẫn một số chất khoáng hòa tan gọi nước khoáng là hỗn hợp. Nước biển… cũng là hỗn hợp. ? Vậy hỗn hợp là gì? ? Có các chất khác nhau làm thấ nào để có được hỗn hợp? - Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau gọi là hỗn hợp. Hoạt động 2: Chất tinh khiết: - GV: Mô tả quá trình chưng cất nước tự nhiên. Tiến hành đo t 0 sôi, t 0 nóng chảy… của nước cất, đưa ra thông số. GV: Khẳng định: Nước cất là chất tinh khiết ? Vậy những chất thế nào mới có những tính chất nhất định? - Chất tinh khiết mới có những tính chất nhất định. Hoạt động 3: Tách chất ra khỏi hỗn hợp: GV: Chia lớp thành 4 nhóm: GV Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm: - Hòa tan muối ăn vào nước rồi cô cạn dung dịch HS: Làm thí nghiệm theo nhóm. - Các nhóm báo cáo nhận xét của nhóm về các hiện tượng xảy ra GV: Nhận xét và bổ sung . Chốt kiến thức 5 Gi¸o ¸n Hãa Häc 8 GV: Bằng cách chưng cất tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp. Ngoài ra còn dựa vào các tính chất khác nhau để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp GV: kết luận HS làm bài tập số 8 GV: Bổ sung, nhận xét và chốt kiến thức - Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp C. Củng cố - luyện tập: 1. Làm bài tập 7 vào vở. 2. Đọc và chuẩn bị bài thực hành Tuần 2 Tiết 4: Bài 3 BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 I. Mục tiêu 1.Kiến thức - Học sinh làm quen và biết sử dụng một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm. - Học sinh nắm được một số qui tắc an toàn trong PTN. 2.Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng thực hành đo nhiệt độ nóng chảy của một số chất. Qua đó thấy được sự khác nhau về nhiệt độ nóng chảy của một số chất. - Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp. 3.Thái độ - Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học, ham hiểu biết, khám phá kiến thức qua thí nghiệm thực hành. II. Chuẩn bị - Hóa chất: S, P, parapin, muối ăn, cát. - Dụng cụ: ống nghiệm , kẹp ống nghiệm, phễu thủy tinh, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, đèn cồn, nhiệt kế, giấy lọc, một số dụng cụ khác. III. Định hướng phương pháp - Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm IV. Tiến trình dạy học A.Kiểm tra bài cũ: 1.Muốn biết nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy cần phải làm thế nào? 2. Dựa vào đâu để tách được chất ra khỏi hỗn hợp? B. Bài mới: Hoạt động 1: Qui tắc an toàn trong phòng thí nhiệm: HS: Đọc phần phụ lục 1 trong sách giáo khoa: (qui tắc an toàn trong PTN) - Giáo viên giới thiệu một số dụng cụ thường gặp như ống nghiệm, kẹp gỗ, giá ống nghiệm. - Giáo viên giới thiệu với HS một số ký hiệu nhã đặc biệt ghi trên các lọ hóa chất: độc, dễ nổ, dễ cháy. - Giáo viên giới thiệu 1 số thao tác cơ bản như lấy hóa chất (bột, lỏng) từ lọ vào ống nghiệm, châm và tắt đèn cồn, đun hóa chất lỏng đựng trong ống nghiệm. 