giao an hoa 8 theo chuan kien thuc

99 10 0
giao an hoa 8 theo chuan kien thuc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi caùc khaùi nieäm veà chaát , ñôn chaát , hôïp chaát vaø phaân töû , nguyeân töû Töø caùc caâu traû lôøi cuûa hoïc sinh , giaùo vieân ñöa ra [r]

(1)

BAØI 1: MỞ ĐẦU MƠN HĨA HỌC I MỤC TIÊU:

Kiến thức : Giúp học sinh biết

- Hóa học mơn khoa học nghiên cứu chất biến đổi ứng dụng chúng - Hĩa học cĩ vai trị quan trọng sống

- Cần phải làm để học tốt mơn hóa học ? Kỹ năng :

- Giúp học sinh biết cách quan sát tượng , tự thu thập tìm kiến thức , xử lí thơng tin , vận dụng ghi nhớ

- Giúp học sinh biết thực học tốt mơn hĩa học nắm vững cĩ khả vận dụng mơn hĩa học

II CHUAÅN BÒ :

Phương pháp : Trực quan –Thảo luận theo nhóm – Nêu vấn đề – Đàm thọai 2.Chuẩn bị

- Giáo viên : DD H2SO4 , Keõm , DD NaOH , dd CuSO4 ,ống nghiệm

Một số tranh vẽ liên quan đến sản xuất cơng nghiệp hóa học

- Học sinh : Dụng cụ học tập , chuẩn bị

III Tiến trình giảng dạy :

1 Oån định tồ chức : Kiểm tra sỉ số lớp

2 Kiểm tra cũ : Không ,nhưng giáo viên kiểm tra sgk , tập học học sinh

3 Bài : Ở lớp em tìm hiểu mơn học :Tóan học , vật lý , sinh học … Qua năm học chúbg ta lam quen với mơn học mơn hóa học năm học mơn hóa học theo em lên đến cấp III , chí đại học , mơn Tóan , Lý , Hóa học mơn khoa học tự nhiên hóa học nghiên cứu chất Vậy để biết hóa học gì? Tại phải học mơn hóa học ? Hơm thầy trò nghiên cứu

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung

Hoạt động 1.Tìm hiểu hố học là

Giáo viên đặt vấn đề : qua sách báo , tài liệu thi hóa học đài , hóa học gì? -u cầu học sinh đọc thí nghiệm -Giáo viên giới thiệu hóa

-Chia làm nhóm học sinh

Học sinh đọc cách tiến hành thí nghiệm

Học sinh theo dõi

I, HÓA HỌC LÀ GÌ? Tuần :

(2)

chất

-Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm hướng dẫõn giáo viên - Yêu cầu nhóm học sinh nêu tượng , nhận xét cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 ? -Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm

- Giáo viên giới thiệu hóa chất , yêu cầu học sinh thực thí nghiệm

- Học sinh nêu tượng , nhận xét?

- Giáo viên kết luận :

“Có biến đổi chất để tạo chất ”

- Yêu cầu hoc sinh trả lời:Hoá học là gi?

Giáo viên kết luận lai

Hoạt động 2.Tìm hiểu vai trị của hố học sống.

- Giáo viên chuyển ý mục II : Như biết hóa học có vai trò quan trọng sống , Hóa học mơn khoa học thực nghiệm có phần tư trừu tượng Vậy để học , biết hóa học có vai trị sống , cần tìm hiểu sang phần II

- Giáo viên treo số tranh liên quan sản xuất hóa học àcho hoïc

sinh liên hệ vật dụng gia đình … Học sinh thảo luận nhóm :Trả lời câu hỏi a , b, c mục phần II

, kết luận vai trò hóa học Giáo viên kết luận lại

Hoạt động 3.Tìm hiểu phương

Các nhóm tiến hành thí nghiệm thẽo hướng dẫn - Học sinh quan sát nêu nhận xét :

- Xuất chất khơng tan ,có tượng lợn cợn ( không suốt chất ban đầu )

- Nhóm đại diện lên nhạn dụng cụ ,hố chất

- Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm quan sát nêu tượng:

- Xuất bọt khí , kẽm tan dần

Học sinh trả lời câu hỏi Học sinh ghi

-Trả lời câu hỏi a , b, c mục phần II

Học sinh rút kết luận vai trị hố học

-Rất quan trọng sống

Học sinh hồn tất nội dung ghi

Học sinh suy nghó chuẩn bị

- Hóa học khoa học nghiên cứu chất , biến đổi chất ứng dụng chúng

II VAI TRỊ CỦA HĨA HỌC TRONG CUỘC SỐNG CHÚNG TA. - Hóa học có vai trò quan trọng sống , vật dụng gia đình , phân bón , thuốc trừ sâu , thuốc chữa bệnh ….đều sản phẩm hóa học

(3)

pháp học tốt mơn hố học.

Giáo viên : em đãbiết hóa học có vai trị quan trọng sống Vậy để học tốt môn phải làm gì? Các nhóm thảo luận mục 1,2 phần III Kết luận

- Giáo viên minh họa cụ thể số ví dụ để học sinh học tốt mơn Hóa học

Giáo viên gọi vài học sinh nêu phương pháp học tập thân

trả lời

- Các nhóm trả lời câu hỏi , nhóm khác nhận xét nội dung

Một vài học sinh nêu phương pháp học tập thân

- Tự thu thập tìm kiếm kiến thức , xử lý thông tin , vận dụng ghi nhớ

- Nắm vững có khả vận dụng kiến thức học

4 Củng cố :

- Hóa học ? Vì ta phải học môn Hóa học ? - Phương pháp học tập môn hóa học tốt ?

5 Dặn dò :

- Đọc chương I : Chất

› › › › › ›

CHƯƠNG I: CHẤT – NGUYÊN TỬ- PHÂN TỬ

BAØI : CHẤT ( tiết ) I MỤC TIEÂU :

Kiến thức : Biết :

- Khái niệm chất số tính chất chất ( chất có vật thể xung quanh ta ) - Khái niệm chất nguyên chất ( tinh khiết ) hỗn hợp

- Cách phân biệt chất nguyên chất ( tinh khiết ) hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí

Kỹ :

- Quan sát thí nghiệm , hình ảnh , mẫu chất …rút nhận xét tính chất chất ( chủ yếu tính chất vật lí chất )

- Phân biệt chất vật thể

- So sánh tính chất vật lí số chất gần gũi sống , thí dụ : đường , muối ăn , tinh bột

II CHUẨN BỊ :

1.Phương pháp :Đàm thoại ,hoạt động nhóm,trực quan 2.Chuẩn bị:

Tuần : Tiết : 2

(4)

Giáo viên: số mẫu chất: lưu hùynh , nhơm, muối ăn Dụng cụ thử tính dẫn điện HS: đọc trước nội dung học

III Tiến trình giảng dạy

1 n định tổ chức : Kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra cũ :

Hóa học ? Hóa học có vai trị sống ? Các em cần phải làm để học tốt mơn hóa học ?

3 Bài :

-Hóa học khoa học nghiên cứu Chất biến đổi Chất , Chất có đâu ? Chất tạo nên từ đâu ? Hơm thầy trị làm quen với Chất Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung Hoạt động 1.Tìm hiểu chất có ở

đâu.

- Học sinh đọc mục

- Nhóm thảo luận : Khái niệm Chất? Chất có đâu ? cho ví dụ? -Yêu cầu học sinh cho ví dụ vật thể tự nhiên , vật thể nhân tạo chất có vật thể ?

- Giáo viên nhận xét kết luận học sinh Nội dung

-Củng cố tập : 3tr11

Giáo viên nhận xét chấm điểm -Giáo viên : Các em biết muối ăn ?

- Những em vừa liệt kê tính chất chất muối , để biết tính chất có thay đổi hay khơng cần tìm hiểu phần II

Hoạt động 2.Tìm hiểu tính chất của chất

- Các nhóm thảo luận mục phần II

- Giáo viên yêu cầu nhóm đặt câu hỏi để nhóm khác trả lời Trong nhóm đặt câu hỏi trả lời Giáo viên cần quan sát thành viên khác , không để xảy

- Đọc mục I

-Trả lời câu hỏi , nhóm bổ sung , nhận xét

- Cây mía ( tự nhiên ) - Aám đun ( nhân tạo )

+ Mía có chất đường , xenlulơ, nước

+ m đun có chất nhơm - Chất có khắp nơi , đâu có vật thể có chất

Cá nhân làm tập 3tr11 Nhóm bổ sung , nhận xét Học sinh trả lời

- Rắn , vị mặn , màu trắng , tan nước

-Nhóm thảo luận

- Học sinh trả lời , nhóm cá nhân bổ sung theo nội dung SGK

- Những tính chất tính chất vật lý ? tính chất hóa học ?

I CHẤT CĨ Ở ĐÂU ?

Chất có vật thể xung quanh ta

II TÍNH CHẤT CỦA CHẤT :

1 Mỗi chất có tính chất định khơng đổi thể qua tính chất vật lý tính chất hóa học

(5)

ra trật tự

-Giáo viên nhận xét cách đặt câu hỏi câu trả lời học sinh

-Giáo viên yêu cầu học sinh làm thí nghiệm tính dẫn điện

Yêu cầu học sinh nhận xét

- Các cách để biết tính chất chất ? ( cách )

- Củng cố tập 5/12 Giáo viên:( chuyển ý )

- Như biết tính chất chất phải khơng ? Việc hiểu biết tính chất Chất có lợi gì?

Nhóm thảo luận trả lời câu hỏi mục 2.II

- Giáo viên cho học sinh liên hệ ví dụ thực tế

- Giáo viên nhận xét kết luận lại

- Nhóm trả lời , nhóm khác bổ sung câu trả lời - Làm để biết tính chất chất ? cho ví dụ

- Hoc sinh hòan chỉnh nội dung ghi baøi

- Sau quan sát Chất biết tính chất ?

- Học sinh đọc mục a

Trạng thái , màu sắc Tính

chất bề ngòai Chất - Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm

Quan sát nêu nhận xét :nhôm dẫn điện lưu huỳnh không

- cách ( theo SGK)

Chép nội dung tập 5/12 vào tập

- Học sinh thảo luận theo nhóm

-Học sinh cho ví dụ , tự rút kết luận

- Học sinh hòan tất nội dung ghi

Học sinh ghi

+ Tính chất hóa học : khả biến đổi thành chất khác

- Để biết tính chất chất cần phải quan sát , dùng dụng cụ đo làm thí nghiệm

2 Việc hiểu biết tính chất Chất có lợi ?

a) Giúp nhận biết chất với chất khác

b) Biết cách sử dụng chất c) Biết ứng dụng chất thích hợp đời sống sản xuất

4 Củng cố :

Hãy đâu vật thể,là chất câu sau: a Cơ thể người có 63 đến 68 % khối lượng nước b Than chì chất dùng làm lõi bút chì

5.Dặn dò :

-Học theo nội dung ghi nhớ, -Làm tập 1,2,5,6 sgk /11 - Chuẩn bị chai nước khoáng

(6)

BÀI : CHẤT ( tiết ) I MỤC TIÊU :

Kiến thức : học sinh biết :

- Khái niệm chất nguyên chất ( tinh khiết ) hỗn hợp

- Cách phân biệt chất nguyên chất ( tinh khiết ) hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí

Kỹ :

- Phân biệt chất tinh khiết hỗn hợp

- Tách dược số chất rắn khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí ( Tách muối ăn khỏi hỗn hợp muối ăn cát )

II CHUẨN BỊ :

1.Phương pháp: đàm thoại ,hoạt động nhóm ,thuyết trình 2.Chuẩn bị :

Giáo viên :hình vẽ chưng cất nước tự nhiên

Muối ăn ,nước cất ,đèn cồn ,cốc thuỷ tinh,đủa khuấy

Học sinh : chuẩn bị chai nước khoáng ,học làm đầy đủ III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

1

Oån định tổ chức : kiểm tra sỉ số lớp 2.Kiểm tra cũ ;

- Hãy nêu biểu coi tính chất chất ? (lấy muối ăn làm ví dụ)

3.Bài mới: Bài học hôm ta làm rõ chất tinh khiết hổn hợp

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1.Tìm hiểu nào

là chất tinh khiết ,hổn hợp Giáo viên : em biết người 70% nước , hàng ngày thường sử dụng nước để uống , để tắm giặt , ….Vậy nước uống tinh khiết nước sử dụng hàng ngày có giống nhau

Học sinh nghe

III CHẤT TINH KHIẾT :

1 Chất tinh khiết : Tuần :

(7)

không ? Để biết điều này tìm hiểu sang phần III

-Cho học sinh đọc mục phần III

- Giáo viên đưa mẫu vật : chai nước khóang ống nước cất cho học sinh xem

- Giáo viên nhận xét câu trả lời , câu hỏi kết luận học sinh , sau đặt câu hỏi cho học sinh : Thế chất tinh khiết ?

- Vậy chất tinh khiết có lẫn nhiều chất khác gọi gì?

- Yêu cầu học sinh kết luận chất tinh khiết , hỗn hợp

- Học sinh cho ví dụ 1.III ? - Yêu cầu học sinh làm tập 7/11

-Làm để khẳng định nước cất chất tinh khiết ? - Giáo viên giới thiệu cách chưng cất nước tự nhiên qua tranh vẽ 1.4 /10

- Chất có tính chất định ? cho ví dụ

- Tính chất hỗn hợp ? Cho ví dụ

- Học sinh hồn tất nội dung mục III

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm đun hỗn hợp muối ăn

- Giáo viên : Vì nước sơi bay trước muối ăn ?

- Vậy ta dựa vào tính chất nào nước muối ăn để

- Học sinh đọc , thảo luận nhóm

- Sau đặt trả lời câu hỏi : Tại nước cất nước tinh khiết ? ( không lẫn chất khác)

- Tại nước khóang , nước tự nhiên hỗn hợp ?( Do có lẫn chất khác )

- Nhóm khác nhận xét , rút kết kuận chung Học sinh trả lời , hòan tất nội dung ghi

- Nước cất , nước khóang - Nhóm thảo luận , đại diện nhóm trả lời, nhận xét

- Chất tinh khiết

-Sai lệch thay đổi ví

dụ : nước muối , cho nhiều muối thay

đổi

-Học sinh hòan tất nội dung ghi

- Học sinh quan sát , nhận xét , trả lời câu hỏi - Do tos nước 1000C thấp toS muối ăn 14500C

- Dựa vào to S khác nhau

- Là chất lẫn chất khác - Khi nhiều chất trộn lẫn gọi hỗn hợp

+ Ví dụ :

- Nước cất chất tinh khiết - nước khóang , nước tự nhiên hỗn hợp

2 Chất tinh khiết có tính chất định , cịn hỗn hợp có tính chất thay đổi

3 Tách chất khỏi hỗn hợp :

(8)

tách hỗn hợp ? học sinh trả lời hịan

tất nội dung ghi Cũng cố:

- Trình bày cách tách muối khỏi hỗn hợp bột muối ? 5.Dặn dò:

- Xem trước thực hành kẻ bảng thu hoạch theo mẫu sau: BAØI THỰC HAØNH 1

Lớp : HƯỚNG DẪN : BẢNG THU HỌACH Nhóm :

STT Tên thí nghiêm Cách tiến hành Hiện tượng Kết thí nghiệm

› › › › › ›

BAØI BAØI THỰC HAØNH 1

I MỤC TIÊU :

³Kiến thức : Biết :

- Noäi quy số quy tắc an tòan phòng thí nghiệm hóa học ; Cách sử dụng số dụng cụ , hóa chất phịng thí nghiệm

- Mục đích bước tiến hành , kĩ thuật thực số thí nghiệm cụ thể : + Quan sát nóng chảy ss to

nc parafin lưu huỳnh + Làm muối ăn từ hỗn hợp muối ăn cát

³Kỷ năng :

- Sử dụng số dụng cụ , hóa chất để thực số thí nghiệm đơn giản nêu

- Viết tường trình thí nghiệm

II CHUẨN BỊ :

Phương pháp : Hoạt động nhóm,thực nghiệm,đàm thoại. Chuẩn bị :

-Dụng cụ : ống nghiệm , kẹp gỗ , phễu thủy tinh , đũa thủy tinh , nhiệt kế , cốc thủy tinh , đèn cồn , giấy lọc

Tuaàn : Tieát :

nn

(9)

-Hóa chất : lưu hùynh , Parafin , cát, muối ăn III KIỂM TRA BÀI CŨ :

- Các chất để biết tính chất chất ?

- Bằng cách ( dựa vào đâu ) để tách riêng chất ?

IV TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH:

Hướng dẫn giáo viên Thực hành học sinh Nội dung

Hoạt động Nêu mục tiêu thực hành hướng dẫn ban đầu.

* Giáo viên giới thiệu :

- Hướng dẫn học sinh xem phần phụ lục SGK

-Giới thiệu số dụng cụ , hóa chất làm thí nghiệm

- Chú ý cho học sinh nội quy quy tắc an tòan phịng thí nghiệm - Hướng dẫn HS thao tác thí nghiệm :

+ Cách rót chất lỏng , cách khuấy chất lỏng , cách đun chất lỏng ống nghiệm , cách gạn lọc chất lỏng , cô cạn chất lỏng ống nghiệm để giữ lại cặn

+ Đặc biệt ý nguy hiểm ( cháy , nổ , độc hại ) tiếp xúc với hĩa chất Hoạt động 2.Tiến hành thí nghiệm * Thí nghiệm1 :

Giáo viên hướng dẫn học sinh thực thí nghiệm 1:

- Lấy lưu hùynh , parafin vào ống nghiệm

-Đun ống nghiệm có cắm sẵn ống nhiệt kế

- Quan sát thay đổi trạng thái parafin , nước , lưu hùynh , ghi nhiệt độ - Nhận xét , kết luận

* Thí nghiệm 2:

Giáo viên hướng dẫn học sinh thực thí nghiệm :

- Cho hỗn hợp muối ăn cát vào

- Hoïc sinh xem SGK/160

- Các nhóm nghe giáo viên hướng dẫn , quan sát dụng cụ , hóa chất chuẫn bị sẵn Học sinh theo dõi hướng dẫn giáo viên

Học sinh theo dõi hướng dẫn giáo viên

- Các nhóm tự phân cơng nhiệm vụ cho thành viên

-Hoïc sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm

- Quan sát nhiệt kế

- Ghi nhận kết thực hành tnc parafin ≈ 42oC , lưu huỳnh 100oC => lưu huỳnh và parafin khác tính chất vật lí ”nhiệt độ nĩng chảy ”

- Phân chia công việc nhóm -Học sinh tiến hành thí nghiệm

I.TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

* Thí nghiệm1 Theo dõi nóng chảy các chất parafin và lưu huỳnh

(10)

nước

- Xếp giấy lọc , lọc dung dịch muối quan sát

- Đun dung dịch , quan sát , nhận xét Hoạt động Dọn vệ sinh làm tường trình

- u cầu nhóm dọn vệ sinh -Hướng dẫn học sinh làm tường trình

theo nhoùm

- Ghi nhận kết thực hành - Các nhóm làm vệ sinh -Học sinh làm tường trình

ăn cát.

II.LÀM TƯỜNG TRÌNH

V Nộp tường trình :

Trả lời thực câu hỏi 1,2/14

Họ tên : ……… Lớp :…… BAØI THỰC HÀNH 1

Nhóm :…… HƯỚNG DẪN : BẢNG THU HỌACH Tổng số

điểm

Điểm trật tự Điểm thao tác Điểm trình bày

Điểm dọn , rửa dụng cụ

10 4

 Trình bày :

ST

T Tên thí nghiêm Cách tiến hành Hiện tượng ( kquả ) ết

Giải thích , kết luận

1 Theo dõi nóng chảy chất parafin lưu huỳnh

- Lấy lưu hùynh , parafin vào ống nghiệm -Đun ống nghiệm có cắm sẵn ống nhiệt kế

parafin nóng c hảy trước ( tnc parafin ≈ 42oC , lưu huỳnh 100oC )

Mổi chất có tính chất định => lưu huỳnh parafin khác tính chất vật lí nhiệt độ nĩng chảy

2 Tách riêng chất từ hổn hợp muối ăn cát

- Cho hỗn hợp muối ăn cát vào nước - Xếp giấy lọc , lọc dung dịch muối quan sát

- Đun dung dịch

-Muối tan ,cát khoâng tan

Nước bay ,Thu đựơc muối

Dựa vào khác tính tan nước để tách cát , muối khỏi hổn hợp muối cát

* Câu hỏi :

1 ) Cách lấy hóa chất từ lọ vào ống nghiệm ? ( hóa chất lỏng , bột )

(11)

Cách đun hóa chất lỏng đựng ống nghiệm?

3 ) So sánh nhiệt độ nóng chảy parafin lưu hùynh , chất khơng nóng chảy ? ?

4 ) Ghi tên chất tách riêng giấy lọc ống nghiệm Giải thích q trình tiến hành

VI Dặn dò:

- Xem trước ngnun tử trả lời câu hỏi sau:

+ Cấu tạo hạt nhân ngun tử gồm có ? Điện tích hạt nguyên tử ?

+ Nhận xét số p ( prôton ) số e ( electron ) nguyên tử ?

Bài 4: NGUYÊN TỬ I MỤC TIÊU :

* Kiến thức : Biết :

- Các chất tạo nên từ nguyên tử

- Nguyên tử hạt vô nhỏ , trung hòa điện Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương

và vỏ nguyên tử electron ( e) mang điện tích âm ghi dấu (-).

- Hạt nhân tạo proton (p) mang điện tích dương ( +) nơtron (n) khơng mang điện - Vỏ nguyên tử gồm electron chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân

xếp thành lớp

- Trong nguyên tử , số p = số e , điện tích 1p điện tích 1e giá trị tuyệt đối trái

dấu , nên nguyên tử trung hòa điện * Kỷ năng :

- Xác định số đơn vị điện tích hạt nhân , số p , số e , số lớp e , số e lớp dựa vào sơ đồ cấu tạo vài nguyên tố cụ thể (H, C ,Cl , Na )

II CHUẨN BỊ :

1.Phương pháp: Đàm thoại ,thuyết trình ,hoạt động nhóm. 2.Chuẩn bị :

Giáo viên : Sơ đồ nguyên tử Heli , Oxi , Natri , nhôm , Canxi Học sinh : dụng cụ học tập , chuẩn bị

III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DAÏY :

Oån định tổ chức: kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra cũ :

Cho ví dụ vật thể tự nhiên , nhân tạo vật thể tạo từ chất ? Chất tạo từ đâu ?

Tuần : Tiết : nn

(12)

3.Bài :

Các em biết ởÛ đâu có vật thể có chất Cịn chất tạo từ đâu ? để trả lời câu hỏi tìm hiểu NGUYÊN TỬ

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung Hoạt động 1.Tìm hiểu nguyên

tử

- Chất tạo nên từ đâu ? - Học sinh nhận xét nguyên tử qua phần đọc thêm kết hợp đường kính nguyên tử 108 cm Nhận xét kích thước nguyên tử?

- Giới thiệu tranh cấu tạo nguyên tử He

- Nhớ lại chương trình vật lý : Cấu tạo nguyên tử ?

Điện tích hạt nguyên tử Cấu tạo hạt nhân nguyên tử ? - Giới thiệu lọai hạt nguyên tử bảng nháp : Electron :( e, (-))

Proton : ( p , (+))

Notron không mang điện

à Nhận xét điện tích (+)

(-) nguyên tử ?

à Nguyên tử trung hòa điện

- Nhận xét số p số e nguyên tử ?

- Số p nguyên tử lọai ?

- Nhận xét khối lượng proton nơtron ?

-mevaø mp ?

- Vậy khối lựơng nguyên tử tập trung phần lớn đâu ?

- Giáo viên làm rõ vấn đề mp , mnơtron me qua số liệu (mp = 1,6726.10 -24; mn =1,6748.10 -24 , me= 9,1095.10 -28 )

- Học sinh làm tập 2/15 ? GV: Các em biết nguyên tử

-Các chất tạo nên từ nguyên tử

- Học sinh đọc SGK phần đọc thêm “nếu xếp hàng ….dài ”

- Rất bé , vơ nhỏ - Các nhóm trao đổi , thảo luận

- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích (+) vỏ có e mang điện tích (-)

- Học sinh làm tập 1/16 - Gồm proton nơtron - Học sinh thảo luận nhóm Tổng điện tích ( -) electron có trị số tuyệt đối điện tích (+)

- Bằng - mp gần mn

-me nhỏ mp nhiều - Tập trung nhân

- Học sinh làm tập 2/15

I NGUYÊN TỬ :

- Các chất tạo nên từ nguyên tử

1 Nguyên tử hạt vô nhỏ , trung hòa điện Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích (+) vỏ tạo hay nhiều electron mang điện tích (-)

II HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

:

1 Hạt nhân tạo proton (p , (+)) nơtron (n), không mang điện

2 Trong nguyên tử số p số e (điện tích 1p = điện tích 1e giá trị tuyệt đối trái dấu) Nguyên tử

(13)

có thể liên kết với để tạo thành chất Vậy nhờ vào đâu mà các nguyên tử liên kết với nhau ?

Giáo viên giới thiệu III

Hoạt động 3.Tìm hiểu lớp electron

- Yêu cầu HS đọc mục 3/15 - Giáo viên treo tranh vẽ nguyên tử H , O , Na , Al ,và số e , số p , lớp e

- Điền vào mẫu theo bảng trang 15

- Giáo viên treo tranh để học sinh điền vào bảng lớn

- Tương tự với Mg K

Giáo viên giảng phần lớp e , lưu ý e chuyển động 900km/ s ( nhanh )

Giáo viên nhận xét ,yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi : Nhờ vào đâu mà nguyên tử liên kết với ?

- Học sinh đọc mục 3/15 - Điền vào mẫu theo bảng trang 15

Học sinh quan sát tranh vẽ nguyên tử H , O , Na , Al , số e , số p , lớp anh2 - Học sinh thảo luận nhóm - Học sinh điền bảng - Học sinh hòan tất nội dung ghi

Thảo luận trả lời: Nhờ vào electron cách xếp chúng

III LỚP VỎ ELECTRON :

Vỏ nguyên tử gồm

electron chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân xếp thành lớp

4 Củng cố :

Kết hợp trìng giảng , cho tập kẻ ô , học sinh lên xác định số p , số e , lớp e Mg , N

5 Dặn dò :

-Làm tập sgk /15 vào -Chuẩn bị Nguyên Tố Hóa Học :

+ Những nguyên tử lọai gọi ?

+ Đơn vị khối lượng nguyên tử khối lượng nguyên tử C? + Nguyên tử khối ?

› › › › › ›

BÀI 5: NGUN TỐ HỐ HỌC

I MỤC TIÊU : Tuần:

(14)

Kiến thức : Biết :

- Những nguyên tử có số proton hạt nhân thuộc

nguyên tố hóa học Kí hiệu hóa học biễu diễn nguyên tố hóa học Kỹ năng :

- Đọc tên ngun tố biết kí hiệu hóa học ngược lại

II CHUẨN BỊ : 1.Phương pháp :

Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm 2.Chuẩn bị:

- Giáo viên : Tranh vẽ % khối lượng nguyên tố (bảng 1/19) - Học sinh : Dụng cụ học tập , chuẩn bị

II TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Oån định tổ chức: kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra cũ :

- Cấu tạo nguyên tử ? hạt có nguyên tử ?

- Cho biết số p , số e , số lớp e ngòai qua sơ đồ nguyên tử Mg ?

3 Bài : Thế nguyên tử lọai ? Chúng gọi gì? …

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1.Tìm hiểu nguyên tố hố học.

- Trong chương trình quảng cáo tivi , em thường hay thấy lọai sữa có hàm lượng canxi cao , em hiểu lời quảng cáo ?

- Yêu cầu học sinh đọc phần 1.I - Nhận xét kích thước nguyên tử

- Giáo viên đưa mẫu vật 1ml nuớc

à Trong ml nước có

nguyên tử H, O ?

- Hình dung lượng nước nhiều số ngun tử H O

như ?

- Để lượng lớn nguyên tử lọai ta dùng tên “ nguyên tố”à Ngun tố hố học

là gì?

Học sinh trả lời theo hiểu biết

Học sinh đọc phần 1.I

Khoảng vạn tỉ tỉ nguyên tử O số nguyên tử H gấp đôi

Số nguyên tử H O lớn

Các nhóm thảo luận rút định nghĩa nguyên tố hoá học

I NGUYÊN TỐ HÓA HỌC LÀ GÌ?

(15)

- GV gioi thieu số lọai nguyên tử :

1H , 16 8O , 1X , 188Y …

? xác định nguyên tử lọai ? - Dựa vào bảng 1/42 xác định nguyên tử có số p 3,13,19( thực bảng nháp )

- Mối liên quan số p nguyên tố ?

- Làm để biểu diễn nguyên tố hóa học ?

Hoạt động : Tìm hiểu cách ghi ý nghĩa KHHH - KHHH biểu diễn điều gì?

- Viết KHHH nguyên tố P 3,13,19

- Đọc số ngun tử nhìn vào các KHHH ?

- Phải ghi để biểu diễn nguyên tử Li

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách ghi cách nhớ KHHH ( lưu ý hệ số diễn tả số nguyên tử ) Hoạt động 3.Tìm hiểu có bao nhiêu ngun tố hố học.

Cho học sinh quan sát tranh vẽ tỉ lệ % thành phần khối lượng nguyên tố vỏ trái đất Gv cung cấp thông tin số nguyên tố phát Sự phân bố nguyên tố vỏ trái đất nào?

Nguyên tố chiếm phổ biến? Giáo viên kết luận lại

- X H Y O Quan sát bảng xác định nguyên tử có số p 3,13,19 trả lời :liti ,nhôm ,kali Thảo luận trả lời

Thảo luận trả lời học sinh lên bảng viết KHHH

số nguyên tử

1 học sinh lên bảng biểu diển:2 Li

Học sinh theo dõi cách ghi cách nhớ KHHH

Học sinh quan sát tranh vẽ Nghe thông tin

Trả lời : khơng oxi

học sinh ghi

- Số p đặc trưng cho nguyên tố

2.KÍ HIỆU HỐ HỌC 1.Ký hiệu hóa học để biểu diễn nguyên tố hoá học nguyên tử nguyên tố

II CĨ BAO NHIÊU NGUN TỐ HỐ HỌC.

(SGK)

4 Củng cố :

Viết KHHH nguyên tố : oxi ,cacbon,canxi ,sắt Dặn dò :

- Làm tập 1,2,3 sgk /20

(16)

BAØI 5: NGUYÊN TỐ HỐ HỌC (tt)

I MỤC TIÊU :

Kiến thức : Biết

- Nguyên tử khối : Khái niệm , đơn vị cách so sánh khối lượng

nguyên tử nguyên tố với nguyên tử nguyên tố khác ( hạn chế 20 ngun tố đầu )

Kỹ năng :

- Tra bảng tìm nguyên tử khối nguyên tố cụ thể

II CHUẨN BỊ : 1.Phương pháp :

Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm 2.Chuẩn bị:

Giáo viên : bảng số nguyên tố hoá học Học sinh : học ,làm đầy đủ II TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1.Ổn định tổ chức : kiểm tra sỉ số lớp 2.Kiểm tra cũ :

Viết KHHH nguyên tố sau : sắt nhôm ,canxi ,lưu huỳnh ,clo Làm tập sgk /20

3.Bài mới: Viết theo dạng luỹ thừa khối lượng nguyên tử có số trị nhỏ ,khơng tiện dùng.để cho trị số số đơn giản ,dễ sử dụng khoa học dùng cách riêng để biểu thị khối lượng nguyên tử.đó nội dung học hôm

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tử khối.

Giáo viên : vật dù lớn hay nhỏ có khối lượng , nguyên tử nguyên tố có khối lượng hay không ?

- Yêu cầu học sinh đọc mục II / 18-19, học sinh thảo luận câu hỏi :

1 Khối lượng nguyên tử C?nhận xét ?à khơng thuận lợi cho việc

tính tóan

2 Quy ước Đơn vị cacbon có

Học sinh suy nghó

HS tìm hiểu thơng tin sách giáo khoa, thảo luận trả lời câu hỏi 1.Rất nhỏ

2.baèng 1/12

III NGUYÊN TỬ KHỐI: Một đơn vị cacbon ( đv.C ) khối lượng cùa 1/ 121 nguyên tử cacbon

Tuaàn:

(17)

khối lượng khối lượng nguyên tử cacbon ?

3 Vậy mc =bao nhiêu đvC?

Hịan tất nội dung phần qua câu hỏi hình thành định

nghĩa nguyên tử khối

- Dựa vào bảng 1/42 tìm biểu diễn NTK H , Al, O, K?

Với cách ghi cịn biểu đạt NTK ngun tố phải khơng ? - Tìm tên ngun tố có NTK 24, 40, 32?

àBiết NTK biết nguyên tố

Vậy nguyên tố có NTK riêng biệt

- Nói ý nghĩa đv C giá trị NTK so sánh

khối lượng nguyên tử dễ dàng

Yêu cầu HS cho biết : Khi viết Mg =24 ñv.C ,Cu=

64ñv.C C = 12 ñv.C, Ca = 40 đv.C nghóa ?

Gv gọi hS trả lời

Các giá trị cho biết nặng nhẹ nguyên tử

1 Hãy so sánh xem nguyên tử magiê nặng hay nhẹ bao nhiêu lần nguyên tử đồng ? 2 Nguyên tử cacbon nặng hay nhẹ lần nguyên tử hiđrô ?

Yêu cầu nhóm tính tốn trả lời

Gv nhận xét cho biết khối lượng tương đối nguyên tử

nguyên tử khối

Vậy nguyên tử khối ?

3 12 đvC

Rút định nghóa NTK H =

Al =27 O = 16 K =39 Phải Mg Ca,S

Học sinh nghe ghi

Học sinh tính tốn trả lời:

2 HS trả lời

1 Nhẹ 0,375 lần Nặng gấp 12 lần

Học sinh trả lời

Học sinh nghe ghi

* Định nghĩa : NTK khối lượng nguyên tử tính đơn vị Cacbon ( đv C )

Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt

(18)

GV kết luận lại mỗi nguyên tố có NTK riêng biệt Từ biết tên nguyên tố biết NTK ngược lại Họat động 2: Vận dụng GV yêu cầu HS làm tập : Nguyên tử A nặng gấp 14 lần ngun tử Hiđrơ Tính NTK A và cho biết A nguyên tố ? Viết KHHH ?

Yêu cầu HS lên bảng xác định nguyên tử khối A

Tra bảng cho biết tên , KHHH GV nhận xét , chấm lấy điểm Yêu cầu HS làm tập : Nguyên tử nguyên tố X có 16 Prơton hạt nhân Cho biết : a Tên , KHHH X.

b Số E nguyên tử X. c Nguyên tử X nặng gấp bao nhiêu lần nguyên tử Oxi GV gọi HS làm GV nhận xét , chấm điểm

Học sinh đọc đề tập ,vận dụng kiến thức nguyên tử khối để giải HS lên bảng xác định nguyên tử khối A Tra bảng cho biết tên , KHHH

Học sinh sữa

Học sinh đọc đề ,suy nghĩ tiến hành giải tập

1 học sinh lên bảng giải Sữa vào tập

Vận dụng : Vd1:

NTK A là: 14.1=14 đv C Vậy A Nitơ.KHHH Nitơ

Vd2:

X Lưu huỳnh KHHH: S

Có 16 e

Nặng gấp lần oxi

4 Củng cố :

GV gọi HS hệ thống lại nội dung học Dặn dò :

- Về nhà học

- Làm tập 4,5,6 Sgk/ 20

(19)

BAØI 6: ĐƠN CHẤT VAØ HỢP CHẤT- PHÂN TỬ

I MỤC TIÊU :

Kiến thức : Biết

- Đơn chất chất NTHH cấu tạo nên - Hợp chất chất cấu tạo từ NTHH trở lên

- Các chất (đơn chất hợp chất ) thường tồn trạng thái : rắn , lỏng , khí

Kỹ năng :

- Phân biệt chất đơn chất hay hợp chất theo thành phần nguyên tố tạo nên chất

- Quan sát mơ hình , hình ảnh minh họa trạng thái chất - Xác định trạng thái vật lí vài chất cụ thể

II CHUẨN BỊ : 1.Phương pháp :

Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm 2.Chuẩn bị:

- Giáo viên : mơ hình tượng trương mẩu chất :đồng ,khí oxi ,khí

hiđrô,muối aên

Hình vẽ sơ đồ trạng thái chất

- Học sinh : ôn lại khái niệm chất ,hỗn hợp ,nguyên tử ,nguyên tố

hố học

II TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

1 Oån định tổ chức : kiểm tra sỉ số lớp Kiểm tra cũ :

- Định nghĩa NTK , đơn vị Cacbon ( đv.C) có khối lượng

khối lượng nguyên tử C ?

- Sửa tập 5,6 /20 ( học sinh lên bảng sữa )

3 Bài : Ta nói chất tạo nên từ ngun tố hố học khơng? Tuỳ theo số nguyên tố tạo nên chất mà ta phân loại chất

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động Tìm hiểu khái niệm đơn chất

- Chia học sinh làm nhóm Học sinh hoạt động theo nhóm trả lời:

1 Các nguyên tố : H , S,

I ĐƠN CHẤT : Tuần:

Tieát :

(20)

1 Cho bieát nguyên tố tạo nên chất hydro , lưu hùynh , Natri , Nhôm ?

2 Nhận xét có nguyên tố cấu tạo nên chất ? Ta gọi chất đơn chất

à Thế đơn chất ?

Kết luận lại Chú ý : nguyên tố tạo 2,3 … dạng đơn chất

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu hỏi , trả lời

- Cho học sinh đọc mục 2.1 - Treo tranh 1.10,1.11

- Nhận xét xếp nguyên tử đồng (rắn ) nguyên tử Hydro , Oxi , ( khí)?

Mẫu đồng đơn chất kim lọai

Mẫu Hydro , Oxi đơn chất PK Nhận xét chung xếp

nguyên tử đơn chất kim lọai và phi kim

Giáo viên nhận xét tổng kết lại

Hoạt động Tìm hiểu hợp chất

-Cho học sinh quan sát mơ hình tượng trưng mẩu : nước ,muối ăn

1 Cho biết nguyên tố tạo nên chất : nước ,muối ăn ?

2 Nhận xét có nguyên tố cấu tạo nên chất ? Ta gọi chất hợp chất Thế hợp chất ?

Giáo viên kết luận lại

Giáo viên treo tranh 1.12 ,1.13 - Có lọai hợp chất ?

Nhận xét xếp nguyên tử H O nước ?

Na, Al Một

Thảo luận nêu lên định nghóa

Học sinh ghi

Quan sát tranh vẽ ,kết hợp mơ hình nhận xét :

Nguyên tử đồng (rắn ) : nguyên tử xếp khít Nguyên tử Hydro , Oxi , ( khí): nguyên tử lliên kết với

Rút kết luận tổng quát Học sinh ghi

Học sinh quan sát mơ hình tượng trưng mẩu : nước ,muối ăn

1 H ,O ; Na, Cl Hai

Hoïc sinh rút định nghóa Học sinh ghi

Trả lời : loại 2H O

Na Cl Rút kết luận

1 Đơn chất chất tạo nên từ nguyên tố hóa học

Đơn chất kim lọai có tính chất dẫn điện , dẫn nhiệt , cịn đơn chất phi kim không dẫn điện , dẫn nhiệt ( trừ than chì)

2 Đơn chất kim lọai nguyên tử xếp khít theo trật tự xác định - Trong đơn chất phi kim nguyên tử liên kết với theo số nguyên tử định

II HỢP CHẤT :

1 Hợp chất chất tạo nên từ nguyên tố hóa học trở lên

(21)

- Tương tự với muối ăn ( nguyên tử Na Cl ) ?

à Nhận xét chung xếp

nguyên tử hợp chất Giáo viên kết luận lại

Hoat ï động Tìm hiểu trạng thái chất.

- Cho học sinh quan sát hình 1.14 trả lời câu hỏi sau:

1 Có trạng thái mẫu chất ?

2 Yếu tố ảnh hưởng đến trạng thái chất ? Nhận xét (trật tự

xếp,khoảng cách )các hạt nguyên tử phân tử trạng thái rắn , lỏng , chất?

àDựa vào câu trả lời

nêu kết luận trạng thái chất ?

Nhận xét,tổng kết lại

Học sinh ghi

Học sinh quan sát hình vẽ chuẩn bị nội dung trả lời 1.Có

2 Nhiệt độ,áp suất 3.Trạng thái rắn :khít Trạng thái lỏng: sát Trạng thái khí: xa Học sinh kết luận lại Ghi

IV TRẠNG THÁI CỦA CHẤT :

Mỗi chất tập hợp vô lớn hạt phân tử hay nguyên tử

Tùy theo điều kiện chất trạng thái : rắn , lỏng , khí , trạng thái khí khác hạt xa

4 Củng coá :

-Thế đơn chất , hợp chất ? cho ví dụ - Làm tập sgk /25

5 Dặn dò :

- Học theo nội dung ghi nhơ - Làm tập 2,3 sgk /25,26 - Xem lại NTK số nguyên tố

……….

BÀI 6: ĐƠN CHẤT VAØ HỢP CHẤT- PHÂN TỬ

( TT ) I MỤC TIÊU :

Kiến thức : Biết

Tuaàn:

(22)

- Phân tử hạt đại diện cho chất , gồm số nguyên tử liên kết với thể tính chất hóa học chất

- Phân tử khối khối lượng phân tử tính đơn vị cacbon , tổng nguyên

tử khối nguyên tử phân tử

Kỹ năng :

- Tính phân tử khối số phân tử đơn tử đơn chất hợp chất

II CHUẨN BỊ : 1.Phương pháp:

Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm 2.Chuẩn bị:

Giáo viên : Tranh vẽ mơ hình tượng trưng mẫu: đồng, khí oxi, khí hiđrơ, nước , muối ăn

Học sinh : Học bài,làm đầy đủ,chuẩn bị III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ :

Định nghĩa đơn chất, hợp chất? Cho ví dụ ? Sữa tập sgk /25

3.Bài : Dù đơn chất hay hợp chất hạt nhỏ tạo nên.các hạt nhỏ thể đầy đủ tính chất chất.Các hạt gọi ? tìm hiểu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động Tìm hiểu định nghĩa phân tử,cách tính phân tử khối

- Giáo viên treo lại tranh 1.11/23 Cho biết xếp nguyên tử H O mẫu chất lỏng ?

- Giáo viên hạt phân tử mẫu nước Oxi , Hydro

à Phân tử ?