6 Ngày soạn: 28/08/2011 Ngày dạy: 9/09/2011 Gi¸o ¸n Hãa Häc 8 Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm 1. Thí nghiệm 1 GV hướng dẫn lần lượt các thao tác TN để tiến hành thí nghiệm an toàn. 2. Thí nghiệm 2 Hướng dẫn học sinh cách làm thí nghiệm. GV làm thao tác mẫu. Cho vào ống nghiệm 3g hỗn hợp muối ăn và cát. Rót 5 ml nước sạch, lắc nhẹ ống nghiệm cho muối tan trong nước. Gấp giấy lọc hình nón, đặt giấy lọc vào phiếu cho thật khít. Rót từ hỗn hợp nước muối cát vào phễu, đun nóng phần nước lọc trên ngọn lửa đèn cồn. HS: 4 nhóm làm thí nghiệm theo thao tác mẫu gv vừa làm, quan sát các hiện tượng xảy ra. So sánh chất rắn thu được vào muối ban đầu. So sánh chất giữ lại trên giấy lọc với cát ban đầu. A. Công việc cuối buổi thực hành GV hướng dẫn HS làm từơng trình sau tiết thực hành theo mẫu sau: STT Mục đích thí nghiệm Hiện tượng quan sát được Kết qủa thí nghiệm Thu dọn lau chùi đồ dùng dụng cụ thí nghiệm. D. Dặn dò - Làm bài thu hoạch- tường trình buổi thí nghiệm - Chuẩn bị bài sau: Nguyên tử Tuần 3 Tiết 5 Bài: 4 NGUYÊN TỬ I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh biết được nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hopà về điện và từ đó tạo ra được mọi chất. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi e mang điện tích âm. - Học sinh biết được hạt nhân tạo bởi p và n: p(+) ; n không mang điện. Những nguyên tử cùng loại có cùng p trong hạt nhân. Khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử. - HS biết được trong nguyên tử. Số e = số p. e luôn chuyển động và sắp xếp thành từng lớp. Nhờ electron mà nguyên tử có khả năng liên kết liên kết được với nhau. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát. 3.Thái độ: - Giúp học sinh có thái độ yêu mến môn học, từ đó luôn tư duy tìm tòi sáng tạo trong cách học. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy: - Sơ đồ minh họa thành phần cấu taọ 3 nguyên tử H, O, Na. - Phiếu học tập: 2. Chuẩn bị của trò: 7 Ngày soạn: 28/08/2011 Ngày dạy: 13/09/2011 Gi¸o ¸n Hãa Häc 8 Xem lại phần sơ lược về cấu tạo nguyên tử III. Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: ĐVĐ: Ta biết mọi vật thể đều được tạo ra từ chất này hoặc chất khác. Thế còn chất tạo ra từ đâu? Chúng ta cùng tìm hiểu và khoa học đã trả lời thông qua bài học này. Hoạt động 1: Nguyên tử là gì Hoạt động của thầy và trò: HS đọc phần thông tin 1 bài đọc thêm ? 1mm chứa bao nhiêu ntử liền nhau . Qua phần thông tin. ? Nguyên tử có đặc điểm gì? ? Ơ vật lý 7 nguyên tử còn có đặc điểm gì? ? Trung hòa về điện nghĩa là gì? ? Nguyên tử có cấu tạo ntử? HS làm bài tập 1 SGK - Hạt vô cùng nhỏ - Trung hòa về điện. Cấu tạo: + Hạt nhân mang điện tích (+) + Vỏ nguyên tử chứa 1 hay nhiều electron (e) mang điện tích (-) Hoạt động 2: Hạt nhân nguyên tử Loại hạt Kí hiệu Điện tích Hạt nhân nguyên tử Vỏ nguyên tử Hoạt động 3: Lớp electron: GV giới thiệu: Số e lớp ngoài cùng có ý - Electron chuyển động rất nhanh quanh hạt GV thông báo: ? Hạt nhân mang điện tích (+) là mang điện tích của hạt nào? (p) GV: Mỗi 1 nguyên tử cùng loại có cùng số proton. Quan sát hình SGK và cho biết: - Với Hiđro số p=? số e=? Vậy KL: Số proton - Số electron ? Nguyên tử được tạo bởi các loại hạt nào? Coi như là không vì rất nhỏ HS làm việc theo nhóm Nêu đặc điểm của các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử. Đại diện các nhóm báo cáo GV: Đưa thông tin phản hồi phiếu học tập - Gồm : Proton(p) mang điện tích (+) và nơtron không mang điện . Số p = số e 1 m e = mp = 0.0005 mp 2000 - Khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử. 8 Gi¸o ¸n Hãa Häc 8 nghĩa rất quan trọng. Nhờ e lớp ngoài cùng các nguyên tử có thể liên kết với nhau. nhân và sắp xếp theo lớp. - Nguyên tử có thể lên kết được với nhau nhờ e lớp ngoài cùng. B. Củng cố - luyện tập: 1. Hạt nhân Proton (p, +) Nguyên tử Nơtron ( n, không mang điện) Vỏ nguyên tử 2. Làm các bài tập 1, 2, 3, vào vở 3. Đọc và chuẩn bị bài nguyên tố hóa học. Tuần 3 Tiết 6: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I. Mục tiêu 1.Kiến thức: - Học sinh nắm được: “ NTHH là tập hợp những nguyên tử cùng loại, những nguyên tử có cùng số p trong hạt nhân: - Biết được KHHH dùng để biểu diễn nguyên tố, mỗi ký hiệu còn chỉ một nguyên tử của một nguyên tố. - Biết cách ghi và nhớ được ký hiệu của các nguyên tố đã cho biết trong bài 4,5. - Học sinh hiếu được : NTK là khối lượng của của nguyên tử được tính bằng ĐVC. Mỗi ĐVC = 1/12 khối lượng nguyên tử C - Mỗi nguyên tử có một NTK riêng biệt. - Biết tìm ký hiệu và NTK khi biết tên nguyên tố và ngược lại - Biết được khối lượng các nguyên tố trong vỏ trái đất không đồng đều, oxi là nguyên tố phổ biến nhất. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện ký năng quan sát tư duy hóa học 3.Thái độ: - Qua bài học rèn luyện cho HS lòng yêu thích say mê môn học. II. Chuẩn bị - Hình vẽ 1.8 SGK - HS các kiến thức về NTHH III. Định hướng phương pháp - Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm. IV. Tiến trình dạy học A.Kiểm tra bài cũ: 1. Hãy nói tên, ký hiệu, điện tích của các hạt cấu tạo nên nguyên tử B. Bài mới: Hoạt động 1: Nguyên tố hóa học là gì? GV: Các em đã biết chất được tạo nên từ nguyên tử. GV: Cho HS quan sát 1g H 2 O trong ống nghiệm 1. Định nghĩa: 9 Ngày soạn: 28/08/2011 Ngày dạy: 16/09/2011 Gi¸o ¸n Hãa Häc 8 - Trong 1g H 2 O có tới ba vạn tỷ tỷ NT O 2 và số NT H 2 nhiều gấp đôi. ? Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào trong hạt nhân? (p) GV: Nêu định nghĩa NTHH. GV: Hạt nhân tạo bởi p và n nhưng chỉ nói tới p vì p mới quyết định.Những NT nào có cùng số p trong hạt nhân thì cùng một nguyên tố do vậy số p là số đặc trưng của một NTHH. *Nhấn mạnh: Các nguyên tử thuộc cùng một NTHH đều có những tính chát hóa học khác nhau. - HS làm bài tập 1 SGK - Hs làm bài tập: Có thể dùng cụm từ khác nghĩa nhưng tương đương với cụm từ: “ Có cùng số p trong hạt