Nhận xét kết luận lại

- u cầu học sinh quan sát tranh phân tử H2O

- Nhận xét hình dạng , kích thước của phân tử nước ?

Vậy tính chất hố học hạt như với một mẫu chất ?(liên hệ :hạt

Học sinh quan sát lại tranh vẽ trả lời : 2H liên kết với O

Theo dõi hướng dẫn Các nhóm thảo luận nêu lên định nghĩa

Học sinh quan sát tranh phân tử H2O nhận xét trả lời :

Gioáng

Thảo luận trả lời : giống

III PHÂN TỬ :

1 Phân tử hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với

(23)

đường,muối )

- Có thể nói phân tử thể đầy đủ tính chất hóa học chất Vậy em nhắc lại định nghĩa về phân tử.

Giáo viên tổng kết lại lưu ý đơn chất kim loại : Nguyên tử củng phân tử.

- Ta tính khối lượng phân tử đvC ? - 18 đvc gọi phân tử khối nước số kết phép tính ? (cộng ,trừ,nhân hay chia )

à Phân tử khối gì?

Giáo viên kết luận lại

u cầu học sinh tính PTK H2, O2 So sánh xem phân tử O2 nặng hay nhẹ phân tử H2 bao nhiêu lần ?

Gọi học sinh lên bảng tính Gọi học sinh khác so sánh Nhận xét ,sữa sai có

1 học sinh nhắc lại

Học sinh khác nghe ghi

Học sinh ghe

Học sinh nhớ lại sơ đồ mẫu chất nước, suy nghĩ trả lời : phép cộng nguyên tử khối nguyên tử Rút kết luận phát biểu

Ghi baøi

Học sinh hoạt động theo nhóm bàn tiến hành tính tốn

2 học sinh lên bảng tính PTK H2: 1.2 = đv.C PTK O2: 16.2 = 32 đv.C Học sinh khác so sánh : Phân tử O2 nặng phân tử H2 16 lần

3 Phân tử khối khối lượng phân tử tính đvC

Phân tử khối tổng nguyên tử khối nguyên tử phân tử.

4 Củng cố :

Yêu cầu học sinh làm tập sau :

- Tính phân tử khối axit Sunfuric, biết phân tử gồm 2H, S ,40, So sánh phân tử axít Sunfuric nặng hay nhẹ phân tử nước ?

5 Dặn dò :

Về nhà học thuộc nội dung ghi nhớ Làm tập 4,6,7 sgk /26

(24)(25)

BAØI 7: BAØI THỰC HAØNH 2

I MỤC TIÊU :

Kiến thức : Biết

- Mục đích bước tiến hành , kĩ thuật thực số thí nghiệm cụ thể :

+ Sự khuếch tán phân tử chất khí vào khơng khí + Sự khuếch tán phân tử thuốc tím etanol nước

Kỹ năng :

- Sử dụng dụng cụ , hóa chất tiến hành thành cơng , an tồn thí nghiệm nêu

- Quan sát , mô tả tượng , giải thích rút nhận xét chuyển động khuếch

tán số phân tử chất lỏng , chất khí

- Viết tường trình thí nghiệm

II CHUẨN BỊ : 1.Phương pháp :

Đàm thoại,trực quan , thực nghiệm, hoạt động nhóm 2.Chuẩn bị:

Giáo viên:

- Dụng cụ: ống nghiệm , phễu , đũa thủy tinh , giá ống nghiệm , cốc thủy tinh , nút

cao su , keïp gổ

- Hóa chất : dung dịch NH3 đặc , KMnO4, giấy quỳ tím , nuớc Học sinh:

Mổi nhóm chuẩn bị : boâng

- Vẽ mẫu báo cáo thực hành ,đọc trước nội dung thực hành

II TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

1 Ổn định tổ chức : Kiểm tra sỉ số Kiểm tra cũ :

- Trình bày trạng thái chất ? - Các phân tử chất khí ?

3 Bài thực hành :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1.Nêu mục tiêu thực hành.

Giáo viên nêu mục tiêu thực hành

Hoïc sinh nghe

I.TIẾN HÀNH THÍ

Tuần: Tiết : 10

(26)

Hoạt động Tiến hành thí nghiệm: Sự lan toả amoniac.

- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm - Hướng dẫn học sinh dùng đũa thủy tinh lấy dung dịch amoniac - Oáng nghiệm phải đậy kín - Quan sát thay đổi quỳ tím

Rút kết luận giải thích Theo dõi nhóm làm sữa sai nhóm làm chưa

Hoạt động Tiến hành thí nghiệm: Sự lan toả kalipemanganat( thuốc tím ) Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm

- Cho nước vào cốc thủy tinh - Cho từ từ dung dịch thuốc tím vào , thuốc tím phải tạo ranh giới rõ rệt với nước

- Quan sát đổi màu nước , ghi vào mẩu báo cáo thực hành Hoạt động 4.Hồn thành tường trình vệ sinh thực hành.

Yêu cầu học sinh dọn vệ sinh nơi thực hành

Hoàn thành mẩu báo cáo thực hành

Giáo viên thu

* Tiến hành thí nghiệm - Kiểm tra dụng cụ , quan sát

- Làm thí nghiệm , quan sát đổi màu giấy quỳ - Ghi nhận kết vào mẩu báo cáo thực hành

* Tiến hành làm thí nghiệm

- Phân công cụ thể cho cho thành viên

- Làm bảng tường trình - Làm vệ sinh

Học sinh dọn vệ sinh nơi thực hành

Học sinh làm việc cá nhân hoàn thành thực hành Học sinh nộp

NGHIEÄM

* Thí nghiệm :Sự lan toả của amoniac

* Thí nghiệm : Sự lan toả của kalipemanganat

( thuốc tím )

II.LÀM TƯỜNG TRÌNH.

4 Cuối buổi thực hành : Đánh giá theo nhóm

Học sinh mang trả dụng cụ hoá chất Dặn dò :

Oân lại khái niệm : Chất, hổn hợp, đơn chất, hợp chất, nguyên tố hoá học , nguyên tử, phân tử…

* MẨU BÁO CÁO

(27)

T

1 Sự lan toả

amoniac

- Đặt mẩu giấy quỳ tẩm nước váo đáy ống nghiệm Oáng nghiệm phải đậy kín Dùng đũa thủy tinh lấy dung dịch amoniac cho vào ống

Giấy quỳ chuyeån sang xanh

Do phân tử amoniac chuyển từ miệng ống xuống đáy

2 Sự lan toả kalipemanganat

( thuốc tím )

Cho nước vào cốc thủy tinh

- Cho từ từ dung dịch thuốc tím vào , thuốc tím phải tạo ranh giới rõ rệt với nước

Có màu tím lan toả cốc nước từ từ rộng

Do phân tử thuốc tím lan toả

……….

BÀI 8: BÀI LUYỆN TẬP 1

I MỤC TIÊU :

Kiến thức :

- Giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức : chất , đơn chất , hợp chất nguyên tử , nguyên tố hóa học , KHHH , NTK , PTK

- Củng cố phân tử hạt hợp thành hầu hết chất , nguyên tử hạt hợp thành đơn chất kim lọai

Kỹ năng :

- Rèn luyện kỹ phân biệt chất , vật thể , tách chất khỏi hỗn hợp , từ sơ đồ nguyên tử thành phần cấu tạo , viết KHHH , tìm KHHH từ nguyên tử khối theo bảng sgk/42

II CHUẨN BỊ : 1 Phương pháp :

Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm 2.Chuẩn bị:

Giáo viên : bảng sơ đồ mối quan hệ khái niệm Học sinh : ôn lại khái niệm môn hoá học học

Tuaàn:

(28)

III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1.Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra cũ : Kết hợp ơn tập 3.Bài luyện tập :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động ôn lại kiến thức cần nhớ.

Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm chất , đơn chất , hợp chất phân tử , nguyên tử Từ câu trả lời học sinh , giáo viên đưa sơ đồ câm mối quan hệ khái niệm yêu cầu học sinh hoàn thành sơ đồ Nhận xét

Gọi học sinh đọc lại phần tổng kết chất, nguyên tử , phân tử

Hoạt động Làm tập

Yêu cầu học sinh làm tập 1.a sgk / 30

Gọi học sinh lên bảng làm

Yêu cầu học sinh khác làm vào tập Gọi học sinh nhận xeùt

Giáo viên nhận xét, chấm điểm Yêu cầu học sinh làm tập Giáo viên gợi ý cách làm:

Muốn tìm phân tử khối hợp chất ta phải biết yếu tố nào?

Phân tử hợp chất gồm nguyên tử liên kết với nhau? Vậy muốn tìm nguyên tử khối X bằng cách nào?

Giáo viên gọi học sinh trả lời

- Học sinh thảo luận theo nhóm để trả lời kiến thức cũ

Học sinh hồn thành sơ đồ vào tập

Ghi

Học sinh đọc lại phần tổng kết chất, nguyên tử , phân tử

Học sinh đọc đề tiến hành làm tập

1 học sinh lên bảng làm Học sinh khác làm vào tập Học sinh sữa sai có Học sinh đọc đề tập xác định hướng giải

Học sinh trả lời

Biết phân tử khối hiđrô Gồm : 2X + O

Các nhóm thảo luận phát biểu:

I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1.Sơ đồ mối quan hệ khái niệm

Vật thể Chất

Đơn chất Hợp chất

Kim lọai Phi kim Vô Hữu

(Hạt hợp thành (hạt hợp thànhø nguyên tử phân tử ) phân tử )

2.Tổng kết chất , nguyên tử phân tử (sgk)

II.BÀI TẬP

Bài tập Sgk / 30

a/ Chậu : vật thể nhận tạo Thân (gỗ…) :vật thể tự nhiên - Chất : nhơm, chất dẻo,

xenlulozơ

Bài tập sgk/31 a.PTK hiđrô : 1x2 = ñv.C

› PTK hợp chất :

x 31 = 62 đv.C b Nguyên tử khối X là: 62 16 23

2

 (đv.C ) Vậy X Natri

(29)

Kết luận lại gọi học sinh lên bảng trình bày giải

Nhận xét, chấm điểm ,sữa sai (nếu có)

Gọi học sinh trả lời tập sgk/31

Nhận xét,chấm điểm

1 học sinh lên bảng trình bày giải

Học sinh sữa vào tập Học sinh trả lời tập sgk/31

Học sinh sữa

Câu D

4 Củng cố :

Gv gọi học sinh nhắc lại nội dung cần ghi nhớ

Mối quan hệ khái niệm, nắm khái niệm Dặn dò :

- Về nhà học thuộc kiến thức cần nhớ - Làm tập Sgk /31

- ÔÂn lại định nghĩa đơn chất , hợp chất, phân tử

- Học lại kí hiệu hóa học nguyên tố bảng Sgk/ 42

………

BÀI 9: CƠNG THỨC HỐ HỌC

I MỤC TIÊU :

* Kiến thức : Biết :

- Cơng thức hóa học biểu diễn thành phần phân tử chất

- CTHH đơn chất gồm KHHH nguyên tố , kèm theo số nguyên tử có - CTHH hợp chất gồm kí hiệu hay nhiều nguyên tố tạo chất , kèm theo số nguyên tử nguyên tử tương ứng

- Cách viết CTHH đơn chất hợp chất

- CTHH cho biết : Nguyên tố tạo chất , số nguyên tử nguyên tố có phân tử phân tử khối chất

* Kỹ năng :

- Quan sát CTHH cụ thể , rút nhận xét cách viết CTHH đơn chất hợp chất

- Viết CTHH chất cụ thể biết tên nguyên tố số nguyên tử nguyên tố tạo nên phân tử ngược lại

- Nêu ý nghĩa CTHH chất cụ thể II CHUẨN BỊ :

Tuần:

(30)

1.Phương pháp :

Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm 2.Chuẩn bị:

Giáo viên : chữ , A,B,C chữ thường x,y ,z mút có dán keo

Học sinh : ôn lại khái niệm đơn chất, hợp chất, phân tử, học thuộc KHHH số nguyên tố

III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1.Ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra cuõ :

Dựa vào thành phần nguyên tố chất chia làm loại? Cho ví dụ? Viết KHHH nguyên tố sau : Natri, đồng ,hiđrô, oxi,lưu huỳnh 3.Bài :

Chất tạo nên từ nguyên tố , dùng KHHH nguyên tố ta viết cơng thức biểu diễn chất không ?

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động Tìm hiểu cơng thức

hố học đơn chất.

Hãy cho biết hạt hợp thành đơn chất kim loại gọi ?

- Giới thiệu lọai chất CTHH đơn

chaát (1)

- Viết CTHH đơn chất kim lọai : Nhôm , đồng , Kẽm , Natri , Kali , thủy ngân

- Nhận xét CTHH KHHH kim lọai ?

- Viết CTHH đơn chất phi kim : Hiđro, Oxi, Nitơ, Photpho, Lưu huyønh ?

- Nhận xét CTHH O2, N2, H2? Hạt hợp thành đơn chất gọi là gì?có ngun tử ?

Vậy cơng thức hố học hợp chất có KHHH?

Hướng dẫn để học sinh rút công thức chung đơn chất

Goïi hoïc sinh lên bảng viết Nhận xét,tổng kết lại

Học sinh trả lời: Nguyên tử

Học sinh ý theo dõi - Đọc mục 1.I , thảo luận trả lời câu hỏi

Al, Cu, Zn, Na, K, Hg Thảo luận nêu nhận xét: CTHH KHHH học sinh lên bảng viết :

H2 , O2, N2, P, S

- Do phân tử có nguyên tử

Học sinh trả lời : KHHH

Các nhóm theo dõi,thảo luận rút cơng thức chung

1 học sinh lên bảng viết Học sinh ghi

I.CƠNG THỨC HỐ HỌC CỦA ĐƠN CHẤT.

1.CTHH đơn chất gồm KHHH nguyên tố

* Ax

A: KHHH nguyên toá

x: Chỉ số nguyên tử nguyên tố a) CTHH kim lọai : KHHH : K , Al , Zn…

b) CTHH phi kim :

(31)

Hoạt động Tìm hiểu cơng thức hố học hợp chất.

Gọi học sinh nhắc lại định nghĩa hợp chất

Trong CTHH hợp chất có bao nhiêu KHHH ?

- Giáo viên gơi ý yêu cầu học sinh thảo luận viết CTHH hợp chất

Gọi đại diện nhóm lên bảng viết Giáo viên nhận xét lưu ý cách ghi số x, y, z……

- Hãy cho biết số nguyên tử nguyên tố CTHH sau :

H2O

CaCO3 CuSO4

- Chuyển ý qua mục II

Hoạt động Tìm hiểu ý nghĩa cơng thức hố học.

Giáo viên yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi sau:

Mỗi CTHH phân tử của chất?

Nhìn vào CTHH ta biết được điều gì?

- Hướng dẫn học sinh cách trình bày , sau nêu ý nghĩa CTHH

Học sinh nhắc lại định nghĩa hợp chất Trả lời: từ KHHH trở lên

Học sinh thảo luận để viết CTHH hợp chất Đại diện nhóm lên bảng trình bày

Học sinh ghi

Học sinh xác định cho bieát:

- nguyên tử H, nguyên tử Oxi

- Ca , 1C, 30 - Cu, 1S ,10 - Làm tập

Học sinh thảo luận theo nhóm bàn trả lời : Chỉ phân tử chất Tên,số nguyên tử,tính PTK

Học sinh ghi vào tập dựa vào ý vừa trả lời

2 CTHH hợp chất gồm : KHHH nhiều nguyên tố

* AxByCz…

A,B,C: KHHH nguyên tố

x,y,z : Chỉ số nguyên tố A,B ,C

* Chỉ số : Số nguyên tử phân tử

* Khi số = không ghi

II.Ý NGHĨA CỦA CƠNG THỨC HỐ HỌC.

- Mỗi CTHH phân tử chất - Cho biết :

+ Nguyên tố tạo chất

+ Số nguyên tử nguyên tố + Phân tử khối

4 Củng cố:

Yêu cầu học sinh làm tập :

Hãy khoanh trịn vào chữ đầu câu trả lời mà em cho đúng:

Trong phân tử muối ăn có ngun tử Na ngun tử Cl,cơng thức hố học muối ăn là:

a Na1Cl b NaCl1 c NaCl d Na1Cl1 Caùch viết : 3CaCO3 ý ?

a nguyên tử CaCO3 b.3 phân tử CaCO3 c.3 chất CaCO3 d.3 nguyên tố CaCO3 Phân tử khối CuSO4 :

(32)

5 Dặn dò:

Về nhà làm tập 1, 2, 3, 4, sgk/ 33,34

(33)

BAØI 10: HOÁ TRỊ ( T1) I MỤC TIÊU :

* Kiến thức : Biết :

- Hóa trị biểu thị khả liên kết nguyên tử nguyên tố với nguyên tử nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác

- Quy ước : Hóa trị H I , hóa trị O II ; Hóa trị nguyên tố hợp chất cụ thể xác định theo hóa trị H O

- Quy tắc hóa trị : Trong hợp chất nguyên tố AxBy : a.x = b y ( a,b hóa trị tương ứng nguyên tố A , B ) ( Quy tắc hóa trị với A hay B nhóm nguyên tử )

* Kỹ năng :

- Tính hóa trị nguyên tố nhóm nguyên tử theo cơng thức hóa học cụ thể II CHUẨN BỊ :

1 Phương pháp :

Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm 2.Chuẩn bị:

- Giáo viên : Tranh vẽ hóa trị , nhóm ngun tử số axít - Học sinh : học bài,làm đầy đủ ,chuẩn bị

III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra cũ :

- Nêu ý nghĩa CTHH ? Aùp dụng tập 2a,2c - Sửa tập 3,4

3.Bài :

Nguyên tử liên kết với nhờ đâu ? Để biểu thị khả liên kết nguyên tử ta dùng hóa trị Hóa trị gì?

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động Tìm hiểu cách xác định hố trị ngun tố. Thơng báo quy ước H( I )

- Trong axit Clohydric HCl nguyên tử Cl liên kết với nguyên tử H ?

Nguyên tố Clo có khả liên kết

-Học sinh đọc SGK mục 1.I Ag, Cu , Zn, Na, K, Hg - Với nguyên tử H

I HÓA TRỊ CỦA NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NAØO ?

1 Dựa vào khả liên kết với số nguyên tử H( quy ước H có hóa trị I )

Ví dụ : amoniac NH3

Tuần: Tiết : 13

(34)

với nguyên tử Hà Cl có hóa trị

maáy ?

- Thực tương tự với H2O, NH3 Gọi học sinh trả lời

Giáo viên nhận xét

- Muốn xác định hóa trị nguyên tố dựa vào khả liên kết với nguyên tử ?

- Nếu quy ước H ( I ) xác định hóa

trị O H2O?

- Thơng báo xác định hóa trị nguyên tố dựa vào khả liên kết với nguyên tử O ( với O hóa trị đơn vị )

- Chép ví dụ : Na2O , CaO, CO2

- Xác định hóa trị nhóm : SO4, NO3, CO3, PO4, OH H2SO4, HNO3, H2CO3, H3PO4, HOH?

Yêu cầu học sinh xem bảng hóa trị để đối chiếu

Hoạt động Tìm hiểu quy tắc hố trị.

- u cầu học sinh nhận xét tích hóa trị số nguyên tố N H hợp chất NH3 ?

- Tương tự với CO2?

- Kết luận : ta ln có tích hóa trị số nguyên tố hợp chất nguyên tố quy

taéc hóa trị ?

Giáo viên kết luận lại

- Quy tắc với nhóm nguyên

- Clo có hóa trị I Học sinh trả lời: Với nguyên tử H

Với nguyên tử Hà N có

hóa trị III

- Với ngun tử H

à O có hóa trị II

- p dụng tập 2a/37

Học sinh phân tích số nguyên tử nguyên tố Na, Ca, C hợp chất để xác định khả liên kết với O trả lời : Na ( I ) , Ca( II ) , C( IV)

- Aùp dụng tập b /38 - Nhóm SO4 liên kết với nguyên tử H SO4( II)

tương tự NO3( I) , CO3( II), PO4( III) , OH ( I )

- Xem bảng hóa trị để đối chiếu

Học sinh nhận xét trả lời:

- Baèng : NH3 III.1= 1.3 - Baèng : CO2 IV.1= II.2

Các nhóm thảo luận phát biểu quy tắc

Học sinh ghi

Ngun tử N liên kết 3H , N có hóa trị III

2 Dựa vào khả liên kết với ngun tử O( Oxi có hóa trị II)

Ví dụ : + Trong phân tử Na2O nguyên tử Na có khả liên kết O đơn vị hóa trị

à Na có hóa trị I

+ Trong phân tử CaO nguyên tử Ca có khả liên kết u5Ca có hóa trị II

3 Hóa trị nhóm nguyên tử xác định qua khả liên kết với số nguyên tử H

Ví dụ : H2SO4à SO4II

H3PO4à PO4III

II QUY TẮC HÓA TRỊ : Tích số hố trị ngun tố tích số hóa trị ngun tố Ví dụ :

(35)

tử , vận dụng hợp chất hữu Yêu cầu học sinh vận dụng quy tắc hoá trị để :

- Xác định hóa trị Sắt

trong FeCl3 biết Cl ( I ) ? Giáo viên nhận xét,chấm điểm

Học sinh xác định trả lời: Fe có hố trị (III) hợp chất FeCl3

2 Vận dụng :

a Tìm hóa trị nguyên tố

4 Củng cố :

- Hãy tính hóa trị S, K cơng thức : H2S, KH - Quy tắc hóa trị phát biểu ?

5.Dặn dò :

Về nhà học thuộc quy tắc hoá trị,hoá trị số nguyên tố,nhóm nguyên tử bảng 1,2 sgk/42,43

Làm tập 1, 2, 3, 4/ 37, 38

Xem lại cơng thức hố học dạng chung hợp chất

………

BÀI 10: HỐ TRỊ ( TT)

I MỤC TIÊU :

* Kiến thức : Biết :

- Hóa trị biểu thị khả liên kết nguyên tử nguyên tố với nguyên tử nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác

- Quy ước : Hóa trị H I , hóa trị O II ; Hóa trị nguyên tố hợp chất cụ thể xác định theo hóa trị H O

- Quy tắc hóa trị : Trong hợp chất nguyên tố AxBy : a.x = b y ( a,b hóa trị tương ứng nguyên tố A , B ) ( Quy tắc hóa trị với A hay B nhóm nguyên tử )

* Kỹû năng :

- Lập cơng thức hóa học hợp chất biết hóa trị nguyên tố hóa học nguyên tố nhóm nguyên tử tạo nên chất

II CHUẨN BỊ : 1.Phương pháp :

Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm 2.Chuẩn bị:

Tuần: Tiết : 14

(36)

Giáo viên : bảng phụ

Học sinh : học bài,làm đầy đủ III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

1.Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra cũ :

Phát biểu quy tắc hoá trị?

Gọi học sinh lên bảng sữa tập sgk /37

3.Bài : Để lập cơng thức hố học chất ta làm nào?

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động Tìm hiểu cách lập CTHH hợp chất.

- Lập CTHH S ( IV) O( II) Giáo viên hướng dẫn yêu cầu học sinh viết công thức dạng chung hợp chất

Hãy viết biểu thức theo quy tắc hoá trị?

Yêu cầu học sinh chuyển tích số thành tỉ lệ

Nhận xét hướng dẫn học sinh rút gí trị x,y

Thế gí trị x,y vào cơng thức chung ta cơng thức hợp chất

Qua ví dụ vừa làm, yêu cầu học sinh rút bước lập cơng thức hố học?

Giáo viên kết luận lại

Giáo viên thơng báo trường hợp hợp chất tạo ngun tố nhóm ngun tử cách làm tương tự

Hoạt động Vận dụng

Yêu cầu lớp chia làm nhóm để lập CTHH hợp chất sau: Nhóm 1: Al Cl

Theo dõi hướng dẫn giáo viên

Học sinh lên bảng viết công thức dạng chung :Sxoy

Rút biểu thức : IV.x = II.y Học sinh thực hiện:

x y =

II IV =

1

Dựa vào tỉ lệ x=

y=2

Học sinh lên bảng viết công thức hợp chất: SO2 Học sinh thảo luận theo nhóm bàn rút nhận xét trả lời

Hoïc sinh ghi Học sinh nghe

Các nhóm tiến hành lập công thức

b Lập CTHH hợp chất theo hóa trị

*Các bước lập CTHH: - Viết cơng thức hcung có dạng: a

x

A Bby

- Viết biểu thức theo quy tắc hoá trị: a.x =b.y - Chuyển thành tỉ lệ: xy=a

b =

' '

a b

- Viết CTHH

(37)

Nhóm 2: Na O

Nhóm 3: Ca nhóm (NO3) Nhóm 4: Cu (II) nhóm (SO4) Giáo viên gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày

Yêu cầu học sinh nhận xét kết nhoùm

Giáo viên nhận xét ,chấm điểm Giáo viên cần lưu ý học sinh:nếu có nhóm nguyên tử cơng thức bỏ dấu ngoặc đơn Giáo viên hướng dẫn cách lập ngắn gọn dựa vào hệ quy tắc hoá trị(hoá trị nguyên tố số nguyên tố ngược lại)

Đại diện nhóm lên bảng trình bày

CTHH nhóm: Nhóm 1: AlCl3

Nhoùm 2: Na2O Nhoùm 3: Ca(NO3)2 Nhoùm 4: CuSO4

Học sinh nhận xét kết nhóm

Học sinh sữa Học sinh ghe lưu ý

Họcc sinh theo dõi

Na2O

Ca(NO3)2

CuSO4

4 Củng cố :

Yêu cầu học sinh nhắc lại bước lập công thức hố học Dặn dị :

Về nhà rèn luyện cách lập CTHH hợp chất Làm tập 5,6,7, sgk /38

Oân lại kiến thức CTHH ,quy tắc hoá trị tiết sau luyện tập ………

BÀI 11: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU : * Kiến thức :

Giúp học sinh nắm cách ghi cơng thức hóa học , khái niệm hóa trị * Kỹ :

Tuaàn:

Tiết : 15 Ngày soạn:………

(38)

Học sinh vận dụng tốt quy tắc hóa trị vào tính tốn làm tập *Thái độ: Học sinh cần tích cực học tập

II CHUẨN BỊ : 1.Phương pháp:

Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm 2.Chuẩn bị:

- Giáo viên : bảng phụ

- Học sinh : học làm đầy đủ, ơn lại kiến thức cũ

III TIẾN TRÌNH GIẢNG DAÏY

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra cũ :

Gọi học sinh lên bảng sữa tập 4,5 sgk /38 3.Bài luyện tập :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động Ôn lại kiến thức cần nhớ

Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành nội dung sau:

* Chất biểu diễn công thức ?

* Có lọai chất ?

* Cách ghi CTHH đơn chất ? hợp chất ?

* Hóa trị ? cách tính hóa trị nguyên tố cách lập CTHH hợp chất gồm nguyên tố biết hóa trị

Giáo viên gọi đại diện nhóm trả lời

Yêu cầu nhóm khác nhận xét Giáo viên kết luận lại

Vận dụng kiến thức làm số tập

Hoạt động Làm tập

Yêu cầu học sinh làm tập sau:

1 Tính hóa trị Cu , P, Si Fe CTHH sau :

- Học sinh thảo luận (5 phút), phân cơng bạn nhóm hồn thành nội dung để chuẩn bị trả lời

Đại diện nhóm trả lời Các nhóm khác nhận xét Học sinh ghi

- Học sinh thảo luận làm tập theo nhoùm

I KIẾN THỨC CẦN NHỚ - Chất biểu diễn cơng thức hóa học

- lọai : đơn chất hợp chất

- Đơn chất : Ax - Hợp chất : AxBy

- Hóa trị số biểu thị khả liên kết nguyên tử hay nhóm nguyên tử

II BÀI TẬP Bài tập a) Cua1(OH)2I

(39)

Cu(OH)2, PCl5, SiO2, Fe( NO3)3 - Giaùo viên yêu cầu cá nhân học sinh lên làm tập

Yêu cầu học sinh khác nhận xét làm bạn

Giáo viên nhận xét chấm điểm Cho biết CTHH hợp chất nguyên tố X với O hợp chất nguyên tố Y với H sau ( X, Y nguyên tố ) : XO, YH3 Hãy chọn CTHH cho hợp chất Xvới Y số công thức cho sau :

a.XY3 b.X3Y3 c.X2Y3 d.X3Y2 Giáo viên gọi học sinh trả lời Theo hóa trị sắt hợp chất có cơng thức hóa học Fe2O3 chọn CTHH số CT hợp chất có phân tử gồm Fe liên kết với (SO4) sau : A FeSO4 ; B Fe2SO4 ; C Fe2(SO4)2 ; D Fe2(SO4)3 ; E Fe3(SO4)2

Giáo viên gọi học sinh trả lời Giáo viên nhận xét chấm điểm Lập CTHH tính phân tử khối hợp chất có phân tử gồm Kali liên kết với ( SO4)

4 Học sinh định lên làm tập

Học sinh khác nhận xét làm bạn

Học sinh sữa vào tập - Học sinh thảo luận theo nhóm hồn thành tập: +Xác định hoá trị nguyên tố X hợp chất XO

+Xác định hoá trị nguyên tố Y hợp chất YH3

+Dựa vào hố trị ngun tố X,Y để lập cơng thức

+ Lựa chọn đáp án trả lời - Học sinh thảo luận theo nhóm giải theo bước: - Xác định hoá trị nguyên tố Fe hợp chất Fe2O3

à Lập CTHH Fe

liên kết với ( SO4)

+ Lựa chọn đáp án trả lời Học sinh sữa vào tập Học sinh tiến hành giải

a=II

Vậy Cu có hóa trị II b) Pa1Cl5I

- p dụng quy tắc hóa trị : 1.a=5.I

a= V

Vậy P có hóa trị V c) Sia1O2II

- p dụng quy tắc hóa trị : 1.a=2.II

a=IV

Vậy Si có hóa trị IV d)Fea1(NO3)3I

- p dụng quy tắc hóa trị : 1.a=3.I

a=III

Vậy Fe có hóa trị III Bài tập

- Câu D X3Y2

Bài tập

- Trong Fe2O3 Fe có hóa trị III

à CT Fe liên kết

với ( SO4) : D Fe2 (SO4)3

Bài tập - KIx(SO4)I

(40)

Gọi học sinh lên bảng giải

Giáo viên nhận xét chấm điểm học sinh lên bảng giải Học sinh sữa sai có

- Theo quy tắc hóa trị : x.I=y.II

  

1

I II y x

1

  y x

à CTHH : K2 SO4

- PTK: 174 ñvc Củng cố :

Hãy chọn đáp án đúng: 1.Trong công thức sau ,công thức viết sai:

a FeSO4 b.NaCl c Ca2Cl d Al( NO3)3 Cơng thức hố học đơn chất:

a.CaO b.Ca c Ca(OH)2 d.CaCO3 Phân tử khối CuSO4 là:

a.140 ñvC b.150 ñvC c.160 ñvC d.170 đvC Dặn dò :

Về nhà ôn tiết sau kiểm tra

+Lý thuyết: Các khái niệm (Đơn chất, hợp chất, hỗn hợp, phân tử, nguyên tố hoá học, hoá trị) , quy tắc hoá trị , cấu tạo nguyên tử

+Bài tập: Phân biệt vật thể vá chất,lập CTHH hợp chất,tính hố trị ngun tố,tính phân tử khối,xác định tên nguyên tố

(41)

BAØI 12: KIỂM TRA VIẾT

I MỤC TIÊU :

- Nhằm củng cố lại kiến thức học

- Qua kiểm tra phát kiến thức mà nhiều học sinh vướng

mắc để kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy cho phù hợp

- Hoïc sinh cần nghiêm túc làm

II.MA TRẬN KIẾN THỨC

Nội dung kiến thức Biết Hiểu Vận dụng tổngđiể m

TN TL TN TL TN TL

Chất 0,5

điểm 0,5 ñieåm 0,5 ñieåm 0,5 ñieåm ñieåm

Nguyên tử 0,5

điểm

0,5 điểm Ngun tố hố học 0,5

điểm

0,5 điểm

1 điểm Đơn chất hợp chất phân tử 0,5

điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm điểm

Cơng thức hố học 0,5

điểm 0,5 điểm 0,5 điểm điểm 2,5 điểm

Hố trị 0,5

điểm

0,5 điểm

1 điểm điểm

Tổng điểm

điểm điểm

2 điểm

2 ñieåm

ñieåm

3 ñieåm

10 ñieåm

III.ĐỀ KIỂM TRA Tuần:

Tiết : 16 Ngày soạn:………

(42)

CHƯƠNG I

PHẢN ỨNG HĨA HỌC

BÀI 12 : SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT

I MUÏC TIEÂU :

* Kiến thức : Biết :

- Hiện tượng vật lí tượng mà khơng có biến đổi chất thành chất khác

- Hiện tượng hóa học tượng mà có biến đổi chất thành chất khác

*Kỹ năng :

- Quan sát số tượng cụ thể , rút nhận xét tượng vật lí tượng hóa học

- Phân biệt tượng vật lí tượng hóa học

II CHUẨN BỊ : 1 Phương pháp:

Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm 2.Chuẩn bị:

- Giáo viên : Tranh vẽ biến đổi nước , lưu hùynh , sắt , nam châm ,

ống nghiệm , đường , đèn cồn

- Học sinh : dụng cụ học tập , chuẩn bị

III TIẾN TRÌNH GIẢNG DAÏY

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra cũ : không

3.Bài : Trong sống hàng ngày thường gặp nhiều tượng , tượng tượng vật lý tượng hóa học Vậy để biết tượng , hơm thầy trị tìm hiểu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động Tìm hiểu tượng vật lí.

- Giáo viên treo tranh vẽ biến đổi nước , cho học sinh nhận

Học sinh quan sát tranh veõ

I HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ

Tuần:

(43)

xét

- Nước có biến đổi trường hợp ?

Giáo viên nhận xét

Giáo viên làm thí nghiệm hịa tan muối ăn vào nước cho học sinh nhận xét

- Giáo viên đun dung dịch lên đến cạn , cho học sinh nhận xét

- Học sinh rút kết luaän ?

- Giáo viên kết luận : gọi tượng vật lý , tượng vật lý ?

Hoạt động Tìm hiểu tượng hố học.

- Giáo viên làm thí nghiệm 1: Trộn bột lưu hùynh , Sắt chia làm phần

+ Phần đưa nam châm hút +Phần đun nóng , sau cho nam châm hút

- Cho học sinh nhận xét

Giáo viên tiến hành Thí nghiệm - Đun nóng đường màu trắng , sau đường chuyển dần thành màu đen nước xuất - Cho học sinh nhận xét

- Hoïc sinh thảo luận nhận xét:

1)Nước đá to

  nước ( Rắn ) ( Lỏng) Bay Nước đá nước (Rắn ) (hơi) Quan sát nhận xét: - Dung dịch suốt , khơng nhìn thấy hạt muối - Những hạt muối xuất trở lại

Nước muối ăn trình giữ nguyên chất ban đầu * Nhận xét : Các chất có biến đổi trạng thái chất ban đầu Học sinh thảo luận nêu kết luận trả lời

- Hướng dẫn học sinh lên làm thí nghiệm phụ

- Các học sinh quan sát - Phần nam châm hút Sắt

- Phần nam châm khơng hút Fe khơng cịn Fe mà kết hợp với S tạo Fe (II) Sunfua

Quan sát thí nghiệm Học sinh nhận xét

* Kết luận : Hiện tượng vật lí tượng mà khơng có biến đổi chất thành chất khác

II HIỆN TƯỢNG HĨA HỌC :

1) Thí nghiệm : SGK

(44)

tượng

- Những tượng tượng hóa học Vậy tượng hóa học ? Giáo viên nhận xét,tổng kết lại

tượng : Đường màu trắng , sau đường chuyển dần thành màu đen nước xuất

* Nhận xét : Các chất có biến đổi tạo chất

Học sinh ghi Củng cố :

GV yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung học Làm tập sgk/47

5 Dặn dò :

Học thuộc phần ghi nhớ Làm tập 1,3 SGK/47

………

BÀI 13: PHẢN ỨNG HỐ HỌC ( T1 ) I MỤC TIÊU :

* Kiến thức : Biết

- Phản ứng hóa học trình biến đổi chất thành chất khác *Kỹ năng:

- Viết phương trình hóa học chữ để biểu diễn phản ứng hóa học

- Xác định chất phản ứng (chất tham gia ,chất ban đầu )và sản phẩm (chất tạo thành )

II CHUẨN BỊ :

1.Phương pháp : Đàm thoại,hoạt động nhóm 2.Chuẩn bị:

- Giáo viên : Sơ đồ tượng trưng phản ứng hóa học - Học sinh : Học làm đầy đủ

III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra cũ :

- Thế tượng vật lý ? tượng hóa học?

Tuần:

Tiết : 18 Ngày soạn:………

(45)

- Làm tập SBT

3.Bài : Các em biết chất biến đổi thành chất khác , q trình gọi gì? Trong có thay đổi ? xảy ? Dựa vào đâu mà biết ? Bài học hôm giúp trả lời câu hỏi

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động Tìm hiểu định nghĩa,cách viết phương trình chữ phản ứng hố học. - Giáo viên lấy ví dụ từ thí nghiệm trước

- Lưu hùynh + Sắt Sắt (II)

Sunfua

- Đường Nước + Than

- Các chất có biến đổi chất hay khơng ?

- Q trình biến đổi từ chất

à chất khác gọi ?

Giáo viên kết luận lại

Hãy cho biết tên chất tham gia chất tạo thành(sản phẩm) trong phản ứng trên?

Gọi học sinh trả lời

Trong trình phản ứng lượng chất giảm dần, lượng chất nào tăng dần ?

Giáo viên nhận xét hướng dẫn học sinh cách ghi đọc phương trình chữ phản ứng

Hoạt động Tìm hiểu diễn biến của phản ứng hoá học.

- Giáo viên treo tranh vẽ sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học khí Hiđro khí Oxi tạo nước

-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:

- Trước phản ứng ,những nguyên

Học sinh nhớ lại tượng trả lời:

- Có biến đổi chất - Gọi phản ứng hóa học Học sinh ghi

Học sinh thảo luận theo nhóm bàn trả lời:

Chất tham gia: Lưu hùynh , Sắt, Đường

Sản phẩm: Sắt (II) Sunfua Nước ,Than

Học sinh suy nghĩ trả lời: lượng chất tham gia giảm dần, lượng chất Sản phẩm tăng dần

học sinh ý theo dõi luyện tập cách ghi đọc phương trình chữ phản ứng

Học sinh quan sát tranh vẽ

HS định trả lời câu hỏi :

-Trước phản ứng ,các

I ĐỊNH NGHĨA:

- Phản ứng hóa học

quá trình biến đổiø chất thành chất khác

Tên chất tham gia tên

sản phẩm

Ví dụ : Lưu hùynh + Saét

Saét(II) Sunfua

II DIỄN BIẾN PHẢN ỨNG HÓA HỌC :

(46)

tử liên kết với nhau?

- Sau phản ứng ,những nguyên tử nào liên kết với nhau?

- Trong trình phản ứng, số nguyên tử H ,só nguyên tử O có giữ nguyên không?

- Các phân tử trước sau phản ứng có khác khơng?

Qua u cầu học sinh rút kết luận

Giáo viên tổng kết lại

ngun tử hiđrơ liên kết với nhau, nguyên tử oxi liên kết với

- Sau phản ứng,2 nguyên tử hiđrô liên kết với nguyen tử oxi

- Số nguyên tử H,O giữ nguyên

-Phân tử trước sau phàn ứng khác

HS kết luận diễn biến phản ứng ghi

liên kết nguyên tử thay đổi làm cho phân tử biến đổi thành phân tử khác , kết chất biến đổi thành chất khác

4 Cuûng cố : Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung học Dặn dò :

Về nhà học thuộc phần ghi nhớ Làm tập 2,3, sgk /50

………

BÀI 13: PHẢN ỨNG HỐ HỌC ( TT )

I MỤC TIÊU :

* Kiến thức : Biết dược

- Để xảy phản ứng hóa học , chất phản ứng phải tiếp xúc với cần phải thêm nhiệt độ cao , áp suất cao hay chất xúc tác

- Để nhận biết có phản ứng hóa học xảy , dựa vào dấu hiệu có chất tạo thành mà ta quan sát thay đổi màu sắc , tạo kết tủa , khí …

*Kỹ năng :

- Quan sát thí nghiệm , hình vẽ hình ảnh cụ thể , rút nhận xét phản ứng hóa học , điều kiện dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy

II CHUẨN BỊ :

1.Phương pháp: Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm 2.Chuẩn bị:

Giáo viên : Hoá chất:ddHCl, dd CuSO4, Zn, Fe

Duïng cuï : Ôáng nghiệm , giá ống nghiệm, kẹp gỗ

Tuaàn:10

Tiết : 19 Ngày soạn:………

(47)

Học sinh : Học bài,làm đầy đủ III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra cũ :

- Phản ứng hố học gì? Trong q trình phản ứng lượng chất giảm dần, lượng chất tăng dần ?

- Sữa tập sgk /50

3.Bài : Vậy xảy phản ứng hố học? Làm để nhận biết có phản ứng hố học xảy ra?

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động Tìm hiểu nào thì xảy phản ứng hố học - Hai chất để riêng chúng tác dụng với hay khơng ?

u cầu nhóm thực thí nghiệm :

(1) Zn +HCl (2) CuSO4 + Fe

Gọi học sinh nêu tượng

Giáo viên nhận xét liên hệ hỏi thêm:

- Than để ngịai khơng khí có thể phản ứng với Oxi khơng ? - Khi làm rượu người ta thường trộn men vào cơm , men đóng vai trị ?

Vậy muốn phản ứng xảy cần có điều kiện gì?

Giáo viên tổng kết lại

Hoạt động Tìm hiểu dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra.

- Dựa vào dấu hiệu để biết có phản ứng hóa học xảy ?