nhân” trong định nghĩa NTHH đó là cụm từ A, B, C hay D A. Có cùng thành phần hạt nhân. B. Có cùng khối lượng hạt nhân. C. Có cùng điện tích hạt nhân. Vì n không mang điện nên diện tích của hạt nhan chỉ do p GV: Trong khoa học để trao đổi với nhau về nguyên tố cần coa cách biểu diễn ngắn gọn. Do vậy mỗi NTHH được biểu diễn bằng KHHH KHHH được thống nhất trên toàn thế giới KHHH được viết bằng chữ in hoa Ví dụ: Hidro : H Oxi : O Canxi : Ca ? Vậy muốn chỉ 2 nguyên tử hidro viết như thế nào? HS đọc phần 2 bài đọc thêm: Kết luận : STT = số p = số e GV: Phát phiếu học tập: - Hãy viết tên và KHHH của những NT mà nguyên tử có số p trong hạt nhân bằng 1 đến 10. - Hãy dùng chữ số và KHHH diễn đạt các ý sau: Hai nguyên tử magie, hai NT natri, sáu NT nhôm, chín NT canxi. HS làm việc theo nhóm Các nhóm báo cáo kết quả GV: Nhận xét bổ sung, chốt kiến thức - NTHH là tập hợp những nguyên tố cùng loại có cùng số p trong hạt nhân. - Số p là số đặc trưng của một NTHH. 2. Ký hiệu hóa học: - Mỗi NTHH được biểu diễn bằng một hay hai chữ cái. Chữ cái đầu viết dưới dạng in hoa chữ cái thứ hai là chữ thường. Đó là KHHH Hoạt động 1: Có bao nhiêu nguyên tố hóa học: 10 [...]... 60 vC C 70 vC D .80 vC Cõu 5 Nguyờn t trung hũa v in l do trong nguyờn t cú: A Cú s p = s n; C Cú s n = s e; B Cú s p = s e; D Tng s p v s n = s e Cõu 6 Cụng thc húa hc ca axit nitric( bit trong phõn t cú 1H, 1N, 3O) l: A HNO3; B H3NO; C H2NO3; D HN3O Cõu 7 Húa tr ca nhúm nguyờn t SO4 l: A I B II C III D IV Cõu 8 Húa tr ca nhụm l: A I B II C III D IV II T lun Cõu 9 26 Giáo án Hóa Học 8 a Cỏc cỏch vit... cựng mt cht thỡ ging nhau v hinhg dng, kớch thc, khi lng v tớnh cht 1 Dn dũ: chun b mi t 1 chu v ớt bụng 2 Lm bi tp: 1,2,3,4,5,6,7 -15 Giáo án Hóa Học 8 Ngy son: 18/ 09/2011 Ngy dy: 30/09/2011 Tun 5 Tit 10: BI THC HNH S 2 I Mc tiờu 1.Kin thc: - Hc sinh bit c l mt s loi phõn t cú th khuych tỏn( Lan ta trong khụng khớ v nc) - Lm quen bc u vi vic nhn bit... NTHH To nờn t 2 NTHH 17 Giáo án Hóa Học 8 i din cỏc nhúm bỏo cỏo, cỏc nhúm khỏc b sung GV: chun kin thc 2 Tng kt v cht nguyờn t, phõn t GV: T chc trũ chi ụ ch Chia lp thnh 4 nhúm - GV gii thiu ụ ch gm 6 hng ngang, 1 t chỡa khúa v cỏc khỏi nim c bn v húa hc - GV ph bin lut chi: + t hng ngang 1 im + t chỡa khúa 4 im Cỏc nhúm chm chộo - GV cho cỏc em chn t hng ngang + Hng ngang 1: 8 ch cỏi T ch ht vụ cựng... g tỏch c riờng cỏc cht GV: Da vo t/c vt lý ca cỏc cht tỏch cỏc cht ra khi hn hp 2- Bi tp 3 - HS c chun b 5 phỳt ? Phõn t khi ca Hiro a) Phõn t khi ca Hiro: ? Phõn t khi ca hp cht l? 1x2=2 18 Giáo án Hóa Học 8 ? Khi lng ca 2 nguyờn t nt X? ? KLng 1 nt (NTK) l? ? Vy Nguyờn t l: Na 3- Bi tp 5 GV treo bng ph bi tp 5 HS chn ỏp ỏn D ? Sa cõu trờn nt chn ỏp ỏn C Sa ý 1: Nc ct l cht tinh khit Sa ý 2: Vỡ... b) Fe(III) v OH (I) 23 Giáo án GV sa sai nu cú Hóa Học 8 c) Ca(II) v SO4 (II) d) P(V) v O(II) C Cng c luyn tp: 1 Hóy cho bit cỏc cụng thc sau õyỳng hay sai? Nu sai sa li + K (SO4) ; Al (NO3) ; K2 O ; Zn (OH)2 + CuO4 ; Fe Cl2 ; NaCl ; Ba2OH Cỏc CT ỳng: K2O, NaCl, Al(NO3)3, FeCl2, Zn(OH)2 - cỏc CT sai: K(SO4)2 sa li K2(SO4)2 CuO2 CuO Ba2OH Ba(OH)2 3 Dn dũ: - Bi tp v nh: 5,6,7 ,8 - c bi c thờm - ễn kin... húa tr - Bi tp: Tớnh PTK Tớnh húa tr c nguyờn t Lp CTHH ca hp cht da vo húa tr 25 Giáo án Hóa Học 8 Ngy son: 22/10/2011 Ngy dy: 14/10/2011 Tit 16: KIM TRA MT TIT I Mc tiờu: - ỏnh giỏ vic tip thu ca hc sinh chng I cht - nguyờn t - phõn t II Thit lp ma trn hai chiu Cu trỳc: Hiu 30%, Bit 30%, Vn dng 40% Hỡnh thc: 20% TNKQ, 80 % t lun Mc Ni dung Cht, Nguyờn t, nguyờn t húa hc n cht, hp cht, phõn t Cụng... loi - 2 cu to i dincỏc nhúm bỏo cỏo GV: kl a ra thụng tin phn hi phiu hc tp C Cng c luyn tp: 1 n cht l gỡ? 13 2 c im cu to: cỏc nguyờn t ca nguyờn t liờn kt theo t l v th t nht nh Giáo án Hóa Học 8 2 Hp cht l gỡ? Ngy son: 18/ 09/2011 Ngy dy: 27/09/2011 Tun 5 Tit 9: N CHT V HP CHT- PHN T I Mc tiờu 1.Kin thc: Hc sinh hiu c: - n cht l nhng cht to nờn t mt NTHH, hp cht lsf nhng cht to nờn t 2 NTHH tr lờn... Hin tng húa hc: GV: lm thớ nghim biu din: - Trn bt st vi bt lu hunh t l 4:7 - a nam chõm li gn mt phn: nam chõm hỳt st - phn 2 vo ng nghim: un núng Bt st v bt lu hunh Cú s thay i v cht 28 un Cht mi Giáo án Hóa Học 8 HS: Quan sỏt s thay i mu sc ca hn hp ? Hóy nhn xột hin tng xy ra v nờu nhn xột ca mỡnh v hin tmg quan sỏt c? HS lm vic theo nhúm: - Cho mt ớt ng ng un Nc vo ng nghim - un ng nghim trờn... -Ngy son: 02/11/2011 Ngy dy: 08/ 11/2011 Tun 11 Tit 21 BI: NH LUT BO TON KHI LNG I Mc tiờu 1.Kin thc: - hc sinh hiu c ni dung ca nh lut, gii thớch c nh lut da vỏ bo ton v khi lng ca nguyờn t trong phn ng húa hc - Bit vn dng nh lut lm cỏc bi tp húa hc 2.K nng: 33 Giáo án Hóa Học 8 - Tip tc rốn luyn k nng vit PT ch cho hc sinh 3.Thỏi : - Giỏo dc tớnh cn thn... thnh PTHH lu ý: - Khụng c thay i ch s 35 Giáo án Hóa Học 8 Al + O2 Al2O3 NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl - H s vit cao bng KHHH C Cng c - luyn tp: 1 Phng trỡnh húa hc biu din gỡ? 2 S phn ng khỏc vi PTHH im no? 3 Lp PTHH sau: K + O2 K2O Mg + HCl MgCl2 + H2 t Cu(OH)2 CuO + H2O 4 BTVN: 2, 3, 4 SGK -Tun 12 Ngy son: 08/ 11/2011 Ngy dy: /11/2011 Tit 23: PHNG . b.Bài mới: Đặt vấn đề: Hóa học là môn học mới năm nay các em mới làm quen.Vậy hóa học là gì ? Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta cần nghiên cứu để có thái độ làm gì để học hóa. +1.Từ chìa khóa: P + Hàng ngang 6: 8 chũa cái Từ chỉ tập hợp những nguyên tử cùng loại (có cùng proton).Từ chìa khóa: T HS đoán từ chìa khóa Nếu không đoán được GV gợi ý. Từ chìa khóa chỉ hạt. soạn: 28/ 08/ 2011 Ngày dạy: 30/ 08/ 2011 Gi¸o ¸n Hãa Häc 8 3.Thái độ: - Nghiêm túc tìm tòi, giáo dục lòng yêu thích say mê môn học II. Chuẩn bị - GV: Một số mẫu chất: S, P, Cu, Al, chai nước khoáng,

Ngày đăng: 30/10/2014, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w