- Học sinh trả lời : - Không tác dụng , chúng phải tiếp xúc với

Các nhóm thực thí nghiệm quan sát nêu tượng :

(1) Zn tan dần , xuất nhiều bọt khí

(2) Có lớp màu đỏ bám ngồi đinh sắt Fe, dung dịch nhạt màu dần

Học sinh dựa vào kiến thức thực tế trả lời :

- Không , phải đốt than lên , cung cấp to

- Chất xúc tác , giúp phản ứng xảy nhanh Học sinh dựa vào ý nhỏ vừa trả lời để rút rqa kết luận

Hoïc sinh ghi

-Học sinh thảo luận nhóm trả lời:

III.KHI NÀO CĨ PHẢN ỨNG HĨA HỌC XẢY RA ? - Các chất phải tiếp xúc với

- Cần đun nóng đến to nào ( tùy phản ứng )

- Có phản ứng cần có mặt chất xúc tác giúp phản ứng xảy nhanh

(48)

- Giáo viên làm thí

nghiệm cho BaCl2 (dd) vào CuSO4 (dd)(xanh )

à  trắng BaSO4

- Giáo viên nhận xét

thơng báo thêm số dấu hiệu:toả nhiệt ,phát sáng

Liên hệ thực tế :nến cháy ,ga cháy

- Sự thay đổi tính chất , màu sắc

- Học sinh quan sát , trả lời câu hỏi

Học sinh nghe ghi

Dựa vào dấu hiệu có chất tạo thành thơng qua thay đổi tính chất , màu sắc , tỏa nhiệt hay phát sáng

4 Củng cố :

Yêu cầu học sinh làm tập sgk/51 Dặn dò :

Về nhà học thuộc phần ghi nhớ Làm tập sgk /51

Mỗi nhóm chuẩn bị :que đóm

Vẽ mẩu báo cáo thực hành, đọc trước nội dung thực hành xem lại lý thuyết liên quan

………

BAØI 14: BÀI THỰC HÀNH 3

I MỤC TIEÂU :

* Kiến thức : Biết

- Mục đích bước tiến hành , kỹ thuật thực số thí nghiệm :

+ Hiện tượng vật lí : Thuốc tím tan hết nước tạo thành dung dịch mà giữ ngun màu tím (Sự thay đổi trạng thái nước )

+ Hiện tượng hĩa học : Tàn đóm bùng cháy đưa lên miệng ống nghiệm cĩ oxi từ KMnO4 bị nhiệt phân đun nĩng Chất rắn tan phần,dung dịch có màu xanh khơng cịn màu tím …

(Đá vôi sủi bọt axit , đường bị hóa than )

*Kỹ năng :

- Sử dụng dụng cụ , hóa chất để tiến hành thành cơng , an tồn thí nghiệm nêu

Tuần:10 Tiết : 20

(49)

- Quan sát , mô tả , giải thích tượng hóa học - Viết tường trình hóa học

II CHUẨN BỊ : 1.Phương pháp :

Đàm thoại,hoạt động nhóm, thực nghiệm 2.Chuẩn bị:

Giáo viên : Dụng cụ : ống nghiệm , giá thí nghiệm ,kẹp gỗ , đèn cồn , ống thủy tinh , ống hút

Hóa chất : dung dịch Na2CO3, dung dịch Ca(OH)2 , thuốc tím

Học sinh : Vẽ mẩu báo cáo thực hành, đọc trước nội dung thực hành xem lại lý thuyết liên quan

III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1.Ổn định tổ chức

2.Kieåm tra:

Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh

Kiểm tra lý thuyết : phân biệt tượng vật lí tượng hoá học? 3.Bài thực hành :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động Nêu mục tiêu thực hành. Giáo viên nêu mục tiêu thực hành : Phân biệt tượng vật lý tượng hóa học

Nhận biết dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy

Giáo viên nhắc lại yêu cầu tiết thực hành

Hoạt động Tiến hành thí nghiệm

* Thí nghiệm 1: Hòa tan đun nóng KMnO4

- u cầu học sinh đọc thí nghiệm

- Giáo viên làm mẫu cho học sinh xem ,sau yêu cầu nhóm nhận dụng cụ, hố chất tiến hành thí nghiệm , quan sát ghi lại tượng:

+ Khi đưa que đóm lại gần ống nghiệm dun nóng.

+ Cho nước vào ống nghiệm sau dun để nguội?(chất rắn có tan hết khơng, có sự

Học sinh ý theo dõi nắm vững mục tiêu thực hành

Học sinh ý thực yêu cầu

Hoïc sinh xem noäi dung SGK/52

- Học sinh đọc thí nghiệm Học sinh quan sát thao tác mẫu giáo viên biểu diễn - Học sinh làm thí nghiệm Theo nhóm

Quan sát ghi nhận lại tượng vào mẫu báo thực hành

I.TIEÁN HÀNH THÍ NGHIỆM

(50)

thay đổi màu sắc )

- Giáo viên quan sát , hướng dẫn học sinh trình làm thí nghiệm ,lưu ý học sinh cẩn thận đun hố chất

* Thí nghiệm 2: Thực phản ứng với Canxihyđroxit

Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm

u cầu nhóm nhận dụng cụ, hố chất tiến hành thí nghiệm , quan sát ghi lại tượng:

* Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau bảng tường trình :

1 Mơ tả quan sát ? ống nghiệm thí nghiệm ống xảy ra hiện tượng vật lý ? Oáng xảy hiện tượng hóa học ?

2 Ghi lại tượng xuất mỗi ống nghiệm , dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng xảy , viết phương trình chữ phản ứng

Theo dõi sữa sai cho nhóm làm chưa

Hoạt động Dọn vệ sinh làm tường trình.

u cầu nhóm rửa dụng cụ, làm vệ sinh nơi thực hành

Hoàn thành báo cáo thực hành Giáo viên thu tường trình

Học sinh cần ý đảm bảo quy tắc an tồn

- Học sinh đọc thí nghiệm - Các nhóm làm thí nghiệm

Quan sát ghi nhận lại tượng vào mẫu báo thực hành theo câu hỏi gợi ý

Các nhóm rửa dụng cụ, làm vệ sinh nơi thực hành

Làm bảng tường trình theo mẫu

Học sinh nộp tường trình

* Thí nghiệm 2: Thực phản ứng với Canxihyđroxit

II.LÀM TƯỜNG TRÌNH :

4 Cuối buổi thực hành:

Giáo viên nhận xét thái độ,sự chuẩn bị học sinh Dặn dị :

Mang trả dụng cụ, hố chất Đọc trước thí nghiệm 15

* MẪU TƯỜNG TRÌNH:

Stt Tên thí nghiệm

Cách tiến hành Hiện tượng quan sát

(51)

1

Hòa tan đun

nóng KMnO4

phần:

- ống : Lấy Phần cho vào nước

- ống : Cho phần cịn lại cho vào ,đun nóng - Đưa que đóm cịn tàn đỏ vào miệng óng nghiệm -Ngừng đun, để nguội.Đổ nước vào ống ,lắc mạnh

- OÁng :thuốc tím tan ,tạo thành dung dịch màu tím

-Thuốc tím chuyển thành chất màu đen

-Que đóm bùng cháy -Chất rắn tan phần,dung dịch có màu xanh

- Ống : có tượng vật lí

- Dấu hiếu có khí oxi - Là K2MnO4, chất khơng tan MnO2

-Ống : có tượng hố học * Phương trình chữ :

Kalipemanganat to

 

Kalimanganat + manganđioxit + khí oxi

2

Thực phản ứng với Canxihyđ roxit

a) Ống : chứa nước Ống : chứa mước vôi

- Thổi thở vào ống b) Ống : chứa nước Ống : chứa mước vơi

- Nhỏ dung dịch

natricacbonat vào ống

Ống : khơng có dấu hiệu phản ứng hố học

Ống :

Ống : khơng có phản ứng hố học xảy

Ống : có phản ứng hố học xảy

* Phương trình chữ:

a canxihiđrôxit +khícacbonic

àcanxicacbonat +nước

b canxihiđrôxit + natricacbonat

(52)

BAØI 15 : ĐỊNH LUẬT BẢO TOAØN KHỐI LƯỢNG

I MỤC TIÊU :

* Kiến thức:

-Hiểu : Trong phản ứng hĩa học , tổng khối lượng chất phản ứng tổng khối lượng sản phẩm

( Chú ý : Các chất tác dụng với theo tỉ lệ định khối lượng )

*Kó năng:

- Quan sát thí nghiệm cụ thể , nhận xét , rút kết luận bảo toàn khối lượng chất phản ứng hóa học

- Viết biểu thức liên hệ khối lượng chất phản ứng cụ thể - Tính khối lượng chất phản ứng biết khối lượng chất cịn lại

II CHUẨN BỊ : 1.Phương pháp:

Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm 2.Chuẩn bị:

Giáo viên: Hóa chất Dung dịch BaCl2 Dung dịch Na2SO4 Dụng cụ Cân, cốc thuỷ tinh

Học sinh : dụng cụ học tập , chuẩn bị III TIẾN TRÌNH GIẢNG DAÏY

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra cũ : Không

3.Bài : Chúng ta biết phản ứng hóa học , phản ứng hóa học tổng khối lượng chất có bảo tịan hay không ? Bài học hôm trả lời cho câu hỏi

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động Tiến hành thí nghiệm. -Giới thiệu nhà hóa học Lơmơnơxơp (Nga) Lavoadie (Pháp)

-Làm thí nghiệm SGK/ 53

b1: Đặt cốc chứa dd BaCl2 Na2SO4 lên đĩa cân

b2: Đặt cân lên đóa cân lại

Nghe ghi nhớ

-Quan sát GV làm thí nghiệm, ghi nhớ tượng

1 THÍ NGHIỆM :

Tuần: 11

Tiết : 21 Ngày soạn:………

(53)

›Yêu cầu HS quan sát, nhận xét

b3: Đổ cốc đựng dd BaCl2 vào cốc đựng dd Na2SO4.›Yêu cầu HS quan

sát rút kết luận?

Kim cân lúc vị trí ?

-Qua thí nghiệm em có nhận xét gì tổng khối lượng chất tham gia sản phẩm ?

›Giới thiệu: Đó nội dung

của định luật bảo toàn khối lượng Hoạt động 2.Tìm hiểu nội dung định luật.

Yêu cầu HS đọc mục SGK/ 53 ?Hãy viết phương trình chữ phản ứng thí nghiệm trên, biết sản phẩm phản ứng là: NatriClorua BariSunfat

-Nếu kí hiệu khối lượng chất là: m, nội dung định luật thể cách ?

-Giả sử , có phản ứng tổng quát chất A chất B tạo chất C Chất D phương trình chữ định luật thể ? Tại phản ứng hóa học chất thay đổi khối lượng chất trước sau phản ứng lại khơng thay đổi ?

-Hướng dẫn HS giải thích dựa vào hình 2.5 SGK/ 48

+Bản chất phản ứng hóa học ?

+Trong phản ứng hóa học số nguyên tử nguyên tố có thay đổi khơng ?

›Kết luận: Vì tổng khối lượng

của chất bảo toàn

Dựa vào nội dung định luật, ta tính khối lượng chất cịn

-Nhận xét:

Kim cân vị trí thăng bằng. Kết luận : Có chất rắn màu trắng xuất ›Có phản

ứng hóa học xảy ra.

-Kim cân vị trí cân -Tổng khối lượng chất tham gia tổng khối lượng sản phẩm

-Đọc mục SGK/ 53 -Viết phương trình chữ: BariClorua + NatriSunfat ›

NatriClorua + BariSunfat Các nhóm thảo luận lên bảng thể hiện:

m BariClorua + m NatriSunfat = m NatriClorua + m BariSunfat

Các nhóm thảo luận trả lời

Học sinh suy nghó

+Trong phản ứng hóa học liên kết nguyên tử bị thay đổi

+Trong phản ứng hóa học số nguyên tử nguyên tố bảo tồn Nghĩa là: phản ứng hóa học có tạo thành chất nguyên tử khối chất khơng đổi mà có liên kết nguyên tử bị thay đổi

( Xem SGK )

2.ĐỊNH LUẬT.

Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng chất sản phẩm tổng khối lượng chất tham gia phản ứng Giả sử:

-phương trình chữ: A + B › C + D

-Biểu thức:

(54)

lại biết khối lượng chất

Hoạt động Vận dụng.

Bài tập 1: Đốt cháy hồn tồn 3,1 g P khơng khí, thu 7,1 g Điphotphopentaoxit (P2O5).

a.Viết phương trình chữ phản ứng.

b.Tính khối lượng oxi phản ứng.

Hướng dẫn:

+Viết phương trình chữ

+Viết biểu thức ĐL BTKL phản ứng

+Thay giá trị biết vào biểu thức tính khối lượng oxi -Yêu cầu nhóm trình bày kết thảo luận

Giáo viên nhận xét

Bài tập 2: Nung đá vơi ( CaCO3) người ta thu 112 kg Canxioxit ( CaO) 88 kg khí Cacbonic.

a Hãy viết phương trình chữ.

b Tính khối lượng đá vơi cần dùng.

-u cầu đại diện nhóm lên sửa tập , nhóm khác theo dõi, nhận xét

Giáo viên nhận xét,đánh giá

Học sinh đọc đề tập

Thảo luận theo nhóm để giải tập

Các nhóm trình bày kết thảo luận

Học sinh sữa

Học sinh đọc đề tập

Đại diện nhóm lên sửa

Học sinh sữa

3.VAÄN DỤNG Bài tập 1:

a.Phương trình chữ: t0

photpho+oxi›điphotphopentaoxit

b.Theo ĐL BTKL ta có:

m photpho + m oxi = mñiphotphopentaoxit

›3,1 + m oxi = 7,1

› m oxi = 7,1 - 3,1 = g

Bài tập 2:

-Thảo luận nhóm a Phương trình chữ:

t0

Đá vơi› canxioxit + khí cacbonic

b.Theo ĐL BTKL ta có: m Đá vơi = m canxioxit + m khí cacbonic

› m Đá vơi = 112 + 88 = 200 kg

4 Củng cố :

Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học

Phát biểu định luật bảo tồn khối lượng Viết biểu thức Giải thích định luật

5 Dặn dò :

(55)(56)

BÀI 16: PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC ( T1 )

I.MỤC TIÊU : *.Kiến thức: Biết :

- Phương trình hóa học biểu diễn phản ứng hóa học - Các bước lập phương trình hóa học

*Kó năng:

- Lập phương trình hóa học biết chất tham gia sản phẩm II CHUẨN BỊ :

1.Phương pháp :

Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm 2.Chuẩn bị:

Giáo viên :Tranh vẽ tượng trưng cho phản ứng khí Hiđro khí Oxi tạo nước Học sinh : Xem lại cách viết phương trình chữ

III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp 2.Kiểm tra cũ :

- Hãy phát biểu ĐL BTKL

- u cầu học sinh lên bảng sữa tập 2,3 sgk/54 (BT2: 20,8 g ; BT3 : 6g )

3.Bài : Theo định luật bảo tòan khối lượng em học số nguyên tử nguyên tố chất trước sau phản ứng giữ nguyên tức Dựa vào với cơng thức hóa học ta lập phương trình hóa học để biểu diễn phản ứng hóa học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1.Tìm hiểu cách lập phương trình hố học

-Dựa vào phương trình chữ tập SGK/ 54

Yêu cầu HS viết CTHH chất có phương trình phản ứng

(Biết magieoxit hợp chất

Phương trình chữ:

Magie+ Oxi › Magieoxit

-CTHH cuûa Magieoxit là:

I LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC

1 Phương trình hóa học:

Dùng để biểu diễn ngắn gọn

Tuaàn:11

(57)

gồm nguyên tố: Magie Oxi ) Hướng dẫn học sinh viết sơ đồ phản ứng

-Theo ĐL BTKL số nguyên tử nguyên tố trước sau phản ứng không đổi ›Em cho

biết số nguyên tử oxi vế phương trình ?

›Vậy ta phải đặt hệ số trước

MgO để số nguyên tử Oxi vế

-Hãy cho biết số nguyên tử Mg vế phương trình lúc thay đổi ?

›Theo em ta phải làm để số

nguyên tử Mg vế phương trình ?

-Số nguyên tử vế nhau, phương trình lập -Hướng dẫn HS viết phương trình hóa học, phân biệt hệ số số

Hoạt động 2.Tìm hiểu cách lập phương trình hố học phản ứng khí hiđrơ tác dụng với khí oxi tạo nước.

-Yêu cầu HS quan sát hình 2.5 SGK/ 48, lập phương trình hóa học Hiđro Oxi theo bước sau:

+Viết phương trình chữ

+Viết cơng thức chất có phản ứng

+Cân phương trình

- Theo định luật bảo tịan khối lượng số ngun tử vế phải ?

- Giáo vieđn treo tranh vẽ nguyeđn tử Hidro Oxi vê - Soẫ nguyeđn tử O beđn trái nhieău

MgO

-Sơ đồ phản ứng: Mg + O2 › MgO

-Số nguyên tử oxi: + Ở vế phải : oxi + Ở vế trái : oxi

Số nguyên tử Mg: + Ở vế phải : Magiê + Ở vế trái : Magiê -Phải đặt hệ số trước Mg

-Phương trình hóa học phản ứng:

2Mg + O2 › 2MgO

HS quan sát hình 2.5 SGK/ 48, lập phương trình hóa học Hiđro Oxi theo bước hướng dẫn

Khí Hidro+ Khí Oxi nước

Thay cơng thức hóa học :

H2+O2 -> H2O

Học sinh trả lời :bằng Quan sát tranh vẽ

phản ứng hóa học

2 Các bước lập phương trình :

* Bước :

+ Viết sơ đồ phản ứng gồm CTHH chất tham gia sản phẩm

(58)

hơn > cân nghiêng bên trái > bên phải cần O

- Số nguyên tử H bên phải lại nhiều , bên trái cần H

- Số nguyên tử nguyên tố

* Lưu ý học sinh SGK phương pháp cũ sau cân xong chuyển > thành dấu = SGK khơng

- Như lập phương trình hóa học phải thực bước bước ?

- Có bước thực ? Giáo viên tổng kết lại

* Chú ý học sinh không thay đổi số

Vd: 3O2 không ghi Oà

Sai

* Chú ý hệ số viết cao ngang CTHH

Vd : Al không viết 4Al

H2 + O2 › H2O

2H2 + O2 › 2H2O

Phương trình hóa học của phản ứng:

2H2 + O2 › 2H2O

Hoïc sinh thảo luận rút kết luận

Học sinh ghi

Học sinh nghe cần lưu ý

+ Viết thành PTHH

* Lưu ý : Không thay đổi số , quyền thay đổi hệ số - Nếu CTHH có nhóm ngun tử ( OH, SO4…) số nhóm ngun tử trước sau phản ứng phải

4 Củng cố : Cho sơ đồ phản ứng sau : a) CaCO3 -> CaO+ CO2

b) P + O2 -> P2O5

c) Al+ H2SO4 > Al2(SO4)3 + H2 d) Fe + HCl -> FeCl2 + H2

Hãy lập thành phương trình hóa học , cho biết tỉ lệ số nguyên tử , phân tử chất phản ứng

5 Dặn dò :

(59)

BÀI 16: PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC ( TT )

I.MỤC TIÊU :

*Kiến thức: Biết :

-Ý nghóa phương trình hóa học : Cho biết chất phản ứng sản phẩm , tỉ lệ số phân tử , số nguyên tử chất phản ứng

*.Kó năng:

- Xác định ý nghĩa số phương trình hóa học cụ thể II CHUẨN BỊ :

1.Phương pháp:

Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm 2.Chuẩn bị:

Giáo viên : bảng phụ

Học sinh : học bài,làm đầy đủ, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra cũ :

-Nêu bước lập phương trình hóa học -u cầu HS sửa tập 2,3 SGK/ 57,58

3.Bài : Khi nhìn vào phương trình hố học biết điều gì? để trả lời câu hỏi ta tìm hiểu ý nghĩa phương trình hố học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động Tìm hiểu ý nghĩa của PTHH

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau :Dựa vào phương trình hóa học, ta biết điều ?

-Em có nhận xét tỉ lệ phân tử phương trình sau:

t0

HS thảo luận nhóm để trả lời:

Phương trình hóa học cho biết : tỉ lệ số ngun tử (phân tử ) chất phản ứng

Trong phương trình phản ứng: t0

2H2 + O2 › 2H2O

II.Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC:

Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử chất cặp chất phản ứng

Tuaàn:12

Tiết : 23 Ngày soạn:………

(60)

2H2 + O2 › 2H2O

?Em cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử chất phản ứng tập 2,3 SGK/ 57,58

-u cầu đại diện nhóm trình bày, nhận xét

Giáo viên nhận xét sữa sai(nếu có)

Hoạt động Vận dụng

Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập sau:

Bài tập1:Lập phương trình hóa học phản ứng sau:

a Al + O2 › Al2O3

b Fe + Cl2 › FeCl3

c CH4 + O2 › CO2 + H2O

Hãy cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử chất phản ứng ?

Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm

Giáo viên nhận xét ,đánh giá Bài tập : Chọn hệ số công thức hóa học thích hợp đặt vào những chỗ có dấu “?” Trong các phương trình hóa học sau:

a Cu + ? › 2CuO

b Zn + ?HCl › ZnCl2 + H2

Yêu cầu nhóm trình bày

Tỉ lệ số phân tử H2 : số phân tử O2 : số phân tử H2O = 2:1:2

Đại diện nhóm trình bày

-Bài taäp SGK/ 57

a Tỉ lệ số nguyên tử Na : số phân tử O2 : số phân tử Na2O = 4:1:2

b Tỉ lệ số phân tử P2O5 : số phân tử H2O : số phân tử H3PO4 = 1:3:2

-Bài tập SGK/ 58

a Tỉ lệ số phân tử HgO : số nguyên tử Hg : số phân tử O2 = 2:2:1

b Tỉ lệ số phân tử

Fe(OH)3 : số phân tử Fe2O3 : số phân tử H2O = 2:1:3

Hoạt động theo nhóm tiến hành giải tập

3 học sinh lên bảng làm Học sinh sữa

Học sinh đọc đề tập tiến hành giải theo nhóm bàn

BÀI TẬP: Bài tập 1:

a t0

4Al + 3O2 › 2Al2O3

Tỉ lệ số nguyên tử Al: số phân tử O2: số phân tử Al2O3 = 4:3:2

b

Tỉ lệ số nguyên tử Fe: số phân tử Cl2: số phân tử FeCl3 = 2:3:2

C CH4 + 2O2 › CO2 + 2H2O

Tỉ lệ số phân tử CH4: số phân tử O2 : số phân tử CO2; số phân tử H2O = 1:2:1:2

Bài tập 2.

a 2Cu + O2 › 2CuO

b Zn + 2HCl › ZnCl2 + H2

t0

(61)

-Đưa đáp án, yêu cầu HS nhận

xét tự sửa chữa Các nhóm trình bày đáp án HS nhận xét tự sửa chữa

4 Củng cố :

Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành tập sau:điền cụm từ thích hợp vào chổ trống câu sau:

Từ rút tỉ lệ số ,số chất phản ứng trước CTHH

Tương ứng Dặn dò : -Ôn tập:

+Hiện tượng vật lý tượng hóa học +Định luật bảo tồn khối lượng

+Các bước lập phương trình hóa học +Ý nghĩa phương trình hóa học -Làm tập: 4b, 5,6 SGK/ 58

BÀI 17: BÀI LUYỆN TẬP 3

I.MỤC TIÊU :

*Kiến thức.

-Học sinh củng cố khái niệm tượng vật lý, tượng hóa học phương trình hóa học

* Kỹ năng:

-Rèn kĩ lập cơng thức hóa học lập phương trình hóa học -Biết vận dụng ĐL BTKL vào giải tốn hóa học đơn giản -Tiếp tục làm quen với tập xác định nguyên tố hóa học

II CHUẨN BỊ : 1 Phương pháp :

Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm 2.Chuẩn bị:

-Giáo viên :hệ thống câu hỏi tập

Tuần:12

Tiết : 24 Ngày soạn:………

(62)

-Học sinh: ôn lại kiến thức về:

+Hiện tượng vật lý tượng hóa học +ĐL BTKL

+Các bước lập phương trình hóa học +Ý nghĩa phương trình hóa học III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp 2.Kiểm tra 15’

3.Bài luyện tập :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1.ôn lại kiến thức cần nhớ.

+ Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức

1 Hiện tượng vật lý hiện tượng hóa học có điểm gì khác nhau

2 Phản ứng hóa học gì? 3 Bản chất phản ứng hóa

học

4 Nội dung định luật bảo toàn khối lượng

5 Các bước lập PTHH Hoạt động 2.Làm tập. Bài tập Giáo viên phát phiếu tập cho nhóm , riêng giáo viên phóng lớn treo bảng

Cho biết sơ đồ tượng trưng cho phản ứng khí N2 khí H2 > amoniac(NH3) ( giáo viên treo sơ đồ )

Cho bieát : tên CTHH chất tham gia sản phẩm

* Học sinh thảo luận theo nhóm

+ Hiện tượng vật lý : khơng có biến đổi chất

+ Hiện tượng hóa học : có biến đổi từ chất

này sang chất khác

+ Là q trình biến đổi chất sang chất khác

* Học sinh thảo luận trả lời

1 học sinh định phát biểu

Học sinh trả lời

* Học sinh thảo luận theo nhóm

- Học sinh :

+ Các chất tham gia :

- Hidro : H2 - Nitô: N2

I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ.

(SGK)

II.LAØM BAØI TẬP Bài tập

+ Các chất tham gia :

(63)

Liên kết nguyên tử thay đổi ?

Phân tử bị biến đổi ?Phân tử nào tạo ?

Giáo viên nhận xét,đánh giá Bài tập 2:Lập PTHH cho trình biến đổi sau cho biết tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử cặp chất phản ứng

a Cho bột Kẽm vào dung dịch axit clohydric (HCl) ta thu muối kẽm clorua (ZnCl2) khí Hidro thóat

b.Nhúng nhôm vào dung dịch đồng (II) clorua , ta thấy có đồng màu đỏ bám vào nhơm , đồng thời dung dịch có tạo muối nhôm Clorua

c Đốt bột Kẽm oxi thu kẽm Oxit ( giáo viên gợi ý cho học sinh làm cách hướng dẫn lập CTHH , sau lập PTHH , xác định tỉ lệ số phân tử , nguyên tử PT)

Bài tập 3: Nung 84 kg MagieCacbonat( MgCO3) thu m (Kg) magie Oxitvà 44 kg khí Cacbonic

a.Lập PTHH phản ứng

b.Tính khối lượng Magie Oxit tạo thành

Giáo viên yêu cầu học sinh tóm đề

Giáo viên nhận xét làm , sửa sai giảng lại cho học sinh Bài tập 4: Hồn thành phương trình phản ứng sau :

a R+O2 > R2O3

- Trước phản ứng :

+ nguyên tử H liên kết với > phân tử H2 + nguyên tử N liên kết với > phân tử N2 - Phân tử biến đổi : H2 N2

- Phân tử tạo : NH3 Học sinh sữa vào tập * Học sinh thảo luận theo nhóm

3 học sinh lên bảng làm Zn + HCl > ZnCl2+ H2

Al + CuCl2 > Cu+ AlCl3

Zn + O2 > ZnO

* Học sinh làm tập theo nhóm

* Cá nhân lên bảng làm tập , nhóm lại nhận xét

* m MgCO3 =84 kg m CO2 =44 kg

m Mgo = ? học sinh sữa vào tập * Học sinh làm theo nhóm :

Bài tập

a) Zn+ HCl› ZnCl2 + H2

: : :

b) Al+ CuCl2› Cu+ AlCl3

: : : c) Zn + O2› ZnO

: :

Baøi taäp 3: a) PTHH :

MgCO3 to MgO + CO2

b) Aùp duïng DLBTKL: mMgCO3=mMgO+mCO2 ==>mMgO=84 -44= 40(Kg)

Bài tập

a) 4R+ O2› R2O3

b) R + HCl› RCl2 + H2

(64)

b R + HCl > RCl2+H2

c R + H2SO4 > R2(SO4)3 +H2 d R+ Cl2 > RCl3

e R + HCl > RCln+H2

Giáo viên gọi học sinh lên bảng trình bày

u cầu học sinh khác nhận xét Giáo viên nhận xét,đánh giá

5 hoïc sinh lên bảng trình bày

học sinh khác nhận xét Học sinh sữa vào tập

d) 2R + Cl2› RCl3

e) R+ nHCl› RCln+nH2

4 Củng cố :

Giáo viên gọi học sinh nhắc lại lý thyết chương -cân phương trình sau:

Fe+ O2 > Fe3O4

NaOH + CuCl2 > Cu(OH)2 + NaCl Dặn dò :

-Về nhà làm tập 1,5 sgk/61

-ôn tập lại lý thyuết chương phản ứng hoá học dạng tập vừa làm tiết sau kiểm tra

………

KIỂM TRA VIẾT

A MỤC TIÊU

-Củng cố lại kiến thức chương II -Vận dụng thành thạo dạng tập:

+Lập công thức hóa học lập phương trình hóa học

+Biết vận dụng ĐL BTKL vào giải tốn hóa học đơn giản +Xác định nguyên tố hóa học

B.CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên : Đề kiểm tra tiết

2 Học sinh: Ôn tập kiến thức chương II C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

-GV: Phát đề kiểm tra -HS: Làm kiểm tra

Tuần:13 Tiết : 25

(65)

ĐỀ KIỂM TRA TIẾT

Mơn: Hóa học ( Khối ) Thời gian: 45 phút

Điểm Lời phê giáo viên

Câu I: (2,5 điểm)Lập phương trình hóa học phản ứng sau: a Al + HCl › AlCl3 + H2

b Fe2O3 + CO › Fe + CO2

c Fe + Cl2 › FeCl3

d Al + H2SO4 › Al2(SO4)3 + H2

e C12H22O11 + O2 › CO2 + H2O

Caâu II: (2điểm)

Đốt cháy 1,5g kim loại Mg khơng khí thu 2,5g hợp chất Magiêoxit (MgO) Khối lượng khí Oxi phản ứng ?

Câu III: (1,5điểm)

1 Trong tượng sau, tượng tượng vật lý ? a Khi nấu canh cua, gạch cua lên trên.

b Sự kết tinh muối ăn.

c Về mùa hè thức ăn thường bị thiu.

d Bình thường lịng trắng trứng trạng thái lỏng, đun nóng lại đơng tụ lại.

e Đun lửa mỡ khét.

A a,b,e B a,b,d C a,b,c,d D b,c,d

(66)

A Nhiệt độ phản ứng. C Chất sinh ra. B Tốc độ phản ứng. D Tất sai.

Câu IV: (4điểm)

Cho 65g kim loại kẽm tác dụng với axít clohiđric (HCl) thu 136g muối kẽm clorua (ZnCl2) 2g khí hiđro (H2)

a Lập phương trình hóa học phản ứng.

b Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử chất phản ứng. c Tính khối lượng axit clohđric dùng.

Heát!

ĐÁP ÁN:

Câu I: (2,5 điểm) Mỗi phương trình cân đạt 0,5 điểm.

a 2Al + 6HCl › 2AlCl3 + 3H2

b Fe2O3 + 3CO ›2Fe + 3CO2

c 2Fe + 3Cl2 › 2FeCl3

d 2Al + 3H2SO4 › Al2(SO4)3 + 3H2

e C12H22O11 + 12O2 › 12CO2 + 11H2O

Câu II: ( điểm)

Ta coù: mMg + moxi = mMgO

p dụng ĐL BTKL, ta có: moxi = mMgO - mMg = 2,5 – 1,5 = 1g

Câu III: ( 1,5 điểm)

1 B 2 A 3 C

Câu IV: (4 điểm)

a Zn + 2HCl › 2AlCl3 + 3H2 (1 điểm)

b Tỉ lệ:

Ngun tử Zn: phân tử HCl: phân tử AlCl3: phân tử H2 = 1:2:1:1 (1 điểm)

(67)

CHƯƠNG III

MOL VÀ TÍNH TỐN HỐ HỌC

BÀI 18: MOL

I MỤC TIÊU :

*.Kiến thức: Biết :

- Định nghĩa : Mol , khối lượng mol , thể tích mol chất khí điều kiện tiêu chuẩn ( đktc : OoC, 1atm )

*.Kó năng:

- Tính khối lượng mol nguyên tử , mol phân tử chất II CHUẨN BỊ :

1 Phương pháp :

Đàm thoại,trực quan 2 Chuẩn bị :

- Giaùo viên : giáo án điện tử , SGK

- Học sinh : dụng cụ học tập , chuẩn bị III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra cũ : Khơng

3.Bài :

Giáo viên đặt vấn đề : Các em biết kích thước khối lượng nguyên tử , phân tử vô nhỏ bé , cân đo đếm lại cần biết có nguyên tử , phân tử m, v chúng tham gia tạo thành phản ứng hóa học , để đáp ứng yêu cầu nhà khoa học đề xuất khái niệm dành cho hạt vi mơ ( ngun tử , phân tử ) khái niệm Mol , Mol ? …

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1.Tìm hiểu khái niệm mol.

+ Giáo viên :

- Hướng dẫn HS theo dõi đoạn phim

-Liên hệ :

tá bút = 12 bút

mol nguyên tử sắt có chứa ?

+ Học sinh theo dõi đoạn phim

1 mol nguyên tử sắt có chứa 6.1023 ngun tử sắt.

I Mol ?

+ Mol lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử phân tử

+ 6.1023 gọi số Avogađno, ký hiệu N

Vd : mol nguyên tử sắt có chứa 6.1023 nguyên tử sắt

Tuaàn:13

(68)

nguyên tử sắt

Mol phân tử CO2 lượng khí có chứa ? phân tử CO2 + Liên hệ Mol : Vậy Mol ? + Con số 6.1023 gọi số ? ?

+6.1023 cịn ký hiệu ?

Hoạt động Tìm hiểu khái niệm khối lượng mol.

+ Giáo viên yêu cầu học sinh cho biết số NTK số chất , PTK hợp chất

+ GV cho HS quan sát mơ hình thí nghiệm cân số ngun tử

+ Từ ví dụ > khối lượng mol , + Yêu cầu HS làm tập củng cố + Yêu cầu học sinh phân biệt điểm giống khác NTK , PTK , M > cách tính

Hoạt động Tìm hiểu khái niệm thể tích mol chất khí. + Giáo viên đưa mơ hình hộp ( giả sử hộp mol chất khí khơng đồng M) thể tích

+ Trong điều kiện nhiệt độ , P mol chất khí chiếm V=? + mol chất khí điều kiện thường là ( To, P)

Giáo viên nhận xét,kết luận lại

1 Mol phân tử CO2 lượng khí có chứa N phân tử CO2

+ Là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử phân tử chất

+ Gọi số Avogadro nhà bác học Avogadro tìm

+6.1023 kí hiệu N + NTK Cu = 64 ñvc + NTK Fe = 56 ñvc + PTK H2O = 18ñvc HS quan sát

- HS làm tập củng cố - Học sinh phân biệt điểm giống khác NTK , PTK , M > cách tính

+ Học sinh nhận xét mơ hình , rút kết luận chung Học sinh quan sát mơ hình Học sinh trả lời:

+ 22,4 lít ( OoC, 1atm) + 20oC, 1atm

Hoïc sinh ghi baøi

( chứa N nguyên tử Sắt )

+ Mol phân tử CO2 lượng khí có chứa N phân tử CO2

II Khối lượng mol :

(M) : Khối lượng mol chất khối lượng tính gam N nguyên tử phân tử chất

(M) : Có số trị với nguyên tử khối phân tử khối chất

III Thể tích Mol chất khí :

+ Thể tích mol chất khí thể tích chiếm N phân tử chất khí + Một mol chất khí điều kiện nhiệt độ , P chiếm V = + ĐKTC mol chất khí có V= 22,1 lít ( OoC, 1atm) + Ở điều kiện thường 20oC 1atm mol chất khí có V=24 lít

4 Củng cố :

(69)

1.Khối lượng mol phân tử NaOH là:

a 23 b.39 c.40 d.24 2.Thể tích 1,5 mol khí oxi (đktc) là:

a.22,4l b.33,6l c.56l d.67,2l 3.Trong 0,5 mol nguyên tử sắt chứa số nguyên tử sắt

a 3.1023 nguyên tử b 6.1023 nguyên tư.û c.91023 nguyên tử d.12.1023 nguyên tử Dặn dò : Về nhà

- Học

- Làm tập 1,2,3,4 sgk /65 - Đọc trước 19

CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG , THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT

………

BAØI 19: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG , THỂ TÍCH VÀ MOL LUYỆN TẬP ( T1 )

I.MỤC TIÊU :

*Kiến thức: Biết :

- Biểu thức biểu diễn mối liên hệ đại lượng chất ( n ) , khối lượng ( m ) , thể tích ( V )

*Kỹ năng :

- Tính khối lượng mol nguyên tử , mol phân tử chất theo công thức - Tính m (hoặc n , V) chất khí đktc biết đại lượng có liên quan

II CHUẨN BỊ : 1.Phương pháp:

Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm 2.Chuẩn bị:

+ Giáo viên : Bảng phuï

+ Học sinh : Học làm đầy đủ II Tiến trình giảng dạy

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra cũ :

- Mol gì? Khối lượng Mol? Thể tích Mol? - Sửa tập 5,6 / 67

3.Bài :

Tuaàn:14 Tieát : 27

(70)

- Giáo viên đặêt vấn đề : Trong tính tóan hóa học thường phải chuyển đổi m,v chất khí thành n chất ngược lại Vậy chuyển đổi ?

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1.Tìm hiểu chuyển đổi lượng chất khối lượng chất.

+ Giáo viên cho học sinh làm tập

Nếu ta biết n chất tính khối lượng chúng

+ Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập :

1) 0,25 mol CO2 có khối lượng gam ? Biết MCO2=44 g

2) 0,5 mol H2O có khối lượng gam ?

Biết MH2O = 18 g Giáo viên nhận xét

Giáo viên : hướng dẫn lớp quan sát đặt vấn đề : Vậy muốn tính khối lượng một chất biết lượng chất ( số mol ) ta phải làm ?

+ Giáo viên : Nếu đặt ký hiệu n số mol chất , m khối lượng , em rút biểu thức tính số mol?

+ Giáo viên ghi lại công thức chuyển đổi phấn màu

+ Giáo viên hướng dẫn học sinh rút biểu thức để tính khối lượng chất (m) khối lượng mol (M) câu hỏi

+ Có thể tính khối lượng chất (m) biết lượng chất (n) khối lượng mol (M) chất

+ Giáo viên giảng chốt lại công

+ Học sinh làm tập

Học sinh theo dõi hướng dẫn giáo viên

* M CO2 =44g

Khối lượng 0,25 mol CO2 :

0,25 x 44 = 11 g * MH2O=18 g

Khối lượng 18 g H2O 0,5x 18 = g

+ Học sinh quan sát rút cacùh tính : muốn tính khối lượng ta lấy khối lượng mol nhân với lượng chất ( số mol )

Học sinh rút biểu thức lên bảng viết

Hoïc sinh ghi vào tập

Học sinh rút biểu thức tính m,M

+ Học sinh rút cơng thức Và trả lời

I CT chuyển đổi giữ khối lượng lượng chất :

<=> Cơng thức tính số mol ( biết khối lượng m )

) (mol M

m n

Trong đó:

+ n số mol (lượng chất) + m khối lượng chất Chú ý:

 Công thức tính m theo M

và n :

m = n M (g)

 Công thức tính M theo m

(71)

thức

+ Có thể tìm khối lượng mol (M) chất ta biết lượng chất (n ) khối lượng (m) chất khơng ?

Giáo viên ghi lại công thức chuyển đổi phấn màu

Hoạt động 2.Luyện tập.

+ Giáo viên cho học sinh làm tập vận dụng cơng thức

1.Tính khối lượng : a 0,15 mol Fe2O3 b 0,75 mol Mg 2.Tính số mol của: a 28g Fe

b 10g NaOH

3.Tìm khối lượng mol (M) chất biết 0,25 mol chất có khối lượng 20 g Giáo viên gọi học sinh lên bảng trình bày cách giải

Yêu cầu học sinh khác nhận xét Giáo viên nhận xét,đánh giá

Học sinh ghi

Học sinh ghi vào tập

Học sinh vận dụng cơng thức,hoạt động theo nhóm bàn tiến hành giải tập Nhóm 1,2 làm câu

Nhóm 3,4 làm câu

Nhóm 5,6 làm câu

5 học sinh lên bảng trình bày cách giải

Học sinh khác nhận xét Học sinh sữa vào tập

Luyeän taäp

1

a m Fe2O3 = n M

= 0,15.160=24g m Mg = nMg MMg

= 0,75.24 =18 g a MFe = 56

Soá mol cuûa Fe : 28 0,5( )

56

m

n mol

M

  

b Số mol NaOH

 

10

0, 25 40

m

n mol

M

  

3

Khối lượng mol chất 20 80

0, 25

m

M g

n

  

4 Củng cố :

u cầu học sinh nhắc lại cơng thức tính số mol,khối lượng,khối lượng mol 5.Dặn dò :

- Về nhà học thuộc cơng thức tính -Làm tập 1,2,3a,4 sgk /67

(72)

BAØI 19:

CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG , THỂ TÍCH VÀ MOL ( TT )

I MỤC TIÊU :

*Kiến thức: Biết :

- Biểu thức biểu diễn mối liên hệ đại lượng chất ( n ) , khối lượng ( m ) , thể tích ( V )

*Kỹ năng :

- Tính khối lượng mol nguyên tử , mol phân tử chất theo công thức - Tính m (hoặc n , V) chất khí đktc biết đại lượng có liên quan

II CHUẨN BỊ : 1.Phương pháp :

Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm 2.Chuẩn bị:

Giáo viên : Bảng phụ

Học sinh : -Xem lại lý thuyết thể tích mol chất khí - Học bài,làm đầy đủ

III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra cũ :

-Viết cơng thức tính n,m,M -Làm tập 3a sgk/67 -Làm tập 4c sgk/67 3.Bài :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1.Tìm hiểu chuyển đổi thể tích khí lượng chất.

+ Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại khái niệm thể tích mol chất khí ?

+ Cho học sinh áp dụng tập

HS nhắc lại khái niệm thể tích mol chất khí

+ Học sinh làm tập

II CT chuyển đổi lượng chất thể tích khí : Vd : tính thể tích ( đktc) của:

1 0,5 mol H2 0,1 mol O2 Giải :

Tuần:14

(73)

+ Giáo viên hướng dẫn

+ Thể tích mol chất khí ( đktc) ?

+ Vậy muốn tính thể tích lượng chất khí ( đktc ) chúng ta phải làm ?

+ Giáo viên : đặt n số mol chất , đặt V thể tích chất khí ( đktc) => em rút công thức ?

+ Giáo viên ghi lại công thức phấn màu

+ Hướng dẫn học sinh rút cơng thức tính số mol biết thể tích khí

Hoạt động 2.Luyện tập.

+ Giáo viên cho tập áp dụng công thức

VD : Tính số mol 2,8 l khí CH4 (đktc) 3,36 l khí CO2(đktc)

Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm

Giáo viên nhận xét,đánh giá Giáo viên thông báo thêm: => CT tính số nguyên tử ( phân tử ) = n x N

+ 22,4 lít

Các nhóm thảo luận trả lời:

+ Muốn tính thể tích khí ( đktc) lấy lượng chất ( số mol ) nhân với thể tích mol khí ( đktc 22,4 lít)

+ Hoïc sinh : V= n x22,4

=>n22V,4

+ Học sinh làm tập áp duïng

2 học sinh lên bảng làm Học sinh sữa

+ Học sinh ghi công thức thêm vào

1 Thể tích mol H2 ( đktc) 22,4 lít

Vậy ………0,5…….x lít ? X= VH2=0,5x22,4=11,2(lít) Thể tích mol O2 ( đktc ) 22,4 lít

Vậy …… 0,1 ……y lít ? Y= VO2=0,1x22,4=2,24(lít)

Cơng thức tính thể tích

của chất khí ( đktc) V= n x22,4

V: thể tích khí (đktc) n : số mol chất ( đktc) ==> n22V,4

*Luyện tập Bài tập

Giải : 1.Số mol CH4 :

mol V

n 0,125

4 , 22 , ,

22  

2.nCO2=22V,4 223,36,4=0,15m

ol

4.Củng cố : Yêu cầu HS làm tập:

Hãy điền số thích hợp vào ô trống bảng sau:

5.Dặn dị : -Về nhà học thuộc cơng thức tính

n (mol) m (g) V(đktc) (l) Số phân tử CO2 0,01 N2 5,6 SO3 1,12

CH4 1,5.1023

n (mol) m (g) V(đktc) (l) Số phân tử

CO2 0,01 0,4

4 0,224 0,06.10

23

N2 0,2 5,6 4,48 1,2.1023

SO3 0,05 4 1,12 0,3.1023

(74)(75)

BÀI 20: TỈ KHỐI CHẤT KHÍ

I MỤC TIÊU :

* Kiến thức: Biết :

- Biểu thức tính tỉ khối khí A khí B khơng khí * Kó năng:

- Tính tỉ khối khí A khí B tỉ khối khí A khơng khí II CHUẨN BỊ :

1.Phương pháp:

Đàm thoại, hoạt động nhóm 2.Chuẩn bị:

Giáo viên : Hình vẽ cách thu số chất khí Học sinh: Đọc 20 SGK / 68

III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1.Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra cũ :

3.Bài :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Xác định khí A nặng hay nhẹ khí B

-Tại bóng bay mua ngồi chợ dễ dàng bay lên được, cịn bong bóng ta tự thổi lại bay lên ?

-Dẫn dắt HS, đưa vấn đề: để biết khí A nặng hay nhẹ khí B lần ta phải dùng đến khái niệm tỉ khối chất khí.›Viết cơng thức tính tỉ khối

lên bảng

Tùy theo trình độ HS để trả lời:

+Bóng bay bơm khí hidrơ, khí nhẹ khơng khí +Bóng ta tự thổi khơng thể bay thở ta có khí cacbonic, khí nặng khơng khí

-Học sinh ghi cơng thức

I.BẰNG CÁCH NÀO CĨ THỂ BIẾT ĐƯỢC KHÍ A NẶNG HAY NHẸ HƠN KHÍ B ?

Cơng thức tính tỉ khối B

A B A

M M

d

Tuaàn:15

Tiết : 29 Ngày soạn:………

(76)

-Trong dAB tỉ khối khí

A so với khí B

Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích kí hiệu cịn lại cơng thức

Yêu cầu học sinh kác nhận xét Bài tập 1: Hãy cho biết khí CO2, khí Cl2 nặng hay nhẹ khí H2 lần ?

-Yêu cầu HS tính: MCO2 ,MCl2 ,

H

M

Yêu cầu HS khác lên tính : 2 H CO d , 2 H Cl d

Giáo viên nhận xét,đánh giá -Bài tập 2: Tìm khối lượng mol của khí A biết A 2 28

H

d

*Hướng dẫn:

+Viết cơng thức tính dAH2 = ?

+Tính MA = ?

Yêu cầu học sinh tiến hành giải theo hướng dẫn

Gọi đại diện nhóm trình bày

Giáo viên nhận xét,đánh giá Hoạt động 2: Xác định khí A

Học sinh giải thích Học sinh kác nhận xét

3 HS lên bảng tính: MCO2 ,MCl2 ,

H

M

2 HS khác lên áp dụng cơng thức tính :

22 44 2

2   

H CO H CO M M d , 35 71 2

2   

H Cl H Cl M M

d Vậy: +

Khí CO2 nặng khí H2 22 lần + Khí Cl2 nặnh khí H2 35,5 laàn

Học sinh sữa

Theo dõi hướng dẫn giáo viên

-Thảo luận nhóm (3’) Đại diện nhóm trình bày

2 28 A A H H M d M  

MA 28.MH2 28.2 56

Vậy khối lượng mol A 56 Học sinh sữa

Trong dAB tỉ khối

của khí A so với khí B

(77)

nặng hay nhẹ khơng khí ? Từ cơng thức:

B A B A M M d

›Nếu B khơng khí cơng thức

tính tỉ khối viết lại ?

-MKK khối lượng mol trung bình hỗn hợp khí, 29

›Hãy thay giá trị vào công thức

trên ?

Giáo viên nhận xét

-Em rút biểu thức tính khối lượng mol khí A khí biết

KK A

d

Nhận xét -Bài tập 2:

a.Khí Cl2 độc hại đời sống người động vật, khí nặng hay nhẹ khơng khí lần ?

b.Hãy giải thích tự nhiên khí CO2 thường tích tụ ở đáy giếng khơi hay đáy hang sâu ? *Hướng dẫn HS tính khối lượng mol khí Cl2 khí CO2 -Yêu cầu nhóm thảo luận làm Nhận xét ,đánh giá

1 học sinh lên bảng viết công thức: KK A KK A M M d

Học sinh thay giá trị viết lại công thức: 29 A KK A M d

Hoïc sinh ghi

Thảo luận rút cơng thức tính

KK A A d

M 29 Học sinh ghi -Bài tập 2:

a.Ta coù: 448 , 2 29 71 29

2   

Cl KK

Cl

M d

Vậy khí Cl2 nặng không khí 2,448 lần b.Vì: 517 , 1 29 44 29

2   

CO KK

CO

M d

Nên tự nhiên khí CO2 thường tích tụ đáy giếng khơi hay đáy hang sâu

Học sinh sữa vào tập

NHẸ HƠN KHÔNG KHÍ ?

Cơng thức tính tỉ khối

29 A KK A M d

Trong đó: dA KK/ tỉ

khối khí A so với khơng khí

KK A A d

M 29

4 Củng cố :

u cầu học sinh nhắc lại cơng thức tính tỉ khối khí A so với khí B,của khí A so với khơng khí

5 Dặn dò :

Học bài, đọc mục “Em có biết ?” -Làm tập SGK/ 69

(78)

BÀI 21: TÍNH THEO CƠNG THỨC HĨA HỌC ( T1 )

I MỤC TIÊU :

*Kiến thức: Biết :

- Ý nghĩa CTHH cụ thể theo số mol , theo khối lượng theo thể tích (nếu chất khí )

- Các bước tính thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố hợp chất biết cơng thức hóa học

*Kó năng: Dựa vào cơng thức hóa học

- Tính tỉ lệ số mol , tỉ lệ khối lượng nguyên tố , giữ nguyên tố hợp chất

- Tính thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố biết công thức hóa học số hợp chất ngược lại

II CHUẨN BỊ : 1 Phương phaùp :

Đàm thoại, hoạt động nhóm 2.Chuẩn bị:

Giáo viên : Bảng phụ

Học sinh : Ơn tập làm đầy đủ tập 20 SGK/ 69 III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

1.Ổn định tổ chức: kiểm tra sỉ số lớp 2.Kiểm tra cũ :

-Kieåm tra HS:

HS1: Tính tỉ khối khí CH4 so với khí N2

HS2: Biết tỉ khối A so với khí Hidrơ 13 Hãy tính khối lượng mol khí A HS1: 0,571

-HS2: MA 13.MH2 13.226 (g) 3.Bài :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 2: Xác định thành phần % nguyên tố hợp chất

Yêu cầu HS đọc đề ví dụ SGK/ 70

*Hướng dẫn HS tóm tắt đề:

Đọc ví dụ SGK/ 70 ›Tóm

tắt đề:

HS tóm tắt đề trả lời:

I.BIẾT CƠNG THỨC HỐ HỌC CỦA HỢP CHẤT HÃY XÁC ĐỊNH THANHØ PHẦN PHẦN TRĂM CÁC NGUYÊN TỐ TRONG HỢP CHẤT.

Tuaàn:1

(79)

+Đề cho ta biết ? +Yêu cầu ta phải tìm ? Gợi ý:

Trong cơng thức KNO3 gồm ngun tố hóa học ? Hãy xác định tên nguyên tố cần tìm? -Hướng dẫn HS chia thành cột:

Các bước giải Ví dụ *Hướng dẫn HS giải tập : -Để giải tập , cần phải tiến hành bước sau:

b1:Tìm M hợp chất ›MKNO3 tính ?

b2:Tìm số mol nguyên tử nguyên tố mol hợp chất ›Vậy số mol nguyên tử

mỗi nguyên tố xác định cách ?

Gợi ý: Trong mol hợp chất tỉ lệ số nguyên tử tỉ lệ số mol nguyên tử

b3:Tìm thành phần % theo khối lượng ngun tố

›Theo em thành phần % theo

khối lượng nguyên tố hợp chất KNO3 tính ?

-Yêu cầu HS tính theo bước Gọi học sinh trình bày

Giáo viên nhận xét

-Nhận xét: ›Qua ví dụ trên, theo

em để giải toán xác định thành phần % nguyên tố biết CTHH hợp chất cần tiến hành bước ? Giới thiệu cách giải 2:

Giả sử, ta có CTHH: AxByCz

Cho Cơng thức: KNO3 Tìm %K ; %N ; %O Học sinh trả lời :

nguyên tố K, N.O HS chia thành cột:

Học sinh theo dõi hướng dẫn giáo viên Bằng với PTK chất KNO3

Bằng số cơng thức

Học sinh theo dõi

Các nhóm thảo luận trả lời

Học sinh tiến hành tính tốn

1 học sinh trình bày Học sinh ghi

Thảo luận rút kết luận bước giải

Hoïc sinh nghe

Các bước giải Ví dụ b1: Tìm khối

lượng mol hợp chất b2:Tìm số mol nguyên tử nguyên tố mol hợp chất b3:Tìm thành phần theo khối lượng nguyên tố

b1: MKNO3

=39+14+3.16=101 g b2:Trong mol KNO3 có mol nguyên tử K, mol nguyên tử N mol nguyên tử O b3: % 100 % hc K K M M n K

.100% 38,6% 101 39   % 100 % hc N N M M n N  % , 13 % 100 101 14   % 100 % hc O O M M n O % , 47 % 100 101 16   Hay:

(80)

% 100 %

hc A

M M x

A

% 100 %

hc B

M M y

B

% 100 %

hc C

M M z

C

4.Củng cố :

Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập sau:

Bài tập 1: Tính thành phần % theo khối lượng nguyên tố hợp chất SO2 -Yêu cầu HS chọn cách giải để giải tập.

5.Dặn dò :

(81)

7

BÀI 21: TÍNH THEO CƠNG THỨC HÓA HỌC

( TT )

I MỤC TIÊU :

*Kiến thức : Biết :

- Các bước lập cơng thức hóa học hợp chất biết thành phần phần trăm nguyên tố tạo nên hợp chất

*Kó :

- Xác định cơng thức hóa học hợp chất biết thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố tạo nên hợp chất

II CHUAÅN BỊ : 1.Phương pháp :

Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm 2.Chuẩn bị:

- Giáo viên : Bảng phụ - Học sinh : Ôn lại:

+ Các cơng thức chuyển đổi khối lượng, thể tích lượng chất + Các cơng thức tính tỉ khối chất khí

- Làm tập tiết 30 III.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY. 1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra cũ :

Yêu cầu học sinh lên làm tập:

Tìm thành phần phần trăm (theo khối lượng) nguyên tố hóa học có hợp chất CO2.

-Kiểm tra số học sinh 3.Bài :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Đặt vấn đề: Trong tiết trước biết, dựa vào CTHH hợp chất để xác định thành phần phần trăm nguyên tố hợp chất Ngược lại, biết thành phần nguyên tố xác định CTHH hợp

II.

BIẾT THAØNH PHẦN CÁC NGUYÊN TỐ, HÃY XÁC ĐỊNH CƠNG THỨC HĨA HỌC CỦA HỢP CHẤT.

Thí dụ: Giải:

Tuần:1 Tiết : 31

(82)

chất khơng ? Nếu xác định cách tìm CTHH hợp chất ? Đó nội dung tiết học hơm cần tìm hiểu

-Thực h iện tập thí dụ SGK/70 › Yêu cầu học sinh đọc

và tóm tắt đề

? Hợp chất cần tìm gồm ngun tố hóa học› Viết cơng

thức chung hợp chất

-Hướng dẫn học sinh thực hiện: Để giải tập ta cần tiến hành bước sau:

+Tính khối lượng nguyên tố mol hợp chất:

Cứ:

100g hợp chất có 40g Cu 160g hợp chất có mCu =?

› mCu = ?

-Yêu cầu học sinh lên bảng tính mS mO

-Muốn tính số mol nguyên tố biết khối lượng nguyên tố ta phải áp dụng cơng thức nào?

-Yêu cầu học sinh vận dụng tính công số mol Cu, S O

-Yêu cầu học sinh viết CTHH hợp chất

Giáo viên nhận xét

›Vậy để xác định CTHH của

1 hợp chất ta cần phải có yếu

Đọc tóm tắt đề: Cho

MHợp chất = 160 g 40%Cu; 20%S; 40%O

Tìm CTHH hợp chất ? -Gồm nguyên tố hóa học -Cơng thức chung:

CuxSyOz

 g

mCu 64

100 40 160  

 g

mS 32

100 20 160  

   g mO 160 6432 64

M m n

mol

nCu

64 64

 

mol

nS

32 32

 

mol

nO

16 64

 

- CTHH hợp chất: CuSO4

Gọi công thức chung hợp chất là: CuxSyOz

-Khối lượng nguyên tố mol hợp chất:

 g

mCu 64

100 40 160  

 g

mS 32

100 20 160  

   g mO 160 6432 64

-Số mol nguyên tử nguyên tố có mol hợp chất:

mol

nCu

64 64

 

mol

nS

32 32

 

mol

nO

16 64

 

 Trong phân tử hợp

chất có: nguyên tử Cu; nguyên tử S nguyên tử O

-CTHH hợp chất là: CuSO4

-Các bước tiến hành:

(83)

tố ?

-Qua ví dụ trên,› để giải tập

xác định CTHH hợp chất biết thành phần nguyên tố ta phải tiến hành bước ? Giáo viên nhận xét,kết luận lại -Giới thiệu cách giải khác để học sinh tham khảo

Các nhóm dựa vào tập vừa làm thảo luận rút bước giải trả lời Học sinh ghi

Học sinh ý theo dõi

hợp chất

b2: Tìm số mol nguyên tử nguyên tố có mol hợp chất

b3: Lập CTHH hợp chất Chú ý Cách 2:

Giả sử công thức hợp chất là: AxByCz.

Vì khối lượng nguyên tố trong phân tử tỉ lệ với thành phần % nên ta có:

100 %

%

%

B C AxByCz

A M

C z M B

y M A

x M

 

z y x, , 

Hoặc : CxHyOzNt =

t m z m y m x

mc H O Nz

14 16

12   

EMBED Equation.3

t z y x: : :

 =

14 16 12

z

N O H

c m m m

m

   Củng cố :

- Yêu cầu học sinh nhắc lại bước giải tốn xác định cơng thức hố học hợp chất biết thành phần phần trăm nguyên tố

-Làm tập 2a sgk /71 Dặn dò :

- Về nhà rèn luyện nhiều cách giải toanb1 tính theo cơng thức hố học -Làm tập 2,5 sgk /71

(84)

BÀI 22: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC

I MỤC TIÊU :

*Kiến thức: Biết :

- Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số mol , tỉ lệ thể tích chất tỉ lệ số nguyên tử phân tử chất phản ứng

- Các bước tính theo phương trình hóa học *.Kó năng:

- Tính số mol chất theo phương trình hóa học cụ thể

- Tính khối lượng chất phản ứng để thu lượng chất sản phẩm xác định ngược lại

II CHUẨN BỊ : 1.Phương pháp :

Đàm thoại, hoạt động nhóm 2.Chuẩn bị:

Giáo viên : bảng phụ

Học sinh : ôn lại cách lập PTHH ,các công thức tính n,m ,V III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra cũ :

-Viết công thức tính n,m ,V

3.Bài : Khi điều chế lượng chất phịng thí nghiệm người ta tính lượng chất cần dùng lượng chất tạo thành cách náo ta biết điều đó?

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tính khối lượng chất tham gia sản phẩm

u cầu HS đọc tóm tắt đề ví dụ SGK/ 72

*Hướng dẫn HS giải toán ngược:

+Muốn tính n chất biết m chất ta áp dụng công thức ?

Ví dụ 1: Tóm tắt Cho mCaCO 50g

3  Tìm mcao = ? Giải:

-Số mol CaCO3 tham gia phản ứng:

I.BẰNG CÁCH NÀO TÌM ĐƯỢC KHỐI LƯỢNG CHẤT THAM GIA VAØ SẢN PHẨM ?

Các bước tiến hành:

b1:Chuyển đổi số liệu đầu

Tuaàn:16

(85)

+Đề yêu cầu tính mcao › Viết

cơng thức tính mcao ?

+Vậy tính nCaO cách nào?

›Phải dựa vào PTHH

›Hướng dẫn HS tìm nCaO dựa vào

3

CaCO

n Hãy tính

3

CaCO

n

-Yêu cầu HS lên bảng làm theo bước

-Bài toán người ta cho khối lượng chất tham gia ›Yêu cầu tính

khối lượng sản phẩm, ngược lại, cho khối lượng sản phẩm có tính khối lượng chất tham gia không ?

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm cách giải tập ví dụ SGK/ 72

Qua ví dụ trên, để tính khối lượng chất tham gia sản phẩm ta phải tiến hành bao bước ?

Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1:(câu 1b SGK/ 75) -Yêu cầu HS đọc tóm tắt đề +Đề cho ta kiện ?

+Từ khối lượng Fe ta tính nFe

mol M m n CaCO CaCO

CaCO 0,5

100 50

3

3   

-PTHH:

t0

CaCO3 › CaO + CO2

1mol 1mol 0,5mol › nCaO =? › nCaO = 0,5 mol

-mCaO= nCaO MCaO =0,5.56=28g

*Ví dụ 2: Tóm tắt Cho mCaO 42g

Tìm ?  CaCO m Giaûi: mol M m n CaO CaO

CaO 56 0,75

42    -PTHH: t0

CaCO3 › CaO + CO2

1mol 1mol nCaCO3 =? › 0,75mol

›nCaCO3 =0,75 mol - mCaCO3 nCaCO3.MCaCO3 = 0,75 100 = 75g -Nêu bước giải

HS đọc tóm tắt đề

bài sang số mol b2: Laäp PTHH

b3: Dựa vào số mol chất biết tính số mol chất cần tìm theo PTHH

b4: Tính theo yêu cầu đề Bài tập ) ( 05 , 56 , mol M m n Fe Fe

Fe   

Fe + 2HCl › FeCl2 +

(86)

bằng công thức ?

+Dựa vào đâu ta tính số mol HCl biết số mol Fe ?

›Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm

cách giaûi

Bài tập 2: Đốt cháy 5,4g bột nhơm khí Oxi, người ta thu được Nhơm oxit (Al2O3) Hãy tính khối lượng Nhơm oxit thu được. -u cầu HS thảo luận theo nhóm , giải tập

-Yêu cầu nhóm trình bày kết nhóm

-Nhân xét ›Đưa đáp án để HS

đối chiếu với làm nhóm

HS thảo luận nhóm tìm cách giải

HS thảo luận theo nhóm , giải tập

2 nhóm trình bày kết nhóm

1mol 2mol 0,05mol › nHCl =?

 0,1( )

1 05 ,

mol

nHCl  

-mHCl = nHCl MHCl = 0,1 36,5 = 3,65g

Ta coù: n Al = mAl : MAl = 5,4 : 27 = 0,2 (mol)

t0 4Al + 3O2 › 2Al2O3

4mol 2mol 0,2mol › nAl2O3 ?

) ( ,

2 ,

3

2 mol

nAlO  

› 3

0,1.102 10,

Al O Al O Al O

m n M

g

 

4 Củng cố :

Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại bước giải tốn tính theo phương trình hố học

5.Dặn dò :

(87)

BÀI 22: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC ( tt )

I MỤC TIÊU :

*Kiến thức: Biết :

- Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số mol , tỉ lệ thể tích chất tỉ lệ số nguyên tử phân tử chất phản ứng

- Các bước tính theo phương trình hóa học *.Kó năng:

- Tính số mol chất theo phương trình hóa học cụ thể

- Tính khối lượng chất phản ứng để thu lượng chất sản phẩm xác định ngược lại

- Tính thể tích chất khí tham gia tạo thành phản ứng hóa học II CHUẨN BỊ :

1.Phương pháp :

Đàm thoại, hoạt động nhóm 2.Chuẩn bị:

Giáo viên : bảng phu, phiếu học tậpï

Học sinh : Ơn lại bước giải tốn tính theo phương trình hóa học -Ơn lại bước lập phương trình hóa học

III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra cũ :

-Nêu bước giải tốn tính theo phương trình hóa học biết khối lượng chất ?

-Tìm khối lượng Clo cần dùng để tác dụng hết với 2,7g nhôm Biết sơ đồ phản ứng như sau: Al + Cl2 › AlCl3

›mCl2 nCl2.MCl2 0,15.7110,65g 3.Bài

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm thể tích khí tham gia sản phẩm (20’) Nếu đề tập (phần KTBC) yêu cầu tìm thể tích khí Clo đktc tập giải ?

Tìm thể tích khí Cl2 dựa vào cơng thức sau:

4 , 22

2 Cl

Cl n

V

= 0,15.22,4 = 3,36l

II BẰNG CÁCH NÀO CĨ THỂ TÌM ĐƯỢC THỂ TÍCH CHẤT KHÍ THAM GIA VÀ SẢN PHẨM

Tuần:17 Tieát : 33

(88)

-Trong tập Clo chất tham gia hay sản phẩm phản ứng ?

›Vậy để tính thể tích chất

khí tham gia phản ứng hóa học, ta phải tiến hành bước ?

-Tổng kết lại vấn đề, yêu cầu HS đọc ví dụ SGK/ 73 tóm tắt

-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để giải tập ví dụ

Gọi học sinh lên bảng giải

Giáo viên nhận xét

-Qua tập ví dụ 1, theo em để tìm thể tích chất khí tham gia sản phẩm phản ứng ta phải tiến hành bước ?

Hoạt động 2:Luyện tập

-Yêu cầu HS đọc tóm tắt đề tập SGK/ 75

+Đề cho ta biết yêu cầu phải tìm ?

-Yêu cầu HS giải tập bảng, chấm số HS khác -Chú ý: Đối với chất khí (Nếu điều kiện), tỉ lệ

-Nêu bước (tương tự bước giải tốn tính theo phương trình hóa học biết khối lượng chất)

-Ví dụ 1:

Cho -C + O2 CO2 -mO 4g

2 

Tìm ( ) ?

2 dktc

CO

V

HS thảo luận theo nhóm để giải tập ví dụ

Học sinh lên bảng trình bày giải -Ta có: 0,15( )

32

2

2 M mol

m n

O O

O   

-PTHH: C + O2 CO2 1mol 1mol 0,125mol › nCO2 ?

›nCO2 0,125(mol)

l n

VCO CO 22,4 0,125.22,4 2,8

2

2   

-Nêu bước giải

Bài tập 2: Tóm tắt

Cho -mS = 1,6g -VO 5VKK

1

2  Tìm a.PTHH b.-VSO2 ?

-VKK ?

1 HS giaûi tập bảng ,các HS khác làm vào tập

a PTHH: S + O2 SO2 b.TheoPTHH ) ( 05 , 32 ,

2 M mol

m n n S S S

SO    

› 2

.22, 0,05.22, 4 1,12 SO SO V n l   

Các bước tiến hành: b1:Chuyển đổi số liệu đầu sang số mol b2: Lập PTHH

b3: Dựa vào số mol chất biết tính số mol chất cần tìm theo PTHH

(89)

số mol tỉ lệ thể tích

›Hướng dẫn HS giải tập

theo cách

Tacó: VKK 5VSO 5.1,12 5,6l

2  

*Caùch 2: theo PTHH

) ( 05 ,

2 n mol

nSOS

›VSO2 VS 0,05.22,41,12l Củng cố :

Yêu cầu học sinh nhắc lại bước giải tốn tính thể tích chất khí tham gia thể tích sản phẩm khí

5 Dặn dò : -Học

-Làm tập 1a,3c,d SGK/ 75

(90)

BÀI 23: BÀI LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU :

*Kiến thức : HS biết cách chuyển đổi qua lại đại lượng: +Số mol khối lượng chất

+Số mol chất khí thể tích chất khí (đktc)

+Khối lượng chất khí thể tích chất khí (đktc)

-HS biết ý nghĩa tỉ khối chất khí biết cách xác định tỉ khối chất khí chất khí tỉ khối chất khí khơng khí

*Kỹ năng

-Có kĩ ban đầu vận dụng khái niệm học (mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối chất khí) để giải tốn hóa đơn giản tính theo cơng thức hóa học phương trình hóa học

* Thái độ:

Học sinh cần học tập tích cực II CHUẨN BỊ :

1.Phương pháp :

Đàm thoại, hoạt động nhóm 2.Chuẩn bị:

Giáo viên : bảng phụ

Học sinh : Ơn lại khái niệm mol, tỉ khối chất khí, cơng thức tính số mol, khối lượng chất, thể tích khí (đktc)

III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

1.Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra cũ :

Kiểm tra trình luyện tập 3.Bài :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ Theo em biết, mol nguyên tử Zn có nghĩa ?

-Em hiểu khối lượng mol Zn

1mol nguyên tử Zn có nghĩa N nguyên tử Zn hay 6.1023 nguyên tử Zn

-Khối lượng mol Zn

I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ -Mol

-Khối lượng mol -Thể tích mol chất khí

Tuần:17

Tiết : 34 Ngày soạn:

(91)

là 65g có nghóa nào?

›Vậy khối lượng 2mol Zn có

nghóa ?

-Hãy cho biết thể tích mol khí điều kiện t0 p ? Thể tích mol chất khí đktc ?

-Đối với chất khí khác khối lượng mol thể tích mol chúng nào? Yêu cầu HS hoàn thành bảng sau:

1

m ›› n ›› Vkhí

2

-Hãy viết cơng thức tính tỉ khối khí A so với khí B so với khơng khí ?

Hoạt động 2:Bài tập Yêu cầu HS đọc tóm tắt đề tập SGK/ 79

-Bài tập thuộc dạng tập ?

-Yêu cầu HS làm tập (5’)

Chấm HS

-Yêu cầu HS lên bảng sửa

65g có nghĩa khối lượng N (hay 6.1023) nguyên tử Zn

-Khối lượng 2mol Zn có nghĩa khối lượng 2N (hay 12.1023) nguyên tử Zn. -Thể tích mol khí điều kiện t0 p thì Nếu đktc thể tích khí 22,4l -Đối với chất khí khác có khối lượng mol khác thể tích mol chúng Thảo luận nhóm 3’ để hồn thành bảng:

1.m = n M

M m n

3.n22V,4

4.V = n 22,4 B A B A M M d  29 A KK A M d

-Đọc tóm tắt đề tập SGK/ 79 cho K2CO3 Tì m a ? 2CO

K

M

b.%K ; %C ; % O Hoïc sinh tiến hành làm tập

1 HS lên bảng sửa tập

* cơng thức hố học cần nhớ: 1.m = n M

2.nMm

3.n22V,4

4.V = n 22,4

-cơng thức tính số ngun tử phân tử (S)

5.S = n.6.1023 6.n = 23

6.10 S B A B A M M

d

29 A KK A M dII.BÀI TẬP Bài tập SGK/ 79

a MKCO 39.2 12 16.3 138g

3

2    

b.Ta coù: b.Ta coù: % 52 , 56 % 100 138 39

%K   % , % 100 138 12

%C  

% 78 , 34 % 100 138 16

%O 

Hay %O = 100% - 56,52%-8,7%=34,78%

(92)

tập

-Nhận xét bổ sung

-u cầu HS đọc tóm tắt đề tập SGK/ 79

-Yêu cầu HS xác định dạng tập

-Ở tập 4, theo em có điểm cần lưu ý ?

-Yêu cầu HS sửa tập bảng

-Kiểm tra số HS khác

-Nhận xét đánh giá

Học sinh sữa sai có -Bài tập thuộc dạng tập tính theo PTHH

-Bài tốn u cầu tính thể tích khí CO2 điều kiện phòng: V = 24l

2 HS sửa tập bảng

Học sinh sữa

a 0,1( )

100 10

3

3 M mol

m n

CaCO CaCO

CaCO   

CaCO3 + 2HCl › CaCl2 + CO2 +

H2O

0,1mol › 0,1mol

 2

0,1.111 11,1

CaCl CaCl CaCl

m n M

g

 

b

) ( 05 , 100

5

3

3 M mol

m n

CaCO CaCO

CaCO    Theo PTHH, ta coù:

) ( 05 ,

3

2 n mol

nCOCaCO

›VCO2 nCO2.240,05.241,2l

4 Củng cố :

Giáo viên lưu ý học sinh điểm dễ sai giải tập Dặn dị :

-Học

-Làm tập 1,2,5 SGK/ 79

(93)

ÔN TẬP HỌC KÌ I

I MỤC TIÊU : Kiến thức :

- Giúp học sinh ôn lại khái niệm , quan trọng học HK I Biết đựơc đặc điểm cấu tạo nguyên tử

- Ôn lại công thức quan trọng giúp cho việc làm toán dựa vào hoá trị, thành phần nguyên tố, tỉ khối chất khí……

- Ơn lại cách giải tốn tính theo PTHH

Kỹ năng : Rèn luyện cho học sinh kĩ + Lập cơng thức hố học

+ Tính hố trị ngun tố hợp chất biết hoá trị nguyên tố + Sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi n,m,V

+ Biết sử dụng cơng thức tính tỉ khối chất khí

+ Biết làm tốn tính theo cơng thức hố học, phương trình hố học Thái độ: + Tạo cho học sinh hứng thú học tập mơn hố học

+ Giáo dục tính cẩn thận tính tốn hố học II CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Hệ thống câu hỏi, tập bảng phụ

Học sinh : Ôn lại kiến thức, kĩ học HK I Phương pháp: Đàm thoại,trực quan ,hoạt động nhóm

III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1.Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra cũ : Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3.Bài giảng :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Ôn lại số khái niệm bản, kiến thức lý thuyết

-Giáo viên ơn lại số kiến thức lí thuyết học -Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc hố trị, định luật bảo tồn khối lượng

-Giáo viên nhận xét tổng kết lại -Yêu cầu học sinh nhắc lại công

-Học sinh nghe ghi -Nhớ lại kiến thức cũ trả lời

- 03 họcs inh lên bảng viết công thức tính n,m,V

I LÝ THUYẾT

1 Một số khái niệm bản: Nguyên tử, nguyên tố hoá học, đơn chất, hợp chất, hỗn hợp, phân tử, phản ứng hoá học

2 Quy tắc hoá trị

3 Định luật bảo toàn khối lượng,

4.Các cơng thức chuyển đổi

Tuần: 18

Tiết 35 Ngày soạn:

(94)

thức tính m,n,V - Giáo viên nhận xét

Hoạt động 2:Rèn luyện số kĩ năng

- Yêu cầu học sinh làm tập Lập cơng thức hố học hợp chất gồm:

a.Al vaø Cl

b Fe(III) nhóm NO3 c Na nhóm SO4

- Gọi 03 học sinh lên bảng làm

- Gọi học sinh khác nhận xét - Giáo viên nhận xét sữa ( có )

- Yêu cầu học sinh làm tập Tính hoá trị Fe, S, N hợp chất : Fe2(SO4)3, SO3, NH3

- Goïi 03 hoïc sinh lên bảng làm

Nhận xét

Yâu cầu học sinh cân PTHH sau:

Bài tập 3:

a

o

t

Al Cl   AlCl

b P O2 5H O2  H PO3

c Zn HCl ZnCl2 H2

   

d MgCl2Ca OH( )2 Mg OH( )2CaCl2 - Goïi hoïc sinh lên bảng làm tập

- Nhận xét

- Yêu cầu học sinh tính:

a Khối lượng của: 0,5 mol CaO 0,3 mol Cu

- Học sinh ghi

-Học sinh cho biết hố trị ngun tử, nhóm ngun tử Al ( III ), Cl ( I ) NO3 ( I )

SO4 ( II )

-03 hoïc sinh lên bảng làm

-Các học sinh khác làm vào tập

-Học sinh khác nhận xét - Sửa vào tập

-Học sinh dựa vào quy tắc hố trị tính tốn trả lời

Sửa vào tập

- Học sinh làm việc cá nhân để hồn thành tập

- học sinh lên bảng làm tập

Sửa sai ( có )

Xác định cơng thức liên quan

a m = n.M

n,m,V II Bài tập : Bài tập 1: a AlxCly

III x = I.y › xyIIII 13

x = 1, y = › AlCl3

b Fex(NO3)y

III.x = I.y › xyIIII 13

x = 1, y = › Fe(NO3)3

c Nax(SO4)y

I.x = II.y › xyIII 12

x = 2, y = › Na2SO4

Baøi taäp 2:

+ Fe2(SO4)3› a.2 = II.3 › a = = III Vậy Fe có hố

trị III

+ SO3 › a.1 = II.3 › a = = VI

NH3 a.1 = I.3

› a = = III Vậy hoá trị

N III Bài tập 3:

a 2

o

t

AlCl   AlCl

b 2P O2 53H O2  2H PO3

c

2

2

Zn HCl ZnCl H

   

d

2 ( )2 ( )2

MgClCa OH  Mg OHCaCl

Bài tập 4:

(95)

b số mol 49 g H2SO4 g N2 c Thể tích 0,4 mol CO2 (đktc) - Gọi học sinh lên bảng làm tập

Nhận xét

- Yêu cầu học sinh làm tập 5: Có PTHH nhö sau:

2

2

Zn HCl ZnCl H

   

Tính khối lượng kẻm phản ứng biết thể tích khí H2 3,36 lít ( đktc)

- Gọi HS nêu bước giải - Giaó viên nhận xét

- Goị học sinh lên bảng giải Nhận xét đánh giá

b n = m

M

- học sinh lên bảng làm tập

- Sửa vào tập - Học sinh nghe

- Đọc đề tập, xác định đại lượng đề cho yêu cầu tốn

- Thảo luận nhó bàn trả lời nH2

Dựa vào PTHH › nZn Từ nZn › mZn

- học sinh lên bảng trình bày giải

Sửa vào tập

=19,2 ( g ) b   4 49 0,5 98 H SO H SO H SO m n mol M      2 0, 25 28 N N N m n mol M    c  

2 2.22, 0, 4.22, 8,96

CO CO

Vn   lit

Bài tập 5:

 

2

3,36 0,15

22, 22,

H H

V

n    mol

2

2

Zn HCl ZnCl H

   

1mol 1mol 0,15mol › 0,15mol

Zn Zn Zn

mn M

= 0,15.65 = 9,75 ( g )

4 Củng cố :

Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức lí thuyết cần nhớ Cơng thức tính n,m,V

Cách giải tốn theo CTHH, PTHH Dặn dị :

(96)

Phòng GD – ĐT BÙ ĐĂNG KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 2011

Trường THCS Nghĩa Trung Mơân:Hố Học

Họ tên:……… Thời gian:22,5 phút (Không kể thời gian phát đề ) Lớp:………

PHẦN TRẮC NGHIỆM :( điểm)

Câu I ( 3.0 điểm) Khoanh tròn chữ đầu câu trả lời cho câu sau: Sự biến đổi sau tượng vật lý:

A Đun nóng kalipemanganat (thuốc tím)

B Dùng dao cắt đoạn nhỏ đoạn dây kẽm C Đốt cháy đoạn gỗ

D Đốt cháy bột lưu huỳnh thu khí lưu huỳnh đioxít Sự biến đổi sau tượng hố học:

A Hồ tan thuốc tím vào nước

B Dùng dao cắt đoạn nhỏ đoạn dây đồng

C Những giọt sương ban mai tan dần ánh nắng mặt trời lên

D Cho sắt vào dung dịch axít clohiđric thấy có khí bay dung dịch chứa sắt(II) clorua Trong phản ứng hoá học,các chất tham gia sản phẩm phải chứa cùng:

A Số nguyên tử nguyên tố C Số phân tử chất B Số nguyên tử chất D Số đơn chất

4 Khối lượng mol nguyên tử Oxi là:

A 12 gam B 14 gam C 16 gam D 18 gam Để phân tử hiđrô ta viết:

A 2H2 B 2H2O C H2 D 2H Trong cơng thức hố học sau,cơng thức viết sai:

A AlCl2 B H2O C NaOH D HCl Một Mol nguyên tử sắt có chứa số nguyên tử sắt là: :

A 60.1023 nguyên tử B 3.1023 nguyên tử C 6.1023 nguyên tử D 9.1023 nguyên tử

8 Công thức tính số mol chất, biết khối lượng chất là: A n M

m

B n m M C n m M

D

22,

V

n.

9 Cơng thức hố học sau viết đúng:

A Na2SO4 B Na2Cl C BaCl3 D ZnOH 10 Phương trình hố học sau :

A 2Al5HCl 2AlCl33H2 B 2Al6HCl 2AlCl33H2 Điểm Lời phê thầy (cơ) giáo

Tuần: 18

(97)

C 2Al6HCl 2AlCl36H2 D 2Al6HCl 3AlCl33H2

11 Số hạt phân tử H2 có 2,24 lít khí H2 ( đktc ) là:

A 60.1023 phân tử B 6.1023 phân tử C 0,6.1023 phân tử D 0,06.1023 phân tử 12 Thành phần % theo khối lượng nguyên tố Oxi có hợp chất H2O là:

A 80% B 88,80% C 88,89% D 90%

Câu II ( 1.0 điểm ) Chọn cụm từ thích hợpđiền từ thích hợp vào chỗ trống cho câu sau: Nguyên tử hạt vô nhỏ ( ) ……… Nguyên tử cấu tạo

gồm hai phần Hạt nhân mang ( ) ……… lớp vỏ tạo hay nhiều electron mang điện tích âm

Câu III ( 1.0 điểm ) Ghép khái niệm cột A tương ứng với nhóm cơng thức hố học cột B.

Cột A Cột B Kết

1 Đơn chất a NaCl, H2SO4, CuSO4, H2O +………

2 Hợp chất

b Al, Fe ,CuSO4, H2O

2 +……… c CuSO4, H2O, Na N2

d Al, Cu, Na,N2

Phoøng GD – ĐT BÙ ĐĂNG KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 2011

Trường THCS Nghĩa Trung Mơân:Hố Học

Họ tên:……… Thời gian:22,5 phút (Không kể thời gian phát đề )

Lớp:………

PHẦN TỰ LUẬN :( điểm) Câu 1: ( 1.0 điểm )

Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng ? Viết biểu thức định luật ? Câu 2: ( 1,5 điểm )

Lập cơng thức hố học tính phân tử khối chất tạo bởi: a.Al ( III ) O ( II )

b Cu ( II ) nhóm ( SO4) ( II ) Câu ( 2.5 điểm )

Đốt cháy hoàn toàn 16.8 gam sắt bình oxi theo sơ đồ phản ứng sau: Fe O Fe O3

o

t

  

a Tính khối lượng sản phẩm ( Fe3O4 ) thu ? ( 1.5 điểm ) b Tinh thể tích khí oxi cần dùng cho phản ứng ? ( 1.0 điểm )

Bieát O = 16, Fe = 56, Al = 27, Cu = 64,S = 32 _Heát

(98)

MA TRAÄN

Nội dung kiến thức TN Biết TL TN Hiểu TL TNVận dụngTL ĐiểmTổng

Chương 1.0 điểm 1,5 điểm 0,25 điểm 1.5 điểm 4,25 điểm

Chương 0,25 điểm 1.0 điểm 0,75 điểm điểm

Chương 0,5 điểm 1.0 điểm O,75 điểm 1.5 điểm 3.75 điểm

Tổng 1,25 điểm điểm 2,75 điểm 1.0 điểm điểm điểm 10 điểm

ĐÁP ÁN

PHẦN THI TRẮC NGHIỆM Câu ( điểm ) Mỗi câu trả lời 0.25 điểm

Caâu 10 11 12

Đáp án B D A C A A C C A B C C

Câu 2: ( 1.0 điểm ) Mỗi cụm từ 0.5 điểm 1.Trung hồ điện

2 Mang điện tích dương

Câu 3: ( 1.0 điểm ) Mỗi ý ghép 0.5 điểm + d

2 + a

ĐÁP ÁN

PHẦN TỰ LUẬN Câu ( 1.0 điểm )

Trong phản ứng hoá học tổng khối lượng chất sản phẩm tổng khối lượng chất tham gia phản ứng 0.5 điểm

Phương trình phản ứng: A B C D  

- Biểu thức định luật bảo toàn khối lượng mAmBmCmD 0.5 điểm Câu 2: ( 1.5 điểm )

(99)

Câu 3: ( 2.5 điểm )

2 – 16,8 0,3 

56

Fe

n   mol 0,25 ñieåm

a 3Fe 3O Fe O43 o

t

   0.5 điểm

mol mol mol

,3 mol y mol x mol 0.5 điểm

- 3 4 0,3.1 0,1 

3

Fe O

n   mol 0,25 ñieåm

- Khối lượng Fe3O4 thu là:

mFe O3 4 0,1.232 23, 2 gam 0.25 điểm

b - Số mol O2 cần dùng: 0,3.3 0.3 

3

y  mol 0.25 điểm

- Thể tích khí O2 cần dùng cho phản ứng là: VO2 nO2.22, 0,3.22, 6, 72   lit 0.5 điểm

Ngày đăng: 05/05/2021, 21:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan